Nhóm nhỏ, một số hướng tiếp cận và áp dụng trong trường hợp nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang - Đỗ Thị Ngọc Phương

5 14 0
Nhóm nhỏ, một số hướng tiếp cận và áp dụng trong trường hợp nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang - Đỗ Thị Ngọc Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Nhóm nhỏ, một số hướng tiếp cận và áp dụng trong trường hợp nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang trình bày về cơ cấu của nhóm nhỏ, lãnh đạo, thủ lĩnh nhóm, sự phát triển của nhóm nhỏ, giao tiếp nhóm nhỏ,... Với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

84 Trao ®ỉi nghiƯp vơ X· héi häc sè (75), 2001 Nhóm nhỏ - tiếp cận áp dụng vấn đề trờng hợp nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang Đỗ Thị Ngọc Phơng Đối với nhóm xà hội, nhóm nhỏ giữ vị trí quan trọng trình phát triển xà hội cá nhân Nhóm nhỏ đợc nghiên cứu từ đầu kỉ thứ X, đến đợc nhà xà hội học, tâm lý học phơng Tây Mỹ tiếp tục quan tâm, khai thác khía cạnh khác nh khái niệm, biểu đặc trng, chức năng, phân loại, quy mô nhóm, động nhóm, cấu nhóm, thủ lĩnh nhóm, truyền thông nhóm việc áp dụng phơng pháp nhóm vào thực tiễn xà hội, v.v Các nhóm nhỏ đóng vai trò quan träng toµn bé cc sèng cđa chóng ta HiĨu đợc quy luật nhóm nhỏ, thành công công tác vận động giáo dục, lẽ hành vi cá nhân hình thành hay thay đổi chủ yếu thông qua tác động nhóm nhỏ Nhóm nhỏ hoàn toàn yếu tố nhng yếu tố xà hội bên thờng phải thông qua nhóm nhỏ tác động đến cá nhân nhóm.Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến vài hớng tiếp cận có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhóm nhỏ vài nét kết trng cầu ý kiến trẻ em lang thang nhóm trẻ lang thang số thành lín C¬ cÊu cđa nhãm nhá: C¬ cÊu nhóm nhỏ quan tâm đặc biệt nhà xà hội học tâm lý học xà hội, đa tình xà hội đơn giản mà, mặt dễ dàng quan sát mặt khác khả phân tích phơng pháp xác cách cân đối Cơ cấu nhóm chứng tơng quan tinh thần, tâm linh nhóm, thế, cấu giống nh tơng quan, luôn nằm tiến trình biến đổi cấu xà hội, theo Wanerr Lunt "là hệ thống nhóm thức không thức theo hành vi xà hội cá nhân đợc quy định" Cơ cấu xà hội đợc coi mô hình mối quan hệ thành viên xà hội nhóm Trong nhóm nhỏ, chủ yếu vấn đề khác biệt vai trò hòa nhập hoạt động mang tính chất diễn đạt công cụ Nhà tâm lý học J.L.Moreno đà xây dựng hai kỹ tht nghiªn cøu vỊ mèi quan hƯ nhãm Kü tht thứ liệu pháp kịch-tâm lý, nhà liệu pháp thành viên nhóm theo cách chơi đóng vai khuyến khích họ đa nh÷ng vÊn B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Đỗ Thị Ngọc Phơng 85 đề tâm sinh lý nội tâm, trạng thái không bình thờng mÃnh liệt nhóm đợc tạo nhằm cung cấp nguyên liệu cho ngời nghiên cứu hành vi nhóm Kỹ thuật thứ hai ông đa đà đợc nhiều ngời nghiên cứu áp dụng sử dụng "trắc lợng học xà hội", kỹ thuật đa cho thành viên nhóm câu hỏi việc họ thích gì, không thích gì, họ muốn gì, mong muốn làm việc với ai, sống với v.v Những câu hỏi tạo mét bøc tranh vỊ cÊu tróc chđ quan cđa nhóm, bè cánh nhóm, ngời lÃnh đạo Sau cho ngời nhóm trả lời cho trắc nghiệm, ngời ta lập đợc sơ đồ mối quan hệ mà Moreno gọi "sơ đồ xà hội"để thấy rõ mối quan hệ tình cảm cá nhân với Trong thực tế, kỹ thuật hữu ích để tạo nhóm làm việc hiệu nh hữu ích mặt lý thuyết nhìn nhận vào bên cấu nhóm, đặc biệt cấu nhóm trẻ lang thang để có biện pháp giáo dục em cách hiệu LÃnh đạo, thủ lĩnh nhóm Đây vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu nhóm nhỏ Nhiều nhà nghiên cứu đà đa nghiên cứu vai trò ngời lÃnh đạo nhóm Những nghiên cứu nhóm cho thấy rằng, thật điều quan trọng không tính cách ngời thủ lĩnh nhóm, mà vai trò xà hội Ngời thủ lĩnh không ngời nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng thành viên mà ngời nắm vững mục tiêu nhóm biết cách vận động thành viên thực mục tiêu Trong việc nghiên cứu cấu xà hội, động nhóm môn nghiên cứu vận hành nội nhóm, bao gồm nội dung cấu, lÃnh đạo, truyền thông nhóm Các động lực cho thấy khởi đầu thuận lợi từ nghiên cứu Lipitt White quan hệ lÃnh đạo Trong nghiên cứu quan tâm tới hàng loạt vai trò cá nhân, nh "cá nhân đợc coi nguồn", "những ngời tìm kiếm giác ngộ", kỹ thuật viên tiến trình", "những ngời gác cổng" vai trò đợc thừa nhận nhng chúng không xuất phát từ quan niệm xác rõ ràng vị trí kích cỡ khác biệt mà ngời ta phát nhóm Trong nghiên cứu động nhóm, thành viên nhóm nghiên cứu kết luận: "Khái niệm cấu nhóm vị trí nhóm cha đợc xác định rõ ràng viết nhà động lực nhóm Sự phong phú đa dạng nghiên cứu cho thấy vài ý nghĩa khác biệt mà thuật ngữ "vị trí" tạo "Vị trí" đợc sử dụng để đề cập tới chức thành viên phải thực nhóm, tới vị trí cá nhân mạng lới truyền thông giao tiếp, tới khả ngời việc thay đổi lực, tới uy tín cá nhân nhóm nhằm mô tả đầy đủ đặc điểm mối quan hệ thành viên nhóm với ngời khác nhóm khoảng thời gian bối cảnh xà hội khác mà ngời xác định vị trí theo loạt kích cỡ, nghĩa loạt vị trí khác nhau"1 Lời bình luận gợi ý Michael S.Olmsted The Small group Random House New york, 1965.,p.115 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn 86 Nhãm nhá-tiÕp cËn vµ áp dụng vấn đề trờng hợp nghiên cứu ®éng nhãm cã thĨ tËn dơng nh÷ng suy nghÜ cã hệ thống vai trò nhóm Ba kiểu lÃnh đạo đà đợc nghiên cứu tới trờng hợp quan hệ lÃnh đạo - dân chủ; chuyên quyền - độc đoán thả lỏng - tự Bàn vấn đề lÃnh đạo nhóm nhỏ đà có nhiều tác giả quan tâm tổng hợp phân tích, thờng vấn đề đợc lu ý quan tâm là: nhóm nhỏ kiểu ngời đảm nhiệm, đợc tổ chức sao, hiệu hoạt động nh Nói khái niệm lÃnh đạo trớc tiên ngời ta đề cập đến vai trò ngời lÃnh đạo hớng nỗ lực tất ngời nhằm mục đích thực tốt hoạt động đề Sự phát triển nhóm nhỏ Một nhóm không tĩnh mà thờng xuyên vận động thay đổi hệ thống nhỏ, trải qua giai đoạn khác có động định mà ngời thực tế phải hiểu giải khía cạnh phù hợp cần thiết để can thiệp có hiệu Các giai đoạn nhóm phát triển tự nhiên nhóm Các bớc đợc quan sát trình, cấu bên trong, văn hóa nhóm Tất điều tạo động lực đặc trng cho giai đoạn phát triển nhóm Tùy góc độ nghiên cứu tác giả, phát triển nhóm trải qua số lợng giai đoạn khác nhau, nhng giống tập trung vào số giai đoạn chính: giai đoạn hình thành, giai đoạn bÃo táp, giai đoạn ổn định, giai đoạn thực hiện, giai đoạn kết thúc Nắm đợc giai đoạn phát triển này, thuận lợi cho ngời quan sát xây dựng thành lập nhóm nhằm giải vấn đề xà hội giúp đỡ đối tợng thiệt thòi, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nh trẻ em lang thang Giao tiÕp nhãm nhá: H×nh thøc giao tiÕp nhãm nhỏ phổ biến việc thảo luận nhóm Thảo luận nhóm nhỏ vừa dạng đặc biƯt cđa viƯc thiÕt lËp giao tiÕp, võa lµ mét dạng điển hình hoạt động giao tiếp Cả việc thiết lập lẫn hoạt động giao tiếp đợc giả thiết định nghĩa nh sau thảo luận nhóm nhỏ: thảo luận nhóm nhỏ giao tiếp số ngời giới hạn, địa điểm, nhằm đạt đợc mục đích chung Trong trình nghiên cứu thảo luận nhóm, nhà nghiên cứu đà coi thảo luận nhóm công cụ phổ biến có tác dụng hiệu cao số điểm sau đợc đảm bảo: - Thảo luận nhóm thông tin giải đáp thắc mắc chiều mà cần phải thúc đẩy tham gia tích cực chủ động nhóm viên làm cho nhóm viên xác định vấn đề thảo luận chuyện - Thảo luận nhóm đem lại thông tin phản hồi từ nhóm viên phải giải đáp đợc thắc mắc, khó khăn họ giúp họ mở rộng thêm đợc nhiều ý kiến - Thảo luận nhóm giúp thành viên phát huy đợc tính chủ động, tham gia đóng góp, tích cực nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Đỗ Thị Ngọc Phơng 87 - Sự tơng tác, trao đổi nhóm làm cho cá nhân từ bỏ đợc ý kiến, thói quen cũ để thay đổi thái độ hành vi Một số kết nghiên cứu thực tế: Những vấn đề nghiên cứu nêu nhóm nhỏ sở để nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang nhằm đa đợc biện pháp giáo dục trẻ lang thang thông qua nhóm cách hiệu Để tìm hiểu nhóm trẻ lang thang làm sở cho việc phân tích phần cấu nhóm trẻ lang thang nh biện pháp giáo dục thông qua nhóm, năm 2000 đà tiến hành trng cầu ý kiến trẻ em lang thang nhóm Với số phiếu đợc đa 700 phiếu để vấn trẻ em lang thang Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Khánh Hòa đà thu đợc 670 phiếu.2 Bảng hỏi gồm vấn đề về: thông tin chung, hoàn cảnh gia đình, em lang thang, công việc em làm để kiếm sống, quan hệ bạn bè Riêng vấn đề "quan hệ bạn bè "với mục đích tìm hiểu nhóm có 24 câu hỏi nhỏ Bài viết xin nêu số kết trng cầu ý kiến có liên quan đến nội dung nghiên cứu nh sau (số % số ý kiến em trả lời nội dung đợc hỏi): - Giới tính: có 502 em nam (74,9%), 168 em nữ (25,1%) - Nơi ở: Các em sống mái ấm: 31,8%, nhà tình thơng: 9%, nhà trọ: 37,9%, bến xe: 4,2%, nhà ga: 1%, chợ: 8,8%, gia đình làm thuê: 7,3% - Khi t×m hiĨu “hiƯn em th−êng tham gia nhóm bạn bè nào, kết cho thấy: kiếm sống: 49, 4%, nơi em (mái ấm, nhà tình thơng, nhà trọ): 35,5%, đờng phố: 2,8%, nơi tổ chức sinh hoạt tập thể 5,4%, lớp học tình thơng: 6,9% - Có 45,7% ý kiến trả lời trẻ đợc chia thành nhóm nơi ở, bao gồm loại nhóm là: nhóm bán báo: 24,6%, nhóm nhặt rác: 10,1%, nhóm rửa xe: 11,0%, nhóm đánh giầy: 26,9%, nhóm phụ việc: 10,9%, nhóm bán hàng rong: 22,8%, nhóm ăn xin: 4,5%, nhãm cïng häc: 20,7% - VỊ sè trỴ nhãm em: đợc biết đông từ 4-10 em: em: 15,8%, em lµ 13,9%, em lµ 19,7%, em: 6,7%, em: 16%, em: 6,9%, 10 em: 6,4% Theo em đề nghị, nhóm nên có ngời phù hợp nhất: 42,5% ý kiến; Sau ngời: 24,0%, ngời: 12,5%, ngời: 9,4% Điều phù hợp với quy mô thông thờng nhóm nhỏ tính chất công việc trẻ em lang thang Nhóm ngời linh hoạt thuận lợi cho công việc kiếm sống - Với câu hỏi Em tham gia vào nhóm nh nào? "các em cho biết: Tự em tham gia: 37,3%, bạn rủ: 36,6%, cô h−íng dÉn em tham gia: 26,1% Thêi gian tån t¹i nhóm thờng từ 4-6 tháng chủ yếu Điều phù hợp với tính chất hoạt động cđa trỴ em lang thang - Thêi gian trỴ tham gia sinh hoạt nhóm: lúc kiếm sống ít: 2,7%, chủ yếu em nghỉ ngơi vào buổi tối: 34%, ngày có tổ chức sinh hoạt tập thể Đỗ Thị Ngọc Phơng: Số liệu nghiên cứu công bố lần thứ viết B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn 88 Nhóm nhỏ-tiếp cận áp dụng vấn đề trờng hợp nghiên cứu (ví dụ sinh hoạt câu lạc bộ): 23,3% lớp học tình thơng: 20,6% - Về vấn đề trởng nhóm: 52,8% ý kiÕn cho biÕt nhãm c¸c em cã tr−ëng nhãm Tiêu chí trởng nhóm em tốt, hay giúp đỡ ngời khác: 43,7%, sau "giỏi, thông minh nhÊt: 18,7%”, “kháe m¹nh nhÊt: 10,7%” Tr−ëng nhãm th−êng em bầu: 36,7% ý kiến; 16% ý kiến cho biết trởng nhóm em tự nhận, lại ý kiến - Về quy định nhóm: 80,7% ý kiến cho biết nhóm em có đa quy định buộc ngời phải tuân theo Điều nói lên phần nhóm em nhóm thức liên quan tới cấu nhóm Những quy định đợc em cho biết nhóm đa ra: 51,8%, cô phụ trách đa 28,5%, có 4% ý kiến cho thấy quy định trởng nhóm đa Điều kết lý thú vai trò tham gia trẻ em hoạt động điều kiện mang lại thành công hoạt động giáo dục thông qua nhóm em biết đa quy định phù hợp cho thành viên, 51,3% ý kiến cho việc đa quy định cần thiết mà theo em để tránh xung đột(25,1% ý kiến), hoạt động có khoa häc (19,6% ý kiÕn), cã kû luËt (6,7% ý kiÕn) Nãi chung c¸c em mong muèn nhãm c¸c em tự hình thành (75,2% ý kiến) - Về câu hỏi Em có thích sinh hoạt vào nhóm không? "thì có 99,3% ý kiến trả lời có" em cho biết bạn bè ngời giúp ®ì c¸c em nhiỊu nhÊt tham gia nhãm (73,1% ý kiến) Chỉ số hợp lý tính chất hoạt động trẻ em lang thang, sau cô /anh chị phụ trách nhóm (25,5% ý kiến) Điều nêu lên suy nghĩ đáng chó ý r»ng trỴ em lang thang dï sèng rÊt vất vả khó khăn, em phải vật lộn với sống nhng em trẻ em em có nhu cầu bạn bè, đợc sinh hoạt vui chơi nh trẻ em bình thờng khác Các em muốn sinh hoạt nhóm để đợc biết điều hay lẽ phải, đợc có ngời che chở bảo vệ, đợc tâm trò chuyện để giúp kiếm sống đợc dễ dàng Đây điểm cần đợc lu ý đa loại hình sinh hoạt, giáo dục trẻ em lang thang thông qua nhóm - Một kết qua thăm dò ý kiến em Làm để có nhóm tốt? , em ®· ®−a mét sè tiªu chÝ nh− sau: mäi ngời bình đẳng nh nhau: 69,6%, thành viên nhóm tích cực tham gia: 52,5%, thành viên nhóm đoàn kết: 48,7%, thành viên có quyền tham gia nh nhau: 44,2%, đợc ngời hớng dÉn tèt: 34,3%, cã tr−ëng nhãm tèt: 29,4%, cã nhiÒu nội dung hấp dẫn: 26,1% Những số cho thấy vai trò nhóm thành viên nhóm hoạt động nhóm, biết khai thác tốt thảo luận giao tiếp nhóm, phát huy tính tích cực chủ động em việc giáo dục, giúp đỡ em mang lại nhiều hiệu tốt Trên số vấn đề nhóm nhỏ việc áp dụng nhóm nhỏ để nghiên cứu trẻ em lang thang Mong nhận đợc trao đổi nhà chuyên môn B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... để nghiên cứu nhóm trẻ em lang thang nhằm đa đợc biện pháp giáo dục trẻ lang thang thông qua nhóm cách hiệu Để tìm hiểu nhóm trẻ lang thang làm sở cho việc phân tích phần cấu nhóm trẻ lang thang. .. nhỏ -tiếp cận áp dụng vấn đề trờng hợp nghiên cứu động nhóm tận dụng suy nghĩ có hệ thống vai trò nhóm Ba kiểu lÃnh đạo đà đợc nghiên cứu tới trờng hợp quan hệ lÃnh đạo - dân chủ; chuyên quyền -. .. 22,8%, nhóm ¨n xin: 4,5%, nhãm cïng häc: 20,7% - VÒ sè trẻ nhóm em: đợc biết đông lµ tõ 4-1 0 em: em: 15,8%, em lµ 13,9%, em lµ 19,7%, em: 6,7%, em: 16%, em: 6,9%, 10 em: 6,4% Theo c¸c em đề nghị, nhóm

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan