Xuất ý kiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 67 - 72)

Từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi có một số đề xuất nh− sau: a. Cần nghiên cứu lỹ hơn về sự biến tính và qui luật chuển đổi tính của tu hài b. Nên sản xuất giống tu hài vào tháng 2 vì thời gian này có tỉ lệ đực: cái phù

hợp (1:1,1), hệ số sinh dục và tỉ lệ thành thục cao.

c. Để sản xuất giống tu hài, trong trại giống cần có hệ thống nâng nhiệt để ổn định nhiệt độ vào những tháng đầu mùa vụ sinh sản.

d. Cần có những nghiên cứu để xác định thức ăn phù hợp cho ấu trùng.

e. Trên cơ sở những dẫn liệu trên, kết hợp với các kết quả nghiên cứu tr−ớc đây trên đối t−ợng tu hài, cần nghiên cứu để thiết lập qui trình sản xuất giống tu hài hoàn thiện, cho năng suất −ơng cao và ổng định. Song song với đó, các cơ quan nghiên cứu và chính quyền địa ph−ơng (nơi có tu hài phân bố) kết hợp với ng−ời dân xây dựng lên các vùng nuôi tu hài. Dần đ−a tu hài thành đối t−ợng nuôi chính, thay thế sản phẩm từ khai thác bằng sản phẩm nuôi trồng để góp phần bảo vệ nguồn lợi.

lxv ii

Danh mục các Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Chính (1980), Giáo trình Động vật nhuyễn thể, Tr−ờng đại học Thuỷ Sản, Tr. 1 - 43.

2 Nguyễn Chính (1996), Một số loài động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị

kinh tế ở biển Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3 Nguyễn Xuân Dục, Nguyễn Mạnh Hùng (1979), Kết quả điều tra trữ l−ợng và dẫn liệu về sinh thái tự nhiên của Tu hài(L.Philippinarum Deshayes) ở vùng biển Cát Bà, Trạm Nghiên cứu biển Vịnh Bắc Bộ, Viện Nghiên cứu biển, Hải

Phòng.

4 Nguyễn Xuân Dục (2002), Kỹ thuật sinh sản nhân tạo và nuôi động vật thân

mềm, Giáo trình cao học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I.

5 Thái Thanh D−ơng và nnk (2001), Động vật thuỷ sản thân mềm th−ờng gặp ở Việt Nam, Trung tâm thông tin KHKT & Kinh tế thuỷ sản, Bộ Thuỷ Sản.

6 Hoàng Thị Bích Đào (2004), “Hoạt động sinh sản, phát triển phôi và ấu trùng của sò huyết trong sinh sản nhân tạo”, Tạp chí thuỷ sản, (5), tr. 15 - 18.

7 Nguyễn Văn Hảo và ctv (1999), Nghiên cứu một số chỉ tiêu môi tr−ờng, đặc điểm sinh học và nguồn lợi nghêu (Meretric lyrata) ở đồng bắng sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu thuỷ sản II, Tp. Hồ Chí Minh, 75 trang.

8 Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thi Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo (1999), Kết

quả nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống nghêu ở đồng bằng sông Cửu Long,

Viện Nghiên cứu thuỷ sản II, Tp. Hồ Chí Minh, 11 trang.

9 Đào Tấn Hổ và ctv (1985), Sinh vật đáy d−ới vịnh Văn Phong- Bến Gỏi- Nha Trang, Viện Hải d−ơng học, Nha Trang.

10 Vũ Văn In (1996), Xác định thành phần loài, phân bố và sự khai thác các loài

nhuyễn thể hai vỏ có giá trị kinh tế ở vùng biển Nghệ An, Viện Nghiên cứu

nuôi trồng thuỷ sản I. 49 trang.

11 Mai Văn Minh (1978), Điều tra sơ bộ về thành phần hoá học của hai loài đặc

sản thuộc lớp hai vỏ (Bivalvia) tại vùng biển Cát Bà: Tu hài (Lutraria philippinarum Deshayes) và Vem xanh (Mytilus smaragdinus Chemnitz), Báo

cáo thực tập tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp, Hà Nội.

