Bài viết thực hiện mô hình hóa hệ thống gia nhiệt phục vụ cho quá trình điện phân và lưu trữ hydrogen để tạo cho động cơ lưỡng nhiên liệu cần thiết. Và bằng cách so sánh kết quả, đánh giá điều kiện trao đổi nhiệt để thấy nhiệt độ khác nhau trong toàn hệ thống, qua đó cho thấy hiệu quả tiết kiệm năng lượng nhiệt.
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 63 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH THU HỒI NHIỆT THẢI TỪ ĐỘNG CƠ LƯỠNG NHIÊN LIỆU PERFOMANCE ANALYSIS OF A WASTE-HEAT RECOVERY MODEL ATTACHED TO A DUEL-FUEL ENGINE Phạm Minh Mận, Hồ Trần Anh Ngọc, Nguyễn Lê Châu Thành Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; minhman.dnu.vn@gmail.com, anhngoctr@yahoo.com, nguyenlechauthanh@gmail.com Tóm tắt - Bộ thu hồi nhiệt từ khí thải động lưỡng nhiên liệu hệ thống trao đổi nhiệt Bên thu hồi nhiệt thiết kế với nhiều lớp vảy bố trí nhau, tạo góc lệch 60 độ để tập trung làm xốy dịng khí thải lưu trữ lượng nhiệt lớn nhằm tiết kiệm lượng Kết phân tích sau thực thí nghiệm từ thu hồi nhiệt, rõ ràng thấy trình thu hồi nhiệt thải chịu ảnh hưởng đáng kể từ nhiệt độ từ khí thải Năng lượng nhiệt khả truyền nhiệt toàn hệ thống q trình gia nhiệt để lưu trữ có tính hiệu cao Cuối cùng, tốc độ động lưu lượng nước điều khiển bên thu hồi nhiệt ảnh hưởng đáng kể đến nhiệt lượng chênh lệch nhiệt độ nước gia nhiệt nhiệt khí thải sau khỏi động Abstract - A waste-heat recovery model with a duel-fuel engine is a heat exchanger system The inside of the heat recovery is designed with multiple flaky layers that are arranged evenly with 60-degree angle to create the exhaust vortex flow as well as store the largest amount of heat for saving energy The obtained results from the analysis of the heat covery after carrying out show that the storage process is significantly influenced by the exhaust air temperature Perfomance thermal energy and heat transfer capability of the entire system in the heating process for hydrogen fuel storage has high efficiency Finally, engine speed and water flow going inside the heat recovery greatly affect the heat rate gained as well as the temperature difference of water flow and exhaust gases Từ khóa - thu hồi nhiệt; động lưỡng nhiên liệu; lưu trữ lượng nhiệt; tiết kiệm lượng; hiệu lượng; truyền nhiệt Key words - heat recovery; duel-fuel engine; thermal energy storage; save energy; energy efficiency; heat transfer Giới thiệu Trong tất loại động đốt sử dụng nhiên liệu hóa thạch dầu diesel, xăng sử dụng lưỡng nhiên liệu sau kết hợp diesel-ethanol, xăngethanol, hydrogen-xăng, … phát lượng khí thải có hàm lượng nhiệt thải lớn Lượng nhiệt từ khí thải gây ô nhiễm môi trường, làm biến đổi khí hậu mà cịn tiêu tốn khoảng nhiệt lượng lớn cung cấp nhiên liệu sau trình đốt cháy động Hiện nay, số nước phát triển thực nghiên cứu [1, 2] đưa vào ứng dụng hệ thống đồng phát, có kết hợp lượng từ nhiệt thải