1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu sự nghiệp giáo dục ở các tỉnh miền núi phía bắc trong mười năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 1964)

44 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 550,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DUY THỊ HẢI HƢỜNG TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG MƢỜI NĂM ĐẦU XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1954 - 1964) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Nguyệt Quang Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng Khái quát giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc trƣớc năm 15 1954 1.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến trình 15 xây dựng phát triển giáo dục miền núi 15 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2 Khái quát giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc trước năm 1954 16 18 18 24 1.2.1 Giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc thời Pháp thuộc 1.2.2 Chủ trương Đảng xây dựng giáo dục Việt Nam, giáo dục miền núi 37 38 44 1.3 Giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp 52 1.3.1 Giáo dục bình dân 1.3.2 Giáo dục phổ thông Chương Xây dựng phát triển giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 - 1960) 52 55 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc sau hòa bình lập 55 lại 2.2 Chủ trương Đảng giáo dục nói chung giáo dục miền núi nói 65 riêng 68 2.2.1 Đường lối, sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước miền Bắc 2.2.2 Chính sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước 68 79 tỉnh miền núi 2.3 Những thành tựu bước đầu ngành giáo dục tỉnh miền núi phía 88 Bắc năm khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 1960) 88 2.3.1 Giáo dục bình dân 2.3.2 Giáo dục phổ thông Chương Phát triển giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc năm thực 91 91 kế hoạch năm năm lần thứ (1961 - 1964) 94 3.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc sau giai đoạn 98 khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa 3.2 Đường lối xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa miền Bắc, 98 có miền núi, vùng cao 104 3.2.1 Đường lối xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa miền Bắc 123 128 3.2.2 Chủ trương phát triển giáo dục Đảng Nhà nước miền núi 140 3.3 Giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc năm thực kế hoạch năm năm lần thứ (1961 - 1964) 3.3.1 Giáo dục bình dân 3.3.2 Giáo dục phổ thông Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê số học sinh biết đọc, biết viết địa bàn nông 68 thôn sáu tháng cuối năm 1954 Bảng 2.2 Số người biết đọc, biết viết so với kế hoạch tháng đầu năm 69 1956 Bảng 2.3 Số cán đào tạo qua trường bổ túc văn hóa Khu 78 từ năm 1959 đến năm 1960 Bảng 2.4 Bảng thống kê tình hình vỡ lòng năm học 1959 - 1960 81 82 Bảng 2.5 Bảng thống kê trường học sinh phổ thông sáu tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 1955 đến năm 1960 83 Bảng 2.6 Bảng thống kê học sinh dân lập lớp 1, 2, tỉnh miền núi năm học 1960 - 1961 Bảng 3.1 Bổ túc văn hóa cấp tỉnh năm 1963 102 104 Bảng 3.2 Bảng thống kê tỷ lệ học sinh vỡ lòng năm học 1961 - 1962 Bảng 3.3 Bảng thống kê số lớp học học sinh vỡ lòng năm học 1964 105 - 1965 106 10 Bảng 3.4 Bảng so sánh trường học, lớp học học sinh phổ thông cấp năm học 1959 - 1960 1964 - 1965 107 11 Bảng 3.5 Bảng thống kê trường học, lớp học học sinh cấp tỉnh Cao Bằng từ năm 1960 đến năm 1964 108 12 Bảng 3.6 Bảng thống kê học sinh người dân tộc thiểu số học cấp hai năm học 1960 - 1961 với 1963 - 1964 108 13 Bảng 3.7 Bảng thống kê trường học, lớp học học sinh cấp Khu hai năm học 1960 - 1961 1963 - 1964 110 14 Bảng 3.8 Số học sinh học xen kẽ hai thứ chữ quốc ngữ chữ Tày Nùng từ năm 1962 đến năm 1965 110 15 Bảng 3.9 Bảng thống kê tỷ lệ học sinh lên lớp trường học xen kẽ với trường học thẳng chữ quốc ngữ từ năm 1962 đến năm 1965 112 16 Bảng 3.10 Bảng thống kê số lượng học sinh người dân tộc thiểu số theo học trường thiếu nhi vùng cao từ năm 1961 đến năm 113 1964 116 17 Bảng 3.11 Bảng thống kê trường học, học sinh người dân tộc thiểu số hai năm 1960 1963 18 Bảng 3.12 Bảng thống kê số giáo sinh cấp đào tạo trường 19 Bảng 13 Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số so với dân số 20 Bảng 3.14 Bổ túc văn hóa cấp tỉnh năm 1963 119 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại vậy, giáo dục có vị trí quan trọng nhân tố để thúc đẩy phát triển quốc gia Vì vậy, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ông cha ta sớm có ý thức vai trò giáo dục - đào tạo quan niệm muốn xây dựng đất nước, mở mang kinh tế phải đào tạo bồi dưỡng người tài, „„hiền tài nguyên khí quốc gia‟‟ Kế thừa, phát huy truyền thống trọng giáo dục, trọng nhân tài ông cha, từ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập vào tháng năm 1945 nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo phát triển nghiệp giáo dục, coi phát triển giáo dục, đầu tư cho giáo dục - đào tạo, coi giáo dục quốc sách nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Đảng ta khẳng định: "Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới» [41, tr 106] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhấn mạnh: «Giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu» [41, tr 139] Trong phát biểu Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 19 - - 1996, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nói rõ: «Đảng Nhà nước ta luôn coi đầu tư vào người đầu tư nhất; đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển» [1, tr 3] Là khu vực rộng lớn, nơi sinh sống nhiều tộc ngƣời thiểu số với trình độ phát triển khác nhau, tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có vị trí quan trọng lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, nơi vừa địa vừa nơi diễn nhiều chiến dịch lớn góp phần định đến thắng lợi kháng chiến, nhƣ Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Chiến dịch Tây Bắc năm 1952, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, v.v Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, với nhân dân miền Bắc, đồng bào dân tộc miền núi đóng góp sức vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nƣớc nhà Thành tựu công xây dựng chủ nghĩa miền Bắc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có đóng góp không nhỏ giáo dục miền Bắc xã hội chủ nghĩa nói chung giáo dục tỉnh miền núi nói riêng Vì vậy, nghiên cứu giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc thời kỳ 1954 - 1975 nói chung giai đoạn 1954 - 1964 nói riêng có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu thành công vấn đề giúp hiểu rõ sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc; hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng nhƣ mối quan hệ phát triển văn hóa - giáo dục miền núi với việc thực sách dân tộc Đảng, Nhà nƣớc, với việc gìn giữ an ninh biên giới bảo vệ chủ quyền quốc gia Không thế, nghiên cứu giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc góp phần giúp rút học kinh nghiệm cho việc phát triển giáo dục miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn Từ trƣớc đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục giai đoạn 1954 - 1964 nhƣng chƣa có công trình sử học nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện lãnh đạo Đảng, trình xây dựng phát triển nhƣ vai trò, vị trí giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn Với lý trên, chọn đề tài «Tìm hiểu nghiệp giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc mười năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1964)» để làm luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1964 giai đoạn đầu Việt Nam thực hai nhiệm vụ cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai miền Nam, thực mục tiêu thống đất nƣớc Viết công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh chống Mỹ xâm lƣợc miền Nam giai đoạn có nhiều công trình đề cập đến, nhƣ: Viện Sử học “Lịch sử Việt Nam 1954 - 1965”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Lê Mậu Hãn (Chủ biên) “Đại cương lịch sử Việt Nam, tập (1945-1995)”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) “Tiến trình lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, v.v… Riêng lĩnh vực văn hóa - giáo dục có số tác phẩm xuất phân loại thành nhóm công trình sau: * Nhóm công trình vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước bàn giáo dục: Bàn giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh có tác phẩm: Hồ Chủ tịch bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 Đây hai tác phẩm tập hợp viết nói Ngƣời từ năm 1919 đến năm 1969 giáo dục Qua hai tác phẩm này, Ngƣời nêu rõ quan điểm Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa công tác giáo dục, xây dựng giáo dục nhân dân, giáo dục xã hội chủ nghĩa Ngƣời khẳng định: Mục đích giáo dục phải phục vụ đƣờng lối trị Đảng Nhà nƣớc, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, đào tạo ngƣời kế tục nghiệp cách mạng; Nội dung giáo dục phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất Trong nội dung giáo dục, Ngƣời nhấn mạnh phải đặc biệt trọng mặt đức dục; Phƣơng pháp giáo dục phải gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân, học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế Bàn giáo dục, Thủ tƣởng Phạm Văn Đồng có tác phẩm, nhƣ Công tác giáo dục người thầy giáo xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970; Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 Đây tác phẩm tập hợp phát biểu quan trọng Thủ tƣớng công tác giáo dục từ năm 1956 đến năm 1975 Qua tác phẩm trên, Thủ tƣớng phân tích sâu sắc vai trò vị trí trọng yếu công tác giáo dục nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế ngƣời xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nhƣ mối quan hệ biện chứng cách mạng tƣ tƣởng văn hóa có công tác giáo dục phận quan trọng, với cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật; nêu rõ đƣờng lối, quan điểm, phƣơng châm Đảng Nhà nƣớc xây dựng phát triển giáo dục xã hội chủ nghĩa * Nhóm công trình chuyên khảo lĩnh vực giáo dục: Tiêu biểu nhóm công trình hai tác giả Nguyễn Khánh Toàn Phạm Minh Hạc Với tác giả Nguyễn Khánh Toàn kể đến công trình, như: Những vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1950, Giáo dục tư sản giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1959, Hai mươi năm xây dựng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965, Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1966, Xung quanh số vấn đề văn học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972, Nền giáo dục Việt Nam - lý luận thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991, v.v… Với tác giả Phạm Minh Hạc kể đến tác phẩm sau: Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 - 1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992, Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, Văn hoá giáo dục, giáo dục - Sắc lệnh số 20/SL rõ “Trong chờ đợi lập tiểu học cưỡng bách, việc học chữ quốc ngữ từ bắt buộc không tiền cho người Hạn năm, toàn thể dân chúng Việt Nam tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” Cũng ngày - - 1945, Người phát động chiến dịch diệt dốt toàn quốc Chiến dịch kéo dài năm, từ ngày - - 1945 đến ngày - - 1946 Đặc biệt, đến tháng 10 năm 1946, chương trình dự thảo hệ thống giáo dục bình dân xây dựng Theo đó, hệ thống giáo dục bình dân gồm có lớp sau: Sơ cấp bình dân: học sinh học tháng, ngày học giờ, dạy cho người chưa biết chữ đến biết đọc, biết viết Dự bị bình dân: học sinh học tháng, ngày học giờ, dạy cho đọc thông, viết thạo (tương đương lớp phổ thông) Bổ túc bình dân: có cấp: bổ túc bình dân cấp (tương đương lớp phổ thông) bổ túc bình dân cấp (tương đương cấp phổ thông, riêng khoa học xã hội học cao hơn) Thời gian học cho cấp từ đến tháng, ngày học giờ, nội dung học phổ biến kiến thức, giống chương trình giáo dục phổ thông Trong đó, lớp sơ cấp bình dân dự bị bình dân nhằm xóa mù chữ, lớp bổ túc bình dân nhằm củng cố, bổ túc kiến thức cho học sinh sau mãn khóa hai lớp sơ cấp dự bị tiếp tục học lên, tránh mù chữ trở lại Song song với công tác bình dân học vụ, xóa mù chữ cho nhân dân, chủ trƣơng xây dựng giáo dục nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giáo dục mang tính dân tộc, khoa học đại chúng đƣợc tiến hành Chỉ tháng sau ngày tuyên bố độc lập, khai sinh nước Việt Nam, tháng 10 năm 1945, Bộ Giáo dục tuyên bố đường lối giáo dục cách mạng giai đoạn 1945 - 1946: - Mục đích cao giáo dục "tôn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí khí, phát triển tài năng" người để "phụng đoàn thể góp phần vào tiến hóa chung nhân loại"; - Phương pháp giáo dục là: "Bỏ lối học nhồi sọ, lối học hình thức, trọng phần thực học"; - Nội dung giáo dục gồm có phần học chuyên môn, nghề nghiệp chiếm địa vị quan trọng; đề cao tinh thần khoa học, nhằm trau dồi cho học sinh lối nhận thức có quy củ, phương pháp tư khoa học, phát triển óc phê bình, óc phân tích tổng hợp, tinh thần sáng tạo gắn liền với thực tế"; - Tổ chức giáo dục chung cho toàn thể nhân dân [66, tr 21 - 22] Ngày 10 - - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 146/SL Sắc lệnh số 147/SL nêu rõ nguyên tắc giáo dục là: “Nền giáo dục nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giáo dục nhất, đặt ba nguyên tắc bản: đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa theo tôn phụng lý tƣởng quốc gia dân chủ” [14, tr 77] Hai Sắc lệnh quy định rõ bậc giáo dục ba cấp học là: - Đệ cấp: bậc học bản; - Đệ nhị cấp có hai ngành: ngành học tổng quát ngành học chuyên môn; - Đệ tam cấp bậc đại học Sắc lệnh đề nhiệm vụ cho cấp học nhƣ sau: - Bậc học dạy điều thƣờng thức cần thiết tập quán tốt cho trẻ từ tuổi với hạn học năm Đây bậc học cƣỡng bách, học sinh trả học phí Sau bậc học có lớp dự bị, hạn học năm có mục đích dạy cho học sinh kiến thức phổ thông đại cƣơng - Ngành học phổ thông có hạn học năm, có hƣớng dẫn tuyển trạch để đƣa trẻ sang học ngành học chuyên nghiệp hay bậc học chuyên khoa để dự bị đại học - Bậc chuyên khoa dành cho học sinh qua lớp dự bị chuyên khoa có hạn học năm - Bậc đại học gồm nhiều ban văn khoa, khoa học, pháp lý, v.v… niên hạn ba năm Sinh viên tốt nghiệp bậc đại học có đại học sĩ bác sĩ Nhƣ vậy, vòng gần năm, từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1946, giáo dục nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bƣớc đầu đƣợc xác định với mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp tính chất giáo dục khác hẳn với giáo dục dƣới thời thực dân Pháp cai trị Đó giáo dục tiến bộ, dân chủ với đầy đủ loại hình đào tạo, đầy đủ ngành học, bậc học, đƣợc phân chia cấp học từ thấp đến cao, bao gồm giáo dục theo chiều rộng giáo dục theo chiều sâu giành cho đối tƣợng, không phân biệt giai tầng xã hội Công xây dựng giáo dục tiến hành kháng chiến toàn quốc bùng nổ Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 - 12 - 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta tề đứng dậy tiến hành kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ Độc lập Tự thiêng liêng Tổ quốc Bước vào kháng chiến, lĩnh vực trị, quân kinh tế, ngành giáo dục đứng trước khó khăn, thử thách nghiêm trọng Cuộc kháng chiến gây đảo lộn đời sống kinh tế xã hội, sinh hoạt tầng lớp nhân dân Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, điều kiện hoạt động ngành giáo dục có nhiều thay đổi Thầy trò phải tản cư, phải di chuyển nông thôn khu an toàn để tiếp tục công việc giảng dạy, học tập Các lớp bình dân thành phố phải tạm ngừng dạy học Trường lớp bị phá huỷ, v.v… Nhưng khó khăn, nguy hại lúc đội ngũ cán bộ, giáo viên xuất quan niệm không đúng, họ cho kháng chiến thành công học chưa muộn, việc học không cấp bách việc đánh giặc, v.v… TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Báo Nhân dân số tháng năm 1996 Phan Trọng Báu (2002), "Vài nét giáo dục Lạng Sơn thời thuộc Pháp", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (4) Phan Trọng Báu (2005), "Giáo dục vùng dân tộc người Việt Nam thời thuộc Pháp", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (7) Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (1940 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Cao Bằng (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng (1930 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Thường vụ Khu ủy Khu Tự trị Việt Bắc (1966), Phương pháp phát triển giáo dục Khu tự trị Việt Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1975), Ba mươi năm giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trường Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Lê Trọng Cúc, Terry Rambo (2001), Vùng núi phía Bắc - số vấn đề môi trường kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), số 14 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), số 34 15 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1955), số 16 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), số 17 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), số 18 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), số 23 19 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), số 25 20 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), số 25 21 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1956), số 28 22 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), số 13 23 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), số 25 24 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), số 12 25 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), số 32 26 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), số 36 27 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1961), số 48 28 Chuyên san giáo dục cấp 3, năm 1964, 1965 (số - 10) 29 Tân Cương xã dẫn đầu tỉnh Bắc Thái việc hoàn thành kế hoạch bổ túc văn hóa năm năm lần thứ (1965), Bắc Thái 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1945 - 1947), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập (1948), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 12 (1951), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 13 (1952), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 16 (1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 17 (1957), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 19 (1958), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 20 (1959), Nxb Chínhh trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 21 (1960), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 24 (1963), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 25 (1964), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51(1991), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Bế Viết Đẳng (1995), Năm mươi năm dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 44 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa Đảng ta (1968), Hà Nội 46 Hoàng Minh Giám, Nguyễn Khánh Toàn, Phạm Ngọc Thạch (1966), Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945-1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phạm Minh Hạc (1996), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phạm Minh Hạc (1998), Văn hoá giáo dục, giáo dục văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 53 Hai mươi năm toán nạn mù chữ bổ túc văn hóa: 8/9/1945-8/9/1965 (1965), Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Trọng Hoàng (1967), “Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (96) 55 Hà Thị Minh Hương (2005), "Giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc", Tạp chí Khoa học Phụ nữ (5) 56 Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), tập (1919 - 1924) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), tập (1945 - 1946) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), tập (1947 - 1949) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh Toàn tập (1996), tập (1953 - 1955) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1962), Hồ Chủ tịch bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Bùi Minh Hiển (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Huyên Toàn tập (2005), Văn hoá giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Vũ Ngọc Khánh (1945), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Hoàng Minh Nhất (Chủ biên) (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Giang, tập (1939 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Võ Thuần Nho (1980), Ba mươi lăm năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Đào Duy Lục (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Hoàng Văn Lân, Đặng Huy Vận (1964), “Nhìn nhận Trương Vĩnh Ký cho đúng", Nghiên cứu Lịch sử (61) 69 Lê Thùy Linh (2008), “Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954)”, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Nông Hải Pín (Chủ biên) (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Đỗ Thị Nguyệt Quang (1981), “Vài nét trình phát triển nghiệp giáo dục vùng dân tộc người thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (9-1945 đến 5-1954)", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4) 73 Đỗ Thị Nguyệt Quang (1994), “Quá trình xây dựng phát triển nghiệp giáo dục đồng bào dân tộc thiểu số kháng chiến chống thực dân Pháp”, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Sử học Việt Nam 74 Trần Hồng Quân (1995), Năm mươi năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trương Thanh Sơn (Chủ biên) (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Lạng Sơn (1955 1985), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Phạm Thị Sửu (2006), Sáu mươi năm giáo dục mầm non Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Quang Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 78 Nguyễn Khánh Toàn (1950), Những vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Khánh Toàn (1959), Giáo dục tư sản giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Khánh Toàn (1965), Hai mươi năm xây dựng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Khánh Toàn (1966), Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Nguyễn Khánh Toàn (1972), Xung quanh số vấn đề văn học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Khánh Toàn (1991), Nền giáo dục Việt Nam - lý luận thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Vương Kiêm Toàn - Vũ Lân (1980), Hội truyền bá quốc ngữ (Một tổ chức công khai Đảng chống nạn mù chữ) (1938 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Vương Kiêm Toàn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Mạnh Tùng (1996), Công xóa nạn mù chữ bổ túc văn hóa Bắc Bộ (1945 - 1954), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 87 Tạp chí Học tập (1969), (4) 88 Tập san Giáo dục phổ thông năm: 1963 - 1964 (số 1-10); 1964 - 1965 (số 110) 89 Tập san giáo dục phổ thông cấp 1, năm 1955 (số - 8), 1956 (số - 4), 1957 (số - 11), 1959 (số - 10), 1960 (số - 10), 1961 (số - 2, - 10), 1962 (số - 9), 1963 (số - 10), 1964 (số - 10), 1965 (số - 10) 90 Tập san giáo dục phổ thông cấp 2, năm: 1963 (số - 10), 1964 (số - 4), 1965 (số - 10, - 2) 91 Tạp chí Giáo dục Nhân dân năm 1956 (số - 16), 1957 (số 17 - 23, - 4), 1958 (số - 8, 1, 3) 92 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái Nguyên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Viện Sử học Việt Nam (2009), Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Tổng cục Thống kê (1978), Ba mươi năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội 95 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (1995), Lịch sử Việt Nam 1954 - 1965, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Văn phòng Ban Khoa học - Giáo dục Trung ương (1969), Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ công tác khoa học giáo dục (1960 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 98 Văn phòng Ban Khoa học - Giáo dục Trung ương (1969), Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ công tác khoa học giáo dục (1965 1969), Nxb Sự thật, Hà Nội 99 Viện Dân tộc học (1987), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Việt Nam diệt giặc dốt (1951), Nha Bình dân học vụ 101 Việt Nam chống nạn thất học (1980), Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU TRUNG TÂM LƢU TRỮ QUỐC GIA III A Phông Bộ Giáo dục 102 Hồ sơ số 329 (1954), Chương trình, báo cáo công tác bình dân học vụ Khu Giáo dục Ty giáo dục 103 Hồ sơ số 12 (1954), Hội nghị tổng kết công tác bình dân học vụ năm Nha bình dân học vụ tổ chức từ ngày 22 đến ngày 29 tháng 02 năm 1955 104 Hồ sơ 24 (1955), Chương trình, báo cáo công tác bình dân học vụ Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc, Liên khu III IV B Phông Ủy ban Hành Khu Tự trị Việt Bắc 105 Hồ sơ số 12971 (1954), Công văn, Báo cáo tình hình giáo dục trường giải phóng Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 106 Hồ sơ số 12973 (1954), Báo cáo tình hình giáo dục Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 107 Hồ sơ số 12981 (1955), Công văn, Chỉ thị, Báo cáo công tác giáo dục Ủy ban hành Khu Giáo dục Việt Bắc 108 Hồ sơ số 12983 (1955), Báo cáo tổng kết tình hình giáo dục phổ thông Khu giáo dục Liên khu Việt Bắc 109 Hồ sơ số 12997 (1955), Báo cáo tổng kết phong trào bình dân học vụ Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 110 Hồ sơ số 13006 (1956), Báo cáo tổng kết tình hình lớp văn hoá tập trung miền núi Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 111 Hồ sơ số 13007 (1956), Báo cáo tình hình dân lập tư thục Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 112 Hồ sơ số 13008 (1956), Thống kê tình hình giáo dục Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 113 Hồ sơ số 13019 (1956), Công văn, Chỉ thị, kế hoạch phát triển toán bình dân học vụ Ủy ban hành Khu Tự trị Việt Bắc 114 Hồ sơ số 13024 (1956), Tập tài liệu tình hình bình dân học vụ Khu Giáo dục ban ngành thuộc Ủy ban hành Khu Tự trị Việt Bắc 115 Hồ sơ số 13032 (1957), Quyết định thành lập Ban vận động Bình dân học vụ Khu Tự trị Việt Bắc 116 Hồ sơ số 13033 (1957), Báo cáo tổng hợp tình hình bình dân học vụ Chi cục thống kê Khu Tự trị Việt Bắc 117 Hồ sơ số 13036 (1958), Báo cáo tổng hợp tình hình trường, lớp giáo viên cấp I, II Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 118 Hồ sơ số 13042 (1959), Báo cáo tình hình giáo dục Khu Giáo dục Liên khu Việt Bắc 119 Hồ sơ số 13063 (1959), Chỉ thị Ủy ban hành Khu Tự trị Việt Bắc phát động chiến dịch diệt dốt bổ túc văn hoá 120 Hồ sơ số 13074 (1960), Báo cáo 15 năm xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Khu Tự trị Việt Bắc 121 Hồ sơ số 13083 (1957 - 1960), Báo cáo thành tích ba năm phát triển giáo dục phổ thông Khu Tự trị Việt Bắc 122 Hồ sơ số 13109 (1960), Chỉ thị Khu Tự trị Việt Bắc kế hoạch toán nạn mù chữ bổ túc văn hoá 123 Hồ sơ số 13110 (1958 - 1960), Báo cáo tổng kết toán nạn mù chữ bổ túc văn hoa Khu Giáo dục Việt Bắc 124 Hồ sơ số 13118 (1960), Tập Chỉ thị tỉnh Khu Việt Bắc lãnh đạo công tác xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá 125 Hồ sơ số 13131 (1959 - 1960), Báo cáo tình hình công tác bổ túc văn hoa Trường Bổ túc công nông Việt Bắc 126 Hồ sơ số 13142 (1960 - 1961), Báo cáo thống kê thành phần học sinh phổ thông học sinh chuyên nghiệp Khu Giáo dục Việt Bắc 127 Hồ sơ số 13157 (1960 - 1961), Báo cáo tình hình phổ thông cấp I, II III Ty Giáo dục Việt Nam 128 Hồ sơ số 13168 (1960 - 1961), Kế hoạch Báo cáo công tác tổ chức giáo dục trường Bổ túc công nông Trường thiếu nhi vùng cao Khu Tự trị Việt Bắc 129 Hồ sơ số 13174 (1961), Chỉ thị Ủy ban hành Khu Tự trị Việt Bắc việc đẩy mạnh phong trào diệt dốt vùng cao 130 Hồ sơ số 13176 (1961), Báo cáo số liệu thống kê tình hình bổ túc văn hoá bình dân học vụ Ủy ban hành Khu Tự trị Việt Bắc 131 Hồ sơ số 13197 (1961 - 1962), Báo cáo thống kê thành phần dân tộc học sinh phổ thông Khu Giáo dục Việt Bắc 132 Hồ sơ số 13200 (1961 - 1962), Báo cáo tổng kết vỡ lòng Khu giáo dục Việt Bắc 133 Hồ sơ số 13207 (1962), Báo cáo tình hình giáo dục phổ thông Khu giáo dục Việt Bắc 134 Hồ sơ số 13216 (1962), Thống kê học sinh trung cấp chuyên nghiệp học tốt nghiệp Trường Trung cấp Nông Lâm Trường Thuỷ lợi Việt Bắc 135 Hồ sơ số 13217 (1962), Kế hoạch, Báo cáo công tác tổ chức giáo dục đào tạo Trường Sư phạm Bổ túc văn hoá Khu Tự trị Việt Bắc 136 Hồ sơ số 13219 (1961 - 1962), Báo cáo tổng kết năm học Trường Bổ túc Văn hoá Công Nông Trường Bưu điện Việt Bắc 137 Hồ sơ số 13224 (1961 - 1962), Kế hoạch Báo cáo công tác tổ chức đào tạo xây dựng Trường Y sĩ Việt Bắc 138 Hồ sơ số 13225 (1962 - 1963), Báo cáo Trường trung cấp Sư phạm Việt Bắc tình hình học sinh chất lượng giảng dạy giáo viên 139 Hồ sơ số 13229 (1961 - 1962), Báo cáo thống kê năm học Trường thiếu nhi vùng cao 140 Hồ sơ số 13242 (1962), Chỉ thị, Quyết định, Báo cáo tổng kết công tác toán nạn mù chữ bổ túc văn hoá Khu Tự trị Việt Bắc 141 Hồ sơ số 13254 (1963), Báo cáo tổng kết phong trào phát triển giáo dục từ thành lập Khu Tự trị Việt Bắc 142 Hồ sơ số 13257 (1963), Công văn Khu giáo dục Việt Bắc việc mở trường Đại học Sư phạm 143 Hồ sơ số 13276 (1962 - 1963), Báo cáo tổng kết Trường Sư phạm cấpII Việt Bắc 144 Hồ sơ số 13281 (1963), Kế hoạch Báo cáo công tác bổ túc văn hoá xoá nạn mù chữ Khu Tự trị Việt Bắc, Ủy ban hành tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng 145 Hồ sơ số 13282 (1963), Kế hoạch Báo cáo công tác bổ túc văn hoá xoá nạn mù chữ Chi cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Hà Giang Thái Nguyên 146 Hồ sơ số 13290 (1963 - 1964), Báo cáo tình hình giáo dục phổ thông Chi cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn 147 Hồ sơ số 13297 (1963 - 1964), Báo cáo thống kê công tác giáo dục Trường Bổ túc Văn hoá công nông Việt Bắc 148 Hồ sơ số 13298 (1960 - 1964), Báo cáo thống kê tình hình đào tạo trường thuộc Khu Việt Bắc 149 Hồ sơ số 13305 (1959 -1964), Báo cáo tổng kết năm năm xây dựng Trường Trung học Sư phạm Việt Bắc 150 Hồ sơ số 13320 (1964 - 1965), Báo cáo tổng hợp tình hình giáo dục phổ thông cấp 1, Sở Giáo dục Việt Bắc 151 Hồ sơ số 13323 (1954 - 1965), Dự thảo báo cáo công tác giáo dục mười năm Khu tự trị Việt Bắc Sở Giáo dục Việt Bắc 152 Hồ sơ số 13359 (1955 - 1960), Báo cáo tình hình giáo dục phổ thông cấp 1, 2, Ủy ban hành Khu tự trị Việt Bắc 153 Hồ sơ số 13587 (1962 - 1970), Báo cáo tổng kết năm sử dụng chữ Tày Nùng số công văn việc dạy chữ Tày - Nùng vùng dân tộc thiểu số năm 1970 154 Hồ sơ số 15757 (1962 - 1972), Tập tài liệu tình hình sử dụng chữ Tày Nùng Ủy ban hành Khu tự trị Việt Bắc 155 Hồ sơ số 13319 (1964 - 1965), Báo cáo tổng hợp tình hình vỡ lòng Ủy ban hành Khu tự trị Việt Bắc ... „ Tìm hiểu nghiệp giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc mười năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 1964) , hy vọng góp phần nhỏ vào việc phục dựng tranh toàn cảnh giáo dục miền Bắc năm đầu xây dựng. .. Đường lối xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa miền Bắc, 98 có miền núi, vùng cao 104 3.2.1 Đường lối xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa miền Bắc 123 128 3.2.2 Chủ trương phát triển giáo dục Đảng... đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1950, Giáo dục tư sản giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1959, Hai mươi năm xây dựng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965, Sự nghiệp văn hoá, giáo

Ngày đăng: 21/04/2017, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w