Luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Đào Minh Đông Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản tu hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854) Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hà Nội, 2004 i Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Đào Minh Đông Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản tu hài lutraria philippinarum (reeve, 1854) Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.70 Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Thị Xuân Thu Hà Nội - 2004 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc Ngời viết luận văn (Ký tên) Đào Minh Đông iii Lời cảm ơn Trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Qua đây, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các tổ chức và cá nhân đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Xuân thu, ngời đã trực tiếp giúp đỡ tôi định hớng chọn đề tài, thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Xân, KS. Hà Đức Thắng, ThS. Phạm Thị Vân và các cán bộ trạm nghiên cứu sinh vật biển Cát Bà, phòng kỹ thuật nuôi Hải sản, Phòng Môi trờng & Bệnh học (Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1) đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn th viện đào tạo, th viện nghiên cứu ( Viện Nghiên cứu NTTS I), Th viện Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, Th viện Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng, Sở thuỷ sản Hải Phòng, UBND huyện Cát Hải (Hải Phòng) và Vờn Quốc gia Cát Bà đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu khoa học quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp những ý kiến quý báu của PGS-TS. Trần Mai Thiên, TS. Phạm Anh Tuấn, TS. Nguyễn Dơng Dũng, TS. Bùi Quang Tề và các cán bộ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án Norad, dự án Norad, Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, Phòng Giáo vụ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Trờng Đại học Nông nghiệp I đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2004 Tác giả Đào Minh Đông iv Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ANOVA: Phân tích phơng sai nnk: Những ngời khác AT: ấu trùng NXB: Nhà xuất bản Bt: Bình thờng R(%): Tỉ lệ (%) Ch: Tỉ lệ % ấu trùng chết Se: Sai số Ctv: Cộng tác viên Synonym: Từ đồng nghĩa (cá thể cùng loài) Dt: Dị thờng S 0 / 00 : Độ mặn F: Con cái (female) TB: Trung bình Fa: Sức sinh sản tuyệt đối TC: Tổng cộng Flt: Chỉ số thống kê F lý thuyết T(h): Thời gian (giờ) Frg: Sức sinh sản tơng đối T 0 ( 0 C): Nhiệt độ ( 0 C) Ftn: Chỉ số thống kê F thực nghiệm V: Thể tích Gđ: Giai đoạn W: Trọng lợng toàn thân GI Hệ số sinh dục Wfm Trọng lợng thân mền KHKT: Khoa học kỹ thuật Wsd: Trọng lợng tuyến sinh dục LSD: Tiêu chuẩn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 2 : Chỉ số thống kê khi bình phơng M: Con đực (male) M Id : Tốc độ tăng trởng binh quân ngày v Danh mục các bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. So sánh giá trị dinh dỡng của tu hài với một số thực phẩm khác. 8 Bảng 1.2. Hàm lợng các axit amin trong cơ tu hài . 9 Bảng 1.3. Quá trình phát triển phôi và ấu trùng tu hài . 13 Bảng 3.1. Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục tu hài . 26 Bảng 3.2. Biến thiên tỉ lệ đực: cái của tu hài qua các tháng nghiên cứu 33 Bảng 3.3. Biến thiên tỉ lệ đực cái theo nhóm kích thớc 34 Bảng 3.4. Tỉ lệ thành thục sinh dục tu hài theo nhóm kích thớc . 36 Bảng 3.5. Sức sinh sản tuyệt đối, tơng đối của tu hài theo nhóm kích thớc 38 Bảng 3.6. Sức sinh sản của tu hài so với một số động vật thân mềm hai vỏ khác 39 Bảng 3.7. Số lợng trứng của mỗi cá thể tu hài trên 1 đợt đẻ . 40 Bảng 3.8. Tỷ lệ biến thái ấu trùng chữ D khoẻ mạnh qua 3 đợt đẻ 42 Bảng 3.9. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng tu hài 45 Bảng 3.10. ảnh hởng của độ mặn lên sự phát triển của trứng tu hài . 49 Bảng 3.11. ảnh hởng của độ mặn lên tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài . 51 Bảng 3.12. ảnh hởng của nhiệt độ lên sự phát triển của ấu trùng tu hài 54 vi Danh mục các hình Tên hình trang Hình 1.1. Sơ đồ thí nghiệm sản xuất giống tu hài 16 Hình 3.1. Hình thái tuyến sinh dục Tu hài L. philippinarum (Reeve,1854) 25 Hình 3.2. Cấu tạo hiển vi các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục tu hài 28 Hình 3.3. Chu kỳ sinh dục của tu hài ở Cát Bà 31 Hình 3.4. Biến thiên tỉ lệ thành thục, hệ số sinh dục theo giới tính. 32 Hình 3.5. Biến thiên tỉ lệ đực: cái theo thời gian 33 Hình 3.6. Biến thiên tỉ lệ đực: cái theo nhóm kích thớc 35 Hình 3.7. Biến thiên tỷ lệ thành thục của tu hài theo kích thớc . 37 Hình 3.8. Sự phân cắt phôi và các giai đoạn phát triển ấu trùng tu hài 46 Hình 3.9. Sinh trởng của ấu trùng tu hài L. philippinarum . 47 Hình 3.10. ảnh hởng của độ mặn lên tỉ lệ nở của trứng tu hài . 49 Hình 3.11. ảnh hởng của độ mặn lên tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài 53 vii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu vi Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi Mở đầu 1 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 3 1. Vị trí phân loại 3 2. Sinh thái phân bố 4 3. Tập tính sống 5 4. Dinh dỡng 6 5. Sinh hoá 7 6. Sinh trởng 9 7. Sinh sản và phát triển 10 8. Sản xuất giống nhân tạo 13 9. Bệnh và địch hại 17 10. Tình hình phát triển nghề nuôi tu hài 18 Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu 19 1. Thời gian nghiên cứu 19 2. Địa điểm nghiên cứu 19 3. Phơng pháp thu thập và xử lý mẫu 19 4. Phơng pháp bố trí thí nghiệm sinh học 23 viii Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 25 1. Đặc điểm sinh học sinh sản của tu hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854) 25 1.1. Hình thái và sự phát triển tuyến sinh dục 25 1.2. Chu kỳ sinh dục và mùa vụ sinh sản 29 1.3. Cơ cấu giới tính 33 1.4. Tuổi và kích thớc thành thục lần đầu tiên 36 1.5. Sức sinh sản 37 1.6. Hoạt động sinh sản, sự phát triển phôi và ấu trùng tu hài 42 2. Một số thí nghiệm sinh học 48 2.1. Thí nghiệm về độ mặn 48 2.2. Thí nghiệm về nhiệt độ 54 Kết luận và đề xuất ý kiến 57 1. Kết luận 57 2. Đề xuất ý kiến 58 Danh mục các tài liêu tham khảo 59 Phụ lục 64 ix Mở Đầu Tu Hài Lutraria philippinarum (Reeve,1854) là một loài thuộc họ ngao răng phiến Mactridae, bộ ngao Veneroida, lớp hai mảnh vỏ Bivalvia, ngành động vật nhuyễn thể Mollusca [5][21][22]. Nghiên cứu sinh hoá tu hài cho thấy chúng là loài có giá trị dinh dỡng cao. Thành phần các chất chính có trong phần thân mềm xác định theo % trọng lợng tơi nh sau: protein 11,63; đờng 0,42; khoáng 1,22; nớc 82,3. Đặc biệt, trong thịt tu hài còn có chứa 18 loại axit amin, trong đó có một số là những axit amin không thay thế, có hàm lợng khá cao [11]. Hiện nay, tu hài đang là đối tợng hải đặc sản đợc a chuộng, giá 1 kg tu hài trên thị trờng dao động từ 180-250 nghìn đồng. Tu hài có phạm vi phân bố hẹp. Trên thế giới, tu hài phân bố ở vùng biển Tây và Nam Australia, Philippin, Trung Quốc, Thái Lan [5][22][45]. ở Việt Nam, tu hài chỉ phân bố ở khu vực phía Bắc thuộc vùng biển từ đảo Cát Bà (Hải Phòng) đến Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), ở vùng trung triều, hạ triều đến độ sâu 30 m [3][18][21], Cha có công trình nghiên cứu nào công bố về sự phân bố của Tu hài ở các vùng biển thuộc các tỉnh Miền Trung và Miền Nam. Tuy nhiên gần đây chúng xuất hiện khá nhiều ở vùng biển vịnh Vân Phong, Khánh Hoà (theo kết quả điều tra sơ bộ của Trung tâm Nghiên cứu thuỷ sản III). Do tu hài là đối tợng có giá trị kinh tế cao và đang đợc a chuộng nên chúng bị khai thác gần nh triệt để. Trữ lợng tu hài giảm nhanh, riêng ở khu vực Cát Bà từ 48,3 tấn (1970) xuống còn 10 tấn (1981), hiện nay theo dự đoán trữ lợng tu hài phân bố ở Cát Bà chỉ còn vài ba tấn và có nguy cơ cạn kiệt nếu không có biện pháp bảo vệ và tái tạo nguồn lợi. Để góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi tu hài, đợc sự đồng ý của Hội đồng khoa học Trờng Đại học Nông nghiệp 1, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 và sự giúp đỡ của Phòng Kỹ thuật nuôi hải sản, Trạm nghiên sinh vật biển Cát Bà, phòng Môi trờng & Bệnh học (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1) và giáo viên hớng dẫn, chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản tu hài Lutraria philippinarum (Reeve, 1854) . x