- Khẳng định sự cần thiết của việc biết xấu hổ: giúp con người có ý thức điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với những chuẩn mực đạo đức; biết xấu hổ còn quan trọng hơn biết tự hào bởi[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINHĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C
(2)PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Trong phần mở đầu Tun ngơnĐộc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn tun ngơn nào? Việc trích dẫn có ý nghĩa gì?
Câu II (3,0 điểm)
Biết tự hào thân cần thiết biết xấu hổ quan trọng hơn. Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến trên.
PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b)
Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Phân tích tình truyện tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân.
Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm
Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy
Những đời hố núi sơng ta
(Đất Nước – Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr 117 - 118)
Phân tích đoạn thơ để làm rõ cảm nhận riêng, độc đáo đất nước Nguyễn Khoa Điềm.
Hết
-Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm.
Họ tên thí sinh: ; Số báo danh
BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
(3)(Đáp án - Thang điểm có 03 trang)
Câu Ý Nội dụng Điểm
I Trong phần mở đầu Tun ngơn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh
trích dẫnnhững tun ngơn nào? Việc trích dẫn có ý nghĩa gì? 2.0 Các tun ngơn trích dẫn (1,0 điểm)
- Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 nước Mĩ)
- Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (năm 1791 Cách mạng Pháp) 0,50,5 Ý nghĩa việc trích dẫn (1,0điểm)
- Nêu lên nguyên lí chung quyền tự bình đẳng người để khẳngđịnh lập trường nghĩa dân tộc; tạo vị bình đẳng Việt Nam với nước lớn giới
- Đưa lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận phần tiếp theo, làm sở cho hệ thống lập luận tuyên ngôn
0,5 0,5 II Viết văn nghị luận bàn ý kiến: Biết tự hào thân cần thiết
nhưng biết xấu hổ quan trọng hơn. 3.0
1 Giải thích ý kiến (0,5 điểm)
- Biết tự hào thân thái độ hãnh diện tốt đẹp mà có, đóng góp cho sống; biết xấu hổ cảm thấy hổ thẹn cỏi lỗi lầm trước người khác
- Nội dung ý kiến: Đề cao việc nhận thức đầy đủ, sâu sắc thân, hướng đến hồn thiện
0,5
2 Luận bàn ý kiến (2,0điểm)
- Khẳng định cần thiết việc biết tự hào: biết tự khẳng định mình, giúp thân tự tin sống cơng việc, có thêm động lực để vươn tới ước mơ lớn
- Phê phán thái độ tự cao, tự đại (tự đánh giá cao, lớn mà trở nên hợm hĩnh)
- Khẳng định cần thiết việc biết xấu hổ: giúp người có ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức; biết xấu hổ quan trọng biết tự hào biểu ý thức hoàn toàn tự giác, xuất phát từ lương tâm, giúp người nâng cao lực hoàn thiện nhân cách - Phê phán thái độ tự ti, mặc cảm (tự đánh giá thấp thân nên thiếu tự tin)
0,5 0,5 0,5
0,5 Bài học nhận thức hành động (0,5điểm)
Nhận thức sâu sắc điểm mạnh, điểm yếu thân
- Nghiêm khắc mình; khơng ngừng rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức nhân cách
0,5 III.a Phân tích tình truyện tác phẩmChữ người tử tù Nguyễn
Tuân 5.0
1 Vài nét tác giả, tác phẩm (0,5điểm)
- Nguyễn Tuân nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo; có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học đại Việt Nam
- Chữ người tử tù (in tập Vang bóng thời) truyện ngắn xuất sắc, kết tinh tài Nguyễn Tuân trước năm 1945
0,5
2 Phân tích tình truyện (4,0điểm) - Nội dung tình huống:
Đó gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le người tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù Xét phương diện xã hội, họ đối lập (một bên
(4)tử tù chờ ngày pháp trường; bên quản ngục nắm tay sinh mệnh tù nhân) Nhưng xét phương diện nghệ thuật, họ người có tâm hồn đồng điệu
- Diễn biến tình huống:
+ Thái độ lúc đầu Huấn Cao: Tỏ coi thường, khinh bạc nhận chăm sóc lặng lẽ, chu tất viên quản ngục (Huấn Cao: “Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây.”)
+ Sự thay đổi thái độ Huấn Cao: Khi hiểu lịng chân thành sở thích cao q viên quản ngục, Huấn Cao trân trọng đồng ý “cho chữ” (Huấn Cao: “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ”) + Cảnh cho chữ nhà ngục: Diễn “một cảnh tượng xưa chưa có” Khơng gian thời gian đặc biệt (nơi ngục tù, lúc đêm khuya); vị nhân vật bị đảo ngược (tử tù thành thần tượng, ân nhân cai ngục; cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn tử tù)
- Ý nghĩa, hiệu nghệ thuật tình huống:
+ Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường nhân vật; làm toả sáng vẻ đẹp Tài, Dũng, Thiên lương
+ Góp phần khắc họa tính cách nhân vật; tăng kịch tính sức hấp dẫn tác phẩm
0,5 0,5 1,0
0,5 0,5 Đánh giá chung (0,5điểm)
- Chữ người tử tù thành công hai phương diện nội dung nghệ thuật - Tình truyện góp phần thể rõ nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
0,5 III.b Phân tíchđoạn thơ trongĐất Nướcđể làm rõ cảm nhận riêng, độc
đáo Nguyễn Khoa Điềm 5.0
1 Vài nét tác giả, tác phẩm (0,5điểm)
- Nguyễn Khoa Điềm gương mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ năm kháng chiến chống Mĩ; thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể tâm tư người trí thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân
- Đất Nước thuộc phần đầu chương V, trường ca Mặt đường khát vọng; đoạn đặc sắc, thể cảm nhận riêng, độc đáo nhà thơ đất nước
0,5
2 Phân tíchđoạn thơ (4,0điểm)
a Về nội dung: Đất nước với nhìn có chiều sâu phát mẻ (2,5 điểm)
- Phát từ không gian địa lý: thiên nhiên đất nước trở nên thiêng liêng, gần gũi có hoá thân nhân dân
+ Những địa danh, thắng cảnh tiêu biểu đất nước, in đậm dấu ấn tâm hồn, lối sống nhân dân
+ Nhân dân – người bình dị, vơ danh – hoá thân vào đất nước; người lặng lẽ góp phần làm nên vẻ kì thú thiên nhiên bề dày truyền thống
- Khái quát đất nước với suy ngẫm có tính triết lí sâu sắc:
+ Từ thiên nhiên đất nước, suy ngẫm vẻ đẹp tâm hồn người, lịch sử Việt Nam
+ Từ đời, hoá thân cụ thể, nhận thức sâu mối quan hệ gắn bó thiên nhiên người, đất nước nhân dân
- Chủ thể trữ tình bộc lộ niềm tự hào vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên kì
(5)thú, truyền thống quý báu dân tộc; thể niềm trân trọng ngưỡng mộ trước đóng góp lớn lao nhân dân
b Về nghệ thuật: Đóng góp mẻ, độc đáo (1,5 điểm)
- Kết hợp nhuần nhuyễn luận trữ tình, suy tưởng cảm xúc; sử dụng sáng tạo thể thơ tự với biến đổi linh hoạt âm hưởng, nhịp điệu; biện pháp liệt kê, trùng điệp;
- Sử dụng linh hoạt chất liệu truyện kể dân gian, chất liệu văn hố dân tộc để sáng tạo hình ảnh thể cách cảm nhận độc đáo đất nước; cách triển khai ý thơ từ cụ thể đến khái quát phù hợp với suy tưởng luận - Ngôn ngữ gần gũi với đời sống mà mẻ; hình ảnh quen thuộc, gợi mở nhiều liên tưởng sâu sắc
0,5 0,5 0,5
3 Đánh giá chung (0,5điểm)
- Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” đóng góp mẻ, độc đáo Nguyễn Khoa Điềm đề tài đất nước; qua khơi dậy niềm tự hào ý thức trách nhiệm người đất nước
- Đoạn thơ thể rõ nét phong cách nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Khoa Điềm
m :