1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình liên kết vùng trong phát triển kinh tế xã hội và du lịch ở Tây Bắc

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 479,65 KB

Nội dung

Bài viết trình bày sự cần thiết liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, liên kết phát triển du lịch nói riêng; đánh giá khái quát thực trạng liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội và du lịch ở Tây Bắc, đề xuất định hướng và nội dung liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội và du lịch ở Tây Bắc.

MƠ HÌNH LIÊN KẾT VÙNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DU LỊCH Ở TÂY BẮC1 PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Liên kết phát triển kinh tế vùng nói chung, phát triển du lịch nói riêng Chính phủ Việt Nam đề cập đến từ đầu năm 1990 xác định nhiệm vụ quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 xác định, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tây Bắc vùng giàu tiềm năng, có lợi phát triển du lịch Tuy nhiên, du lịch vùng phát triển mang tính chất đơn lẻ, manh mún, thiếu liên kết phạm vi toàn vùng nội tiểu vùng, đó, chưa phát huy tiềm năng, lợi du lịch Bài viết trình bày cần thiết liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, liên kết phát triển du lịch nói riêng; đánh giá khái quát thực trạng liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội du lịch Tây Bắc, đề xuất định hướng nội dung liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội du lịch Tây Bắc Từ khóa: Liên kết kinh tế, mơ hình liên kết phát triển du lịch, du lịch vùng Tây Bắc Đặt vấn đề Vấn đề liên kết vùng, tiểu vùng phát triển kinh tế - xã hội thu hút quan tâm nhiều nhà quản lý, nhà nghiên cứu năm gần Từ năm 1950, lý thuyết nghiên cứu vùng xuất ngành khoa học có lý thuyết phương pháp nghiên cứu cụ thể Đến năm 1960, lý thuyết vùng bắt đầu phát triển nước phát triển dựa nghiên cứu liên kết phát triển vùng công nghiệp, nông nghiệp tổ chức phát triển ngành theo vùng lãnh thổ Trên sở đó, nhiều kết nghiên cứu lý thuyết vùng ứng dụng vào thực tiễn, làm sở cho việc xây dựng quy hoạch vùng nước giới Bài viết dựa trên kết nghiên cứu, khảo sát bước đầu Đề tài khoa học cấp Nhà nước "Nghiên cứu sách, giải pháp xây dựng mơ hình liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc”, mã số: KHCN-TB22X/13-18 365 Từ năm 1990, Chính phủ Việt Nam sử dụng quy hoạch phân vùng công cụ quan trọng để thúc đẩy phối hợp liên kết để phát triển vùng Cả nước có 63 tỉnh/thành phố, chia thành sáu vùng lãnh thổ - phân nhóm theo tỉnh/thành phố có điều kiện tự nhiên tương tự có vị trí giáp ranh, bốn vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) hình thành Các Vùng kinh tế (VKT) VKTTĐ 10 năm qua với chức vùng động lực, đầu tàu định hướng thúc đẩy phát triển vùng khác phạm vi nước, phát triển tồn diện, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bình quân nước bước đầu tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy có phát triển kinh tế động, đầu nhiều lĩnh vực quan trọng, VKT chưa tạo tăng tốc mục tiêu đặt chưa nâng cao khả cạnh tranh, chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng, chất lượng hiệu thấp; chưa có nhiều sản phẩm mang hàm lượng chất xám cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế không mong muốn phát triển VKT, ngun nhân có tính định chưa tạo sức phát triển tổng hợp hiệu dựa việc thiết lập mối liên kết cần thiết phát triển toàn diện nội địa phương VKT, VKT với Tình trạng “cát cứ, mạnh làm” địa phương VKT chưa hình thành chế hữu hiệu điều phối chung cho toàn vùng, nguyên nhân dẫn đến VKT chưa phát triển cách có hiệu cao, chưa thực trở thành động lực làm đầu tàu để lôi kéo vùng khác phát triển làm cho sức lan tỏa VKT trở nên hạn chế Trong năm gần đây, việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch quan tâm nghiên cứu áp dụng thực tiễn Hoạt động du lịch phát triển có hiệu khơng quan tâm đầy đủ đến