Tình hình phát triển nghề nuôi tu hà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 27 - 28)

Tu hài là loài có giá trị kinh tế cao và đang rất đ−ợc −a chuộng. Sau nhiều năm khai thác, cho đến nay sản l−ợng tu hài ở các vùng khai thác đã giảm mạnh. Do đó, các cơ quan nghiên cứu và ng− dân đã bắt đầu nuôi tu hài.

Năm 2001, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cát Hải đã phối hợp với ng− dân thử nghiệm nuôi tu hài ở khu vực bãi triều vịnh Lan Hạ (Cát Bà) đạt kết quả tốt. Từ đó đến nay diện tích nuôi tu hài liên tục đ−ợc mở rộng [20].

Năm 2004, Hợp phần SUMA phối hợp với Trung tâm khuyến ng− Quảng Ninh hỗ trợ cho hai hộ nông dân triển khai mô hình thử nghiệm nuôi tu hài th−ơng phẩm tại hai địa điểm là vụng Chùa Đá (đảo Trà Bản) và đảo Đống Chén thuộc xã đảo Bản Sen, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh). Thử nghiệm nuôi th−ơng phẩm với hình thức nuôi trên bãi triều tự nhiên và nuôi trong các khay bằng nhựa. Kết quả sau 120 ngày, từ cỡ giống 2,5 - 3 cm tăng lên 4,5 - 5 cm, khối l−ợng đạt 20 - 25 g/con, tỉ lệ sống đạt 80% [19].

Tóm lại những nghiên cứu về tu hài trong n−ớc ch−a nhiều và ch−a đầy đủ. Các nghiên cứu đã đề cập đến một số vấn đề nh− sinh thái phân bố, dinh d−ỡng, sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống. Tuy nhiên vẫn ch−a có qui trình sản xuất giống hoàn thiện để tạo ra nguồn con giống ổn định. Vì vậy, để sớm đ−a tu hài thành đối t−ợng nuôi phổ biến thì cần thiết phải có các nghiên cứu sâu hơn.

xxv ii

Ch−ơng 2. ph−ơng pháp nghiên cứu 1. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 2 đến tháng 8/2004.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tu hài LUTRARIA PILIPINNARUM (REEVE 1854) (Trang 27 - 28)