Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 145 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤCMỚ ĐÂU ..................................................................................................... .. 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỈNH BỀN VỮNGTRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ........................................... .91.1. Khái niệm, quan điểm về tính bền vững trong phát triển kinh tế xã hội 91.2. Nội dung Và tiêu chí về tính bền vững trong phát triển kinh tểxã hội ............ .. 201.3. Kinh nghiệm nước ngoài, một số quận trongnuớc Và bài học về phát triểnkinh tế xã hội theohưóng bền vững ........................................................... ..291.4. Bài học rút ra cho Quận 9 Về phát triển kinh tểXã hội theo hướngbềnVững ........................................................................................................... ..41Chương 2: THỰC TRẠNG TỈNH BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI Ở QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM2001 ĐÊN NAY ......................................................................................... ..422.1. Lịch Sử hình thành, những thuận lợi Và khó khăn của quận 9 trong việcbảo đảm tính bền Vững trong phát triển kinh tếXã hội ................................ ..422.2.Tinh hình tổ chức bảo đảm tính bền Vững trong phát triển kinh tếXã hộicủa quận 9 từ năm 2001 đến nay ................................................................ ..492.3 Đánh giá thực trạng việc bảo đảm tính bền Vũng trong phát triên kinh tếXã hội của quận 9 ........................................................................................ ..75Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐÁM TỈNH BỀNVỮNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI TẠI QUẬN 9 ....... ..933.1.Bổi cảnh kinh tếxã hội của quận 9 và phưonghướng bảo đảm tính bềnvững trong phát triển kinh tếXã hội trên địa bản ........................................ .. 933.2. Giải pháp nhằm đảm bảo pháttriển kinh tếXã hội theo hướng bềnvững ởquận 9 ...................................................................................................... .. 111KẾT LUẬN ............................................................................................. .. 135DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐÂU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ những năm 80 của thế kỷ XX, ngày càng có thêm nhiều các nhàkhoa học tiến bộ, nhiều nhà chính trị Sáng suốt trên thế giới cho rằng cần phảiXây dụng lại các lý thuyết Và mô hình pháttriển của các quốc gia sao cho tăngtrưởng kinhtế không đi ngược Chiều, mà có thể đi đôi với thực hiện côngbằng Xã hội. Trên con đường tìm tòi xây dựng mô hình tối ưu, từng bước cácnhà khoa học đã tiếp cận với bản chất của vấn đề kết hợp giữa tăng trưởngkinh tế VỚi thúc đẩy tiến bộ Xã hội và thực hiện công bằng Xã hội. Chẳng hạnnhư những thành Viên của Câu lạc bộ Rôma đã thấy rõ được tinh nguy hiểmcủa các loại mô hình tăng trường thế chấp tương lai hoặc tăng trưởngkhông lương tâm nhưng lại đưa ragiải pháp giữ cho tăng trường bằng O.Còn như nhà kinh tế Mỹ Frank Scarpati đã phát hiện ra rằng: mục tiêu côngbằng Xã hội có thể thực hiện thông qua chính sách làm giảm sự tập trungnhững nguồn tài nguyên kinh tế trong tay một số ít người nắm độc quyềntrong Xã hội. Thế nhưng ông ta không nói rõ làm thế nào để thực hiệnchính sách đó trong lòng Xã hội Mỹ. Còn Richard Bergeron thì cho rằngCần phải thay đổi ngay trong quan niệm về tăng trưởng. Ông viết: ”Từnay, thêm vào tất cả nội dung đã có, khái niệm tăng trưởng bao gồm hoàntoàn đầy đủ mọi Cái thuộc về phân phối, kể cả những khái niệm về Côngbằng Và công lý xã hội cũng như vai trò thuộc về nhà nước trên cácphương diện này. Chính phát triển bền vững là con đường tốt nhất thựchiện những Mục tiêu thiên niên kỷ 23,199.Phát triển bền vững đang là thách thức cho mọi quốc gia, nhất là trongđiều kiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. biện pháp và thể chế, chính sách bảo đảm phát triển bền Vững luôn là mốiquan tâm hàng đầu của mọi nước trong bước đường phát triển.Phát triển bền vững là xu thế chung của thể giới, cũng là vấn đề thời sựcủa nước ta, bởi vì từ khi đất nước phát triển theo kinh tế thị trường đã đạtđược những thành tựu tO lớn, nhưng cũng nảy Sinh nhiều vấn đề Xã hội, gây ônhiễm môi trường đến mức báo động. Phát triển bền vững được hình thànhtrên CƠ sở bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế VỚi Xã hội; trong quátrình pháttriển kinh tế phải đồng thời giải quyết các mâu thuẫn Xã hội, tiến tớiXây dựng Xã hội công bằng, dân chủ, Văn minh; phải Sử dụng tài nguyên hợplý, có hiệu quả gắn với bảo Vệ môi trường sinh thái nhằm nâng cao chất lượngsống cho thể hôm nay Và các thế hệ mai sau.Phát triển nhanh nhất thiết phải đi liền với pháttriển bền vững, đó làmột xu thế khách quan của thể giới ngày nay. Đối với nước ta, yêu cầu nàycòn bức thiết Và quan trọng hơn nhiều Vi phát triển theo định hướng Xã hộichủ nghĩa, vì muốn tăng tốc Và đặc biệt là Vi tính bền Vững của sự phát triểnđang còn bị hạn chế rất nhiều, nếu không Sớm khắc phục cho được thì phải trảgiá ngày càng nhiều hơn khi càng phát triển, càng không thể đạt được mụctiêu công nghiệp hóa, trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Ngày1782004, Thủ tướng Chinh phủ đã ban hành Định hướng chiến lược pháttriển bền Vững ở Việt Nam, trong đó đã thể hiện và phát triển tư tưởng HồChi Minh về phát triển bền Vững. Thu nhập bình quân đầu người của ViệtNam đã tăng từ 200 USD vào năm 1990 1ên 1.028 USD vào năm 2008. Tỷ lệđói nghèo đã giảm từ 18% vào năm 2004 xuống 13,5% vào năm 2008. TạiHội nghị lần thứ mười, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam,khóa X, giữa năm 2009 xác định nhiều bài học thiết thực trên nhiều lĩnh vựccó thể rút ra, trong đó có bài học xuyên suốt là luôn luôn coi trọng tính bền vững của sự phát triển.
Trang 1MUC LUC
MỞ ĐẦU 2-5252 2S 212 2212211211211110211211111111121101111 212011011 cay 1 Chuong 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE TINH BEN VUNG TRONG PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI - 2-55 cc2ccszxsrsz 9
1.1 Khái niệm, quan điểm về tính bền vững trong phát triển kinh tế - xã hội 9 1.2 Nội dung và tiêu chí về tính bền vững trong phát triển kinh tế-xã hội 20
1.3 Kinh nghiệm nước ngoài, một số quan trongnuéc va bai học về phát triển
kinh tế -xã hội theohướng bền vững -2- 222222222222 2EcEErrEerxerxrrrrex 29 1.4 Bài học rút ra cho Quận 9 về phát triển kinh tế-xã hội theo hướngbền Chương 2: THỰC TRANG TINH BEN VUNG TRONG PHAT TRIEN
KINH TE XA HOI O QUAN THANH PHO HO CHi MINH TU NAM
2001 ĐẾN NAY 5c: 2t 22 t2 t2 rrerrrde 42
2.1 Lịch sử hình thành, những thuận lợi và khó khăn của quận 9 trong việc
bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế-xã hội 5:-: 42
2.2.Tình hình tổ chức bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế-xã hội
của quận 9 từ năm 2001 đến nayy . 222-522 2222212122121 22x crxe 49 2.3 Đánh giá thực trạng việc bảo đảm tính bền vững trong phát triên kinh tế
XA NOL CUA QUAN 9 ÌịÌỒ 75
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIAI PHAP BAO DAM TINH BEN VUNG TRONG PHAT TRIEN KINH TE-XA HOI TAI QUAN 9 93
3.1.Bối cảnh kinh tế-xã hội của quận 9 và phươnghướng bảo đảm tính bền
vững trong phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn -2 2+2s+cs+ces2 93
3.2 Giải pháp nhằm đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội theo hướng bềnvững ở
Trang 2DANH MUC CAC CHU VIET TAT
UBND : Uy ban nhan dan
HDND : Hội đồng nhân dân
KT-XH _ : Kinh té-xahdi
Trang 3DANH MUC CAC BANG
Trang 4MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ những năm 80 của thế kỷ XX, ngày càng có thêm nhiều các nhà khoa học tiến bộ, nhiều nhà chính trị sáng suốt trên thế giới cho rằng cần phải xây dựng lại các lý thuyết và mơ hình phát triển của các quốc gia sao cho tăng trưởng kinh tế không đi ngược chiều, mà có thể đi đơi với thực hiện công bằng xã hội Trên con đường tìm tịi xây dựng mơ hình tối ưu, từng bước các
nhà khoa học đã tiếp cận với bản chất của vẫn đề kết hợp giữa tăng trưởng
kinh tế với thúc đây tiến bộ xã hội và thực hiện công bằng xã hội Chẳng hạn như những thành viên của Câu lạc bộ Rôma đã thấy rõ được tính nguy hiểm
của các loại mơ hình tăng trưởng "thế chấp tương lai" hoặc "tăng trưởng không lương tâm" nhưng lại đưa ragiải pháp giữ cho "tăng trưởng bằng O"
Còn như nhà kinh tế Mỹ Frank Scarpati đã phát hiện ra rằng: mục tiêu công
bằng xã hội có thể thực hiện thơng qua chính sách làm giảm sự tập trung
những nguồn tài nguyên kinh tế trong tay một số ít người nắm độc quyền
trong xã hội Thế nhưng ông ta không nói rõ làm thế nào để thực hiện
chính sách đó trong lịng xã hội Mỹ Cịn Richard Bergeron thì cho rằng
cần phải thay đổi ngay trong quan niệm về tăng trưởng Ông viết: "Từ nay, thêm vào tất cả nội dung đã có, khái niệm tăng trưởng bao gồm hoàn toàn đầy đủ mọi cái thuộc về phân phối, kế cả những khái niệm về công
bằng và công lý xã hội cũng như vai trò thuộc về nhà nước trên các phương diện này Chính phát triển bền vững là con đường tốt nhất thực hiện những Mục tiêu thiên niên kỷ [23,199]
Phát triển bền vững đang là thách thức cho mọi quốc gia, nhất là trong
Trang 5biện pháp và thể chế, chính sách bảo đảm phát triển bền vững luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi nước trong bước đường phát triển
Phát triên bền vững là xu thế chung của thế giới, cũng 14 van đề thời sự của nước ta, bởi vì từ khi đất nước phát triển theo kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu to lớn, nhưng cũng náy sinh nhiều vấn đề xã hội, gay 6 nhiễm môi trường đến mức báo động Phát triển bền vững được hình thành trên cơ sở bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế với xã hội; trong quá
trình phát triển kinh tế phải đồng thời giải quyết các mâu thuẫn xã hội, tiến tới
xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; phải sử dụng tài nguyên hợp lý, có hiệu quả gắn với bảo vệ môi trường sinh thái nhằm nâng cao chất lượng sống cho thế hôm nay và các thế hệ mai sau
Phát triển nhanh nhất thiết phải đi liền với phát triển bền vững, đó là một xu thế khách quan của thế giới ngày nay Đối với nước ta, yêu cầu này
còn bức thiết và quan trọng hơn nhiều vì phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì muốn tăng tốc và đặc biệt là vì tính bền vững của sự phát triển
đang còn bị hạn chế rất nhiều, nếu không sớm khắc phục cho được thì phải trả
giá ngày càng nhiều hơn khi càng phát triển, càng không thể đạt được mục tiêu công nghiệp hóa, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại Ngày
17-8-2004, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam", trong đó đã thê hiện và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển bền vững Thu nhập bình quân đầu người của Việt
Nam đã tăng từ 200 USD vào năm 1990 lên 1.028 USD vào năm 2008 Tỷ lệ đói nghèo đã giảm từ 18% vào năm 2004 xuống 13,5% vào năm 2008 Tại
Hội nghị lần thứ mười, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam,
khóa X, giữa năm 2009 xác định "nhiều bài học thiết thực trên nhiều lĩnh vực có thể rút ra, trong đó có bài học xuyên suốt là luôn luôn coi trọng tính bền
vững của sự phát triển" Kết luận tại Hội nghị, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh
Trang 6kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 ở Việt Nam là "tiếp tục đây mạnh CNH,
HDH và phát triển bền vững"
Trong điều kiện Quận 9 ở thành phố Hồ Chí Minh đang trong quá trình
phát triển kinh tế-xã hội nhằm xây dựng Quận văn minh-hiện đại-phát triển
bền vững có những thuận lợi, khó khăn trên bước đường phát triển
Tôi quyết định chọn đề tài: "Tính bền vững trong phát triển kinh tế-xã hội tại Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh" để nghiên cứu Mong sự đóng góp
của quý thầy cô đề Đề tài khoa học đạt chất lượng và làm cơ sở nghiên cứu
phát triển sau này
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn về phát triển bền vững kinh tế - xã hội Điển hình như cuốn Tương lai của chúng ta (1987) và
được đề cập chỉ tiết hơn trong hai tài liệu Chăm lo cho Trái đất (1991) và Chương trình Nghị sự 21 (1992) Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi
trường và Phát triển họp tại Rio de Janerio - Braxin vào tháng 6 năm 1992 là Hội nghị lớn nhất của LHQ cả về quy mô và phạm vi các mỗi quan tâm về
môi trường Tham dự Hội nghị nay có đại diện của 179 nước đã thông qua 5
văn kiện quan trọng:
"Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển" bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản về Môi trường và Phát triển
"Tuyên bố những nguyên tắc về rừng", để hướng dẫn việc quản lý, bảo tồn và PTBV mọi loại rừng, với nhận thức rằng rừng rất quan trọng đối với
phát triển kinh tế và đuy trì sự đa dạng của cuộc sống trên Trái đất
"Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu", nhằm ổn định khí nhà
kính trong khí quyền ở mức khơng làm rối loạn khí hậu trái đất đến mức nguy
hiểm Điều đó địi hỏi phải giảm lượng khí thải như CO2, một sản phẩm phụ
Trang 7"Công ước về đa dạng sinh học", yêu cầu các nước chấp nhận các phương thức và biện pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng của các loài động, thực
vật; sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật và đảm bảo các lợi ích thu được từ
chúng phải được chia sẻ một cách công bằng
Đặc biệt là thơng qua "Chương trình Nghị sự 21" (Agenda 2I) - một văn kiện quan trọng trở thành một chiến lược về PTBV toàn cầu
Rất nhiều Hội thảo, Hội nghị chuyên đề trên thế giới được tổ chức để
bàn về phát triển bền vững và giải pháp nhằm đảm bảo tính bền vững trong
phát triển kinh tế - xã hội
Ở Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển bền vững được hình thành rất sớm Cách diễn đạt chưa thể hiện được những nội hàm khái niệm về
phát triển bền vững nhưng những tư duy của Người về nó lại được thể hiện
khá rõ nét: “Làm cho dân có ăn - làm cho dân có mặc - làm cho dân có chỗ ở - làm cho dân được học hành" Phát triển bền vững được thê hiện xuyên suốt trong đường lối phát triển của Việt Nam Qua các kỳ Đại hội, từ Đại hội III (1960), Đại hội IV (1976) cho đến Đại hội VIII (1991) đã kế thừa và thể hiện
tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến
bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường”
Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ III (1960) và lần thứ VI (1976) đã đặt ra mục tiêu "Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững
chắc lên CNXH" Đại hội VII của Đảng ta thông qua Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội năm 1991- 2000, nhắn mạnh "Tăng trưởng kinh tế phải gắn
liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi
trường" Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ban
hành Quyết định số 187-CP về triển khai thực hiện "Quốc gia về môi trường
Trang 8kỳ CNH, HĐH đất nước" Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta tiếp
tục khẳng định "tăng trưởng gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn
và phát huy bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái" Trong văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng (2001) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chỉ rõ "phát triển mạnh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và bảo vệ mơi trường" Cịn gần nhất, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 432/QĐ-TTg về Phê duyệt Chiến lược
Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 — 2020 Xác định: “Phát triển
bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp
chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo
vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã
hội.Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành và địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân”
Sau Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng thư ký Liên Hợp quốc “Biến chiến lược phát triển bền vững thành hiện thực trên phạm vi toàn cầu”, hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó có Việt Nam, đã xây dựng và đang được thực
hiện, với mức độ thành công khác nhau, chiến lược phát triển bền vững của
quốc gia và Chương trình phát triển bền vững địa phương Đã có nhiều cơng
trình khoa học nghiên cứu về đề tài phát triển bền vững Ở đây có thể kế đến
một số cơng trình tiêu biểu sau:
- Trương Quang Học và đồng nghiệp biên soạn Phát triển bền vững-
tài liệu tham khảo cho học viên cao học Hà Nội,5-2006
- Vũ Tuan Anh-Vién kinh tế Việt Nam Phát triển bền vững: quan niệm và tình hình thực hiện trên thế giới và ở Việt Nam (Bài thuyết trình tại Viện
Trang 9- Jean-Yves Martin Phát triển bền vững-học thuyết-thực tiễn-đánh giá
IRD Edition, tài liệu dịch NXB Thế giới, Hà Nội, 2007
- Bộ kế hoạch và đầu tư, Nghiên cứu tổng kết một số mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam Tác giả: Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt
Nam, Hà Nội, 2006
- Dự án VIE/01/021: Kỷ yếu "Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc
năm 2006"-Hà Nội 2006
- PGS.TS Hà Huy Thành PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh (đồng chủ biên): Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, nhà xuất bản khoa
học xã hội, Hà Nội-2009
-Luận văn Thạc sỹ “Tính bền vững trong phát triển kinh tế ở quận Gò
Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” của Trương Văn Non, 2012
Đề tài lựa chọn nghiên cứu của tác giả là hoàn toàn mới, không trùng lặp với tất cả các cơng trình khoa học đã công bố
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận, khái quát kinh nghiệm thực tiễn ở một số
nước, một số địa phương khác trong nước để đánh giá thực trạng tính bền vững trong phát triển kinh tế xã hội ở Quận 9 thành phố Hồ Chí Minh, tìm ra
phương hướng và giải pháp khắc phục hạn chế, duy trì và bảo đảm tính bền
vững trước địi hỏi mới của sự phát triển kinh tế trên địa bàn Quận trong thời