động đốt để tiết kiệm lượng giảm lượng phát thải gây ô nhiễm môi trường dẫn tới tượng gây hiệu ứng nhà kính tồn cầu, mà nhiều quốc gia quan tâm Cho đến nay, nước có nhiều nghiên cứu tập trung vào vấn đề đưa thực nghiệm chứng minh hiệu lượng trình tận dụng nhiệt thải cần thiết có ý nghĩa khoa học [3, 4] Những nghiên cứu chưa ứng dụng nhiều, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan khách quan ngành công nghiệp chế tạo động đốt sách liên quan đến tiêu chuẩn nhiệt thải gây ô nhiễm môi trường xung quanh Bài báo này, phạm vi cho phép, nhóm thực nghiên cứu tận dụng nguồn lượng nhiệt từ khí thải loại động sử dụng lưỡng nhiên liệu để gia nhiệt cho nước trước trình lưu trữ điện phân, nhằm thu nhiên liệu hydrogen cung cấp cho động lưỡng nhiên liệu sử dụng q trình thí nghiệm Bên cạnh đó, việc phát triển thu hồi lượng nhiệt yếu tố cần thiết để dùng vào nhiều mục đích khác nhau, có q trình gia nhiệt nước trước điện phân để tạo nhiên liệu hydrogen cung cấp cho động cơ, nhằm tiết kiệm tiêu thụ lượng nhiên liệu truyền thống Trong số nghiên cứu trước đây, tác giả Hamtami số tác giả khác [5-7] rằng, hệ thống thu hồi nhiệt cần thiết giúp nâng cao hiệu lượng tiết kiệm nguồn nhiệt thải sau trình hoạt động động đốt Ngược lại, số nghiên cứu khác, tác giả Tagliafico Tanda [8] tập trung phát triển thu hồi nhiệt theo nhiều kết cấu khác nhau, nhằm trì khả trao đổi nhiệt nâng cao hiệu làm việc hấp thu lượng nhiệt Các trao đổi nhiệt có nhiều kết cấu cách bố trí khác từ phận bên để tăng cường trao đổi nhiệt tận dụng nhiệt phát thải từ hệ thống Những nghiên cứu tập trung mơ tối ưu hóa q trình trao đổi nhiệt qua hình dạng kết cấu khác nhau, sau so sánh đưa kết luận sở lý thuyết mô hình tốn học phân tích nhiệt động dịng khí thải gây ra, với mục đích khác Ngồi ra, số nhà nghiên cứu Hee Huang [9, 10] đưa điều kiện cần thiết sau thu hồi khí thải từ động cách phân tích CFD phân tích kết mơ lượng nhiệt tiêu thụ mơ hình đơn giản Khác với nghiên cứu trước đây, báo này, lượng nhiệt thu vào từ khí thải động sử dụng lưỡng nhiên liệu, phương pháp lưu trữ lượng nhiệt thải qua trao đổi nhiệt có dịng xốy bên có nhiều vảy, đồng thời đánh giá trình thực nghiệm phục vụ gia nhiệt cho nước trước trình điện phân nhiên liệu hydrogen để cung cấp cho động sử dụng diesel hydrogen Với việc xác định tốc độ động khác nhau, việc thiết lập lưu lượng nước gia nhiệt khác Tốc độ, áp suất nhiệt độ khí thải q trình sinh qua thu hồi nhiệt điều khiển thời gian ngày, với điều kiện môi trường nhiệt độ khác Ngồi ra, thơng qua q trình điều khiển động 64 Phạm Minh Mận, Hồ Trần Anh Ngọc, Nguyễn Lê Châu Thành mức tốc độ khác nhau, từ nhỏ đến lớn nhất, việc gia nhiệt sau qua thu hồi nhiệt thải lưu lượng nước vào bên giới thiệu q trình thí nghiệm, đặc điểm kỹ thuật số thông số liên quan đến thu hồi nhiệt thải Cuối cùng, chúng tơi thực mơ hình hóa hệ thống gia nhiệt phục vụ cho trình điện phân