Giao an chuan kien thuc GD moi truong vat ly 8 ca nam

56 11 0
Giao an chuan kien thuc GD moi truong vat ly 8 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ghi caùc ví duï HS ñöa ra leân baûng vaø höôùng daãn HS phaân tích ñeå coù theå quy chuùng veà hai loaïi laø thöïc hieän coâng vaø truyeàn nhieät.. -Haõy nghó moät caùch laøm taêng nhi[r]

(1)

Tuần NS 22/ 08/2010 Tiết 1 CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A Mục tiêu

- Nêu VD CĐ học sống ngày

- Nêu VD tính tương đối CĐ đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái vật chọn làm mốc

- Nêu VD dạng CĐ học thường gặp B Chuẩn bị

Tranh vẽ H1.1, 1.3 C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ Chức Tình Huống Học Tập (2’)

Đặt vấn đề SGK HS đọc ND

Hoạt động 2: Làm Thế Nào Để Biết Vật CĐ Hay Đứng Yên (15’) - Ta nói vật CĐ hay đứng yên Nhưng làm

để biết ô tô đường, thuyền sông ………… CĐ hay đứng yên?

- Trong Vlí muốn biết xem vật CĐ hay đứng yên người ta dựa vào vật so với vật khác Nếu vị trí thay đổi vật chuyển đơng Vật chọn gọi vật mốc

- Y/c HS hoàn thành C2 C3

- Nhận xét xác hố câu trả lời HS

Thảo luận chung đưa ý kiến

Ghi ND ghi nhớ

Cá nhân hoàn thành C2 C3

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Vềø Tính Tương Đối Của CĐ Và Đứng Yên (10’) - Vật mốc chọn tuỳ ý Vậy chọn vật mốc

khác KL có khác ko? - Y/c HS qs 1.2 SGK trả lời C4 C5 C6

- Theo dõi, nhận xét, xác hố câu trả lời - Khi nói vật đứng yên hay CĐ có tuyệt đối ko? Vì sao?

- Y/c hoàn thành C7

- Y/c HS đọc thu thập thông tin

- Quy ước: ko nêu vật mốc nghĩa phải hiểu vật mốc vật gắn với TĐ

TL nhóm đưa ý kiến

C4: so với nhà ga hành khách đangCĐ khoảng cách từ người đến nhà ga thay đổi C5: so với tàu HK đứng yên

C6: vật đứng yên

Ko, cịn phụ thuộc vào vật mốc chọn C7: HK CĐ so với nhà ga đứng yên so

(2)

- Y/c HS hoàn thành C8 C8:MT thay đổi vị trí so với điểm mốc găn

với TĐ coi MT CĐ lấy mốc TĐ

Hoạt động 4: Giới thiệu Số CĐ Thường Gặp (5’) - Y/c HS qs tranh 1.3 SGK hiểu quỹ đạo gì? Và

xem quỹ đạoCĐ 1.3 có dạng gì? - Y/c trả lời C9

Qs hình trả lời

C9: Chuyển động đứng: xe chạy thẳng Chuyển động cong: ném đá

Chuyển động trịn: kim đồng hồ Hoạt động 5: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (13’)

Y/c HS đọc ND ghi nhớ - Trả lời C10, C11,

Rút nhận xét, xác hố câu trả lời

- LàmBTVN 1.1 đến 1.6

TL nêu ý kiến bổ sung

C10 ô tô: đứng yên so với người lái xe, CĐ so với người đứng bên đường, cột điện

Người lái xe: đứng yên so với ô tô, CĐ so với người bên đường & cột điện

Người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện, CĐ so với người lái xe, tơ

Tuần NS 28/ 08/2010 Tiết 2

Bài 2: VẬN TỐC A Mục tiêu

- Biết so sánh quãng đường CĐ 1s CĐ để biết nhanh hay chậm CĐ - Nắm CT V = S/t, ý nghĩa đại lượng CT

- Vận dụng CT làm BT B Chuẩn bị

Tranh 2.2

C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’) CĐ học gì?

Nêu dạng CĐ học thường gặp

- Trong chạy thi ngày hội thể thao, người chạy người đoạt giải?

- Làm tế để biết người nhất, nhì hay ba…

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét Dự đốn

Hoạt động 2: Tìm Hiểu Về Vận Tốc (10’) - Y/c HS đọc bảng 2.1 trả lời C1, giải thích cách làm

- Y/c cá nhân hồn thành C2

- Trong VLí người ta chọn cách thứ hai thuận tiện

C1: chạy qđ chạy thời

(3)

& gọi qđ 1s VT - Y/c HS xếp hạng vào cột

- Hãy tính quãng đường hs chạy giây? - Cho HS lên bảng ghi vào cột Như Quãng đường/1s gì?

Nhấn mạnh: Quảng đường chạy 1s gọi vận tốc - Y/c hoàn thành C3

C2: Dùng quãng đường chạy chia cho thời gian chạy

-Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy

C3: nhanh chaäm

qđ đơn vị Hoạt động 3: CT Tính VT, Đơn Vị VT (15’)

- Dẫn dắt HS hoàn thành bảng 2.1 rút CT, đơn vị VT - Hoàn thành bảng 2.2 rút đơn vị VT

- Y/c HS hoàn thành C4

KL: đơn vị đo VT phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài đơn vị đo thời gian

- Y/c HS hoàn thành C5

Nhận xét cách làm, HD cách đổi đơn vị 1km/h = ? m/s

1m/s = ? km/h

- Giới thiệu tốc kế

V = S/ t

S: quãng đường (m)

t: thời gian hết quãng đường đó(s)

Đơn vị vận tốc mét/giây (m/s) hay kilômet/h (km/h)

Thảo luận trả lời C5

C5: Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa Vận tốc xe đạp nhỏ

Hoạt động 4: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (10’) -Y/c HS đọc ND ghi nhớ

- Trả lời C6, C7,C7

+Gọi HS lên bảng tóm tắt giải +Các HS khác làm vào giấy nháp

- Chú ý HS làm BT phải đổi đơn vị Rút nhận xét, xác hố câu trả lời

HDVN

-Hệ thống lại cho học sinh kiến thức -Học thuộc phần “ghi nhớ SGK”

- LaømBTVN SBT

C6: Tóm tắt: t=1,5h; s= 81 km Tính v = km/h, m/s Giải:

Áp dụng:

v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s C7: Tóm tắt

t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h Giải:

Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t = 12 x 2/3 = km C8: Tóm tắt:

v = 4km/h; t =30 phút = ½ Tính s =?

Giải:

Áp dụng: v = s/t => s= v t = x ½ = (km)

(4)

Tieát 3

Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

A Mục tiêu

- Phân biệt ý nghĩa chuyển động đều, CĐ ko - Vận dụng để tính VT TB đoạn đường

B Chuẩn bị

Hình vẽ phóng to 3.1, dụng cụ TN 31 C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’) - Nêu khái niệm vận tốc

- Viết CT tính độ lớn VT, cho biết ý nghĩa đại lượng có CT

->Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em xe đạp có phải nhanh chậm nhau? Để hiểu rõ hôm ta vào “Chuyển động chuyển động khơng đều”

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét

Hoạt động 2: Tìm Hiểu Dấu Hiệu Để Nhận Biết CĐộng Đều, CĐộng Ko Đều (15’) - Y/c HS đọc mục I HD làm TN 3.1

- Căn vào dấu hiệu mà ta biết CĐ hay ko đều?

-Y/c HS hoàn thành C1 C2

-GV: Trong chuyển động chuyển động không đều, chuyển động dễ tìm VD hơn?

Đọc ND SGK

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

C1: CĐ máng nghiêng CĐ ko CĐ trục DF CĐ

C2: a CĐ b.c.d CĐ ko Hoạt động 3: Tìm Hiểu Về VTTB Của CĐ Ko Đều (10’) - Y/c HS đọc thông tin SGK

- Thông báo: VT ko giá trị VT thay đổi Để xác định CĐ nhanh hay chậm ta tính cách TB

- Tính VTTB theo CT: V = S/t= (S1+S2 )/( t1 + t2)

Vậy CĐ ko đổi VTTB đoạn đường khác có giá trị ko?

- Y/c HS hoàn thành C3

Đọc thông tin

Ghi CT Trả lời

(5)

-Y/c HS đọc ND ghi nhớ

-Hệ thống lại kiến thức - Trả lời C4, C5,C6

Rút nhận xét, xác hố câu trả lời

-LaømBTVN SBT Củng cố:

C4: Là CĐ khơng tơ chuyển động lúc nhanh, lúc chậm

50km/h vận tốc trung bình C5: Tóm tắt:

s1 = 120m, t1 = 30s s2 = 60m, T2= 24s Vtb1 =?;Vtb2 =?;Vtb=? Giải:

Vtb1= 120/30 =4 m/s Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s

Vtb = S1 + S2 = 120 + 60 =33(m/s) t1 + t2 30 + 24

C6: S = v.t = 30 = 150 km

Tuần NS 13/09/2009 Tiết 4

Bài 4: BIỄU DIỄN LỰC A Mục tiêu

- Nêu VD thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc

- Nhận biết đại lượng vectơ Biễu diễn vectơ lực B Chuẩn bị

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’)

- Nêu khái niệm chuyển động đều, chuyển động khơng

- Làm BT 3.3, 3.4, 3.5

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét Hoạt động 2: Oân Lại Yếu Tố Đặc Trưng Của Lực (15’)

- Khi tác dụng lực lên vật gây kết gì?

-Quan sát hình 4.1 hình 4.2 em cho biết trường hợp đĩ lực cĩ tác dụng gì? - Nêu rõ yếu tố đặc trưng cho lực kéo tay tác dụng lên xe lăn

3N A 300

-Y/c hoàn thành C1

Nhớ lại kiến thức trả lời

+ Gây biến dạng, biến đổi chuyển động + điểm đặt A

+ Độ lớn 3N

+ Phương xiên hợp với mặt phẳng nằm ngang 300

C1: Lực hút NC tác dụng lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn làm xe lăn chuyển động nhanh

4.2: lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng làm đổi chiều chuyển động Lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Cách Biễu Diễn Lực Bằng Hình Vẽ (13’) - Thông báo thuật ngữ đại lượng vectơ: lực ko

những có độ lớn mà cịn có phương chiều gọi chung hướng đại lượng có đủ độ lớn hướng đại lượng vectơ

- Độ dài khối lượng có phải đại lượng vectơ ko? Vì sao?

- Thơng báo ý nghĩa vec tơ lực về: gốc, hướng, độ dài

- Kí hiệu: F , F khác naøo?

Ghi nd vào

Trả lời

Kí hiệu vectơ lực: F

- Gốc điểm đặt lực

- Phương chiều trùng với phương chiều lực

- Độ dài biểu thị cường đô lực Suy nghĩ trả lời

Hoạt động 4: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (7’) Y/c HS đọc ND ghi nhớ

- Trả lời C2, C3

Rút nhận xét, xác hố câu trả lời

- LàmBTVN SBT

C3: F1: Điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên Cường độ

F1 = 20N

F2 : điểm đặt B phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2= 30N

(7)

Tuần NS 19.09.2010 Tiết 5

Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH

A Mục tiêu Kiến thức:

Nêu số VD lực cân Làm TN lực cân

Thái độ:Nghiêm túc, hợp tác lúc làm TN B Chuẩn bị

Dụng cụ TN hình 5.3, 5.4 C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’)

- Để biễu diễn lực người ta làm nào? - Làm BT 4.3,4.4

Tình huống: có LCB tác dụng lên vật vật nào? Nếu vật chuyển động mà chịu tác dụng lực CB vật có đứng n ko?

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét Dự đốn

Hoạt động 2: Tìm Hiểu Điều Kiện Để Lực CB (10’) - Y/c HS nhắc lại LCB

- Nêu yếu tố LCB

Nhận xét Hai LCB có phương nằm đường thẳng hay ko?

- Lấy VD cho HS xác định phương chiều lực CB

- Y/c HS hoàn thành C1 phát thêm lực

mới lực nâng bàn sức căng dây - Nhận xét, sửa

- Nhắc lại LCB lớp 6: hai lực mạnh ngang phương , ngược chiều - Thảo luận trả lời

Xác định phương chiều hình Hồn thành C1, TL nhóm trình bày

Hoạt động 3:Tìm Hiểu Tác Dụng Của Lực CB Tác Dụng Lên Vật Đang Chuyển Động (10’) - Y/c HS quan sát TN 5.3

+ Giới thiệu máy Atuts

+ Thao tác bước tiến hành TN - Y/c HS trả lời C2 đến C4

Nhận xét, xác hố câu trả lời Làm TN hồn thành C5

KL: vật chuyển động chịu tác dụng LCB chuyển động thẳng

Quan sát TN trả lời câu hỏi C2 đến C4

C2: PA = T, PB = PA neân T = PA

C3: PA + PA’ > T

C4: P, T neân T = P LCB

(8)

Khi xe đạp, đạp mạnh cho xe chạy nhanh ko? Có thể bóp phanh cho xe dừng khơng?

Khi bóp phanh gấp xe đạp trượt thêm đoạn Hiện tượng qn tính

KL: có lực tác dụng vật ko thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính

Thảo luận N trả lời

Ko thể nhanh & ko thể ngừng

Hoạt động 5: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (10’) - Y/c HS đọc ND ghi nhớ

- Trả lời C6, C7 ,C8

Rút nhận xét, xác hố câu trả lời

- LàmBTVN SBT

C6: búp bê ngã phía sau, đẩy xe,

chân búp bê chuyển động với xe quan tính thân đầu búp bê chưa kịp chuyển động

Tuần NS 24.09.2009 Tiết 6

Bài 6: LỰC MA SÁT A Mục tiêu

Kiến thức:

Nhận biết loại lực học lực ma sát Bước đầu phân tích xuất loại ma sát trượt, lăn, nghỉ

Kỉ năng:Làm TN để phát lực ma sát nghỉ Thái độ:Tích cực, tập trung học tập, làm TN B Chuẩn bị

Lực kế, miếng gỗ, cân C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (5’)

- Thế LCBB?

- Thế quán tính? Lấy ví duï

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét Hoạt động 2: Tìm Hiểu Về Lực Ma Sát (20’)

- Y/c HS quan sát H 6.1 XH lực MS cản lại chuyển động

-Thơng qua ví dụ thực tế lực cản trở chuyển động để HS nhận biết đặc điểm lực ma sát trượt

- H 6.1a, 6.1b khác điểm nào?

1 Khi có lực MS Nghiên cứu nêu

Xe chuyển động mặt bàn 2 Lực MS trượt

(9)

- Y/c HS đọc mục rút nhận xét

+ Khi bóp phanh vành bánh xe chuyển động nào?

+ Khi bóp phanh xe khơng quay chuyển động mặt đường

- Y/c HS hoàn thành C1

KL: Lực MS trượt XH vật trượt bề mặt vật khác cản trở lại chuyển động - Y/c HS đọc nội dung SGK: XH lực MS lăn

- Y/c HS hoàn thành C2

- Y/c HS so sánh cường độ MS trượt cường độ MS lăn

- Thông báo MS nghó

Làm TN 6.2,Y/c hoàn thành C4, C5

- Bánh xe ko lăn mà trượt

C1: Khi bánh xe đạp, bánh xe ngừng quay, mặt lốp trượt đường

-MS cần kéo với dây đàn đàn violon

3 Ma sát lăn

Rút nhận xét: lực MS lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác

C2: xe đẩy bánh mì, viên bi đệm trục quay ổ bi

4 Ma sát nghó

C4: Giữa mặt bàn với vật có lực cản cân với lực kéo làm vật đứng yên

- Khi tăng F kéo MS nghĩ tăng theo MS nghĩ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lê vật C5: dây chuyền sản xuất, sản phẩm di chuyển

cuàng băng chuyền tải nhờ ma sát nghĩ -Nhờ MS nghĩ ta lại

Hoạt động 4: Tìm Hiểu Vai Trị Của Lực Ma Sát Trong Đời Sống Và Kỹ Thuật (12’) Từ hình 6.3a, b, c SGK gợi mở cho

HS phát tác hại ma sát nêu biện pháp giảm tác hại

Trong hình, u cầu HS kể tên lực ma sát cách khắc phục để giảm ma sát có hại

Các hình 6.3a, b, c SGK giúp HS biết số ví dụ lợi ích ma sát

- Y/c HS qs hình phân thích trả lời C7

Nhận xét xác hố câu trả lời

1 MS có hại

C6: a Lực MS đĩa xích Cần bơi trơn để làm giảm ma sát

b LMS trục làm mòn ổ trục Cần thay trục quay có ổ bi

c LMS trượt làm cản trở chuyể động thùng gỗ Dùng bánh xe thay MS trượt

2 MS có ích

C7: a bảng trơn q ko viết Cần tăng độ nhám bảng

b Oác , bu long bị lỏng dần bị rung động Đầu que diêm trượt mặt swownfn bao diêm ko phát lửa Cần tăng độ nhám mặt sườn bao diêm

c Oâ tô ko dừng lại Cần tawnng độ sau khia rãnh mặt lốp xe

Hoạt động 5: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (8’) - Y/c HS học thuộc phần ghi nhớ, học

bài cần xem lại thí nghiệm liên hệ với thực tế

(10)

- Trả lời C8, C9

Rút nhận xét, xác hố câu trả lời

- LàmBTVN SBT

b)Ơ tơ đường đất mềm có bùn, lực ma sát lên lốp tơ nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt mặt đường Ma sát trường hợp có lợi

c)Giày đế bị mịn ma sát mặt đường với đế giày làm mòn đế Ma sát trường hợp có hại

d)Khía rãnh mặt lốp tơ vận tải có độ sâu mặt lốp xe đạp để tăng lực ma sát lốp với mặt đường Ma sát có lợi để tăng độ bám lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động Khi phanh, lực ma sát mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe chóng dừng lại Ma sát trường hợp có lợi

e)Phải bơi nhựa thơng vào dây cung cần kéo nhị (đàn cò) để tăng ma sát dây cung với dây đàn nhị, nhờ nhị kêu to

C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát thay ma sát trượt ma sát lăn viên bi Nhờ sử dụng ổ bi giảm lực cản lên vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí, chế tạo máy…

Tuần NS: 31.09.2010 Tiết 7

ÔN TẬP A Mục tiêu

- n lại kiến thức học từ đến

- Vận dụng kiến thức học thực tế, giới thiệu tượng liên quan B Chuẩn bị

(11)

Tuần NS 07/10/2009 Tiết 8

KIỂM TRA TIẾT A Mucï tieâu

Kiến thức: Kiểm tra kiến thức mà HS học chương trình lớp Ổn định, trung thực kiểm tra

Cũng cố lại kiễn thức học

Kỉ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học sinh Nắm phương pháp học tập học sinh

Ruùt kinh nghiệm phương pháp giảng dạy giáo viên

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết (15’) - Thế CĐ học, lấy VD minh hoạ - Vật mốc vật nào?

- Tại nói CĐ đứng n có tính tương đối? - Nêu dạng CĐ học thường gặp

- Vận tốc gì? Nêu CT ,đơn vị?

- Thế CĐ đều, không đều? Cho VD dạng CĐ?

- Lực gì? Nêu yếu tố biễu diên lực - Thế hai lực CB?

- Em hiểu qn tính? Lấy VD - Có loại ma sát, nêu ý nghĩa loại?

Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (28’) Sửa BT SBT mà HS thắc mắc 2.Bài 1: Dùng lời biễu diễn lực tác dụng lên vật 10N

A

300 B

Bài 2: Một vật có khối lượng kg treo vào sợi dây không dãn Biểu diễn lực tác dụng Bài 3: Một xe chuyển động 3h Trong nửa đầu xe có VTTB 20km/h; 2h30’ sau xe có vận tốc trung bình 32km/h Tính VT TB xe suốt thời gian chuyển động

-Nêu vấn đề cần giải sách BT -Vận dụng kiến thức cũ giải BT

a Điểm đặt A

Phương xiên hợp với mp nằm ngang góc 300

chiều từ trái sang phải Độ lớn 20N

b Điểm đặt B

Phương thẳng đứng, chiều từ lên Độ lớn 20N

-Vận dụng KThức VTTB để giải BT

Hoạt động 3: Dặn Dò (2’)

(12)

300

P

Fk

10N

Thái độ:Ổn định, trung thực kiểm tra B Chuẩn bị

Đề, đáp án C Ma trận

Nội dung Mức độ nhận thức Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

Chuyển động-V tốc 1KQ 0.5đ 1TL 1,5đ 2TL 2đ

40%

Caâu Caâu Caâu 3,4

Biễu diễn lực Lực CB-Q.tính

2 KQ 1đ 1TL 2,5 3.5đ

35%

Caâu 1, Caâu Caâu a,c

Lực ma sát 3KQ 1,5đ 1TL 1đ 2.5đ

25%

Caâu 4, Caâu 6, Câu Câu b

Tổng 30% 40% 30% 10đ

D ĐỀ

Câu 1: Xe ô tô chuyển động đột ngột dừng lại Hành khách xe bị: A Xô người phía trước B Nghiêng người sang phía trái C Nghiêng người sang phía phải D Ngã người phía sau Câu 2: Trong cách làm sau đây, cách làm tăng lực ma sát?

A Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc D Tăng độ nhám mặt tiếp xúc

Câu 3: Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động vật, vật chọn làm mốc

A phải Trái Đất B phải vật đứng yên

C Phải vật gắn với Trái Đất D vật Câu 4: Có loại lực ma sát

A loại B loại C loại D loại

Câu 5: Khi có lực tác dụng vận tốc vật sẽ:

A khơng thay đổi B tăng dần

C giảm dần D Có thể tăng dần giảm dần Câu 6: Lực ma sát nghỉ xuất khi

A.Tàu hỏa chuyển động, đột ngột hãm phanh để dừng lại B.Xe đạp lên dốc

C.Quả bóng bàn đặt mặt nằm ngang nhẵn bóng

D.Miếng gỗ đứng yên mặt bàn nằm nghiêng A TỰ LUẬN (7Đ)

Câu 1(1,5đ): Điền vào chỗ trống câu sau: a 36km/h = ………m/s

b 120cm/p = ………….m/s =………….km/h Câu 2: (3.5đ)

a Dùng lời diễn tả yếu tố lực ( H.1)

b Tại trời mưa người lái ô tô thường cho xe chạy chậm phanh xe từ từ nhìn thấy chướng ngại vật phía trước Lực ma sát trường hợp có lợi hay có hại

c xe máy xe ô tô chuyển động thẳng đều, chạy vận tốc Khi gặp chướng ngại vật xe dừng lại nhanh hơn? Vì sao?

Câu 3:(1đ)Hai vật chuyển động đều: vật thứ quãng đường 27km 30p, vật thứ hai quãng đường 48m 3s Hỏi vật chuyển động nhanh hơn?

(13)

Câu (0.5đ): Một ca nô chạy xuôi dịng đoạn sơng dài 84km Vận tốc canơ nước khơng chảy 18km/h, vận tốc dịng nước chảy 3km/h Nếu ngược dịng ca nơ hết đoạn sơng nói

ĐÁP ÁN Trắc nghiệm (mỗi câu 0.5đ)

Câu Câu Câu Câu Câu Câu

A D B C D D

TỰ LUẬN Câu 1: 1,5đ

a 36km/h = 10m/s 0.5đ

b 120cm/p = 0.02m/s =0.072km/h 1đ Câu 2: 3.5đ

a.Nêu yếu tố lực

P: điểm đặt A, phương ngang, chiều từ xuống có P = 25N 0.75đ

Fk điểm đặt A, phương xiên hợp với mặt phẳng nằm ngang góc 300, chiều hướng từ trái sang phải chếch lên có Fk = 30N 0.75đ

b Vì trời mưa ma sát bánh xe với mặt đường giảm, xe chạy nhanh thắng bị trượt dài

trên đường nên ma sát trường hợp có hại 1đ

c tơ có khối lượng lớn xe máy nên quán tính lớn ( khả trì vận tốc tơ lớn hơn) phanh xe máy dừng lại nhanh có khối lượng nhỏ nên xe giảm vận tốc nhanh 1đ

Câu 1.5đ

Tính vận tốc vật thứ 15m/s 0.5đ

Tính vận tốc vật thứ hai 16m/s 0.5đ

V2>V1 nên vật thứ chuyển động nhanh 0.5đ

Câu 4: 0.5đ Khi ngược dòng vtốc canô v’ = 18-3 = 15km/h Thời gian canô hết đoạn đường t’= s/v’ = 84/15 = 5.6 h

Tuần NS 11.10.10 Tiết 9

Bài 7: ÁP SUẤT A Mục tieâu

Ki

ến thức:

-Phát biểu định nghĩa áp lực, áp suất

-Viết CT tính P, nêu dược ý nghĩa đại lượng CT -Vận dụng CT tính áp suất

-Nêu cách làm tăng, giảm áp suất

Kỉ năng: Làm TN xét mối quan hệ áp suất hai yếu tố diện tích S áp lực F Thái độ: Ổn định, ý lắng nghe giản bài, hồn thành TN

B Chuẩn bị

(14)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (5’)

- Nêu lực ma sát

- Lâùy ví dụ lực ma sát có ích HS trả lờiCác HS khác quan sát, nhận xét Hoạt động 2: Tìm Hiểu Aùp Lực Là Gì? (10’)

- Lấy số lực tác dụng lên sàn nhà: lực viên gạch, lực chổi quét nhà…………

- Y/c HS nhận xét phương lực tác dụng KL: Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

- Y/c HS laøm C1

Nhận xét vè phương lực tác dụng lên sàn nhà

Nhận biết trường hợp áp lực Trả lời C1

a.Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường b Cả lực

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Vè Aùp Suất (15’) - Y/c HS quan sát hình 7.4 trả lời C2

- Aùp lực gây tượng mặt bị ép - Aùp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Muốn biết phụ thuộc p vào S phải làm -nào? (cho F khơng đổi, cịn S thay đổi)

-Muốn biết phụ thuộc p vào F phải làm nào? (cho S không đổi, cịn F thay đổi)

- Y/c HS rút KL - Thông báo AS

AS có độ lớn đo gì?

P thay đổi F tăng ? P thay đổi F giảm? - Thông báo đơn vị áp suất

Qs hình, Tl trả lời

C2 - Gây biến dạng mặt bị ép - Phụ thuộc áp lực, diệt tích bị ép Hồn thành C3

1 mạnh nhỏ Ghi CT

đó:

F áp lực lên mặt bị ép S diện tích bị ép Đơn vị áp suất: Pa hay N/m2

Hoạt động 5: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (15’) - Y/c HS đọc ND ghi nhớ

- Trả lời C4, C5

HD HS vận dụng CT tính C5: Tính Px Pk so

sánh

- LàmBTVN 7.1 đến 7.16 SBT

C4: Lưỡi dao mỏng dao sắc, tác dụng áp lực, diện tích bị ép nhỏ tác dụng áp lực lớn C5: Tĩm tắt:

Fx = 340.000N Sx = 1,5 m2 Fô = 20.000 N

Sô = 250 cm2 =0,025m2 Giải: Áp suất xe tăng:

Px = Fx/Sx = 226666,6N/m2 Áp suất ôtô

Pô = Fô/Sô = 0,025 = 800.000 N/m2 Vì áp suất ơtơ lớn nên ơtơ bị lún Tuần 10 NS 18/10/2010

(15)

Tiết 10

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU A Mục tiêu

Kiến thức:

Mơ tả TN chứng tỏ tồn AS lòng chất lỏng

Viết CT tính AS chất lỏng, nêu tên, đơn vị đại lượng có CT Vận dụng CT tính AS chất lỏng để GBT

Nêu ngun tắc BTN dùng để giải thích số tượng thường gặp Kỉ năng: Quan sát tượng TN, rút nhận xét

Thái độ: Học sinh tích cực, tập trung học tập B Chuẩn bị

Dụng cụ TN 8.3,8.4, BTN 8.6 C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’) - Thế áp lực ?

- Viết CT tính AS

- Muốn tăng, giảm AS ta làm nào?

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét

Hoạt động 2: Tìm Hiẻu AS CL Lên Đáy Bình Và Thành Bình & Các Vật Trong Lịng C L (12’) - Y/c HS đọc nội dung phần I

- Vật rắn để bàn tác dụng lên mạt bàn áp lực theo phương nào? Aùp lực đâu mà có?

- Y/c HS qs tượng GV làm TN 8.3 trả lời C1,C2

- Làm TN 8.4, Y/c HS hoàn thành C3

- Tại đĩa D không rời khỏi đáy hình trụ D có trọng lực tác dụng

- Quay ống hình trụ theo hướng khác Đĩa D không rời ra, chứng tỏ điều gì? - Y/c cá nhân hồn thành C4

Trả lời

- Aùp lực hướng từ xuống có trọng lực ép vật vào mặt bàn

C1:màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình

C2: chất lỏng gây áp suất theo phương Quan sát TN, thảo luận trả lời

C3: chất lỏng gây AS theo phương lên vật lòng

C4: thành đáy lịng

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Cơng Thức Tính p Suất Chất Lỏng (7’) - Thơng báo CT tính AS chất lỏng Nêu ý nghĩa

các đại lượng có CT

- Nêu đơn vị đại lượng CT - Y/c HS đọc nd suy

Ghi P =d.h

Trong đó: P AS chất lỏng d trọng lượng riêng chất lỏng h chiều cao cột chất lỏng

Hoạt động 4: Tìm Hiểu Mực Nước Trong Các Nhánh Của Bình Thơng Nhau (8’)

(16)

- Gợi ý: so sánh PA ,PB

Tính PA, PB theo độ cao cột chất lỏng

PA = PB tìm mối liêm hệ h A, hB

Kết luận:Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng n, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao

Hoạt động 5: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (8’) - Y/c HS đọc ND ghi nhớ

- Trả lời C6, C7 ,C8 ,C9

HD: C7:+Tính độ cao h đáy bình lên mặt thống chất lỏng -> P1

+Tính độ cao từ 0.4m đến mặt thống chất lỏng ->P2

C8:Vận dụng kiến thức bình thơng

-Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk -Đọc phần “Em chưa biết”

-LaømBTVN SBT

-Xem baøi 9: Áp suất khí

Đọc nội dung ghi nhớ

C6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc áo lặn để chịu áp suất nước biển gây nên -Làm theo hướng dẫn

C7:- P1 = d h1 = 10.000.h2 =12.000Pa

h2 = h1 –h = 1,2-0,4 = 0,8 m => P2 = d.h2 = 10.000 x 0,8 = 8000 Pa

C8:Ấm có vịi cao đựng nhiều nước bình thơng (ấm vịi ấm) mực nước ln độ cao

C9: Dựa vào ngun tắc bình thơng nhau, mực chất lỏng bình kín ln mực chất lỏng phần suốt

Tuaàn 11 NS 24/10/2010 Tiết 11

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN A.Mục tiêu

Ki

ến thức: Mô tả số tượng chứng tỏ tồn áp suất khí Nêu áp suất khí tác dụng theo phương

Mơ tả TN Tơrixenli áp suất khí đo đơn vị mmHg

Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ tượng thực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí đo áp suất khí

Thái độ: Ổn định, tập trung, phát triển tư học tập B.Chuẩn bị

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (7’)

Viết CT tính áp suất chất lỏng Nêu ý nghĩa đơn vị đại lượng

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét Hoạt động 2: Tìm Hiểu Sự Tồn Tại Của p Suất Khí Quyển (13’) - Y/c HS đọc tồn AS khí

- Ta đứng kk cúãng tương tự ngâm nước Nước có P nên gây áp suất lê vật lịng KK có P nên tác dụng khí lên vật nào? - Làm TN kiểm tra dự đoán

+ lúc đầu ngồi có KK Tại chai ko bị bẹp

+ hút KK hộp áp suất hộp, chai nào?

+ Vì chai ko bị bẹp vào trong? - Y/c HS hồn thành C1

- Y/c HS làm TN

- Phân tích TN Y/c HS hồn thành C4

Nhận xét, xác hố câu trả lời

- Dự đoán

- Làm TN Quan sát trả lời + Vì mặt có KK + P giảm

+ AS bên mạnh AS bên - Làm TN Quan sát tượng trả lời C2,C

C2: Nước ko chảy áp suất KQ > AS cột nước, đẩy cột nước lên

C3: Nước chảy khỏi ống KK ống thơng với KQ

AS KK ống cộng với AS cột nước lớn AS KQ nên nước chảy xuống

C4: rút hết KK AS 0, vỏ cầu chịu tác dụng ASKQ từ phía làm bán cầu ép chặt vào

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Cách Đo p Suất Khí Quyển (15’) - Thông báo TN Tôrixenli YC HS đọc lại nd TN

- Gọi HS mô tả lại cách làm TN - Y/c trả lời C5 ,C6, C7

HD HS tóm tắt C7

Đọc nd TN, mơ tả lại cách làm

C5: Bằng mặt phẳng nằm ngang chất lỏng

C6: AS tác dụng lên A ASKQ

Á tác dụng lên B AS cột thuỷ ngân ống

C7: - tóm tắt đề Aùp dụng CT: P = d.h Hoạt động 4: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (10’) - Y/c HS đọc nd ghi nhớ

- Làm BT C8 đến C11

-HD HS tính h cách áp dụng CT P= d.h (dnc = 10 000N/m3)

- LaømBTVN SBT

Đọc nội dung GN

C9:VD bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy Bẻ đầu thuốc chảy dễ dàng

C10: 76cmHg nghĩa khơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thủy ngân cao 76cm

(18)

- Tự ôn tập chuẩn bị KT T

Tuaàn 12 NS 01/11/2011 Tieát 12

Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT A.Mục tiêu

Kiến thức: Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsimét viết cơng thức tính lực đẩy ácsimét

Viết CT tính độ lớn , nêu tên đại lượng có cơng thức tính lực đẩy Acsimet Kĩ năng:Giải thích số tượng có liên quan

Thái độ:Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm B.Chuẩn bị

Bộ TN xác định lực đẩy Acsimet:

- Lực kế - Giá treo cốc thuỷ tinh có dây treo móc treo - Quả nặng 200g - Bình tràn- Cốc hứng nước - Bình chứa nước C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(7’)

-Những vật chịu tác dụng áp suất khí -Đơn vị ASKQ

-Làm BT9.3

TL nêu khác biệt Hoạt động 2: Tìm Hiểu Lực Tác Dụng Của Chất Lỏng Lên Vật Nhúng Trong Nó (8’) -Nêu mục đích TN

-Làm TN hình 10.2 SGK

- Y/c HS đọc nd C1, treo nặng vào lực kế Đó

là độ lớn lực nào, có hướng ntn?

- Làm TN C1 số Lkế lại giảm?

- Cái tác dụng lực đẩy lên nặng? - Y/c hồn thành C2

Thơng báo tên Lđẩûy Acsimet

-Q/s tượng

- Đọc nd C1, trả lời câu hỏi:Trọng lực P, có

hướng từ xuống

- Làm TN theo N, TL trả lời: có lực đẩy nặng từ lên làm lò xo co bới lại

C1: chất lỏng tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng từ lên

C2:dưới lên theo phương thẳng đứng Kết luận:

Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên. Hoạt động 3: Tìm Hiểu Về Độ Lớn Của Lực Đẩûy Acsimet (20’)

1 Lđẩûy Acsimet phụ thuộc vào n` yếu tố nào? - Kể chuyện vè phát Acsimét Acsimet vào đâu mà nhận xét thế?

- KL lại nd Lđẩûy Acsimet

2 Biễu diễn TN hình 1.3 Y/c HS qsát H.a Lực kế lực nào?

H.b So sánh thể tích nước tràn với thể tích

-Nêu dự đoán :

Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

(19)

nặng chìm nước

Vì nhúng Lkế vào nước P2<P1

H.c đỗ nước vào cốc A Lkế bao nhiêu? - KL Lđẩûy Acsimet lực nào? Dự đoán Acsimet ko?

3 CT tính độ lớn Lđẩûy Acsimet Y/c HS đọc thu thập thông tin SG

-Q/s TN, trả lời câu hỏi GV đặt

+ P1 trọng lượng nặng cốc ko chứa

nước

+ Thể tích nước tràn thể tích vật chiếm chỗ Số Lkế lúc P2

+ Vì Lđẩûy Acsimet tác dụng từ lên FA =P1

– P2

+ Chỉ P1

+ Bằng trọng lượng chất lỏng hứng Thu nhận CT: FA = d.V

Trong đó:V TT phần clỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

D trọng lượng riêng chất lỏng(N/ m3)

Hhoạt động 4: Vận Dụng –Cũng Cố- HDVN (10’) -Y/c HS nhắc lại nd Lđẩy Acsimet, hoàn thành

C4,C5,C6

-HD C5, C6: Lđẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố

naøo?

So sánh d nước d dầu HDVN: Học thuộc nd Ghi nhớ

Laøm SBT

Đọc “có thể em chưa biết “

- Nhắc lại ndLđẩy Acsimet

C4Vì gàu chìm nước bị nước tác dụng Lđẩy Acsimet từ lên , lực có độ lớn trọng lượng phần nước bị gàu chiếm chỗ

C5 Hai thỏi chịu FA FA phụ

thuộc vào V, d

C6: Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ac lớn ( dnc > ddầu)

Tuần 13 NS: 10/11/2011 Tiết 13 Bài 11 THỰC HAØNH

NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET

A Mục tiêu 1.Kiến thức:

Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét Trình bày nội dung thực hành

Kĩ năng:Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn Thái độ:Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN

B Chuẩn bị

Lực kế, nặng BCĐ Giá đỡbình nước

khăn lau Mẫu báo cáo thực hành

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (8’)

- Phát biểu lực đẩy Acsimet

- Viết CT, nêu ý nghĩa đại lượng có CT HS trả lời, HS khác quan sát, nhận xét Hoạt Động 2: Phát Dụng Cụ, Nêu Mục Tiêu Bài TH (5’)

- Y/c HS nhận dụng cụ TN

- nêu mục đích cần đạt qua thực hành Nhận dụng cụ TN

Hoạt Động 3: Tiến Hành Thí Nghiệm, Hồn Thành Mẫu Báo Cáo Thực Hành (24’) -Phát dụng cụ thực hành cho học sinh

-Hướng dẫn hs đo trọng lượng P vật ngồi khơng khí

-Hướng dẫn đo trọng lượng P vật ngồi khơng khí -Hướng dẫn đo trọng lượng vật nhúng vào nước

-Để tính lực lớn lực đẩy ácimet dùng công thức : FA= P-F

-Cho học sinh đo thể tích vật nặng bình chia độ -Thể tích vật tính theo cơng thức

V = V1 – V2

-Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ

-Cho hs so sánh kết đo P Fa Sau cho hs ghi kết vào mẫu báo cáo

Quan sát HS làm, nhắc nhở sai xót để TN tiến hành xác

- Đo P vật đặt kk, nhúng nước

- hoàn thành C1

- Làm theo hướng dẫn, hồn thành C2 tính P1

và P2

- hồn thành C3

- Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành

Hoạt động 4:Tổng Kết, Nhận Xét (8’) - Nhận xét thực hành, nêu mặt cần khắc phục, yếu tố cần phát huy

- Thu baøi TH

- Xem trước nội dung 12

Nộp cáo TH, thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi thực hành

Tuần 14 NS: 22/11/2011 Tiết 14 Bài 12 : SỰ NỔI

A Mục tiêu Kiến thức:

Giải thích vật nổi, chìm Nêu điều kiện vật

(21)

Thái độ:Tập trung, tích cực học tập B Chuẩn bị

- Cốc thuỷ tinh to đựng nước Đinh nhỏ

- Miếng gỗ nhỏ Oáng nghiệm nhỏ đựng cát

C. Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra 15p

Hoạt động 2: Tìm Hiểu Điều Kiện Để Vật Nổi,Vật Chìm (15’) -Y/c trả lời C1, C2

-Chú ý: vật chìm vật CĐ xuống phía dưới, vật vật CĐ lên

-Y/c vẽ vectơ lực tác dụng lên hình 12.1 -Nhận xét

TL nhóm, nêu

C1: Vật chịu tdụng lực P, FA Hai lực

phương, ngược chiều

C2: Vẽ lực tác dụng

FA

FA

FA

P P P

P > FA P = FA P < FA

Vật chìm Vật lơ lửng Vật Hoạt động 3: Tìm Điều Kiện Để Vật Nổi Trên Mặt Nước (10’)

-Y/c hs trả lời C3

-Khi FA > P vật lên Khi lên đến mặt nước

thì CĐ ntn?

-Khi quan hệ FA P ntn?

-Tại lên đến mặt nước FA lại giảm Y/c

HS qs hình 12.2 trả lời Y/c trả lời C3,C4,C5

-Y/c HS rút nhận xét vật lực đẩy Acsimet tính ntn?

C3:TLR gỗ nhỏ TLR nước - Vật ko CĐ mà đứng yên - FA = P

- TL Nhóm: nỗi lên mặt nước có phần vật chìm nước, phần tích V1 bé

hơn thể tích vật

C4: P FA cân nhau, vật đứng yên

lực CB

Nhận xét: FA = d.V đó:

d: trọng lượng riêng chất lỏng

C5:B V thể tích phần vật chìm nước Hoạt động 4: Vận Dụng – Cũng Cố – HDVN (15’)

-Y/c HS nêu đk vật nổi, vật chìm -Trả lời C6 đến C9

Gợi ý C6: + tính áp suất vật tác dụng lên

c.lỏng

+ ADCT tính FA chất lỏng

+ Dùng đk vật nổi, vật chìm,vật lơ lửng

C7 : So sánh TLR thép nước

Muốn tàu thân tàu thiết kế ntn? Có đặc

Dựa vào HD trả lời C6

C6: P = dv.V FA = dl.V

Vật chìm P > FA => dv > dl

Vật lơ lửng P = FA => dv = dl

Vật mặt chất loûng P < FA =>

dv < dl

(22)

như viên bi thép hay k?

C8: So sánh TLR vật

(KLR thủy ngân: 13 600 kg/m3, KLR theùp: 7850kg/m3)

HDVN: làm BT 12.1 đến 12.7 Học thuộc nội dung ghi nhớ

TLR nước

C8 Hòn bi dtheùp < dHg

C9: FAM = FAN

FAM < PM

FAN = PN

PM > PN

ĐỀ KIỂM TRA 15P

Caâu 1: Trường hợp áp lực người lên mặt sàn lớn nhất:

A Người đứng chân C Người đứng chân cúi gập xuống

B Người đứng co chân D Người đứng chân tay cầm tạ Câu 2- Cách sau làm tăng áp suất lên mặt bị ép?

A Tăng áp lực tăng diện tích bị ép C Tăng áp lực giảm diện tích bị ép B Giảm áp lực tăng diện tích bị ép D Giảm áp lực giảm diện tích bị ép Câu 3: Càng lên cao áp suất khí :

A Càng giảm B Càng tăng C Không thay đổi C Có thể tăng, giảm

Câu 4: Lực đẩy Acsi met tác dụng lên vật đây?

A Vật chìm hồn tồn chất lỏng C Vật lơ lửng chất lỏng B Vật mặt chất lỏng D Cả đáp án

Câu 5: cầu hép nhúng nước Lực đẩy Acsimet tác dụng lên cầu lớn nhất? A Quả sâu

B Quả lớn C Quả nhỏ

D Bằng nhúng chất lỏng Câu 6: Đơn vị lực đẩy Acsimet là

A N B N/m2 C m2 D Pa

Câu 7: Trong cơng thức tính áp suất chất lỏng P= d.h P tính đơn vị Pa d h tính theo đơn vị nào?

A g/cm3, cm B kg/m3, m C N/m3, m D đơn vị khác

Câu 8: Áp suất nước tác dụng lên đáy bình lớn nhất?

A Bình A B B Bình B C Bình C D Bình A Câu 9: Áp lực nước tác dung lên đáy

Bình nhỏ A B C A Bình A C Bình B

B Bình C D Cả B C

Câu 10-Đơn vị áp suất

A.Kg B.m3 C.Pa D.N

Câu 11: Trường hợp sau không phải áp suất khí gây ra:

A Uống sữa tươi hộp ống hút B Xe để nắng bị nổ lốp C Thủy ngân dâng lên ống Tơ ri xen li D.Khi bị xì bóng bay bé lại Câu 12: Đơn vị áp suất là:

A Pa B.m3 C kg D.N

Câu 13: Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào?

A Trọng lực lực đẩy Acsimet C Lực đẩy Acsimet

B Trọng lực D Khơng có lực

1

2

(23)

Câu 14: Đơn vị áp suất khí quyển:

A N/m3 B Pa

C cmHg D Cả đơn vị

Câu 15: Áp suất khí 76cmHg viết là:

A 76mmHg B 103 360kg/m2

C 103 360N/m2 D Cách viết khác

Câu 16: Áp suất khí 76cmHg viết là:

A 76mmHg B 103 360N/m2 C 103 360kg/m2 D Cách viết khác

Câu 17- Cơng thức tính áp suất (p ) theo áp lực ( F) diện tích bị ép (S) là:

A.p=S/F B.p=F/S C.F=p.S D.p= F.S

Câu 18- Diện tích gót dày cao gót 4cm2, lực nén lên đất 150N áp suất gót giày gây là:

A.750 000Pa B.1500 000Pa C.375 000Pa D.600 000Pa

Câu 19- Một vật nặng nằm sàn nằm ngang Áp suất vật gây mặt sàn phụ thuộc vào yếu tố

A.Chất liệu làm nên vật B.Độ nhám bề mặt tiếp xúc

C.Thể tích vật D.Trọng lượng vật

Câu 20- Cơng thức tính áp suất chất lỏng điểm lòng chất lỏng đứng yên

A.p=d/h B.p=D/h C.p=d.h D.p=D.h

ĐÁP ÁN

1.D 2.C 3.A D B 6.A 7.C

8.C 9.D 10.C 11 B 12.A 13.A 14.D

15.C 16 B 17.B 18 C 19.D 20 C

Tuần 15 NS: 29/11/2009 Tiết 15 Bài 13 : CÔNG CƠ HỌC

A Mục tiêu Kiến thức:

Học sinh biết có cơng học

Nêu VD trường hợp có cơng học ko có cơng học, khác biệt trường hợp

Viết cơng thức tính cơng học, nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng Kỉ năng:Biết suy luận, vận dụng cơng thức để giải tập có liên quan. Thái độ Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng

B Chuẩn bị

Tranh SGK: 13.1,13.2,13.3 C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’)

- Nêu đk để vật nổi, vật chìm chất lỏng - Viết CT tính lực đẩy Acsimet vật mặt thoáng chất lỏng

HS trả lời

(24)

- Y/c đọc nd đặt vấn đề SGK

Hoạt động 2: Tìm Hiểu Về Cơng Cơ Học (10’) - Y/c HS đọc mục nhận xét thu thập thông

tin có cơng học & trả lời C1

- Nhận xét, xác hố câu trả lời - Lực chuyển dời có quan hệ với nào?

- Y/c HS hoàn thành C2

Kết luận: Công học công có lực tác dụng làm vật chuyển dời Ta thường gọi tắt công

GD Môi trrường:Khi có lực tác dụng vào vật vật khơng di chuyển khơng có cơng học, người máy móc tiêu tốn lượng Trong giao thông vận tải, đường gồ ghề làm phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Tại đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy tắc đường Khi tắc đường phương tiện giao thông nổ máy tiêu tốn lượng vơ ích đồng thời xả mơi trường nhiều chất độc hại

-Nêu biện pháp GD BV MT

Làm việc theo nhóm, đại diện N trình bày N khác bổ sung

C1: có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời

C2: lực chuyển dời Ghi nội dung KL

Công học công có lực tác dụng làm vật chuyển dời

- Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông thực giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng

Hoạt động 3: Nhận Biết Số Trường Hợp Có Cơng Trong Thực Tế (8’) - Y/c HS trả lời C3, C4

- Làn lượt gọi HS trả lời trường hợp, nhận xét sửa chữa

Thảo luận trả lời

C3: Trường hợp có cơng: a,c,d C4: a Lực kéo đầu tàu hoả

b Lực hút TĐ làm bưởi rơi xuống c lực kéo người cơng nhân

Hoạt động 4: Tìm Hiểu Cơng Thức Tính Cơng (10’) - Y/c HS đọc nd thu thập CT tính cơng, nêu

được ý nghĩa đại lượng có CT - Chú ý: vật dịch chuyển theo phương vng góc với phương lực cơng lực

Thu thập được: A = F.s F: lực tác dụng vào vật (N)

S: quãng đường vật dịch chuyển (m) A công lực ( N.m)

Hoạt động 4: Vận Dụng – Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (7’) - Y/c HS đọc nd ghi nhớ

- Laøm BT C5 C6

Nhận xét, sửa

- LaømBTVN SBT

- Ôn lại nội dung từ đến 13

C5, A = F.s = 000kJ

C6: áp dụng CT A = F.s = 120J

(25)

Tuần 16 +17 NS: 5/12/2010 Tiết 16+17 ÔN TẬP

A Mục tiêu

Kiến thức:

Giúp hs nhớ lại kiến thức học chương trình lớp

Vận dụng kiến thức học thực tế, giới thiệu tượng liên quan Kĩ năng: Làm tất TN học

Thái độ: Tập trung, tư học tập B Chuẩn bị

1 số BT phục vụ cho việc ôn tập C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ôn tập

- p lực gì? Viết CT tính áp suất, nêu đơn vị?

- Viết CT tính áp suất chất lỏng, đơn vị? - Khí gây AS lên vật đặt nó?

- Phát biểu lực đẩy Ac, viết CT, đơn vị?

- Nêu ĐK để vật nổi, chìm, lơ lửng thả vật nằm hoàn toàn chất lỏng?

- Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy Ac viết ntn?

- Khi có công học? Phát biểu ĐL công? Viết CT tính công, đơn vị?

- Hiệu suất máy tính nào? - Viết CT tính cơng suất, nêu đơn vị? Chính xác hố lại kiến thức

Vận dụng KT trả lời câu hỏi

Nhớ lại CT, vận dụng để làm BT Hoạt động 2: Bài Tập Vận Dụng

TI

ẾT 16 Giải BT SBT TI

ẾT 17

Bài 1:Thả vật kim loại vào BCĐ đo thể tích có vạch chia độ nước bình từ mức 130cm3 dâng lên 175cm3 Nếu treo vào

lực kế nhúng hoàn tồn nước lực kế 4.2N

a Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật b Xác định KLR chất làm nên vật

-Nêu BT chưa giải SBT

-Vận dụng CT tính lực đẩy Ac, CT m=D.V làm BT

(26)

Bài 2: Một cần trục nâng vật có trọng lượng 25 000N lê cao 4m Tính cơng cần trục Bài 3: Thả rơi viên gạch từ độ cao xuống đất Hỏi viên gạch chuyển chộng theo quỹ đạo nào? Chuyển động hay không đều?

Nắm vững KT CĐ đều, không làm BT

Hoạt động 3: Dặn Dị

n lại KT cũ, BT chuẩn bị KT HKI

Tuần 18 NS: 5/12/2010 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I

A Mục tiêu Kiến thức:

Kiểm tra toàn kiến thức mà hs học lớp nhằm đánh giá mức độ hiểu biết hs Kĩ năng:

Học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải tập giải thích tượng Thái độ:

Nghiêm túc, trung thực kiểm tra B.Chuẩn bị

Đề đáp án C Ma trận đề

Tuaàn 19 NS: 0/01/2010 Tiết 19 Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

A.Mục tiêu

Kiến thức:Phát biểu định luật công

Kỉ năng:Vận dụng định luật để giải tập có liên quan Thái độ:Ổn định, tíchc ực học tập

B.Chuẩn bị

Lực kế, rịng rọc động, nặng 200g Giá kẹp Thước đo

C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tìm Hiểu Sự Thực Hiện Cơng Khi Dùng Rịng Rọc Động (20’) - Yc HS quan sát H 1.14 nâng vật nặng có

trọng lương P lên tay rịng rọc trường hợp tốn cơng

- Y/c HS nhận dụng cụ, HD HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán

+ Móc nặng đầu lực kế, kéo lực kế

Dự đoán trả lời

(27)

lên độ cao S1 Đo lực kéo F1 cơng thực A1

+ Móc nặng vào ròng rọc động, dùng lực kế buộc vào đầu sợi dây để kéo vật lên cung độ cao S1

Đo lực kéo F2 quãng đường đầu LK

cũng lực F2 Tính công A2 thực

+ So sánh lực F1 F2

- Y/c trả lời C1 C C 3C

- Nhận xét, xác hố câu trả lời

C1: F2 = ½ F1

C2: S2 = S1

C3: A1 = A2

C4: lực đường cơng

Hoạt động 3:Tìm Hiểu ĐL Về Công Đối Với Các Máy Cơ Đơn Giản (10’) - Người ta làm TN với máy đơn giản

khác nhận thấy KL cho máy đơn giản khác nên rút KL khác gọi DDL công

- Y/c HS đọc mục II Dùng máy đơn giản có mặt lợi, thiệt ko lợi

Thu nhận thông tin ĐL công

Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần vè lực bị thiệt hại bẫy nhiêu lần đường ngược lại

Thảo luận trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Vận Dụng - Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (15’) - Y/c HS đọc nd ghi nhớ

- Laøm BT C5 C6

Chú ý: kéo vật lên cao ròng rọc động lực kéo ½ trọng lượng vật

Từ suy F Nhận xét, sửa - LàmBTVN SBT

- Oân laïi khái niệm vận tốc, CT tính VT, tính công

C5: a F kéo nhỏ nhỏ lần

b cơng thực trường hợp c công kéo thùng hàng lê ô tô công lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương đẳng đứng lên ô tô

C6: a kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động lực kéo ½ trọng lượng vật

F = 1/2P

Dùng ròng rọc động lợi lần lực thiệt hại lần đường Muốn nâng vật lên độ cao h phải kéo dây đoạn l = 2h

Tuần 20 NS: 11/ 01/2009 Tiết 20 Bài 15 : CÔNG SUẤT

A Mục tiêu Kiến thức:

-Hiểu công suất công thực giây đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người

-Viết công thức tính cơng suất

Kĩ năng:Biết phân tích hình 15.1 sgk vận dụng công thức để giải tập Thái độ:Trung thực, tập trung học tập

(28)

C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’) - Phát biểu định luật cơng

- Làm BT 14.2, 14.3

->Hai người kéo thùng hàng từ đất lên, người thứ kéo nhanh người thứ hai Như người làm việc có cơng suất lớn

HS trả lời

Caùc HS khác quan sát, nhận xét

Hoạt động 2: Tìm Hiểu Thế Nào Là Người Làm Việc Khỏe Hơn (10’) - Y/c HS đọc mục I : Ai làm việc khoẻ hơn? Trả lời

C1 C2

Gợi ý: Tính thời gian người cân để thực công đưa viên gạch lên

An: t1 = 50/640 = 0.078s

Duõng: t2 = 60/960 = 0.0625s

So sánh t1 t2

- Hồn thành C3

- Nhận xét, xác hố caaut rả lời

Thảo luận nhóm, nêu ý kiến

C1: Công anh An thực được: A1 =10.16.4 =640J

Công anh Dũng thực được: A2 =15.16.4 =960J

C2: a, c

C3: Dũng 1s D thực hiẹn công lớn

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Thuật Ngữ Cơng Và Cơng Thức Tính Cơng Suất (10’) -Thơng báo khái niệm cơng suất

- Thông báo CT tính coâng

- Y/c HS nêu ý nghĩa đại lượng có CT - Thơng báo đơn vị cơng suất J/s

Ghi nhận khái niệm công suất, CT tính công P = A/t

* Đơn vị cơng suất Jun/ giây (J/s) gọi ốt, kí hiệu W

1W = J/s 1kW = 1000 W 1MW = 1000 kW Hoạt động 4: Vận Dụng - Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà (15’)

- Y/c HS đọc nd ghi nhớ - Làm BT C4 C5

HD: tính TG cơng thực vật So sánh thời gian rút công thực vật Hệ thống lại kiến thức cho hs rõ

Cho hs giải BT 15.1 SBT Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT SBT

C4: AD CT tính công P1= A/t

C5: Cùng cày đất cơng thực

Trâu cày thời gian t1 = 2h = 120’

Máy cày thời gian t2 = 20’

Vậy t1 = 6t2 vậymáy cày có công suất lớn

lớn lần

Tuần 21 NS:19/01/2009 Tiết 21 Bài 16 : CƠ NĂNG

A Mục tiêu Kiến thức:

(29)

-Thấy cách định tính hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

-Nêu vật tổng động vật Kỉ năng:Làm TN sgk

Thái độ:Trung thực, nghiêm túc học tập B chuẩn bị

Tranh mô tả TN 16.1 -Thiết bị mô tả TN H 16.2:

- lò xo làm thép uốn thành vòng tròn, nặng - sợi dây, bao diêm C bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động1: Kiểm Tra Bài Cũ (10’)

-Viết CT tính cơng suất Nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng có cơng thức

-Làm BT 15.2, 15.3,15.4

HS trả lời

Cả lớp qs, nhận xét Hoạt động 2: Tìm Hiểu Cơ Năng Là Gì? (3’)

-Y/c HS trả lời: Khi ta nói vật có năng? Cho VD vật có

KL:Khi vật có khẳ thực cơng ta nói vật có

Vật có khả thực cơng lớn vật lớn

-Đơn vị gì?

->GDMT: Khi tham gia giao thơng, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động lớn) khiến cho việc xử lý cố gặp khó khăn, xảy tai nạn gây hậu nghiêm trọng

Ngh/c nội dung mục I trả lời

VD: bị kéo xe thực cơng nên có

Người thợ xây kéo gạch lên cao, thực cơng nên có

Đơn vị J

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Thế Năng Hấp Dẫn (10’) - Một vật A đặt mặt đấtH16.1 &

nâng lên độ cao h so với mặt đất H 16.1b buông tay trường hợp vật có khả thực cơng? Vì sao?

- Cơ vật trường hợp gọi gì? - Cơ vật phụ thuộc vào độ cao h vật?

- Thế hấp dẫn xác định yếu tố nào? - Thế hấp dẫn phụ thuộc vào gì?

- Nhận xét, rút KL

TLN nêu được:

C1: nâng lên độ cao h bng tay vật A tác dụng lực kéo làm vật B chuyển dời đoạn Do vật A có

s = h công mà vật thực tỉ lệ với độ cao h KL:* Ở vị trí cao so với mặt đất cơng mà có khả thực lớn nghĩa vật lớn

* Thế hấp dẫn xác định bỡi vị trí vật so với mặt đất Vật nằm mặt đất hấp dẫn

* Vật có khối lượng lớn lớn

Hoạt động 4: Tìm Hiểu Thế Năng Đàn Hồi (5’)

(30)

-Hai lò xo này, có năng?Tại -Thế đàn hồi gì?

-Hãy lấy số vd vật đàn hồi? Thơng báo: vật bị biến dạng đàn hồi có gọi đàn hồi

- Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng nào?

tức thực cơng lị xo bị biến dạng có

- Lấy VD: súng cao su, que tre bị uốn cong, cánh cung bị uốn cong…

- Độ biến dạng lớn đàn hồi lớn

Hoạt động 5: tìm hiểu động (10’) - Gió đẩy buồm đi, khơng khí chuyển động, bão làm đỗ cây, có nghĩa khơng khí chuyển động có khả sinh cơng, có

- Y/c HS làm TN 16.3 kiểm tra dự đoán -Hiện tượng xảy nào?

-Hãy chứng tỏ vật A chuyển động có khả thực cơng?

-Làm TN hình 16.3 lúc vật A vị trí (2) Em so sánh quãng đường dịch chuyển cảu vật B vận tốc chuyển động vật A Từ suy động phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Thay qủa cầu A A’ có khối lượng lớn A làm TH hình 16.3 sgk Có tượng khác so với TN trước?

Chính xác hố câu trả lời

->GDMT : Các vật rơi từ cao xuống bề mặt Trái Đất có động lớn nên nguy hiểm đến tính mạng người cơng trình khác =>Giải pháp: Mọi cơng dân cần tn thủ quy tắc an tồn giao thơng an toàn lao động -Y/c HS làm TN 2, quan sát trả lời C6 (Lưu ý so

sánh quãng đường vật B)

- Y/c HS làm TN xem động vật có phụ thuộc vào khối lượng vật ko, phụ thuộc nào? Trả lời C7

- Y/c HS hoàn thành C8

1 Khi vật có động năng

- Làm TN theo N, TL trả lời C3 C4 C5

C3: A chuyển động xuống đến chân dốc va chạm vào B, tác dụng lực đẩy B dịch chuyển

C4: A chuyển động có khả nang tác dụng lực

đẩy B dịch chuyển Vậy A có khả thực cơng

C5: sinh coâng

* Cơ vật chuyển động mà có gọi động năng

2 Động vật phụ thuộc yếu tố nào? - Làm việc theo N

C6: miếng gỗ B chuyển động đoạn dài khả thực công lớn TN1

Động phụ thuộc vàp vận tốc.vận tốc lớn động lớn

Làm việc theo N

C7: miếng gỗ B chuyển động đoạn dài công A’ lớn A Vậy động phụ thuộc vào khối lượng vật

C8:Động vật phụ thuộc vàp vận tốc khối lượng

Hoạt đợng 4: Vận Dụng, Cũng Cố , HDVN (7’)

(31)

- Laøm BT C9 C10

- Xem trước nội dung 17, làm BT VN C9: Viên đạn bay Hòn đá ném Tuần 22 NS:17/1/2010 Tiết 22 Bài 17 : SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TOAØN CƠ NĂNG

A Mục tiêu Kiến thức:

-Phát biểu định luật bảo tồn năng, lấy ví dụ chuyển hoá lẫn động

-Phát biểu định luật bảo toàn

-Aùp dụng định luật bảo toàn để giải thích số tượng đơn giản Kĩ năng:Biết làm TN chuyển hoá lượng

Thái độ:Tập trung, hứng thú học tập B chuẩn bị

1 cầu kim loại treo dây mềm thước thẳng có kẹp gắn giá đỡ C Các Bước Tiến Hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ(10’)

Khi ta nói vật có năng? Cho VD vật có

Thế hấp dẫn xác định yếu tố nào? Động vật phụ thuộc yếu tố nào?

HS trả lời

Caùc HS khaùc quan sát, nhận xét

Hoạt động 2: Tìm Hiểu Sự Biến Đổi Thế Năng & Động Năng Của Vật(15’) *Khi bóng rơi

-Y/c HS qs H 17.1 cho biết động bóng biến đổi rơi?Y/c HS trả lời C1 C2

-Khi bóng lên động biến đổi nào?

*Khi chạm đất bóng nảy lên -Y/c HS quan sát TN trả lời C3, C4 Y/c HS trả lời C3 C4

-Khi bóng lên động thay đổi nào?

*Con lắc dao động

-Y/c HS làm TN 17.2 lắc chuyển động qua lại & động biến đổi

-Hoạt động cá nhân, trình bày ý kiến C1: giảm tăng

C2: giaûm tăng dần

-Trả lời câu hỏi GV: Thế tăng, động giảm

Kết luận: bóng rơi giảm & động tăng

Q/s TN

C3: tăng giảm tăng giảm

C4: A B B 4.A

-Trả lời câu hỏi GV

(32)

thế nào?

Chính xác hố câu trả lời

-So sánh cầu vị trí A & C

-Y/c HS rút kết luận chuyển hóa dạng

b vận tốc giảm

C6: a Thế chuyển hố thành động b Động chuyển hoá thành C7: Thế lớn nhất: A,C

Động lớn nhất: B C8: Thế nhỏ nhất: B Động nhỏ : A,C

Qs H 17.2 trả lời được: độ cao A, C nên

Kết luận: Thế chuyển hóa thành động động chuyển hóa thành

-Khi lắc VTCB, TN chuyển hóa hồn tồn thành ĐN

- Khi lắc cao nhất, ĐN chuyển hóa hồn tồn thành TN

Hoạt động 3: Tìm Hiểu Sự Bao Tồn Cơ Năng(10’) Trong TN thấy vật giảm động tăng & ngược lại Thế động có mối quan hệ nào?

Phân tích lại chuyển hố động H 17.2 nặng từ A đến C có thay đổi không? ( Đn, Tnăng dạng năng) Y/c HS đọc mục II

-Trong thực tế vật lại giẳm dần Vì sao? -Nhận xét bổ sung câu trả lời HS

-Y/cHS lấy vd thực tế chuyển hóa dạng lượng -> ứng dụng sống

->Nêu biện pháp GDBVMT

=>Việt Nam nước có nhiều nhà máy thủy điện với cơng suất lớn Cần có kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện cách hợp lý nhằm phát triển kinh tế quốc dân

Suy nghĩ , thảo luận trả lời

-Đọc ndung muc II

Trong trình học, động năng có thể chuyển hố lẫn nhau, năqng thì khơng đổi Người ta nói bảo toàn.

Suy nghĩ trả lời

-Thế dòng nước từ cao chuyển hóa thành động làm quay tuabin máy phát điện Việc xây dựng nhà máy thủy điện có tác dụng điều tiết dịng chảy, hạn chế lũ lụt dự trữ nước, bảo vệ môi trường

Hoạt động 4: Vận Dụng - Cũng Cố – Hướng Dẫn Về Nhà(10’) Y/c HS đọc nd ghi nhớ

Y/c HS trả lời C9

- LàmBTVN SBT - Đọc ‘ em chưa biết ’

C9: a Thế cánh cung chuyển hoá thành

động mũi tên

b Thế chuyển hoá thành động

c.Khi vật lên chuyển hoá thành động & vật xuống ngược lại

(33)

A Mục tiêu

Kiến thức:Hệ thống lại kién thức phần học Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải BT

Thái độ:Ổn định,tập trung tiết ôn B Chuẩn bị

Vẽ to bảng ô chữ trị chơi chữ C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ(8’)

- Nêu bảo tồn q trình học - Làm BT 17.2,17.3

HS trả lời

Các HS khác quan sát, nhận xét Hoạt động 2:Hệ Thống Hoá Kiến Thức(10’)

GV hệ thống hoá kiến thức phần học dựa 17 câu hỏi ôn tập dựa theo phần sau đây:

Động học động lực học Tỉnh học chất lỏng

Công

Chính xác hoá lại nội dung câu trả lời

Thảo luận phương án trả lời

Hoạt động 3:Vận Dụng(15’)

Y/c HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Tổ chức cho HS làm tập định tính định lượng phần trả lời câu hỏi tập Y/c HS nhớ lại công thức học

Vận dụng CT để giải BT +CT tính VT trung bình

Vtb =

1

S S t t

 

Cá nhân hoàn thành câu trả lời 1-D 2-D 3-B 4-A 5-D 6-D Nhớ lại CT

-Làm BT định tính

1.Nếu chọn tơ làm mốc chuyển động tương đối so với tơ người

2.Lót tay vải hay cao su làm tăng lực ma sát lên nút chai, lực MS giúp dễ xoay nút chai khỏi miệng chai

3.Người HK xe quán tính cũ chưa kịp đổi hướng xe nên bị nghiêng sang trái

4.Dùng dao sắc, lưỡi mỏng để thái vật 5.FA = P vật

6 a, d

-Làm BT định lượng

1. HS tóm tắt đề, vận dụng CT tính Vtb1 =

1 S

t = 100

25 = 4m/s Tương tự Vtb2 = 2,5 m/s Vtb = S1 S2

t t

(34)

+CT tính áp suất P = F s

+Cơng thức tính cơng A = F.s +Cơng thức tính cơng suất P = A

t -Nhận xét câu trả lời HS

2.Khi đứng chân P1 = F

s = Png

s = 1,5.10

4Pa

Khi co chân, diện tích tiếp xúc giảm ½ lần nên áp suất tăng lần

4.A = F.h = P.h = 10.mngười h

5.P = A t =

10 m h

t 2916,7 W

Hoạt động 4: Tổ Chức Theo Nhóm Trị Chơi Chữ Về Cơ Học.(10’) GV giải thích cách chơi trị chơi chữ bảng kẻ

saún

Mỗi tổ bốc thăm để chọn câu hỏi (từ đến 9) điền ô chữ vào hàng ngang

Điền điểm Điền sai điểm, thời gian không phút cho câu

Tất tổ không trả lời thời gian quy định bỏ trống hàng câu

GV kẻ bảng ghi điểm cho tổ

Tổ phát nội dung chữ hàng dọc thưởng gấp đơi (2 điểm) Nếu đoán sai bị loại khỏi chơi

GV xếp loại tổ sau chơi

Làm việc theo tổ, tham gia trò chơi cố tổng quát kiến thức

Hoạt động 4: Hướng Dẫn Về Nhà(2’) Nhóm chuẩn bị cát khơ mịn, hạt ngơ , khoảng 100cm3 rượu 100cm3 nước

Tuần 24 NS: 08/02/2009 Tiết 24 Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO?

A Mục tiêu Kiến thức

Học sinh kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt chúng co khoản cách

Kỹ

Hiểu rõ cấu tạo vật để giải thích tượng Thái độ:

Hứng thú, tập trung học tập

(35)

- Bước đầu nhận biết thí nghiệm mơ tả tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích

- Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản B Chuẩn bị

2 bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ 2cm3.

Khoảng 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô mịn.

Aûnh chụp kính hiển vi đại

2 bình thuỷ tinh hình trụ đường kính khoảng 20mm Khoảng 100cm3 rượu 100cm3 nước.

C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Tổ Chức Tình Huống Học Tập (5’) - Tổ chức tình học tập phần mở SGK

- Gợi ý cách thực thí nghiệm mở - Cần lưu ý điểm sau đây:

+ Dùng bình thuỷ tinh có đường kính nhỏ cở 2cm + Khơng dùng rượu có nồng độ cao

+ Lúc đầu đổ nhẹ cho rượu chảy theo thành bình xuống mặt nước để thấy thể tích hổn hợp rượu – nước 100cm3, sau lắc mạnh dùng

que khuấy cho rượu nước hoà lẫn vào để thấy hụt thể tích hổn hợp

Hoạt động 2:Tìm Hiểu Về Cấu Tạo Của Các Chất(10’) GV thông báo cho HS thông tin cấu tạo

hạt vật chất SGK

Kết luận: Nguyên tử, phân tử hạt cấu tạo nên vật

Nguyên tử hạt nhỏ

Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh kính hiển vi đại ảnh nguyên tử silic

Theo dõi trình bày GV

Làm việc theo nhóm.Làm thí nghiệm mơ hình nhận biết nguyên tử, phân tử

Ghi nội dung KL vào

Hoạt động 3:Tìm Hiểu Về Khoảng Cách Giữa Các Phân Tử.(15’) - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm mơ hình

- Hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm mơ hình để giải thích hụt thể tích hổn hợp rượu - nước - Điều khiển HS thảo luận tổ, lớp

Kết luận:Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

HS làm việc theo nhóm

Làm thí nghiệm mơ hình Nhận biết nguyên tử, phân tử

Thảo luận hụt thể tích hổn hợp rượu – nước

Ghi nội dung KL vào Hoạt động 4:Cũng Cố - Vận Dụng – HDVN(15’)

(36)

Y/c HS trả lời C3 C4 C5

Chính xác hoá câu trả lời

Làm BT 19.1 đến 19.7 Đọc “ Có thể em chưa biết”

C3:khi khuấy lên phân tử đường xen vào

khoảng cách phân nước phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường C4: thành bóng cao su cấu tạo từ phân tử

cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử khơng khí bóng chui qua khoảng cách mà làm cho bóng xẹp dần C5: sống nước phân tử KK xen vào khoảng cách phân tử nước

Tuần 25 NS: 28/02/2010 Tiết 25 Bài 20 : NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

A Mục tiêu Kiến thức:

Giải thích chuyển động Brao

Hiểu nhiệt độ vật chất tăng nguyên tử chuyển động nhanh

Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơ rao

Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyết tán xảy nhanh

Kĩ năng: giải thích chuyển động nguyên tử, phân tử vật chất, làm đc TN khuyếch tán Thái độ: Tập trung, ổn định học tập

- Giải thích chuyển động Bơ rao

- Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao

B.Chuẩn bị

- Làm trước thí nghiệm tượng khuyếch tán dung dịch đồng sunfat: ống nghiêm làm trước ngày, ống nghiệm làm trước ngày ống nghiệm làm trước lên lớp

- Tranh vẽ tượng khuyếch tán C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ – Tổ Chức Tình Huống Học Tập(8’) - Các chất cấu tạo nào?

- Giữa nguyên tử có khoảng cách hay không? Lấy VD minh hoạ?

Trả lời câu hỏi

(37)

- Vào SGK Hoặc kể lại câu chuyện chuyển động Bơ – rao tìm cách giải thích tượng

Hoạt động 2:Thí Nghiệm Của Bơ Rao(5’) GV mơ tả thí nghiệm Bơ rao

Phấn hoa hạt nhỏ Brao nhìn kính hiển vi thấy chuyển động phía

Nhận biết nội dung thí nghiệm Hoạt động 3:Tìm Hiểu Về Chuyển Động Của Phân Tử, Nguyên Tử(10’)

-Trở lại với phần tưởng tượng phần mở em cho biết bóng có giống thí nghiệm Brao khơng?

-Em tưởng tượng học sinh TN Brao?

-Tại phân tử nước làm cho hạt phấn chuyển động?

-Giải thích hạt phấn hoa chuyển động? ->Hướng dẫn theo dỏi HS trả lời câu hỏi.Hướng dẫn HS thảo luận lớp câu trả lời

Trả lời C1, C2, C3 thảo luận lớp câu trả lời

C1: hạt phấn hoa C2: phân tử nước

C3: Vì phân tử nước chuyển động khơng ngừng va chạm vào hạt phấn từ nhiều phía Các va chạm khơng cân làm hạt phấn chuyển động

-Vì phân tử nước chuyển động không ngừng chạm vào hạt phấn từ nhiều phía Làm hạt phấn chuyển động

Hoạt động 4:Tìm Hiểu Về Mối Quan Hệ Giữa Chuyển Động Của Phân Tử Và Nhiệt Độ(8’) -Nêu vấn đề SGK yêu cầu HS trung bình

tìm cách giải Nếu HS khơng tự trả lời gợi ý cho em dựa vào thí nghiệm mơ hình để tìm cách trả lời

- Chính xác hố nội dung kết luận

- Theo dõi lời giới thiệu GV, quan sát thí nghiệm Rút kết luận:

Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Hoạt động 4:Cũng Cố - Vận Dụng – HDVN(11’) - Mô tả kèm theo hình vẽ phóng đại, cho HS xem thí nghiệm tượng khuyếch tán chuẩn bị

-Em giải thích sau khoảng thời gian sunfat hịa lẫn vào nước?

-Taị nước ao, hồ lạo có khơng khí khơng khí nhẹ nước?

-Tại khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng?

-Bỏ giọt thuốc tím vào cốc nước nóng cốc

Cá nhân trả lời câu hỏi thảo luận lớp câu trả lời

C4: phân tử nước đồng sunphat chuyển

động khơng ngừng phía nên phân tử đồng sunphatcó thể chuyển động lên xen vào khoảng cách phân tử nước phân tử nước chuyển động xuống xen vào khoảng cách phân tử đồng sunphat

C5: Do phân tử khơng khí chuyển động ko ngừng phía

(38)

nước lạnh Em quan sát tượng giải thích.?

- Học thuộc nội dung ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết

- Làm tập 20.1 – 20.6 sách tập

Tuần 26 NS: 22/02/2009 Tiết 26 Bài 21 : NHIỆT NĂNG

A Mục tiêu

Kiến thức:

Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng

Kĩ năng:Tìm ví dụ thực công truyền nhiệt Thái độ:Hứng thú, tập trung học tập

B Chuẩn bị

1 bóng cao su miếng kim loại phích nước nóng, cốc thuỷ tinh C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ – Tổ Chức Tình Huống Học Tập(10’) -Tại nước ao, hồ, sơng, suối lại có khơng

khí khơng khí nhẹ nước

- Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyếch tán xảy nhanh

=>Hiện tượng bóng rơi vi phạm định luật bảo tồn chuyển hố lượng Nhưng định luật định luật tuyệt đối nên bóng khơng thể biến được, phải chuyển hoá thành dạng lượng khác

Trả lời câu hỏi

HS lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2:Tìm Hiểu Về Nhiệt Năng(10’)

-Các phân tử có chuyển động khơng?

- u cầu HS nhắc lại khái niệm động học phần học, để từ đưa khái niệm nhiệt năng, yêu cầu HS tìm mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

-Nhiệt vật gì?

- Cần lưu ý HS cách làm để biết nhiệt vật thay đổi (tăng hay giảm)

Nhiệt độ liên hệ với nhiệt năng?

-Chuyển động khơng ngừng

Kết luận:

-Nhiệt vật tổng động các phân tử cấu tạo nên vật.

(39)

Hoạt động 3:Các Cách Làm Thay Đổi Nhiệt Năng(10’) -Hãy thảo luận xem làm để tăng nhiệt

năng miếng đồng?

-Nếu thực cơng ta làm để tăng nhiệt năng?

-Neáu truyền nhiệt ta làm nào?

- Hướng dẫn theo dỏi HS nhóm thảo luận cách làm thay đổi nhiệt

- Ghi ví dụ HS đưa lên bảng hướng dẫn HS phân tích để quy chúng hai loại thực công truyền nhiệt

-Hãy nghĩ cách làm tăng nhiệt độ vật cách truyền nhiệt?

1 Thực cơng

TL nhóm cách làm biến đổi nhiệt Có thể thực công truyền nhiệt C1: Cọ xát miếng đồng

2 Truyền nhiệt:

Cách làm thay đổi nhiệt mà không thực công gọi truyền nhiệt

C2: Cho tiếp xúc với vật nhiệt độ cao

Hoạt động 4:Tìm Hiểu Về Nhiệt Lượng(5’) Thơng báo định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng Yêu cầu HS giải thích đơn vị nhiệt lượng jun. Để HS có khái niệm độ lớn jun thơng báo muốn cho gam nước nóng thêm lên 1oC cần nhiệt lượng khoảng 4J.

- Thu thập kết luận:

Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm được hay bớt trình truyền nhiệt Đơn vị nhiệt nhiệt lượng jun (J).

Hoạt động 5:Vận Dụng(10’)

-Khi nung nóng miếng đồng, bỏ vào nước nhiệt nước có thay đổi khơng? Đó thực công hay truyền nhiệt?

-Khi xoa bàn tay bàn tay nóng lên Đó truyền nhiệt hay thực cơng

-Hãy giải thích câu hỏi đầu

- Hướng dẫn theo dõi HS trả lời câu hỏi - Điều khiển việc trả lời lớp câu trả lời - Học thuộc nội dung ghi nhớ

- Đọc phần em chưa biết

- Làm tập 21.1 – 21.6 sách tập

C3: nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng Đây truyền nhiệt

C4: Từ sang nhiệt Đây thực công

C5: Từ phần biến thành nhiệt KK gần bóng, bóng mặt sàn

Tuần 27 NS: Tiết 27 KIỂM TRA TIEÁT

(40)

- Kiểm tra kiến thức học học chương như: Định luật công, công suất, năng, chuyển hóa & bảo tồn lượng

- Kiểm tra kiến thức nhiệt học học chương như: Thuyết cấu tạo phân tử chất, nhiệt

- Đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS việc dạy thân GV Kĩ năng: Kiểm tra vận dụng kiến thức hs để giải thích tượng

Thái độ: Nghiêm túc, Ổn định kiểm tra B.Chuẩn bị

Đề – đáp án C.Ma trận

Nội dung Mức độ nhận thức Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

ĐL công - Công suất-Cơ - Sự BT & Chuyển hóa Cnăng

2KQ 1.0đ 1KQ 0.5đ 2TL 4đ 5.5đ

55%

Câu 1,Câu Câu Caâu 2,caâu

Các chất ctạo ntn? NT, PT chuyển động hay đứng yên

1KQ 0.5ñ 1KQ – 1TL 2.5ñ

30%

Câu Câu 5- Câu

Nhiệt năng 1KQ 0.5đ 1TL 1.0đ 1.5đ

15%

Câu Câu

Tổng 15% 1.5đ 35% 3.3đ 50% 10đ

100% D Đề

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị công suất:

A W B J/s C kW D Cả đơn vị

Câu 2:Một vật khơng có vật đó:

A Khơng có đơng C Khơng đàn hồi

B Khơng hấp dẫn D Khơng có khả sinh cơng Câu 3: Trong vật sau, vật khơng có động năng?

A Quả bóng bay C Hòn bi lăn nhà

B Viên đạn nịng súng D Viên đạn bay đến mục tiêu

Câu 4: Khi khuấy muối cốc nước, cốc nước có vị mặn Điều giải thích ta thừa nhận:

A Nước cấu tạo từ hạt riêng biệt B Muối cấu tạo từ hạt riêng biệt

C Nước muối cấu tạo từ hạt riêng biệt

D Nước muối cấu tạo từ hạt riêng biệt chúng có khoảng cách Câu 5: Hiện tượng sau không liên quan đến chuyển động nhiệt:

A Khơng khí có nước sơng, ao, hồ C Mùi dầu gió lan tỏa mở nắp lọ dầu gió

(41)

Câu 6: Đốt nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Nhiệt nước đồng thay đổi nào? Do thực công hay truyền nhiệt?

A. Nhiệt nước tăng, đồng tăng Do thực công B.Nhiệt nước giảm, đồng giảm Do truyền nhiệt

B. Nhiệt nước tăng, đồng giảm Do truyền nhiệt D. Nhiệt nước giảm, đồng tăng Do truyền nhiệt

TỰ LUẬN

Câu 1: Bỏ đồng thời vài hạt thuốc tím vào cốc nước nóng cốc nước lạnh Hiện tượng khuếch tán cốc xảy nhanh hơn? Tại sao?

Câu 2: Một máy hoạt động với công suất 1600W nâng vật nặng 70kg lên độ cao 10m 36s

a Tính cơng máy thực thời gian nâng vật b Tính hiệu suất máy trình làm việc Câu 3: Quan sát dao động lắc đơn

a Tại vị trí hấp dẫn lớn ? b Tại vị trí động lớn Vì sao?

c Trình bày chuyển hóa bi từ A đến C

Câu 4: Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá truyền nhiệt lạnh sang nước khiến nhiệt độ nước hạ xuống khơng? Giải thích? Vật nhiệt vật nhận thêm nhiệt?

ĐÁP ÁN

TRẮC NGHIỆM (3Đ)

1 D D B 4.D 5.B B

TỰ LUẬN Câu 1: 2đ

Hiện tượng khuếch tán cốc nước nóng xảy nhanh Vì nhiệt độ cao nguyên tử phân tử chuyển động nhanh

Caâu 2: đ

Cơngmà máy thực : P = A

t => A1 = P.t = 57 600(J) 0.5đ

Côngcó ích: A2 = P.s = 10.m.s = 7000(J) 0.5đ

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng A2

H = *100% = 12.15% 1.0ñ

A1

Câu 3: 2.0 đ

a Con lắccó lớn nhất: A,C 0.5đ

b Con lắccó động lớn B Vì vận tốc vật lớn 0.5đ

c. Tại A Con lắccó lớn nhất, động 0, Con lắc chuyển độngtừ A xuống B giảm dần, động tăng dần, B động lớn Thế chuyển hóa hồn tồn thành động Khi lắc chuyển động từ B lên C động giảm dần, tăng dần Động chuyển hóa hồn tồn thành Tại C lớn 1đ

Câu 4: 1.0đ

A

(42)

Khơng có truyền lạnh từ nước đá sang nước

Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Nhiệt độ nước cao nước đá nên nhiệt truyền từ nước sang nước đá

Nước nhiệt nước đá thu nhiệt

Tuần 28 NS: 20/03/2010 Tiết 28 Bài 22 : DẪNNHIỆT

A.Mục tiêu

Kiến thức: Hiểu VD thực tế dẫn nhiệt so sánh tính chất dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí

Kĩ năng: Làm TN dẫn nhiệt Thái độ: Tập trung, hứng thú học tập B.Chuẩn bị

Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 22.1, 22.3, 22.4 SGK C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Tìm Hiểu Về Sự Dẫn Nhiệt.(15’) Bố trí TN hình 22.1 sgk Cần mô tả cho hs hiểu rõ dụng cụ TN Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 22.1 SGK theo nhóm

-Em quan sát mô tả tượng xảy ra? Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?

-Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào?

Yêu cầu HS tìm ví dụ dẫn nhiệt phân tích đúng, sai ví dụ

->Sự truyền nhiệt ta gọi dẫn nhiệt Kết luận: Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt

Làm quan sát thí nghiệm 22.1 theo nhóm Cá nhân trả lời

C1: nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy

C2: theo thứ tự: a,b,c,d,e

C3: nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B đồng

Hoạt động 2:Tìm Hiểu Về Tính Dẫn Nhiệt Của Các Chất(20’) -Làm TN hình 22.2 sgk,Y/c HS qs( tiến hành TN)

trả lời C4,C5,C6

-Trong chất đó, chất dẫn điện tốt nhất? -HD HS Làm TN hình 22.3 sgk

Khi nước phía ống nghiệm sơi, cục sáp có

- Quan sát thí nghiệm hình 22.2, trả lời tham gia thảo luận C4, C5

C4: ko, kim loaiï dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh

C5: Trong chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt

Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt

- Làm thí nghiệm theo hình 22.3, 22.4 theo nhóm, trả lời thảo luận C6, C7

(43)

chảy không?

-Bố trí TN hình 22.4 SGK

-Khi đáy ống nghiẹm nóng miệng sáp có chảy khơng?

Quan sát TN HS làm Chính xác hố câu trả lời

Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

Quan sát

C7: Ko, chất khí dẫn nhiệt

Hoạt động 3:Vận Dụng(10’)

-Tại nồi, soong thường làm kim loại? -Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm áo dày?

-Tại mùa đông chim hay đứng xù lông?

-Tại lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh cịn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn?

Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu phần vận dụng

- Học thuộc nội dung ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết

-Làm tập 22.1 – 22.6 sách tập -Tự ôn tập kiểm tra tiết

C9:vì KL dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt C10: Vì KK lớp áo mỏng dẫn nhiệt C11:Mùa đông Để tạo lớp KK dẫn nhiệt lơng chim

C12:Vì KL dẫn nhiệt tốt Những ngày rét nhiệt độ bên thấp thể nên sờ vào KL, nhiệt thể truyền vào KL phân tán KL nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngày nóng nhiệt độ bên cao nhiệt độ thể nên nhiệt từ KL truyền vào thể nhanh & ta có cảm giác lạnh

Tuần 29 NS: 28/03/2010 Tiết 29 Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

A.Mục tiêu Kiến thức:

- Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng chất khí

- Biết đối lưu xảy môi trường không xảy mơi trường - Tìm ví dụ xạ nhiệt

- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng Kĩ năng: Làm TN sgk

Thái độ: Có tinh thần hứng thú, ổn định học tập B.Chuẩn bị

Dụng cụ để làm thí nghiệm theo hình 23.2 SGK C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra 15P

(44)

- Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm hình 23.2 trả lời C1, C2, C3

?Nước màu tím di chuyển nào?

?Tại nước nóng lại lên, nước lạnh lại xuống

?Tại biết nước cốc nóng lên?

-> Hiện tượng tạo thành dòng nước gọi đối lưu

->Sống làm việc lâu phịng khơng có đối lưu khơng khí cảm thấy oi bức, khó chịu

? Biện pháp GDBVMT

Kết luận: Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí

Làm thí nghiệm theo hình 23.2, thảo luận nhóm thảo luận trước lớp C1, C2, C3

C1: Di chuyển thành dòng

C2: Lớp nước nóng lên trước, nở ra, TLR nhỏ hơnTLR lớp nước lạnh Do lớp nước nóng lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu

C3: Nhờ nhiệt kế

+ Tại nhà máy, nhà ở, nơi làm việc cần có biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng (bằng ống khói)

+ Khi xây dựng nhà cần ý đến mật độ nhà hành lang phịng, dãy nhà đảm bảo khơng khí lưu thơng

Hoạt động 3:Vận Dụng(7’)

- Làm thí nghiệm 23.3 cho HS xem hướng dẫn HS trả lời C4 Tại khĩi lại ngược vậy?

- Hướng dẫn HS trả lời C5, C6 tổ chức thảo luận trước lớp

?Tại muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới?

Qs TN trả lời

C4: Khơng khí nóng lên, khơng khí lạnh hụp xuống tạo thành dịng đối lưu

C5: để phần nóng lên trước lên phần chưa đun nóng xuống tạo thành dịng đối lưu

C6: ko, chân khơng & chất rắn ko thể tạo thành dòng đối lưu

Hoạt động 4:Tìm Hiểu Về Bức Xạ Nhiệt(8’) - Làm thí nghiệm 23.4, 23.5 cho HS quan sát - Hướng dẫn HS trả lời thảo luận C7, C8, C9

?Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ

điều gì?

?Sự truyền nhiệt từ nến đến bình có phải đối lưu dẫn nhiệt khơng?

- Thông báo định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thụ tia xạ nhiệt

Quan sát thí nghiệm, trả lời tham gia thảo luận lớp

C7: KK bình nóng lên, nở

C8:KK bình lạnh Miếng gỗ ngăn ko cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng

C9:ko phải dẫn nhiệt KK dẫn nhiệt kém, ko phảo đối lưu đối lưu truyền theo đường thẳng

Kết luận: Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng

(45)

-Tại TN hình 23.4, bình khơng khí lại có muội đen?

-Tại mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?

-Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần “Vận dụng” tổ chức cho HS thảo luận lớp câu trả lời

- Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết

- Làm tập 23.1 – 23.7 sách tập

C10: tăng khả hấp thụ tia nhieät

C11: để giảm hấp thụ tia nhiệt

ĐỀ KIỂM TRA 15P Câu Sự dẫn nhiệt xảy vật rắn khi:

A hai vật có nhiệt khác

B hai vật có nhiệt khác nhau, tiếp xúc C hai vật có nhiệt độ khác

D hai vật có nhiệt độc khác nhau, tiếp xúc Câu 2Nhiệt vật tăng

A Vật truyền nhiệt cho vật khác B Vật thực công lên vật khác

C Chuyển động phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên D Chuyển động vật nhanh lên

Câu 3 Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi là:

A.Cơ vật B.Nhiệt lượng vật

C.Nhiệt độ vật D.Nhiệt vật

Câu 4 Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nướcm thể tích hỗn hợp rượu nước thu nhân giá trị sau đây?

A Nhỏ 200cm3 B lớn 200cm3

C 100cm3 D 200cm3

Câu 5 Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật chậm đại lượng sau thay đổi?

A Khối lượng riêng B Thể tích vật

C Nhiệt độ vật D Khối lượng vật

Câu 6 Các tượng sau tượng khuếch tán: A Trộn bắp cát

B Để cốc nước ngồi trời nắng

C Bỏ thuốc tím vào nước ấm, thời gian sau thuốc tím tan, nước ngả sang màu tím D Trộn muối tiêu ta hỗn hợp muối tiêu

Câu Người ta nhận thay đổi nhiệt vật dựa vào thay đổi: A khối lượng vật

(46)

C nhiệt độ vật

D vận tốc phân tử cấu tạo nên vật

Câu 8Đối với khơng khí lớp học nhiệt độ tăng A Kích thước phân tử khơng khí tăng

B Vận tốc phân tử khơng khí tăng C Khối lượng khơng khí phịng tăng D Thể tích khơng khí phịng tăng

Câu Các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhận nhiệt lượng? A chuyển động nhanh C.chuyển động nhanh chuyển động hỗn độn B chuyển động hỗn độn D chuyển động cũ

Câu 10Nguyên tử phân tử khơng có tính chất sau đây?

A chuyển động không ngừng C nở nhiệt độ tăng, co lại nhiệt độ giảm B chúng có khoảng cách D chuyển động nhanh nhiệt độ cao Câu 11 Trong đơn vị sau, đơn vị đơn vị nhiệt

A N B W

C m/s D Đều đơn vị nhiệt

Câu 12 Nhiệt độ không ảnh hưởng đến đại lượng sau đây?

A Sự hòa tan đường nước C Sự hụt thể tích trộn rượu nước B Sự tạo thành gió D Sự bay nước

Câu 13 Tại muốn đun nóng chất khí chất lỏng phải đun từ phía A Đun phía để tạo thành dịng đối lưu

B Đun từ phía để tăng cường xạ nhiệt C Vì mặt kĩ thuật khơng thể đun từ phía

D Vì truyền nhiệt khơng thể thực từ phía xuống phía

Câu 14 Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng? A Cốc dày khối lượng lớn cốc mỏng nhận nhiệt lượng lớn nên dễ

B Thủy tinh dẫn nhiệt nên cốc dày nhiệt độ mặt tiếp xúc với nước sơi mặt ngồi chênh lệch nhiều nên dễ vỡ

C Cốc dày chất lượng không đều, dãn nở khơng nên dễ D Một lí khác

Câu 15 Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật nào? A Từ vật tích lớn sang vật tích nhỏ B Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp C Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ D Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ Câu 16 Cách làm nóng đồng tiền kim loại sau thực công?

A Dùng tay ném xuống gạch nhiều lần B Phơi trời nắng

C Hơ lửa D Bỏ vào cốc nước nóng

Câu 17 Đổ thìa nước lạnh vào cốc đựng nước ấm nhiệt thìa nước nước cốc thay đổi nào?

(47)

B Nhiệt thìa nước & nước cốc tăng C Nhiệt thìa nước tăng, nước cốc giảm D Nhiệt thìa nước giảm, nước cốc tăng Câu 18 Độ dẫn nhiệt chất giảm dần theo thứ tự

A Khí -lỏng-rắn B.Khí-rắn-lỏng

C.Rắn-lỏng-khí D.Rắn-khí -lỏng

Câu 19 Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt xảy ?

A Ở rắn, lỏng, khí B Chỉ chất rắn lỏng

C Chỉ chất rắn D Chỉ chất lỏng

Câu 20 Vật rắn có hình dạng xác định phân tử cấu tạo nên vật rắn A không chuyển động

B đứng sát

C chuyển động với vận tốc nhỏ khơng đáng kể D chuyển động quanh vị trí xác định

ĐÁP ÁN

1.B 2.C 3.C 4.A 5.C 6.C 7.C 8.B

9.C 1.0C 11.D 12.C 13.A 14.B 15.B 16.A

17.C 18.C 19.A 20.B

Tuần 30 NS: Tiết 30 Bài 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

A Mục tiêu Kiến thức:

Kể tên yếu tố định độ lớn vật thu vào để nóng lên Viết cơng thức tính nhiệt lượng, đơn vị đại lượng

Kĩ năng: - Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t chất làm vật

Thái độ: Có tinh thần hứng thú, ổn định học tập B Chuẩn bị

Dụng cụ để làm thí nghiệm Vẽ to bảng kết thí nghiệm C Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:Thông Báo Vềnhiệt Lượng Vật Cần Thu Vào Để Nóng Lên Phụ Thuộc Những Yếu Tố Nào (7’)

?Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?

Đọc thông tin, qs TN xử lí kết TN theo hướng dẫn GV

(48)

GV: HS: Nhiệt độ lớn nhiệt lượng thu vào lớn

GV: Làm TN hình 24.3 sgk HS: Quan sát

GV: TN này, yếu tố thay đổi, không thay đổi? HS: Trả lời

GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật khơng?

HS: Có

- GV thơng báo nội dung phần I tổ chức cho HS xử lí kết thí nghiệm

- Yêu cầu HS dự đoán xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố -GV cần phân tích yếu tố hợp lí, khơng hợp lí - Ví dụ thời gian yếu tố vật, khối lượng riêng, trọng lượng riêng thể yếu tố chất làm vật

+Khối lượng vật +Độ tăng nhiệt độ vật +Chất cấu tạo nên vật

Hoạt động 2:Tìm Hiểu Mối Quan Hệ Giữa Nhiệt Lượng Vật Cần Thu Vào Để Nóng Lên Và Khối Lượng Của Vật (8’)

?Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật nóng lên có phụ thuộc vào yếu tố không ta làm cách nào?

-Quan sát bảng 24.2 điền vào ô cuối cùng? ?Quan sát bảng sgk cho biết yếu tố giống nhau, yếu tố khác nhau, yếu tố thay đổi?

-Em có nhận xét nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ

- Chính xác hố câu trả lời

Làm thí nghiệm thảo luận theo nhóm Thảo luận theo nhóm trả lời

C1: Độ tăng nhiệt độ & chất làm vật giữ giống khối lượng khác Để tìm hiểu mối quanhệ nhiệt lượng khối lượng -t0 = nhau; t

1 # t2

C2: Khối lượng lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn

Hoạt động 3:Tìm Hiểu Mối Quan Hệ Giữa Nhiệt Lượng Vật Cần Thu Vào Để Nóng Lên Và Độ Tăng Nhiệt Độ (10’)

-Làm TN hình 24.2 Ở TN ta phải thay đổi yếu tố nào?

-Trong TN cần thay đổi yếu tố nào?

-Em có nhận xét thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng?

-Em có nhận xét nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ

Thảo luận nhóm, lớp câu trả lời -Thời gian đun

C3:phải giữ KL & chất làm vật giống Muốn cốc phải đựng lượng nước

C4:phải cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn ta phải thay đổi thời gian đun khác

C5:để tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn

(49)

Giới thiệu bảng kết thí nghiệm

-TN này, yếu tố thay đổi, không thay đổi?

-Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không?

Kết luận: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC.

Trả lời câu hỏi GV thảo luận câu trả lời

C6: KL không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác

C7: có

Cơng thức

Q = m.c t

Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) m: khối lượng (kg) t= t1 - t2 : Độ tăng t0

C: Nhiệt dung riêng(J/kg.K)

Hoạt động :Vận Dụng – Cũng Cố – HDVN (10’) -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần “Vận

dụng” thảo luận câu trả lời

-Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm đại lượng nào?

-Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho kg đồng để tăng từ 200C đến 500C.

- Hướng dẫn hs giải C10

- Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết

- Làm tập 24.1 – 24.7 sách tập

C8: tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ

C9: Q = m.c t = 5.380.30 =57 000J = 57KJ C10:Nhiệt lượng ấm thu vào:

Q1 = m1C1(t2  t1) = 0,5 880 75 =

= 33000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2C2(t2  t1) = 4200 75 = 630.000

(J)

Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) = 663KJ Tuaàn 31 NS: 11/04/2010 Tiết 31 Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

A Mục tiêu Kiến thức:

Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt

Kĩ năng: Giải toán trao đổi nhiệt hai vật Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng

B.Chuẩn bị

Giải thích trước tập phần vận dụng C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(50)

Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên

Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt công thức

Trả lời câu hỏi

HS lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2:Nguyên Lí Truyền Nhiệt (10’)

Thơng báo cho HS nội dung nguyên lí truyền nhiệt yêu cầu HS dùng ngun lí để giải tình đê phần vào

Kết luận:

Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì:

Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật cóa nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật

Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào

Xây dựng phương trình cân nhiệt hướng dẫn GV

Ghi nội dung KL vào

Hoạt động 3:Phương Trình Cân Bằng Nhiệt(5’) Hướng dẫn HS dựa nội dung nguyên lí truyền nhiệt để tự xây dựng phương trình cân nhiệt

-PT cân nhiệt viết nào? - Hãy nhắc lại cơng thức tính nhiệt lượng?

->Qtỏa & Qthu vào tính cthức

Thu nhận công thức Qtoả = Qthu vào

Hoạt động 4:Ví Dụ Về Phương Trình Cân Bằng Nhiệt(10’) - Hướng dẫn HS giải tập ví dụ Lưu ý HS cách tóm

tắt đầu bài, ghi số liệu, trình bày lời giải viết đơn vị

- Nêu hai cách ghi đơn vị cho HS Hướng dẫn em dùng phương pháp thứ nguyên để kiểm tra đơn vị hay sai Tránh dùng thuật ngữ “thứ nguyên” mà nên dùng thuật ngữ “ kiểm tra phù hợp đơn vị” hai vế phương trình

Làm VD theo hướng dẫn GV

Hoạt động :Vận Dụng – Cũng Cố – HDVN(10’) - Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ

- Hướng dẫn HS làm tập phần “Vận dụng” theo yêu cầu giải tập vật lí

C1: b nhiệt độc tính gần nhiệt độ đo TN, tính tốn bỏ qua trao đổi nhiệt với dụng cụ đựng nước môi trường bên

C2: nhiệt lượng nước nhận nhiệt lượng miếng đồng toả

Q = m1 c1( t1 – t2) = 0.5*380*(80 – 20)

= 11 400J Nước nóng thêm lên:

t = Q/m2c2 = 11 400/ 0.5*4 200 = 5.430C

(51)

- Đọc phần em chưa biết

- Làm tập 25.1 – 25.6 sách tập

Q1 = m1c1 (t- t2) = 0.5*4 190 ( 20-13)

Nhiệt lượng toả nhiệt lượng thu vào Q1 = Q2

Suy c

Tuần 32 NS: Tiết 32 Bài 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

A.Mục tiêu Kiến thức:

Phát biểu đĩnh nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa nêu tên đơn vị đại lượng công thức

Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải tập Thái độ: Học sinh ổn định tập trung phát biểu xây dựng B.Chuẩn bị

Một số tranh ảnh, tư liệu khai thác dầu khí Việt Nam C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: kiểm tra cũ (10’)

- Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt

- Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với

- Giải toán đơn giản trao đổi nhệt hai vật

Trả lời câu hỏi

HS lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2:Tìm Hiểu Về Nhiên Liệu (7’)

Nêu ví dụ nhiên liệu yêu cầu HS tìm ví dụ

nhiên liệu Tìm VD thực tế

Hoạt động 3:Thông Báo Về Năng Suất Toả Nhiệt (10’) -Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu gì?

-Kí hiệu suất tỏa nhiệt gì?Đơn vị?

-Nói suất tỏa nhiệt dầu 44.106 J/kg có nghóa gì?

- u cầu HS nêu ý nghĩa số ghi bảng suất toả nhiệt số nhiên liệu

Nhận biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu laø đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng toả 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.

-q, đơn vị J/kg

Hoạt động 4:Xây Dựng Cơng Thức Tính Nhiệt Lượng Do Nhiên Liệu Bị Đốt Cháy Toả Ra (7’) Yêu cầu HS tự thiết lập công thức này, nêu tên đơn vị

của đại lượng dùng công thức

Thiết lập CT qua HD GV, biết ý nghĩa, đơn vị đại lượng CT Q = q.m

(52)

q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg) m: Khối lượng (kg)

Hoạt động 4:Vận Dụng – Cũng Cố – HDVN (11’) - Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ

Hướng dẫn HS làm tập phần “Vận dụng”

- Đọc phần em chưa biết

- Làm tập 26.1 – 26.6 sách tập

C1: than có suất toả nhiệt lớn củi dùng than đơn giản, tiện lợi góp phần bảo vệ rừng

C2: Q1 = q.m = 10 106 15 = 150 106

Q2 = q.m = 27 106 15 = 405 106

Muốn có Q1 caàn m = Q1/q = 150 106/ 44 106 =

3.41kg dầu hoả

Muốn có Q2 cần m = Q2/q = 405 106/ 44 106 =

9.2 kg dầu hoả

Tuần 33 NS: Tiết 33 Bài 27: SỰ BẢO TOAØN NĂNG LƯỢNG

TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT

A.Mục tiêu Kiến thức:

Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hóa lượng

Kó năng:

Dùng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để giải thích tượng có liên quan Thái độ: Ổn định, tập trung học tập

B.Chuẩn bị

Vẽ lại giấy khổ lớn hình vẽ C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ – Tổ Chức Tình Huống Học Tập (10’) - Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Nêu tên đơn vị đại lượng công thức

- Vào SGK Hoặc dựa vào thí nghiệmđã học chuyển hố bảo tồn

Trả lời câu hỏi

HS lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền năng, nhiệt (10’) Treo bảng phóng lớn hình vẽ bảng 27.1 sgk lên bảng

-Hòn bi lăng từ máy nghiêng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động Như bi truyền cho miếng gỗ?

-Thả miếng nhơm nóng vào cốc nước lạnh Miếng

Cá nhân thực tham gia thảo luận lớp hoạt động nêu C1

(53)

nhôm truyền cho nước?

-Viên đạn từ nịng súng bay truyền lượng cho nước biển

- Theo dõi giúp đỡ HS Chú ý thảo luận sai sót HS lớp

-Viên đạn truyền nhiệt cho nước biển

Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hố nhiệt (10’) Treo hình vẽ bảng 27.2 lên bảng Đọc phần “Hiện

tượng lắc”

- Cách tổ chức tương tự hoạt động

- Yêu cầu HS phát biểu cách xác tính chất “chuyển hố” “truyền” lượng

- Chính hố câu trả lời C2

C2: - Khi lắc chuyển động từ A đến B chuyển hoá dần thành động - Khi lắc chuyển động từ B đến C động chuyển hoá dần thành

- Cơ tay chuyển hoá thành nhiệt miếng Kl

- Nhiệt KK nước chuyển hoá thành nút

Hoạt động 4: Tìm hiểu bảo tồn lượng(10’) - Thơng báo cho HS biết bảo toàn lượng tượng nhiệt, yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ số tượng nhiệt học -GV thơng báo tự nhiên kỹ thuật, việc chuyển hĩa từ thành nhiệt thường dễ việc chuyển hĩa nhiệt thành Trong máy cơ, luơn cĩ phần chuyển thành nhiệt Nguyên nhân xuất đĩ ma sát Ma sát khơng làm giảm hiệu suất máy mĩc mà cịn làm cho máy mĩc nhanh hỏng

- Biện pháp GDBVMT

Tìm ví dụ minh hoạ cho định luật thảo luận lớp ví dụ

Kết luận: Năng lượng không tự sinh khơng tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác

-Cần cố gắng làm giảm tác hại ma sát Hoạt động 5:Vận Dụng – Cũng Cố – HDVN (5’)

- Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ

- Tổ chức để HS trả lời thảo luận câu trả lời C4, C5, C6

- Đọc phần em chưa biết

- Làm tập 27.1 – 27.6 sách tập

C5: vì phần chúng chuyển hố thành nhiệt làm nóng hịn bi, gỗ, máng trượt KK xung quanh

C6: phần lắc chuyển hố

thành nhiệt làm nóng lắc KK xung quanh

Tuần 34 NS: Tiết 34 Baøi 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT

A Mục tiêu

Kiến thức: Phát biểu định nghĩa động nhiệt Vẽ động kì

(54)

Kĩ năng: Giải tập

Thái độ: Ổn định, tập trung học tập B Chuẩn bị

Hình vẽ loại động nhiệt

Vẽ giấy khổ lớn hình vẽ động bốn kì C. Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (8’)

-Phát biểu bảo toàn lượng tượng nhiệt

- Làm BT 27.4 27.11

Trả lời câu hỏi

HS lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu động nhiệt (12p)

-Tìm hiểu động nhiệt gì: Y/c HS đọc qua phần “động nhiệt ”

- động nhiệt gì?

- Cho HS xem tranh vẽ động - Giới thiệu động nhiệt

+ Động xăng bốn kỳ có kỳ đốt nhiên liệu, bugi đánh lửa

+ Động diezen không sử dụng bugi

+Các động nhiệt sử dụng nguồn lượng là: than đá, dầu mỏ, khí đốt

+ Hiện hiệu suất động nhiệt là: Động xăng kỳ: 30-35%;

Động diezen: 35-40%; Tua bin khí: 15-20% => Nêu biện pháp GDBVMT

Đọc thảo luận

-Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành

-Động xe máy, động ô tô…

+ Việc nâng cao hiệu suất động vấn đề quan trọng ngành công nghiệp chế tạo máy nhằm giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hóa thạch bảo vệ mơi trường

+ Trong tương lai nguồn lượng hóa thạch cạn kiệt việc sử dụng động nhiệt dùng nguồn lượng (nhiên liệu sinh học-ethanol) cần thiết

Hoạt động 3:Tìm hiểu động kì (10p) Em nêu cấu tạo động này? -Hãy nêu cách vận chuyển nó?

Sử dụng mơ hình để giới thiệu phận động nổ bốn kì

-Y/cầu HS dự đoán thảo luận chức phận

-Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ SGK để tự tìm hiểu chuyển vận động nổ bốn kì

1.Cấu tạo

-Gồm xilanh,pittơng, tay quay 2.Chuyển vận

a)Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu b)Kì thứ hai: Nén nhiên liệu c)Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu d)Kì thứ tư: Thốt khí Hoạt động 4: Tìm hiểu hiệu suất động nhiệt (10p)

-Động kì có phải toàn lượng biếnthành

(55)

-Em viết cơng thức tính hiệu suất?

-Em phát biểu định nghĩa hiệu suất nêu ý nghĩa? Đơn vị đại lượng công thức?

-Y/c HS hồn thành C2, viết cơng thức tính hiệu suất yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu suất, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức

-Có thể giới thiệu thêm sơ đồ phân phối lượng moat động ô tơ

C2: HQA Trong đó: H: hiệu suát (%)

A: Công mà động thực (J) Q: Nhiệt lượng nhiên liệu tỏa (J)

-Hiệu suất tỉ số cơng có ích lượng toàn phần

Hoạt động 5:Vận Dụng – Cũng Cố – HDVN (5’) -Các máy đơn giản có phải động nhiệt khơng? Tại sao?

-Hãy kế tên dụng cụ có sử dụng động kì? -Động nhiệt ảnh hưởng với môi trường? Tổ chức HS thảo luận câu C5

Xem lại tất chương II Trả lời câu hỏi phần ôn tập vào Vẽ to bảng 29.1 câu phần ôn tập SGK Vẽ to chữ trị chơi chữ

Làm tập sách tập

C3: -Khơng, khơng có biến lượng nhiên liệu thành

C4 Xe máy, ôtô, máy cày….

C5: -Động xăng bốn kỳ Các tia lửa điện do bugi tạo làm xuất chất khí NO, NO2 có hại cho mơi trường

-Động diezen gây bụi than, làm nhiễm bẩn khơng khí

-Các động nhiệt sử dụng nguồn lượng là: than đá, dầu mỏ, khí đốt Sản phẩm cháy nhiên liệu khí CO, CO2 SO2, NO, NO2 tác nhân gây hiệu ứng nhà kính C6: A = F.S = 700.100.000 = 7.107 (J) Q = q.m = 46.106.4 = 18,4.107 (J) H = QA 100% =

7 10 , 18

10

= 38%

Tuần 35 NS: Tiết 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

A.Mục tiêu

Kiến thức: Trả lời câu hỏi phần Ôn tập Kĩ năng: Làm BT phần vận dụng Thái độ: Ổn định, tập trung ôn tập

B.Chuẩn bị

(56)

C.Các bước tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Ôn tập (10p)

-Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi phần ơn tập

-Chính xác hóa câu trả lời để HS theo sửa câu trả lời

Tham gia thảo luận lớp câu trả lời, sửa vào tập

Hoạt động 2: Vận dụng (20p) Tổ chức cho HS thảo luận phần B-I

-Chính xác hóa câu trả lời để HS theo sửa câu trả lời

-Nhắc HS đặc biệt ý câu trắc nghiệm mà phần dẫn đầu có cụm từ khơng khơng phải, dể nhầm

-Đối với phần trả lời câu hỏi, sau theo dõi HS TL, GV cần có kết luận rõ ràng để HS sửa vào

- Khi làm BT tính tốn Y/c HS ghi tóm tắt đề xác

1 B B D C C

Bài trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào:

Q = Q1Q2 m1c1.tm2.c2.t =

2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra:

Q’ = Q 30 100

= 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng:

m = 44.106

2357333 '

q Q

= 903 kg Hoạt động 3: Trị chơi chữ - Dặ dị (15p)

* Chuẩn bị ô chữ khác

Mỗi tổ bốc thăm để chọn câu hỏi (từ đến 8) điền ô chữ vào hàng ngang

Tất tổ không trả lời thời gian quy định bỏ trống hàng câu

Tổ phát nội dung ô chữ hàng dọc thưởng gấp đơi Nếu đốn sai bị loại khỏi chơi GV xếp loại tổ sau chơi

Ngày đăng: 17/05/2021, 06:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan