1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 438,2 KB

Nội dung

Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc Chương trình 135 trong việc xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn 20162020 của các tỉnh vùng núi Phía Bắc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN MÔN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI Đề tài: Chương trình 135 việc xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 tỉnh vùng núi Phía Bắc Giáo viên giảng dạy : Dương Hồng Anh Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp HP: 2104TECO2051 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết sách kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò Chương trình 135 xóa đói giảm nghèo Chính phủ 2.1 Khái qt chương trình xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Khái niệm .5 2.1.2 Vai trị Chính phủ xóa đói giảm nghèo 2.2 Chương trình 135 xóa đói giảm nghèo 2.2.1 Khái niệm chương trình xóa đói giảm nghèo (hay đọc là: "Chương trình một-ba-năm") 2.2.2 Mục tiêu chương trình 135 2.2.3 Nội dung cách thức tổ chức thực thi Chương trình 135 PHẦN II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 135 TRONG VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO KHU VỰC VÙNG NÚI PHÍA BẮC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NÓ GIAI ĐOẠN 2016-2020 .9 1.1 Thực chương trình 135 khu vực vùng núi phía Bắc giai đoạn 2016 – 2020 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực chương trình 135 10 1.2.1 Thực chương trình 135 việc hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc 11 1.2.2 Thực chương trình 135 việc hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng dịch vụ công cộng 12 1.2.3 Thưc chương trình 135 việc nâng cao đời sống giáo dục khu vực miền núi phía Bắc 14 Đánh giá hiệu .15 a Các thành tựu, kết thu 15 Phần III: Kiến nghị, giải pháp 18 KẾT LUẬN 22 Tài liệu tham khảo 23 Lời mở đầu Xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp thiết tất quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân dần cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, số phận không nhỏ nhân dân cịn chịu cảnh đói nghèo, phấn hóa giàu nghèo đặc biệt tỉnh vùng núi phía Bắc, vùng sâu vùng xa Thấu hiểu hoản cảnh Đảng Nhà nước đề sách nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo nhân dân Rất nhiều chương trình dự án hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Chính Phủ ban hành suốt nhiều năm qua Tuy vậy, cơng tác xóa đói giảm nghèo cịn phân tán số địa phương Sự lồng ghép xóa đói giảm nghèo với chương trình quốc gia khác cịn hạn chế, chưa có kế hoạch cụ thể chưa có giải pháp rộng mang tính tồn quốc Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề xóa đói giảm nghèo, nhóm lựa chọn nghiên cứu chương trình bật nước quan tâm, chương trình 135 Sau gần 20 năm thực đén chương trình nhận hưởng ứng tích cực từ nhân dân phối hợp nhiệt tình từ lãnh đạo cấp Tuy vậy, trình tổ chức thực thi Chương trình 135 cịn nhiều bất cập Vì vậy, chúng em chọn đề tài “Chương trình 135 việc xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 tỉnh vùng núi Phía Bắc” Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết thực thi từ chương trình 135 thời gian tới PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết sách kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm Thuật ngữ “chính sách” sử dụng phổ biến sách báo, phương tiện truyền thông đời sống xã hội Mọi chủ thể kinh tế - xã hội có sách Theo quan điểm phổ biến, sách phương thức hành động chủ thể khẳng định thực nhằm giải vấn đề lặp lặp lại 1.2 Vai trò  Định hướng hành vi chủ thể tham gia hoạt động kinh tế - xã hội - Là công cụ, phương tiện quan trọng định hướng hoạt động hành vi chủ thể tham gia hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội theo mục tiêu nhà nước mong muốn - Định hướng huy động, sử dụng hiệu nguồn lực nhằm giải vấn đề sách  Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội - Mọi hoạt động kinh tế-xã hội diễn điều kiện môi trường định chịu tác động môi trường - Chính sách kinh tế - xã hội (quy định sách, thủ thục, quy trình máy tổ chức thực thi, thái độ chủ thể quan quản lý Nhà nước…) tác động (kích thích, hạn chế) đến chủ thể kinh tế - xã hội, tạo thành môi trường hoạt động chủ thể  Là công cụ đặc thù mà Nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mơ, tạo kích thích đủ lớn cần thiết, để biết đường lối, chiến lược Đảng cầm quyền thành thực, thống tư tưởng hành động… đạt mục tiêu  Trong hệ thống cơng cu quản lý, sách kinh tế phận động nhất, có độ nhạy bén cao trước biến động đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nằm giải vấn đề xúc xã hội đặt  Tạo động lực cho đối tượng tham gia hoạt động kinh tế - xã hội theo mục tiêu chung  Điều tiết, kiểm soát phân bổ nguồn lực xã hội - Chính sách ban hành để giải vấn để xúc phát sinh đời sống kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường, sử dụng sách để điều tiết cân đối, hành vi không phù hợp nhằm tạo hành lang hợp lý cho hoạt động xã hội theo mục tiêu đề - Nhà nước thơng qua sách thực kiểm sốt q trình khai thác, sử dụng tài nguyên, điều tiết phân bố hợp lý nguồn lực xã hội - Mỗi sách kinh tế - xã hội nhăm thực số mục tiêu sử dụng công cụ, nguồn lực định