khía cạnh khơng gian (lãnh thổ) du lịch Đó hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở dịch vụ có liên quan dựa việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nhân tố khác nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường, hướng đến phát triển bền vững (Phạm Trung Lương, 2016) Vùng du lịch nơi kết hợp tiểu vùng du lịch, trung tâm du lịch điểm du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 phê duyệt năm 2013 xác định Việt Nam có vùng du lịch 366 Liên kết phát triển kinh tế - xã hội liên kết vùng du lịch bao hàm liên kết phát triển nội vùng liên kết phát triển liên vùng Du lịch ngành kinh tế tổng hợp chịu tác động nhiều ngành, đồng thời chịu ảnh hưởng nhiều cấp theo chiều dọc Du lịch thân ngành liên kết lữ hành, khách sạn, lưu trú, sản xuất Việc liên kết dựa sở phân công lao động với lợi so sánh vùng, tiểu vùng nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Liên kết phát triển vùng du lịch cho phép khai thác lợi tương đối địa phương tham gia liên kết tài nguyên du lịch, sở hạ tầng nguồn lực cho phát triển du lịch Mặt khác, liên kết phát triển vùng, tiểu vùng du lịch nhân tố quan trọng để làm tăng khả cạnh tranh thu hút nguồn lực đầu tư cho du lịch, thu hút khách du lịch đến vùng du lịch với tư cách điểm đến thống đến lãnh thổ địa phương liên kết Vì vậy, liên kết vùng, tiểu vùng để phát triển du lịch tất yếu khách quan điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Vùng Tây Bắc thuộc phạm vi đạo trực tiếp Ban Chỉ đạo Tây Bắc gồm 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) 21 huyện phía Tây hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định Tây Bắc nói riêng tỉnh Vùng trung du miền núi Bắc Bộ2 nói chung bảy vùng du lịch Việt Nam, có 12 khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch3 Vùng Tây Bắc có diện tích 95.254,4 km2 (chiếm 28,6% diện tích nước); dân số 11,4 triệu người (năm 2012), chủ yếu người dân tộc thiểu số (chiếm 63%), có văn hóa lâu đời, nhiều lễ hội truyền thống, có nhiều khu du lịch trung tâm du lịch cấp quốc gia, nhiều di tích lịch sử danh thắng tiếng; phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Vùng Tây Bắc phần lớn núi cao, địa hình bị chia cắt, hiểm trở Việt Nam Trong năm gần đây, Tây Bắc Vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh, thành phố : Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, n Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang Quyết định Thủ tướng Chính phủ ngày 22/1/2013 v/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 367 bắt đầu hình thành số mơ hình liên kết chương trình liên kết phát triển kinh tế - xã hội liên kết phát triển du lịch Tuy nhiên, mơ hình liên kết Vùng hoạt động chưa thực bền vững Do đó, vấn đề cấp bách phải đẩy mạnh liên kết nhằm phát huy lợi thế, tiềm toàn vùng Thực trạng liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội du lịch Tây Bắc Hiện nay, tỉnh vùng Tây Bắc bước đầu có phối hợp số chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên nhìn chung, liên kết vùng chưa phát huy Trong đó, phối hợp địa phương cịn mang tính hình thức, hành chính; thiếu chế hiệu để tạo liên kết, thực cam kết phối hợp; bất cập việc phối hợp thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm Trong lĩnh vực du lịch, Tây Bắc bắt đầu hình thành số mơ hình liên kết chương trình liên kết phát triển du lịch, bật ba mơ hình sau: - Mơ hình du lịch cội nguồn (3 tỉnh: Lào Cai, n Bái, Phú Thọ); - Mơ hình liên kết tỉnh Tây Bắc mở rộng; - Mơ hình du lịch qua miền di sản Việt Bắc Các mơ hình liên kết triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy gắn kết du lịch địa phương Chẳng hạn, mơ hình du lịch qua miền di sản Việt Bắc, bao gồm sáu tỉnh vùng Việt Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, luân phiên tổ chức chương trình du lịch với nhiều nội dung nhằm quảng bá hình ảnh du lịch Việt Bắc, giới thiệu điểm đến tỉnh thơng qua hoạt động văn hóa nghệ thuật Được năm 2009, sau năm hoạt động, đến năm 2016, nhóm hợp tác phát triển du lịch sáu tỉnh ký kết biên thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch Sáu tỉnh cam kết hợp tác hỗ trợ phát triển du lịch với mục đích phối hợp, tìm giải pháp tối ưu nhằm khai thác hợp lý tài nguyên du lịch sẵn có, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm có tính liên vùng, khắc phục hạn chế địa phương để toàn khu vực Việt Bắc trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn Một số nội dụng liên kết phát triển du lịch bắt đầu triển khai như: Xây dựng chế sách phát triển du lịch địa phương; tập trung phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa 368 phương, xây dựng tour, tuyến du lịch, tạo chuỗi sản phẩm du lịch liên vùng; hợp tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch; hợp tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; phát triển đồng hạ tầng du lịch, sở vật chất - kỹ thuật du lịch Mơ hình du lịch qua miền di sản Việt Bắc xây dựng chế điều hành, thành lập Ban Chỉ đạo (gồm đại diện lãnh đạo sáu tỉnh), tổ thường trực (gồm lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh), bố trí kinh phí, luân phiên tổ chức kiện Mơ hình liên kết du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ Hà Giang) Dự án liên kết du lịch tám tỉnh Tây Bắc mở rộng EU tài trợ triển khai thực từ năm 2008, hợp tác lĩnh vực: chế sách, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá phát triển nguồn nhân lực Về phát triển sản phẩm, tám tỉnh Tây Bắc mở rộng hợp tác xây dựng phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng, tổ chức chương trình khảo sát hội nghị đánh giá thực trạng, tiềm năng, giải pháp xây dựng điểm du lịch cộng đồng kiểu mẫu, nhằm định hướng phát triển Du lịch cộng đồng theo hướng bền vững, hạn chế tính trùng lặp sản phẩm hoạt động du lịch cộng đồng Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch mới, độc đáo khác biệt: tỉnh Điện Biên tập trung phát triển Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoang; tỉnh Phú Thọ tập trung khai thác giá trị hai di sản UNESCO công nhận “Hát Xoan Phú Thọ” “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”; tỉnh Hà Giang tập trung quảng bá sản phẩm Cao nguyên đá Đồng Văn; tỉnh Lào Cai xây dựng quy hoạch Khu du lịch quốc gia Sa Pa; tỉnh Hịa Bình nâng cao chất lượng Khu du lịch Mai Châu; tỉnh Sơn La phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu; xây dựng sản phẩm du lịch theo hai tiểu vùng: tiểu vùng sông Hồng (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang) tiểu vùng sơng Đà (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu), liên kết định vị sản phẩm du lịch, tuyến du lịch cách rõ ràng đồ du lịch xây dựng chủ đề để nêu bật trải nghiệm độc đáo mà khách du lịch trải nghiệm điểm đến Tăng cường kết nối hoạt động du lịch khu vực với tỉnh vùng Đông Bắc, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, Thái Lan Lào Bên cạnh việc liên kết nội vùng, tám tỉnh Tây Bắc mở rộng bắt đầu thực liên kết với địa phương trọng điểm du lịch Hà Nội, Quảng Ninh, 369 TP Hồ Chí Minh liên kết phát triển du lịch qua biên giới thu hút khách du lịch từ Trung Quốc, Lào địa phương có cửa quốc tế Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên Về xúc tiến quảng bá: Các tỉnh tổ chức gian hàng xúc tiến du lịch khu vực tỉnh Hội chợ Du lịch quốc tế: Hội chợ du lịch quốc tế TP Hồ Chí Minh Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam Hà Nội Xây dựng công cụ quảng bá cho du lịch khu vực, góp phần thu hút khách đến với khu vực bao gồm: Bộ thương hiệu du lịch chung tám tỉnh Tây Bắc mở rộng - thương hiệu du lịch liên vùng thống Việt Nam gồm logo - biểu trưng slogan - hiệu; Ấn phẩm Cẩm nang hướng dẫn du lịch tỉnh ngôn ngữ Anh - Việt; trang thông tin điện tử tỉnh địa chỉ: http://dulichtaybac.vn Tổ chức hội thảo tăng cường công tác thông tin xúc tiến du lịch liên kết quảng bá du lịch Tổ chức