12 Tr−ơng Quốc Phú (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hoá và

13 Hà Đức Thắng và ctv (1995), Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và nuôi trai

ngọc, bào ng−, ch−ơng trình KN. 04, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng. 14 Hà Đức Thắng, Hà Đình Thuỳ (2004), “Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu sản xuất

giống nhân tạo tu hài Lutraria philippinarum Reeve”, Tạp chí thuỷ sản, (6), Tr. 19 - 23.

15 Nguyễn Thị Xuân Thu (1995), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thí

nghiệm sản xuất giống nhân tạo điệp quạt Chlamys nobilis (Reeve), Luận án

cao học ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Đại học Thuỷ sản, Nha Trang, 73 trang. 16 Nguyễn Thị Xuân Thu (1998), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản, sinh

tr−ởng và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852), Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Nha Trang, 172 trang.

17 Đỗ Công Thung, Nguyễn Đăng Ngải (1997), B−ớc đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nuôi ngao Meretrix meretrix ở vung biển Tiền Hải- Thái Bình, Phân viện Hải D−ơng học, Hải Phòng. 27 trang.

18 Vũ Văn toàn và nnk (2003), Danh mục các loài nuôi biển và n−ớc lợ ở Việt Nam, Hợp phần Hỗ trợ Nuôi trồng Thuỷ sản Biển và N−ớc lợ, Bộ Thuỷ Sản, tr. 81.

19 Vũ Văn Toàn (2004), “Nuôi thử nghiệm tu hài ở Quảng Ninh”, Tạp chí thuỷ

sản, (4), tr. 40 - 42.

20 Uỷ Ban nhân dân huyện Cát Hải, Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo tình hình sản xuất thuỷ sản huyện Cát Hải năm 2003 và ph−ơng h−ớng năm 2004, Cát Hải, Hải Phòng.

21 Lê Xân, Hoàng Nhật Sơn, Hoàng Hải (2001), B−ớc đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh sản và sản xuất giống nhân tạo Tu hài (L.Philippinarum Deshayes) ở vùng biển Cát Bà - Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải

Phòng.

22 Abbott R.T. & P. Dance (1990), Compendium of Seashells, American Malacologists, Inc., Melbourne, Florida, 411pp: 289 - 338.

23 Barnabe G. (1991), Aquaculture Biology and Ecology of culture Species, Ellis Horwood limited, Part II: Mollusc culture, pp: 81-170.

24 Bayne B. L., P.A. Gabbott, J. Widdows (1975), Some aspects of the effect of

stress in adult f the egg and larvae of Mytilus edulis L. In: Effect of temperature on ectodermic animal. Wiesser (ed), Berlin. Springer Veriag.

lxi x

25 Braley R.D. (1988), Reproductive condition and seasonof the Giant clam

Tridacna gigas and T. derasa utilizing a gonad biopsy technique, In Giant

Clam in Asia and Pacific, Copland, J.W and lyucas J.S (ed), Aust, Cent, For Inter, Agriculture Research, pp: 98-103.

26 Brom M. J. (1985), The biology and culture of marine bivalve mollusc of the

genus Anadara, ICLAM publication, pp: 23 - 24.

27 Quayle D.B & G. Newkirt (1989), Farming bivalvia mollusc: Method for

study and development, The World aquaculture society in association with the

international development research center, 294pp.

28 Chipperfile, P.L.N. (1953), “Observation on breedingand settlement of Mytilus edulis (L) in British water”, J.Mar. Biol. Ass. U. K., (32), pp: 449- 476.

29 Davy F.B. & M. Dranham (1982), Bivalvia culture in asia pacific, IDRC, Ohawa.

30 Fason J. (1958), “The breeding of scallop Pecten maximus L., in the Manx water”, J. Mar. Biol. Ass. U.K.,(37), pp: 653-671.

31 Galtsoff, P.S. (1964), “The American oyter Crassotrea virginica Gmelin”,

Fishery Bulletin, (64), pp. 1 - 480.

32 Hahn, K.O. (1989), Artificial induction of conditioning (gonad maturation), In K.O. Hahn (Editor), Handbook of culture of Abalone and Other Marine Gastropods, CRC Press, Boca Raton, Florida. pp: 41-51.

33 Hardy D. (1991), Scallop farming, Fishing News Books, pp 9-16 & 58-80. 34 Hickman R W. (2000), “Use of premature New Zealand dredge oyster

Tiostrea lutaria Hutton larvae for spat production”, Aquaculture Research,

Volume31, pp: 529-536.

35 Ito H. (1990), Some aspects of offshore spat collection of Japanese Scallop, Marine farmingand enhencement, Albert K. spacks (ed), NOAA Technical Report NMF 85, March 1990, pp: 35 - 48.

36 Jeng S.S. & Y.M. Tyan. (1982), “Growth of the hard clam Meretrix lusoria in Taiwan”, Aquaculture, Vol 27, pp. 19 - 28.

37 Loosanoff V. L., H. C. Davis. (1950), “Condition Venus mercenaria for spawning and breeding larvae in the laboratory”, Biological Bulletin, (98), pp.

38 Nash W.J., R.C. Pearson and S.P. Ewstmore (1988), A histological studies of

reproduction of the Giant Clam Tridacna gigas in the North – Central Great Barrier Reef. In: Giant Clam in Asia and Pacific, Copland J.W and Lucas J.S.

(ed), Aust. Cen, For Inter, Aquaculture Reserch, pp. 89 - 94.

39 Nhiếp Tôn Khánh (1965), “Sự tiến bộ về nuôi d−ỡng ấu trùng nhuyễn thể lớp hai mảnh vỏ”, Tạp chí thuỷ sản Trung Quốc, (III & IV), Hoàng Hải dịch. 40 Paulet Y. M., A. Lucas (1988), “Reproduction and larvae development in two

Pecten maximus population from Britanny”, J. Exp. Mar. Biol. Ecol., (119), pp: 145-156.

41 Purchon R. D., D.Sc. (1968), The Biolory of the mollusca, Pergamon press, Volume 40, pp: 157 - 164 & 269 - 328.

42 .Ryland J.S., P..J. Hayward (2000), Handbook of marine fauna of the north-

west Europe.

43 Tabarini C. I. (1984), Induced triploidy in the Bay scallop Argopecten

irradian ant its effct on growth and gametogenesis, Aquaculture, vol. 42, No.

2, pp: 151-161

44 The Ministry of Fishiseries of the Socialist Republic of Viet Nam(2003), Tropical Marine Programme (TMMP), Marine molluscs of Viet Nam, 10th

International congress & workshop, Phuket Marine Biological Center Publication 28: 1-300, pp: 186 - 187.

45 The Ministry of Fisheries of Viet Nam (2000), Tropical Marine Programme

(TMMP), Proceedings of the 10th congress & Workshop, Ha Noi & Ha Long Bay 20-30 October 1999, Phuket Marine Biological Center Publication 21(1): vii-xii (2000). Part 2, pp: 493 - 497.

46 Uki N., S. Kikuchi (1982), “Technical study on Artifical spawning of abalone

- genus Haliotis”, Bull. Tohoku Reg. Fish. Res, Lab.,(44), pp. 83-90.

47 Webber, H.H. (1970), "Changes in metabolite composition during the reproductive cycle of the abalone Haliotis cracheriodii (Gastropoda: Prosobranchiata)”, Physiol. Zool., (43), pp. 213 - 231

48 Zhang Liyan (1991), Advance in marine shellfish culture, Yellow Sea Fisheries Research Institute, Qingdao China.

lxx i

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 67 - 72)