gian tới Đây là đề tài mang tính nghiên cứu ứng dụng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Hệ thống hóa lý luận về tính bền vững trong phát triển kinh tế; nêu
một số kinh nghiệm thực tiễn về phát triển kinh tế theo hướng bền vững để
Trang 10-Phân tích và đánh giá thực trạng về phát triển kinh tế xã hội theo
hướng bền vững ở quận 9 thành phó Hồ Chí Minh từ khi bước vào giai đoạn
đây mạnh CNH, HĐH, đặc biệt là từ năm 2001 đến nay
-Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và hoàn
thiện cơ chế đảm bảo phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững trên địa bàn quận 9 đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Tính bền vững trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm tính bền vững trong việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, sự tăng trưởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối
ngoại (liên quận, liên vùng), tác động đến mức sống và chất lượng cuộc sống của người dân
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Địa bàn quận 9 thành phố Hồ Chí Minh
Về thời gian: từ năm 2001 đến nay, dự báo, định hướng và đề xuất giải
pháp bảo đám phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững trên địa bàn đến
năm 2015 dưới góc độ kinh tế chính trị
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn sẽ được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm và đường lối đổi mới của Đảng về phát triển kinh tế xã hội bền vững
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 11đối chiếu với ly luận dé làm rõ thực chất của đối tượng nghiên cứu và dé xuất những giải pháp thiết thực triển khai hoặc kiến nghị với cấp có thẩm quyền
6 Đóng góp về khoa học của luận văn
-Hệ thống hóa cơ sở lý luận, rút ra bài học về phát triển kinh tế bền
vững, có thể vận dụng vào xử thế thực tế ở một sỐ quận, huyện của nước ta
-Phân tích thực tiễn việc bảo đảm phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững ở quận 9 thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2010, đề xuất việc
hoàn thiện giải pháp cho vấn để này đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
trên địa bàn
7 Kết cầu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết
-Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tính bền vững trong phát triển
kinh tế xã hội
-Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững ở
quận 9, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay
-Chương 3: Phương hướng, giải pháp bảo đảm phát triển kinh tế xã hội
Trang 12Chương 1
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE TINH BEN VUNG
TRONG PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI
1.1 Khái niệm, quan điểm về tính bền vững trong phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1 Khái niệm về tính bền vững trong phát triển kinh tế và xã hội
Để thỏa mãn nhu cầu của mình, con người đã tiến hành các hoạt động
lao động, sản xuất ra của cải vật chất Giữa con người và giới tự nhiên ln có
mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau Mối quan hệ đó phát triển qua các giai đoạn phát triển xã hội khác nhau
Trong xã hội nguyên thủy, các hoạt động kinh tế xã hội của con
người là sự trao đổi vật chất trực tiếp giữa con người và giới tự nhiên, đo
đó nền kinh tế là nền kinh tế tự nhiên, nhằm mục đích sinh tồn Con người
chưa tách khỏi giới tự nhiên Tác động của con người vào giới tự nhiên và môi trường tất ít
Trong nền văn minh nông nghiệp, con người bắt đầu khai thác và cải
tạo tự nhiên Con người tiến hành các hoạt động sản xuất vật chất, trực tiếp
lấy từ tài nguyên thiênnhiên và dựa vào quy luật trao đổi chất của chu trình
sinh học tự nhiên để sản xuất ra của cải cho mình Con người vẫn phụ thuộc
vào tự nhiên Các hoạt động sản xuất năng suất lao động thấp, tài nguyên và
môi trường kịp tái tạo nên sự tàn phá thiên nhiên chưa bộc lộ rõ
Cách mạng công nghiệp mà sản phẩm của nó là nền văn minh công
nghiệp, là quá trình làm thay đổi sâu sắc và trực tiếp mối quan hệ giữa con
người, xã hội và giới tự nhiên Sức mạnh to lớn của công nghệ, khoa học và
kỹ thuật, việc khai thác tài nguyên, gia tăng dân số đã làm cho nguồn tài
Trang 1310
trọng hơn, nhất là ở giai đoạn từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (với sự ra đời của máy móc) đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (với
sự phát triển của tự động hóa) tài nguyên dần dần bị suy kiệt và môi trường dần dần bị suy thoái Mặt khác, tốc độ công nghiệp hóa nhanh kéo theo quá
trình đơ thị hóa nhanh Tắt cả đã làm tăng đột biến lượng phát thải công
nghiệp và sinh hoạt gây suy thối mơi trường Q trình đó đã diễn ra trong gần 30 năm lịch sử và con người dường như đã quên mất những quy luật
riêng của tự nhiên, xung đột môi trường đã ở mức báo động Điều này đã
khiến cho nhiều chính trị gia, các nhà quản lý xã hội, các nhà khoa học cùng
tiếp cận đến sự cân bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường
Hay nói rộng ra đó chính là đảm bảo cho sự phát triển bền vững
Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ XX Hiện nay, hai định nghĩa được sử dụng rộng rãi là định nghĩa trong
cuốn Tương lai của chúng ta và cuỗn Chăm lo cho trái đất Ö cuốn thứ nhất
nêu rõ "Phát triển bền vững là sự phát triển những nhu cầu hiện tại mà không làm tồn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu
của họ" Cuốn Chăm lo cho trái đất định nghĩa sự phát triển bền vững là "Sự
nâng cao chất lượng sống của con người trong khuôn khô bảo đảm các hệ thống sinh thái".Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trường và phát triển họp
ở Rio đe Janeiro năm 1992 đã nêu ra định nghĩa về phát triển bền vững là
"một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm
hại tới khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai" Trong một bản báo cáo được Liên hợp quốc công bố năm 1987, thuật ngữ phát triển bền
vững ( Sustainable development) đã được chính thức sử dụng rộng rãi với ý
nghĩa là sự phát triển lâu đài, bền vững, được giữ gìn, củng cố, duy trì và
được bảo vệ Sự bền vững cần được đảm bảo trong các lĩnh vực: kinh tế,
Trang 1411
kinh tế tùy thuộc vào việc sử dụng tài nguyên sao cho khơng làm cạn kiệt nó
mà không tái tạo lại được Sự vững chắc về chính tri dura vào việc tạo ra cho
tất cả các thành viên trong xã hội quyền lợi trong sự tồn tại của mình; điều
này chỉ đạt được khi tất cả đều được hưởng tự do, nhân quyền được bảo vệ và
niềm tin vào hệ thống chính trị được củng cố Hệ thống này theo đuổi lợi ích chung chứ không đơn thuần là những tính tốn cá nhân Và, dựa trên sự phát triển bền vững về xã hội và văn hóa, các nền tảng cộng đồng và những hệ
thống ý nghĩa tượng trưng cần phải bảo vệ, nếu khơng nó sẽ bị rơi vào lãng
quên bởi các lý do là phục tùng các yêu cầu "hợp lý" của khoa học và công nghé [58,19]
Như vậy, phát triển bền vững là một quá trình toàn diện, bao gồm
những biến đổi về kinh tế, cũng như những biến đổi về xã hội, về văn hóa và giáo dục, khoa học và công nghệ, về môi trường và sự phát triển của con người Khi nói về phát triển bền vững một cách tổng quát, người ta thường đề
cập đến hai nội dung sau của khái niệm:
+Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không làm tốn hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng những nhu cầu của họ
+Phát triển bền vững là sự phát triển không làm tốn hại đến môi trường,
không gây ra những thảm họa về sinh thái, thế hệ hôm nay phải khai thác tài
nguyên thiên nhiên một cách hợp lý nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình
sao cho không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệ mai sau
Do đó, Liên Hợp Quốc đã đưa ra ba trụ cột phát triển bền vững là: + Phát triển kinh tế bền vững là phát triển kinh tế nhanh và an toàn
Trang 1512
dan binh quan dau người, trình độ học vấn, tuổi thọ trung bình, mức hưởng thụ các thành tựu của văn minh
+ Bên vững về sinh thái, môi trường gồm khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và không ngừng nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo con người luôn được sống trong môi trường sạch, trong lành
và an toàn, thỏa mãn nhu cầu sống của các thế hệ hiện tại mà không làm mắt
cơ hội thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau
1.1.2 Quan điểm về đảm bảo tính bền vững trong phát triển kinh tế và xã hội
1.1.2.1 Lịch sử quan điểm về phát triển bền vững
Phát triển bền vững (Sustainable development), khái niệm dùng để
chỉ quá trình vận động tích cực mà trong đó nguồn lực của sự phát triển
luôn luôn được tái sinh, là một quan điểm mới, quan điểm không hề quen
thuộc chút nào, đặc biệt với các quá trình xã hội Đây là sản phẩm của
thời đại chúng ta [58,39]
Lịch sử phát triển lâu dài của nhân loại đã chứng kiến những phức tạp đó
và đã đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu kỹ lưỡng để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm làm cho xã hội phát triển hợp lý hơn Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, nhân loại nhận thức ra vấn đề phát triển bền vững có phần hơi muộn
