Sức sinh sản hiệu quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 50 - 51)

4. Ph−ơng pháp bố trí các thí nghiệm sinh học

1.5.3. Sức sinh sản hiệu quả

Sức sinh sản hiệu quả đ−ợc đánh giá là số l−ợng ấu trùng chữ D bình th−ờng khoẻ mạnh đủ tiêu chuẩn đ−a vào bể −ơng trên một cá thể mẹ. Trên thực tế, sức sinh sản hiệu quả th−ờng nhỏ hơn nhiều so với sức sinh sản thực tế (th−ờng chỉ bằng 20 - 40 % sức sinh sản thực tế) ở hầu hết các loài động vật nhuyễn thể hai vỏ [15].

ở tu hài, do sự thành thục sinh dục của các tế bào trứng trong buồng trứng không đều nên chúng đẻ làm nhiều đợt trong mùa vụ sinh sản và mỗi đợt đẻ cùng với những tế bào trứng đã chín mùi sinh dục thoát ra, còn một số tế bào trứng ch−a thực sự chín mùi, một số tế bào trứng còn sót lại ở các đợt đẻ tr−ớc đang thoái hoá, những tế bào trứng này trên thực tế không có đầy đủ chất dinh d−ỡng cung cấp cho sự phát triển phôi và ấu trùng. Vì vậy, chúng hoặc không phân chia đ−ợc ở các giai đoạn phát triển phôi hoặc bị dị hình khi biến thái ấu trùng chữ D. Ngoài ra tỉ lệ thụ tinh, mật độ ấp trứng, các yếu tố môi tr−ờng cũng quyết định không nhỏ đến sức sinh sản hiệu quả.

Theo dõi một số đợt đẻ của tu hài, chúng tôi thấy số l−ợng trứng tốt phát triển cho ấu trùng chữ D khoẻ mạnh chỉ đạt 29 - 37% tổng l−ợng trứng đ−ợc đẻ ra (trung

trứng mà ở các đợt đẻ khác nhau cho tỷ lệ ấu trùng chữ D khoẻ mạnh khác nhau. Kết quả theo dõi sự phát triển lên ấu trùng chữ D khoẻ mạnh qua các đợt đẻ đ−ợc trình bày qua bảng 3.8.

Bảng 3.8. Tỷ lệ biến thái ấu trùng chữ D khoẻ mạnh qua 3 đợt đẻ

Đợt đẻ Tổng số con mẹ tham gia đẻ Tổng l−ợng trứng thu đ−ợc Số l−ợng ấu trùng chữ D khoẻ mạnh Tỷ lệ (%) 1 34 54.890.200 17.930.750 32,67 2 27 46.437.170 17.069.800 36,76 3 41 65.940.680 19.150.300 29,04 4 30 52.725.160 18.754.940 35,57 Tổng/TB 132 219.993.210 72.905.790 33,51

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)