Luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- tô văn huấn đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 60.62.05 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễN hồNG minh Hà nội - 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Tô Văn Huấn Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hồng Minh ngời đ tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Di truyền - Chọn giống - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; phòng Di truyền - chọn giống, phòng Nghiên cứu phát triển nông nghiệp và Lnh Đạo Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đ tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này! Tác giả Tô Văn Huấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các ký hiệu và thuật ngữ dùng trong luận án v Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình sản xuất bông trên thế giới và Việt Nam 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 9 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nhiên cứu 18 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 ðánh giá nguồn vật liệu bố mẹ 22 4.1.1 Tình hình khí hậu thời tiết 22 4.1.2 Thời gian sinh trưởng của các dòng chọn 22 4.1.3 ðặc diểm thực vật học của các dòng chọn 23 4.1.4 Tình hình sâu bệnh hại của các dòng chọn 24 4.1.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.1.6 Chất lượng xơ của các dòng chọn 28 4.2 ðánh giá các bố mẹ và con lai F1 theo sơ ñồ lai ñỉnh 6x3 29 4.2.1 Kết quả so sánh ñánh giá các tổ hợp lai và bố mẹ 29 4.2.2 ðánh giá ưu thế lai và khả năng kết hợp của một số dòng bông xơ màu 43 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 ðề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁN Tiếng Việt Ký hiệu Nguyên bản tiếng Anh Phương sai kiểu gen δ 2 g Genotypic variance Phương sai kiểu hình δ 2 p Phenotypic variance Phướng sai cộng tính δ 2 A Additive variance Phương sai tính trội δ 2 D Dominant variance Phương sai khả năng kết hợp chung δ 2 GCA - Phương sai khả năng kết hợp riệng δ 2 SCA - Khả năng phối hợp chung GCA General combining ability Khả năng phối hợp riệng SCA Specific combinning ability Giá trị trung bình X Mean Giá trị tối ña X max - Giá trị tối thiểu X min - Phương sai do giống MS V Mean square due to genotypes Phương sai do lần nhắc MS R Mean square due to replication Phương sai do môi trường δ 2 e Environmental variance Hệ số di truyền nghĩa hẹp h N Heritability in narrow sense Hệ số di truyền nghĩa rộng h B Heritability in broad sense Tương quan kiểu gen r g Genotypic correlation Tương quan kiểu hình r p Phenotypic correlation Hệ số biến ñộng kiểu gen GCV Genotypic variability coefficient Hệ số biến ñộng kiểu hình PCV Phenotypic variability coefficient Không ý nghĩa NS Non-significant Ưu thế lai so với trung bình bố mẹ MH Mid-parent heterosis Ưu thế lai so với bố mẹ tốt nhất BS Beltio heterosis Ưu thế lai so với giống chuẩn SH Standard heterosis Giống chuẩn S Standard variety Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ð/C ðối chứng KLQ Khối lượng quả GTTB Giá trị trung bình NSBX Năng suất bông xơ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Danh môc b¶ng STT Tên bảng Trang 4.1. Tình hình thời tiết khí hậu - vụ khô 2006, tại Nha Hố - Ninh Thuận 22 4.2. Thời gian sinh trưởng của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố -Ninh Thuận 23 4.3. Các ñặc ñiểm thực vật học của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. 24 4.4. Tình hình sâu bệnh hại của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. 24 4.5a . Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận. 26 4.5b. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận 27 4.6. Chất lượng xơ của các dòng chọn trong vụ Mưa 2005, Nha Hố - Ninh Thuận 28 4.7. Thời gian sinh trưởng và ñặc ñiểm thực vật của các tổ hợp lai và các bố mẹ 30 4.8. Diễn biến rầy xanh và bệnh xanh lùn trên các tổ hợp lai và các bố mẹ 31 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các tổ hợp lai và các bố mẹ 33 4.10. Tỷ lệ xơ, năng suất bông xơ, khối lượng 100 hạt và chỉ số xơ của các tổ hợp lai và các bố mẹ 34 4.11. Một số chỉ tiêu chính về chất lượng bông xơ, màu sắc xơ của các bố mẹ và các tổ hợp lai 36 4.12. Phân tích phương sai theo mô hình Kempthorm, 1957 43 4.13. Các thành phần phương sai theo mô hình Kempthorm, 1957 44 4.14. Khả năng kết hợp chung trên một số tính trạng của các giống bố mẹ 45 4.15. Tương quan giữa giá trị trung bình (TB) tính trạng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất với khả năng kết hợp chung của các bố mẹ 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 4.16. Tương quan giữa giá trị trung bình (TB) các tính trạng chất lượng xơ với khả năng kết hợp chung (GCA) của các bố mẹ 46 4.17. Khả năng kết hợp riêng trên một số tính trạng của các tổ hợp lai 47 4.18a. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai 49 4.18b. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai 50 4.18c. Ưu thế lai về các yếu tố năng suất của các tổ hợp lai. 51 4.19a. Ưu thế lai về các chỉ tiêu chất lượng xơ của các tổ hợp lai 52 4.19b. Ưu thế lai về các chỉ tiêu chất lượng xơ của các tổ hợp lai 53 4.19c. Ưu thế lai về các chỉ tiêu chất lượng xơ của các tổ hợp lai. 54 4.20. Một số chỉ tiêu chính của các tổ hợp lai có triển vọng 55 4.21. Chiều dài xơ và một số chỉ tiêu chính về chất lượng xơ của các tổ hợp lai có triển vọng. 55 Danh môc h×nh STT Tên hình Trang 4.1. Hình ảnh về màu sắc xơ bông của các bố mẹ Error! Bookmark not defined. 4.2. Hình ảnh màu sắc xơ bông của dòng mẹ và các con lai F1 39 4.3. Hình ảnh màu sắc xơ bông của dòng mẹ và các con lai F1 40 4.4. Hình ảnh màu sắc xơ bông của các con lai F1 41 4.5. Hình ảnh màu sắc xơ bông của các con lai F1 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Bông là cây trồng có giá trị sử dụng cao, cung cấp nguồn nguyên liệu xơ tự nhiên quan trọng nhất cho công nghiệp dệt. Mặc dù trong những năm gần ñây cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật loài người ñã tìm ra các vật liệu mới ñể tạo ra các sợi tổng hợp nhằm thay thế xơ bông, từ ñó mà sợi tổng hợp ñã phát triển mạnh mẽ. Ngay cả thời ñiểm ñó hướng sản xuất bông vẫn ñược ñánh giá là quan trọng bậc nhất ñể giải quyết vấn ñề may mặc, sợi bông vẫn ñược ñánh giá là không thể thay thế ñược bởi những tính quý tự nhiên của nó. Ngày nay, các ngành công nghiệp thực phẩm ñang phát triển rất mạnh, cây bông không chỉ là cây lấy sợi mà còn là cây lấy dầu, cây thực phẩm cho người và gia súc. Chính vì thế cây bông ñã ñem lại lợi ích kinh tế lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có khoảng 80 quốc gia sản xuất bông vải, những nước ñứng ñầu về sản xuất bông như: Ấn ðộ, Mỹ, Trung Quốc, Pakistan, Uzbekistan, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, với diện tích hàng năm khoảng 30-34 triệu ha, tập trung chủ yếu ở các nước có ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Trong ñó, các nước có diện tích trồng bông ñứng ñầu thế giới là: Ấn ðộ (8730 nghìn ha), Mỹ (5596 nghìn ha), Trung Quốc (4824 nghìn ha), Pakistan (3125 nghìn ha), Uzbekistan (1453 nghìn ha), Brazil (750 nghìn ha) và Thổ Nhĩ Kỳ (654 nghìn ha). Tổng giá trị sản xuất bông hằng năm trên toàn thế giới ñạt 20 tỷ USD, trong ñó các nước ñang phát triển chiếm khoảng 70%. Sản xuất bông ở khu vực Châu Á chiếm khoảng 60% sản lượng toàn cầu, Châu Phi chiếm 15% và Châu Mỹ Latinh khoảng <5%. Tính ñến niên vụ 2004/05, Trung Quốc là nước ñứng ñầu thế giới về sản lượng bông xơ (hơn 6 triệu tấn), ñứng thứ hai là Mỹ (5 triệu tấn), kế tiếp là Ấn ðộ (hơn 3 triệu tấn) và các nước khác như Pakistan (hơn 2 triệu tấn), Brazil (khoảng 1,5 triệu tấn), (Clive James, 2004) [ 28]. Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao. Con người không chỉ quan tâm ñến sức khỏe mà cả cái ñẹp. Trong ñó,