Hội chợ Du lịch Tây Bắc nhằm tăng cường hợp tác phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng, tạo chuyển biến công tác quảng bá, xúc tiến điểm đến, giới thiệu sản phẩm du lịch, mạnh du lịch cộng đồng gắn với việc quảng bá hình ảnh du lịch đặc trưng vùng Về hợp tác phát triển nguồn nhân lực Tám tỉnh phối hợp xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai chương trình đào tạo tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao nhận thức kỹ thực hành du lịch có trách nhiệm cho cộng đồng, sở lưu trú doanh nghiệp lữ hành; lựa chọn trường trung tâm có chức đào tạo nghề du lịch địa bàn tỉnh để tiến tới hình thành Trung tâm đào tạo cấp chứng nghề du lịch theo tiêu chuẩn VTOS khu vực Tổ chức Cuộc thi Hướng dẫn viên, Thuyết minh viên du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng nhằm đánh giá thực trạng trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp hướng dẫn viên, thuyết minh viên, từ có giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tiến tới chuẩn hóa theo tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam; phối hợp tổ chức chuyến tham quan học tập đến địa phương nước Các mơ hình hình liên kết có kết định, số lượng khách du lịch đến Tây Bắc tăng lên đáng kể năm gần đây, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người dân địa phương Tuy nhiên, nhìn chung, mơ hình chưa thật bền vững vì: i) mơ hình thiếu liên kết theo chiều dọc chiều ngang, thiếu liên kết theo không gian lãnh thổ liên kết liên ngành, chưa ý đến liên kết doanh nghiệp; ii) chưa dựa sở nghiên cứu khoa học 370 thực tiễn liên kết kinh tế vùng liên kết du lịch, chưa tạo thành chuỗi liên kết; iii) tính đặc thù Tây Bắc, nên thực tiễn việc liên kết du lịch phạm vi tồn vùng khó mang lại hiệu cao Hầu hết mơ hình chương trình liên kết du lịch chủ yếu liên kết quảng bá, xúc tiến, nặng hình thức Một số mơ hình coi trọng việc đăng cai tổ chức kiện luân phiên, chưa thực ý đến giám sát, điều hành thực thi nội dung liên kết; nội dung liên kết xây dựng sản phẩm đặc thù, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch, đầu tư v.v., cịn coi trọng chưa thực Sau thời gian dài phát triển, tình trạng manh mún du lịch cịn phổ biến tỉnh Tây Bắc Do chưa liên kết quy hoạch sản phẩm du lịch đặc thù cấp vùng, tiểu vùng, nên chưa phát huy mạnh du lịch vùng, chí cịn cạnh tranh lẫn Chẳng hạn, nhiều tỉnh phát triển ạt du lịch cộng đồng mơ hình: ngủ nhà sàn, ăn cá nướng, xem văn nghệ, cải biên mơ dân gian Tình trạng manh mún, trùng lặp sản phẩm du lịch địa phương diễn phổ biến Điểm hạn chế mơ hình du lịch Việt Nam nói chung vùng Tây Bắc nói riêng chưa xây dựng chế sách mang tính chất tiểu vùng phù hợp với tính đặc thù vùng tiểu vùng, chưa hình thành thể chế quản trị chung để điều phối phạm vi toàn vùng Hoạt động du lịch mang tính khép kín địa phương Vì vậy, kết liên kết hạn chế, chưa tương xứng với tiềm du lịch Vùng Định hƣớng xây dựng mơ hình liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc có diện tích rộng, địa hình núi cao hiểm trở, khó hình thành liên kết “cứng” phát triển du lịch phạm vi toàn Vùng Tuy nhiên, Vùng lại có nhiều loại hình tiểu vùng khác nhau, tiểu vùng kết nối tuyến đường giao thông tương đối thuận tiện cho phát triển tuyến du lịch Như cần xác định mơ hình liên kết nhiều cấp độ 3.1 Mơ hình liên kết “mềm” phát triển du lịch phạm vi toàn vùng Tây Bắc Trên phạm vi toàn vùng Tây Bắc, cần xây dựng mơ hình liên kết vùng phát triển du lịch mang tính chất “mềm‟‟, chủ yếu tư vấn tham mưu, giám sát tiểu vùng phát triển du lịch Tuy nhiên, mặt tổ chức, cần thành lập Ban Chỉ đạo Du lịch cấp toàn Vùng 371 Ban Chỉ đạo Du lịch cấp vùng (hay Ban Điều phối Phát triển Du lịch Vùng) thuộc Ban Chỉ đạo Tây Bắc, gồm đại diện Ban Chỉ đạo Tây Bắc, UBND tỉnh, Tổng cục Du lịch Văn phịng Ban Điều phối có từ - biên chế Ban Tư vấn độc lập: gồm đại diện số nhà quản lý du lịch doanh nghiệp du lịch Hình thức hoạt động chủ yếu Ban xây dựng chủ trương lớn định hướng phát triển du lịch toàn vùng Tây Bắc, điều phối vấn đề liên quan mà cấp tỉnh cấp tiểu vùng khơng thực Hình thức đạo thơng qua hội nghị liên kết du lịch toàn vùng tiến hành năm họp lần Sơ đồ hệ thống tổ chức mơ hình liên kết “mềm” phát triển du lịch phạm vi vùng Tây Bắc thể hình sau: Ban Chỉ đạo Tây Bắc Ban Điều phối Phát triển Du lịch Tây Bắc Tiểu vùng sơng Đà (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) Ban Tƣ vấn Tiểu vùng sông Hồng – sông Lô (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang Tiểu vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn Tiểu vùng miền Tây tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Sơ đồ 1: Mơ hình liên kết “mềm” phát triển du lịch phạm vi vùng Tây Bắc 3.2 Mô hình liên kết theo theo tiểu vùng Căn vào đặc điểm kinh tế - xã hội, điều kiện địa hình, giao thơng Tây Bắc, hình thành tiểu vùng du lịch sau: i) Tiểu vùng sông Đà (4 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình) ii) Tiểu vùng sơng Hồng - sơng Lô (5 tỉnh: Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang) 372 iii) Tiểu vùng Đông Bắc (3 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn) iv) Tiểu vùng miền Tây Nghệ n Thanh Hóa Mỗi tiểu vùng có thuận lợi có tuyến đường giao thông huyết mạch kết nối đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường số Hòa Bình Sơn La - Điện Biên, đường Quốc lộ Hà Giang - Tuyên Quang, đường số Cao Bằng - Lạng Sơn, Ngồi ra, cịn tuyến đường giao thông khác đường 32, đường 279, đường Hồ Chí Minh Các tuyến đường trở thành sở hạ tầng quan trọng để xây dựng tuyến du lịch liên kết Vì vậy, tiểu vùng cần xây dựng chế liên kết tiểu vùng 3.2.1 Về tổ chức máy mơ hình tiểu vùng Ban Chỉ đạo tiểu vùng du lịch gồm Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (có trưởng ban luân phiên), có nhiệm vụ đạo ngành liên kết theo chiều dọc, theo chiều ngang Ban Điều hành gồm Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phó Giám đốc phụ trách du lịch Sở (Trưởng ban theo chế độ luân phiên) có nhiệm vụ điều hành công việc tiểu vùng Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch, gồm lãnh đạo hiệp hội doanh nghiệp tỉnh có nhiệm vụ tổ chức liên kết doanh nghiệp tiểu vùng nhằm phát triển du lịch định hướng vấn đề kinh doanh du lịch (Chủ tịch Hiệp hội tiểu vùng theo chế độ luân phiên) 3.2.2 Về chế hoạt động tiểu vùng Ban Chỉ đạo tiểu vùng họp hàng năm xây dựng kế hoạch hoạt động, định nhiệm vụ, phương hướng toàn tiểu vùng Ban Điều hành Ban Tư vấn tổ chuyên môn tổ chức hội nghị theo định kỳ số hội nghị chuyên đề Ngân sách hoạt động từ kinh phí xây dựng quỹ từ ngân sách tỉnh, đóng góp doanh nghiệp nguồn tài trợ khác, nhằm điều phối cho hoạt động chung tiểu vùng 373 Ban Chỉ đạo Tây Bắc Ban Chỉ đạo Liên kết Du lịch tiểu vùng sông Hồng – sông Lô Hiệp hội Doanh nghiệp Quỹ Phát triển Du lịch tiểu vùng Bộ phận Điều phối giúp việc Ban Điều hành Tổ Phát triển Sản phẩm Du lịch Ban Tư vấn Tổ Thông tin xúc tiến quảng bá Tổ Phát triển nguồn nhân lực Sơ đồ 2: Liên kết máy tiểu vùng sông Hồng - sông Lơ 3.3 Mơ hình liên kết vùng Tây Bắc với trung tâm du lịch quốc gia Hình thức liên kết toàn vùng với trung tâm du lịch lớn quốc gia (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long), hình thành “cực trung tâm” phát triển với tồn Vùng Các trung tâm du lịch quốc gia có nguồn lực đầu tư mạnh, lại trung tâm đón nhận phân phối du khách cho tồn Vùng Mặt khác, trung tâm lớn trung tâm đào tạo du lịch, trung tâm tập trung doanh nghiệp tư vấn du lịch, viện nghiên cứu, trường đại học có khả cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tồn Vùng 3.4 Mơ hình liên kết song phương đa phương Có thể liên kết hai tỉnh có mục tiêu phát triển du lịch chung liên kết tỉnh vùng Kinh nghiệm hợp tác tỉnh Lào Cai tỉnh Yên Bái tỉnh Lào Cai tỉnh Lai Châu tạo động lực phát triển du lịch tỉnh hợp tác Nhiều dự án phát triển du lịch liên tỉnh bước đầu xây dựng 374 như: Chương trình du lịch cội nguồn, Chương trình du lịch tâm linh lưu vực sông Hồng đạt số kết Cơ chế song phương vừa gọn nhẹ, có điều kiện triển khai nhiều dự án thời gian ngắn nên chế cần phải phát huy tối đa 3.5 Mơ hình liên kết cực trung tâm phát triển (cực trung tâm tăng trưởng) Vận dụng lý thuyết cực tăng trưởng, vùng Tây Bắc tập trung đầu tư số đô thị du lịch, trung tâm du lịch Sa Pa (Lào Cai), thành phố Điện Biên v.v., xây dựng thành trung tâm du lịch toàn Vùng Du khách từ trung tâm lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long trung tâm du lịch lớn trung Vùng (Sa Pa, Điện Biên) Từ đó, du khách lan tỏa sang tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, từ Sa Pa, du khách Lai Châu, Điện Biên Như vậy, trung tâm trở thành trung tâm phân phối khách, trung tâm dịch vụ lữ hành, lưu trú, sản xuất đồ lưu niệm, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực toàn Vùng Các trung tâm (cực tăng trưởng) phát triển mạnh trở thành đầu tàu kéo tàu du lịch tồn Vùng lên 3.6 Mơ hình liên kết du lịch xuyên biên giới Các tỉnh Tây Bắc xây dựng mối liên kết vùng với tỉnh phía Nam Trung Quốc tỉnh miền Bắc, miền Trung CHDCND Lào Trong đó, tỉnh (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn) giáp giới với tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Trên tuyến biên giới có cửa quốc tế, quốc gia Xây dựng liên kết du lịch tỉnh phía Bắc Việt Nam với miền Nam Trung Quốc vùng khơng đầu cầu đưa đón khách xun biên giới, mà “một điểm đến, hai quốc gia” Nếu cải cách thủ tục hành xuất nhập cảnh, cấp visa du khách quốc tế đến Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) thuận lợi đến vùng phía Bắc Việt Nam ngược lại Như vậy, dòng khách quốc tế tăng gấp nhiều lần Liên kết du lịch xuyên biên giới với tỉnh phía Bắc Lào cịn khai thơng hành lang du lịch Đơng - Tây, nối liền vùng phía Bắc Việt Nam với vùng Bắc Lào, Bắc Thái Lan, Myanma Ấn Độ Như vậy, hành lang du lịch khai thông phát triển mạnh mẽ Nội dung liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội du lịch Tây Bắc Như nêu trên, liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội nói chung liên kết phát triển du lịch nói riêng Tây Bắc cịn yếu Liên kết vùng cần 375 xem xét mối quan hệ chung chức nhiệm vụ quyền Trung ương địa phương điều kiện vận hành kinh tế thị trường; quy hoạch ngành, quy hoạch vùng kinh tế; liên kết vùng sở liên kết vi mô, ngành; phân cấp Trung ương địa phương Các chương trình liên kết phát triển kinh tế - xã hội liên kết phát triển du lịch Tây Bắc cần phải xem xét cho phù hợp với quy hoạch chung nước ngành du lịch; dựa sở định hướng phát triển vùng, không phá vỡ quy hoạch tổng thể chung Động lực liên kết bao gồm lợi ích tự thân tỉnh lợi ích tổng thể vùng, quốc gia, làm tốt lợi ích tổng thể tạo lợi ích địa phương Trong đó, Ban Chỉ đạo Tây Bắc hay Ban Điều phối vùng du lịch Tây Bắc có vai trò quan trọng, “nhạc trưởng” điều hành liên kết Nội dung liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội bao hàm nhiều lĩnh vực, nhiều cấp độ: kinh tế, xã hội, doanh nghiệp, xử lý mơi trường Trong vấn đề cần quan tâm phát huy tiềm địa phương, vùng nước, phục vụ công tác ổn định xã hội, an ninh quốc phòng; bảo vệ quyền lợi hợp pháp địa phương, vùng quốc gia Để thực hiệu mối liên kết địa phương vùng, cấp quốc gia cần có quy định rõ vấn đề liên kết phù hợp với yêu cầu nước, đặc điểm vùng tự nhiên xã hội; cấp địa phương, cần khuyến khích thỏa thuận quy chế liên kết thực quy chế chung nước, từ gắn kết vùng, địa phương, bảo đảm phân chia hợp lý quyền lợi địa phương vùng Trong lĩnh vực du lịch, để phát huy mạnh, tiềm du lịch vùng Tây Bắc, cần thực nội dung liên kết cụ thể sau Thứ nhất, xây dựng máy tổ chức chế vận hành liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Ban Chỉ đạo Du lịch cấp toàn vùng Tây Bắc hoạt động theo chế mềm, linh hoạt, Ban Chỉ đạo Vùng Tây Bắc, Tổng cục Du lịch Việt Nam có vai trị quan trọng Bộ máy tổ chức liên kết du lịch cấp tiểu vùng ban đạo độc lập liên kết du lịch Ban Chỉ đạo có phận đạo chung, phận điều hành, phận tư vấn Trong đó, phận điều hành (gồm lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp tỉnh Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch tỉnh) thuộc tiểu vùng đóng vai trị quan trọng 376 Các tỉnh thuộc tiểu vùng cần xây dựng chế phối hợp liên kết tiểu vùng để vận hành máy tiểu vùng hiệu (cơ chế hội nghị liên tỉnh, chế hội nghị định kỳ, chế phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp tỉnh hiệp hội du lịch tỉnh) Đồng thời, cần xây dựng quỹ hoạt động cho Ban Chỉ đạo toàn Vùng Ban Điều hành cấp tiểu vùng Xây dựng chế hoạt động Ban Chỉ đạo Du lịch, trao nhiều quyền định cho Ban Chỉ đạo; phân cấp cho Ban Chỉ đạo giải vấn đề điều hành cụ thể, quản lý trực tiếp tài nguyên du lịch phát triển du lịch theo quy hoạch ngành, phù hợp với quy hoạch du lịch chung Vùng quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thứ hai, xây dựng quy hoạch du lịch Xây dựng tiêu chí, nguyên tắc, định hướng quy hoạch vùng tiểu vùng Quy hoạch phải đảm bảo tính hệ thống, thống nhất; phát triển du lịch theo tính bền vững, có tầm nhìn dài hạn chiến lược; đề cao vai trò cộng đồng doanh nghiệp quy hoạch, theo nguyên tắc thị trường Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Bắc đến năm 2025, tầm nhìn 2035; xây dựng quy hoạch du lịch tiểu vùng: tiểu vùng sông Đà, tiểu vùng sông Hồng - sông Lô, tiểu vùng Cao Bằng - Lạng Sơn - Bắc Kạn; rà soát, bổ sung quy hoạch du lịch tỉnh phù hợp với quy hoạch du lịch tồn Vùng, tránh tình trạng phát triển ạt loại sản phẩm du lịch giống nhau, đề cao sắc thái riêng đặc thù vùng, tiểu vùng Tiếp tục hoàn thành quy hoạch du lịch tỉnh chưa có quy hoạch (hiện Tây Bắc có tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch du lịch cấp tỉnh) Thực chế quản lý du lịch theo quy hoạch, dự án, luận chứng kinh tế cấp có thẩm quyền phê duyệt khu, tuyến du lịch liên tiểu vùng nhằm tạo đồng quy hoạch tuyến, điểm; đồng hệ thống dịch vụ phục vụ khác, khai thác lợi địa phương, tạo sản phẩm đặc thù nhằm phục vụ nhu cầu thị hiếu du khách 377 Thứ ba, liên kết xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cho toàn vùng tiểu vùng phát triển du lịch Vùng Tây Bắc có địa hình cảnh quan giống nhau, chung văn hóa tộc người nên sản phẩm du lịch đơi “na ná” giống Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch chung toàn vùng tiểu vùng, tỉnh Trên phạm vi tồn vùng, xây dựng số sản phẩm du lịch trội như: Chinh phục thiên nhiên thể thao mạo hiểm; khám phá, trải nghiệm văn hóa tộc người; du lịch chợ phiên vùng cao; phát triển du lịch sinh thái - trải nghiệm thiên nhiên; phát triển du lịch tâm linh vùng thượng nguồn dịng sơng; du lịch nguồn, thăm quan chiến trường xưa v.v Thứ tư, liên kết xúc tiến quảng bá du lịch vùng tiểu vùng phát triển du lịch Liên kết công tác quảng bá, xúc tiến điểm đến: Thay tỉnh triển khai cách riêng lẻ trước đây, quan xúc tiến du lịch cấp tỉnh quan xúc tiến du lịch toàn Vùng tiểu vùng phải có liên kết chặt chẽ với liên kết với công ty lữ hành để tạo sức mạnh công tác quảng bá điểm đến Thứ năm, liên kết hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực phát triển du lịch - Đầu tư sở hạ tầng giao thông gắn với tuyến du lịch liên vùng, tiểu vùng; đầu tư đồng khu du lịch trọng điểm Sa Pa, Mộc Châu, Điện Biên Phủ - Pa Khoang, cao nguyên đá Đồng Văn, Sơn Dương, lòng hồ sông Đà, Thác Bà, , tạo thành trung tâm du lịch lớn có sức lan tỏa; đầu tư bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa, hỗ trợ người dân kinh phí tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc; đầu tư phát triển nguồn nhân lực - Ưu tiên chương trình đầu tư hạ tầng du lịch quốc gia chương trình mục tiêu văn hóa cho tỉnh Vùng, lồng ghép với chương trình xây dựng nơng thơn mới, xóa đói giảm nghèo Hàng năm Ban Chỉ đạo tồn Vùng, Ban Điều hành tiểu vùng, Tổ liên kết phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho toàn vùng sở phối hợp chặt chẽ Sở Du lịch tỉnh, doanh nghiệp trường đại học, cao đẳng Có sách ưu tiên tuyển chọn em đồng bào dân tộc thiểu số vào làm khu du lịch 378 Thứ sáu, ứng dựng khoa học - công nghệ liên kết doanh nghiệp du lịch Nghiên cứu mạng xã hội với quảng bá du lịch, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xanh, công nghệ sạch, ứng dụng công nghệ thông tin, nối mạng toàn khách sạn địa bàn toàn Vùng với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh với cửa quốc tế Tạo ràng buộc liên kết với thành phần cốt lõi chuỗi du lịch bao gồm công ty: kinh doanh vận chuyển, kinh doanh lưu trú, kinh doanh lữ hành liên kết với để cung cấp sản phẩm chất lượng cao với chi phí thấp cho du khách Các thành phần cốt lõi liên kết với ngành bổ trợ để nâng cao chất lượng sản phẩm gia tăng giá trị cho khách hàng Thiết lập mối liên kết với tảng kinh tế quan trọng sở hạ tầng, cộng đồng dân cư tài nguyên môi trường cho phát triển bền vững Kết luận Liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội liên kết phát triển du lịch theo hướng bền vững giải pháp quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Liên kết phát triển phạm vi tồn vùng tiểu vùng có mối quan hệ mật thiết với vấn đề phát triển bền vững Muốn xây dựng liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, du lịch nói riêng theo hướng bền vững đòi hỏi phải thực đồng nội dung, hình thức liên kết hiệu Đối với vùng Tây Bắc, cần đặc biệt lưu ý xây dựng mơ hình liên kết theo tiểu vùng, tránh rào cản hành chính, văn hóa, điều kiện tự nhiên Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Hoàng Văn Hoa, Trần Hữu Sơn (2016), Liên kết phát triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế: Phát triển du lịch bền vững: vai trò doanh nghiệp sở đào tạo, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 10/2016 Hoàng Văn Hoa, Trần Thị Vân Hoa (2017), Tourism development linkage in Vietnam (Case study of Northern midland and mountainous), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Knowledge transfer and transformmation: global and local business for competitiveness and social justice”, Hiệp hội quản lý Đông Á quốc tế, Kathmandu, Nepal, 3/2017 379 Trần Hữu Sơn (2016), Xây dựng chế sách liên kết vùng tiểu vùng du lịch Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học công nghệ thúc đẩy liên kết phát triển vùng Tây Bắc, Chương trình KHCN-TB/13-18, Hịa Bình, tháng 11/2016 Nguyễn Văn Hn (2012), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn Phạm Trung Lương (2014), “Phát triển du lịch Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc”, Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị đặc biệt di tích lịch sử Điện Biên Phủ để đẩy mạnh phát triển du lịch Điện Biên mối liên kết với vùng Tây Bắc”, ngày 13/3/2014, Điện Biên Phủ, tr.113-118 Tài liệu tiếng Anh Asian Development Bank (2013), Regional and subregional program links - Mapping the links between ASEAN and the GMS, BIMP-EAGA, and IMT-GT Lea, J (1998), Tourism and Development in the third world, Routledge, New York Lowson, Fred and Baud Bovy (1977), “Tourism and Recreation Development” the Architec lural pess London, (208pp) 380 ... Nội dung liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội du lịch Tây Bắc Như nêu trên, liên kết vùng phát triển kinh tế - xã hội nói chung liên kết phát triển du lịch nói riêng Tây Bắc yếu Liên kết vùng. .. phê duyệt năm 2013 xác định Việt Nam có vùng du lịch 366 Liên kết phát triển kinh tế - xã hội liên kết vùng du lịch bao hàm liên kết phát triển nội vùng liên kết phát triển liên vùng Du lịch. .. thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm Trong lĩnh vực du lịch, Tây Bắc bắt đầu hình thành số mơ hình liên kết chương trình liên kết phát triển du lịch, bật ba mơ hình

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w