Ảnh h−ởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 60 - 62)

2. Một số thí nghiệm sinh học 1 Thí nghiệm về độ mặn

2.1.2. ảnh h−ởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng Tu hà

Thí nghiệm đ−ợc bố trí trong các bocal 3 lít với các thang độ mặn trong khoảng 9 - 420/00 (mỗi thang cách nhau 30/00). Mật độ ấu trùng ban đầu là 10 ấu trùng/ml. Nhiệt độ thí nghiệm từ 26 - 28 0C. Thời gian thí nghiệm là từ ấu trùng chữ D ngày thứ nhất đến ngày thứ 6. Thí nghiệm đ−ợc lặp 3 lần. Theo dõi tỉ lệ sống của ấu trùng trong các lô thí nghiệm. Kết quả theo dõi trung bình qua các lần thí nghiệm đ−ợc thể hiện trên bảng 3.11 và hình 3.11.

Bảng 3.11. ảnh h−ởng của độ mặn lên tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài.

Độ măn (S0/00) R (%) T(h) 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 5 0 40,5 100 100 100 100 100 100 96,5 94,5 82,7 81,7 24 6,5 73,1 75,1 80,4 93,2 97,0 97,2 95,1 87,2 60,3 48,6 48 0 28,3 54,8 75,2 78,1 86,0 84,1 81,5 71,7 11,6 0 72 18,6 33,7 55,7 72,5 79,8 76,6 68,9 57,4 0 96 4,8 20,9 44,5 63,0 72,0 68,3 58,4 44,6 120 0 14,4 31,9 53,3 59,7 56,7 47,6 36,7 144 6,7a 26,6b 44,9c 54,3d 52,5d 41,5e 28,2b

T(h): Thời gian(giờ) thí nghiệm tính từ khi chuyển ấu trùng chữ D. R(%): Tỉ lệ sống.

Chữ ở mũ của các giá trị trung bình giống nhau là không sai khác và khác nhau là có sai khác ý nghĩa.

Từ bảng 3.11 và hình 3.11 chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

ở độ mặn 90/00 ấu trùng chữ D chết sau 5h. ở độ mặn 12 và 420/00 ấu trùng chết hoàn toàn sau 48h. ở 390/00 ấu trùng chết sau 72h và 150/00 ấu trùng chết sau 120h.

ấu trùng chữ D chỉ sống và sinh tr−ởng đ−ợc ở độ mặn từ 18 - 360/00, tuy nhiên ở 180/00 tỉ lệ sống sót sau 144h là rất thấp (6,7%).

Qua phân tích thống kê dựa trên các giá trị trung bình tỉ lệ sống của ấu trùng đến 144h cho thấy Ftn > Flt ở mức ý nghĩa m = 0,01. Nh− vậy có sự sai khác ý nghĩa

Dựa vào tiêu chuẩn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD) để so sánh các giá trị trung bình trên cho thấy:

Lô thí nghiệm độ mặn 180/00 có giá trị trung bình tỉ lệ sống của ấu trùng chữ D sau 144h sai khác ý nghĩa với cá lô thí nghiệm còn lại ở mức ý nghĩa m=0,01.

Lô thí nghiệm độ mặn 210/00 và 360/00 không có sự sai khác ý nghĩa. Tuy nhiên, hai lô thí nghiệm này lại có sự sai khác với các lô thí nghiệm còn lại ở mức ý nghĩa m= 0,05.

Lô thí nghiệm độ mặn 240/00 và 330/00 có sự sai khác nhau và sai khác với các lô thí nghiệm khác ở mức ý nghĩa m= 0,05.

Hai lô thí nghiệm còn lại là lô 270/00 và lô 300/00 không có sự sai khác nhau ở mức ý nghĩa m = 0,05.

Từ kết quả phân tích thống kê so sánh các giá trị trung bình trên có thể rút ra một số nhân xét sau:

- ấu trùng chữ D của tu hài có thể thích nghi đ−ợc ở khoảng độ mặn từ 18 - 360/00 nh−ng tỉ lệ sống khác nhau ở các mức độ mặn khác nhau.

- ở độ mặn 180/00 tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài là thấp nhất.

- ấu trùng tu hài sống và sinh tr−ởng thích hợp nhất ở độ mặn từ 27 - 300/00. Trong sản xuất giống một số loài động vật thuỷ hải sản nói chung và tu hài nói riêng, yếu tố độ mặn là yếu tố rất đ−ợc quan tâm. Mỗi loài phù hợp với một khoảng độ mặn khác nhau. Việc xác đinh khoảng độ mặn phù hợp cho sự phát triển phôi và ấu trùng của mỗi loài là cần thiết và đóng vai trò quan trọng cho hiệu quả sản xuất. Trong sản xuất giống tu hài, độ mặn nên đ−ợc duy trì trong khoảng 25 - 300/00 đối với n−ớc cho đẻ và ấp trứng; 27 - 300/00 đối với −ơng nuôi ấu trùng.. Trong toàn bộ quá trình sản xuất giống, nên duy trì độ mặn ổn định trong khoảng 27 - 300/00, không nên có biến động lớn (quá 30/00).

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 Tỉ l số n g (% ) Tỉ lệ sống sau 48h Tỉ lệ sống sau 72h Tỉ lệ sống sau 120h Tỉ lệ sống sau 144h

Hình 3.11. ảnh h−ởng của độ mặn lên tỉ lệ sống của ấu trùng tu hài

Độ mặn(0/00)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 60 - 62)