Thái độ đối với những tiến bộ khoa học, kỹ thuật nói riêng và đối với toàn bộ nền văn minh nhân loại nói chung, từ thế kỷ XV đến tận cuối thế kỷ
XIX, chủ yếu là thái độ lạc quan Thời đó, người ta tin vào sức mạnh vạn
năng của con người và rất ít người tính đến "sự trả thù của giới tự nhiên" Mãi
đến cuối thế kỷ XIX người ta mới bắt đầu nhận thức được rằng, cái làm nên
sự phát triển không ngừng của văn minh loài người, phần lớn do bóc lột, tước
đoạt tài nguyên thiên nhiên và phá hoại môi trường tự nhiên một cách tàn
Trang 1613
Nhưng sự tàn phá giới tự nhiên ở những thế kỷ trước, dẫu sao cũng vẫn
là nhỏ bé so với thế kỷ XX
Sự phát triển của xã hội hiện đại với những thành tựu to lớn về phương
diện văn minh vật chất, từ nửa sau của thế kỷ XX đã tạo nên áp lực nặng nề của con người đối với môi trường tự nhiên, làm cho giới tự nhiên mất đi khả
năng tự phục hồi Sự suy thối mơi trường đã tiềm tàng nguy cơ khủng hoảng
sinh thái ở phạm vi toan cầu
Điều đáng nói là sự tàn phá mơi trường thế giới thì diễn ra trên quy mơ
tồn cầu, nhưng lợi nhuận thu được từ việc bóc lột tài nguyên thiên nhiên lại
chỉ làm lợi cho một số người ở một số nước Hậu quả của quá trình đó là sự trả thù của thiên nhiên bị tốn thương nặng, chủ yếu trút xuống các quốc gia
nghèo với điều kiện sản xuất, điều kiện sống và cơ sở hạ tầng thấp kém
Thực ra, những hiểm họa của tình trạng phát triển khơng bền vững trên
phạm vi toàn cầu đã được báo động từ rất sớm Nhưng có quá nhiều lý do,
trong đó khơng ít lý do cũng rất khách quan khiến con người có phần trượt
theo tâm lý tự hào về thành tựu vĩ đại của mình trong việc chinh phục giới tự
nhiên Những lý do khách quan ấy lại được khích lệ bằng những triết lý đề cao vị thế của con người, làm cho con người đôi lúc trở nên ngạo mạn và giới
tự nhiên đã trả thù con người Đến cuối những năm 60 (thế kỷ XX), vấn đề đã
trở nên thực sự nghiêm trọng Sự tiến bộ của loải người được đánh dấu bằng
trình độ bóc lột giới tự nhiên đã tiến đến gần những giới hạn nguy hiểm Câu
lạc bộ Rooma là tổ chức khoa học rung tiếng chuông cảnh báo đặc biệt hối
thúc về những giới hạn nguy hiểm đó Báo cáo năm 1972 của Câu lạc bộ với tiêu đề Giới hạn của sự tăng trưởng (The Limits to Growth) được coi là có tiếng vang nhất và có tác dụng làm thức tỉnh toàn thê loài người
Trang 1714
bảo vệ môi trường như một điều kiện cho sự phát triển kế tiếp Khái niệm
"phát triển phù hợp với sinh thái" được đề xuất tại Hội nghị quốc tế "Môi
trường và con người" do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Stockkholm năm 1972, là khởi thủy của tư tưởng về phát triển bền vững
Đến năm 1987 trong báo cáo Tương lai chung của chúng ta do WCED soạn thảo và công bố, quan niệm Phát triển bền vững mới thực sự ra đời và tạo được ấn tượng mạnh mẽ trong dư luận thế giới Báo cáo này
quan niệm: Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của thế
hệ hiện tại mà không làm tôn hại khả năng của các thế hệ tương lai và đáp
ứng các nhu cầu của họ
Năm 1989, Ủy ban Môi trường và Phát trién bén viing (Committee on
Environment and Subtainable Development) gém dai biéu quốc hội của 131
quốc gia đã được thành lập tại Geneva, Thụy Sĩ Nhiệm vụ của Ủy ban này là
chuẩn bị tài liệu và định hướng các quyết sách về môi trường cho Hội nghị
thượng đỉnh Rio-92 Tại Ủy ban này, vấn đề phát triển bền vững được bàn
thảo khá chỉ tiết
Năm 1992, Uy ban Phat trién bén viing (Commission on Subtainable Development) của Liên Hiệp Quốc được chính thức thành lập với sự tham gia của 53 quốc gia Với hoạt động của Ủy ban này, quan điểm phát triển bền
vững thê hiện ý nghĩa to lớn của nó ở sự kết hợp giải quyết một cách đồng bộ
các vấn đề kinh tế với các vấn đề xã hội và các vấn đề sinh thái
Năm 2002, tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững,
đoàn đại biểu Việt Nam do Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm dẫn đầu đã trình
bày báo cáo Phát triển bền vững ở Việt Nam-Mười năm nhìn lại và con đường
ở phía trước Báo cáo nêu rõ những thành tích phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường cũng như những vấn đề mà Việt Nam đang phải giải quyết để
Trang 1815
Tháng 12/2009, Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phat triển bền vững với mục đích là ký được một thỏa thuận tồn cầu về khí thải CO2 gây hiệu
ứng nhà kính để thay thế cho Nghị định thư Kyoto hết hạn vào 2012, diễn ra
tại Copenhagen, Đan Mạch Tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng đã có bài phát biểu về cam kết của Việt Nam trước những hiểm họa của biến đổi khí hậu Khơng quá khó để cộng đồng quốc tế thống
nhất với nhau trong việc thừa nhận tính cấp thiết của phát triển bền vững,
cũng như những tiêu chí và những yêu cầu chủ yếu của phát triển bền vững Nhưng, rõ ràng là hết sức khó khăn để cộng đồng quốc tế thực hiện các kế hoạch phát triển bền vững cụ thể trên phạm vi toàn cầu, cũng như làm thế nào
để quan điểm phát triển bền vững được các quốc gia, nhất là các quốc gia giàu và phát triển quan tâm thay đổi chính sách phát triển trong từng cơng trình,
trong từng dự án Thái độ của một vài nước lớn rõ ràng là một thí dụ tiêu cực
trong con mắt của cộng đồng thế giới
Trong khi đó, đối với một số quốc gia chậm phát triển, những nhu cầu khác như xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế lại đang là những mục tiêu có phần quan trọng hơn, bức xúc hơn và cấp bách hơn so với mục tiêu bảo vệ môi sinh Đây là một thực tế đễ làm nảy sinh những kế sách thiển cận, dù xét đưới góc độ nào đó, những ưu tiên trước mắt cũng không phải
là không mang ý nghĩa nhân văn Dĩ nhiên, nhìn nhận một cách toàn diện hơn, tăng trưởng bằng mọi cách hẳn là một mơ hình khiếm khuyết, ảnh
hưởng xấu đến lợi ích của các cộng đồng khác và ảnh hưởng xấu đến lợi
ích của thế hệ tương lai
Thực tế này đòi hỏi quan điểm phát triển bền vững phải được giải quyết
Trang 1916
cac nguyén tắc về bảo vệ môi trường Hơn ai hết, họ phải chịu trách nhiệm
đầu tư cho gìn giữ và phát triển môi trường [21,44]
1.1.2.2 Quan điểm của Việt Nam về phát triển bền vững
Hồ Chí Minh không phải là nhà kinh tế học có những học thuyết uyên
thâm Người là nhà lãnh đạo chính trị quốc gia Song từ thực tiễn của đất nước nghèo nàn, lạc hậu, vừa thoát khỏi ách thực dân với nạn đói khủng
khiếp, khi tìm những giải pháp khắc phục những hậu quả nặng nề đó Người
đã đưa ra những quan điểm, những chính sách phù hợp đề giải quyết vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam và chính ở đây, Người đã bắt gặp những tư
tưởng tiên tiễn của thời đại Một trong những tư tưởng lớn đó là phát triển kinh tế bền vững
Suốt chiều dài của lịch sử, các nhà kinh tế vẫn tách vấn đề kinh tế ra
những vấn đề xã hội Người ta coi tăng trưởng kinh tế là "sự gia tăng sản
phẩm hàng hóa và dịch vụ trong một thời hạn nhất định" Mãi đến những năm
§0 của thế kỷ XX, sau những báo động về thảm họa môi trường và bất ồn xã hội, người ta mới thấy cần thiết phải bổ sung những nội dung xã hội vào khái niệm tăng trưởng kinh tế Sự phát triển bền vững phải được xác định ở khái
niệm ba chiều: bền vững về kinh tế, về xã hội và môi trường "Phát triển bền
vững là tô hợp các hoạt động có thể giúp cải thiện được các điều kiện cho con người theo cách thức sao cho có thê duy trì được sự cải thiện đó"[63; 17]
Từ mảnh đất tận cùng của sự nghẻo đói, Người phát hiện ra rằng, giải
quyết vấn đề kinh tế không thé tách rời những vấn đề xã hội Người cho rang,
cách mạng giải phóng dân tộc chính là giải phóng lực lượng sản xuất Người viết: "Chúng tôi không chủ trương giai cấp đấu tranh vì một lẽ tầng lớp tư sản
Việt Nam đã bị kinh tế thực dân đè nén không cất đầu lên được, khiến cho
kinh tế Việt Nam đã bị tiêu diệt, dân cùng, tài tận Trái lại, chúng tôi chủ
Trang 2017
thì tư bản Việt Nam mới có thể phát triển" Như vậy, chỉ có giành được
độc lập mới có thể phát triển kinh tế Ngay sau khi giành được chính
quyền, Người đã nêu ra nhiệm vụ diệt giặt đói, diệt giặc đốt, diệt giặc
ngoại xâm Việc kết hợp này đã thê hiện đầy đủ quan điểm phát triển kinh
tế với tiến bộ xã hội Tiếp đó, Người nêu ra các mục tiêu cơ bản của công
cuộc kiến thiết là: "Làm cho dân có ăn - làm cho dân có mặc - làm cho
dân có chỗ ở - làm cho dân được học hành" Hơn 40 năm sau, những mục tiêu ấy lại trở thành mục tiêu thiên niên kỷ của nhân loại, bởi vì chúng là
nền tảng của sự phát triển bền vững[23, 1 16]
Hồ Chí Minh cũng sớm nhận ra yếu tố công bằng xã hội trong sự phát
triển bền vững Người đưa ra quan điểm phải gắn kết phát triển kinh tế với
công bằng xã hội và ngay từng bước thực hiện, coi đó khơng chỉ là mục tiêu mà còn là động lực của tăng trưởng kinh tế Người cho rằng để đạt được công
bằng xã hội, trước hết phải điều hịa lợi ích của cá nhân và xã hội, lợi ích của các tầng lớp dân cư Người nhấn mạnh, sự điều hịa lợi ích là động lực hết
sức quan trọng trong phát triển kinh tế Người viết rằng: "Chủ phải luôn
nhớ rằng: nếu công nhân đủ ăn, đủ mặc thì họ mới đủ sức, đủ sức thì họ
mới làm việc tốt "[23,122]
Nói về việc thực hiện công bằng xã hội với tư cách là một yếu tố quan
trọng của sự phát triển bền vững không thể không nhắc tới chính sách nhân
đạo và khoan dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính sách đó là lo toan và
đảm bảo những điều kiện sống cho mọi người trong xã hội, bất kể thành phần,
vị trí, hồn cảnh Đối với người nghèo, lo cơm ăn, áo mặc, học hành Đối với
người hữu sản, lo làm sao giúp đỡ họ có thể đem tải năng và những phương
Trang 2118
Cuối cùng, Hồ Chí Minh đã đặt ra vẫn đề bảo vệ môi trường Người dự cảm cây xanh là nguồn sinh lực của đất nước Vào năm 1958, Người phát
động Tết trồng cây và có gắng làm cho nó trở thành phong tục tốt đẹp của dân
tộc Người viết:
"Mùa xuân là tết trồng cây
Để cho đất nước càng ngày càng xuân"
Hai tám năm sau đó, Chương trình chăm lo cho trái đất đã ra đời và
trồng rừng, bảo vệ rừng trở thành một nội dung quan trọng của phát triển bền vững
Hơn 40 năm đã qua, kế từ ngày Người ra đi, đất nước đã có nhiều thay
đổi: đã ra khỏi khủng hoảng vào những năm 80, đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện và đạt được nhiều thành tựu Nhiều tư tưởng của Người về phát triển bền vững đã trở thành hiện thực
Có thể thấy, tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển bền vững
được thể hiện từ rất sớm Kế thừa tư tưởng của Người, quan điểm phát triển nhanh và phát triển bền vững được thể hiện xuyên suốt trong đường lối phát
triển của Việt Nam
Đại hội II (1960) và đại hội IV của Đảng (1976) đã đặt ra mục tiêu “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội VII
(1991) thông qua Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 1991-2000,
nhấn mạnh “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường” Đại hội VIII (1996) tiếp tục
khăng định “Tăng trưởng gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái” Đại hội IX
(2001) và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội chỉ rõ “Phát triển mạnh, hiệu
quả và bền vững, tăng trưởng đi đôi với thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội
Trang 2219
Ngày 17-8-2004, Thu tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 153/2004/QĐ-TTg về Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt
Nam Quyết định của Thủ tướng Chính phủ thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta là thực hiện phat trién bền vững trong thé ky 21
Đại hội X của Đảng (2006) đã rút ra 5 bài học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển 20 năm đổi mới đất nước, trong đó bài học đầu tiên là “Bài học về phát triển nhanh và bền vững”
Trong các văn kiện Đại hội lần thứ IX, Đảng cộng sản Việt Nam đã
một lần nữa khẳng định quan điểm phát triển bền vững rằng “phát triển
nhanh, hiệu quá và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm bảo hài hịa giữa mơi trường nhân tạo
với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” [21,267]
Đại hội XI của Đảng (201 1) khẳng định: phát triển nhanh gắn với phát
triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 Phát triển bền vững là cơ sở để phát
triển nhanh, phát triển nhanh đề tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh và phát triển bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch và chính sách phát triển Mặc dù quan điểm phát triển bền vững đã
được Đảng và Nhà nước ta nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện và nhất
quán, ở Việt Nam, vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
khan hiếm, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái vẫn còn nhiều bất cập “Nhiều
nguồn tải nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả Môi trường thiên nhiên ở nhiều nơi bị ô nhiễm và suy thoái đến mức
Trang 2320
Để thực hiện tốt hơn và có hiệu quả hơn mục tiêu phát triển bền vững
trong thế kỷ XXI, Chính phủ Việt Nam đã ban hành “Định hướng chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam” (còn gọi là Chương trình Nghị sự 21 của
Việt Nam)
Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam nêu lên
những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong cả 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, đề ra các chủ trương, chính sách, cơng cụ pháp lý và
những lĩnh vực cần ưu tiên thực hiện để phát triển bền vững đất nước trong
thé ky 21, kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát
triển bền vững đất nước
Đảng ta khẳng định, dé phát triển bền vững phải đây mạnh chuyên dịch
cơ cầu kinh tế, chuyển đơi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang mô hình
kết hợp giữa tăng trưởng theo chiều rộng với chiều sâu một cách hợp lý,
coi trọng chất lượng, năng suất, hiệu quả sức cạnh tranh là yêu cầu hàng
đầu, phát triển kinh tế tri thức; tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hịa
với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không
ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phát triển kinh tế xã
hội phải luôn coi trọng bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường, chủ
động đối phó với biến đổi khí hậu
1.2 Nội dung và tiêu chí về tính bền vững trong phát triển kinh tế-xã hội
1.2.1 Tính bền vững trong phát triển kinh tế
Phát triển đề cải thiện những điều kiện sống của con người, trước hết phải nói đến tính bền vững về kinh tế với tư cách là nội dung quan trọng của phát triển bền vững
Phát triển bền vững về kinh tế là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế,
Trang 2421
của nền kinh tế, gắn với quá trình tăng năng suất lao động, quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường theo hướng tiễn bộ
Mục tiêu của phát triển bền vững về kinh tế là: Đạt được sự tăng trưởng
kinh tế cao, ôn định với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao
đời sống của nhân dân, tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai
và không để lại gánh nặng nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau
Để đạt được sự phát triển bền vững về kinh tế với quan niệm và
mục tiêu nêu trên, điều kiện tiên quyết là phải có tăng trưởng kinh tế cao
và ôn định
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thực tế về quy mô giá trị
tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Để biểu thị sự tăng trưởng của nền kinh tế, người ta thường sử dụng
mức tăng về giá trị tổng sản phâm quốc nội (GDP) và giá tri tong thu nhập
quốc dân (GNI) Mức tăng này thường tính trên phạm vi toàn nền kinh tế quốc dân và tính bình quân theo đầu người của thời kỳ sau so với thời kỳ trước đó
Để đo lường mức độ tăng trưởng của nền kinh tế thể hiện qua hai đại lượng trên, người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:
Quy mô tăng trưởng của cả nền kinh tế quốc đân và theo bình quân đầu
người về giá trị tông sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong | nam
Tốc độ tăng trưởng GDP hay GNI cũng được tính trên phạm vi nền
kinh tế quốc dân và theo bình quân đầu người
Khi đánh giá tăng trưởng kinh tế theo các tiêu chí trên đây cần xem xét
toàn diện quy mô tăng trưởng GDP và cả quy mô tăng trưởng ƠNI, vì quy mơ
tăng trưởng GNI mới phản ánh đích thực sức mạnh của nền kinh tế và khả
Trang 2522
tăng trưởng và mức tăng trưởng trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và tính theo bình qn đầu người, vì trên thực tế có quốc gia do mức tăng dân số quá cao, nên không tăng hoặc tăng chậm quy mô tăng trưởng GDP hay GƠNI tính
theo bình quân đầu người, nhưng vẫn có quy mơ tăng trưởng GDP hay GNI
trên phạm vi nền kinh tế quốc dân khá cao
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu
kinh tế hợp lý theo hướng tiến bộ
Chuyên dịch cơ cầu kinh tế hợp lý, theo hướng tiến bộ có nghĩa là:
Trong mọi thời kỳ cơ cấu kinh tế quốc gia và vùng lãnh thổ đều phát
huy tốt những lợi thế so sánh của đất nước hay vùng lãnh thổ và phù hợp với
xu thế phát triển của thời đại
Đối với các nước đang phát triển, tỷ trọng giá trị của ngành nông nghiệp trong tổng giá trị sản phâm của nền kinh tế và tỷ trọng lao động ngành
nông nghiệp trong tông lao động xã hội ngày càng giảm Tỷ trọng giá trị sản
phẩm và tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp cũng như ngành dịch vụ ngày càng tăng; tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa của các ngành và các sản phẩm có hàm lượng vốn, tài nguyên, lao động trong giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế ngày càng giảm; tỷ trọng giá trị sản phẩm các hàng hóa, dịch vụ của các ngành có hàm lượng khoa học, công nghệ ngày
càng tăng
Nếu tăng trưởng kinh tế không dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh
tế hợp lý, theo hướng tiến bộ, mà chủ yếu là dựa vào khai thác tài nguyên và
bán sản phẩm thô (trường hợp một số nước ở vùng Trung Đông và châu Phi, tăng trưởng kinh tế dựa vào bán dầu mỏ) thì khơng thể có phát triển bền vững
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế về thực chất là sự thay đổi cấu trúc của các
bộ phận cấu thành nền kinh tế theo một chiều hướng nhất định Đối với nước
Trang 2623
của công nghiệp và dịch vụ tăng lên, cịn của nơng nghiệp thì giảm xuống trong ca hai chỉ tiêu GDP và tổng lực lượng lao động xã hội Theo đó, năng
suất lao động xã hội tăng lên
Xác định và thực hiện các phương hướng biện pháp nhằm chuyên dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng cầm quyền
và nhà nước, nhằm mục tiêu thúc đây tăng trưởng kinh tế với năng suất, chất
lượng hiệu quả cao và bền vững nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
cộng đồng; trong đó tăng trưởng phải phù hợp với các nhân tố chủ quan như
tiến bộ khoa học và công nghệ; sự hướng dẫn, điều tiết các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, chi phối kết quả doanh nghiệp của thị trường
Thứ ba, tăng trưởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh là chính và phải làm tăng năng lực nội sinh
Năng lực nội sinh là năng lực bên trong của một quốc gia hay một nền
kinh tế Năng lực nội sinh được thê hiện ở những tiêu chí như: chất lượng nguồn nhân lực, năng lực sáng tạo khoa học - công nghệ quốc gia, mức độ tích lũy của nền kinh tế và mức độ hoàn thiện, hiện đại của hệ thống kết cấu
hạ tầng, mức độ tham gia của công dân vào quá trình tăng trưởng kinh tế của
đất nước,
Nếu một quốc gia hay một nền kinh tế đạt được tăng trưởng kinh tế
nhưng chủ yếu không phải dựa vào năng lực nội sinh thì cũng chưa được coi
là phát triển kinh tế bền vững Thực tế cho thấy, một số quốc gia đạt được
tăng trưởng kinh tế nhưng chủ yếu dựa vào các nguồn lực đầu tư và sự trợ giúp từ bên ngồi Do đó, khi việc huy động các nguồn lực và sự trợ giúp từ
bên ngồi suy giảm thì nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí bị chao
đảo và suy thoái
Tăng trưởng kinh tế phải dựa chủ yếu vào năng lực nội sinh, song như
Trang 2724
vậy mới tạo được cơ sở để tiếp tục duy trì và nâng cao nhịp độ tăng trưởng kinh tế Nếu chỉ chăm lo đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà không quan tâm
đúng mức đến làm tăng năng lực nội sinh thì chắc chắn không đảm bảo tăng trưởng kinh tế ôn định, do đó sẽ khơng tạo được cơ sở cho phát triển kinh tế
bền vững
Chính nhờ tăng trưởng kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp
lý, theo hướng tiến bộ, dựa vào năng lực nội sinh là chính và phát triển năng lực nội sinh nên đã tạo cho nền kinh tế nước ta trong những năm qua đạt được
sự tăng trưởng ôn định [64; 29]
1.2.2 Phát triển bền vững về xã hội
Phát triển bền vững về xã hội là quá trình phát triển đạt được kết quả
ngày càng cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm chế
độ dinh dưỡng và chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, mọi người đều
có cơ hội được học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ văn minh về đời sống vat chat, tinh than cho moi thành viên xã hội, tao duoc su đồng thuận và tính tích cực xã hội ngày càng cao
Phát triển bền vững về xã hội phải bao hàm đầy đủ những nội dung
trọng yếu sau:
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế phải cùng đồng hành với giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
Có việc làm vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của người lao động Có
việc làm, người lao động mới có thu nhập và mới có điều kiện để tự hoàn
thiện nhân cách và kỹ năng của chính mình Người lao động nếu khơng có
việc làm, bị thất nghiệp sẽ khơng có thu nhập đề tồn tại, phát triển và do đó dễ
lâm vào tình trạng bi quan, mất niềm tin, làm nảy sinh nhiều tiêu cực Các bậc
Trang 2825
Nếu tăng trưởng kinh tế không đồng hành với giải quyết việc làm, để tình trạng thất nghiệp cao thì chăng những làm lãng phí nguồn lực xã hội (theo quy luật Okun, cứ 1% thất nghiệp tăng thêm ngoài thất nghiệp tự nhiên,
thì sẽ làm mat di 2% GDP) mà còn tiềm ân nhiều vấn đề xã hội tiêu cực, thậm
chí an sinh xã hội bị đe đọa Vì vậy, để có phát triển bền vững, đòi hỏi trước
hết phải thực hiện gắn kết mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu tạo việc
làm và tăng thu nhập cho người lao động
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với xóa đói, giảm nghèo và
chống tái nghèo
Xóa đói giảm nghèo và chống tái nghèo không chỉ là công việc trước
mat (xóa hộ đói, giảm hộ nghèo) mà còn là nhiệm vu lâu dài (xóa nghéo tuyét
đối, giảm nghèo tương đối, chống tái nghèo, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh)
Xóa đói, giảm nghèo và chống tái nghẻo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bởi vì xóa đói, giảm nghèo và chống tái nghèo làm tăng năng lực sản xuất cho người nghèo (thông qua nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người nghèo, hỗ trợ vốn cho người nghẻo)
Xóa đói, giảm nghèo và chống tái nghèo còn tạo ra mặt bằng xã hội
phát triển tương đối đồng đều, đảm bảo an sinh xã hội - một điều kiện cơ bản,
cần thiết cho phát triển bền vững Như vậy, xóa đói giảm nghèo và chống tái nghèo không chỉ là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế mà còn là động lực thúc
đây tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội vì sự phát triển
bền vững
Để thực hiện tăng trưởng kinh tế đi đối với xóa đói giảm nghèo và
chống tái nghèo, đòi hỏi phải đặt nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo và chống tái
ghẻo thành một bộ phận của chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Trang 2926
giảm nghèo và chống tái nghèo không chỉ là bổn phận của người nghèo mà
còn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn thể cộng đồng
Thứ ba, tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo ổn định xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người dân
Sự ôn định xã hội được biểu hiện cụ thể là khơng có những xáo trộn lớn trong các mối quan hệ xã hội giữa các giai tầng, các giới; khơng có sự xung
đột giữa các sắc tộc, tôn giáo, các bộ phận dân cư và xã hội khơng có những
rồi ren Xã hội ôn định là điều kiện cơ bản tiên quyết của tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng chịu sự tác động rất lớn của tăng trưởng kinh tế Do đó tăng
trưởng kinh tế phải đảm bảo giữ vững ồn định xã hội
Chất lượng cuộc sống của các tầng lớp dân cư được biểu hiện ở các tiêu
chí chủ yếu sau: thu nhập bình quân đầu người, tuôi thọ trung bình, tỷ lệ trẻ
em sơ sinh tử vong, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, tỷ lệ bác sĩ
trên 1.000 dân, tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch, tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ trẻ em trong độ tudi được đi học
Đề đánh giá đầy đủ, toàn diện về chất lượng cuộc sống của các tầng lớp dân cư và mức độ phát triển xã hội, Liên Hợp Quốc đã sử dụng chỉ số phát triển con người (HDI) đề phản ánh Đây là chỉ số tổng hợp bao hàm ba chỉ số cơ bản là chỉ số thu nhập bình quân đầu người, chỉ số về hưởng thụ giáo dục
(tỷ lệ % người lớn biết chữ) và chỉ số về chăm sóc y tế (tuổi thọ trung bình)
Tăng trưởng kinh tế phải có tác dụng nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân ở mọi vùng, miền của đất nước thì mới hướng tới phát triển bền
vững Nếu tăng trưởng kinh tế chỉ mang lại lợi ích cho một số ít người, một số
ít vùng của quốc gia và tăng trưởng kinh tế làm doãng rộng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, doãng rộng khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, miền
thì kết cục tăng trưởng kinh tế đó khơng góp phần phát triển bền vững mà
Trang 3027
1.2.3 Phát triển bền vững về môi trường
Sự phát triển bền vững của kinh tế và xã hội không thể không phụ thuộc vào sự bền vững của sinh thái Các hệ sinh thái trợ giúp là những nguồn
độc nhất cần cho sự sống bao gồm khơng khí, nước ngọt, thức ăn và những
vật liệu để may mặc, làm nhà ở, đun nấu và sưởi ấm Ngoài ra, một điều có
tam quan trọng khơng kém là chỉ có trong các hệ sinh thái này mới có thê có
được các quá trình trọng yếu hỗ trợ cho sự sống: chúng bao gồm sự tái tạo đất, sự thụ phan của thực vật và sự tuần hồn của cacsbon, ơxy và các nguyên
tố khác cần cho sự sống trên toàn cau
Xét trên tất cả nguyên tắc này, một định nghĩa về tính bền vững của bất kỳ một hoạt động phát triển nào cũng phải phản ánh được những nhân tố xã
hội và kinh tế cũng như những nhân tổ sinh thái Mặc dù những nhân tố về
mặt kinh tế xã hội thường đan xen nhau (thí dụ như các vấn đề việc làm, thất nghiệp và nghèo đói đều chứa đựng các khía cạnh kinh tế và xã hội), nhưng
việc phân tích chúng một cách riêng rẽ vẫn là việc làm hữu ích
Vấn đề bảo vệ môi trường và hệ sinh thái là yêu cầu rất căn bản và có ý
nghĩa quyết định Bản chất muốn nói đến là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên Có nghĩa, sự phát triển của con người dù trực tiếp hay gián tiếp đều không tránh được việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Mọi quá trình phát
triển xét đến cùng là việc sử dụng nguồn lực con người để khai thác tài
nguyên thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu con người Và chúng ta có thể lựa
chọn phương thức khai thác tự nhiên để tự nhiên không bị cạn kiệt, không bị
mat khả năng phục hồi, không trả thủ con người và tồn tại bền vững cùng với
đời sống con người
Trang 3128
nguồn lực trong tự nhiên Trong việc hoạch định bất kỳ chiến lược phát triển
nào, thông thường, phát triển bền vững về môi trường luôn là vấn đề được
bàn nhiều nhất khi người ta xác định tiêu chí cho phát triển bền vững Ngày nay, sự khó khăn về mặt lý thuyết ít nhiều đã có phương án tháo gỡ Rất tiếc, khó khăn lớn nhất lại nằm ở cách thức, biện pháp và ý chí thực hiện Những năm gần đây, việc thiết kế các đề án về bảo vệ môi sinh tuy
đã khó, nhưng thơng thường việc tổ chức thực hiện các đề án đó trong
thực tế cịn khó hơn [21,58]
Ngày nay, các “công nghệ xanh”, “công nghệ sạch” là những biện pháp tỏ ra có hiệu quả để tài nguyên thiên nhiên và môi trường được chú ý
khai thác trong phạm vi có thể phục hồi hoặc được khai thác đi đôi với được
bảo vệ và chăm sóc hợp lý Đó là cơ sở đầu tiên cho một sự phát triển bền
vững Tuy nhiên, thế giới ngày nay vẫn chưa ra khỏi tình trạng phải bóc lột tự nhiên để giải quyết vấn đề nghèo đói Nghĩa là, các tư tưởng và các cơng nghệ địi hỏi con người phải thân thiện với môi trường, trên thực tế, vẫn cịn là cái gì đó xa xi, ít ra là đối với tất cá các cộng đồng nghèo đói Do vậy, quan niệm về sự phát triển bền vững vẫn rất cần phải được quảng bá, đề thay thế tận gốc quan niệm coi con người được quyền đứng trên tự nhiên, được quyền khai
thác tự nhiên “như một kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác” [21,59]
Ngoài ra, ở trình độ cao hơn, sự phát triển bền vững về mơi trường cịn
đặt ra yêu cầu về việc giữ gìn cân bằng sinh thái và đảm bảo đa dạng sinh học Các khoa học về mơi trường ở trình độ hiện nay đã chỉ ra rằng, việc duy
trì được sự cân bằng sinh thái, đảm bảo được sự đa dạng sinh học là nhu cầu khó nhất và tinh tế nhất trong các nhiệm vụ bảo vệ môi trường
Việt Nam rất chú trọng phát triển kinh tế-xã hội theo hướng bền vững
Tư tưởng này được phát triển liên tục qua các kỳ Đại hội Ngày 17-8-2004,
Trang 3229
vững ở Việt Nam" Trong đó đã thé hiện và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
về phát triển bền vững Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm 2011-2020 được
xây dựng trên cơ sở quán triệt các quan điểm: phát triển bền vững là yêu cầu
xuyên suốt, là cơ sở vững chắc để phát triển nhanh Thẻ hiện:
+Đổi mới đồng bộ các lĩnh vực vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
+Phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực
chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển
+Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời với việc hoàn thiện
quan hệ sản xuất và thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
+Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ngày càng cao trong điều kiện
hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
Từ một xuất phát điểm thấp về kinh tế - xã hội, để đuôi kịp các nước đi
trước, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, phải có tốc độ tăng
trưởng cao, đồng thời phải nâng cao chất lượng phát triển Chất lượng phát triển phải bao hàm cả nội dung kinh tế (hiệu quả và sức cạnh tranh cao về kinh tế, các cân đối vĩ mô vững chắc và an toàn, triển vọng phát triển lâu bền), nội dung xã hội (kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội, chăm lo đến con người) và nội dung môi trường (bảo vệ, tôn tạo môi trường tự nhiên)
1.3 Kinh nghiệm nước ngoài, một số quận trongnước và bài học về
phát triển kinh tế -xã hội theohướng bền vững
1.3.1.Kinh nghiệm phát triển bền vững ở các nước trên thế giới
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, kinh tế lâm vào tình trạng
kiệt quệ, khủng hoảng trầm trọng: năng lượng thiếu, lạm phát và thất nghiệp
Trang 3330
nước Nhật vượt qua giai đoạn tái thiết, bước vào tăng trưởng với tốc độ cao:
6,9% giai đoạn 1952-1960 và 10% vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX Đến đầu
thập kỷ 70, Nhật trở thành cường quốc kinh tế mạnh trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ và EU Từ giữa thập niên 70 của thế kỷ XX, kinh tế Nhật bắt đầu suy thoái do vấp phải các cuộc khủng hoảng Từ năm 2003 đến nay, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi Thực tiễn phát triển đã đặt ra cho nước Nhật là làm thé nào đề phát triển bền vững đất nước?
Năm 1993, Nhật Bản đã xây dựng và cơng bố Chương trình phát triển
bền vững Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội bền vững của Nhật tập trung vào 6 lĩnh vực sau:
Thứ nhất, chính sách quản lý cầu vĩ mơ Chính sách được thực hiện
theo tiêu chuẩn của Hoa Kỳ, tập trung vào chính sách tài khóa và tiền tệ
Thứ hai, chính sách cơng nghiệp Chính sách tập trung các ngành công
nghiệp xuất khâu, đặc biệt quan trọng ở từng giai đoạn phát triển và hỗ trợ các
ngành công nghiệp yếu kém để tái cau tric dé tồn tại và phát triển
Thứ ba, chính sách phân phối Ở Nhật đóng thuế lũy kế và thuế thừa kế
cao; Chính phủ trợ cấp cho những người không may mắn, thực hiện dịch vụ y tế miễn phí cho những người trên 70 tuổi
Thứ tư, chính sách phát triển vùng Nhật đã xây dựng kế hoạch tổng thé
quốc gia, hướng dẫn và phân bổ sản xuất công nghiệp và dân số theo vùng để phát triển bền vững
Thứ năm, chính sách nhân lực và giáo dục Chính phủ đầu tư, chú trọng
phát triển chính sách nhân lực và giáo dục Mọi chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực và phát triển giáo dục đều thể hiện tập trung trong cuốn
sách trắng về giáo dục
Trang 3431
sáng chế bằng cách tăng chi ngân sách cho nghiên cứu và triển khai, trọng
dụng nhân tài; khuyến khích cơng nghệ mới sử dụng ít nguyên liệu để tiết
kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường
1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế chuyên từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế định hướng thị trường vào năm 1978 Đến nay, đất
nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế và xã hội Thu
nhập bình quân đầu người ở Trung Quốc tăng gấp 4 lần so với thời gian bắt
đầu tiễn hành cải cách kinh tế Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế xã hội ở
Trung Quốc đã nảy sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng về tàn phá và ô nhiễm
môi trường, về bất bình đẳng thu nhập, phân hóa giàu nghèo gia tăng làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững
Vì vậy, trong chiến lược phát triển bền vững, Trung Quốc tập trung
thực hiện các mục tiêu sau:
Thứ nhất, duy trì tăng trưởng kinh tế Nhằm bảo đảm đáp ứng những nhu cầu sống cơ bản cho thế hệ hiện tại và tương lai, duy trì mức tăng trưởng
kinh tế tương đối nhanh, đồng thời dần dần cải thiện chất lượng tăng trưởng
Khi tăng trưởng kinh tế đã đạt được và duy trì ở mức cao nhất định, xã hội
mới có nguồn lực và điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững
Thứ hai, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường và kiêm
soát nghiêm ngặt mức tăng dân số
Thứ ba, thực hiện xóa đói giảm nghèo Đây là mục tiêu ưu tiên của Trung Quốc Trung Quốc đưa ra nhiều giải pháp tích cực để giải quyết vẫn đề
đói nghèo Kết hợp cải cách trong nông nghiệp, phát triển các doanh nghiệp
hương trấn, mở cửa và hội nhập kinh tế, khuyến khích kinh doanh đã mang lại
nhiều lợi ích cho người nghẻo
Thứ tư, tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn vốn con người Trung
Trang 3532
cơ bản nạn mù chữ; phát triển giáo dục kỹ thuật và dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng và kỹ năng của công nhân và cán bộ trung cấp; mở rộng và nâng
cao chất lượng giáo dục đại học và sau đại học Gởi sinh viên ra nước ngoài đào tạo, thu hút sinh viên về nước làm việc
Kết quả Trung Quốc đã vươn lên vị trí hàng đầu thế giới về tỷ lệ tăng
trưởng cao, sự phát triển về mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội đất nước
Từ năm 2000, Trung Quốc vươn lên trở thành nước có tiềm lực kinh tế đứng
thứ 6 thế giới
1.3.1.3 Kinh nghiệm của Thái Lan
Đề thực hiện tốt hơn mục tiêu phát triển bền vững từ quốc gia tới toàn
cầu, Thái Lan nhắn mạnh vai trò của sự hợp tác giữa các bộ ngành trong nước
với các tổ chức, các nước trên thế giới về phát triển kinh tế như: tài chính, thương mại, ủy ban kinh tế xã hội quốc gia, khoa học công nghệ và kinh tế, kế
hoạch và đầu tư
Thái Lan chấp nhận các kế hoạch phát triển kinh tế phải là dài hạn, cụ
thể là giai đoạn 1997-2016 Mục tiêu bao trùm cho các chiến lược này là giữ gìn và bảo vệ mơi trường, khai thác hợp lý các hệ sinh thái
Chương trình hành động của 4 vấn đề xã hội được coi là ưu tiên trong giai đoạn tới của Thái Lan là
-Nghèo đói: Thái Lan thực hiện kế hoạch giảm nghẻo trong 20-25 năm
trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia, tập trung vào những vùng nghèo và
đối tượng phụ nữ nghèo
-Dân số: giảm tỷ lệ gia tăng dân số, tăng cơ hội giáo dục cho phụ nữ, giảm mật độ các khu vực quá đông, xây dựng kế hoạch quản lý dựa theo kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm
-Sức khỏe: giảm những rủi ro về sức khỏe cộng đồng, chăm sóc sức
Trang 3633
cho cộng đồng ở tất cả làng quê, trẻ em được tiêm phòng vắc xin đầy đủ, bảo hiểm sức khỏe cho người nghèo, nâng cao việc chăm sóc sức khỏe và chất
lượng sống ở khu vực nông thôn
-Các khu định cư: nâng cao chất lượng môi trường sống của các khu
định cư
1.3.2 Kinh nghiệm của một số quận ở thành phố Hồ Chí Minh
1.3.2.1 Kinh nghiệm của quận Phú Nhuận
Quận Phú Nhuận cách trung tâm Thành phố 4.7 km về hướng Tây Bắc;
có diện tích 4,855 km”; đông giáp quận Bình Thạnh, tây giáp quận Tân Bình,
nam giáp quận 1, quận 3, bắc giáp quận Gò Vấp; dân số khoảng 183.000
người, mật độ trên 36.000 người/km” Cộng đồng dân cư Phú Nhuận gồm các
dân tộc Kinh, Hoa, Chăm theo Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài Địa bàn Quận tập trung khá nhiều đi tích kiến trúc cổ có niên đại 200-300 năm và
gần 70 chùa, tu viện, nhà thờ, thánh thất có gia tri cao vé my thuat, kiến trúc
Trong thập kỷ qua, quận Phú Nhuận đề ra mục tiêu phát huy sức mạnh
của cả hệ thống chính trị, động viên mọi thành phần kinh tế và toàn xã hội,
đây mạnh phát triển kinh tế, cải thiện nâng cao kết cấu hạ tầng, củng có vững chắc quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, nâng cao đời sống vật
chất và tinh than cho nhân dân trong quận
Trong đó, để kinh tế có tính bền vững trong phát triển, quận Phú Nhuận
chủ trương: “Giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo sự chuyển dịch mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế theo định hướng dịch vụ - công nghiệp; định hình và
phát triển rõ nét các ngành sản xuất sạch, sản phẩm dịch vụ - thương mại
Trang 3734
kinh tế với đảm bảo công bằng xã hội và không ngừng nâng cao đời sống
vật chất, tỉnh thần của nhân dân
Về kết quả kinh tế trên địa bàn: doanh số khu vực dịch vụ tăng bình quân hàng năm trên 25%; giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm trên 9%”
thu ngân sách bình quân hàng năm trên 18%
Bên cạnh những thành tựu, quận Phú Nhuận cũng có những hạn chế về kinh tế cần phải khắc phục như: tốc độ tăng trưởng tuy có tăng cao, nhưng thiếu ôn định và chuyên dịch theo cơ cấu dịch vụ - sản xuất còn chậm do chưa khai thác đúng mức các điều kiện sẵn có của quận và các nguồn lực trong
nhân dân để thu hút đầu tư phát triển kinh tế, nhất là các ngành nghề dịch vụ - sản xuất cao cấp Các ngành chiếm tỷ trọng lớn như may, da cịn gặp khó
khăn về thị trường, vốn, lao động; tỷ trọng gia cơng cịn cao Việc đầu tư để nâng cao sức cạnh tranh tuy có chuyên động, nhưng cịn khơng ít doanh
nghiệp chưa thấy đây là yếu tố sống còn, thiếu quan tâm đầu tư thực hiện
Kinh tế tư nhân phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, nguồn lực còn hạn
chế, chất lượng sản phẩm chưa cao nên ít có ưu thế cạnh tranh, hiệu quả kinh
doanh thấp Kinh tế hợp tác kém phát triển, ngành nghề chưa đa dạng, kinh doanh thiếu năng động, kém hiệu quả
Khắc phục những tôn tại trên, nhằm tăng cường tính bền vững kinh tế
trong những năm tới, quận Phú Nhuận tiếp tục đây mạnh phát triển các loại hình dịch vụ cao cấp trên địa bàn như: tài chính, tín dụng; cho thuê văn
phòng, nhà ở cao cấp; dịch vụ du lịch, dịch vụ tin học; dịch vụ tư vấn và
chuyền giao công nghệ theo quy hoạch trên các tuyến đường chính của quận
1.2.2.2 Kinh nghiệm của quận Tân Phú
Kế từ ngày 02-12-2003, trên bản đồ hành chính thành phố mang tên
Bác đã xuất hiện một địa danh mang ý nghĩa vừa mới, vừa đẹp; đó là quận
Trang 3835
vùng đất giàu truyền thống cách mạng Tân Sơn Nhì, Phú Thọ Hịa với địa đạo chiến năm xưa trở thành đô thị khang trang ngang tầm với các quận bạn, Đảng bộ, chính quyền cùng các tầng lớp nhân dân trên địa bàn chung sức, chung lòng xây dựng quận phát triển kinh tế, văn hóa — xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh
Qua 10 năm xây dựng và phát triển (2003 — 2013), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Tân Phú đã khắc phục khó khăn, vượt qua mọi thử
thách, xây dựng hệ thống chính trị từ quận đến phường ngày càng hoàn thiện
và lớn mạnh về mọi mặt Nhiều vấn đề về an sinh xã hội đã được Đảng bộ,
chính quyền quận giải quyết kịp thời, có trách nhiệm, cùng với sự phối hợp
chặt chẽ của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tơ chức đồn thể chính trị - xã hội
và sự đồng thuận của nhân dân
Quận đã thực hiện bước đột phá ban đầu là vận động nhân dân hiến đất
làm đường, phong trào này có sức lan tỏa mạnh mẽ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật
bước đầu có tác dụng thúc đây kinh tế - xã hội phát triển, tỷ lệ hộ dân được
dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh từ 42% tăng lên 92%, chất lượng cuộc sống
người dân được cải thiện tốt hơn Công tác cải cách hành chính được chú
trọng, các phòng ban thuộc quận đã chủ động ứng dụng hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 từ đó hoạt động phục vụ giao dịch hành
chính cho tổ chức, xã hội, công dân nhanh gọn, tỷ lệ hài lòng của công dân đối với chính quyền quận, phường ngày càng nâng lên
Trên lĩnh vực kinh tế, thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ như: đây
mạnh thực hiện cải cách hành chính, ưu đãi nhà đầu tư; mở rộng, nâng cấp
cơ sở hạ tằng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; di đời, chuyên đổi ngành nghề của
Trang 3936
ngày càng phát triển, đem lại nguồn thu ngân sách đạt trên 1.000 tỷ đồng
từ năm 2011 đến nay
Về lĩnh vực văn hóa - xã hội, đã cơ bản hoản thành chỉ tiêu giảm hộ
nghèo giai đoạn 3 (2009 - 2015) của thành phố Hồ Chí Minh, nâng mức thu nhập bình quân đầu người trên 12 triệu đồng/người/năm; công tác đền ơn đáp nghĩa được quan tâm sâu sắc, chăm lo thường xuyên, nâng cao mức sống cho các gia đình chính sách; hàng năm giải quyết việc làm trên 10.000 lao động
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã góp phần xây
dựng mơi trường văn hóa lành mạnh tại cơ sở, sau 10 năm da co 11/11
phường được ghi nhận phường văn minh đô thị, 02 phường được công nhận
phường văn minh đô thị giai đoạn 2009 — 2011, 67/68 khu phố được ghi nhận, công nhận khu phố văn hóa; ghi nhận, công nhận 180/252 cơ quan, đơn vị đạt danh hiệu Đơn vi văn hóa
Về Giáo dục - Y tế: đã xây mới, cải tạo mở rộng 27 trường và là l
trong 4 quận, huyện đầu tiên của thành phố đã phê duyệt quy hoạch mạng
lưới giáo dục đến năm 2020 Hiện nay, quận có 04 trường mầm non, 02 trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia Năm 2007 quận được công nhận đạt
chuẩn phô cập bậc trung học của thành phố Thực hiện tốt công tác chăm sóc
sức khỏe cộng đồng, phịng chống có hiệu quả các loại dịch bệnh nguy hiểm,
đầu tư xây dựng và đưa vào sử đụng bệnh viện quận với quy mô 150 giường
bệnh, đầy đủ các phòng chức năng, trang thiết bị y tế; xây dựng mới 7/11
Trạm Y tế; cải tạo, mở rong 3/11 Tram Y té phuong va 11/11 Tram Y té
phường đều đạt chuẩn quốc gia về y té Tinh hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bản quận luôn giữ vững, chuyên hóa được các địa ban
trọng điểm Công tác quốc phòng - quân sự địa phương luôn bảo đảm yêu cầu
Trang 4037
Quan tâm lãnh đạo thường xuyên và chặt chẽ việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, với phương châm “dân biết, đân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đã thành nề nếp, từng bước đi vào cuộc sống: Ban Thường vụ Quận ủy tổ
chức gặp gỡ đối thoại với các chức sắc, chức việc, nhà tu hành trên địa bản;
quan tâm lãnh đạo việc tuyên truyền pháp luật, Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn
giáo, tạo điều kiện cho các tô chức tôn giáo hoạt động đúng chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, gắn bó đồng bào có đạo với các
phong trào thi đua yêu nước ở cơ Sở
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thê tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; đa dạng hóa các loại hình hoạt động, hướng mạnh về cơ SỞ,
nâng cao vai trò giám sát, chức năng đại diện quyền và lợi ích hợp pháp của
nhân dân, tích cực vận động rộng rãi các giới và các tầng lớp nhân dân hưởng
ứng tích cực việc “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,
vận động xây dựng quỹ “Vì người nghèo” Các đồn thê chính trị xã hội ngày
càng tăng về số lượng và mạnh về chất lượng với nhiều hoạt động thiết thực Để đạt được các kết quả trên, Ban Chấp hành Đảng bộ quận xác định cơng tác chính trị, tư tưởng là nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo sự thống nhất
trong tư tưởng và hành động của đội ngũ cán bộ công chức, đảng viên, Quận
ủy đã xây dựng và lãnh đạo thực hiện để án “Lãnh đạo cơng tác chính trị, tư
tưởng hướng về cơ sở” giai đoạn 2005 — 2010, Nghị quyết “Nâng cao tính chủ động trong cơng tác chính trị, tư tưởng ở cơ sở” giai đoạn 2010 - 1015 đã từng bước nâng cao chất lượng công tác chính trị, cơng tác tư tưởng trong
Đảng, mở rộng thông tin, tuyên truyền đến nhân dân bằng nhiều hình thức góp phần cho cán bộ, đảng viên, nhân dân kiên định với mục tiêu lý tưởng,
giữ vững lập trường, quan điểm, tin vào đường lỗi đổi mới của Đảng và nâng
cao lòng tin trong nhân dân, thực hiện hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đã đề