Nghiên cứu khả năng ức chế nấm fusarium decemcellulare và fusarium lateritium gây bệnh loét thân, cành sưa của vi khuẩn nội sinh

6 11 0
Nghiên cứu khả năng ức chế nấm fusarium decemcellulare và fusarium lateritium gây bệnh loét thân, cành sưa của vi khuẩn nội sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh, nghiên cứu này đã phân lập, thuần khiết được 12 chủng vi khuẩn nội sinh từ các mẫu cành tươi của 15 cây Sưa khảo nghiệm tại Phú Thọ. Đánh giá hiệu lực ức chế nấm Fusarium decemcellulare và F. lateritium gây bệnh loét thân cành của các chủng vi khuẩn nội sinh đã xác định được 2 chủng vi khuẩn (KD6.3 và KD5.3) có khả năng ức chế mạnh đối với nấm F. decemcellulare và 2 chủng (KD6.3 và KD2.1) ức chế trung bình đối với nấm F. lateritium.

No.17_Aug 2020|Số 17 – Tháng năm 2020|p.119-124 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM FUSARIUM DECEMCELLULARE VÀ FUSARIUM LATERITIUM GÂY BỆNH LOÉT THÂN, CÀNH SƯA CỦA VI KHUẨN NỘI SINH Trần Thị Thanh Tâma, Dương Xuân Tuấna a Trường Đại học Thái Nguyên Email: tranthithanhtam@tuaf.edu.vn Thông tin viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 3/7/2020 Ngày duyệt đăng: 12/8/2020 Cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) loài gỗ quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao Việt Nam Hoạt động gây trồng Sưa năm vừa qua sôi động chủ yếu nguồn giống trôi chất lượng giống không cao Những năm gần đây, rừng trồng Sưa tập trung thường bị nấm Fusarium decemcellulare F lateritium gây bệnh loét thân cành gây ảnh hưởng sinh trưởng chất lượng Nhằm mục đích phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh, nghiên cứu phân lập, khiết 12 chủng vi khuẩn nội sinh từ mẫu cành tươi 15 Sưa khảo nghiệm Phú Thọ Đánh giá hiệu lực ức chế nấm Fusarium decemcellulare F lateritium gây bệnh loét thân cành chủng vi khuẩn nội sinh xác định chủng vi khuẩn (KD6.3 KD5.3) có khả ức chế mạnh nấm F decemcellulare chủng (KD6.3 KD2.1) ức chế trung bình nấm F lateritium Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng chủng vi khuẩn nội sinh (KD6.3, KD5.3 KD2.1) để tiếp tục nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh loét thân cành cho Sưa Từ khóa: bệnh loét thân cành, Fusarium decemcellulare, F lateritium, Sưa, vi khuẩn nội sinh ĐẶT VẤN ĐỀ số loài trồng khác, nấm F decemcellulare Cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) lồi gỗ q, hiếm, có giá trị kinh tế cao Việt Nam gây bệnh xoan mộc Australia [7], gây bệnh u bướu cacao Venezuela Cuba xếp vào nhóm IA sách đỏ [9] Gỗ Sưa nặng, cứng, có mùi thơm, vân thớ đẹp [3], gây bệnh loét thân cành xoài Hồ Bắc, Trung Quốc [20] F lateritium gây hại dẻ ăn hạt Italy ưa chuộng để làm đồ mộc cao cấp [2], [9] Hoạt động gây trồng Sưa Việt Nam [19] gây loét thân Thù du đen (Cornus controversa) Hàn Quốc [21] F solani gây chết năm vừa qua sôi động [4] Tuy nhiên, ngược Sưa sissoo Bangladesh, Pakistan Ấn vườn ươm thường bị bệnh thối cổ rễ nấm F solani gây [11] Rừng trồng Sưa tập trung Phú Độ [1] Thọ, trồng phân tán Hà Nội bị nấm Fusarium decemcellulare F lateritium gây ức chế vi sinh vật gây bệnh [17], chúng trải qua phần lớn thời gian vòng đời bên chủ bệnh loét thân cành [8] Các loài nấm thuộc chi Fusarium nêu sinh vật gây bệnh [15] Đã có nhiều nghiên cứu vi khuẩn nội sinh cho thấy, nhiều loài vi khuẩn nội sinh hoàn tồn Vi khuẩn nội sinh có khả T.T.T.Tam et al/ No.17_Aug 2020|p.119-124 không gây hại cho mà trái lại, chúng tăng lặp lại lần Nuôi tủ định ôn 25oC sau 10 sức đề kháng chống lại sinh vật gây bệnh cho chủ [5] Các nghiên cứu Keo lai Keo tai ngày tiến hành đo khoảng cách vòng sát với vi khuẩn nội sinh mà nấm gây bệnh không mọc tượng cho thấy khỏe, mật độ vi sinh vật nội (KC) sinh cao [10], [12] Vi khuẩn Bacillus subtilis subtilis xác định yếu tố Phân cấp khả ức chế nấm gây bệnh dựa vào đường kính vòng ức chế nấm gây bệnh (KC) theo cấp định tính kháng bệnh chết héo nấm Ceratocystis manginecans Keo tràm [10] gồm: KC = mm (khơng có khả ức chế), KC ≤ mm (ức chế yếu), mm < KC ≤ 10 mm (ức chế trung Bài báo trình bày kết nghiên cứu vi khuẩn nội sinh đối kháng nấm gây bệnh lt thân cành có bình), 10 mm < KC ≤ 15 mm (ức chế mạnh), KC > 15 mm (ức chế mạnh) trội Sưa - Xử lý số liệu phần mềm Excel phần VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mềm Genstat 12.1 để phân tích ch tiêu thống kê 2.1 Vật liệu nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Mẫu cành 15 Sưa giai đoạn năm tuổi khảo nghiệm Tân Sơn, Phú Thọ 3.1 Kết phân lập vi khuẩn nội sinh Từ mẫu cành tươi 15 trội Sưa - chủng vi khuẩn nội sinh Keo tràm (B1.6 B1.15) dựa kết nghiên cứu Nguyễn phân lập 43 mẫu vi khuẩn nội sinh Dựa vào đặc điểm khuẩn lạc mơi trường ni cấy Minh Chí Phạm Quang Thu 2016 [10] nhân tạo màu sắc, mép khuẩn lạc, cách mọc… - Nấm Fusarium decemcellulare (chủng D35.11) F lateritium (chủng D22.2) gây bệnh loét thân hình dạng tế bào quan sát kính hiển vi để phân loại Qua tách khiết 12 chủng cành Sưa Việt Nam (Nhung et al., 2018) [8] khác Các chủng vi khuẩn nội sinh phân lập thành 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân lập vi khuẩn nội sinh từ tượng tầng mẫu cành Sưa theo phương pháp Onkar công tiếp tục cấy chuyển, nhân sinh khối phục vụ thí nghiệm đánh giá hiệu lực ức chế nấm gây James (1995) [12] bệnh loét thân cành thạch theo phương pháp Singh Tripathi 3.2 Hiệu lực ức chế nấm gây bệnh chết héo vi khuẩn nội sinh (1999) [16], cụ thể sau: nuôi cấy đồng thời vi khuẩn nội sinh nấm gây bệnh đĩa Kết đánh giá khả ức chế nấm gây bệnh (Fusarium decemcellulare) 12 chủng vi petri (dual culture) Cấy nấm gây bệnh ba điểm mơi trường sau cấy vi khuẩn nội sinh vào khuẩn nội sinh Sưa, chủng vi khuẩn nội sinh Keo tràm (B1.6 B1.15) và băng kín paraffin, thử hiệu lực ức chế nấm gây bệnh đĩa petri/chủng VKNS công thức đối chứng nước cất tổng hợp - Đánh giá hiệu lực ức chế nấm gây bệnh đĩa Bảng Bảng 1: Kết đánh giá khả ức chế nấm Fusarium decemcellulare gây bệnh loét thân cành Sưa chủng vi khuẩn nội sinh TT Chủng khuẩn nội sinh Khoảng cách ức chế (mm) Khả ức chế KD6.3 14,7f Mạnh KD5.3 e Mạnh KD2.1 KD2.2 KD1.1 KD5.4 B1.6 11,0 8,3 de Trung bình 5,7 cd Trung bình 5,7 cd Trung bình 4,3 bc Yếu 1,3 ab Yếu T.T.T.Tam et al/ No.17_Aug 2020|p.119-124 TT Chủng khuẩn nội sinh B1.15 Khoảng cách ức chế (mm) Khả ức chế 1,0ab Yếu a Không ức chế KD9.6 0,0 10 KD8.2 0,0a Không ức chế 11 KD7.1 0,0 a Không ức chế 12 KD6.5 0,0a Không ức chế 13 KD6.4 0,0 a Không ức chế 14 KD10.2 0,0a Không ức chế a Không ức chế 15 Đối chứng 0,0 Lsd 3,1 Fpr

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:41