Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái

37 131 4
Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc: Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN CỦA HỒ HỒN KIẾM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2122TSMG3021 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Tô Ngọc Thịnh cô Vương Thùy Linh Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường Thương Mại nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình, bạn bè để hồn thành thảo luận tốt Trước hết, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Khách sạn – Du lịch thầy cô trường Đại học Thương Mại dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em thời gian học tập vừa qua Và đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến giảng viên Nguyễn Thị Quỳnh Hương quan tâm, giúp đỡ, bảo hướng dẫn chúng em tận tình trình làm thảo luận Nếu khơng có giúp đỡ nhóm chúng em khó hồn thành thảo luận đầy đủ Trong trình làm thảo luận, nhóm chúng em khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua đóng góp ý kiến để chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt thảo luận tới Chúng em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nhóm 1, lớp HP 2113TMKT3821 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm tài nguyên .6 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.2 Vùng tài nguyên du lịch 1.3 Khai thác tài nguyên du lịch 1.4 Ý nghĩa vai trò khai thác tài nguyên du lịch .11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐIỆU XOÈ CỔ MƯỜNG LÒ, YÊN BÁI 12 2.1 Khái quát chung Mường Lò, Yên Bái 12 2.2 Khái quát dân tộc Thái múa xòe Thái 13 2.3 Múa xòe Thái Mường Lò, Yên Bái 15 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển múa xòe Thái Mường Lò .15 2.3.2 Đặc trưng múa xòe Thái Mường Lò 15 2.3.3 Những giá trị múa xòe Thái .20 2.4 Hiện trạng khai thác múa xòe Thái cho hoạt động du lịch Mường Lò 22 2.4.1 Lượng khách, doanh thu từ hoạt động du lịch Mường Lò ( Đức ) 22 2.4.2.Các điểm hấp dẫn du lịch Mường Lò ( Ánh ) .23 2.4.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 25 2.4.4.Múa xoè Thái sản phẩm du lịch kiện du lịch Mường Lị 25 2.5 Những thuận lợi khó khăn việc khai thác múa xòe Thái cho hoạt động du lịch: 30 2.5.1 Thuận lợi: .30 2.5.2 Khó khăn: 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC MÚA XÒE THÁI TẠI MƯỜNG LÒ, YÊN BÁI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI YÊN BÁI 33 3.1 Chú trọng cơng tác bảo tồn múa xịe Thái 33 3.2 Tăng cường đưa múa xòe Thái vào kiện sản phẩm du lịch .34 3.3 Thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch 34 3.4 Cải thiện sở vật chất kĩ thuật du lịch 35 3.5 Đẩy mạnh công tác quảng bá, truyền thông .36 KẾT LUẬN 37 Chủ đề : Tìm hiểu tài nguyên du lịch vùng Trung Du miền núi phía Bắc : Những điệu xòe cổ Mường Lò, Yên Bái LỜI MỞ ĐẦU “Sơng Hồng sóng cuộn phù sa Chảy xi Yên Bái chia hai bờ Mường Lò đẹp đến sững sờ Khiến hồn lữ khách thẫn thờ miên man” Nằm cửa ngõ miền Tây Bắc Tổ quốc, n Bái tỉnh miền núi, có vị trí phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, Tun Quang phía Tây giáp tỉnh Sơn La Địa hình có độ dốc lớn, cao dần từ đông sang tây, từ Nam lên Bắc, độ cao trung bình 600m so với mặt biển mang đến cảnh quan đặc sắc cho Yên Bái Cùng với thiên nhiên hoang sơ hùng vĩ, n Bái cịn biết đến vùng đất có văn hóa đặc sắc 30 dân tộc anh em chung sống Đây tiềm quan trọng để Yên Bái phát triển du lịch, bước đưa du lịch thành ngành kinh tế chủ lực địa phương Yên Bái thiên nhiên ưu ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh Điển hình danh thắng hồ Thác Bà nằm phía Đơng Nam - ví Hạ Long núi; phía Tây Bắc có vùng lịng chảo Mường Lị với suối nước nóng Cò Cọi, Hốc điệu xòe làm say đắm lòng người; lên cao Mù Cang Chải với núi non hùng vĩ ruộng bậc thang uốn lượn mềm mại bám theo sườn núi Ai lần đến Nghĩa Lộ, lại nắm tay gái Thái để hồ vào nhịp trống, bước chân rộn ràng điệu xịe, có chung cảm nhận điệu xịe khơi dậy tốt đẹp người; có sức cảm hóa thuyết phục cách tự nhiên; hướng người hướng tới lối sống lành mạnh, bồi đắp cho hệ tư tưởng tình cảm cao đẹp điệu xịe cổ không để thỏa mãn cảm xúc thẩm mỹ, mà thế, cịn tri thức dân gian, có tác dụng kích thích phát triển nhận thức người, góp phần giúp người thêm hiểu tự nhiên, sống hòa với tự nhiên, biết điều chỉnh hành vi, lối sống cho phù hợp với đạo làm người CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm tài nguyên Tài nguyên phần khối dự trữ sử dụng điều kiện kinh tế, xã hội công nghệ định Tài nguyên theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn ngun nhiên liệu,năng lượng thơng tin có trái đất không gian vũ trụ mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Pirojnik, 1985: “Tài nguyên du lịch tổng thệ tự nhiên, văn hoá lịch sử thành phần chúng việc khôi phục phát thể lực trí lực người, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hay tương lai điều kiện kinh tế – kỹ thuật cho phép.” Theo Luật du lịch năm 2005 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tài nguyên du lịch sở để phát triển ngành du lịch Đó cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Theo giáo trình địa lý du lịch: Tài nguyên du lịch đối tượng tự nhiên, văn hóa lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Theo luật du lịch Việt Nam 2017: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, địa điểm du lịch , nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa • Tài ngun du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch • Tài ngun du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch 1.2 Vùng tài nguyên du lịch - Khái niệm vùng du lịch Vùng du lịch thể thống đối tượng, tượng tự nhiên, nhân văn, xã hội Bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch môi trường kinh tế, xã hội xung quanh với chun mơn hóa định hoạt động du lịch Chun mơn hóa sắc vùng, làm cho vùng khác vùng Các mối liên hệ nội-ngoại vùng đa dạng, dưuạ nguồn tài nguyên, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật có sẵn Có diện tích lớn, bao gồm nhiều tỉnh Bao gồm khu vực khơng có hoạt động du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế du lịch - Các vùng tài nguyên du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 chia vùng du lịch thay vùng chiến lược đến năm 2010, vùng du lịch gồm:  Trung du miền núi phía Bắc  Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc,  Vùng Bắc Trung Bộ  Vùng duyên hải Nam Trung Bộ  Vùng Tây Nguyên,  Vùng Đông Nam Bộ  Vùng Tây Nam Bộ 1.3 Khai thác tài nguyên du lịch 1.3.1 Khái niệm Khai thác tài nguyên du lịch hoạt động tìm kiếm sử dụng sản phẩm du lịch vào mục đích kinh doanh Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch, chương trình du lịch 1.3.2 Nguyên tắc khai thác  Phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước; chiến lược phát triển ngành du lịch quy hoạch khác quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo thời kỳ  Khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên du lịch bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, di sản thiên nhiên hướng tới mục tiêu phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu  Bảo đảm tính liên kết địa phương vùng, vùng nước; khai thác, sử dụng tối đa kết cấu hạ tầng có; phát huy tối ưu tiềm năng, lợi vùng, địa phương để phát triển sản phẩm du lịch  Giảm thiểu tác động tiêu cực phát triển du lịch đến kinh tế - xã hội môi trường  Bảo đảm tham gia quan, tổ chức, cộng đồng dân cư cá nhân q trình khai thác; kết hợp hài hịa lợi ích Nhà nước lợi ích cộng đồng, lợi ích vùng địa phương  Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng cơng nghệ đại trình khai thác; đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước 1.3.3 Nội dung khai thác tài nguyên du lịch - Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên:  Tăng cường biện pháp quản lý xây dựng phát triển kinh doanh, trọng xử lý nước thải, chất thải sở lưu trú, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện môi trường Áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường  Đa dạng hóa phương thức quản lý tài ngun mơi trường hướng tới phát triển bên vững  Tăng cường quyền tiếp cận người dân với sách pháp luật môi trường Tăng cường phối hợp với ngành, cấp huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch  Tuyên truyền pháp luật vấn đề môi trường Phát triển chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường  Nghiên cứu áp dụng hồn thiện cơng cụ kinh tế có có để quản lý bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học thuế phí mơi trường, thuế tài ngun, giấy phép mua bán chất gây nhiễm, kí quỹ mơi trường, chi trả dịch vụ môi trường, nhân sinh thái  Khuyến khích tham gia, quan tâm lợi ích cộng đồng nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên thiên nhiên  Quản lý tài nguyên sở cộng đồng theo hướng kết hợp hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân  Hồn thiện ngun tắc đạo có quy định rõ, triển khai áp dụng kiểm soát đối tượng tham gia du lịch từ khách du lịch đến đối tượng tham gia kinh doanh hành nghề du lịch liên quan  Nghiên cứu xác định định mức chịu tải khu du lịch, thiết lập tiêu chuẩn cho số giới hạn cho thay đổi chấp nhận  Nghiên cứu kĩ thuật trì , phục hồi bảo vệ tài nguyên du lịch - Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn:  Nâng cao ý thức người dân ý nghĩa việc bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch văn hóa thơng qua chương trình giáo dục mơi trường, tìm hiểu cội nguồn tun truyền mang tính xã hội sâu rộng  Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa phương để đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nhà nước cộng đồng địa phương tham gia vào công tác phát triển đổi hoạt động bảo tàng, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh, đầu tư cho việc nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thực thi sách bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa kết hợp với phát triển du lịch  Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ gắn với phát triển du lịch Khuyến khích sở sản xuất làng nghề cần phải liên kết với để thành sở, doanh nghiệp mạnh địa phương  Có sách vĩ mô để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, đặc biệt trọng đến thành phần kinh tế tư nhân nhỏ làng nghề giải pháp cụ thể sách thơng thống, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp đỡ giải ô nhiễm môi trường… 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên du lịch - Chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương không gian du lịch Điều tra khảo sát đánh giá mức tài nguyên du lịch nhằm xây dựng quy hoạch du lịch Đặc biệt định hướng phát triển sản phẩm du lịch địa phương - Đơn vị cung ứng dịch vụ: Khai thác nguồn tài nguyên để phát triển sản phẩm du lịch nhiều doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ tái tạo tài nguyên môi trường du lịch đảm bảo yếu tố bền vững điều kiện mang lại lợi ích thiết thực qua nhiều hình thức cộng đồng dân cư địa bàn - Khách du lịch khách: Khách du lịch người có trải nghiệm thực trực tiếp lựa chọn điểm đến, người trực tiếp chi trả hoạt động du lịch tạo nguồn doanh thu cho địa phương người trực tiếp định điểm đến có phát triển hay khơng Hay cách khác khai thác tài nguyên du lịch hiệu khách du lịch hay chưa - Cộng đồng dân cư địa phương: Sự phát triển du lịch tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống người dân góp phần tăng ngân sách địa phương