Ng−ỡng nhiệt độ của tu hài tr−ởng thành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 65 - 67)

2. Một số thí nghiệm sinh học 1 Thí nghiệm về độ mặn

2.2.2. Ng−ỡng nhiệt độ của tu hài tr−ởng thành.

Để nghiên cứu khả năng thích ứng với nhiệt độ và xác định ng−ỡng nhiệt độ của tu hài tr−ởng thành chúng tôi bố trí thí nghiệm bằng cách nâng hoặc hạ dần nhiệt độ và theo dõi trạng thái hoạt động của tu hài ở các mức nhiệt độ khác nhau. Ng−ỡng nhiệt độ đ−ợc xác định khi tu hài trong lô thí nghiệm ở trạng thái bất động và có 50% số cá thể chết sau 24 giờ. Kết quả thí nghiệm nh− sau:

ở khoảng nhiệt độ 18 - 310C tu hài hoạt động bình th−ờng. Nhiệt độ từ 13 - 16 0C và 32 - 36 0C tu hài hoạt động yếu. Ng−ỡng nhiệt độ của tu hài đ−ợc xác định ở 120C và 370C. Nh− vậy, tu hài là loài t−ơng đối rộng nhiệt so với một số đối t−ợng động vật thân mềm 2 vỏ khác.

kết luận và đề xuất ý kiến 1. Kết luận

a. Tu hài L. philippinarum ở dạng đơn tính (đực cái riêng biệt). Tỉ lệ cái/đực theo thời gian cao nhất vào tháng 6 (1,79:1) và thấp nhất vào tháng 4 (0,9:1) trung bình là 1,23:1. Tỉ lệ cái/đực và theo nhóm kích th−ớc cao nhất ở nhóm kích th−ớc 40 - 50mm (2,03:1) và thấp nhất ở nhóm kích th−ớc 71 - 80mm (0,73:1), trung bình các nhóm là 1,2:1. Kích th−ớc thành thục lần đầu (dài vỏ) là 59 mm. Sự phát triển tuyến sinh dục trải qua 5 giai đoạn.

b. Mùa vụ sinh sản tập trung của tu hài vào thời gian từ tháng 2 - 4, đỉnh cao là tháng 2 - 3. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 1,9 - 6,2 triệu trứng/ 1 cá thể (trung bình 4 triệu trứng/cá thể). Sức sinh sản t−ơng đối trung bình 54.540 trứng/ g trọng l−ợng toàn thân, 112.600 trứng/ g trọng l−ợng thân mềm và 564.600 trứng/ g trọng l−ợng buồng trứng. Sức sinh sản thực tế trung bình là 1,9 triệu trứng/ 1 cá thể mẹ. Sức sinh sản hiệu quả dao động từ 29 - 37% tổng l−ợng trứng đ−ợc đẻ ra (trung bình 33,5%).

c. Tu hài là loài thụ tinh ngoài. Trứng thụ tinh trải qua quá trình phân cắt phôi và phát triển thành ấu trùng. Quá trình phát triển ấu trùng trải qua các giai đoạn: Morula, Trochophora, Veliger, Umbo, Spat và Juvenile. Thời gian phát triển từ trứng thụ tinh đến giai đoạn Juvenile là 20 - 25 ngày, kích th−ớc tăng từ 58 - 1200 àm. Tốc độ tăng tr−ởng trung bình ngày của ấu trùng giai đoạn sống phù du là 9,51 àm/ngày và giai đoạn sống đáy là 16,54 àm/ ngày, tốc độ tăng tr−ởng trung bình của cả 2 giai đoạn là 8,1 àm/ngày.

d. Nhiệt độ thích ứng cho phát triển ấu trùng tu hài là từ 24 - 300C (trong đó nhiệt độ thích hợp nhất là 26 - 280C), cho tu hài tr−ởng thành là 18 - 310C.

e. Độ mặn thích ứng cho sự phát triển của phôi và biến thái ấu trùng chữ D là 20 - 350/00 (thích hợp nhất 25 - 300/00), sự phát triển ấu trùng chữ D là 18 - 360/00 (thích hợp nhất là 27 - 300/00) và tu hài tr−ởng thành là 23 - 380/00.

f. Ng−ỡng sinh thái xác định cho tu hài tr−ởng thành là: Ng−ỡng nhiệt độ: 120C và 37 0C

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 65 - 67)