thông qua kiểm tra để biết ưu, nhược điểm sách; kiểm tra, kiếm sốt hoạt động chủ thể kinh tế - xã hội  Thúc đẩy phối hợp hoạt động quản lý kinh tế xã – hội cấp, ngành  Kích thích phát triển - Phần lớn sách kinh tế - xã hội có vai trị kích thích, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội - Một sách ban hành hướng vào giải vấn đề cấp thiết làm cho vật phát triển thêm bước; giải vấn để, sách lại tác động lên vấn đề sách khác, làm nảy sinh nhu cầu phát triển Chương trình 135 xóa đói giảm nghèo Chính phủ 2.1 Khái qt chương trình xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Khái niệm Chính sách xóa đói giảm nghèo hiểu định, qui định nhà nước cụ thể hoá chương trình, dự án với nguồn lực, vật lực, thể thức, qui trình hay chế thực nhằm tác động vào đổi tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối xóa đói giảm nghèo 2.1.2 Vai trị Chính phủ xóa đói giảm nghèo - Thứ tạo điều kiện thuận lợi để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn lực cho cơng xóa đói giảm nghèo Tăng trưởng kinh tế có sở rộng rãi-với sách thu hút sử dụng có hiệu lực lượng lao động nông thôn tạo điều kiện cho người nghèo Việt Nam có việc làm tăng thu nhập Việc phát triển nông thôn trọng tâm quan trọng chiến lược tăng trưởng - Thứ hai cung cấp dịch vụ xã hội bản, đặc biệt giáo dục tiểu học, y tế sở Việc bảo đảm cho người nghèo tiếp cận đầy đủ tới dịch vụ xã hội khơng cịn nghi ngờ quan trọng, điều làm giảm hậu tức khắc nghèo khổ giúp chống lại nguyên nhân gây nghèo khổ Việc đầu tư lớn vào vốn người giúp cho đảm bảo người nghèo vừa hưởng lợi lại vừa đóng góp cho việc tăng trưởng - Thứ ba phát triển mạng lưới an sinh xã hội Không phải tất người nghèo hưởng lợi từ sách thúc tăng cơng ăn việc làm, thu nhập cải thiện vốn người Sẻ phải thời gian dài đổi với người, chẳng hạn người sống vùng xa xơi heo lánh tham gia đầy đủ vào trình người già người khơng có khả lao động khơng tham gia Thậm chí, số người hưởng lợi, số người nghèo vấn dễ bị ảnh hưởng truớc biến động bất lợi xáo trộn ngắn hạn hay thiên tai Vì địi hỏi phận dân cư cần bảo vệ thông qua hệ thống chuyển vốn có mục tiêu rõ ràng hệ thống bảo trợ xã hội bố sung cho sách nhằm đưa nhân dân khỏi tình trạng nghèo khơ thơng qua việc trì tốc độ tăng nhanh đảm bảo việc tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội - Thứ tư tổng huy động nguồn lực phục vụ cho cóng cơng đói nghèo quốc gia Một điểm hạn chế lớn phủ ln thiếu nguồn lực thực sách xó đói giảm nghèo Chính vậy, để chủ động kinh phí ngồi nguồn vốn từ NSNN, phủ Việt Nam nỗ lực tìm cách thức khác để tranh thủ trợ từ cộng đồng quốc tế huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, cộng đồng người Việt sinh sống việc nước 2.2 Chương trình 135 xóa đói giảm nghèo 2.2.1 Khái niệm chương trình xóa đói giảm nghèo (hay đọc là: "Chương trình một-ba-năm") Chương trình 135 chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998 Theo kế hoạch ban đầu, chương trình kéo dài năm chia làm hai giai đoạn; giai đoạn từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam định kéo dài chương trình thêm năm, gọi giai đoạn 1997-2006 giai đoạn I Tiếp theo giai đoạn II (20062010) Và giai đoạn III (2012-2015), giai đoạn IV (2016 – 2020) Tên Chương trình 135 bắt nguồn từ số định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng Việt Nam Tên gọi chương trình theo định "Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi" Về sau, dù chương trình chuyển sang giai đoạn hai pháp lý định có số hiệu 07/2006/QĐ-TTg, chương trình gọi Chương trình 135 Từ năm 2012, chương trình 135 tiếp tục sử dụng để gọi tắt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2.2.2 Mục tiêu chương trình 135  Mục tiêu tổng quát: Thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thông tin), góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị Quốc hội đề  Mục tiêu cụ thể:  Tăng cường sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất dân sinh xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn  Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất; khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân địa bàn  Hỗ trợ đa dạng hình thức sinh kế phi nơng nghiệp, ngành nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn  Nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận sách, nguồn lực, thị trường  Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường  Cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân  Giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng nước 2.2.3 Nội dung cách thức tổ chức thực thi Chương trình 135  Nội dung chương trình 135:  Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất đồng bào dân tộc Đào tạo cán khuyến nông thôn Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu quả, phát triển công nghiệp chế biến bảo quản Phát triển sản xuất: Kinh tế rừng, trồng có suất cao, chăn ni gia súc, gia cầm có giá trị  Phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã, thơn, đặc biệt khó khăn Làm đường dân sinh từ thôn, đến trung tâm xã phù hợp với khả nguồn vốn, công khai định mức hỗ trợ nhà nước Xây dựng kiên cố hóa cơng trình thủy lợi: Đập, kênh, mương cấp 1-2, trạm bơm, phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp kết hợp cấp nước sinh hoạt Làm