phần nguồn lợi thu từ du lịch hỗ trợ tu bổ tôn tạo di tích Việc khai thác dân cư địa phương có tác động qua lại với hỗ trợ 1.4 Ý nghĩa vai trò khai thác tài nguyên du lịch 1.4.1 Ý nghĩa Tài nguyên du lịch xem tiền đề phát triển du lịch địa phương, quốc gia, phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu, làm xuất nhu cầu du lịch biến nhu cầu trở thành thực Khi khai thác tài nguyên du lịch đạt hiệu tốt, tạo sản phẩm du lịch có chất lượng sản xuất xã hội phát triển, thị trường nhu cầu khách du lịch lớn Khơng thể nói tới kinh tế tình trạng thấp xã hội có ngành du lịch phát triển 1.4.2 Vai trị  Khai thác tài nguyên du lịch yếu tố hình thành nên sản phẩm du lịch  Sản phẩm du lịch tạo khai thác tài nguyên du lịch, khai thác tài nguyên du lịch tạo sản phẩm du lịch phong phú thu hút khách du lịch ngày tăng  Khai thác tài nguyên du lịch để đáp ứng nhu cầu khách du lịch  Hiện nay, việc phát triển sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu du khách mục tiêu đặt hàng đầu Nhu cầu du lịch du khách ngày lớn đa dạng đòi hỏi chất lượng sản phẩm du lịch ngày cao mức độ khai thác tài nguyên du lịch ngày lớn phụ thuộc vào mức sống trình độ dân trí Từ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, giới chủ yếu phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, thể thao mùa động dành cho giới thượng lưu, nhiên nay, với phát triển kinh tế nhiều nước giới, chất lượng sống người dân nâng cao du lịch trở thành Thung lũng Mường Lị ln niềm tự hào người dân nơi đây, không mang đến hạt gạo căng tròn, no đủ mà địa điểm trở thành nét đẹp văn hóa địa Bên cạnh đó, đến với Mường Lị, du khách cịn có hội thưởng thức ăn đặc sắc làm nên từ thành lao động người nông dân Mường Lị Nơi tiếng với xơi ngũ sắc, cơm lam ống nứa, thịt trâu gác bếp, lợn nướng, gà đồi chanh… Mỗi đặc sản mang đến cho người thưởng thức dư vị khó qn Và du khách hịa vào điệu Xịe Thái dập dìu quanh bếp lửa hồng nhà sàn Mường Lò từ lâu trở thành điểm đến hấp dẫn du khách vị khách yêu thích khám phá, trải nghiệm nhiều điều thú vị thiên nhiên hoang sơ, lành tận hưởng bầu khơng khí n tĩnh pha chút núi rừng khác xa với ồn ào, náo nhiệt sống thường ngày Chắc chắn rằng, với khung cảnh thiên nhiên với nồng ấm người dân tộc nơi thể qua điệu múa hay ăn đặc sản Mường Lị níu chân du khách lại vùng đất thêm nhiều ngày b Di tích căng đồn Nghĩa Lộ Không tiếng với miền gạo trắng, nước trong, Mường Lò- Nghĩa Lộ vùng đất di tích văn hóa truyền thống yêu nước cách mạng, tinh thần chống giặc ngoại xâm từ xa xưa Và để minh chứng cho điều di tích lịch sử Căng Đồn Nghĩa Lộ Hiện khu di tích bao gồm: đài tưởng niệm Căng Nghĩa Lộ, tượng đài chiến thắng Nghĩa Lộ mang hình tượng anh đội cụ Hồ nhân dân dân tộc chiến dịch giải phóng Nghĩa Lộ tháng 10/1952, với nhà bia ghi tên liệt sỹ Khu Di tích lịch sử không điểm đến khách du lịch nước quốc tế mà nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ cháu Tại đây, em trang bị kiến thức lịch sử địa phương, ý nghĩa cơng trình văn hóa xây dựng, điều tác động đến tư tưởng, tình cảm, ý thức, giúp em có thái độ, hành vi tích cực bảo vệ, giữ gìn tơn tạo giá trị lịch sử, văn hóa thêm nỗ lực học tập, rèn luyện để xứng đáng người kế thừa phát triển nghiệp cách mạng Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ cơng nhận khu di tích lịch sử cấp Quốc gia ngày 27/9/1996 theo Quyết định số 2410- QĐ/ VH Bộ trưởng Bộ Văn hố thơng tin c Chợ Mường Lị Đây vị trí trung tâm Mường Lị biết đến khu vực trao đổi hàng hóa sầm uất thị xã Nghĩa Lộ Hàng hóa chợ phong phú, đa dạng hàng thổ cẩm, thủ công mỹ nghệ người dân tộc thiểu số Chính đến với chợ Mường Lị bạn mua sắm cho hay mua nhiều quà lưu niệm đặc trưng nơi cho bạn bè người thân Bên cạnh đến với khu chợ Mường Lị bạn thưởng thức nhiều ăn ngon đặc sắc người dân tộc thiểu số nơi Đến với chợ Mường Lị, du khách cảm nhận rõ nét nét văn hoá miền núi, nét sinh hoạt Người Thái, người Mông, Mường người Kinh, người Dao in đậm gian hàng, quầy hàng với nông sản sạch, sản phẩm thủ công truyền thống đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa đặc biệt náo nhiệt, nhộn nhịp chợ khiến cho khu chợ khơng có nhiều khác biệt so với vùng xuôi 2.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trị quan trọng trình tạo thực sản phẩm du lịch định khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Chính phát triển ngành du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng Du lịch ngành “sản xuất” nhiều đa dạng thể loại dịch vụ, hàng hóa, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Do sở vật chất kĩ thuật yếu tố định đến hoạt động tiêu dùng dịch vụ khách du lịch Những năm qua, phát triển du lịch, đặc biệt dịch vụ du lịch thị xã Nghĩa Lộ quan tâm trọng, hạ tầng du lịch khuyến khích đầu tư phát triển theo hướng nâng cao tiêu chuẩn, chất lượng.Theo số liệu thống kê báo cáo tháng năm 2020, thị xã Nghĩa Lộ có 40 sở lưu trú với 540 phòng nghỉ, hiệu suất khai thác bình qn đạt 48%/năm; có 35 sở homestay phục vụ khách du lịch, nhiều hộ làm du lịch có thu nhập từ 400 - 500 triệu đồng/năm Hiện nay, địa bàn thị xã Nghĩa Lộ có 35 sở "Homestay" Tuy thành lập vào hoạt động, song vai trò liên kết HTX phát huy, thể việc phục tốt nhu cầu du khách, đặc biệt dịp Lễ hội Văn hóa - Du lịch Mường Lị khám phá danh thắng quốc gia ruộng bậc thang Mù Cang Chải lượng khách đổ tăng đột biến.Tại đây, hộ tham gia hoạt động du lịch cộng đồng phục vụ trọn gói ăn ngủ, du lịch trải nghiệm Các sở lưu trú chủ yếu nằm trung tâm vùng lân cận thuận tiện cho du khách lại, lưu trú, giao lưu ẩm thực, văn nghệ mà đảm bảo lịch trình tham dự kiện khn khổ Tuần Văn hóa Để phục vụ tốt du khách, trọng đầu tư sở vật chất, phục vụ ăn, nghỉ, thành viên HTX cịn