1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực học tập toán cho học sinh tiểu học

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HDKH : TS HOÀNG NAM HẢI SINH VIÊN : NGƠ THỊ MỸ NGỌC LỚP : 12 STH2 KHĨA : 2012 – 2016 ĐÀ NẴNG – 2016 LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực học tập Toán cho học sinh tiểu học”, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức q báu suốt q trình học tập trường, tảng quan trọng giúp em hồn thành tốt đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Nam Hải, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên em học sinh trường Tiểu học Trần Cao Vân tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Do bước đầu tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Ngô Thị Mỹ Ngọc MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 6.2 Phương pháp điều tra trò chuyện (phỏng vấn) .3 6.3 Phương pháp toán học 6.4 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nội dung mơn Tốn tiểu học 1.2 Vị trí vai trị mơn Tốn tiểu học .6 1.3 Nhiệm vụ dạy học mơn Tốn tiểu học 1.4 Đặc điểm mơn Tốn tiểu học 1.5 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi HSTH 1.6 Một số phương pháp thường dùng dạy học Toán bậc tiểu học .10 1.6.1 Phương pháp dạy học truyền thống .10 1.6.2 Phương pháp dạy học tích cực 12 1.7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.8 Kết luận chương .15 Chương NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 17 2.1 2.1.1 Những vấn đề lý luận NL học tập Toán .17 NL NL học tập Toán HSTH 17 2.1.1.1 Khái niệm NL – NL học tập HSTH 17 2.1.1.2 Khái niệm NL học tập Toán HSTH 18 2.1.1.3 Một số thành tố NL học tập – NL học tập Toán HSTH 18 2.1.1.3.1 Một số thành tố NL học tập HSTH 18 2.1.1.3.2 Một số thành tố lực học tập Toán HSTH 21 Quan niệm NL HSTH theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT 22 2.1.2 2.2 Thực trạng dạy học phát triển NL học tập Toán cho HSTH 23 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 23 2.2.2 Kết khảo sát 23 2.2.2.1 Thực trạng dạy 23 2.2.2.2 Thực trạng học 29 2.3 Dạy học theo hướng phát triển NL học tập Toán HSTH .31 2.4 Kết luận chương .35 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 36 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp .36 3.1.1 Nguyên tắc giáo dục học 36 3.1.1.1 Giáo dục phù hợp với đặc điểm cá nhân đặc điểm lứa tuổi HS 36 3.1.1.2 Giáo dục tập thể tập thể 36 3.1.1.3 Kết hợp lãnh đạo nhà giáo dục phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo HS 36 3.1.1.4 Đảm bảo liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội .37 3.1.1.5 Nguyên tắc sử dụng phối hợp biện pháp 37 3.1.2 Nguyên tắc tâm lí học .37 3.1.2.1 Giáo dục phù hợp với đặc điểm tri giác HSTH 37 3.1.2.2 Giáo dục phù hợp với đặc điểm tư duy, hình thành phát triển khả tư HSTH 37 3.1.2.3 3.2 Phát triển ngôn ngữ khả nhận thức cho HSTH 37 Một số biện pháp sư phạm phát triển NL học tập Toán cho HSTH .38 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động phát giải vấn đề dạy học Toán tiểu học 38 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo q trình dạy học Tốn tiểu học 41 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động khám phá – tìm tịi dạy học Toán tiểu học 44 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động hợp tác theo nhóm có hiệu dạy học Tốn tiểu học 48 3.3 Kết luận chương .50 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 4.1 Mục đích thực nghiệm 51 4.2 Nội dung thực nghiệm .51 4.3 Tổ chức thực nghiệm .51 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm 51 4.3.2 Phương pháp thực nghiệm 51 4.3.3 Thời gian thực nghiệm 51 4.3.4 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm 52 4.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm .52 4.4.1 Đánh giá định tính 52 4.4.2 Đánh giá định lượng 53 4.5 Kết luận chương .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Phần kết luận 56 Kiến nghị .57 2.1 Đối với nhà trường 57 2.2 Đối với GV 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học NL : Năng lực DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT BẢNG TÊN BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 4.1 Khảo sát NL HS trước thực dạy 50 Bảng 4.2 Khảo sát NL HS sau thực dạy 51 STT BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ STT SƠ ĐỒ TẾN SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ Sơ đồ dạy học kiến tạo 41 Hiểu biết thầy/cô giáo dạy học phát triển NL học tập Toán cho HSTH Phương pháp dạy học GV thường sử dụng giảng dạy mơn Tốn TRANG 24 26 Hình thức học tập HS trình rút kiến thức Mức độ áp dụng hình thức, phương pháp dạy học phát triển NL học tập Tốn cho HSTH Hình thức dạy học thường sử dụng dạy học Toán cho HSTH Hình thức dạy học sau lên lớp GV thường sử dụng để nâng cao NL học Toán cho HSTH Mức độ hoạt động nhóm HS học Mức độ tổ chức hoạt động tìm hiểu giải vấn đề GV học 25 26 27 29 30 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta thực bước chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc truyền đạt kiến thức cho học sinh sang việc học sinh làm qua việc học Mà người có lực định, muốn phát huy tác dụng ta cần phải biết tìm phát triển nó, khơng khai thác phát triển lực mai dần Vì vậy, giáo viên trình dạy học có nhiệm vụ quan trọng phát tạo điều kiện phát triển lực cho học sinh Trong đó, tiểu học bậc học bản, tảng ban đầu quan trọng việc đào tạo trẻ em Chất lượng giáo dục phổ thông tùy thuộc nhiều vào kết đào tạo tiểu học Mỗi tri thức, kĩ năng, lực mà em hình thành rèn luyện tiểu học tảng cho việc định hình phát triển phẩm chất, lực cá nhân mà sau lớn lên khó mà thay đổi Do vậy, việc phát triển lực cho HSTH nhà trường trọng Ở tiểu học, tri thức, kĩ năng, lực hình thành thơng qua mơn học định Do tính trừu tượng, khái quát cao, suy luận logic chặt chẽ mà việc phát triển lực cho HSTH thơng qua mơn Tốn đạt hiệu Các kiến thức kĩ mơn học có nhiều ứng dụng đời sống, phù hợp với chuẩn mực cho người lao động thời đại này, đồng thời tạo tiền đề cho môn học khác bậc học cao Bên cạnh việc truyền đạt tri thức, mơn học cịn góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết như: Cần cù, cẩn thận, trung thực, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nếp có tác phong khoa học người lao động xã hội đại Chính tiểu học bậc học bản, tảng ban đầu quan trọng cho em mà gia đình quan tâm đến việc học em từ bước chân vào trường Tiểu học Các em gia đình quan tâm, đề cao việc học từ nhỏ Vì vậy, việc phát triển lực cá nhân em gia đình trọng Tuy nhiên, theo kết khảo sát nhiều năm gần đây, chất lượng dạy học Toán trường Tiểu học chưa đạt kết mong muốn Kết học tập học sinh chưa cao, học sinh gặp nhiều lỗ hổng kiến thức kĩ Hơn nữa, nhiều giáo viên hạn chế kinh nghiệm việc phát triển tính tích cực HS khả tìm ngun nhân HS mắc lỗi sai đưa biện pháp để sữa chữa lỗi sai L.A.Komensky khẳng định: “Bất kì sai lầm làm cho học sinh học giáo viên khơng ý tới sai lầm cách hướng dẫn học sinh tự nhận sữa chữa, khắc phục sai lầm” Đứng trước thực tiễn đó, để tìm hiểu rõ thực trạng phát triển lực học tập Tốn tiểu học thơng qua đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực học tập Tốn cho HSTH, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực học tập Toán cho học sinh tiểu học” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu phát triển NL học tập mơn Tốn cho HSTH nhằm mục đích: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phát triển NL học tập Toán HSTH, đề xuất thử nghiệm số biện pháp để nâng cao NL học tập Tốn, từ đưa kiến nghị sư phạm góp phần nâng cao NL học tập Toán cho HSTH Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học toán tiểu học; Nhiệm vụ phát triển NL cho HSTH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc dạy học phát triển NL học tập Toán cho HSTH Giả thuyết khoa học Trên sở lí luận thực tiễn việc dạy học phát triển NL học tập mơn Tốn cho HSTH, đề xuất số biện pháp sư phạm góp phần phát triển NL học tập Toán cho HS nâng cao hiệu dạy học Toán trường Tiểu học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu số vấn đề lí luận việc dạy học phát triển NL học tập mơn Tốn cho HSTH Nhiệm vụ 2: Điều tra thực trạng việc dạy học phát triển NL học tập mơn Tốn cho HS lớp trường Tiểu học Trần Cao Vân, thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ 3: Đề xuất số biện pháp dạy học phát triển NL học tập mơn Tốn cho HSTH 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực đối tượng học sinh lớp Trường Tiểu học Trần Cao Vân, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Tham khảo số tài liệu, sách báo dạy học phát triển NL mơn Tốn Tiểu học nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận việc phát triển NL Toán học qua việc dạy mơn Tốn cho HSTH 6.2 Phương pháp điều tra trò chuyện (phỏng vấn) Trao đổi với giáo viên dạy lớp trường Tiểu họcTrần Cao Vân, thành phố Đà Nẵng thực trạng dạy học phát triển NL dạy học mơn Tốn cho HSTH Nội dung, lượng kiến thức, phương pháp dạy học phát triển NL học tập Tốn cho HSTH giáo viên Từ tìm hiểu nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục phù hợp 6.3 Phương pháp tốn học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí số liệu thu từ khảo sát thực trạng thực tiễn Lập bảng phân phối tần số, tần xuất, thống kê 6.4 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát thực tiễn hoạt động dạy học Toán trường Tiểu học Trần Cao Vân, thành phố Đà Nẵng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao gồm chương: Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Thu Cúc, (2008), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học mơn Tốn học sinh tiểu học biện pháp nâng cao hứng thú học mơn Tốn em, Hà Nội [2] Hồng Nam Hải, (2014), Phương pháp dạy học Tốn tiểu học 1, Đà Nẵng [3] Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm [4] Nguyễn Công Khanh (2014), Một số vấn đề lực sở lý luận đề xuất khung đánh giá lực học sinh chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hội thảo “Năng lực đánh giá kết theo lực chương trình GDPT sau năm 2015” [5] Dương Thu Mai (2014), “Đổi đánh giá giáo dục theo hướng đánh giá lực học sinh – vấn đề quy trình đánh giá lực giáo dục phổ thông”, Hội thảo “Năng lực đánh giá kết theo lực chương trình GDPT sau năm 2015” [6] OCED, (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation [7] Yu, C W M., (2010), Business curriculum and assessmenr reforms in Hongkong schools: A critical review from competence-based perspectives Journal of Vocational Education and Training [8] Lê Thị Mỹ Hà, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Ngọc Tú, (2014), Tài liệu tập huấn Pisa 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực toán học, Bộ Giáo dục Đào tạo [9] Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hà, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Hoàng Anh, Vũ Thị Kim Chi, Vũ Bảo Châu, (2014), PISA vấn đề giáo dục Việt Nam, tập Những vấn đề chung PISA,NXB Đại học Sư phạm [10] Trần Luận, (2011), Về cấu trúc lực toán học học sinh, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Thông tư (số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014) Ban hành qui định đánh giá học sinh tiểu học [12] Nguyễn Thị Kim Thoa, (2015), Dạy toán tiểu học theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TPHCM PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Tốn BÀI: NHÂN MỘT SÓ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (SGK/58) II Mục tiêu Kiến thức: - Giúp HS nắm qui tắc “Nhân số thập phân với số thập phân” Kĩ năng: - HS biết vận dụng qui tắc để thực hành tính giải tốn có liên quan Thái độ: - Phát huy tính tích cực tinh thần hợp tác học tập III Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án điện tử, phiếu tập, bảng phụ ghi tập khởi động - Học sinh: SGK, bảng con, ghi chép IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu (chỉ trình bày tiến trình dạy học) Khởi động - GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc “Nhân số thập phân với số tự nhiên” - GV gọi HS lên bảng hoàn thành bảng phụ, lớp thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu tập PHIẾU BÀI TẬP - Thực phép tính sau: a 6,4m x 4,8m - b 4,75m x 1,3m HS thực hiện: a Ta có: 6,4m = 64dm Thực phép tính: 4,8m = 48dm 64 x 48 512 256 3072 (dm2) Vậy: 3072dm2 = 30,72dm2 b Ta có: 4,75m = 475cm Thực phép tính: 475 1,3m = 130cm x 130 000 1425 475 61750 (cm2) Vậy: 61750cm2 = 6,175m2 Vậy: 6,4m x 4,8m = 30,72m2; - GV cho HS nhận xét bảng - GV nhận xét đánh giá 4,75m x 1,3m = 6,175m2 Bài Bước 1: Tạo tình có vấn đề - GV đặt vấn đề với HS: Như vậy, cách đổi đơn vị đo, ta tìm kết phép nhân số thập phân với số thập phân Vậy không đổi đơn vị đo, ta nhân trực tiếp hai số thập phân không nhân nào? Bước 2: Giúp HS bộc lộ ý tưởng ban đầu - Gợi ý HS: Dựa vào cách nhân hai số tự nhiên, ý số chữ số phần thập phân thừa số - HS đưa ý tưởng ban đầu Bước 3: Đề xuất phương án giải vấn đề - Với toán mà GV đưa ra: a 6,4 x 4,8 = 30,72 b 4,75 x 1,3 = 6,175 - HS quan sát kết đề xuất cách thực Chẳng hạn: + Thực phép nhân nhân số tự nhiên + Đặt dấu phẩy vào tích vừa tìm cho số chữ số phần thập phân tích tổng chữ số phần thập phân hai thừa số Bước 4: Tiến hành giải vấn đề - HS dựa vào qui trình đặt tính phương án để thực phép nhân sau: 6,4 4,7 x - x 4,8 1,3 512 1425 256 475 30,72 6,1 HS rút nhận xét Bước 5: Kết luận, rút kiến thức - GV HS xây dựng qui tắc “Nhân số thập phân với số thập phân” cách hoàn chỉnh - Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc làm tập vận dụng Thực hành – luyện tập Củng cố, dặn dò PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn: Tốn BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN (SGK/99) I Mục tiêu Kiến thức: - Giúp HS có biểu tượng diện tích hình trịn, nắm vững qui tắc tính diện tích hình trịn cơng thức Kĩ năng: - HS biết vận dụng qui tắc vào tính diện tích hình trịn có số đo (bán kính, đường kính, chu vi) cho trước Thái độ: - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành II Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án điện tử, hình trịn giấy bìa kích thước, giấy A3, bút - Học sinh: SGK, bảng con, ghi chép, thước, kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu (chỉ trình bày phần tiến trình dạy học) Khởi động - GV đưa hình trịn bìa có dán bán kính 20cm - GV u cầu HS lên bảng cầm hình trịn rõ đâu đường trịn cách tính chu vi hình trịn Gọi HS khác nêu kết chu vi hình trịn - GV gọi HS nhận xét sau nhận xét Bài Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề - Yêu cầu HS xác định phần diện tích hình trịn (tấm bìa) + Có thể cho HS lấy hình trịn từ đồ dùng học tập tự xác định diện tích hình trịn Hoặc tự vẽ hình trịn vào giấy nháp xác định + Gọi HS lên bảng phần diện tích hình trịn cho lớp xem - GV nêu vấn đề: Các em học chu vi hình trịn biết cách tính chu vi hình trịn Vậy làm để tính diện tích hình trịn? Bước 2: Giúp HS bộc lộ ý tưởng ban đầu - GV gợi ý cho HS: Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy bán kính nhân nhân với 3,14 đường kính nhân với 3,14 Vậy tính diện tích hình trịn, số liệu đường kính, bán kính, số 3,14 có sử dụng hay khơng? - HS đưa ý tưởng ban đầu cách tính diện tích hình tròn đề xuất phương án Chẳng hạn: + Diện tích hình trịn chu vi nhân với 3,14 + Diện tích hình trịn bán kính nhân đường kính nhân với 3,14 + Diện tích hình trịn bán kính nhân bán kính nhân 3,14 Bước 3: Đề xuất phương án tính diện tích hình trịn có bán kính 20cm - GV gợi ý cho HS cách tiến hành: Nên chia hình trịn cho thành phần Cắt phần hình trịn ghép mảnh thành hình có dạng hình hình học quen thuộc biết cách tính diện tích - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để đưa phương án chia hình trịn thành phần Bước 4: Thực hành tìm tịi – khám phá - HS tiến hành thao tác: + Cắt hình trịn thành phần (6 phần, phần, 12 phần,…) + Ghép mảnh thành hình có dạng quen thuộc (hình chữ nhật, hình bình hành) Hình - HS lập luận + Hình sau ghép có dạng hình bình hành + Diện tích hình bình hành là: S = a × h + Hình bình hành ghép từ phần hình trịn nên có đường cao bán kính hình trịn, có đáy nửa chu vi hình trịn + Ta có bán kính hình trịn 20cm, nửa chu vi hình trịn bán kính nhân với 3,14 + Vậy diện tích hình trịn bán kính 20cm là: 20 × 20 × 3,14 = 1256 (cm2) Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành kết tính diện tích hình trịn bán kính 20cm - GV cho HS rút qui tắc tính diện tích hình trịn: Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14 - GV chốt qui tắc khái quát hóa cho HS: Gọi S diện tích hình trịn, r bán kính hình trịn thì: S = r × r × 3,14 Thực hành tập SGK Củng cố, dặn dò PHỤ LỤC KIỂM TRA TIẾT Mơn Tốn - Lớp Thời gian: 35 phút Câu (3 điểm): Đặt tính tính: a 3,6 × c 7,3 × 100 b 0,248 × d 419,32 × 10 Câu (2 điểm): Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị xăng-ti-mét: 2,5m; 4,65dm; 0,359m; 8,907dm Câu (3 điểm): Một người trung bình phút hít thở 15 lần, lần hít thở 0,55 lít khơng khí, biết lít khơng khí nặng 1,3g Hãy tính khối lượng khơng khí người hít thở giờ? Câu (2 điểm): Tìm x, biết: x : 15 = 45,3 PHỤ LỤC KIỂM TRA TIẾT Môn Toán - Lớp Thời gian: 35 phút Câu (2 điểm): Tính diện tích hình trịn có bán kính r: a r = 5cm b r = 0,362dm Câu (2 điểm): Tính diện tích hình trịn biết chu vi C = 9,54cm Câu (3 điểm): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Diện tích phần tơ màu hình vng ABCD là: a 12,56cm2 c 50,24cm2 b 3,44cm2 d 35,68cm2 A 4cm B O D C Câu (3 điểm): Một nong hình trịn có chu vi đo 376,8cm Tính diện tích nong mét vuông? PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa thầy/cơ, mơn Tốn trường Tiểu học từ trước đến môn học trọng tính trừu tượng, khái quát cao, suy luận logic chặt chẽ Thông qua môn học này, học sinh phát triển tư từ việc phát triển lực cho học sinh tiểu học thơng qua mơn Tốn đạt hiệu Để việc giáo dục nội dung tốt hơn, em xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Xin cám ơn thầy/cô! Thầy/cô vui lịng đánh dấu (X) vào đáp án đúng, chọn nhiều đáp án điền vào ý kiến khác Theo thầy/cô việc dạy học phát triển lực học tập Toán cho HSTH nào?  Là HS tự thực hoạt động thực hành với công cụ, phương tiện học tập, tự suy nghĩ thảo luận để lĩnh hội kiến thức cho  Là HS học tập tiến dần cách tự nghi vấn, hỏi đáp với bạn nhóm lớp, cách trình bày quan điểm cá nhân mình, đối lập với quan điểm bạn kết thực hành để kiểm tra đắn  Là từ câu hỏi HS, GV gợi ý HS đề xuất tình từ em tìm tịi cách có định hướng khơng làm thay Qua đó, HS tự hoạt động, phải độc lập suy nghĩ làm việc tích cực từ lĩnh hội kiến thức cách hiệu Ý kiến khác: Thầy/cơ có thường xun áp dụng phương pháp, hình thức dạy học nhằm phát triển lực học tập Tốn cho HS khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không 10 Các hình thức, phương pháp dạy học thầy/cô thường áp dụng nhằm nâng cao lực học Tốn cho HSTH? (có thể chọn nhiều đáp án)  Phát động thi giải toán Olympic Internet sau lên lớp  Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao lực học Tốn cho HS  Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi Toán  Giao nhiệm vụ cho HS giỏi giúp đỡ HS Toán Ý kiến khác: Theo thầy/cô, việc trọng nâng cao lực học Toán cho HSTH là:  Không cần thiết  Cần thiết  Rất cần thiết Theo thầy/cơ, khó khăn việc dạy học phát triển lực học Toán cho HSTH là:  Thời gian tổ chức hoạt động  Đồ dùng dạy học thiếu thốn  Nội dung học phức tạp, chưa phù hợp với học sinh lớp Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các phương pháp dạy học thầy/cô thường sử dụng q trình dạy học mơn Tốn (có thể chọn nhiều đáp án):  Phương pháp trực quan  Phương pháp gợi mở - vấn đáp  Phương pháp thực hành luyện tập  Phương pháp giảng giải minh họa  Phương pháp thảo luận nhóm 11 Ý kiến khác: Theo thầy/cơ, hình thức dạy học sau đạt hiệu cao việc phát triển lực học Tốn HS (có thể chọn nhiều đáp án):  Học theo cá nhân  Học theo nhóm  Học theo lớp Ý kiến khác: Theo thầy/cơ, thơng qua q trình dạy học Tốn lớp, thầy/cô nhận thấy lực em lớp nằm mức độ nào? Mức độ Nội dung Tốt Khá Nhận thức học sinh Phát triển kĩ học sinh Thái độ học sinh môn học Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô! 12 Trung bình Yếu PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các em học sinh thân mến! Trong tất mơn học tiểu học, mơn Tốn mơn học có vị trí quan trọng có mối liên hệ mật thiết với môn học khác Học giỏi Tốn giúp em hình thành kĩ cần thiết cho thân sau này, đồng thời bổ trợ cho em học tốt mơn học khác Vì vậy, để học tốt môn học này, em trả lời trung thực nhiệt tình câu hỏi sau nhé! Cảm ơn em! Hãy đánh dấu (X) vào ô trống mà em thấy câu hỏi sau: Khi hình thành kiến thức mới, nhiệm vụ em là:  Lắng nghe kiến thức từ thầy/cô giáo  Tự tìm hiểu nội dung SGK khám phá kiến thức  Hợp tác với bạn nhóm/lớp để khám phá kiến thức  Cùng với thầy/cô giáo kết hợp với bạn nhóm/lớp để tìm tịi, khám phá kiến thức Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong q trình học tập, em có thường hay hợp tác với bạn nhóm để thực tập không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Khơng Khi giải đề tốn (tốn có lời văn), thầy/cơ thường cho học sinh đọc đề lần?  Một lần  Hai lần 13  Ba lần  Bốn lần Khi giải đề tốn (tốn có lời văn), hoạt động em là:  Đọc đề  Lắng nghe thầy/cô giáo rút liệu tốn cho  Tự tóm tắt đề  Giải toán  Đọc đề  Lọc liệu tốn cho  Tự tóm tắt đề  Giải toán  Đọc đề  Lọc liệu toán cho  Quan sát thầy/cơ giáo tóm tắt đề  Giải tốn  Đọc đề  Lắng nghe thầy/cô giáo rút liệu tốn cho  Quan sát thầy/cơ giáo tóm tắt đề  Giải toán Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… Trong trình học mới, thầy/cơ có thường xun cho học sinh trình bày ý kiến, hiểu biết tìm hiểu giải vấn đề không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Em đọc toán sau cho biết sử dụng loại biểu đồ nào: Có học sinh tham gia trồng Số học sinh trồng là: Lan cây; Nam cây; Dũng cây; Hoa cây; Ngọc Dùng biểu đồ thể số học sinh trồng cho biết trồng nhiều nhất?  Biểu đồ hình cột  Biểu đồ hình quạt Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hình thức em thường học tiết học Toán là: 14  Học theo cá nhân  Học theo nhóm  Học theo lớp Sau học Toán, em nhận thấy thân phát triển lực gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Năng lực xác định nội dung vấn đề, học  Năng lực tính tốn, tư suy luận logic  Năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngơn ngữ, kiến thức tốn học để giải vấn đề theo cách hiểu thân  Năng lực giải vấn đề vận dụng toán học vào thực tế sống Mong em vui lòng cho biết đôi điều thân Xin cảm ơn em! - Học sinh lớp: - Chức vụ đảm nhiệm: - Giới tính: Nam / Nữ 15 ... QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ... tiểu học thơng qua đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực học tập Toán cho HSTH, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phát triển lực học tập Toán cho học sinh tiểu học? ?? Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu phát. .. 29 2.3 Dạy học theo hướng phát triển NL học tập Toán HSTH .31 2.4 Kết luận chương .35 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP TOÁN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Thu Cúc, (2008), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh tiểu học và biện pháp nâng cao hứng thú học môn Toán ở các em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn Toán của học sinh tiểu học và biện pháp nâng cao hứng thú học môn Toán ở các em
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Năm: 2008
[2]. Hoàng Nam Hải, (2014), Phương pháp dạy học Toán tiểu học 1, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán tiểu học 1
Tác giả: Hoàng Nam Hải
Năm: 2014
[3]. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
[4]. Nguyễn Công Khanh (2014), Một số vấn đề về năng lực và cơ sở lý luận đề xuất khung đánh giá năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả theo năng lực trong chương trình GDPT sau năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về năng lực và cơ sở lý luận đề xuất khung đánh giá năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, "Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả theo năng lực trong chương trình GDPT sau năm 2015
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2014
[5]. Dương Thu Mai (2014), “Đổi mới đánh giá giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của học sinh – những vấn đề cơ bản trong quy trình đánh giá năng lực ở giáo dục phổ thông”, Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả theo năng lực trong chương trình GDPT sau năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới đánh giá giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của học sinh – những vấn đề cơ bản trong quy trình đánh giá năng lực ở giáo dục phổ thông”, "Hội thảo “Năng lực và đánh giá kết quả theo năng lực trong chương trình GDPT sau năm 2015
Tác giả: Dương Thu Mai
Năm: 2014
[8]. Lê Thị Mỹ Hà, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Ngọc Tú, (2014), Tài liệu tập huấn Pisa 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành trong lĩnh vực toán học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Pisa 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành trong lĩnh vực toán học
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Ngọc Tú
Năm: 2014
[9]. Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hà, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Hoàng Anh, Vũ Thị Kim Chi, Vũ Bảo Châu, (2014), PISA và những vấn đề giáo dục Việt Nam, tập 1 - Những vấn đề chung về PISA,NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và những vấn đề giáo dục Việt Nam, tập 1 - Những vấn đề chung về PISA
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hà, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Hoàng Anh, Vũ Thị Kim Chi, Vũ Bảo Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
[10]. Trần Luận, (2011), Về cấu trúc năng lực toán học của học sinh, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cấu trúc năng lực toán học của học sinh
Tác giả: Trần Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[11]. Thông tư (số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014) Ban hành qui định đánh giá học sinh tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014)
[12]. Nguyễn Thị Kim Thoa, (2015), Dạy toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
Năm: 2015
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được qui tắc “Nhân một số thập phân với một số thập phân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân một số thập phân với một số thập phân
[6]. OCED, (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation Khác
[7]. Yu, C. W. M., (2010), Business curriculum and assessmenr reforms in Hongkong schools: A critical review from competence-based perspectives Journal of Vocational Education and Training Khác
2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng qui tắc để thực hành tính và giải các bài toán có liên quan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w