hệ thống điện hạ đến thơn, bản; nơi chưa có điện lưới làm dạng lượng khác điều kiện cho phép Xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng Xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, (tùy theo phong tục tập quán) nơi cấp thiết  Đào tạo bồi dưỡng cán sở, kiến thức kĩ quản lý điều hành xã hội, nâng cao lực cộng đồng Đào tạo nghề cho niên 16 - 25 tuổi làm việc nông lâm trường, công trường xuất lao động  Hỗ trợ dịch vụ, nâng cao chất lượng giáo dục, đời sống dân cư hợp vệ sinh giảm thiểu tác hại môi trường đến sức khỏe người dân Tiếp cận dịch vụ y tế, bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cộng động  Cách thức tổ chức thực thi Chương trình 135 Căn Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 2309/QĐ-TTg ngày 29/11/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Giao dự tốn ngân sách nhà nước năm 2017 (trong có Chương trình 135) Ủy ban Dân tộc đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung đạo, thực thi: Về diện đầu tư chương trình Việc giao vốn cho địa phương theo Quyết định số 2309/QĐ-TTg ngày 29/11/2016 Thủ tướng Chính phủ để thực Chương trình 135 sở diện đầu tư chương trình năm 2016 Vì địa phương sau rà soát xác định thôn ĐBKK, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020 (theo Quyết định 50/2016/QĐ-TTg ngày 03/11/2016 Thủ tướng Chính phủ) khơng có thay đổi thơn, xã địa phương chủ động phân bổ kinh phí; địa phương có thơn, xã sau rà soát dự kiến giảm bổ sung vào diện đầu tư chương trình giai đoạn 2017-2020 tạm thời chưa phân bổ vốn để thực chương trình xã, thơn có thay đổi Định mức phân bổ vốn năm 2017 Trên sở số kiểm tra năm 2017, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Bộ liên quan đề xuất mức phân bổ vốn cho địa phương Thủ tướng Chính phủ giao dự tốn ngân sách Quyết định định số 2309/QĐ-TTg ngày 29/11/2016 (có phụ lục chi tiết kèm theo) Mức kinh phí đầu tư sở hạ tầng tu bảo dưỡng đảm bảo; hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế đảm bảo 80%; nâng cao lực cho cán sở cộng đồng khoảng 60% theo kế hoạch trung hạn Đối tượng chương trình 135 Đối tượng dự án chương trình 135: xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn, đặc biệt khó khăn theo Quyết định cấp có thẩm quyền., Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số phụ nữ thuộc hộ nghèo, Nhóm hộ, cộng đồng dân cư địa bàn có liên quan Tổ chức thực Ủy ban Dân tộc đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho Ban Dân tộc tỉnh (hoặc Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh) thực số nội dung: - - - Chủ trì, phối hợp với Sở, ban ngành tỉnh xây dựng tiêu chí phân bổ vốn theo quy định Quyết định số 48/2016/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Ban hành nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách Trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét định Chủ trì, phối hợp với Sở, ban ngành lựa chọn danh mục cơng trình áp dụng theo chế đặc thù quy định Nghị định 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 Chính phủ Cơ chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét định Chủ trì, phối hợp với Sở, ban ngành thực tiểu dự án “Nâng cao lực cho cán sở cộng đồng” PHẦN II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 135 TRONG VIỆC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO KHU VỰC VÙNG NÚI PHÍA BẮC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NÓ GIAI ĐOẠN 2016-2020 Thực chương trình 135 khu vực vùng núi phía Bắc giai đoạn 2016 – 2020 Khu vực miền núi phía Bắc đại bàn cịn nhiều khó khăn nước, đặc thù địa hình nhiều núi cao, chia cắt, hiểm trở, thường xuyên xảy thiên tai, lũ ống, lũ quét, sở hạ tầng thiếu, điều kiện sản xuất phát triển, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo mức cao… Biều đồ 2.1 Tỷ lệ nghèo theo cách tiếp cận theo vùng năm 2016 (Nguồn: Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam – Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Theo tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều từ đầu giai đoạn 2016-2020, vùng đồng bào khu vực miền núi phía Bắc có tỷ lệ nghèo cận nghèo cao, cao so với vùng miền khác nước, với tổng số hộ nghèo chiếm 18,49% (cả nước 9,88%); hộ cận nghèo chiếm 8,82% (cả nước 5,22%) Do việc triển khai thực chương trình 135 xố đói giảm nghèo khu vực việc làm cần thiết Chính phủ Qua bước cải thiện đời sống người dân khu vực nâng cao trình độ dân trí, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo sở hạ tầng nơi đây… 1.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực chương trình 135 - Khi Trung ương triển khai kế hoạch phân bổ nguồn vốn cho chương trình 135, tỉnh chủ động cân nhắc triển khai kế hoạch, phân bổ vốn cụ thể cho huyện, xã để tổ chức thực mục tiêu để - Do văn khung thực Chương trình 135 như: diện đầu tư, Thơng tư hướng dẫn thực Chương trình ban hành; văn thể phân cấp, giao quyền tự chủ cho địa phương trình triển khai thực Vì vậy, nhiều địa phương chủ động lồng ghép nguồn lực, ban hành bổ sung chế địa phương để thực Chương trình phù hợp với điều kiện thực tiễn, nguồn lực địa phương Ví dụ, tỉnh Quảng Ninh, sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 582/QĐ-TTg phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 – 2020; nhận thấy tỉnh có 20 xã thuộc 208 thơn thuộc Chương trình 135 Do vậy, với mục tiêu đưa chương trình 135 cán đích vào năm 2020, Quảng Ninh sáng tạo với việc ban hành Đề án 196, Kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Phấn đấu đưa xã, thơn khỏi diện đặc biệt khó khăn, hồn thành mục tiêu Chương trình 135” giai đoạn 2017 - 2020 Việc thực Chương trình 135, Đề án 196 huy động hệ thống trị vào cuộc, tạo phong trào thi đua rộng khắp từ tỉnh đến sở, tâm phấn đấu đưa xã, thôn khỏi diện đặc biệt khó khăn sớm so với lộ trình phê duyệt cao tiêu phấn đấu tỉnh - Bên cạnh truyền thông giảm nghèo, tỉnh xây dựng chương trình thơng tin truyền thơng cơng tác giảm nghèo; xây dựng, phát triển mạng lưới cán tuyên truyền viên, báo cáo viên giảm nghèo từ Trung ương tới sở; tổ chức hoạt động truyền thơng giảm nghèo theo hình thức sân khấu hóa để thúc đẩy giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm thực chương trình; phát triển, tăng cường hoạt động trang thông tin điện tử giảm nghèo 1.2 Thực trạng thực thi chương trình 135 Trong giai đoạn 2016-2020, khu vực này, Chương trình 135 thực địa bàn 683 xã (chiếm 32% so với nước), có 465 xã đặc biệt khó khăn; 102/374 xã biên giới; 116/187 xã an tồn khu 889 thơn đặc biệt khó khăn (chiếm 22,4% so với nước) Trong đó, ngân sách trung ương đầu tư hỗ trợ 663 xã 846 thôn, ngân sách địa phương đầu tư hỗ trợ 20 xã 43 thôn Ngân sách trung ương phân bổ cho tỉnh 7.563.597 triệu đồng, chiếm 66,4% tổng số vốn phân bổ nước; vốn ngân sách địa phương tự cân đối để thực 1.000.000 triệu đồng; bên cạnh cịn huy động nguồn lực hỗ trợ Chính phủ Ai Len năm (2016-2017) cho số tỉnh Chương trình 135 phê duyệt thực giai đoạn 2016-2020, xây dựng theo chế rút gọn, tập trung ưu tiên đầu tư, hỗ trợ nội dung: Hỗ trợ sở hạ tầng hỗ trợ phát triển sản xuất: 1.2.1 Thực chương trình 135 việc hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Theo chương trình 135, hỗ trợ phát triển sản xuất thực thông qua: - Bổ sung nâng cao kiến thức phát triển kinh tế hộ gia đình, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, tiếp cận tín dụng, thông tin thị trường, sử dụng đất đai hiệu - Hỗ trợ giống, phân bón, vật tư phục vụ chuyển đổi trồng, vật ni có giá trị kinh tế - Hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi, cải tạo diện tích ni trồng thủy sản - Hỗ trợ vắc xin tiêm phòng dịch bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm - Hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển sản xuất, tạo điều kiện cho người dân tham quan, học tập, nhân rộng mơ hình - Hỗ trợ nâng cao lực cho đội ngũ cán đạo hỗ trợ phát triển sản xuất, cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y; vệ sinh an toàn thực phẩm Trong gian đoạn 2016 – 2020, Chương trình thực hỗ trợ khoảng 200 dự án phát triển sản xuất, 350 mơ hình giảm nghèo, tổ chức gần 400 lớp tập huấn Đối với tiểu dự án nâng cao lực cho cộng đồng cán sở, địa phương tổ chức nhiều lớp tập huấn với đông đảo người tham gia; nhiều tỉnh tổ chức cho cộng đồng, cán sở học tập mơ hình hay, hiệu ngồi tỉnh, qua giúp cho q trình triển khai Chương trình đạt hiệu cao Cụ thể số địa phương:  Tỉnh Thái Nguyên: - Thực Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2018, với tổng nguồn vốn đầu tư 444 tỷ đồng, tỉnh xây dựng 382 dự án hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất, mua sắm trang thiết bị công cụ chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch; tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho gần 35.000 lượt hộ, tạo điều kiện tích cực cho đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, bước thay đổi tập quán sản xuất…Qua tỷ lệ hộ nghèo tỉnh có chuyển biến tích cực  Tỉnh Cao Bằng - Để nâng cao lực cộng đồng cán sở, tỉnh mở 136 lớp, đợt tham quan, học tập cho 12.547 lượt học viên Trong có 7.818 lượt người cán bộ, công chức cấp xã; 4.825 lượt người thuộc đồn thể, cộng đồng, người có uy tín; 100% lượt học viên người dân tộc thiểu số - Thực hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững, từ năm 2016 - 2019, tỉnh xây dựng 739 dự án hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ 257.129 gia súc, gia cầm loại; 42.642 ăn quả; 38.472 kg giống lương thực; 2.933.779 kg phân bón; 7.180,6 kg thức ăn chăn ni; 10.633 máy móc nơng nghiệp; 599 chuồng trại; 392.717 lâm nghiệp với 108.262 lượt hộ tham gia Triển khai nhân rộng 140 mơ hình giảm nghèo bền vững với 4.575 lượt hộ tham gia hưởng lợi từ dự án  Tỉnh Sơn La - Giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh đầu tư gần 220 tỷ đồng vốn từ Chương trình 135 để hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mơ hình giảm nghèo Dự án hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, vật tư cho gần 37.000 hộ dân, gồm: Trên 3.000 gia súc; 23.000 gia cầm; 1.100kg giống lương thực; gần 1.483 giống ăn quả; hỗ trợ 2.000 máy móc thiết bị; 1.549 phân bón loại; xây dựng 40 mơ hình phát triển sản xuất  Tỉnh Điện Biên - Về hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa nguồn sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua phát huy hiệu quả, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Chương trình hỗ trợ 7.600 trâu, bị cho gần 10 nghìn hộ; 55 nghìn gia cầm cho gần 900 hộ; hỗ trợ giống lương thực, ăn quả, cơng nghiệp, dược liệu, lâm nghiệp, máy móc, thiết bị sản xuất cho hàng nghìn hộ… 1.2.2 Thực chương trình 135 việc hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng dịch vụ cơng cộng Theo chương trình 135, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng thể thông qua: - Hồn thiện hệ thống đường giao thơng nơng thôn phục vụ sản xuất, kinh doanh dân sinh - Hồn thiện hệ thống cơng trình bảo đảm cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất, kinh doanh - Hồn thiện hệ thống cơng trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa địa bàn xã - Hồn thiện cơng trình để bảo đảm chuẩn hóa trạm y tế xã - Hồn thiện hệ thống cơng trình để bảo đảm chuẩn hóa giáo dục địa bàn xã; xây dựng lớp tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ, nhà giáo viên, trang bị bàn ghế, điện, nước sinh hoạt, cơng trình phụ địa bàn thôn, - Cải tạo, xây hệ thống thủy lợi địa bàn xã, thôn, - Duy tu, bảo dưỡng cơng trình hạ tầng sở Để triển khai hỗ trợ, tỉnh thực hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng với gần 8.000 cơng trình, xây 4.000 cơng trình, tu bảo dưỡng 2.500 cơng trình, tỷ lệ giải ngân bình qn khu vực đạt 82% Cụ thể số địa phương:  Tỉnh Thái Nguyên - Theo số liệu thống kê Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, thực Chương trình 135, từ năm 2016 đến nay, tỉnh Thái Nguyên đầu tư xây dựng 368 cơng trình, đó: 238 cơng trình giao thơng, 45 cơng trình thủy lợi, 28 cơng trình trường học, cơng trình trạm y tế, 33 nhà văn hóa  Tỉnh Cao Bằng - - Trong thực đầu tư hạ tầng sở, tồn tỉnh thực 789 cơng trình giao thơng nơng thơn; 27 cơng trình cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất; 34 cơng trình trạm chuyển tiếp phát xã, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng phục vụ đời sống người dân; 37 công trình trường, lớp học đạt chuẩn; 206 cơng trình thủy lợi nhỏ cải tạo, xây mới; 82 cơng trình phục vụ nước sinh hoạt cho người dân; công trình trạm y tế  Từ góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở thiết yếu xã, xóm, đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, khai thác cơng trình sau đầu tư thực theo quy định; tu, bảo dưỡng 119 công trình hạ tầng sở loại  Tỉnh Sơn La - Với dự án đầu tư sở hạ tầng, tỉnh đầu tư xây dựng 789 công trình, tổng vốn thực 581 tỷ đồng, đó: Đường giao thơng 182 cơng trình; thủy lợi 80 cơng trình; điện 20 cơng trình; nhà văn hóa 211 cơng trình; Trường học 103 cơng trình…  Tỉnh Điện Biên - Theo số liệu thống kê Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2016 – 2020, địa phương bố trí 161 416 triệu đồng đầu tư xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ phát triển sản xuất… cho 97 xã thôn, đặc biệt khó khăn thụ hưởng Chương trình 135 - Thông qua nguồn vốn, tỉnh hỗ trợ đầu tư xây dựng gần 360 cơng trình, 218 cơng trình giao thơng, 78 cơng trình thủy lợi, 20 cơng trình trường lớp học, phụ trợ; 29 cơng trình nhà văn hóa, cơng trình điện sinh hoạt cơng trình nước sinh hoạt… 1.2.3 Thưc chương trình 135 việc nâng cao đời sống giáo dục khu vực miền núi phía Bắc Giáo dục có tác động lớn tới phát triển kinh tế - xã hội, công tác giảm nghèo địa phương, giai đoạn chương trình 135, Chính phủ tiếp tục thực mục tiêu phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, nâng cao lực cho cán làm công tác địa phương… Trong giáo dục phổ thông, để khắc phục khó khăn dẫn đến việc học sinh bỏ học, tỉnh miền núi phía Bắc tích cực triển khai mơ hình trường trung học phổ thơng bán trú Trong học sinh trường trung học phổ thông bán trú hỗ trợ tiền ăn, chỗ ở, tạo điều kiện tốt cho học sinh học đầy đủ Trong giai đoạn đó, tồn vùng núi phía Bắc có 740 trường phổ thơng dân tộc bán trú gốm 285 trường Tiểu học, 445 trường THCS Đồng thời nhà nước hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho nhân dân miền núi nhằm khai thác tiềm năng, tăng thu nhập nâng cao đời sống Đối với sách bồi dưỡng cán miền núi: Nhà nước đầu tư đào tạo bồi dưỡng cán sở xã, bản, làng, phum, sóc miền núi để nâng cao trình độ tổ chức đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành quản lý sử dụng nguồn tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cụ thể số tỉnh:  Tuyên Quang Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho trưởng thôn vùng đặc biệt khó khăn theo chương trình 135 giai đoạn 2016 – 2020, học viên hướng dẫn số kỹ lập kế hoạch thực chương trình 135 có tham gia cộng đồng; cơng tác giám sát cộng đồng, phát triển kinh tế hộ gia đình… Những kiến thức cung cấp, bồi dưỡng tảng, làm sở để cộng đồng thôn, xã đặc biệt khó khăn phát huy vai trị, vị trí nhiệm vụ nhằm góp phần chuyển dịch, bước xố đói, giảm nghèo; tăng cường bền vững, phát triển kinh tế xã hội địa phương toàn tỉnh  Lạng Sơn Đào tạo bồi dưỡng cán sở xã, thôn theo tiêu chuẩn chức danh, trang bị, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý tổ chức thực dự án đại bàn xã, thôn, Nâng cao lực cộng đồng mặt, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia, giám sát có hiệu cơng tác quản lý địa bàn  Thái Nguyên Để thực tiểu dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán cơng đồng: tổ chức 19 đồn học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, tổ chức thực chương trình 135, sách dân tộc mơ hình phát triển kinh tế có hiệu tỉnh bạn; tổ chức 80 lớp tập huấn nghìn học viên tham gia Sau năm triển khai, chương trình 135 góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế - xã hội xã, thơn khó khăn đặc biệt khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc Qua làm cho tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, đời sống người dân cải thiện rõ rệt, nâng cao thu nhập, trình độ hiểu biết cho người dân… Đánh giá hiệu a Các thành tựu, kết thu - Hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền Bắc đổi tư đầu tư phát triển:  Các xã, thơn đặc biệt khó khăn đạt nhiều kết quan trọng như: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ - 4%/năm; thu nhập bình quân đầu người tăng 1,5 - lần so với đầu giai đoạn  Nhờ phổ biến học tập mơ hình sản xuất, làm ăn có hiệu quả, suất cao, tăng cường khuyến nông, khuyến lâm kết hợp với việc hỗ trợ giống trồng, vật ni có giá trị, Chương trình 135 làm thay đổi nhận thức phận lớn đồng bào dân tộc, giúp nhiều hộ nghèo, nhiều hộ có thu nhập cao Năng lực cộng đồng cán sở bước nâng lên Đội ngũ cán sở đào tạo, tập huấn thường xuyên, đáp ứng yêu cầu quản lý hợp phần Chương trình  Qua đó, tác động khơng nhỏ đến trình thay đổi nhận thức, hành vi theo hướng tích cực phát triển kinh tế hộ gia đình người dân vùng dân tộc thiểu số miền núi - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng dịch vụ công cộng: Mạng lưới kết cấu hạ tầng (giao thông, y tế, giáo dục ) đầu tư xây dựng đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu người dân  Các cơng trình thủy lợi góp phần tăng lực tưới tiêu, giúp đồng bào có đất canh tác, trồng cấy loại cơng, nông nghiệp, ăn quả, tăng sản lượng lương thực chuyển đổi sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa…  Nhờ quan tâm cấp ủy, quyền, đạo thực hiện, tạo đồng thuận cao Nhân dân, đặc biệt đồng bào DTTS vùng ĐBKK mà hợp phần hỗ trợ sở hạ tầng giúp mang lại diện mạo cho xã cịn khó khăn tỉnh; cơng trình giao thông, thủy lợi, lớp học đầu tư xây dựng phát huy hiệu tốt Đội ngũ cán sở đào tạo - Giúp nâng cao đời sống giáo dục khu vực:  Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp dần hình thành vùng chun canh sản xuất hàng hố, nhiều hộ đồng bào phát triển kinh tế theo mơ hình trang trại dịch vụ nơng nghiệp Từ tạo nguồn việc làm lớn cho người dân, giúp họ có thu nhập để ổn định sống, tạo tiền đề giúp nâng cao đời sống khu vực  Chương trình 135 góp phần xóa bỏ phần lớn trường, lớp tạm, tạo điều kiện huy động hầu hết trẻ em độ tuổi xã đặc biệt khó khăn đến trường, thúc đẩy hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở xã vùng sâu, vùng xa  Vì vậy, giai đoạn 2016 – 2020, thơng qua việc thực Chương trình 135 tỉnh vùng núi phía Bắc đạt mục tiêu đề Đời sống tinh thần, vật chất người dân, hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Điện Biên bước cải thiện nâng cao Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh giảm từ 29,40% năm 2016, xuống cịn 19,57% năm 2020; bình qn giảm 2,5%/năm Giai đoạn 2016 - 2020, tồn tỉnh có 02 xã đặc biệt khó khăn 36 thơn đặc biệt khó khăn hồn thành mục tiêu Chương trình 135 Từ kết đạt hợp phần thuộc Chương trình 135 qua nhiều năm triển khai thực hiện, khẳng định chương trình hợp lịng dân, nhân dân đồng tình ủng hộ; nội dung đầu tư, hỗ trợ có tác động trực tiếp thúc đẩy kinh tế, văn hóa - xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng DTTS miền núi Cao Bằng tỉnh thực Chương trình 135 đem lại hiệu quả, hợp lòng dân, tạo thay đổi mặt cho địa phương, địa bàn vùng đặc biệt khó khăn, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện đáng kể, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh bình qn từ 4%/năm; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ln bảo đảm, khối đại đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường Đặc biệt, Thái Nguyễn tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo xã 135 giảm bình quân 5%/năm, vượt mục tiêu đề Chương trình 135 giảm 4%; tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Thái Nguyên giảm 2%/năm Đưa Thái Nguyên tỉnh có tốc độ phát triển tăng bậc, đứng thứ khu vực tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh có số hộ nghèo thấp Chương trình 135 góp phần quan trọng vào cơng tác giảm nghèo tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn Từ nguồn vốn 135, Tun Quang tích cực hỗ trợ cho bà chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, chuyển giao khao học kỹ thuật, qua góp phần thay đổi tập tục canh tác lạc hậu, giúp đồng bào tăng thu nhập Thông qua việc đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng trường học, đường giao thông nông thôn, điện lưới, cơng trình thủy lợi nhỏ, trạm y tế tạo điều kiện giúp bà giao lưu hàng hóa, ổn định sống, góp phần đưa Tun Quang khỏi tình trạng phát triển Tỉnh Sơn La, Các cơng trình xây dựng phát huy hiệu quả, hệ thống sở hạ tầng giao thông nơng thơn Nó kích thích lớn đến phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn như: hoạt động giao thương sơi động hơn, chăm sóc sức khỏe nhân dân tốt hơn, em học điều kiện sở vật chất đồng bộ, chất lượng giáo dục nâng cao… Nhưng quan trọng hơn, hợp phần đầu tư sở hạ tầng hợp phần khác chương trình góp phần giảm khoảng cách giàu, nghèo khu vực Đến hết năm 2019, thu nhập bình quân đầu người tồn tỉnh đạt 43,4 triệu đồng/người/năm, thu nhập bà dân tộc thiểu số 35,45 triệu đồng/người/năm, tốc độ giảm nghèo bình quân đạt 3,61% năm Đến hết năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 10,89% Những kết làm thay đổi nhanh, diện mạo nông thôn vùng dân tộc thiểu số, miền núi, góp phần hạn chế khoảng cách chênh lệch, phân hóa giàu – nghèo, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số xã, thơn đặc biệt khó khăn.Có thể nói, Chương trình 135 thực trở thành lực lượng vật chất to lớn, góp phần thúc đẩy nhanh cơng tác xóa đói giảm nghèo,hướng tới phát triển xây dựng kinh tế bền vững khơng tỉnh vùng núi phía Bắc mà cịn tới tồn kinh tế- xã hội đất nước b Hạn chế tồn chương trình 135 thực tỉnh vùng núi phía Bắc (2016 – 2020) Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực đạt thông qua việc thực thi Chương trình 135 tồn đọng lại hạn chế: - Giảm nghèo chưa mang tính bền vững: tỷ lệ hộ tái nghèo cao; tỷ lệ hộ nghèo phát sinh tương đối lớn so với tổng số hộ nghèo…Ví dụ tỉnh Thái Ngun: Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể chưa thực bền vững, cịn có nhiều chênh lệch mức sống vùng đồng bào DTTS với vùng tỉnh Hạ tầng sở cịn nhiều khó khăn, khả tiếp thu áp dụng khoa học kĩ thuật sản xuất chưa cao - Năng lực quản lý, tổ chức triển khai thực Chương trình 135 địa phương chưa đồng chế thực hiện: có tỉnh thực Chương trình tiến độ, hiệu cao, số tỉnh lại gặp khó khăn triển khai nội dung giao xã làm chủ đầu tư, chế đặc thù đầu tư xây dựng, hỗ trợ phát triển sản xuất - Cơng tác tổ chức tun truyền chưa có kết hợp tốt Trung ương địa phương việc khai thác, sử dụng sản phẩm truyền thơng có chủ đề nội dung, phù hợp với u cầu cơng tác tun truyền; cịn nhiều hạn chế chủ đề, nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng thụ hưởng, hiệu chưa cao - Việc thực chế đặc thù đầu tư xây dựng công trình hạ tầng quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp số địa phương chưa đồng quy trình chuẩn bị đầu tư, lập hồ sơ cơng trình, hồ sơ hồn cơng, chế thanh, tốn dẫn đến khó thực hiện, khơng huy động tham gia người dân; việc lập kế hoạch đầu tư số nơi chưa sát với thực tế, phê duyệt dự án số huyện chậm - Chế độ, sách cho đội ngũ cán cấp huyện, cấp xã chưa quan tâm mức Việc quy định không chi hỗ trợ chế độ ăn, nghỉ, lại cho đối tượng cán bộ, công chức xã (người hưởng lương) ảnh hưởng đến việc tham gia cán làm công tác giảm nghèo sở lớp tập huấn, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm… đối tượng cán bộ, cơng chức cấp xã có lương, phụ cấp thấp hoạt động địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa… Một phận hộ nghèo cịn trơng chờ vào sách hỗ trợ Nhà nước, chưa thật chủ động nỗ lực vươn lên nghèo Thêm vào đó, cịn tồn hạn chế số địa phương triển khai mục tiêu Chương trình cịn chậm, lúng túng; việc hỗ trợ phát triển sản xuất nhỏ lẻ dẫn đến hiệu chưa cao Một số văn hướng dẫn thực dự án thành phần bộ, ngành Trung ương ban hành chậm; số nội dung bất cập trình triển khai chưa sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh kịp thời; công tác điều tra khảo sát, lập kế hoạch đầu tư xây dựng nhiều lúng túng, chưa sát thực tế, phải chỉnh sửa nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ thực kế hoạch hàng năm; tiêu chí để định xem hưởng lợi từ dự án lúc rõ ràng cấp địa phương có số chứng cho thấy nguồn lực bị rò rỉ - tức mang lại lợi ích cho nơng dân không thuộc diện nghèo; phối kết hợp sở ban ngành chưa đồng kịp thời… Phần III: Kiến nghị, giải pháp Giải pháp Để tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo cả, cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo thực đồng bộ, hiệu chế, sách giảm nghèo, thời gian tới, cần tập trung vào giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, cần tổ chức đánh giá kết thực chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ Tiếp tục đánh giá sơ kết thực CTMTQG GNBV giai đoạn 2016 – 2020, dự kiến kết quả, mức độ đạt mục tiêu, tiêu chương trình, khó khăn, vướng mắc, nghiên cứu, đề xuất định hướng xây dựng CTMTQG GNBV giai đoạn 2021 – 2025 theo quy định Luật Đầu tư công năm 2014 Thứ hai, đẩy mạnh tổ chức triển khai thực có hiệu công tác tuyên truyền nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp ủy Đảng, quyền tầng lớp nhân dân tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều, mục tiêu GNBV; khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo, vươn lên giả Đồng thời, tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung sách giảm nghèo theo nhóm sách: hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo; hỗ trợ hiệu cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, ưu tiên cho dịch vụ thuộc nội dung giảm nghèo đa chiều y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin; phát triển hạ tầng vùng khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Thứ 3, chế huy động vốn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực Chương trình, bảo đảm huy động đầy đủ, kịp thời theo cấu quy định; tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương nguồn huy động đóng góp hợp pháp doanh nghiệp vận động tài trợ tổ chức, cá nhân nước; vốn đối ứng, tham gia đóng góp người dân, đối tượng thụ hưởng Thứ 4, mở rộng hợp tác quốc tế: Trong trình xây dựng thực chương trình cần tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, đa phương, song phương tổ chức phi phủ để chia sẻ thông tin kinh nghiệm, đồng thời tranh thủ trợ giúp kỹ thuật nguồn lực để thực thành công mục tiêu Chương trình Thứ 5, lồng ghép việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung sách giảm nghèo đặc thù với dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn Thứ 6, tiếp tục thực sách tăng cường, luân chuyển cán cho xã nghèo; tiếp tục thực sách khuyến khích trí thức trẻ tình nguyện nhận cơng tác huyện nghèo, xã nghèo Thứ 7, sử dụng cán đoàn thể sở làm cộng tác viên giảm nghèo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định tổ chức mạng lưới, chế hoạt động, chức nhiệm vụ, chế độ đội ngũ cộng tác viên làm công tác giảm nghèo từ nguồn ngân sách địa phương Thứ 8, thành lập hệ thống máy đạo điều hành thực Chương trình từ Trung ương đến sở Kiến nghị - Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020, Quyết định số 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 phê duyệt đề án hỗ trợ phát triển kinh tế- xã hội dân tộc thiểu số người giai đoạn 2016-2025 Các tỉnh xây dựng đề án kế hoạch kinh phí năm 2018, giai đoạn 20182020 gửi Ủy ban Dân tộc Bộ, ngành Trung ương, đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành Trung ương quan tâm cân đối phân bổ tiêu kinh phí để thực sớm nhằm đạt hiệu cao - Trong thực Chương Trung ương, đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành Trung ương quan tâm cân đối phân bổ tiêu kinh phí để thực sớm nhằm đạt hiệu cao - Đề nghị tham mưu cho Chính phủ ban hành văn quy định tên gọi dân tộc thiểu số phù hợp với thực tiễn (ví dụ như: Khmer hay Khơ me), để việc thực thống nhất, tránh việc suy nghĩ hiểu biết không dân tộc thiểu - Đề nghị xem xét việc thực rà sốt xã nghèo, thơn đặc biệt khó khăn cần tiến hành vào cuối giai đoạn năm/2 lần Do vùng đặc biệt khó khăn nên khỏi khu vực III năm cịn nhiều khó khăn; nhiều hộ nghèo cịn tình trạng nguy tái nghèo cao nên tiếp tục cần đầu tư, góp phần tạo thêm nguồn lực cho việc giảm nghèo nhanh bền vững số - Đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét điều chỉnh lại tiêu chí xác định thôn ĐBKK, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 50/2016/QĐ-TTg ngày 3/11/2016 Thủ tướng Chính phủ” - Cử tri kiến nghị đề nghị Quốc hội sớm xây dựng thông qua Luật Dân tộc để khẳng định vị trí, vai trị đồng bào dân tộc thiểu số - Chính sách hỗ trợ cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số thấp Đề nghị Thủ tướng xém xét sửa đổi Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 để nâng mức hỗ trợ cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số KẾT LUẬN Chương trình 135 Chương trình thu hút đơng đảo tồn thể nhân dân cấp lãnh đạo Chương trình triển khai rộng rãi tồn đất nước với mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho xã, thơn, bản, vùng sâu, vùng xa, miền núi gặp nhiều khó khăn, nhằm nâng cao đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần, giảm khoảng cách phân hóa giàu nghèo Trong giai đoạn thực chương trình, quan tâm Đảng Nhà nước với toàn thể nhân dân, chương trình đem lại hiệu vơ to lớn nhân dân, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, cịn hạn chế bất cập hạn chế sở để rút học kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm thực Chương trình 135 năm 1 Tài liệu tham khảo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam: Giảm nghèo tất chiều cạnh để đảm bảo sống có chất lượng cho người Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, Hiệu mang lại từ phong trào thi đua “Phấn đấu đưa xã, thơn khỏi diện đặc biệt khó khăn, hồn thành mục tiêu chương trình 135”, trang: https: //www.quangninh.gov.vn// Cổng thông tin điện tử Uỷ ban dân tộc, Chương trình 135 giai đoạn III: Cơ hội đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội xã, thơn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc, miền núi, trang: https: //www.came.gov.vn// Cổng thông tin điện tử Uỷ ban dân tộc, Đánh giá Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020, định hướng giai đoạn 2021-2025 tỉnh khu vực Đông Bắc bộ, trang: https: //www.came.gov.vn// Chương trình 135 chương trình dự án giảm nghèo, Triển khai Chương trình 135 Thái Nguyên: Dấu ấn thực sách dân tộc, trang: https: //www.chuongtrinh135.vn// Dữ liệu Ngân hàng giới, Tỷ lệ nghèo đói theo đầu người mức nghèo, trang: https://data.worldbank.org/country/vietnam// ... sống việc nước ngồi 2.2 Chương trình 135 xóa đói giảm nghèo 2.2.1 Khái niệm chương trình xóa đói giảm nghèo (hay đọc là: "Chương trình một-ba-năm") Chương trình 135 chương trình xóa đói giảm nghèo. .. ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 135 TRONG VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC VÙNG NÚI PHÍA BẮC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NĨ GIAI ĐOẠN 2016-2020 Thực chương trình 135 khu vực vùng núi phía Bắc giai đoạn 2016... dung cách thức tổ chức thực thi Chương trình 135 PHẦN II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 135 TRONG VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC VÙNG NÚI PHÍA BẮC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NĨ GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 21/04/2021, 15:37

w