tích cực quảng bá văn hóa địa phương thơng qua nhiều hình thức: Tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ dân gian, thành lập 10 đội văn nghệ thường xuyên biểu diễn phục vụ nhu cầu du khách nghỉ dưỡng Homestay thành viên giới thiệu nghệ thuật xòe cổ, Hạn khuống, sử dụng nhạc cụ truyền thống… Qua đó, lượng du khách đến với Nghĩa Lộ không ngừng tăng lên + Năm 2018, thị xã đón phục vụ 77.000 lượt khách du lịch, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 184 tỷ đồng + tháng đầu năm 2019, thị xã đón 55.000 lượt khách du lịch, khách quốc tế gần 3.000 người, đưa doanh thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống thị xã lên 105 tỷ đồng Đặc biệt, dịp Lễ hội Văn hóa - Du lịch Mường Lị năm 2019, HTX Mường Lị đón khoảng 10.000 lượt khách, tạo nhiều ấn tượng du khách Hệ thống giao thông nâng cấp, tuyến đường mở rộng phục vụ lại giao lưu hàng hóa Hơn thế,để phát triển du lịch tiếp tục định hướng đổi mới, phát triển , Mường Lò nghiên cứu triển khai dự án mạng wifi số điểm công cộng đảm bảo thông tin nhanh vùng tỉnh, nước, với quốc tế Nói đến sở vật chất phục vụ du lịch Mường Lị khơng thể khơng nhắc đến Apec Golden Valley Mường Lị - khu đô thị thương mại du lịch lớn Yên Bái bao gồm chuỗi nhà phố đa năng, biệt thự núi đẳng cấp, khách sạn sao, phim trường văn hóa độc đáo tour trải nghiệm trang trại hữu khác biệtphục vụ nhu cầu du khách người dân địa phương Tiện ích Apec Golden Valley Mường Lò mang đầy đủ giá trị thượng lưu không gian nghỉ dưỡng đẳng cấp Tận hưởng phút giây thiên đường, thả vào thiên nhiên tuyệt đẹp, trải nghiệm đẳng cấp cao cấp với hệ thống tiện ích, dịch vụ vượt trội:         Trung tâm thương mại Công viên nội khu Bể bơi bốn mùa An ninh bảo vệ 24/24 Quảng trường ánh sáng Khu vui chơi trẻ em Phòng gym, yoga, fitness… Nhà sàn đảo ngược, block zich zack, mê cung… Và Apec Golden Valley dự kiến hoàn thành vào năm 2022 tạo nên khu thị du lịch điển hình Tây Bắc, mang thở văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc nơi đây, đồng thời kết tinh nét đẹp tinh hoa thiên nhiên vùng núi phía Tây Việt Nam, tạo nên điểm đến thơ mộng, đắm say lòng người, “Tây Bắc thu nhỏ” lịng Nghĩa Lộ => Có thể thấy, đến thời điểm này, tất sở kinh doanh dịch vụ lưu trú địa bàn thị xã Nghĩa Lộ chuẩn bị đầy đủ điều kiện từ sở vật chất, nhân lực, vật lực, sẵn sàng đón tiếp phục vụ du khách đến với khu du lịch Mường Lò Hi vọng với chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ khâu để lại ấn tượng tốt, dấu ấn khó phai Mường Lị nói riêng n Bái nói chung 2.4.4 Múa xoè Thái sản phẩm du lịch kiện du lịch Mường Lò Hàng năm vào tháng 9, tháng 10, tỉnh Yên Bái lại tổ chức “Lễ hội văn hóa - du lịch Mường Lị khám phá danh thắng Quốc gia ruộng bậc thang Mù Cang Chải”, bật lễ hội Xòe Mường Lò người Thái thị xã Nghĩa Lộ với sáu điệu xòe cổ hay gọi theo tiếng Thái "xé cáu ké" bao gồm: xòe vòng (xé vóng), vịng trịn vỗ tay (ỏm lọm tốp mư), tung khăn (nhơm khăn), bổ bốn (phá xí), tiến lùi (đổn hôn), nâng khăn mời rượu (khắm khăn mơi lảu) Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2017 Khác với thông lệ hàng năm, “Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lị 2020” dịp để lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc, hấp dẫn dân tộc Thái, Kinh, Tày, Mường, Mơng… chung sống Mường Lị Đêm Khai mạc diễn Sân vận động thị xã Nghĩa Lộ với tham gia đông đảo quần chúng vị khách mời Trong điểm nhấn biểu diễn điệu xòe cổ đại xòe với tham gia 2.020 nghệ nhân, diễn viên quần chúng, hòa tấu dàn nhạc cụ dân tộc Sau lễ khai mạc, khuôn khổ Lễ hội diễn suốt tháng 10 cịn có nhiều hoạt động, chương trình “Diễu diễn đường phố” gồm tích, trị, nét văn hóa đặc sắc đại diện cho dân tộc tỉnh Yên Bái; Trưng bày triển lãm ảnh nghệ thuật “văn hóa du lịch Nghĩa Lộ”; Lễ hội Ánh sáng Tuần lễ âm nhạc; Hội chợ thương mại ẩm thực… Trong lễ hội, ngày vui làng, người quây quần bên đống lửa, nắm tay xòe Điệu xòe diễn lời chào, lời mời gọi bạn bè, du khách gần xa, thể mến khách, cách thức giao tiếp, kết nối cộng đồng, biểu trưng cho tình đồn kết, mong muốn mở rộng hợp tác, giao lưu đồng bào Thông qua hoạt động Lễ hội lần này, thị xã Nghĩa Lộ mong muốn giới thiệu, quảng bá, lan tỏa giá trị văn hóa tốt đẹp, đậm đà sắc, nồng hậu, thân thiện mến khách đồng bào dân tộc đến với bạn bè nước quốc tế, gắn với thúc đẩy phát triển dịch vụ văn hóa, dịch vụ du lịch địa phương Dưới lịch trình hoạt đơng điễn Lễ hội văn hóa - du lịch Mường Lò  Hoạt động Diễu diễn đường phố  Hoạt động diễu diễn đường phố thị xã Nghĩa Lộ với tham gia 300 diễn viên quần chúng đến từ xã, phường tổ chức từ ngày 09 - 11/10/2020 hoạt động diễu diễn cấp thị xã diễn trước khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lị  Hoạt động diễu diễn trình diễn giá trị văn hóa tiêu biểu gồm: Nhạc cụ dân tộc, văn hóa dân tộc Thái, văn hóa dân tộc Mường, văn hóa dân tộc Mơng, văn hóa dân tộc Tày, văn hóa dân tộc Kinh           Trưng bày triển lãm ảnh nghệ thuật “văn hóa du lịch Nghĩa Lộ” Thời gian: từ ngày 01 - 30/10/2020 Địa điểm: Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Nội dung: Triển lãm tác phẩm ảnh nghệ thuật phản ánh nét văn hóa sống, sinh hoạt dân tộc tỉnh Yên Bái, địa danh du lịch bật tỉnh Lễ hội Ánh sáng Tuần lễ âm nhạc Thời gian: từ ngày 11 - 20/10/2020 Địa điểm: tuyến đường Hoa Anh Đào, phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ Nội dung: Đây hoạt động điểm nhấn Lễ hội văn hóa, du lịch Mường Lò năm 2020 Với chủ đề “Lễ hội tình yêu 2020”, đêm hội, du khách nhân dân khám phá, trải nghiệm, hịa vào không gian ánh sáng huyền ảo, lung linh sắc màu 100 mơ hình từ hàng ngàn ánh đèn Led… Hội chợ thương mại ẩm thực Thời gian: từ ngày 14 - 23/10/2020  Địa