1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc: Hiệu quả thực hiện và vấn đề - Nguyễn Văn Khánh

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 276,21 KB

Nội dung

Trong những năm qua, Tây Bắc là một trong những địa bàn chiến lược được Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư với nhiều chương trình, dự án trong nước và quốc tế nhằm phát huy các tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo nhịp độ phát triển của vùng đạt mức bình quân chung của cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc: Hiệu thực vấn đề Nguyễn Văn Khánh* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 08 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 09 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 09 năm 2016 Tóm tắt: Trong năm qua, Tây Bắc địa bàn chiến lược Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư với nhiều chương trình, dự án nước quốc tế nhằm phát huy tiềm phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo nhịp độ phát triển vùng đạt mức bình quân chung nước Bên cạnh việc khai thác, đầu tư cải thiện sở hạ tầng, sách phát triển bền vững vùng Tây Bắc cịn đề cập tới nhiệm vụ bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng giữ vững ổn định trị, đặc biệt khu vực biên giới Căn tiêu phát triển bền vững đến năm 2004 vùng Tây Bắc nhu cầu phát triển vùng liên vùng quốc gia, ngày 01 tháng năm 2004, Bộ trị ban hành Nghị số 37 – NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010, nhấn mạnh thúc đẩy nhịp độ phát triển vùng trung du miền núi Bắc Bộ cao nhịp độ phát triển chung nước Để cụ thể hóa nội dung Nghị 37, ngày 15 tháng năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 79 - Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 37 – NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Đây văn ban hành kịp thời, xác định nhiệm vụ Bộ, Sở ban ngành địa phương liên quan việc tích cực thực chiến lược phát triển vùng Tây Bắc giai đoạn 2005-2010 Dựa kết phân tích văn báo cáo kết điều tra khảo sát thực tiễn, viết tập trung làm rõ đánh giá, khung phân tích kết đánh giá hiệu tác động Quyết định 79 vùng Tây Bắc Từ đó, đề xuất giải pháp thực hiệu Quyết định quan trọng Thủ tướng Chính phủ thời gian tới Từ khóa: Quyết định 79/2005/QĐ-TTg, đánh giá sách, phát triển vùng Tây Bắc, hiệu quả, vấn đề kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng vùng; khai thác mạnh nguồn tài ngun, đất đai, khí hậu, khống sản, thủy điện, lợi cửa để phát triển ngành kinh tế; hoàn thành định canh, định cư đưa dân trở lại biên giới, hạn chế tối đa việc di dân tự vào phía Nam vùng khác; bảo tồn phát huy Mục tiêu Quyết định 79/2005/QĐ-TTg∗ Mục tiêu Quyết định 79 đưa tập trung vào việc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc cao nhịp độ phát triển nước; cải thiện rõ rệt hạ tầng _ ∗ ĐT.: 84-913232351 Email: khanhnv@vnu.edu.vn 12 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phịng, an ninh, ổn định trị, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia [1] Quyết định đề nhiệm vụ phát triển vùng Trung du miền núi phía Bắc lĩnh vực trọng yếu: Kinh tế; văn hóa xã hội mơi trường; An ninh quốc phòng nhằm củng cố tăng cường tiềm lực phát triển vùng Tây Bắc, hướng đến đảm bảo an ninh lãnh thổ ổn định trị khu vực biên giới Là chương trình hành động nhằm « cụ thể hóa » mục tiêu Nghị Quyết 37 Bộ Chính trị, Quyết định 79 xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ phát triển chi tiết cho lĩnh vực, song, để thực mục tiêu sách địi hỏi cần có phương tiện thực phù hợp bối cảnh thiếu nguồn lực hệ thống sở hạ tầng đảm bảo điều kiện phát triển cho tỉnh Tây Bắc Khung phân tích tác động Quyết định 79/2005/QĐ-TTg cách tiếp cận khác Gần nhất, Hội thảo Xây dựng sở liệu tích hợp liên ngành phân tích sách phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc1, chuyên gia đề xuất khung phân tích đánh giá phù hợp, hiệu lực thực thi sách; đưa khung lực phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng vùng Tây Bắc…Trong đó, việc đánh giá hiệu tác động sách phát triển vùng Tây Bắc nhà nghiên cứu vào (1) kết rà sốt bước thực sách đối tượng thực thi sách; (2) thang điểm đánh giá tiêu chí hiệu sách (tính thực thi, tính hợp lý, tính chồng lấn) (3) kết phát triển ngành, lĩnh vực phát triển khác Đối với Quyết định 79, nhận định hệ thống tiêu đánh giá sách phức tạp đa dạng mục tiêu, số lượng lớn dự án lĩnh vực khác tham gia với mức độ khác quan phủ (địa phương, vùng, quốc gia) [2, 3] Tại Việt Nam, có nhiều khung phân tích sách, khung đánh giá sách dựa QĐ/2005 Hình Đồ thị mơ tả quy trình đánh giá Quyết định 79 theo trục thời gian [4, 5]1 _ 13 Hội thảo Ban đạo Tây Bắc Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp tổ chức ngày 18 tháng 10 năm 2014 14 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Kết q trình khảo sát việc thực thi sách sơ địa phương cho thấy khó khăn việc đánh giá Quyết định 79 sau: + Quyết định 79 kết thúc năm thực (2005-2011) nên trình đánh giá sau Quyết định 79 khó khăn khía cạnh như: việc đánh giá văn sách hình thức “Mật”, lưu giữ thơng tin, thay Nội dung (1) Đánh giá tính phù hợp nhiệm vụ quy trình triển khai sách (2) Đánh giá tác động hiệu triển khai [6,7] nhân triển khai, thiếu đồng quy trình triển khai Quyết định sở, ban, ngành địa phương, địa phương với Bộ Căn nhu cầu đánh giá, mục tiêu đánh giá thực tế khảo sát, chúng tơi xác định khung đánh giá sách triển khai với 02 nội dung cụ thể sau đây: Triển khai - Đánh giá nhu cầu: Chính sách hướng đến nhóm đối tượng nào, mục đích cuối sách gì, thực nhóm mục tiêu - Đánh giá quy trình: Thể thức văn ban hành có phù hợp? Thời gian triển khai (trước/sau ban hành) Phạm vi không gian triển khai (vùng, địa phương) Các cấp triển khai (trung ương , địa phương) Nội dung/các nhiệm vụ triển khai Từ đó, phân tích kịch sách Quyết định 79 nhận định tính phù hợp tính bất khả thi với điều kiện thực tiễn triển khai thực tế: Quy trình thực thi sách, nhiệm vụ sách có triển khai kịch xây dựng hay khơng, có mục tiêu, phương tiện đối tượng tác động hay khơng? - Phân tích tác động dương tính – âm tính – ngoại biên sách lĩnh vực địa phương triển khai Đánh giá xem Quyết định 79 có tạo tác động mong đợi đối tượng thụ hưởng sách hay khơng, đánh giá xem tác động đến từ Quyết định 79 hay đến từ sách/yếu tố khác - Phân tích tác động qua 03 yếu tố: + Outputs: Các kết đầu sau triển khai từ Quyết định 79 + Outcome: Những kết trực tiếp từ kết đầu có tác dụng làm thay đổi tới cộng đồng vùng Tây Bắc + Impact: Những kết gián tiếp từ kết đầu kết trực tiếp - So sánh số phát triển ngành địa phương trước sau thực sách: Cách thức chủ yếu dựa vào báo cáo tổng kết năm thực kết khảo sát, điều tra tỉnh đối sánh với thực tế diễn tác động Quyết định 79 Đánh giá quy trình ban hành kịch thực thi Quyết định 79/2005/QĐ-TTg Khi nghiên cứu tính chất mật Quyết định 79, theo Luật quy định2, bị tiết lộ Qua trình đánh giá, đưa dánh giá tổng quan quy trình ban hành việc thực thi kịch sách Quyết định 79 sau: _ Về mặt văn + Về tính chất “mật” Quyết định 79 Xem Pháp lệnh số 30/2000/PL-UBTVQH10 bảo vệ bí mật nhà nước, quy định Điều 1: Bí mật nhà nước tin vụ, việc, tài liệu, vật, địa điểm, thời gian, lời nói có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ, lĩnh vực khác mà Nhà nước không công bố chưa công bố bị tiết lộ gây nguy hại cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 gây nguy hại cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên khó thực hiện, nhiệm vụ mà Quyết định 79 đề cập có phổ rộng, bao trùm tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng… Bởi vậy, việc giữ bí mật nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thuộc quy định Quyết định 79 khó khả thi Mặt khác, Điều 17 quy định Cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước phải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước; tiến hành chương trình hợp tác quốc tế có liên quan đến bí mật nhà nước phải đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bí mật nhà nước Do nghiêm ngặt việc bảo vệ bí mật Nhà nước Pháp lệnh số 30/2000/PL-UBTVQH10 quy định, nên việc tiếp xúc với Quyết định 79 khó khăn; hậu nhiều quan, tổ chức có liên quan địa phương khơng biết đến Quyết định quan trọng Đối tượng điều chỉnh Quyết định 79 thuộc địa bàn dân tộc người, tính chất mật Quyết định 79 quy định Điều 11 Nghị định số 161/2005/NĐ-CP Văn quy phạm pháp luật phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng đăng tải Internet, trừ văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước Thêm nữa, Điều 13 Nghị định quy định Văn quy phạm pháp luật ban hành, công bố đăng Cơng báo dịch tiếng dân tộc thiểu số Nhưng tính chất “mật” nên Quyết định 79 không đưa tin phương tiện thông tin đại chúng đăng tải Internet, đồng thời khơng dịch tiếng dân tộc thiểu số Chính vậy, đại phận đối tượng điều chỉnh Quyết định 79 khó tiếp cận định + Về ban hành văn Quyết định 79 ban hành ngày 15 tháng 04 năm 2005, tức vào Quý II năm 2005 Nhưng tính chất mật định, nên việc triển khai thực Quyết định 79 chậm so với việc triển khai thực định thông thường khác 15 Dưới tình hình ban hành văn nhằm cụ thể hóa Quyết định 79 số Bộ, ngành trung ương: - Bộ Kế hoạch Đầu tư: xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020; chương trình hành động kế hoạch thực nhiệm vụ phát triển kinh tế đối ngoại vùng biên giới phía Bắc, trình Chính phủ quý III năm 2005 - Bộ Xây dựng: Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới đô thị vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, trình Chính phủ quý III năm 2005 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Xây dựng quy hoạch ổn định dân cư xã biên giới Việt – Lào vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010, trình Chính phủ q IV năm 2005; - Bộ Giao thông vận tải: Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt đường hàng không vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, trình Chính phủ q III năm 2005 - Bộ Khoa học Công nghệ: Xây dựng đề án “Đổi mới, đại hóa cơng nghệ ngành cơng nghiệp khai khống, bảo quản, chế biến nông lâm sản”, đề án ứng dụng khoa học – công nghệ phát triển đặc sản, sản phẩm chủ yếu, trình Chính phủ quý III năm 2005 Thực tế, Bộ KH&CN chưa ban hành văn thức liên quan tới đề án đổi mới, đại hóa cơng nghệ khai khống cơng nghệ bảo quản, chế biến nơng lâm sản theo thời gian yêu cầu quý III năm 2005.3 _ Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 159/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2008 phê duyệt Đề án “Đổi đại hóa cơng nghệ ngành cơng nghiệp khai khống đến năm 2015, tầm nhìn 2025” lại theo đề nghị Bộ Công thương Bộ KH&CN phải đợi tới ngày 18 tháng 05 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 69/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, sản cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đến 16 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 - Bộ Tài nguyên Môi trường: Xây dựng đề án “Rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thực trạng sử dụng đất tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ”; đề án “Điều tra đánh giá nguồn nước ngầm”; đề án “Điều tra tài nguyên khoáng sản vùng Trung du miền núi Bắc Bộ”, trình Chính phủ q III năm 2005 Như vậy, Bộ có khoảng tháng để hồn thành nhiệm vụ Quyết định 79 phân công, nên triển khai không kịp, triển khai hiệu không cao [8] Về công tác phối hợp triển khai Quyết định 79/2005/QĐ-TTg Chính phủ giao cho Bộ, Ngành 37 nhiệm vụ việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, gắn quy hoạch với kế hoạch năm 2006-2010; 20 nhiệm vụ dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế , xã hội; 11 nhiệm vụ dự án sản xuất sản phẩm chủ yếu 18 nhiệm vụ việc hồn thiện chế sách Về yêu cầu đặt với địa phương, có 28 nhiệm vụ việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, gắn quy hoạch với kế hoạch năm 2006-2010; 41 nhiệm vụ dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội 39 nhiệm vụ dự án sản xuất sản phẩm chủ yếu Tuy nhiên, việc phối hợp triển khai ngành địa phương nhiều điểm hạn chế, cụ thể như: - Thiếu khung khổ thể chế quản trị cho vùng: Mặc dù trước Thủ tướng Chính phủ có Quyết định thành lập Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, quy chế 2010 định hướng đến năm 2020” lại theo đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo đề nghị Bộ trưởng Bộ KH&CN Bộ KH&CN chưa ban hành văn cụ thể để xây dựng đề án “Ứng dụng KH&CN phát triển đặc sản, sản phẩm chủ yếu” cho vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010 Phần lớn văn xây dựng đề án lại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành thực phối hợp bộ, ngành trung ương, địa phương vùng kinh tế trọng điểm, nhiên quy chế tác động đến phối hợp, liên kết vùng hạn chế - Quyết định 79 đề cập tới việc hoàn thiện dự án với vai trò 01 trực tiếp triển khai bộ, sở, ban, ngành liên quan khác Tuy nhiên, Quyết định chưa làm rõ chế phối hợp Bộ, chế quản lý, giám sát đánh giá; dẫn đến tình trạng phối hợp khơng đồng bộ, chưa xác định rõ vai trò trình triển khai dự án chiến lược đề Về quy trình giám sát, đánh giá hiệu tác động sách Sau 10 năm triển khai Quyết định 79 việc đánh giá triển khai kết báo cáo kết khảo sát địa phương cho thấy kết triển khai sau: 1- Khơng có kịch triển khai, không tiếp cận thông tin văn 2- Triển khai nhiệm vụ Quyết định 79 nhiệm vụ triển khai theo sách khác Bộ, Sở, ban, ngành địa phương 3- Các địa phương ban hành văn thực Quyết định 79 Nghị số 37 Bộ Chính trị, khơng có văn hướng dẫn, /triển khai chậm quyền cấp sở hay khu vực vùng sâu vùng xa Đó chưa kể việc thay máy nhân quan quyền địa phương dẫn đến tình trạng số nhiệm vụ triển khai dang dở Quy trình thực thi khơng liên tục bị gián đoạn khiến cho nhiệm vụ triển khai trở nên chậm trễ chưa có phương án triển khai tiếp Về nguồn lực tài thực thi Quyết định 79/2005/QĐ-TTg Nguồn lực tài có vai trị quan trọng tiên việc triển khai Quyết định 79 quy mô vùng thực đa mục tiêu (phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 quốc phịng Để bố trí nguồn lực tài thực thi Quyết định 79, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài phải tính tốn cân đối nguồn vốn đề xuất với Chính phủ chế, sách ưu tiên hỗ trợ vốn để thực chương trình, dự án vùng Trung du miền núi Bắc Bộ kế hoạch năm (2006-2010) Tuy nhiên, sau 10 năm ban hành Quyết định 79, khơng có nguồn kinh phí riêng để thực nhiệm vụ giao Đánh giá hiệu tác động Quyết định 79/2005/QĐ-TTg 4.1 Trong phát triển kinh tế Sau 10 năm thực Quyết định 79, cấu kinh tế tỉnh khu vực có chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng lĩnh vực nông – lâm nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng thương mại – dịch vụ giai đoạn 2005-2010 (Bảng 1) Mức tăng GDP hàng năm bình qn tồn vùng giai đoạn 2005-2010 đạt 11.57% (mục tiêu Nghị 37-NQ/TW 9-10%); giai đoạn 2011-2014 đạt 9.54% GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 12.2 triệu đồng, tăng gấp 3.6 lần so với 2004 (vượt tiêu Nghị 37 đề ra); năm 2014 tăng lên 24.64 triệu đồng, tăng 17 gấp lần so với năm 2010 Vốn đầu tư phát triển xã hội tăng nhanh, bình quân hàng năm tăng 20%, tập trung chủ yếu xây dựng kết cấu hạ tầng; cụ thể giai đoạn 2005-2010 570,544 tỷ đồng, giai đoạn 20112014 353,624 tỷ đồng Thu ngân sách địa bàn tăng bình quân hàng năm đạt 30%; (giai đoạn 2005-2010 đạt 56,996 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2014 tăng lên 82,952 tỷ đồng, riêng năm 2014 đạt gần 26,000 tỷ đồng) Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; năm 2010-2014, nông, lâm nghiệp đạt 32.94-26.67% (giảm 6.27%), công nghiệp – xây dựng 32.64-31.35%, dịch vụ 34.42-41.98% (tăng 7.56%) [9] Tốc độ tăng trưởng kinh tế số tỉnh Tây Bắc có xu hướng tăng tăng cao mức trung bình nước giai đoạn 2005-2010 (Biểu đố 1) Bảng Những thay đổi cấu ngành kinh tế vùng Tây Bắc từ 2005-2010 Đơn vị: % Lĩnh vực Nông-Lâm nghiệp Công nghiệp – Xây dựng Thương mại – Dịch vụ 2005 37.64 25.67 2010 32.55 29.68 36.69 38.09 Nguồn: Số liệu khảo sát từ đề tài KHCN – TB.02X/12-18 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 Tốc độ tăng trưởng 15.58 Sơn La 13.07 Nghệ An 10.35 12.7 11.7 Lạng Sơn Điện Biên Hà Giang 13.1 Lào Cai Biểu đồ Biểu đồ tăng trưởng kinh tế tỉnh vùng Tây Bắc giai đoạn 2005-2010 (Đơn vị: %) Nguồn: Số liệu báo cáo địa phương năm 2010 phục vụ đề tài KHCN-TB.02X/13-18 18 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Ba tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bao gồm: Sơn La (15.58%); Điện Biên (12.7%); Lào Cai (13.1%) Điều phản ánh tiềm địa phương Q trình triển khai sách dự án phát triển kinh tế mang lại chuyển dịch cấu kinh tế vùng dẫn tới gia tăng tốc độ tăng trưởng Những địa phương có mức độ tăng trưởng thấp gồm Lạng Sơn Hà Giang Những địa phương này, có sách phát triển triển khai dự án trọng điểm, nhiều vướng mắc trình triển khai nên dẫn tới tốc độ tăng trưởng chưa cao Tuy nhiên, so sánh mức độ tăng trưởng mà Nghị 37 đặt từ 9-10% mức tăng trưởng Lạng Sơn Hà Giang cao so với mục tiêu đề Riêng lĩnh vực nông lâm – thủy sản (NLTS), tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 giảm so với giai đoạn 2000-2005 thấp tốc độ tăng trưởng bình quân GDP giai đoạn 2005-2010 Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế (lĩnh vực nông lâm thủy sản) giai đoạn 2000 - 2005 2005 – 2010 số tỉnh vùng Tây Bắc Đơn vị: % Các địa phương Hà Giang Lào Cai Điện Biên Sơn La Bắc Kạn Lạng Sơn Thanh Hóa Nghệ An Tốc độ tăng trưởng bình qn NLTS giai đoạn 20002005 11.81 8.53 7.06 4.96 6.03 4.59 (2005) 4.4 Tốc độ tăng trưởng bình quân NLTS giai đoạn 20052010 5.67 (NN) 6.7 (NN) 4.55 Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP giai đoạn 20002005 10.54 12.01 8.92 11.59 11.95 10.26 (2005) 9.1 10.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP giai đoạn 20052010 12.70 13.00 10.35 Tỷ trọng GDP giai đoạn 2000-2005 42,.01 38.83 43.40 (2005) 42.75 (NN) 41.16 31.6 (2005) 34.2 (2005) Tỷ trọng GDP giai đoạn 20052010 31.9 27.90 39.59 Nguồn: Nguyễn Văn Khánh, Đào Thanh Trường (2016) Tác động Quyết định 79/2005/QĐ-TTg đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc: Một số kết nghiên cứu thực tiễn [10] Cơ cấu trồng có dịch chuyển rõ rệt từ trồng lúa lương thực khác sang trồng công nghiệp ngắn ngày Một số loại có giá trị cao ăn quả, thảo trọng phát triển kết chưa tốt, đầu thiếu ổn định, quy mô nhỏ lẻ Đã trọng phát triển ăn quả, bước đầu hình thành nhiều mơ hình kinh tế trang trại quy mơ cịn nhỏ chưa thực mang lại hiệu kinh tế cao nên chưa thể nhân rộng Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản vùng có tăng trưởng phát triển chưa ổn định, hiệu thấp, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ Đàn trâu bò phát triển tốt mức độ giới hóa nơng nghiệp thấp Các hình thức ni trồng khác ổn định nhỏ lẻ, phân tán dân, giá trị hàng hóa Cơng tác trồng, bảo vệ khai thác rừng thực tốt Độ bao phủ rừng tăng nhanh Tuy nhiên, số tỉnh, tình trạng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn xảy tập trung số địa bàn có rừng tự nhiên qui mơ mức độ vụ vi phạm giảm so với trước Dịch vụ nơng nghiệp có tăng trưởng nhỏ lẻ, tác động đến hoạt động sản xuất Các dịch vụ nông nghiệp tập trung vào cung cấp giống, phân bón, thú ý, dịch vụ hỗ trợ tiêu thụ đầu ra, chế biến nông sản chưa phát triển Công tác thủy lợi trọng chưa có nhiều đột phá đặc điểm địa hình Các cơng trình thủy lợi trọng điểm q trình triển khai N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Thu nhập bình quân 2004 19 Thu nhập bình quân 2010 20.75 16.27 2.6 Lai Châu 15.7 4.5 Điện Biên 5.06 Lào Cai 15.31 6.4 Nghệ An 14.5 5.19 Lạng Sơn 12.5 3.47 Sơn La Biểu đồ Thu nhập bình quân đầu người số tỉnh vùng Tây Bắc từ 2004-2010 (ĐVT: triệu đồng) Nguồn: Số liệu báo cáo địa phương năm 2010 phục vụ đề tài KHCN-TB.02X/13-18 Sau năm thực Nghị Quyết 37 Quyết định 79,mức thu nhập theo đầu người tỉnh có chuyển biến rõ nét Cụ thể tỉnh có mức thu nhập cao Điện Biên (20.75 triệu đồng/người), so với năm 2004, số cao gấp 4.6 lần Nhìn chung, mức thu nhập bình quân địa phương không chênh lệch lớn, dao động từ 12.5 – 20.7 triệu đồng/người Điều cho thấy, trình triển khai phát triển vùng trung du miền núi Bắc Bộ mang lại hiệu cho vùng kinh tế không địa phương riêng biệt Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vùng Tây Bắc giảm kể từ triển khai Quyết định 79 Nghị Quyết 37 [9] Những địa phương có tỷ lệ hộ nghèo lớn giảm rõ rệt, sau năm triển khai sách hỗ trợ kinh tế sách an sinh xã hội Có địa phương tỷ lệ nghèo giảm nhiều tỉnh Bắc Kạn (đến năm 2010 19.68%) với mức giảm gần nửa so với năm 2004 (là 50.84%) 4.2 Trong phát triển văn hóa – xã hội Cơng tác trùng tu, bảo tồn, phát triển văn hoá vùng đồng bào dân tộc coi nhiệm vụ trọng tâm mục tiêu phát triển văn hóa xã hội vùng Tây Bắc Thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá hỗ trợ huyện miền núi trùng tu, tôn tạo di tích, đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hố-thơng tin, cấp phát trang thiết bị, ấn phẩm văn hố, xe thơng tin lưu động… góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc, thu hẹp khoảng cách miền ngược miền xi Các dự án văn hố phi vật thể triển khai thông qua việc sưu tầm, phục dựng lễ hội, trò diễn truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh Tây Bắc bao gồm: múa xoè Sơn La, Yên Bái, biểu diễn cồng chiêng Hồ Bình, lễ hội cấp sắc Hà Giang, lễ cẩu nước dân tộc Thái (huyện Bá Thước), trị diễn Pồn Pơng dân tộc Mường (Ngọc Lặc), trò Kin chiêng Boọc May dân tộc Thái (huyện Như Thanh), lễ hội Mường khô (huyện Bá Thước), Mường Xia (huyện Quan Sơn), trò diễn đám ma dân tộc Mường, lễ hội Khai Hạ, làm vía Kéo Xi dân tộc Mường (huyện Cẩm Thuỷ), lễ hội Mường Ka Da (dân tộc Thái Quan Hoá) Sưu tầm trưng bày nhiều phòng truyền thống, bảo tàng địa phương truyền thống văn hoá dân tộc Bảo tàng tổng hợp tỉnh; sưu tầm, biên dịch in ấn nhiều ấn phẩm cá nhân liên quan đến sử thi, câu tục ngữ ca dao, dân ca dân tộc sinh sống địa bàn Tây Bắc + Tổ chức ngày hội văn hoá dân tộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thường xuyên đạo tỉnh Sở Văn hóa tổ chức chương trình “Ngày hội văn hoá dân tộc” huyện, cụm huyện miền núi gần nhau, tỉnh, với tham gia nước bạn Lào, Trung Quốc Trong dịp 20 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 tổ chức khai trương xây dựng làng, văn hoá, cán bộ, nhân dân xã, lân cận mời sang dự biểu diễn giao lưu, kết vui học hỏi lẫn nhau, tạo nên giao thoa làm phong phú thêm vốn văn hoá dân tộc, vùng miền địa bàn tỉnh Trên sở phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, qua việc sưu tầm nghiên cứu luật tục, hương ước với việc tổ chức nhiều hội thảo làng truyền thống, việc xây dựng làng, văn hố, xã văn hố góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt văn hoá làng, bản, xã vùng Tây Bắc + Phát triển Du lịch Thực Quyết định 79, địa phương quan tâm tới hoạt động du lịch, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp cộng đồng nghiệp phát triển du lịch địa phương nhân rộng, khu vực trung du miền núi Đồng thời kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế du lịch với tăng cường quốc phòng an ninh, an ninh khu vực biên giới Hoạt động du lịch cải thiện với nhiều sản phẩm du lịch mới, độc đáo mang đặc trưng địa phương, vùng miền nhằm thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Ngoài ra, xã đăng ký thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2015 hồn thành 19 tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, hình thành nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Như vậy, khái quát số tác động Quyết định 79 phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội vùng Tây Bắc cụ thể sau: Bảng Đánh giá số tác động Quyết định 79/2005/QĐ-TTg phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Lĩnh vực Nông nghiệp Công nghiệp Tác động Tác động trực tiếp (Output) Tăng diện tích loại trồng, tăng suất với sản phẩm nông nghiệp (gia súc, gỗ ) Tác động nối tiếp (Outcome) Tạo điều kiện xuất sản phẩm nông nghiệp Tác động gián tiếp (Impact) Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tăng nguồn thu ngoại tệ Âm tính Khai thác tài nguyên nhiều hàm lượng đổi công nghệ thấp Chuyển đổi cấu sản phẩm công nghiệp vùng chậm Ngoại biên Thúc đẩy trình sử dụng loại thuốc tăng trưởng, chất hóa học sản xuất nơng nghiệp Sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng mẫu mã, chủng loại Tăng cường sở hạ tầng cho phát triển vùng Tăng tình trạng nhiễm, cân sinh thái môi trường sống, Lợi thể cạnh tranh khơng ổn định, khó đáp ứng nhu cầu thị trường nơng sản nước ngồi Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Rừng bị tàn phá, ô nhiễm môi trường hệ trình phát triển khu công nghiệp Công tác quản lý không dự báo khơng có biện pháp xử lý kịp thời Dương tính Dương tính Âm tính Đáp ứng cầu sản phẩm thiết yếu cho kinh tế quốc dân, thay số mặt hàng nhập Góp phần tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP); giải việc làm cho nhiều lao động chỗ, đời sống người dân nâng cao Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Văn hóa xã hội Ngoại biên Số lượng doanh nghiệp tăng Xuất hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Dương tính Phát huy làm đa dạng thêm giá trị văn hóa vùng miền Sự du nhập văn hóa ngoại lai Thu hút khách du lịch quốc tế Âm tính Ngoại biên Q trình thị hóa làm xuất vấn đề xung đột văn hóa giá trị cộng đồng dân cư đa dân tộc Người dân phải thích nghi với yếu tố văn hóa ngoại lai Làm mai giá trị văn hóa đặc trưng vùng miền 21 Hoạt động quản lý doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, vấn đề thủ tục pháp lý chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tăng nguồn thu từ hoạt động du lịch Cơng tác quản lý văn hóa gặp khó khăn, tệ nạn xã hội gia tăng gây bất ổn đời sống người dân Thế hệ trẻ dần tri thức địa khơng muốn gắn bó với đời sống địa phương, khơng quan tâm đến giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Nguồn: Kết nghiên cứu Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu Quyết định 79/2005/QĐ-TTg cua Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCN-TB.02X/13-18 Một số khuyến nghị nhằm tiếp tục triển khai Quyết định 79 Sau 10 năm triển khai, trình thực thi Quyết định 79 đạt nhiều thành tựu song bên cạnh đó, cịn tồn bất cập Chính vậy, để hạn chế rào cản tiếp tục thực thi hiệu Quyết định 79, cần nhanh chóng điều chỉnh vấn đề sách liên quan Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sách cụ thể sau: Khuyến nghị 1: điều chỉnh mục tiêu sách Chính sách phát triển vùng có mục tiêu quan trọng là: đẩy mạnh phát triển kinh kế - xã hội nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, sở phát huy lợi cạnh tranh vùng, để đạt nhịp độ phát triển ngang hoăc cao bình quân chung nước Muốn vậy, cần ưu tiên số mục tiêu cụ thể sau: 1- Ưu tiên khắc phục nâng cấp sở hạ tầng xã, huyện khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa nhằm giảm tình trạng chênh lệch điều kiện phát triển tỉnh Tây Bắc 2- Tăng cường nguồn lực phát triển vùng thơng qua sách liên kết phát triển tỉnh khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ 3- Thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước, lựa chọn hạng mục đầu tư phù hợp kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp nước Khuyến nghị 2: Khuyến nghị với cấp triển khai (a) Khuyến nghị với cấp vĩ mô (macro) - cấp hoạch định chiến lược định sách phát triển vùng Tây Bắc (cấp vĩ mơ bao gồm Chính phủ quan giúp việc Chính phủ, trực tiếp Ban đạo thực Quyết định 79) 1- Chính phủ ban hành sách tiếp tục triển khai nội dung Quyết định 79 dạng văn cơng khai thực hiện, quy định rõ nguồn kinh phí thực phân cơng nhiệm vụ phối hợp cấp triển khai * Thay đổi thể thức văn 22 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Thực tế Quyết định 79 Chương trình hành động thực nhiệm vụ Nghị 37của Bộ Chính trị đề ra, với tính chất đảm bảo việc triển khai diễn đồng địa bàn tỉnh Tây Bắc Sau 10 năm triển khai nội dung Nghị 37 cụ thể qua văn từ Trung ương đến địa phương dạng văn cơng khai Từ thấy, chương trình hành động nhằm triển khai Nghị 37 ban hành chưa phát huy hiệu lực thực tiễn Các mục tiêu phát triển vùng chưa thực cách toàn diện Để tiếp tục triển khai nhiệm vụ, cần ban hành văn công khai thay “văn mật” Quyết định 79 (ban hành năm 2005)[1] * Quy trình thực thi văn Điều chỉnh lại khung thời gian thực nhiệm vụ cho phù hợp với kết rà soát, đánh giá trạng đề án, dự án mà Bộ triển khai Trong quy định rõ quy chế phối hợp giám sát quan quản lý cấp (các Bộ) với quan quyền địa phương việc triển khai nhiệm vụ * Nguồn lực thực Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét kế hoạch phân bổ ngân sách cho đề án đề xuất bộ, địa phương, có hướng lựa chọn phân bổ ưu tiên cho hạng mục cơng trình quan trọng địa bàn cịn nhiều khó khăn tăng cường xây dựng sở hạ tầng tỉnh có tiềm phát triển đa dạng [11] 2- Ban đạo thực Quyết định 79: (1) Củng cố (nếu có), thành lập (nếu chưa có) nhóm chuyên gia chiến lược phát triển vùng vùng Tây Bắc Nhóm có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu hoạch định chiến lược định sách phát triển vùng Tây Bắc (2) Rà soát lại (nếu có), làm (nếu chưa có) quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc (3) Quy hoạch cụ thể địa phương, quy hoạch cụ thể vùng (liên địa phương) ngành chọn lọc (4) Hoàn thiện, điều chỉnh quy hoạch nêu trên, vạch kế hoạch, tiến độ thực (5) Rà soát lại thành lập tổ chức đạo, điều phối thực quy hoạch nêu (6) Xây dựng kế hoạch triển khai thực quy hoạch huy động nguồn lực để thực quy hoạch kế hoạch 3- Xây dựng kế hoạch phối hợp bộ/ban/ngành trung ương (cấp vĩ mô) việc tiếp tục thực Quyết định 79 (1) Lấy quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội làm trung tâm tổ chức đạo thực Quyết định 79 Sớm khắc phục tình trạng kêu gọi chung chung cách yêu cầu ngành làm quy hoạch theo mục tiêu phát triển định (2) Rà soát lại quy hoạch phát triển sở hạ tầng Cần đặc biệt lưu ý vấn đề Song đề an ninh biên giới (tác động âm tính ngoại biên âm tính an ninh lãnh thổ từ việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông phát triển kinh tế - xã hội địa phương) Phải đưa tiêu chí an ninh để xem xét đánh giá quy hoạch phát triển sở hạ tầng Đây vấn đề nhạy cảm trị quan hệ với nước láng giềng, xem nhẹ (3) Rà soát lại quy hoạch phát triển huy động nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (trước hết ban hành rõ nguồn kinh phí thực Quyết định sở rà soát Cây mục tiêu phát triển (4) Quy hoạch phát triển KH&CN xem phận quy hoạch phát triển nguồn lực, công cụ phát triển kinh tế - xã hội; phải bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phân tích tiềm chung chung 4- Việc nghiên cứu cơng bố sách nhằm thực Quyết định 79 quan trọng: (1) Các sách phải bám sát đường lối phát triển kinh tế đa thành phần vạch từ Đại hội VI ĐCSVN (năm 1986) N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 (2) Các sách cần đặt bối cảnh hội nhập quốc tế, điều kiện nước ta tham gia Hiệp định Đối tác thương mại Xuyên Thái Bình Dương TPP (năm 2015) (3) Dựa đường lối phát triển kinh tế đa thành phần thỏa thuận khuôn khổ Hiệp định TPP, cơng bố sách kêu gọi đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc (b) Khuyến nghị cấp vi mô (micro) - cấp triển khai thực hoạt động sở vùng Tây Bắc nhằm thực chiến lược hoạch định cấp vĩ mô (Cấp vi mô trường hợp tỉnh thuộc địa bàn Tây Bắc) Cấp vi mơ có vai trị quan trọng việc triển khai thực thi Quyết định 79 phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Cấp vi mô cấp hoạch định chiến lược định sách phát triển vùng Tây Bắc, kể phương hướng chiến lược phát triển địa bàn thuộc lĩnh vực quản lý hành mình, lại có trách nhiệm thực thi chiến lược sách hoạch định từ cấp vĩ mô phát triển vùng địa bàn địa phương Đồng thời có trách nhiệm vạch sách để cụ thể hóa chiến lược sách cấp vĩ mơ địa bàn cụ thể Chính vậy, cấp vi mơ phải hình thành Ban đạo (nếu chưa có) củng cố Ban đạo (nếu có) thực thi Quyết định 79 phát triển vùng Tây Bắc Ban đạo làm việc quyền Ủy ban Nhân dân Tỉnh Ban đạo thực thi Quyết định 79 có trách nhiệm tổ chức nhóm chuyên gia chiến lược sách phát triển địa bàn địa phương khuôn khổ chiến lược phát triển chung vùng Tây Bắc Ban đạo quan chuyên môn giúp việc Ủy ban Nhân dân tỉnh điều phối hoạt động sở nhằm thực Quyết định 79 địa bàn tỉnh Nhiệm vụ tỉnh triển khai thực sách kêu gọi đầu tư Ban đạo trung 23 ương thực Quyết định 79, không „phân công“ sở đứng thành lập cơng ty „của mình“ để thu hút nguồn ODA hành hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm thực Quyết định 79 (c) Khuyến nghị Ban đạo vùng Tây Bắc, xem cấp trung mơ (mezzo), nơi liên kết vĩ mô vi mô, truyền đạt định chiến lược từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô Ban Chỉ đạo Tây Bắc quan chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn giám sát tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc trực tiếp Bộ Chính trị quản lý giám sát, nhằm giúp Bộ Chính trị đạo thực Nghị 37NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi phía Bắc Bộ Theo kết khảo sát việc thực Quyết định 79 tỉnh, ý kiến địa phương đòi hỏi Ban đạo đề xuất với Chính phủ việc tổ chức quan quản lý vĩ mô tiến hành lập quy hoạch mang tính chiến lược quy định Quyết định 79 Khuyến nghị gửi tới Ban đạo thực Quyết định 79 (sau gọi tắt Ban đạo) thuộc hai cấp: cấp vĩ mô cấp vi mô: (1) Ban đạo vĩ mơ trực thuộc Chính phủ; (2) Ban đạo vi mô thuộc ủy ban nhân dân địa phương Ban đạo tổ chức ad-hoc (tam dịch tổ chức lâm thời), có nhiệm vụ điều hòa phối hợp thực Quyết định 79 giải thể Chính phủ định hoàn tất việc triển khai thực Quyết định 79 để bước sang giai đoạn khác Ban đạo có trách nhiệm: - Phối hợp hoạt động quan có liên quan - Tổ chức nhóm chuyên gia nghiên cứu chiến lược - Tổ chức nhóm chun gia nghiên cứu sách Ban đạo vĩ mơ (cấp Chính phủ) có trách nhiệm: 24 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Phối hợp hoạt động quan Chính phủ có liên quan Tổ chức nhóm chuyên gia nghiên cứu chiến lược tổng thể Tổ chức nhóm chun gia nghiên cứu sách cấp vĩ mô Ban đạo vi mơ (cấp tỉnh) có trách nhiệm: - Phối hợp hoạt động sở thuộc Ủy ban Nhân dân nhằm thực chủ trương đạo từ cấp vĩ mô - Tổ chức nghiên cứu chiến lược cụ thể địa phương phù hợp chiến lược tổng thể Ban đạo cấp vĩ mô - Tổ chức nghiên cứu sách cụ thể địa phương khơng trái sách tổng thể Ban đạo cấp vĩ mô Ban đạo vĩ mô ban đạo vi mơ hình thành Mạng lưới đạo việc thực Quyết định 79 lãnh đạo Chính phủ Phó Thủ tướng đứng đầu Mỗi năm, Ban đạo cấp vĩ mơ có trách nhiệm thành viên Mạng lưới kiểm điểm hoạt động liên quan việc thực Quyết định 79 vạch kế hoạch tiến độ năm sau Việc tiếp tục triển khai sách phát triển vùng cần có phối hợp cấp: cấp vĩ mô, cấp vi mô Ban đạo thực (trong trường hợp Ban đạo Tây Bắc), Ban đạo Tây Bắc đóng vai trị nhân tổ thúc đẩy q trình hoạch định thực thi sách [12] Khi mơ hình vận hành có tính ổn định Cấp vi mơ Ban đạo thực thành tố vận hành việc thực thi sách phát triển vùng, Chính phủ chuyển dần từ vai trò đạo sang đảm bảo điều kiện cho việc vận hành diễn hiệu Bên cạnh đó, khuyến nghị bổ sung cho việc đảm bảo vận hành sách phát triển vùng việc nâng cao kiến thức kỹ hoạch định phân tích sách, đánh giá thẩm định sách cho cán làm sách địa phương đặt thường xuyên tổ chức thực hàng năm Có vậy, chiến lược phát triển bền vững vùng Tây Bắc thể Quyết định 79 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục triển khai có hiệu năm tới Lời cảm ơn Bài viết kết nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg Thủ N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 tướng Chính phủ", mã số: KHCN-TB.02X/1318 Đề tài tài trợ Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, ĐHQGHN" Tài liệu tham khảo [1] Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Kết luận số 26-KL/TW tiếp tục thực Nghị số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 Bộ Chính trị khố IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc đến năm 2020 ngày 02/8/2012 Bộ Chính trị [2] Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright, Học kỳ Xuân (2013), Kinh tế lượng ứng dụng, Phân tích tác động sách cơng: cách tiếp cận khác biệt khác biệt [3] Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright (niên khoá 2011-2013), Chương 9: Các phương pháp nh lng [4] Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Franỗois Roubaud IRD-DIAL, Đánh giá tác động sách cơng: thách thức, phương pháp kết [5] OECD, DAC (n.d.) “Criteria for Evaluating Development Assistance” OECD Available from: http://www.oecd.org/document/22/0,2340,en_264 9_34435_2086550_1_1_1_1,00.html [6] Vũ Cao Đàm (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học [7] Vũ Cao Đàm (2011) Giáo trình Khoa học Chính sách NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 [8] Trần Văn Hải (2016) Báo cáo tổng kết nhánh Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu Quyết định 79/2005/QĐTTg cua Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCNTB.02X/13-18 Đề tài tài trợ Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc, ĐHQGHN [9] Trương Xuân Cừ – Phó Trưởng ban Thường trực Ban đạo Tây Bắc, Kết thực Nghị số 37-NQ/TW (giai đoạn 2005-2010) Kết luận số 26-KL/TW (giai đoạn 2011 – 2014) kinh tế, http://nhandaovadoisong.com.vn/26962/tay-bactrong-tam-nhin-2020.html [10] Nguyễn Văn Khánh, Đào Thanh Trường (2016) Sách Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Từ sách đến thực tiễn Tác động Quyết định 79/2005/QĐ-TTg đến tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc: Một số kết nghiên cứu thực tiễn.Nxb Thế giới Trang 275-313 [11] Nguyễn Văn Khánh (2016) VNU Journal of Science – Policy and Management Studies, Some issues in the Studies Relating to Researches, Analysis and Evaluation of Decision No.79/2005/QD-TTg of the Prime Minister on the Development of the Northwest Vol 32 No.1, 2016, Page [12] Vũ Cao Đàm (2016) Báo cáo tổng kết nhánh Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu rà soát, đánh giá kết quả, tác động đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu Quyết định 79/2005/QĐTTg cua Thủ tướng Chính phủ”, mã số: KHCNTB.02X/13-18 Đề tài tài trợ Chương trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc, ĐHQGHN 26 N.V Khánh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 32, Số (2016) 12-26 Implementation of Decision No 79/2005/QD-Ttg on the Economic-Social Development of the Northwest: Effectiveness and Problems Nguyen Van Khanh VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abstract: Over the past years, the Northwest, one of Vietnam’s strategic regions, has attracted special Government investments in many domestic and international programs, projects to promote the socio-economic development potentials and to ensure that the region’s development pace will be the same as that of the country’s average Apart from the investing in, exploiting and improving of the infrastructure, the Northwest sustainable development policy also refers to the task of preserving and promoting the national cultural identity, environmental protection closely linked to national defense assurance, and political stability, especially, in border areas Based on the sustainable development criteria for the Northwest up to 2004 and the need of developing national regional and inter-regional areas, on July 1, 2004, the Communist Party of Vietnam (CPV) Politburo issued Resolution No 37/NQ-TW on socio-economic development, defense and security assurance orientations for Northern Vietnam midland and mountainous region up to 2010, one of which was aimed at raising the region’s development pace to a higher level than that of the whole country’s average To specify the contents of Resolution No 37, on April 15, 2005, the Prime Minister issued Decision No 79/2005-QD-TTg promulgating the Government's Action Plan to implement the abovenamed Resolution This Decision was issued in time to define the tasks of ministries and local departments involved in implementing the development strategy of the Northwest in the 2005-2010 period Based on the analysis of reports and surveys results, the article focuses on clarifying assessment basis, analytical framework, and results of effectiveness evaluation of Decision No 79 Finally, the article proposes measures for effective implementation of this important Decision Keywords: Decision No.79/2005-QD-TTg, policy evaluation and development of the Northwest, effectiveness, problems ... bàn Tây Bắc) Cấp vi mơ có vai trị quan trọng việc triển khai thực thi Quyết định 79 phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Cấp vi mô cấp hoạch định chiến lược định sách phát triển vùng Tây. .. hoạch phát triển nguồn lực, công cụ phát triển kinh tế - xã hội; phải bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phân tích tiềm chung chung 4- Việc nghiên cứu cơng bố sách nhằm thực Quyết định. .. vững vùng Tây Bắc: Từ sách đến thực tiễn Tác động Quyết định 79/2005/QĐ-TTg đến tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Bắc: Một số kết nghiên cứu thực tiễn.Nxb Thế giới Trang 27 5-3 13

Ngày đăng: 12/05/2021, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w