lưu trữ hydrogen để tạo cho động lưỡng nhiên liệu cần thiết Và cách so sánh kết quả, đánh giá điều kiện trao đổi nhiệt để thấy nhiệt độ khác toàn hệ thống, qua cho thấy hiệu tiết kiệm lượng nhiệt Mơ hình hóa thu hồi nhiệt khí thải Mơ hình sử dụng thu hồi nhiệt từ khí thải thí nghiệm xưởng tơ Trường Cao đẳng Công nghệ Đại học Đà Nẵng Trước thực thí nghiệm, nhóm bố trí cách ly ánh nắng mặt trời thơng gió khác để đảm bảo q trình đo xử lý xác giảm sai số ảnh hưởng môi trường Động trì hoạt động điều kiện ban đầu cho phép hợp khác nhau: có vảy bên ống lớn (được gắn 72 vảy có khoảng cách nhau); có vảy bên ngồi ống nhỏ (được gắn 33 vảy); vảy xen kẽ tạo thành dịng rối tuyệt đối sau ống lớn ống nhỏ lệch với hướng thẳng đứng 60 độ so với thân hay vỏ bên ngồi bên Kích thước vảy có dạng tam giác đều, cạnh gần 22,5 mm Ống nhỏ bên thiết kế cách với vỏ nắp vỏ thu hồi nhiệt 35 mm, ống làm nhọn, đỉnh vát 60 độ so với bề mặt ống, vị trí đỉnh ống đặt cách 25 mm (so với miệng vào khí thải) để hướng dịng chảy ban đầu vào bên trong, sau gặp ống đồng vảy tạo dịng chảy xốy lốc Cuộn đồng bên làm đồng, có hệ số trao đổi nhiệt lớn, bên cuộn đồng dòng chất lỏng gia nhiệt uốn quanh trước vào điện phân để tạo nhiên liện hydrogen cho động cơ, khoảng cách bố trí vịng cuộn đồng xen kẽ với vảy để thực trình trao đổi nhiệt thời gian lâu Bảng Đặc điểm thông số thu hồi nhiệt kết nối với động lưỡng nhiên liệu [11] Thơng số kích thước Đường kính cuộn đồng Đường kính ngồi cuộn đồng Số vảy ống Số vảy ống Bước cuộn đồng Số vịng cuộn đồng Đường kính vỏ Đường kính ngồi vỏ Hình Hình vẽ kết cấu thể chi tiết bên thu hồi nhiệt Hình thể thu hồi nhiệt kết nối với động lưỡng nhiên liệu diesel hydrogen, lượng nước sau gia nhiệt cung cấp vào hệ thống điện phân lưu trữ hydrogen cấp cho động làm gia nhiệt Hệ thống lưu trữ lượng nhiệt thực theo nguyên lý trao đổi nhiệt dịng khí thải, sau động làm việc ngược chiều với dòng nước bên cuộn đồng quấn quanh ống bên có cánh (nhờ vào vảy bố trí xen kẽ) tạo dịng khí xốy Lượng khí thải, suốt thời gian hoạt động động cơ, qua thu hồi nhiệt bên vỏ thu hồi nhiệt, cách nhiệt với môi trường xung quanh lớp cách nhiệt dày 0,5 mm để giữ nhiệt độ ổn định không chịu ảnh hưởng môi trường Quy luật dịng khí thải bên thu hồi nhiệt tạo theo hướng thiết kế ngược dòng chảy, cho dịng chảy khí nước dịng chảy đối lưu Dịng khí thải theo nguyên lý chảy rối qua vảy bên ống bên ngồi cuộn đồng, xốy hỗn loạn với tốc độ áp suất sau thải khỏi động đốt Các chi tiết thông số cần thiết liên quan đến thu hồi nhiệt thể Bảng 1, bao gồm đặc điểm kích thước Kết cấu vảy bố trí trường Giá trị đo ± 1,1 10 ± 1,1 70 36 30 ± 0,01 10,0 136 ± 1,5 140 ± 2,1 mm mm mm vịng mm mm Thí nghiệm đo thơng số thu hồi nhiệt khí thải Trong q trình thí nghiệm, mơ hình gồm nhiều cụm chi tiết như: động đốt dùng diesel, hệ thống phun nhiên liệu hydrogen sau gia nhiệt điện phân sau qua thu hồi nhiệt