điểm: Sân vận động cũ (Tổ 7, phường Pú Trạng)  Nội dung: Hội chợ gồm khu vực gian hàng ẩm thực có 14 gian hàng xã, phường, gian hàng Hội Sinh vật cảnh thị xã giới thiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm công, nông nghiệp, chế biến, du lịch; khu vực gian hàng thương mại có 150 gian hàng tiêu chuẩn doanh nghiệp tỉnh tham gia  Không gian trải nghiệm cho du khách  Thời gian: từ ngày 16 - 18/10/2020  Địa điểm: Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Nghĩa Lộ  Nội dung: du khách trải nghiệm hoạt động lễ hội truyền thống, dệt thổ cẩm, viết chữ Thái cổ, chế tác khèn bè, chế tác nhà sàn dân tộc Thái, làm còn, truyền dạy múa xòe, hát khắp, hướng dẫn làm thạch 3D, trò chơi dân gian  Hoạt động trải nghiệm, khám phá xã, phường  Thời gian: từ ngày 30/9 đến hết tháng 10/2020  Địa điểm: xã, phường địa bàn thị xã  Nội dung: tổ chức không gian trưng bày bán mặt hàng lưu niệm, truyền dạy điệu múa đồng bào dân tộc, mơn thể thao, trị chơi dân gian truyền thống, thăm quan ngắm cảnh, giới thiệu tham gia sản xuất nơng nghiệp, chế biến ẩm thực đặc trưng, trải nghiệm bơi mảng, đánh bắt cá… Dưới lịch trình tour du lịch cộng đồng kết hợp biểu diễn múa xòe TOUR HÀ NỘI - TÂY BẮC : ĐỀN HÙNG - NGHĨA LỘ - TÚ LỆ - MÙ CANG CHẢI - YÊN BÁI - SAPA - ĐIỆN BIÊN - SƠN LA - MỘC CHÂU ( TẶNG SHOW MÚA XÒE DÂN TỘC THÁI) NGÀY 1: HÀ NỘI – YÊN BÁI – NGHĨA LỘ( ĂN TRƯA, ĂN TỐI)  Xuất phát từ Hà Nội đoàn khởi hành Yên Bái đường đoàn thăm quan: Đền Hùng: nơi thờ vua Hùng có công dựng nước, tổ tiên dân tộc Việt Nam, quần thể kiến trúc thâm nghiêm núi Nghĩa Lĩnh Đoàn dâng hương đất tổ, thăm quan đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, Giếng Ngọc, Lăng vua Hùng  Buổi tối, thưởng thức chương trình biểu diễn múa Xịe, giao lưu tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc dân tộc Thái  Nghỉ đêm Nghĩa Lộ NGÀY 2: NGHĨA LỘ - MÙ CANG CHẢI - SAPA (ĂN SÁNG, TRƯA, TỐI)  Trả phịng khách sạn, đồn khởi hành Mù Cang Chải, ngang qua: Tú Lệ, Quý khách ngửi mùi hương thoang thoảng theo gió bảng lảng mái nhà “cơm mới”, nơi tiếng với xôi nếp, cốm khô  Đèo Khau Phạ: đèo hiểm trở dài tuyến quốc lộ 32 mệnh danh “tứ đại đèo” với độ dài 30km  Bản Lìm Mông: Bản dân tộc Mông nơi có ruộng lúa đẹp Mù Cang Chải Quý khách bị mê vẻ đẹp hút hồn cung đường ruộng bậc thang tiếng xã: La Pán Tẩn, Chế Cu Nha Zế Xu Phình Đồn chiêm ngưỡng thung lũng rộng hút tầm mắt, ruộng tầng tầng lớp lớp lượn sóng theo sườn núi, núi nối tiếp núi khác  Buổi tối Quý khách dạo phố, ngắm nhà thờ Đá Sapa, tự thưởng thức đặc sản vùng cao như: thịt lợn cắp nách nướng, trứng nướng, rượu táo mèo, giao lưu với người dân tộc vùng cao Nghỉ đêm Sa Pa NGÀY 3: SAPA - ĐỘNG TIÊN SƠN - LAI CHÂU (ĂN SÁNG, TRƯA, TỐI)  Trả phịng khách sạn, xe đưa đồn ga Sapa, Quý khách trải nghiệm đến khu du lịch Fansipan Legend Tàu hỏa leo núi Mường Hoa đại Việt Nam với tổng chiều dài gần 2000m, thưởng ngoạn tranh phong cảnh đầy màu sắc cánh rừng nguyên sinh, thung lũng Mường Hoa  Chinh phục đỉnh núi Fansipan với độ cao 3.143m hùng vĩ cáp treo (chi phí tự túc) Lễ Phật chùa Trình hay cầu phúc lộc, bình an cho gia đình Bích Vân Thiền Tự hệ thống cảnh quan tâm linh đỉnh Fansipan Sau xe khởi hành Lai Châu, đường ghé tham quan: Thác Bạc - Đỉnh đèo Ô Quy Hồ “Tứ đại đỉnh đèo” phía Bắc (khơng bao gồm vé tham quan Thác Bạc, Cầu Kính, Cổng Trời )  Động Tiên Sơn: động có nhiều thạch nhũ mn hình mn vẻ, mầu sắc huyền ảo Nét đặc trưng lòng động có dịng suối vắt chảy qua, luồn lách qua cung động suốt bốn mùa Nghỉ đêm Lai Châu NGÀY 4: LAI CHÂU - ĐIỆN BIÊN (ĂN SÁNG, TRƯA, TỐI) Đoàn khởi hành Điện Biên:  Trên đường ngắm cảnh rừng núi Tây Bắc dọc theo dòng sông Nậm Na vùng ngập nước đập nhà máy Thủy điện Sơn La dâng lên ngã ba sông: sông Đà, sông Nậm Na sông Nậm Rốm  Bảo tàng Điện Biên Phủ: xây dựng vào năm 1984 kỷ niệm 30 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ  Nghĩa trang liệt sĩ đồi A1: thăm Đồi A1, Hầm sở huy quân đội Pháp Tướng Đờ Cát (De Castries) - - Nghỉ đêm Điện Biên NGÀY 5: ĐIỆN BIÊN - SƠN LA - MỘC CHÂU – THÁC DẢI YẾM (ĂN SÁNG, TRƯA, TỐI)  Đoàn khởi hành Mộc Châu - Sơn La, tham quan: -Đèo Pha Đin: "tứ đại đèo" vùng Đông Tây Bắc xếp nhóm đèo gây ấn tượng Việt Nam  Thác Dải Yếm: toàn thác rộng 70m, nước trắng xóa, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng Nhìn từ xa, thác “dải yếm” vắt ngang qua triền đồi ánh nắng nhuộm vàng màu mật ong (khơng bao gồm chi phí tham quan Cầu Kính)  Đồi Chè Mộc Châu: đường chè chạy vòng quanh đồi đặt thành hàng ruộng bậc thang xanh ngắt trải dài bất tận Mua sắm đặc sản tiếng chế biến từ sữa bò tươi tiếng Mộc Châu làm quà Nghỉ đêm Mộc Châu NGÀY 6: MỘC CHÂU – MAI CHÂU (BẢN LÁC)- SÂN BAY NỘI BÀI (HÀ NỘI) (ĂN SÁNG, TRƯA)  Đoàn khởi hành Hịa Bình, tham quan: Bản Lác Mai Châu Tìm hiểu nhà sàn, phong tục tập quán, cách kinh doanh du lịch loại hình home stay bà người Thái nơi  Ăn trưa Hòa Bình Sau xe đưa q khách trở lại Hà Nội  2.5 Những thuận lợi khó khăn việc khai thác múa xòe Thái cho hoạt động du lịch: 2.5.1 Thuận lợi:  Nghệ thuật xòe người Thái ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc,là phương tiện giao lưu,kết nối cộng đồng dân tộc sinh sống.Giá trị nghệ thuật xòe Thái bảo tồn phát huy.Tinh thần giữ gìn xịe Thái-dấu ấn văn hóa Người Thái vùng Tây Bắc trọng để phát triển,giới thiệu nét đẹp văn hóa tới du khách  Nghiên cứu,sưu tầm,khai thác điệu xòe Thái cổ độc đáo,thu hút hay trang phục nghệ nhân sáng tạo tạo giao thoa gắn kết nghệ sĩ khách du lịch.Có nhiều tham gia cộng đồng thuận lợi cho mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật gắn với du lịch xòe Thái  Những năm qua,các địa phương như:Yên Bái,Điện Biên,Lai Châu thường xuyên quan tâm đến việc phục