4. Ph−ơng pháp bố trí các thí nghiệm sinh học
6.4. Tốc độ phát triển của ấu trùng tu hài.
ấu trùng tu hài có tốc độ tăng tr−ởng về kích th−ớc t−ơng đối nhanh. Qua theo dõi nhiều đợt thí nghiệm chúng tôi nhận thấy tốc độ tăng tr−ởng bình quân theo ngày của ấu trùng tu hài có sự khác nhau giữa 2 giai đoạn: giai đoạn sống trôi nổi và giai đoạn sống đáy.
ở giai đoạn sống trôi nổi (từ ấu trùng bánh xe đến ấu trùng đỉnh vỏ). Tốc độ tăng tr−ởng bình quân ngày của ấu trùng là 9,51 àm/ngày. Sang giai đoạn sống đáy tốc độ tăng tr−ởng nhanh hơn rất nhiều so với giai đoạn sống trôi nổi, trung bình là 16,54 àm/ngày, tốc độ tăng tr−ởng chung của cả 2 giai đoạn là 8,1 àm/ngày
ở giai đoạn sống đáy tốc độ tăng tr−ởng bình quân ngày của tu hài cao hơn nhiều so với giai đoạn trôi nổi.
Tốc độ phát triển của ấu trùng tu hài đ−ợc biểu thị trên hình 3.9.
0 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 0 0 5 0 0 6 0 0 7 0 0 8 0 0 9 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 2 0 0 1 3 0 0 0 2 4 6 8 1 0 1 2 1 4 1 6 1 8 2 0 2 2 2 4 T h ờ i g ia n (n g à y ) Sống đáy Giai đoạn sống phù du Kích th−ớc (àm)
Các nghiên cúu của Lê Xân & ctv (2001) và Hà Đức Thắng & ctv (2004) đều cho thấy ấu trùng tu hài có tốc độ sinh tr−ởng chậm ở giai đoạn ấu trùng phù du và sinh tr−ởng nhanh hơn ở giai đoạn sống đáy. So sánh với điệp quạt [15] cho thấy tốc độ sinh tr−ởng của ấu trùng điệp quạt nhanh hơn ấu trùng tu hài ở giai đoạn sống phù du, sang giai đoạn sống đáy tốc độ sinh tr−ởng của cả hai đối t−ợng này là t−ơng đ−ơng nhau. Sự sinh tr−ởng của ấu trùng tu hài cũng nh− các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ khác có quan hệ chặt chẽ với điều kiện nhiệt độ, độ mặn và chế độ dinh d−ỡng. Do đó, xác định tốc độ sinh tr−ởng cho ấu trùng của một loài nào đó chỉ mang tính chất t−ơng đối. Tốc độ sinh tr−ởng có sự khác nhau giữa các loài và ngay trong cùng một loài, ở các thời điểm khác nhau cũng có sự khác nhau. Sự khác biệt về tốc độ sinh tr−ởng giữa giai đoạn sống phù du và giai đoạn sống đáy đã đ−ợc xác định đối với nhiều loài, trong đó có tu hài.