từ khí thải Bên cạnh đó, cịn có dụng cụ đo đồng hồ đo áp suất tĩnh, lưu lượng kế, hệ thống làm mát nước để trì nhiệt độ đầu vào, đo lưu lượng tốc độ khí thải từ động cơ, hệ thống đo xử lý nhiệt độ nhờ vào dây thermocouple kết nối với máy tính suốt q trình thí nghiệm Động điều khiển theo tốc độ tăng dần có giá trị khác nhau, kết đo thực nhiều lần vòng tuần, với ngày khác có điều kiện khác Sau chọn kết tối ưu trình tạo khí thải tận dụng ba tốc độ sinh lượng nhiệt thải đáng kể để tận dụng thu hồi vào trao đổi nhiệt thực để thiết kế Hình Q trình thí nghiệm thực xưởng tơ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN Nguyên lý hoạt động điều khiển Hình sau: Đầu tiên, thực điều chỉnh lưu lượng nước qua thu hồi nhiệt van đồng hồ đo lưu lượng; tiếp theo, thực kiểm tra mức độ nước sau gia nhiệt khỏi vào điện phân hydrogen với lưu lượng cho phép; sau đó, thực chạy khởi động động cho hoạt động để cân nhiệt độ môi trường; cuối cùng, thực bước đo nhiệt độ vị trí có cảm biến nhiệt, tốc độ khác động lần đo đánh giá kết đo Để xác định hiệu lượng nhiệt thu hồi nhiệt dòng khí thải bên ống đối lưu với dịng nước gia nhiệt bên cuộn đồng, bên cạnh việc kết hợp hai nguồn nhiệt khác nhau, trình phân tích cịn đề cập đến số thơng số liên quan đến vảy tạo thành dòng chảy rối để đảm bảo trình tận dụng nhiệt tốt trình hoạt động hệ thống Với kết cấu thu hồi nhiệt có chiều dài 350 mm, ống bên dài 300 mm, cuộn đồng có 10 vịng (bước cuộn 20 mm), nhiệt độ mơi chất làm nóng trì phù hợp với nhiệt độ môi trường suốt thời gian thực mơ hình, cách làm mát sau kiểm tra để điều chỉnh trước vào bên Các giá trị thí nghiệm ghi lại sau đo xử lý máy tính có cấu hình mạnh (Intel Core i5) cách ly với mơi trường đo để khơng bị ảnh hưởng Việc tính tốn kiểm tra sau phân tích q trình tận dụng nhiệt tốn dẫn nhiệt khơng ổn định, xem xét nhiều yếu tố có kết cấu đơn giản trao đổi nhiệt, việc thực xem xét theo trình dẫn nhiệt chiều vảy tam giác quan trọng Ở đây, thí nghiệm chủ yếu thu hồi nhiệt thải từ động lưỡng nhiên liệu để tận dụng lượng nhiệt thải không can thiệp vào trình cháy động lưỡng nhiên liệu Trong thời gian tiếp theo, nhóm thực đo phân tích thành phần khí thải để đánh giá ảnh hưởng đến trình cháy động dùng lưỡng nhiên liệu Cơ sở phân tích hiệu tận dụng nhiệt Quá trình trao đổi nhiệt sinh bên thu hồi nhiệt nhờ hiệu trình truyền nhiệt qua ống thép cuộn đồng Các thông số số Reynol, Nussel, LMTD, xác định dựa vào điều kiện biên cho phép trình trao đổi nhiệt đối lưu này, hiệu trao đổi lượng thiết lập từ phương trình cân nhiệt bên thu hồi nhiệt Trong báo này, thực xem xét theo trình dẫn nhiệt chiều vảy tam giác quan trọng Những thơng số phân tích lựa chọn từ tham khảo sau trình khảo sát nghiên cứu trước [12-14] Việc cản trở vảy rõ ràng có ảnh hưởng đến đường khói thải làm cho áp suất khói thải tăng lên, tốc độ khói thải giảm dần q trình lốc xốy Nhưng, thí nghiệm báo này, tận dụng nguồn nhiệt thải nhiều nhờ vào nguồn xốy Trong thí nghiệm tiếp theo, xét đến yếu tố ảnh hưởng loại khí thải áp suất gây ảnh hưởng đến trình cháy động Lượng nhiệt bị qua thu hồi nhiệt từ khí thải nóng thống dựa vào phương trình cân nhiệt sau nước lạnh gia nhiệt sau qua cuộn đồng xoắn khí nóng qua bên ngồi xốy qua vảy cá 65 xếp xen kẽ với phương trình (1) theo [15] Q m w c w (Tiw Tow ) m a c a (Toa Tia ) (1) Ngoài ra, nhiệt độ khác hai dòng đối lập qua thu hồi lượng nhiệt xác định nhờ vào biểu thức (2), từ tài liệu [11] LMTD Tm Tow Tia Tiw Toa ln Tow Tia / Tiw Toa (2) Nhiệt lượng tiêu hao xác định từ lượng làm nóng nước gia nhiệt sau qua thu hồi với biểu thức (3) (3) q mw cw Tm Các thông số giải thích cụ thể đơn vị theo báo cáo tham gia hội nghị nhóm nghiên cứu tác giả tham khảo [11] Thảo luận đánh giá kết Sự khác nhiệt độ đầu vào đầu dòng khí thải từ động lưỡng nhiên liệu nước có bên ống đồng thu hồi nhiệt gia nhiệt, thực thời gian 30 phút kiểm tra với tốc độ khác nhau, thể Hình Rõ ràng, nhiệt độ khác tăng lên theo thời gian đáng kể tương ứng với điều kiện tốc độ động tốc độ khác Với điều kiện nhiệt độ môi trường 26°C, lưu lượng nước đưa vào điều kiện LPM (lít/phút) tốc độ động trì chế độ 1.200 vòng/phút, 1.500 vòng/phút 2.200 vịng/phút tương ứng với tốc độ nhỏ nhất, trung bình lớn động hoạt động cài đặt Hình Nhiệt độ khác khí thải động nước gia nhiệt sau qua thu hồi nhiệt với ba tốc độ động khác Hình cho thấy rằng, nhiệt độ khác nước sau gia nhiệt có xu hướng tăng mạnh, từ 2°C lên 23°C khoảng thời gian 30 phút, động điều khiển ứng với tốc độ Bên cạnh đó, nhiệt độ khác khí thải sau động tăng không nhẹ, từ 100°C lên đến 180°C, tương ứng với tốc độ động suốt thời gian hoạt động, thời gian thực 30 phút Điều rằng, thu hồi nhiệt thiết kế tiến hành thí nghiệm đạt nhiệt độ gia nhiệt cho nước, tận dụng lượng nhiệt từ khí thải động khoảng thời gian vận hành tốc độ động khác (tốc độ lưu lượng khí thải khác nhau) Nói cách khác, thu hồi nhiệt từ khí thải động tác động tích cực đáng kể đến việc tận dụng nhiệt thải từ động để gia nhiệt cho nước, đáp ứng nhu cầu trước trình điện phân tạo nhiên liệu hydrogen 66 Phạm Minh Mận, Hồ Trần Anh Ngọc, Nguyễn Lê Châu Thành Hình Biểu đồ thể nhiệt lượng nhiệt độ khác nước gia nhiệt theo tỉ lệ lưu lượng nước điều chỉnh Với chế độ điều khiển lưu lượng nước tương ứng vận hành hệ thống để thu hồi nhiệt từ khí thải, nhiệt độ khác nhiệt lượng nước gia nhiệt thể Hình Trong hình cho thấy rằng, điều khiển tốc độ khác động cơ, lưu lượng nước thay đổi từ 0,2 LPM (lít/phút) đến LPM (lít/phút) nhiệt độ khác nước giảm mức đáng kể Rõ ràng rằng, lưu lượng nước lớn nhiệt độ khác nhỏ Trong khoảng thời gian 30 phút tốc độ điều khiển thay đổi động 1.200 vịng/phút, 1.500 vịng/phút, 2.200 vịng/phút nhiệt độ khác nước đạt giá trị cực đại 23°C giảm tối thiểu đến 5°C Ngoài ra, ứng với tốc độ lớn động nhiệt lượng để gia nhiệt lớn đạt 3,5 kW lưu lượng nước điều khiển từ 0,2 LPM (lít/phút) đến LPM (lít/phút) Rõ ràng, tăng lưu lượng nước nhiệt lượng thu được tăng lên theo tốc độ động giá trị khác Có thể kết luận rằng, lưu lượng nước tăng lên trình tận dụng nhiệt để gia nhiệt thu hồi nhiệt từ khí thải động nhiệt độ nước giảm mức khác nhiệt lượng thu để gia nhiệt tăng Ngoài ra, điều khiển với tốc độ khác động mức nhiệt độ khác nước đạt giá trị theo tốc độ tương ứng để gia nhiệt suốt thời gian cần thiết Điều khẳng định thu hồi nhiệt thiết kế có ích q trình tận dụng nhiệt thải từ khí thải động Kết luận Sau trình kiểm tra kết thực nghiệm, báo xác định tốc độ động khác giá trị nhỏ nhất, lớn trung bình, với điều kiện mơi trường cho phép tuần, thực đo đánh giá mức độ hiệu thu hồi nhiệt từ khí thải động sử dụng lưỡng nhiên liệu để gia nhiệt cho nước trước trình điện phân với mức điều khiển lưu lượng nước vào bên khác Kết tận dụng lượng nhiệt thải, thu hồi nhiệt thiết kế với cấu tạo gồm vảy tam giác, bố trí phù hợp để tạo dịng chảy rối cho khí thải vào bên gặp cuộn đồng vảy Kết đánh giá rõ khác nhiệt độ đầu vào đầu khí thải nước sau gia nhiệt, tạo thu hồi nhiệt hiệu Với tốc độ động cơ, lưu lượng nước điều khiển vào bên thu hồi nhiệt ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ nhiệt lượng thu nhiệt độ chênh lệch nước dịng khí thải suốt q trình thực nghiên cứu Kết cho thấy trình tận dụng nhiệt thải sử dụng thu hồi nhiệt có kết cấu làm xốy lốc dịng khí biến thành dịng rối, thiết kế có hiệu cao lượng khả trao đổi nhiệt toàn diện cho hệ thống để ứng dụng vào thực tế Trong báo tiếp theo, nhóm tiến hành đo phân tích loại khí thải, áp lực cản mức độ ảnh hưởng đến trình cháy phun nhiên liệu hydrogen vào động lưỡng nhiên liệu Hơn nữa, nghiên cứu phát triển giải pháp tận dụng nhiệt xét đến q trình đọng sương khói thải để làm giảm âm, tạo dịng chảy tầng cho khí thải, nhằm tận dụng nhiệt nhiều trình gia nhiệt cho nước suốt trình điều chế hydrogen cung cấp cho động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mahyar Momen, Mehrdad Shirinbakhsh, Amir Baniassadi, Ali Behbahani-nia, “Application of Monte Carlo method in economic optimization of cogeneration systems – Case study of the CGAM system”, Applied Thermal Engineering, Volume 104, July 2016, pp 34-41 [2] L Ariyanfar, M Yari, E Abdi Aghdam, “Proposal and performance assessment of novel combined ORC and HDD cogeneration systems”, Applied Thermal Engineering, Volume 108, September 2016, pp 296-311 [3] Murat Emre Demir, Ibrahim Dincer, “Performance assessment of a thermoelectric generator applied to exhaust waste heat recovery”, Applied Thermal Engineering, Volume 120, 25 June 2017, pp 694-707 [4] Xianglong Liu, Guangcai Gong, Yi Wu, Hangxin Li, “Thermal performance analysis of Brayton cycle with waste heat recovery boiler for diesel engines of offshore oil production facilities”, Applied Thermal Engineering, Volume 107, 25 August 2016, pp 320-328 [5] M Hatami, M.D Boot, D.D Ganji, M Gorji-Bandpy, “Comparative study of different exhaust heat exchangers effect on the performance and exergy analysis of a diesel engine”, Applied Thermal Engineering, Vol 90, 2015, pp 23-37 [6] M Hatami, D.D Ganji, M Gorji-Bandpy, “Experimental and thermodynamical analyses of the disesal exhaust vortex generator heat exchanger for optimizing its operating condition”, Applied Thermal Engineering, Vol 75, 2015, pp 580-579 [7] M Hatami, D.D Ganji, M Gorji-Bandpy, “Experimental investigation of the disesal exhaust exergy recovery using delta winglet vortex generator heat exchanger”, International Journal of Thermal Sciences, Vol 93, 2015, pp 52-63 [8] L Tagliafico, G Tanda, “Radiation and natural convection heat transfer from wire-and-tube heat exchangers in refrigeration appliances”, International Journal of Refrigeration, Vol 20, No 7, 1997, pp 461-469 [9] M.G Parent, Th.H Van der Meer, K.G.T Hollands, “Natural convection heat exchangers in solar water heating systems: Theory and experiment”, Solar Energy, Vol 45, No 1, 1990, pp 43-52 [10] Phạm Minh Sơn, Đỗ Thành Trung, Trần Minh Thế Uyên, Phạm Thanh Bình, Application of CAE to design the waste heat recovery from the internal combustion engines, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tồn quốc Cơ khí - Lần thứ IV, Số ISBN: 978-04-733690-6, 2015, trang 602-607 [11] Phạm Minh Mận, Thiết kế thu hồi nhiệt từ khí thải động lưỡng nhiên liệu để gia nhiệt sản xuất nhiên liệu hydrogen, Đề tài cấp sở [12] A.N Dravid, K.A Smith, E.W Merrill, P.L.T Brain, “Effect of secondary fluid on laminar flow heat transfer in helically coiled tubes”, AIChE Journal, Vol.17, 1971, pp 1114–1122 [13] S.V Patankar, V.S Pratap, D.B Spalding, “Prediction of laminar flow and heat transfer in helically coiled pipes”, Journal of Fluid Mechanics, Vol 62, 1974, pp 539–551 [14] Saiful Bari, Shekh N Hossain, “Waste heat recovery from a diesel engine using shell and tube heat exchanger”, Applied Thermal Engineering, Volume 61, Issue 2, November 2013, pp 355–363 [15] J.P Holman, Heat Transfer, Tenth Edition, McGraw–Hill International Edition, 2009 (BBT nhận bài: 29/08/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 05/10/2017) ... thực đo phân tích thành phần khí thải để đánh giá ảnh hưởng đến trình cháy động dùng lưỡng nhiên liệu Cơ sở phân tích hiệu tận dụng nhiệt Quá trình trao đổi nhiệt sinh bên thu hồi nhiệt nhờ hiệu. .. dẫn nhiệt chiều vảy tam giác quan trọng Ở đây, thí nghiệm chủ yếu thu hồi nhiệt thải từ động lưỡng nhiên liệu để tận dụng lượng nhiệt thải không can thiệp vào trình cháy động lưỡng nhiên liệu. .. thải khác nhau) Nói cách khác, thu hồi nhiệt từ khí thải động tác động tích cực đáng kể đến việc tận dụng nhiệt thải từ động để gia nhiệt cho nước, đáp ứng nhu cầu trước trình điện phân tạo nhiên