dựng,bảo tồn di sản văn hóa xịe Thái thơng qua ban hành chế,chính sách,đẩy mạnh việc thành lập đội văn nghệ thôn nhằm bảo vệ ,phát huy nghệ thuật múa xịe.Mỗi tỉnh có hàng trăm đội văn nghệ giao lưu với đội khác tỉnh thành khác nhau.Hay chương trình nghệ thuật lớn chương trình Tuần Văn hóa du lịch tỉnh Sơn La,Tuần văn hóa du lịch Mường Lò tổ chức múa xòe Bên cạnh đó,làng người Thái cịn nhằm trao truyền nghệ thuật múa xòe cho hệ kế cận để múa xòe trì thường xuyên.Một số địa phương xây dựng thử nghiệm chương trình phối hợp,lồng ghép,triển khai nghệ thuật trình diễn dân gian có xịe Thái vào chương trình học ngoại khóa nhà trường Từ thấy di sản nghệ thuật xịe Thái có tiềm để phát triển du lịch văn hóa vùng Tây Bắc,có thể trở thành loại hình di sản văn hóa hấp dẫn  Việc giá trị di sản nghệ thuật xòe Thái bảo tồn,xây dựng mạnh mẽ dẫn đến nhiều thuận lợi cho việc phát triển du lịch cộng đồng.Nhu cầu trải nghiệm văn hóa nói chung trải nghiệm nghệ thuật biểu diễn khách du lịch nói riêng ngày cao,phát triển du lịch cộng đồng giúp nâng cao đời sống kinh tế,xã hội đồng bào  Hồ sơ nghệ thuật xịe Thái trình UNESCO xem xét ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại lại nhiều hi vọng sản phẩm du lịch văn hóa vùng Tây Bắc đặc sắc,thu hút nhiều du khách đến từ nơi giới 2.5.2 Khó khăn:  Trải qua thời kỳ phát triển khác nhau, sinh hoạt xịe Thái có trở nên phổ biến ngược lại, bị gián đoạn, ngưng trệ Trong năm gần đây, với sách đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước, sinh hoạt xòe Thái quan tâm phục hồi, nhanh chóng thể sức sống Tuy nhiên, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân thể sức sống mãnh liệt di sản, sinh hoạt xòe Thái vận động, biến đổi không ngừng bối cảnh đương đại với biểu mới, ý nghĩa vấn đề  Đó là, mơi trường diễn xướng xịe Thái thay đổi q trình giao lưu văn hóa, nhiều phá vỡ tính ngun điệu xịe truyền thống Nhận thức số người Thái vai trò, tầm quan trọng việc phải bảo vệ di sản, trao truyền di sản để giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng cịn hạn chế khiến di sản có nguy mai Thiếu cán có trình độ chun mơn, lực quản lý di sản văn hóa phi vật thể; khó khăn, eo hẹp kinh tế nên nhiều địa phương chưa đủ điều kiện để xây dựng phong trào dân ca, tổ chức hình thức sinh hoạt xòe, đặc biệt xã thuộc diện nghèo, vùng sâu, vùng xa…  Bối cảnh xã hội đương đại với giao thoa văn hóa cộng đồng dân tộc trở nên thường xuyên, mạnh mẽ, sinh hoạt xịe Thái có vận động, biến đổi chức năng, vai trị, hình thức trình diễn, tiết tấu âm nhạc, động tác múa, môi trường diễn xướng Sự biến đổi mang đến nguy đáng lo ngại khác, số địa phương, di sản nhiên phát triển rầm rộ, biến đổi nhanh Một số địa phương có xu hướng “hồnh tráng hóa”, “sân khấu hóa”, lai tạp hóa di sản, khiến cho di sản xịe Thái đối diện với nguy biến dạng, bị bóp méo chất  Để biểu diễn tốt, có sức hút khách du lịch cần phải triển khai công tác nghiên cứu, sưu tầm điệu Xòe Thái cổ Nhưng nguồn lực phục vụ ngành du lịch huyện, xã cịn q chun mơn cịn yếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch nên trình truyền tải nét đặc sắc múa xịe nói riêng văn hóa vùng Tây Bắc nói chung bị giảm nhiều  Do hạn chế kinh phí nên sở hạ tầng gia othông, khu nghỉ dưỡng chưa mở rộng, nên ảnh hưởng đến lượng khách du lịch đến thăm quan đặc biệt thăm quan dài ngày  Chưa đa dạng hóa sản phẩm du lịch khu vui chơi, dịch vụ bổ sung,  Đại dịch covid ảnh hưởng nhiều đến hoạt động du lịch nói chung việc khai thác múa xịe nói riêng Các lệnh cấm bay, hạn chế lại e ngại du khách lo sợ ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến nhiều khách sạn, nhà hàng chuỗi bán lẻ điểm du lịch trở nên vắng khách, doanh thu ngành du lịch sụt giảm mạnh  Chưa thực đẩy mạnh trình xúc tiến, quảng bá, phát triển múa xòe thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC MÚA XÒE THÁI TẠI MƯỜNG LÒ, YÊN BÁI PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI YÊN BÁI 3.1 Chú trọng công tác bảo tồn múa xòe Thái Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), 1996 “Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Đây định nghĩa ngắn gọn dựa định nghĩa phát triển bền vững UNCED Do việc khai thác nghệ thuật dân gian múa xòe Thái cho hoạt động du lịch cần đáp ứng nhu cầu sau: Khai thác cần phải đôi với bảo tồn, cần phải giữ ngun sắc vốn có khơng làm méo mó biến dạng nét đẹp tài nguyên du lịch nhân văn tồn Các sách phù hợp, thu hút cộng đông dân cư tham gia nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần Quảng bá văn hóa du lịch cần phải đảm bảo đầy đủ thông tin Tránh nhầm lẫn tài nguyên du lịch Ngoài việc khai thác phát triển văn hóa phải góp phần bảo tồn giữ gìn văn hóa dân tộc Do hoạt động khai thác loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống gắn liền với hoạt động bảo tồn giữ gìn phát triển Trước hết cẩn có cần có quan tâm tỉnh, phối hợp với ban nghành liên quan đến hoạt động du lịch văn hóa từ tỉnh đến sở Đồng thời tuyên truyền người dân có ý thức trác nhiệm việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đặc sắc di sản mơi trường văn hóa đại Do nỗ lực ngành, cấp, doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ nghành văn hóa du lịch việc bảo tồn khai thác lâu dài di sản văn hóa phi vật thể coi giải pháp an toàn hữu hiệu Ngành văn hóa du lịch cần xây dựng kế hoạch chung cụ thể, chi tiết việc tổ chức khai thác loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống để phục vụ cho hoạt động du lịch.Ngoài cần phải đưa biện pháp để nâng cao ý thực bảo tồn giá trị loại hình nghệ thật dân gian Tỉnh cần đưa giải pháp cụ thể Tập trung hỗ trợ nguồn lực cần thiết cho hộ dân trực tiếp tham gia làm du lịch cộng đồng; sưu