Nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học kiến thức chương “mắt và các dụng cụ quang” (vật lý 11 cơ bản)

93 18 0
Nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học kiến thức chương “mắt và các dụng cụ quang” (vật lý 11  cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN THỨC CHƢƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” (VẬT LÝ 11- CƠ BẢN) Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : Võ Thị Thúy Minh : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn tất thầy cô khoa Vật lý tận tình dạy dỗ tơi suốt năm ngồi mái trường Đại học Sư phạm, giúp trang bị kiến thức người giáo viên để bước vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phùng Việt Hải Nguyễn Thị Minh Ngọc tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô học sinh trường THPT Ông Ích Khiêm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thực thực nghiệm sư phạm khóa luận thời gian tơi thực tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, đặc biệt bạn lớp 12SVL động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù tơi cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Võ Thị Thúy Minh SVTH: Võ Thị Thúy Minh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 10 1.1 Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh học tập [3] 10 1.1.1 Tính tích cực học sinh học tập 10 1.1.2 Các biểu tính tích cực học tập 10 1.1.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 11 1.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập 11 1.1.5 Phân biệt dạy học truyền thống dạy học tích cực 13 1.2 Tổng quan kỹ thuật dạy học tích cực [3] [9] 14 1.2.1 Khái niệm kỹ thuật dạy học .14 1.2.2 Các kỹ thuật dạy học tích cực 14 1.2.3 Ưu điểm hạn chế kỹ thuật dạy học 15 1.3 Một số kỹ thuật dạy học điển hình trường phổ thông [9] 15 1.3.1 Kỹ thuật khăn phủ bàn 15 1.3.2 Kỹ thuật KWL 18 1.3.3 Kỹ thuật sơ đồ tư 19 1.3.4 Kỹ thuật mảnh ghép 20 1.3.5 Kỹ thuật phản hồi (2 3) .24 1.3.6 Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H 25 1.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo định hướng áp dụng KTDHTC 27 1.4.1 Vai trò giáo viên 27 1.4.2 Vai trò học sinh 27 SVTH: Võ Thị Thúy Minh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Chƣơng II : THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC CHƢƠNG “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬY LÝ 11 CƠ BẢN 29 2.1 Phân tích chương “Mắt Các dụng cụ quang” – 11 Cơ 29 2.1.1 Cấu trúc nội dung 29 2.1.2 Phân tích nội dung [5] [7] 29 2.1.3 Phân tích thuận lợi khó khăn dạy chương “Mắt dụng cụ quang học” 33 2.1.4 Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt chương [8] 34 2.1.5 Yêu cầu cần đạt dạy chương 35 2.2 Thiết kế giáo án dạy học “Thấu kính mỏng” với kỹ thuật KWL, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật phản hồi 36 2.3 Thiết kế giáo án dạy học “Mắt” với kỹ thuật KWL, kỹ thuật sơ đồ tư duy, kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật phản hồi 50 2.4 Thiết kế giáo án dạy học kết hợp “Kính lúp” – “Kính hiển vi” – “Kính thiên văn” với kỹ thuật Mảnh ghép 63 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm .72 3.4 Thời điểm thực nghiệm 72 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .72 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm .73 3.6.1 Tiến trình dạy học thực nghiệm đánh giá định tính 73 3.6.2 Đánh giá định lượng .78 3.7 Kết luận thực nghiệm sư phạm 84 Phần II KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Phần III PHỤ LỤC 87 Phụ lục I 87 Phụ lục II .89 SVTH: Võ Thị Thúy Minh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SVTH: Võ Thị Thúy Minh CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chiếu HS : Học sinh GV : Giáo viên KN : Kĩ KPB : Khăn phủ bàn KT : Kỹ thuật MG : Mảnh ghép NV : Nhiệm vụ KTDHTC : Kỹ thuật dạy học tích cực PHT : Phiếu học tập PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SĐTD : Sơ đồ tư SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng TKHT : Thấu kính hội tụ TKPK : Thấu kính phân kỳ TL : Tự luận TNKQ : Trắc nghiệm khách quan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ STT Hình 1.1.Cấu trúc phiếu học tập kĩ thuật khăn phủ bàn Hình 1.2 Ví dụ sơ đồ tư Hình 1.3 Sơ đồ KT mảnh ghép Hình 2.1 Cấu trúc chương “Mắt Các dụng cụ quang học” Hình 2.2 Đường truyền tia sáng qua lăng kính Hình 2.3 Hình mơ tả đường truyền ánh sáng qua thấu kính rìa dày rìa mỏng Hình 2.4 Hình mơ tả đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ Hình 2.5 Minh họa bảng phụ (PHT số với KT Khăn phủ bàn) Hình 2.6 Minh họa bảng phụ (PHT số theo KT sơ đồ tư suy + 5W1H) 10 Hình 3.1 Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tìm tiêu điểm TKHT 11 Hình 3.2 HS tự làm thí nghiệm kiểm chứng 12 Hình 3.3.Các HS cịn lại tiếp tục thí nghiệm hồn thành phiếu học tập TKHT 13 Hình 3.4 HS làm thí nghiệm tìm hiểu đường tia sáng qua TKPK 14 Hình 3.5 HS hồn thành phiếu học tập với nội dung TKPK 15 Hình 3.6 Quá trình làm việc nhóm 16 Hình 3.7 Nhóm hồn thành kết vịng MG lên bảng phụ 17 Hình 3.8 Nhóm hồn thành kết vịng MG lên bảng phụ 18 Hình 3.9 Nhóm hồn thành kết vịng MG lên bảng phụ 19 Hình 3.10 Tổ chức trình bày kết vịng MG 20 Hình 3.11 Hình giao diện phần mềm hiển thị kết thống kê điểm lớp ĐC TN 21 Hình 3.12 Đồ thị biểu thích thú tiết học HS lớp TN lớp ĐC 22 Hình 4.1 Cấu tạo máy ảnh SVTH: Võ Thị Thúy Minh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Bảng 3.1 Bảng điểm chi tiết kiểm tra kiến thức lớp TN lớp ĐC Trang 78 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm lớp TN lớp ĐC 79 Bảng 3.3 Kết kiểm tra khác biệt điểm trung bình lớp TN ĐC phần mềm thông kê Statgraphics 79 Bảng 3.4: Thống kê kết cách nhận thức kiến thức HS Bảng 3.5 Thống kê mức độ thực kĩ tiết học 81 82 Bảng 3.6: Thống kê hứng thú tiết dạy mẫu tiết dạy thường lớp TN ĐC 82 SVTH: Võ Thị Thúy Minh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo phương pháp dạy học truyền thống, dạy học lấy người giáo viên làm trung tâm, kiến thức giáo viên trao dồi cho học sinh Tuy nhiên phương pháp làm cho học sinh thụ động, biết nhồi nhét kiến thức cách máy móc mà khơng vận dụng vào thực tiễn, đặc biệt xã hội ngày phát triển, điều kiện vật chất người ngày nâng cao bậc cha mẹ quan tâm đến việc giáo dục trẻ, xã hội yêu cầu người có tri thức trước dẫn đến việc giáo dục người trọng hơn, với địi hỏi ngành giáo dục cần phải có phương pháp phù hợp với nhu cầu xã hội người đại Đổi giáo dục cần phải đổi phương pháp dạy học, cần vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức thành cơng nước tiên tiến giới vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Phương pháp dạy học cấp học nói chung THPT nói riêng phải hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, nuôi dưỡng ý tưởng khoa học người học, làm cho học sinh có nhu cầu khao khát muốn bộc lộ ý tưởng, biết cách làm việc độc lập làm việc hợp tác Sự đổi phương pháp dạy học đề cập Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Những kỹ thuật dạy học tích cực đời lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy lực sáng tạo, tự giác, tích cực tư học sinh Cùng với nhà giáo có vai trò đặc biệt quan trọng giáo dục, đào tạo áp dụng phương pháp kỹ thuật vào giáo dục học sinh Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật dạy học phụ thuộc vào đối tượng điều kiện học sinh Để áp dụng tốt kỹ thuật dạy học giáo viên cần tìm hiểu rõ đối tượng học sinh, tổ chức dạy học cách hợp lý học sinh phát huy hết khả sáng tạo mình, với học sinh tích cực chủ động việc tìm kiếm kiến thức áp dụng chúng vào thực tế Không thế, trình học tập theo kỹ thuật học sinh tiếp cận với thực tế hơn, chủ động tiếp nhận tri thức vận dụng chúng vào đời sống Qua khảo sát tình hình đặc điểm học sinh trường THPT thành phố Đà Nẵng, nhận thấy đa số học sinh đặc biệt học sinh thành phố có tính chủ động tích cực tốt, khả sáng tạo cao nên việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào trường cần thiết Hơn nữa, sinh viên sư phạm, trường trở thành người thầy giáo bục giảng, thân tơi tồn dịng suy nghĩ: “Làm để học sinh có hứng thú với mơn Vật lí? Làm để khuyến khích em động não tập trung, chủ động tham gia vào q trình học tập?” Do đó, tơi chọn mơn phương pháp giảng dạy để làm khóa luận tốt nghiệp Tôi nhận thấy kỹ thuật dạy học tích cực có khả đáp ứng, hỗ trợ nhu cầu phương pháp đổi dạy học SVTH: Võ Thị Thúy Minh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Vì vậy, chọn thực đề tài “ Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang” (Vật lý 11- Cơ bản)” Hy vọng với đề tài này, tơi chuẩn bị cho hành trang để trở thành nguời giáo viên tốt tương lai 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11 – Cơ bản) nhằm nâng cao việc tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích cực hứng thú HS học tập môn Vật lý 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận kỹ thuật dạy học tích cực, quy trình tổ chức KTDH tích cực khả áp dụng vào dạy học vật lí phổ thơng - Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc, chuẩn kiến thức kĩ chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vật lý 11 - Soạn thảo tiến trình dạy học theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực số kiến thức chương “Mắt-Các dụng cụ quang- SGK vật lý 11 Cơ - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả thi tiến trình dạy học soạn thảo việc lĩnh hội kiến thức phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao hứng thú học tập học sinh theo cách học khác Từ đó, tiến hành bổ sung sửa đổi tiến trình dạy học cho phù hợp 1.4 Đối tƣ ng phạm vi nghiên cứu - Các kỹ thuật dạy học tích cực: + Kỹ thuật sơ đồ tư + Kỹ thuật “Khăn phủ bàn” + Kỹ thuật KWL-KWLH + Kỹ thuật “Mảnh ghép” + Phản hồi (3 3, 3…) + Kỹ thuật 5W1H - Nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” chương trình SGK Vật lý 11 Cơ - Đề tài nghiên cứu thực học sinh lớp 11 theo chương trình Cơ trường trung học phổ thông 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu sở lí luận KTDH tích cực quy trình tổ chức hoạt động dạy học áp dụng KTDH tích cực - Điều tra, khảo sát thực tế: Tìm hiểu thực tế hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang”- Vật lý 11 Cơ trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm trường THPT SVTH: Võ Thị Thúy Minh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải 1.6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, năm gần (từ năm 2012 đến nay) có nhiều viết kỹ thuật dạy học thực chất trường THCS THPT chưa áp dụng phổ biến Có số viết “Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học”của cô Đỗ Hương Trà; Sử dụng kỹ thuật dạy học vi mô nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng giáo viên, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội.…nói kỹ thuật dạy học tích cực Có nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ lựa chọn PPDH tích cực dạy học Vật lí như: “Dạy học theo dự án tiến trình thực hiện" Đỗ Hương Trà; Tổ chức dạy học theo góc kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao cô Trần Thị Thu Hà… thực tế muốn dạy học theo PPDH tích cực cách hiệu phải sử dụng thành thạo KTDH tích cực hỗ trợ cho phương pháp Do đó, đề tài tơi chọn có tính cấp thiết sâu vào vấn đề sử dụng thành thạo KTDH nhằm phục vụ cho tổ chức PPDH tích cực theo định hướng phát triển lực cho học sinh SVTH: Võ Thị Thúy Minh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải đảm trách Các em hứng thú với việc tự thí nghiệm, góp ý sơi tích cực hoạt động nhóm Tuy nhiên, em cịn nhiều thắc mắc giải nhiệm vụ, yêu cầu GV hỗ trợ  Kết luận: Qua làm việc theo nhóm, trình bày, thảo luận trước lớp hình thành phát triển cho HS kỹ (KN) như: KN làm việc nhóm, KN thuyết trình, KN sử dụng ngôn ngữ vật lý, KN sử dụng cơng nghệ thơng tin, KN thí nghiệm, KN nói trước đám đơng… Thơng qua tổ chức để nhóm trình bày kết quả, việc thực nhiệm vụ tương đương (đáp ứng yêu cầu học thoải mái), đáp ứng mục tiêu học sâu học bền vững HS trình bày kiến thức cho vịng mảnh ghép Với cách thiết kế NV tương đương dựa theo yêu cầu phiếu học tập nhiệm vụ HS biết phải làm Điều khắc phục hạn chế không đảm bảo thời gian dễ gây tâm lý lay hoay HS khơng rõ cần làm Với kỹ thuật khăn phủ bàn giúp cho HS thể ý kiến cá nhân tư cá nhân Bên cạnh đó, em lần đầu tiếp xúc với cách học áp dụng KTDHTC nên em cịn bỡ ngỡ di chuyển tạo nhóm từ vịng chuyên sâu qua vòng mảnh ghép, làm ảnh hưởng đến việc thời gian cho giải nhiệm vụ vòng 3.6.2 Đánh giá đ nh ượng Đánh giá định lượng hiệu dạy học theo kỹ thuật dạy học tích cực thực ba khía cạnh: kiến thức, kĩ thái độ 3.6.2.1 Đánh giá kiến thức: Sau học xong, hai lớp TN ĐC thực kiểm tra dạng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) nhiều lựa chọn tự luận (TL) Bằng phương pháp thống kê thông thường dựa số câu TNKQ kết câu tự luận để đánh giá khác biệt điểm số hai lớp TN ĐC Bảng 3.1 Bảng điểm chi tiết kiểm tra kiến thức lớp TN lớp ĐC STT Tên HS - Lớp TN Điểm Nguyễn Ngọc Bảo Điểm Nguyễn Thị Diễm Trần Nguyễn Xuân Diệu 7.5 Phan Khắc Duy Ng Thị Khánh Duyên 10 Đặng Thị Diệu 5.5 Nguyễn Lương Đồng Võ Thị Kim Dung Phan Thị Hạnh Ngơ Chí Dũng Tán Thị Mỹ Hạnh Ngô Thị Hồng Đào 7 Đặng Quang Hiền Phan Công Đức Tán Quốc Huy Nguyễn Tấn Hảo SVTH: Võ Thị Thúy Minh Tên HS - Lớp ĐC 8.5 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Lê Thị Hường 10 Nguyễn T Bảo Khuyên 8.5 Dương Tấn Hiệu 11 Lưu Thị Thúy Lan 7.5 Ngơ Phúc Hồng 6.5 12 Đặng Thị Lệ 10 Nguyễn Thị Kiều 13 Nguyễn T Phương Linh Nguyễn Trí Khánh 14 Đặng Phú Lộc Võ Thị Ngọc Mai 15 Nguyễn Thị Hoài Ly Trần Thi Mai 16 Trần Hiểu Ly Nguyễn Thị Kim Na 17 Hồ Nguyễn Tấn Nam 8.5 Nguyễn Tấn Phát 18 Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Thị Phượng 10 19 Đỗ Thị Yến Nhi Trần Thanh Quí 20 Phan Thị Ny Ny 9.5 Đinh Văn Tuyên Quang 21 Lê Thị Kiều Oanh 4.5 Ngô Tấn Sang 22 Huỳnh Thị Mỹ Phước 5.5 Lê Sơn Sơn 23 Trần Minh Phương Võ Thu Thảo 24 Võ Văn Sự Nguyễn Thị Thắm 10 25 Ngô Tài 4.5 Nguyễn Thị Thúy 26 Trần Văn Tâm Nguyễn Thị Thịnh 4.5 27 Võ Tâm 10 Nguyễn Văn Thịnh 28 Võ Văn Thắng Phan Thành Thuận 8.5 29 Tán Văn Thương 4.5 Ngô Thị Thu Thủy 30 Chế Hoàng Viết Tỉnh Vy Việt Tiến 31 Võ Thị Thúy Trang 10 Nguyễn Chí Tuấn 32 Trần Thị Ngọc Trâm 7.5 Nguyễn Thị Thúy Trang 33 Ngô Thị Trinh 3.5 Ng Dương Thùy Trang 34 Trần Thị Cẩm Tú SVTH: Võ Thị Thúy Minh Võ Duy Hậu Võ Xuân Trinh 5.5 4.5 7.5 9.5 5.5 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Nguyễn Xuân Trường 36 Nguyễn Thị Tường Vi 37 Nguyễn Khắc Việt 38 Phạm Thị Tường Vy 35 Ngô Tùng 3.5 * Xử lý kết Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm lớp TN lớp ĐC Lớp Số Số lượng lượng câu HS hỏi TN ĐC 35 38 Số lượng HS trả lời câu TN Số HS trả lời câu TL Số HS trả lời câu TN Số HS trả lời câu TL Số HS điểm TB Số HS điểm TB (5.5-10đ) (1-5đ) 35 30 29 24 25 10 100% 86% 83% 80% 71% 29% 38 27 30 15 24 14 100% 71% 79% 55% 63% 37% Bảng 3.3 Kết kiểm tra khác biệt điểm trung bình lớp TN ĐC phần mềm thơng kê Statgraphics Nhóm Biến đếm Trung bình (Count) (Mean) Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TN 35 7.3 2.0263 ĐC 38 6.27632 2.14884 Sự đồng nhóm Sự khác biệt Mức ý nghĩa Sig (Homogeneous (Difference) (P-Value) Groups) x 1.02368 x 0.0402 * * Chú ý: - Ở cột nhóm đồng (X): + Nếu chữ X nằm thẳng hàng theo phương thẳng đứng với khơng có sai khác lớp TN ĐC so sánh tiêu chí ta chấp nhận + Nếu chữ X bị lệch cột thứ xuất dấu (*) bảng có sai khác lớp TN lớp ĐC khác biệt mang ý nghĩa thống kê tức có tác động PPDH theo KTDHTC HS + Dấu * denotes a statistically significant difference (biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê) SVTH: Võ Thị Thúy Minh 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Hình 3.11 Hình giao diện phần mềm hiển thị kết thống kê điểm lớp ĐC TN Qua bảng 3.2 bảng 3.3 , ta thấy kết đánh giá lớp ĐC với lớp TN sau: - Số HS tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm (mức độ nhận biết thông hiểu ) hai lớp 100%, lớp TN số HS trả lời cao lớp ĐC chứng tỏ sau học mức độ nhận biết thông hiểu HS lớp TN cao lớp ĐC - Số HS tham gia trả lời câu hỏi TL ( mức độ vận dụng kiến thức vào giải tập ứng dụng thực tế) số HS trả lời lớp TN cao lớp ĐC chứng tỏ mức độ vận dụng kiến thức lớp TN cao lớp ĐC  Tiểu kết: + Điều chứng tỏ, học tập theo phương pháp định hướng phát triển lực học sinh đa số HS nắm kiến thức trọng tâm học áp dụng vào tập vận dụng thực tế + Như vậy, với độ tin cậy tối thiểu 95 %, điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC có ý nghĩa thống kê Có thể khẳng định, sử dụng KTCHTC theo tiến trình soạn thảo, học sinh tiếp thu kiến thức tốt Để đánh giá mức độ nhận biết kiến thức học tiết mẫu có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực so với tiết học thơng thường tơi khảo sát ý kiến HS qua phiếu điền tra kết quả: SVTH: Võ Thị Thúy Minh 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Bảng 3.4: Thống kê kết cách nhận thức kiến thức HS Về kiến thức Ý kiến cá nhân em Hồn tồn Đồng ý Khơng đồng ý phần đồng ý - Kiến thức học sinh tự tìm q trình làm việc nhóm nên dễ nhớ dễ hiểu - Ghi chép nội dung học phiếu học tập giúp dễ nhớ nhanh 10 16 14 11 10 - Làm thí nghiệm thực hành theo nhóm giúp em có kết trung thực 20 11 - Tư sáng tạo qua câu hỏi mở thực tế 12 15 - Tự đưa vấn đề mà em quan tâm muốn giải đáp 13 12 10 - Có thể đề xuất ý kiến mà em cho hay với giáo viên bạn khác 14 15 - Trả lời câu hỏi theo cách nghĩ thân cách dân chủ thơng qua làm việc nhóm 18 Chú thích: Số liệu biểu thị số lượng HS lựa chọn phương án  Tiểu kết: Qua kết thấy đa số HS đồng ý qua tiết dạy học mẫu với kỹ thuật dạy học, em nhận thức kiến thức theo cách mới, chủ động tư Tuy nhiên, cịn nhiều ý kiến khơng đồng ý với tiêu bảng điều tra mang tính khách quan em chưa quen với việc học theo phương pháp nên xa lạ chưa thích ứng 3.6.2.2 Đánh giá kĩ Chỉ có lớp TN HS tự làm thí nghiệm, làm việc nhóm nên ta đánh giá kĩ HS lớp (Tổng số 35 HS) SVTH: Võ Thị Thúy Minh 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Bảng 3.5 Thống kê mức độ thực kĩ tiết học Ý kiến cá nhân em Hoàn tồn Đồng ý Khơng đồng ý phần đồng ý Về kỹ Hồn tồn khơng đồng ý Làm việc nhóm 28 Trình bày kết học động nhóm cho thành viên nhóm khác Thuyết trình kết trước lớp 16 14 10 Quan sát làm thí nghiệm 23 Tư cá nhân 10 11 Nhận xét, đánh giá đề xuất ý kiến 11 11 Vận dụng giải tập 20 10 Chú thích: Số liệu ô biểu thị số lượng HS lựa chọn phương án  Tiểu kết: Thông qua bảng số liệu trên, ta thấy đa số HS lớp TN có kĩ làm việc nhóm tốt Tuy nhiên kĩ thuyết trình trước lớp, tư cá nhân nhận xét, đánh giá đề xuất ý kiến cịn hạn chế em bước đầu tiếp xúc với KTDH tích cực nên cịn bỡ ngỡ Nhìn chung, thơng qua phương pháp dạy học theo định hướng vận dụng KTDH tích cực nhằm phát triển lực học sinh, cụ thể dạy mẫu “Thấu kính mỏng” hầu hết HS phát huy tất kĩ cần thiết trình học tập 3.6.2.3 Đánh giá thái độ Sau tổ chức giảng dạy hai lớp TN ĐC tiến hành điều tra phiếu khỏa sát có câu hỏi điều tra “Cảm xúc em học tiết học ngày hôm nay” kết quả: Bảng 3.6: Thống kê hứng thú tiết dạy mẫu tiết dạy thường lớp TN ĐC Lớp Tổng số HS Rất thích Thích trả lời Khơng thích Rất khơng thích 35 19 38 (54%) (19%) 11 (18%) 14 (9%) (21%) (29%) (37%) (13%) TN ĐC SVTH: Võ Thị Thúy Minh 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải - Biểu diễn đồ thị 60% 50% 40% Lớp TN 30% Lớp ĐC 20% 10% 0% Rất thích Thích Khơng thích Rất khơng thích Hình 3.12 Đồ thị biểu thích thú tiết học HS lớp TN lớp ĐC  Tiểu kết Qua đồ thị ta thấy đa số HS lớp TN thích tiết học tổ chức theo hướng vận dụng KTDH tích cực nhằm phát triển lực học sinh, lớp Đc học theo phương pháp học truyền thống nên HS khơng có hứng thú tiết học 3.7 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy dạy học theo định hướng vận dụng KTDH tích cực nhằm phát triển lực HS tổ chức dạy học HS hứng thú hơn, thấy HS có khả sáng tạo tích cực học tập mà qua PPDH yếu tố phát huy nhiều hơn, khơng khả nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức học sinh linh hoạt, tốt Một số KTDH áp dụng tốt cho học có thí nghiệm, số KT khác áp dụng cho tiết lý thuyết tập với dạng câu hỏi mở nên đa số áp dụng vào tiết học với điều kiện GV phải sử dụng KTDH phù hợp cho nội dung kiến thức Tuy nhiên, bên cạnh cịn số hạn chế, là: + Dạy học theo PP tốn nhiều thời gian, tổ chức lớp học tương đối phức tạp, GV cần phải linh hoạt cách hướng dẫn HS, tốn nhiều thời gian soạn tiến trình dạy học chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cho tiết học + HS GV số trường chưa áp dụng nhiều KT nên HS thụ động TN + Thực nghiệm sư phạm tiến hành hai lớp nên việc đánh giá nhiều hạn chế, đồng thời việc điều tra ý kiến học sinh giáo viên cịn mang tính chủ quan SVTH: Võ Thị Thúy Minh 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, tơi nhận thấy thu kết sau: - Nghiên cứu lí luận chất kỹ thuật dạy học tích cực: sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn, KWL, mảnh ghép, phản hồi 5W1H theo hướng phát triển tính tích cực cho học sinh - Thiết kế tiến trình dạy học học chương “Mắt Các dụng cụ quang”Vật lý 11 theo định hướng áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực, - Đã tiến hành thực nghiệm lớp 11 trường THPT Ơng Ích Khiêm – Hịa Vang – TP Đà Nẵng để đánh giá tiến trình dạy học Các kết thực nghiệm thu cụ thể là: + Về kiến thức: học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức so với lớp đối chứng với độ tin cậy tối thiểu 95% + Về kỹ năng: học sinh phát huy khả làm việc nhóm chủ động hơn, cá nhân hợp tác trình bày kiến thức nhóm có hiệu kỹ quan sát, thực thí nghiệm tốt + Về thái độ: Đa số học sinh có hứng thú học tập với tiết học áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực tiết học truyền thống + Về thời gian việc thực nhiệm vụ nhóm: tiết học thực nghiệm diễn kế hoạch đề em học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao - Các kết cho thấy tính khả thi đề tài tổ chức dạy học trường THPT qua đánh giá sơ kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, thực thí nghiệm tạo môi trường học tập hứng thú môn Vật lý Thông qua kết thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng, chúng tơi có số đề nghị sau: - GV phải có chuẩn bị chu đáo việc thiết kế học phương tiện dạy học, phiếu học tập Đối với nhiệm vụ KT Mảnh ghép phải tương đương - Để đảm bảo mặt thời gian, GV phải cân nhắc chọn KT dạy học cho phù hợp với nội dung kiến thức chia thời gian cho nhiệm vụ cho phù hợp - Nên điều chỉnh số lượng HS phù hợp với nhiệm vụ KTDH Mặt khác, HS phải có tính tích cực hoạt động học với KTDHTC tạo nên học hiệu cao Do thời gian thực nghiệm sư phạm không nhiều điều kiện thực nghiệm lớp học hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài chưa sâu rộng, kiến thức nghiên cứu đề hạn chế chương sách giáo khoa lớp 11 Nếu sau có hội tiếp tục thực đề tài, nghiên cứu phạm vi rộng mở rộng kiến thức qua chương khác SVTH: Võ Thị Thúy Minh 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2002), Định hướng đổi PPDH [2] Bộ giáo dục đào tạo(2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí THPT, Hà Nội [3] Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội [4] Vụ Giáo dục Trung học – Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ Vật lý lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Lương Duyên Bình, Vũ Quang (2010) Vật lý 11 Cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội [7] Phạm Thế Dân (2003), Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Tp.HCM [8] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm [9] Trang web: http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Các_kỹ_thuật_dạy_học_tích_cực SVTH: Võ Thị Thúy Minh 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Phần III PHỤ LỤC Phụ lục I PHIẾU KIỂM TRA Câu 1: Đối với thấu kính hội tụ, vật nằm rong khoảng tiêu cự cho ảnh có tính chất sau đây: A Ảnh thật, lớn vật chiều với vật B Ảnh ảo, lớn vật chiều với vật C Ảnh thật, lớn vật ngược chiều với vật D Ảnh ảo, nhỏ vật chiều với vật Câu 2: Cho hình vẽ sau: B B A F’ F A F’ F ’ Hình Hình B B F’ A F’ F A=F ’ Hình Hình Hình vẽ vẽ cách dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 3: Vật AB vng góc với trục TK, d = 30cm, cho ảnh A1B1 ngược chiều vật Cho vật dịch chuyển dọc theo trục đến vị trí cho ảnh A 2B2 chiều vật cách TK 20cm Biết A1B1 A2B2 có chiều cao + Xác định loại TK dùng, chiều dịch chuyển vật + Tiêu cự TK dùng x + Độ dịch chuyển vật từ vị trí cũ đến vị trí ’ Câu 4: Nhận diện kiến thức thực tiễn: - Cơ Minh bị cận thị đeo thấu kính loại gì? SVTH: Võ Thị Thúy Minh 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải - Kính lúp Thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Hình 4.1 Cấu tạo máy ảnh - Từ hình ảnh cấu tạo máy ảnh cơng thức thấu kính: Hãy cho biết muốn thay đổi độ lớn hay nhỏ ảnh ta phải thay đổi khoảng cách nào? SVTH: Võ Thị Thúy Minh 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Phụ lục II ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ Ngày khảo sát:…/…./ 2016 PHIẾU ĐIỀU TRA Gửi em học sinh! Hiện tại, thực đề tài “ Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang” (Vật 11- Cơ bản)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm-ĐHĐN Nhằm chứng minh tính khả thi đề tài việc áp dụng vào dạy học trường THPT, tiến hành tham khảo ý kiến em học sinh-là người trực tiếp học lính hội phương pháp dạy học mà giáo viên áp dụng nhằm phát triển lực em, để lấy sở góp phần thực đề tài Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát em học sinh sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành tất em! PHẦN A Thông tin chung Trường : Lớp : Giới tính:………… PHẦN B Nội dung điều tra Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Câu 1: Em có thích học mơn Vật lý hay không? (Đánh dấu X vào ô trống ghi ý kiến khác em)  Rất thích  Bình thường  Khơng thích Ý kiến khác: Câu 2: Những hoạt động em học môn Vật lý (Với hoạt động, đánh dấu X vào cột) Mức độ hoạt động Các hoạt động Thƣờng xuyên Đôi Ít - Nghe GV giảng ghi chép - Đọc SGK để trả lời câu hỏi SVTH: Võ Thị Thúy Minh 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải -Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề - Ghi chép vào - Làm thí nghiệm thực hành - Quan sát tranh SGK bảng - Tự đưa vấn đề mà em quan tâm - Đề xuất ý kiến mà em cho hay - Trả lời câu hỏi giáo viên suy nghĩ thân Câu 3: Hãy đánh dấu x vào mức độ nhận biết kiến thức học tiết mẫu có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực so với tiết học thơng thường Về kiến thức Ý kiến cá nhân em Hoàn toàn Đồng ý Không đồng ý phần đồng ý - Kiến thức học sinh tự tìm trình làm việc nhóm nên dễ nhớ dễ hiểu - Ghi chép nội dung học phiếu học tập giúp dễ nhớ nhanh - Làm thí nghiệm thực hành theo nhóm giúp em có kết trung thực - Tư sáng tạo qua câu hỏi mở thực tế - Tự đưa vấn đề mà em quan tâm muốn giải đáp - Có thể đề xuất ý kiến mà em cho hay với giáo viên bạn khác - Trả lời câu hỏi theo cách nghĩ thân cách dân chủ thơng qua làm việc nhóm SVTH: Võ Thị Thúy Minh 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Câu 4: Cảm xúc em học mơn Vật lý hơm  Rất thích  Thích  Khơng thích  Rất khơng thích Ý kiến khác: Câu Theo em, có nên áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học trường THPT hay không?  Có  Bình thường  Khơng Câu Em có nhận thấy thành viên lớp hoạt động tích cực học hay khơng?  Có  Bình thường  Khơng Câu Qua tiết học này, kĩ em tốt hơn? Ý kiến cá nhân em Về kỹ Hoàn tồn Đồng ý Khơng Hồn tồn đồng ý phần đồng ý khơng đồng ý Làm việc nhóm Trình bày kết học động nhóm cho thành viên nhóm khác Thuyết trình kết trước lớp Quan sát làm thí nghiệm Tư cá nhân Nhận xét, đánh giá đề xuất ý kiến Vận dụng giải tập Câu Em thấy khó khăn trình học tiết dạy mẫu theo phương pháp dạy học này? Khó khăn Đánh dấu x Làm việc nhóm Thuyết trình Quan sát thí nghiệm SVTH: Võ Thị Thúy Minh 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Làm thí nghiệm Khả giải vấn đề Giải tập Giải thích tượng thực tế Ý kiến khác:…………………………………… Câu 10 Em có đề xuất hay ý kiến đóng góp phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hình thức kiểm tra đánh giá lực sau tham gia tiết dạy mẫu Chúc em học tập tốt! SVTH: Võ Thị Thúy Minh 92 ... đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11 – Cơ bản) nhằm nâng cao việc tiếp thu kiến thức, phát huy tính tích. .. chuẩn kiến thức kĩ chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vật lý 11 - Soạn thảo tiến trình dạy học theo phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực số kiến thức chương “Mắt -Các dụng cụ quang- SGK vật lý 11 Cơ. .. Hải Vì vậy, tơi chọn thực đề tài “ Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang” (Vật lý 11- Cơ bản)? ?? Hy vọng với đề tài này, tơi chuẩn bị cho

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan