QUÁ TRÌNH PHAT TRIEN VA MOT SO HUONG TIEP CAN
CONG CHUNG HIEN DAI CUA PHAT THANH
Th.S Dang Thu Huong Truong Dat hoc KHXH & NV
ào những năm 50- 60 của thế kỷ 20, phát thanh đã từng lúng *úng
trước sự xuất hiện và cạnh tranh quyết liệt của truyền hình Nhưng rồi thời gian đã làm mọi người nhận ra, phát thanh có những ưu điểm mà truyền hình khơng thể nào có được, tiêu biểu là khả năng di động linh hoạt, có thể nghe thơng tin ở mọi nơi mọi lúc Phát thanh trở thành một phương
tiện truyền thông gắn bó và thân thiết với từng cá nhân Ở Mi, trung bình mỗi
người dân có từ 2 máy thu thanh trở lên Hàng triệu người trên thế giới vẫn lái xe
với chiếc radio đang bật Số lượng đài phát thanh trên thế giới nhiều gấp 8 lần số lượng các đài truyền hình, cung cấp một sự lựa chọn rộng rãi các chương trình rnà
bạn yêu thích Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phát thanh là mức độ xác định
của thông tin tiếp nhận Thông tin trên phát thanh xuất hiện theo chuỗi tín hiệu âm thanh tuyến tính, nên người nghe hồn toàn phụ thuộc và bị động về tốc độ,
trình tự vận hành của dòng âm thanh và rất có thể bị "lọt" thông tin nếu không tập trung chú ý
Phát thanh là một phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng T:ong cuộc cạnh tranh ngày nay, phát thanh không ngừng đổi mới để có thể thu hút,
hấp dẫn thính giả của mình Bài viết dưới đây là nét phác hoạ quá trình hình thành và phát triển của phát thanh, đặc biệt giới thiệu những hướng đi mớ của
phát thanh trong sự cạnh tranh với các phương tiện truyền thơng đại chúng «hiac để khẳng định vị trí của mình trong lịng cơng chúng
1 Quá trình phát triển của phát thanh
Truyền tin không cần dây dẫn, hay nói cách khác là có thể truyền nga; liập tức lên không trung các bức thông điệp, vốn là một ý tưởng của Amlrose
Fleming, cố vấn khoa học cho Marconi, một nhà phát minh người Italia Naững thành tựu về mặt vật lý của Faraday, rồi Maxwell đạt được từ năm 1832 trở vẻ sau
Trang 2Quá trình phát trién va mot số hướng 259 cho phép ý tưởng trên dưới góc độ lý thuyết có khả năng trở thành hiện thực Năm 1875, Alexander Graham Bell trong khi đang chế tạo ra một thiết bị điện tín tạo ra âm thanh đã tình cờ phát hiện ra bí quyết truyền tiếng nói qua điện Năm 1887, Rudolf( Hertz, nhà vật lý học người Đức đã thí nghiệm và chứng minh rằng sự biến đối nhanh chóng của dịng điện có thể được bảo vệ trong không trung theo dạng của sóng radio, tương tự như kiểu của ánh sáng và nhiệt Đây là cơ sở nền tảng cho sự phát triển điện thoại, radio và truyền hình Năm 1895 nhà vat ly người Nga A Popov đã phát minh ra máy phát vô tuyến điện Cũng vào năm nay, lan dau tiên Guglielnmo Marconi bắt đầu truyền được những bức thơng điệp theo tín hiệu morse thông qua hệ thống điện tín vơ tuyến Đây là bước phát trién quan trong cho sự ra đời của phát thanh và năm 1909 Guglielmo Marconi đã được nhận giải Nobel về vật lý cho những đóng góp trong việc phát triển hệ thống điện báo vô tuyến của mình
Cho đến đầu thế kỷ 20, mặc dù điện tín đã được sử dụng rộng rãi nhưng
khóng ai nghĩ đến việc dùng nó như một phương tiện truyền thông cho cơng chúng Truyền tiếng nói bằng thiết bị vô tuyến là mục tiêu phấn đấu tiếp theo của
những người đang quan tâm đến công nghệ mới này Một giáo sư người Mỹ của
trường đại học Pittsburgh tên là Ronald Fessenden đã chứng minh điều đó có thể thực hiện được Ông đã truyền được tiếng nói bằng cách thiết kế một thiết bị thu với sợi plutanium nhúng trong axid Thiết bị này cho phép phát ra những tín hiệu không chỉ là chấm và gạch như tín hiệu morse mà là tiếng nói của người đang phát biểu, đọc thơ trong khi người khác chơi viôlông Tuy nhiên, phải đến khi Lee
De Forest phát minh ra ống chân không năm 1906 thì tương lai của radio mới được đảm bảo Trong lúc tìm cách chế tạo một máy thu tín hiệu sóng vơ tuyến
điện, ông đã phát minh ra triode- một chỉ tiết kỹ thuật cho phép điều khiển dòng điện tử và biến đổi cường độ của nó theo ý muốn Đây là nhân tố cơ bản, tạo bước ngoặt cho sự ra đời của phát thanh Vào năm 1907 ông dùng đĩa ghi âm của Công ty may quay đĩa Columbia để phát các buổi hoà nhạc đến những người sau mê máy thu thanh Ngày 13.1.1910 là một mốc nữa trong lịch sử phát thanh radio khi tiếng hát của giọng nam cao nổi tiếng thế giới Enrico Caruso đã được ghi âm tại Nhà hát thành phố New York Microphone của ông và các ca sĩ biểu
diễn được đấu tới máy thu thanh ở thư viện Park Avenue và tồ nhà của Cơng tụ
Trang 3Năm này cũng là năm David Sarnoff làm cho công tụ Marconi trở nên nổi
tiếng vì đã chuyển đến công chúng những tin tức từ nơi xảy ra tai nạn đắm tàu
Titanic Ơng đã thơng tin cho công chúng về những diễn biến của thảm họa này
trong suốt 3 ngày đêm Đây là sự khởi đầu cho chương trình tin tức qua radio Ngày 7.11.1916, tờ báo "Người Mi” ở New York đã lập cho De Forest một dai thực nghiệm ở High Bridge (New York) để De Forest- “cha đẻ của ngành phát thanh" có thể công bố kết quả bầu cử Tổng thống giữa Wilson va Hughes cho
một số ngưòi say mê phát thanh
Phát thanh ra đời không chỉ đem lại sự hứng khởi cho đông đảo công chúng về một phương tiện truyền thông mới nhanh nhạy, hiệu quả mà cịn hấp dẫn, kích thích sự hiếu kỳ của người nghe bởi phương thức truyền thông rất sinh động, cuốn hút nhờ khả năng biểu cảm của âm thanh lời nói, của việc truyền tải các bản
nhạc và các chương trình giải trí phong phú khác Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, phát thanh còn được sử dụng vào các mục đích quân sự Chính bởi vậy, các đài phát thanh tư nhân đã bị cấm hoạt động cho đến tận năm 1919 cho dù một số người đã nhận ra một thị trường người nghe rộng lớn tiềm ẩn trong công chúng Một trong số họ là David Sarnoff, người điều khiển mạng vô tuyến điện
của Marconi Ông đã viết một bản khuyến nghị cho Giám đốc Công ty Marconi về
việc sản xuất ra các “hộp chơi nhạc radio" Theo ông, hộp chơi nhạc này có thể
được sản xuất hàng loạt và được sử dụng trong các phòng khách hoặc phòng đọc của các gia đình Năm 1922, các “hộp chơi nhạc” đã được sản xuất Chỉ trong năm đầu tiên, số doanh thu của phát minh mới này đã lên đến 11.000 USD
Cũng vào năm 1919, 3 công tụ truyển thông và sản xuất điện lớn là Westinghouse, General Electric va American Telephone & Telegraph (AT&T) đã chung nhau giấy dang ky kinh doanh và lập nén Tap doan Phat thanh My (RCA)
Sarnoff được chỉ định là Giám đốc thương mại của Tập đồn này
Làn sóng người sau mê phát thanh lan khắp Bắc Mỹ và châu Âu Phát
thanh ngày càng mở rộng phạm vi ẳnh hưởng, thu hút sự hiếu kỳ của công chúng
nghe đài bởi họ được nghe tin tức thời sự, quảng cáo và âm nhạc một cách dễ
dàng ở bất cứ đâu Từ năm 1922 đến những năm 1930, radio và báo in có sự
cạnh tranh, ganh đua quyết liệt Những năm 1930 —1940 được coi là thời đại
hoàng kim của radio Vào năm 1924, một thống kê cho biết có khoảng 10 triệu người Mỹ nghe kết qua bau cử Tổng thống qua đài Năm đó ở Mi có tới 3 triệu
máy thu thanh và số lượng các đài phát thanh tăng từ 30 đài vào năm 1921 lên đến 530 đài vào năm 1924 21 đài từ New York tới California đã cùng đồng loạt
Trang 4Quá trình phát trién va mot s6 huGéng 261 Ngay trong cuộc khủng hồng hình tế năm 1929- 1930 và thời kỳ suy thối sau
đó, phát thanh vấn liên tục phát triển Năm 1933 ở Đức có 5.053.000 giấy phép cấp cho công dân được quyền mua đài thu thanh, trong khi ở Anh là 6.000.000 và ở Pháp là 1.308.000 Sáu năm sau, năm 1939, con số này là 13.711.000 máy thu thanh ở Đức (tăng 271%), 8.900.000 máy ở Anh (tăng 148%) và 4.992.000 máy ở Pháp (tăng 38190)
Tính hiệu quả của radio một lần nữa được chứng minh trong chiến tranh thế
giới thứ hai Với khả năng vượt qua mọi rào cản hữu hình, phát thanh đã thực sự
trở thành phương tiện truyền thông vô cùng lợi hại đối với các quốc gia ở cả hai bên chiến tuyến Không một lực lượng nào không dùng phát thanh làm phương
tiện tuyên truyền cho mục đích tơn chỉ và tập hợp lực lượng quần chúng, truyền phát mệnh lệnh quân sự hay tiến hành hoạt động binh vận Đơn cử đài phát
thanh tại Mi lúc đó ngồi việc phát sóng tin tức về chiến tranh còn tuyên truyền bán trái phiếu và tiến hành nhiều dịch vụ khác phục vụ lới ích của MI trong cuộc chiến Thời gian này, truyền hình cũng đã xuất hiện, nhưng còn giữ một vị trí rất
khiêm tốn Đâu thập kủ 40 mới có khoảng 20.000 máy thu hình ở Anh 10.000 máy ở Mi và chưa đầy 200 máy ở Pháp Do phạm vi ảnh hưởng của truyền hình trong đời sống chính trị- xã hội lúc đó cịn quá nhỏ bé, nên phát thanh trở thành công cụ chính để thơng tin tun truyền và lũng đoạn tư tưởng trong xã hội
Vào năm 1945 khi Uy ban Truyền thông Liên bang Mi (thành lập năm 1934) bắt đầu cấp lại giấy phép cho các đài phát thanh trong thời bình, 909 đài AM thương mại đã được phép hoạt động Mười sáu tháng sau, đã có khoảng 600
đài mới và số cộng đồng có đài phát thanh tăng lên gấp đôi Vào năm 1950, ở Mĩï
có 2086 đài phát thanh AM với khoảng 80 triệu máy thu thanh
Kỹ thuật phát thanh FM bắt đâu phát triển có tính chất thử nghiệm vào năm
1936 AM (Amplitude Modulation) là kỹ thuật điều biên được áp dụng trong phát thanh sóng dài, sóng trung và sóng ngắn cịn FM (Frequency Modulation) la kỹ
thuật điều tần được áp dụng trong phát thanh sóng cực ngắn Thoạt đầu người ta
coi phát thanh FM là một sự phát hiện không mấy quan trọng Một vài máy thu thanh AM được gắn thêm thiết bị để thu tín hiệu từ đài FM Các đài phát thanh AM thường có thêm giấy phép phát sóng FM như là phần phụ với rất ít tiềm năng
cũng như tầm quan trọng
Đài phát thanh AM có cơng suất máy phát lớn hơn, có độ phủ sóng rộng hơn so với đài FM, nhưng phát thanh EM tiến bộ hơn phát thanh AM ở 2 điểm,
Trang 5nên chất lượng âm thanh tốt hơn rất nhiều so với đài AM và đặc biệt lợi thế trong các chương trình phát sóng âm nhạc, thứ hai là chi phí đầu tư và khai thác đài FM thấp hơn nhiều so với đài AM Khoảng giữa những năm 70 và 80 của thế kủ XX,
đài phát thanh FM đã chiếm 38% thính giả nghe đài Đài FM có sức lơi cuốn đặc biệt đối với các thính giả trẻ, bởi vậy không ngừng được phát triển, đặc biệt sau khi Uy ban truyền thông Liên bang Mĩ quyết định tiến hành kế hoạch cấp phép
cho 1000 hoặc nhiều hơn nữa các đài FM mới vào năm 1984
Hiện nay đài FM đang có địa vị áp đảo so với đài AM, vốn trước đây là người anh lớn của mình Theo số liệu tháng 5 năm 19983 trong số 11.397 đài
phát thanh ở Mi hiện nay, có 4956 đài AM, cịn 6.431 đài FM (trong đó có 4836 đài FM thương mại và 1605 đài FM giáo dục) Đài FM không chỉ có số lượng nhiều hơn đài AM mà còn thu hút 3⁄4 thính giả thường xuyên nghe đài của: Mi
Phát thanh vẫn tiếp tục khẳng định vị trí khơng thể thiếu được của mình trong xã hội hiện đại Vào năm 1994, ước tính có khoảng 1 tỷ chiếc máy thu
thanh ở các nước đang phát triển Nhiều nước, cứ 10 hộ gia đình thì có 9 máy thu thanh Theo thống kê của UNESCO, năm 1970 bình quân chung thế giới cứ 1000 dân thì có 245 máy thu thanh Năm 1997, số liệu tương ứng là 41/8 máy Ở các nước phát triển năm 1970, cứ 1000 dân có 643 máy thu thanh, năm 1997
con số này là 1.061 máy tức là tăng 165% Số liệu tương ứng ở các nước đang
phát triển là 90 máy và 245 máy (272%) và ở những nước kém phát triển là 56 may va 142 may (tang 254%)
Cùng với sự phát triển của thương mại, phát thanh luôn phat trién Hién cé
khoảng 9800 đài phát thanh thương mại phủ sóng khắp thế giới Ở Mi, có tới
hơn 500 triệu máy thu thanh, trên 99% hộ có trung bình 5-6 chiếc radio mỗi hộ
Trên 95% xe hơi có radio Phải nói là radio có mặt ở hầu hết mọi nơi trên đất MI Còn ở Pháp, 99% ngưịi Pháp có ít nhất một máy thu thanh
Song trong xã hội bùng nổ thông tin, ngay từ đầu thập niên 40 khi truyền hình xuất hiện, phát thanh đã đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt và thập ky 80 khi báo chí Internet ra đời thì phát thanh đứng trước bài toán hóc búa, địi hói
phải đổi mới và đổi mới hơn nữa
2 Những hướng đi mới của phát thanh hiện đại 2.1 Phát thanh số
Trang 6Quá trình phat trién va mot s6 huodng 263
thể ký 20, kỹ thuật số (digital) với các phương pháp mã hoá đã tạo ra một cuộc
cach mạng trong công nghệ phát thanh: đó là Phát thanh số (Digital Audio Broadcasting viét tat la DAB) hay đơi khi cịn được gọi là DAR (Digital Audio
Radio) Phát thanh số là giải pháp kỹ thuật tổng thể để truyền tín hiệu dưới dạng
số từ studio tới máy phát và sau đó là từ ănten tới các máy thu vô tuyến điện dân
dụng
Phát thanh số là công nghệ hứa hẹn cho phép truyền các chương trình phát thanh khơng nhiều và có chất lượng âm thanh trong vắt không thua kém đĩa CD
tới thính giả nghe tại nhà hoặc đang di chuyển trên các phương tiện giao thông
Trong khi đó cả hai hệ AM và FM đều không thể cho một chất lượng âm thanh đồng đều trên toàn bộ diện tích phủ sóng vêu câu Những vùng thu kém hoặc
không thu được nằm rải rác đó đây trên khắp diện tích phủ sóng, gây khó chịu
đối với người nghe, nhất là đối với những máy thu di động Phát thanh số không những cho ta khả năng truyền âm thanh chất lượng cao mà còn cho phép truyền
các dữ liệu dưới dạng văn bản, ảnh, hình Máy thu thanh số trở nên phương tiện
đa năng giúp con người tiếp nhận nhiều loại thông tin khác nhau Phát thanh số khắc phục được các nhược điểm cơ bản của phát thanh AM, FM như: nhiễu, méo trong truyền sóng, giao thoa và đặc biệt giải quyết vấn đề chật chội của dai tan số Phát thanh số có thể gọi là phát thanh độ rõ cao (high definition radio) tương tự như truyền hình độ nét cao (high definition television) Hơn nữa, muốn phủ sóng cùng một vùng như nhau thì máy phát thanh FM cần công suất 50.000W, trong khi máy phát thanh số DAB chỉ cần công suất 1.000W mà thôi
Hiện nay trên thế giới có khoảng 40 quốc gia và khu vực phát thử và phát thường xuyên DAB Ở Đức phát thanh kỹ thuật số đã bao phủ được 36% dân số với 120 chương trình phát ra tới 6000 máy thu kỹ thuật số Năm 1999, ở Anh, số giờ thính giả nghe phát thanh số hàng tuần lên đến hơn 800 triệu giờ và dự
đoán trong những năm đầu thế ký 21 ngoài đài BBC sẽ có hơn 150 dịch vụ phát
thanh số cấp địa phương và quốc gia Singapore là nước đi đầu trong khu vực
châu Á trong việc đưa phát thanh số vào khai thác Đài Smart Radio của Singapore là đài phát thanh đầu tiên ở châu Á hoàn toàn áp dụng kỹ thuật mới mẻ này Trung Quốc, Hồng Kông cũng đang thử nghiệm phát DAB Tuy nhiên các nước vẫn thử nghiệm và sử dụng các tiêu chuẩn phát thanh số khác nhau trong đó tiêu biểu là
Trang 7chấp nhận sử dụng Hlệ thống Eureka 147 đòi hỏi được phân định một phổ tàn
mới và khơng có sự phân biệt giữa AM và EM Hệ thống này có ưu điểm là cung
cấp một chất lượng âm thanh hoàn hão tới từng nhà và tới từng phương tiện giao thông lưu động, khơng có nhiễu nhiều đường hoặc nhiễu che chắn Thực tế thử
nghiệm và áp dụng ở các nước châu Âu cho thấy không hể có gián đoạn tín hiệu phát thanh ngay cả khi ôtô chạy trong đường hầm, qua đường chui hoặc qua các
cầu che kín
2.Tiêu chuẩn IBOC (In Ban/On- Channel), do Mĩ đề xướng và được Fliệp
hội tổ chức phát thanh NAB ủng hộ Hệ thống này khơng địi hỏi một phổ tản mới mà tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật AM, FM hiện có Tuy nhiên chất lượng
âm thanh không cao và vẫn xảy ra hiện tượng giao thoa giữa tín hiệu digital và tín
hiéu analog
3 Tiêu chuẩn Wordspace (ITU-R-Digital System D) Wordspace st? dung hé thống 3 vệ tinh địa tĩnh phủ sóng 3 vùng rộng lớn ở châu Phi, châu Á và chau Mi
với số dân 4,6 tỷ người trong vùng phủ sóng Mỗi vệ tinh sẽ phát xuống mặt đất theo hướng 3 chùm tia, mỗi chùm có thể cung cấp tối đa 192 kênh âm thanh
mono, 96 kênh âm thanh stereo và 48 kênh âm thanh chất lượng CD Chương trình phát thanh tuỳ theo tốc độ đường truyền mà đạt được chất lượng tốt hơn AM sóng ngắn, FM mono, FM stereo hay CD
4 Digital Radio Mondiale (DRM) DRM là hiệp hội gồm các tổ chức khác
nhau trong nền công nghiệp phát thanh trên phạm vi toàn thế giới Hiện DRM có 46 hội viên bao gồm các đài phát thanh, các nhà quản lú mạng, các nhà sản xuất
máy phát thanh, thu thanh, dụng cụ bán dẫn, các tổ chức luật pháp, các hiệp hội phát thanh truyền hình, các trường đại học và các trung tâm nghiên cứu trong đó
có các tổ chức lớn như BBC (Anh), RFI (Pháp), SONY (Nhật Bản), HARNS, CEC
(Mi) Ưu điểm của tiêu chuẩn này là tiếp tục sử dụng hệ thống phát sóng hiện có và cho chất lượng âm thanh tương đương FM mono
Cho đến thời điểm hiện nay phát thanh số DAB phát triển còn chậm chạp
vì phải giải quyết 2 vấn đề:
Thứ nhất là giá máy thu thanh DAB cịn cao Hiện có khoảng 15 kiểu máy
thu DAB, trong đó có những máy thu thanh kỹ thuật số có giá từ 7-8 triệu đồng
ỰN, hay rẻ hơn như máy thu thanh số World Space cũng có giá tới 200 USD Thứ hai là, chưa thống nhất được tiêu chuẩn chung cho toàn thế giới Ví dụ Canada chọn tiêu chuẩn Eureka 147, trong khi nước láng giềng Mĩ lại chọn tiêu
~ a z sấy x ~ ` ~ 2 A a
Trang 8Qua trình phát triển ồ một số hướng 265
tan song su dung nhu Mi su dung bang tan 2,3 GHz cho dịch vụ phát thanh số qua vệ tỉnh còn Canada sử dụng bang L trong dai 1,.452- 1,492 GHz cho dich vu
phát thanh số trên mặt đất
Đối với Việt Nam, vấn đề số hoá hệ thống kỹ thuật phát thanh đã được lãnh đạo Đài TNVN quan tâm từ những năm đâu thập lý 90 Đài đã trang bị và đưa hệ thông thu thập tin bằng kỹ thuật số truyền dẫn qua vệ tỉnh bằng kỹ thuật số vào sử dụng Từ năm 1997 Đài TNVN bất đầu thu thập thông tin về phát thanh số Việc ứng dụng phát thanh số của Đài TNVN trước mắt cần nghiên cứu nhanh
chóng chọn lựa tiêu chuẩn DAB sé ting dung vào VN và bước tiếp theo là mua
thiết bị phát, thiết bị đường: truyền và máy thu thanh số để tiến hành thử nghiệm
2.2 Phát thanh trực tiếp va cầu truyền thanh
Phát thanh trực tiếp (hay còn gọi là phát thắng) là xu thế tất yếu của phát
thanh hiện đại, trong đó chương trình phát thanh được phát sóng trực tiếp ngay
trong q trình sẵn xuất Nó được xem như một phương thức làm báo phát thanh mới, với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ hiện đại, cho phép phát huy hết thế mạnh của loại hình báo nói Hiện nay, ngồi chương trình Thời sự và âm nhạc là chương trình đầu tiên của Đài TNVN phát sóng trực tiếp vào ngày 1.7.1994, Đài TNVN còn có các chương trình “Cửa số tình yêu”, chương trình "Thời sự kinh tế”
va “Ca nhac theo yêu cầu”, và một chương trình phát sóng đối ngoại bằng tiếng
Anh cũng được thực hiện trực tiếp- đó là chương trình VOV5 phat song buổi đầu tiên vào ngày 1.7.1998 Ngoài ra 18/61 đài phát thanh các tỉnh thành trong cả nước đã thực hiện hiệu quả chương trình phát thanh trực tiếp
Chương trình phát thanh trực tiếp thu hút hấp dẫn cơng chúng bởi tính chất nóng hối của sự kiện, vấn đề được phản ánh cộng với khơng khí giao lưu gần gũi,
Trang 9phòng thu) Song nhiều nhất là các trường hợp thính giả gọi đến yêu cầu phát sóng ca nhạc Đạo diễn và biên tập viên trực có thể đáp ứng ngay nếu thấy phù hợp (chẳng hạn phát bài hát theo yêu cầu ngay sau chuyên mục đang phát sóng) hoặc là chuyển lời để nghị của thính giả đến chương trình ca nhạc theo yêu cầu
Trong chương trình phát thẳng, đạo diễn có thể đưa cả giọng nói của thính giả lên sóng nhằm tăng tính khách quan và sinh động của chương trình
Đối với Đài phát thanh, thực hiện phát thanh trực tiếp tức là đài đã tiếp cận với một phương thức thông tin hiện đại, sử dụng thiết bị kỹ thuật mới nhất, tiên tiến nhất nhằm đâm bảo chất lượng âm thanh của chương trình đạt mức cao nhất
Thực hiện phát thanh trực tiếp cũng có nghĩa là thể nghiệm một phương thức làm việc tập thể- huy động sức mạnh của nhiều thành viên trong đó từng thành viên
đều có thể phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của mình nhằm nâng cao chất
lượng chương trình
Trong khi phát thanh truyền thống phải trải qua 7 công đoạn (1 PV di thu thập tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau 2 Với những nội dung của tư liệu dé, PV thực hiện viết tin, bài 3 Tin, bài viết xong được trưởng phòng phê duyệt 4 Ban
biên tập duyệt một lần nữa theo cấu trúc chương trình buổi phát.5 Thực hiện thu
thanh văn bẫn đã được duyệt Băng thu thanh đến đây mới chỉ được coi là “bán
thành phẩm" 6 BTV mang băng bán thành phẩm đó đến phịng pha âm (hoà âm) Tại đây, băng ghi phỏng vấn, âm nhạc, tiếng động dẽ được ghép với phần
lời của băng “bán thành phẩm" để cho ra đời một băng thành phẩm hoàn chỉnh
7 BTV mang băng thành phẩm đó sang phịng phát sóng Thông tin lúc này mới
đến được bạn nghe đài), thì phát thanh trực tiếpđưa thông tin đến bạn nghe đài ngay thời điểm xảy ra sự việc Phát thanh trực tiếp không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn tiết kiệm nhân lực Bởi lẽ để thực hiện chương trình chỉ cần 4 người trong một
nhóm làm việc (1 BTV, 2 PTV, 1 KTV) Thậm chí, cơng nghệ phát thẳng của nhiều
nước chỉ cần 1 PV trình bày trước máy với sự hỗ trợ kĩ thuật của 1 KTV
Tuy nhiên, phát thanh trực tiếp cũng bộc lộ một số hạn chế như độ sâu và độ an tồn của thơng tin không cao như phát thanh theo kiểu truyền thống
Để thực hiện tốt các chương trình phát thanh trực tiếp, ngoài các điều kiện về kỹ thuật máy móc chuyên dụng như thiết bị thu phát, phòng đúp âm (phòng dựng), hệ thống máy vi tính, bàn trộn, điện thoại quan trọng nhất là điều kiện về con người Phát thanh trực tiếp là nói trước máy chứ không phải đọc trước máy Tuy nhiên, không phải nhà báo phát thanh nào cũng nói được trước máy Thực hiện chương trình phát thanh trực tiếp đòi hỏi sự chỉ huy chặt chẽ của đạo
Trang 10Quá trình phát triển ồ một số hướng 267
trách nhiệm, có kỷ luật cao Môi thành viên trong êkíp làm việc (từ đạo diễn, biên tập viên, kỹ thuat viên, phát thanh viên) đều phải nắm rõ cơng việc của mình và có khả năng sứ dụng thành thạo mọi phương tiện kỹ thuật cần thiết Đặc biệt các
biên tập viên nói trên máy phải là những người có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực chuyên môn để phản ánh tốt các sự kiện, vấn đề đồng thời có vốn văn
hoá và khả năng khéo léo ứng xử trong những tình huống bất ngờ ngoài dự kiến
Câu truyền thanh là hình thức trao đổi thông tin giữa hai hay nhiều địa điểm cách xa nhau thông qua một hay nhiều studio phát thanh khác nhau Cầu truyền thanh sẽ đem lại cho người nghe những thông tin đa dạng, nhiều chiều, cằm quan sinh động về quy mô và tầm vóc của sự kiện Thực chất, cầu truyền thanh cũng chình là chương trình phát thanh trực tiếp với quy mô và không gian rọng lớn hơn, do đó tổ chức sản xuất cũng phức tạp hơn Thông thường chương trình nay chỉ dành tuyên truyền những ngày lễ lớn, những sự kiện trọng đại của quốc gia
Trong thời đại hiện nay, công nghệ truyền thông và Internet đang phát triển
như vũ bão, tạo nên những siêu lộ thông tin có dung lượng lớn và tốc độ cao Các
đài phát thanh, truyền hình cũng như các cơ quan báo in đang có xu hướng đưa thơng tin của mình lên mạng, nói cách khác là tạo lập một tờ báo Internet trong lòng cơ quan báo chí của mình để quảng bá, thu hút công chúng, ví như tờ “Nhân dân điện tử" là một Ban thuộc báo “Nhân dân”, tờ “Lao động điện tử" là một Ban của báo “Lao Động", Đài TNVN có tờ báo điện tử VOVNews (địa chỉ wWww.vov.org.vn), Đài THVN có tờ báo điện tử "Đài Truyền hình Việt Nam” (địa chi www.vtv.org.vn )
2 3 Báo điện tử của Đài phát thanh
Internet là phương tiện truyền thông hiện đại nhất cho phép truyền tải các
thể loại thông tin như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, số liệu, với dung lượng lớn
và tốc độ cao, tạo ra hiệu ứng bùng nổ thông tin nên được gọi là “siêu lộ thông tin" Con số các đài phát thanh có báo điện tử phát hành trên mạng hiện nay đang tăng với một tốc độ kở lục, trung bình, khoảng 650%/năm Hiện nay trên thế giới có khoảng 10.000 website âm thanh trên mạng Trong đó đa phần là các website âm thanh (hay là các tờ báo điện tử) của các đài phát thanh, ngồi ra cịn có những website âm thanh chỉ chuyển tải thông tin trên Internet chứ không thuộc một đài phát thanh nào cả Điều này hoàn toàn dễ hiểu, vì bên cạnh các tồ soạn báo in phát hành song song báo in với báo điện tử, cũng có cả những trang website thông tin không co ban bao in tương ứng
Trang 11hiện được hoặc muốn thực hiện được thì phải dùng máy ghi âm ghi lại chương trình lúc đang phát
Tuy nhiên trở ngại lớn nhất của một website đa phương tiện là tốc độ đường
truyền mạng Tốc độ chuẩn hiện nay của các nhà cung cấp dịch vụ mạng trên toàn thế giới là 56 kbps, nhưng hầu hết các modem cung cấp cho người dùng lại chỉ đạt từ 9,6 đến 14,4 kbps Do đó, một website được xây dựng trên mạng hiện nay phải đảm bảo không quá “nang” va phai áp dụng công nghệ nén triệt để Bên cạnh đó chất lượng của website âm thanh rõ ràng là không bằng chất lượng của
phát thanh FM, đôi khi bị nhiễu tạp âm và đứt quãng Thêm nữa, phải có thời gian nạp chương trình vào máy tính nên có trễ pha và đương nhiên không thể nghe báo giờ đúng bằng website âm thanh được Ben cạnh đó, muốn nghe
website âm thanh phải có máy tính và nguồn cung cấp, phải trả tiền thuê báo nối mạng, tiền kết nối Internet tính theo từng phút và tiền sử dụng đường điện thoại
phụ trội Nếu không có điện thì khơng nghe được website âm thanh và nếu có
điện thì chất lượng và khả năng truyền tai của đường điện thoại cũng là vấn đề
đáng bàn trong việc thu nhận tín hiệu của website âm thanh trên mạng
Ở Việt Nam, ngày 3.2.1999, tờ báo điện tử đầu tiên của Đài Tiếng nói Việt
Nam có tên VOV News đã được phát hành trên mạng Đây là một bước hội nhập
của tiếng nói VN vào cộng đồng website âm thanh của các đài phát thanh quốc tế trên mạng, đáp ứng lòng mong mỏi của thính giả đặc biệt là đồng bào ở xa Tổ quốc
Với sự hỗ trợ của công nghệ mới và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, phát thanh có nhiều cơ hội để cạnh tranh với báo in, truyền hình và báo Internet trong cuộc chạy đua thu hút người nghe Song điều cốt lõi là phát thanh phải đổi mới nội dung chương trình cho phù hợp với yêu cầu, thị hiếu của công chúng Đấy mới là phương thức cốt tử để phát thanh tiếp tục tồn tại và khẳng định mình Tài liệu tham khảo
1 Nhiều tác giả Almanach- Những nền văn minh thế giới NXB Văn hố-
Thơng tin, HN, 1997
2 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, HN, 2001 3 Nhiéu tac gia, Instroduction to Mass Communication, NXB Harper Collins
College, 1994
4 Philippe Breton va Serge Ploulx, Bung né truyền thơng, NXB Văn hố Thông