tầm, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Trong đó, làm tốt công tác thu hút đầu tư, đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu Nghĩa Lộ – Mường Lị phương tiện thơng tin đại chúng Tiến hành tuyên truyền giáo dục cho nhân dân địa phương điểm du lịch giá trị văn hóa tộc người hình thức, nội dung tham gia vào hoạt động du lịch địa phương theo phương châm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, vừa cải thiện phát triển kinh tế cho đồng bào, vừa góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đưa múa xòe vào trường học: Việc đưa múa xòe vào giảng dạy trường học góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việc đưa múa xịe vào trường học, khơng giúp học sinh thả lỏng thể sau tiết học căng thẳng, mệt mỏi mà cịn khơi dậy tình u văn hóa dân tộc hệ trẻ 3.2 Tăng cường đưa múa xòe Thái vào kiện sản phẩm du lịch Tổ chức thường xuyên hội thi múa xòe lễ hội lớn tổ chức hàng năm Tuần Văn hóa - Du lịch Mường Lò, Lễ hội khám phá Danh thắng Quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải; Lễ hội Bưởi Đại Minh; Lễ hội Quế Văn Yên; Festival "Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn”; Festival Dù lượn "Bay mùa nước đổ” "Bay mùa vàng” Xây dựng sản phẩm du lịch động đồng (homstray ) kết hợp với múa xịe giao lưu văn hóa Phát triển hoạt động du lịch cộng đồng Sà Rèn, Mường Lò triển khai hoạt động trồng hoa, chỉnh trang, giữ gìn vệ sinh mơi trường phát triển hoạt động du lịch cộng đồng bản; khuyến khích hộ gia đình tham gia kinh doanh dịch vụ Nhà có phịng cho khách du lịch thuê, phát triển thêm từ 03 hộ, đưa tổng số hộ làm dịch vụ lên khoảng 12 đến 15 hộ; phát triển dịch vụ cho thuê xe đạp, bơi mảng, trải nghiệm làm ruộng, vườn người dân; thưởng thức ẩm thực truyền thống gia đình Thành lập 03 đội văn nghệ dân tộc Thái; tổ chức chương trình văn nghệ truyền thống đặc biệt nghệ thuật dân gian múa xòe vào tối thứ 7, chủ nhật hàng tuần nhà văn hóa, đồng thời phục vụ đồn khách xã Nghĩa Lợi khu vực thị xã Nghĩa Lộ Coi trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc, triển khai tập trung sưu tầm, giới thiệu giá trị văn hóa dân gian đồng bào dân tộc Thái; đặc biệt khôi phục bảo tồn điệu xòe cổ dân tộc Thái để thu hút khách du lịch đến tham quan, chiêm ngưỡng… 3.3 Thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch + Đào tạo nguồn nhân lực Cần đào tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số để phục vụ sinh hoạt văn hóa tộc người điểm du lịch (dưới hình thức trình diễn tiết mục, hoạt động thuộc giá trị văn hóa vật thể phi vật thể); hướng dẫn du khách tìm hiểu văn hóa tộc người Hướng dẫn viên thuyết minh viên phải cầu nối khách du lịch người dân địa phương Hướng dẫn viên thuyết minh viên điểm du lịch văn hóa, lễ hội am hiểu văn hóa địa phương, tinh hiểu nội dung hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống để thuyết minh hướng dân cho khách, làm bật giá trị nhiều mặt điểm thăm quan loại hình nghệ thuật dân gian truyên thống tạo nên hứng thú say mê cho đối tượng khách thăm quan du lịch Hướng dẫn viên thuyết minh viên cần phải trọng nâng cao việc học ngoại ngữ, nâng cao chuyên môn để truyền tải nội dung văn hóa người địa phương nơi Thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, hội thi múa xòe, cần hướng dẫn người dân cách làm du lịch cộng đồng để người dân hướng dẫn khách múa xòe buổi giao lưu +Chính sách hỗ trợ tài người hoạt động lĩnh vực du lịch Tạo điều kiện cho người dân tham gia thực mơ hình du lịch cộng đồng sở tự nguyện, bình đẳng có lợi quản lý, góp phần đem lại lợi ích kinh tế cho thành viên, gia đình cộng đồng dân cư Trên sở đó, người dân tổ chức sản xuất, kinh doanh theo định hướng quy hoạch, hướng dẫn chung làng nghề cung cấp loại hình dịch vụ nhà trọ, nhà hàng, cửa hàng bán đồ lưu niệm phục vụ khách du lịch Điều địi hỏi phải có hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật hỗ trợ khác Nhà nước quyền địa phương sở Yếu tố người yếu tố quan trọng hàng đầu: Họ người trực tiếp giữ gìn, bảo tồn lưu truyền giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống dân tộc cho hệ mai sau Trong số họ có nhiều người dân thu nhập họ sản xuất nơng nghiệp Vì họ cần có sống ưu tiên tiền thưởng, trợ cấp hàng tháng Như người phục vụ nghệ thuật có sống ổn định hơn, chuyên tâm dồn hết lực tâm huyết cho việc phát triển giữ gìn giá trị văn hóa phi vật thể 3.4 Cải thiện sở vật chất kĩ thuật du lịch +Về sở hạ tầng; Cần đầu tư phát triển sở hạ tầng như: đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc… với phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Phát triển hệ thống giao thơng Mường Lị thị xã Nghĩa Lộ Việc phát triển giao thông, tăng nhanh phương tiện vận chuyển (cơng cộng cá nhân) cho phép mau chóng khai thác nguồn tài nguyên du lịch Chỉ thơng qua mạng lưới giao thơng thuận tiện, nhanh chóng du lịch trở thành tượng phổ biến xã hội Nâng cấp trục đường qua thung lũng Mường Lị, đường vào thơn xã cần phải cải thiện để tạo điều kiện lại thuận tiện cho khách du lịch +Thông tin liên lạc Trong hoạt động du lịch, màng lưới phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc lại người thơng tin liên lạc đảm nhiệm việc vận chuyển tin tức cách nhanh chóng kịp thời, góp phần thực mối giao lưu vùng, nước Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, phương tiện thông tin liên lạc phong phú trước nhiều Nhờ có cáp điện thoại ngầm mắc qua biển đại dương, vệ tinh thông tin, máy tính điện báo, điện thoại đường dài sử dụng phổ biến Hiện thung lũng Mường Lò thị xã Nghĩa Lộ mạng vinaphone, Mobile phone viettel phủ sóng Cần phát triển đưa hệ thống truyền hình cáp quang đến với khu vực để đa dạng hóa kênh thơng tin truyền hình Ngồi hệ thống iternet khu vực cần nâng cấp nên tốc độ truy cập chậm +Các sở vật chất dịch vụ khác - Phát triển hệ thống lưu trú: Cần xây dựng thêm sở lưu trú khu vực Mường Lò Nghiêm cứu để khai thác mơ hình lưu trú homestray Mường Lò để nâng cao chất lượng đa dạng hóa hệ thơng sở lưu trú, kéo dà thời gian lưu trú khách Các chủ nhà homestay cần tiếp tục hỗ trợ đào tạo kỹ làm du lịch: phải có kiến thức văn hóa dân tộc, vùng miền mình; phải thơng thạo ngoại ngữ, nắm bắt tâm lý khách hàng, biết tận dụng lợi công nghệ thông tin thu hút khách đến với mình… Một địi hỏi quan trọng cần tiếp tục nâng cao kiến thức cho người dân du lịch cộng đồng, theo đó, gia đình phải liên kết, hỗ trợ lẫn nhau, nghĩa phải đa dạng hóa dịch vụ khơng phải nhà nhà kia.Là sản phẩm du lịch hồn chỉnh khơng dịch vụ lưu trú, homestay loại hình du lịch mà du khách chung sinh hoạt với người dân địa phương thành viên gia đình, thơng qua hoạt động tập thể để trải nghiệm giá trị sống văn hóa mảnh đất mà du khách đặt chân đến Cần nâng cao trang thiết bị nhà nghỉ để đáp ứng nhu cầu lưu trú khách Các sở phục vụ ăn uống: Hiện khu nhà hàng Mường Lò quy mơ cịn nhỏ Các doanh nghiệp cần phải trọng đầu tư xây dựng với quy mô lớn để đáp ứng khách du lịch đem lại hài lịng cho khách Đồng thời phải kiểm sốt vệ sinh an toàn thực phẩm sở này, đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ cho du khách 3.5 Đẩy mạnh công tác quảng bá, truyền thông Cần tăng cường liên kết với vùng phụ cận huyện tỉnh Ngồi liên kết nói trên, việc liên kết với hãng lữ hành ngồi nước để quảng bá thêm hình ảnh điểm đến Tỉnh Sở Văn Hóa Thể Thao cần kết hợp với công ty du lịch xây dựng chương trình tuyến điểm du lịch cho khai thác loại hình nghệ thuật dân gian Đồng thời với công ty lữ hành lớn địa bàn Tỉnh Thành phố tỉnh lân cận giới thiệu quảng bá hình ảnh múa xịe biết rộng rãi thông qua nhiều hoạt đông thực tiễn: triển lãm, lễ hội, hội chợ Đẩy mạnh công tác truyền thơng qua đồn nghệ thuật chun nghiệp khơng chun tích cực tham gia chương trình nghệ thuật dân gian nước quốc tế Để giới thiệu với bạn bè nước nước văn hóa người nơi Tuyên truyền quảng bá thông qua kiện du lịch, website, ấn phẩm du lịch,với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin xã hội đại việc đưa giá trị văn hóa tốt đẹp múa xòe Thái để người biết điều cần thiết.Vì vậy, việc xây dựng website quảng bá bảo tồn nét đẹp nghệ thuật múa xòe Thái điều cần thiết Cần nghiên cứu, xây dựng tăng cường đưa múa xòe vào sản phẩm du lịch kiện du lịch,hợp tác với quyền địa phương đơn vị công ty lữ hành tổ chức tour, tuyến du lịch qua địa bàn… KẾT LUẬN Sự phát triển du lịch dựa sở đa dạng, phong phú, hấp dẫn tài nguyên du lịch Sự phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch nói riêng vùng Trung du miền núi phía Bắc thời gian qua góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực cạnh tranh khẳng định hình ảnh, vị điểm đến du lịch thị trường du lịch nước khu vực Tuy việc khai thác tài nguyên du lịch hoạt động du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc tồn hạn chế định Phát triển du lịch bền vững cần phải quán triệt quy hoạch phát triển vùng, địa phương, dự án đầu tư chiến lược phát triển doanh nghiệp, q trình đầu tư cần có trọng tâm, trọng điểm tránh tình trạng lợi ích trước mắt mà phá vỡ quy hoạch, dẫn đến nhiều bãi biển đẹp bị cảnh quan, có nguy bị nhiễm dãy nhà hàng kiên cố Phát triển du lịch bền vững vấn đề rộng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Trong phạm vi viết, khó bao quát, đề cập toàn vấn đề xã hội quan tâm, vướng mắc tồn năm qua hoạt động khai thác Nhóm hy vọng thơng qua viết góp phần làm rõ thực trạng khai thác phát triển du lịch bền vững vùng Trung du miền núi phía Bắc, cụ thể huyện Mường Lò, tỉnh Yên Bái Qua sưu tầm, phục dựng điệu xòe cổ cho thấy, từ điệu xịe vịng mang tính sơ khai, phát triển thành điệu xòe phức tạp hơn, nhiều động tác đẹp mắt điệu “nhôm khăn” có nghĩa tung khăn; điệu “ỏm nọm tốp mư” nghĩa vịng trịn vỗ tay; điệu “đổn hơn” xịe bước tiến lùi; điệu “phá xí” nghĩa bổ bốn; điệu “khắm khen” nghĩa nắm tay xòe; cuối điệu “khắm khăn mơi lảu” tức nâng khăn mời rượu Những điệu xòe cổ chẳng khác xã hội thu nhỏ người Thái, phản ánh sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng ngôn ngữ múa dân gian với điệu khắp (hát) trữ tình, điệu khèn, điệu pí… khiến cho điệu xòe cổ ăn sâu vào lòng người Mường Lò Bởi vậy, cần lưu giữ, phát huy giá trị đặc sắc loại hình nghệ thuật dân gian phát triển kinh tế, xã hội địa phương, gắn với Đề án Xây dựng thị xã Văn hóa - Du lịch Nghĩa Lộ giai đoạn 2013 - 2020 ... du lịch , nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài ngun du lịch văn hóa • Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan... 1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm tài nguyên .6 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.2 Vùng tài nguyên du lịch 1.3 Khai thác tài nguyên du lịch. .. thác tài nguyên du lịch yếu tố hình thành nên sản phẩm du lịch  Sản phẩm du lịch tạo khai thác tài nguyên du lịch, khai thác tài nguyên du lịch tạo sản phẩm du lịch phong phú thu hút khách du lịch

Ngày đăng: 17/05/2021, 11:11

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1.1. Tài nguyên du lịch

    1.1.1. Khái niệm tài nguyên

    1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch

    1.2. Vùng tài nguyên du lịch

    1.3. Khai thác tài nguyên du lịch

    1.4. Ý nghĩa vai trò của khai thác tài nguyên du lịch

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐIỆU XOÈ CỔ MƯỜNG LÒ, YÊN BÁI

    2.1. Khái quát chung về Mường Lò, Yên Bái

    2.2 Khái quát về dân tộc Thái và múa xòe Thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan