+ So saùnh tính chaát vaät lí cuûa moät soá chaát gaàn guõi trong cuoäc soáng, bieát caùch söû duïng caùc chaát vaø bieát öùng duïng caùc chaát ñoù vaøo vaøo nhöõng vieäc thích hôïp tron[r]
(1)Ngày soạn : 06/ / 2010
Tiết : MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC A > Mục tiêu :
Hóa học khoa học nghiên cứu chất , biến đổi chất ứng dụng chúng Hố học có vai trò quan trọng đời sống chúng ta
Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ?
Khi học mơn hóa học cần ý hoạt động sau : Tự thu thập tìm kiếm kiến thức , xử lý thông tin , vận dụng ghi nhớ
Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học
Bước đầu em học sinh biết : hóa học có vai trị quan trọng sống của chúng ta Chúng ta phải có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1 Giáo viên :* Phương pháp : thuyết trình , đàm thoại
* Đồ dùng dạy học : Dụng cụ hóa chất : Giá để ống nghiệm chứa dd CuSO4 Dd NaOH , dd
HCl đinh sắt , khay nhựa kẹp ống nghiệm 2 Học sinh :
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ :
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào :
Giáo viên giới thiệu : Vì tên gọi mơn học mơn hóa học ? Vậy hóa học làø gì? Có vai trị thực tiễn ? Tiết hiểu rõ
2/ Dạy học
Hoạt động : I/ Hoá học ? (20 phút)
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung bài
học Các em hiểu hóa học ? "
*Để hiểu rõ hóa học tiến hành thí nghiệm
*Giới thiệu dụng cụ hóa chất Yêu cầu học sinh quan sát trạng thái , màu sắc của chất : dd CuSO4, dd NaOH , dd HCl chứa ống nghiệm
*Quan sát nhận xét :
- dd CuSO4 : suốt , màu xanh
- dd NaOH ; suốt , không màu - dd HCl : suốt , không màu
*Tiến hành thí nghiệm1 : DD CuSO4 tác dụng với dd NaOH
*Quan sát nhận xét
TN1:xuất chất màu xanh , khơng tan
*Thí nghiệm : cho đinh sắt vào dd HCl vào dd CuSO4
*Quan sát nhận xét TN2 : + Có bọt khí
+ Một phần bên đnh sắt có màu đỏ
*Qua tượng thí nghiệm , em rút kết luận ? Thảo luận nhóm
Ở thí nghiệm trên,đều cóù biến đổi chất
I/ Hố học là gì ?
*Hóa học là
khoa học
(2)Gọi đại diện nhóm nêu kết luận
Người ta dùng cốc nhơm để chứa nước , dùng cốc nhôm để chứa nước vôi được không ? "
Gọi đại diện tùng nhóm học sinh trả lời *Hóa học ?
Hoạt động : II/ Hóa học có vai trị sống chúng ta: (10 phút)
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung học - Đặt vấn đề : hóa học có vai trị ?
- Nêu câu hỏi :
* Em kể tên vài đồ dùng , vật dụng sinh hoạt sản xuất từ nhôm , sắt , đồng , chất dẻo … ?
*Các đồ dùng vật dụng gia đình : soong , nồi ,dao , giày , dép , xô
* Em kể tên vài loại sản phẩm hóa học dùng sản xuất nộng nghiệp ?
* Các sản phẩm hóa học dùng nơng nghiệp : phân hóa học , thuốc trừ sâu , chất bảo quản thực phẩm
c Em kể tên sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập em cho việc bảo vệ sức khỏe gia đình em ?
Những sản phẩm hóa học phục vụ cho cơng việc học tập em : sách , , bút , mực , tẩy , cặp sách
Những sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe : loại thuốc chữa bệnh
- Em có kết luận vai trò hóa học sống chúng ta ?
II/ Hóa học có vai trò như thế sống chúng ta:
* Hố học có vai trị rất quan trọng đời sống của
Hoạt động : III/ Phải làm để học tốt mơn hóa học ? (10 phút)
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung học - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trà lời
câu hỏi : " muốn học tốt môn hóa học em phải làm ? "
- Gợi ý nhóm thảo luận theo hai phần : 1 Các hoạt động cần ý học mơn hóa học
2 Phương pháp học tập môn hóa học thế nào tốt ?
- Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- Các nhóm khác theo dõi , bổ sung
III/ Phải làm để học tốt mơn hóa học ?
1 Khi học mơn hóa học cần ý hoạt động sau : * Thu thập tìm kiếm kiến thức
* Xử lý thông tin : nhận xét tự rút kết luận cần thiết
* Vận dụng : đem kết luận từ học vận dụng vào thục tiễn
* Ghi nhớ , học thuộc nội dung quan trọng Phương pháp học tốt mơn hóa học :
nắm vững có khả vận dụng kiến thức đã học
IV/ > Củng cố khắc sâu kiến thức : (3 phút)
(3)Ngày soạn 07 / / 2010
Chương : CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tiết : CHẤT
A > Mục tiêu :
Khái niệm chất số tính chất chất - Biết cách:
+Quan sát, làm thí nghiệm hình ảønh, mẫu chất Rút nhận xét tính chất chất + Phân biệt chất vật thể ,
Biết chất có tính chất định
+ So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, biết cách sử dụng các chất biết ứng dụng chất vào vào việc thích hợp đời sống sản xuất – Thích thú bước đầu làm quen với số dụng cụ , hóa chất thí nghiệm , làm quen với số thao tác thí nghiệm cân , đo , hịa tan chất
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1 Giáo viên: * Phương pháp Trực quan , đàm thoại , thảo luận
* Đồ dùng dạy học : Dụng cụ hóa chất:+ cân, cốc thủy tinh có vạch , kiềng đun , nhiệt kế , đủa thủy tinh, sắt, nước cất, cồn, muối ăn
2 Học sinh : Đọc trước học C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
Hóa học ? Vai trị hóa học sống ? Phương pháp để học tập mơn hóa học (10 điểm )
Đáp án : Kết luận phần I , II , III Bài mở đầu mơn hóa học III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào :
Giáo vieđn giới thiu : Mođn hóa hóc khoa hóc chuyeđn nghieđn cứu veă hóa chât Vy chaẫt có đađu ? chât có tính chât ? Biêt tính chât cụa chât có lợi ? Đeơ hieơu rõ vân đeă tređn tìm hieơu chât
2/ Dạy học
Hoạt động : I/ Chất có đâu ? (15 phút )
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung học - Em kể tên số vật thể xung quanh ta ?
- Thông báo : vật thể xung quanh ta chia làm loại + Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo
- Yêu cầu học sinh phân loại vật thể ví dụ nêu - vật thể : bàn ghế , cấy , cỏ , sông , suối …
- Cho học sinh thảo luận nhóm tập :
Em cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể bảng phụ Vật thể
Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo - Cây , cỏ - Bàn , ghế
- Cho hoïc sinh thảo luận nhóm tập :
Em cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể bảng sau :
I/ Chất có đâu ? *Chất có khắp mọi nới , đâu có vật thể chất Ví dụ : + Vật thể : hạt gạo , bàn ghế
(4)TT Tên gọi Vật thể
Vật thể Chất cấu
thơng thường Tự
nhiên Nhântạo tạo nên vật thể 1
2 3
Khơng khí m đun nước Cây mía
- Giáo viên học sinh lớp nhận xét kết qủa - Qua ví dụ em thấy : " chất có đâu ? "
Hoạt động : II/ Tính chất chất : (10 phút )
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung học - Cho HS quan sát lưu huỳnh , nhôm nhận xét trạng thái màu sắc
-làm thí nghiệm cho lưu huỳnh vào ống nghiệm nước lắc nhẹ - Yêu cầu học sinh nhận xét tính tan lưu huỳnh
-GV làm thí nghiệm đun lưu huỳnh đến lưu huỳnh nóng chảy dùng nhiệt kế đo
Yêu cầu học sinh quan sát cho biết nhiệt độ nóng chảy lưu huỳn ?và khi cháy có tượng ? (GV gợi ý khí khí sunfurơ )
- Đại diện nhóm trả lời -Tính chất lưu huỳnh ?
Yêu cầu học sinh nhận xét tính chất chất : muối đường - Nêu so sánh để hiểu biết tính chất chất
- Kết luận : chất có tính chất định - Chỉ tính chất vật lý muối đường
- Đường cháy tính chất hóa học
- Làm đề biết tính chất chất ?
- Cho học sinh quan sát mẫu sắt , sau cho vào cốc nước Ghi kết qủa vào bảng nhóm
Quan sát Dùng dụng cụ để đo Làm thí nghiệm
II/ Tính chất chất 1/ Mỗi chất c ó những tính chất định
-VD : Tính chất lưu huỳnh
+ chất rắn , dạng bột , màu vàng tươi ,không tan nước , nhiệt nóng chảy = 113oC
+ lưu huỳnh cháy sinh ra khí có mùi hắc (khí sunfurơ)
*Kết luận : chất có những tính chất vật lý và hóa học định
2/ Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? (10 phút )
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung học - Đặt vấn đề :
Tại phải biết tính chất các chất ? Để trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt cồn nước qua thí nghiệm GV làm
- Học sinh đại diện trả lời - Đọc thông tin sgk kết luận
+ Giúp phân biệt chất với chất khác + Biết cách sử dụng
2/ Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì ?
* Giúp phân biệt chất với chất khác * Biết cách sử dụng chất
* Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (3 phút )
(5)Ngày soạn :13 / 08 / 2010
Tieát : CHẤT ( tt ) A > Mục tieâu :
+ Khái niệm chất nguyên chất hỗn hợp
+ Cách phân biệt chất nguyên chất hỗn hợpø dựa vào tính chất vật lí + Phân biệt chất vật thể ,chất nguyên chất hỗn hợpø
+ Tách chất rắn khỏi hỗn hợp vào tính chất vật lí
+ Học sinh tiếp tục làm quen với số dụng cụ thí nghiệm tiếp tục rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1 Giáo viên * Phương pháp : Trực quan , đàm thoại
Dụng cụ hóa chất : Đèn cồn , kiềng sắt , cốc thủy tinh , - kính , kẹp gỗ , đủa thủy tinh , ống hút Muối ăn , nước cất , nước tự nhiên
2 Học sinh : Học thuộc cũ đọc trước phần lại (sgk) C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
1/ Làm để biết tính chất chất ? (4đ) 2/ Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? vd ? (6đ) Đáp án :1/ Để biết tính chất chất phải : (4đ)
Quan sát Dùng dụng cụ để đo Làm thí nghiệm 2/ Việc hiểu biết tính chất chất có lợi : (4đ) * Giúp phân biệt chất với chất khác
* Biết cách sử dụng chất
* Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất
VD : Biết tính chất cồn cháy ta phân biệt cồn nước,biết dùng cồn làm nhiên liệu ,dùng để sử dụng phịng thí nghiệm (đèn cồn ) (2đ)
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào :
Bằng cách để phân biệt chất tinh khiết chất có lẫn tạp chất (hỗn hợp) ? Vậy muốn tách chất khỏûi hỗn hợp dựa vào phương pháp ? Tiết giúp hiểu rõ các vấn đề
2 Dạy học :
Hoạt động : III/ Chất tinh khiết (15 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Cho học sinh quan sát chai nước khoáng , nước cất nước tự nhiên
- Tiến hành thí nghiệm ; dùng ống hút nhỏ lên kính + Tấm : giọt nước cất
+ Tấm : giọt nước khoáng + Tấm : giọt nước tự nhiên
Đặt kính lên lửa đèn cồn để nước từ từ bay hết - Hướng dẫn học sinh quan sát kính ghi lại tượng - Ghi kết qủa sau :
III/ Chất tinh khiết 1/ Hỗn hợp :
- Gồm nhiều chất trộn lẫn với
(6)+ Tấm : khơng có vết cặn + Tấm : có vết cặn mờ + Tấm : có vết cặn
Từ kết qủa thí nghiệm , em có nhận xét thành phần của nước cất , nước khoáng , nước tự nhiên ?
- Nước cất khơng có lẫn chất khác
- Nước khoáng nước tự nhiên có lẫn số chất tan - Thông báo :
+ Nước cất nước tinh khiết + Nước tự nhiên hỗn hợp
Em so sánh : thành phần chất tinh khiết hỗn hợp
nhieân , không khí …
2/ Chất tinh khiết : (5 phuùt )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học Từ kết thí nghiệm , em có nhận xét
gì thành phần nước cất ?
-Vậy nước cất chất tinh khiết Kết luận -GV hồn chỉnh kết luận
2/ Chất tinh khiết - Chỉ gồm chất
- Có tính chất vật lý hóa học định Ví dụ : nước cất ,đường ….
3/ Tách chất khỏi hỗn hợp : (15 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học -Hãy nêu tính chất khác cồn& nước
- Thảo luận nhóm
- Dựa vào tính chất khác cồn nước là : cồn cháy , nước không cháy
Gợi ý Cồn to Sôi
= 78o C Nước to Sơi =100o C
Dựa vào tính chất ta tách cồn khỏi hỗn hợp cồn nước
- Tiến hành thí nghiệm minh họa -Yêu cầu HS quan sát
- Quay lại vấn đề đặt " chúng ta phải biết tính chất chất "
* Biết tính chất chất từ dựa váo tính khác nhau chúng để tách chất khỏi hỗn hợp Kết luận
3/ Tách chất khỏi hỗn hợp :
*Dựa vào khác tính chất vật lý có thể tách chất khỏi hỗn hợp
Ví dụ : Dựa vào nhiệt độ sơi để tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp chưng cất
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (3 phút )
Củng cố : Học sinh lại nội dung trọng tâm a Sự khác chất tinh khiết hỗn hợp
b Nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp
Hướng dẫn học tập : - Bài tập nhà : , sgk trang 11 - Học sinh chuẩn bị cho thực hành :
+ Hỗn hợp cát muối ăn + Nước
(7)Ngày soạn : 14 / 08/ 2010
Tiết : BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT – TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP A > Mục tiêu :
- Nội qui số qui tắc an toàn phịng thí nghiệm hóa học
- Cách sử dụng số dụng cụ hóa chấtâ phịng thí nghiệm , để kiểm chứng lại những kiến thức học
- Mục đích bước tiến hành , kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể - Quan sát nóng chảy so sánh to nóng chảy parafin lưu huỳnh
- Làm muối ăn từ hỗn hợp muối cát
Biết sử dụng số dụng cụ , hóa chất để thực số thí nghiệm đơn giản Nắm số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm
- Viết tường trình thí nghiệm Tạo hứng thú u thích mơn học
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1 Giáo viên * Phương pháp : Trực quan
*.Dụng cụ hóa chất : parafin lưu huỳnh , hỗn hợp Muối ,cát Ống nghiệm , kẹp gỗ , chén sứ , đũa thủy tinh , cốc thủy tinh , giấy lọc , đèn cồn …….
Nội dung thí nghiệm :
- Thí nghiệm : Theo dõi nóng chảy parafin lưu huỳnh - Thí nghiệm : Tách riêng chất từ hỗn hợp muốn ăn cát
Học sinh : Đọc trước thực hành ( nước , hỗn hợp muối ăn cát ) C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút )
Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , cử nhóm trưởng , thư ký II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
1/ Muoán biết tính chất chất ta phải làm ?
2/ Dựa vào đặc điểm chất để tách chất khỏi hỗn hợp ? * Đáp án :
Câu 1: Biết tính chất chất ta phải : Quan sát , dùng dụng cụ đo, cân làm thí nghiệm (5đ)
Câu :Dựa vào khác tính chất vật lý tách chất khỏi hỗn hợp (5đ) III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Để chứng minh chất có tính chất định (khác nhau) Dựa vào tính chất khác nhau của chúng để tách chất khỏi hỗn hợp Tiết tiến hành thí nghiệm
* Hướng dẫn tường trình : (3 phút )
TT Tên thí nghiệm Dụng cụ hóa chất Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Giải thích 1
2 3
2 Dạy học :
(8)* Giáo viên hướng số quy tắc an toàn cách sử dụng hóa chất , dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Nêu số nội qui phịng thí nghiệm
- Nêu muc tiêu thực hành
- Nêu ví dụ minh họa giải thích để học sinh hiểu tính chất hỗn hợp chất tinh khiết
- Cho học sinh lớp làm tập
Em lấy ví dụ hỗn hợp ví dụ chất tinh khiết - Gọi vài học sinh nêu ví dụ
* Tách chất khỏi hỗn hợp - Đặt vấn đề :
Trong thành phần nước biển có chứa - 5% muối ăn Làm để tách muối ăn khỏi nước biển
- Để tách muối ăn khỏi nước muối ta phải dựa vào tính chất vật lý khác nước muối ăn
+ Nước có nhiệt độ sơi : 100oC
+ Muối ăn có nhiệt độ sôi : 1.450oC
I/ Một số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm
- Khơng dùng tay trực tiếp cầm hóa chất - Khơng tự ý đổ hóa chất vào hóa chất khác ( ngồi dẫn ) - Khơng đổ hóa chất thừa trở lại lọ , bình chứa ban đầu
- Không dùng hóa chất khi rõ là hóa chất
Hoạt động :II/ Tiến hành thí nghiệm (25 phút )
*Thí nghiệm : Theo dõi nóng chảy parafin lưu huỳnh
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Hướng dẫn học sinh
Đặt ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh parafin vào cốc nước + Đun nóng nước đèn cồn
+ Đặt đứng nhiệt kế vào ống nghiệm - Làm theo hướng dẫn giáo viên
+ Theo dõi nhiệt độ ghi nhiệt kế nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh
-Khi parafin nóng chảy nước sơi chưa ? -Khi nước sơi lưu huỳnh nóng chảy chưa ? - Theo dõi thí nghiệm rút nhận xét sau: + Parafin nóng chảy 42oC
+ Khi nước sơi ( 100oC ) lưu huỳnh chưa nóng chảy
Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn 100oC Ở 113oC - Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
- Qua thí nghiệm , em rút nhận xét chung nhiệt độ nóng chảy chất
+ parafin nóng chảy ở 42oC
+ Khi nước sôi ( 100oC ) lưu huỳnh chưa nóng chảy Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy Ở 113oC
- Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
* Thí nghiệm : Tách riêng chất từ hỗn hợp muốn ăn cát
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo bước sau :
(9)+ Đặt phễu vào ống nghiệm rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thủy tinh
- Làm theo hướng dẫn giáo viên Quan sát
- Tiếp tục hướng dẫn học sinh
+ Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm ( từ miệng ống ) + Đun nóng phần nước lọc lửa đèn cồn
Lưu ý :
+ Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm lửa để ống nghiệm nóng , sau đó đun đáy ống , vừa đun vừa lắc nhẹ
+ Hướng ống nghiệm phía khơng có người
- Em so sánh chất rắn thu đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu
trên mặt giấy lọc + Chất rắn thu được muối ăn sạch , khơng cịn lẫn cát
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (3 phút ) - Thu tường trình
* Củng cố : - parafin nóng chảy 42oC
- Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy Ở 113oC
- Nhận xét ưu khuyết điểm nhóm - Rút kinh nghiệm tiết thực hành
- Chuẩn bị " Nguyên tử " - Học sinh rửa thu dọn dụng cụ V > Rút kinh nghiệm :
(10)Ngày soạn : 21/ / 2010
Tiết NGUYÊN TỬ A > Mục tiêu :
-Các chất tạo nên từ nguyên tử
- Nguyên tử hạt vô nhỏ , trung hòa điện nguyên tử gồm :
- Hạt nhân mang điện tích (+) vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích (-) - Hạt nhân nguyên tử tạo proton (p) Điện tích (+) nơtron (n) Khơng mang điện - Trong nguyên tử gồm electron chuyển động quanh hạt nhân xếp thành từng lớp Trong nguyên tử : Số p(+) = số e(-) ,nên nguyên tử trung hòa điện - Biết nguyên tử loại có số proton
- Xác định số electron , số proton số lớp e , số e lớp ngồi - Ham thích giải loại BT ngun tử
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1 Giáo viên -* Phương pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , hỏi đáp - Vẽ sẵn sơ đồ nguyên tử : Hidro , Oxy , Natri , Canxin
- Bảng phụ , phiếu học tập 2 Học sinh : Đọc trước C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : Không III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Vật thể cấu tạo từ chất , chất
Vật thể cấu tạo từ chất , mà chất cấu tạo từ nguyên tử Để tìm hiểu nguyên tử , tiết này học nguyên tử
2/ Dạy hocï mới
Hoạt động : I/ Nguyên tử ? (10 phút )
Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung học Thuyết trình : chất tạo nên từ
những hạt vơ nhỏ , trung hịa điện gọi nguyên tử nguyên tử ?
Đại diện nhóm trả lời Nhận xét kết luận Có hàng chục triệu chất khác , có trăm loại nguyên tử
- Giới thiệu cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt electron qua sơ đồ nguyên tử Cấu tạo nguyên tử
I/ Nguyên tử ?
1 Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hịa về điện
Cấu tạo : nguyên tử gồm : - Hạt nhân mang điện tích (+)
- Vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích (-)
Hoạt động : II/ Hạt nhân nguyên tử (18 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Giới thiệu + thành phần hạt nhân đặc đểm của
hạt proton hạt nơtron
+ Khái niệm : " Ngun tử loại "
II/ Hạt nhân nguyên tử
(11)khối lượng hạt proton khối lượng hạt nơtron
- Proton nơtron có khối lượng , electron có khối lượng bé
- Dùng sơ đồ yêu cầu HS quan sát , nhận xét số p số e Kết luận
- Đại diện trả lời : số p = số e Kết luận
Các nguyên tử có số proton hạt nhân gọi nguyên tử loại
*Trong nguyên tử : Số p(+) = số e(-)
Hoạt động : III/ Lớp Electron (8 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Dùng hình vẽ sơ đồ nguyên tử để giới thiệu
số e , số lớp e , số e lớp
- Hướng dẫn học sinh cách xác định số lớp e số e lớp
-Qua quan sát sơ đồ trả lời - Hoàn chỉnh Kết luận
III/ Lớp Electron
Trong nguyên tử gồm electron
chuyển động quanh hạt nhân xếp thành từng lớp
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (7 phút )
1 Củng cố : Giáo viên cho học sinh làm phiếu học tập ; tập 1,2,3,4 ( sgk trang 15 )
*Trong nguyên tử hạt mang điện ? hạt không mang điện ? Sơ đồ
nguyên tử
Số p hạt nhân Số e nguyên tử Số lớp e Số e lớp cùng
Nhoâm 13 + ? ? ?
Hướng dẫn học tập :
- Bài tập nhà : sgk trang 16
- Chuẩn bị : " Nguyên tố hóa học " V >Rút Kinh nghiệm :
(12)Ngày soạn 22 / / 2010
Tiết : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A > Mục tiêu :
HS nắm nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc nguyên tố hóa học
- Biết ký hiệu hóa học dùng để biểu diễn nguyên tố , ký hiệu 1 nguyên tử nguyên tố
-Biết tỉ lệ thành phần khối lượng nguyên tố vỏ trái đất , học sinh biết đến 1 số nguyên tố có nhiều nhật vỏ trái đất : Oxi , silic
Học sinh rèn luyện cách viết ký hiệu nguyên tố hoá học ngược lại Giáo dục Hs tính động học tập
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên : *Phương pháp Thuyết trình
* Đồ dùng dạy học Tranh vẽ ; Tỉ lệ thành phần khối lượng nguyên tố võ trái đất Bảng số nguyên tố hóa học ( sgk trang 42 )
2 Học sinh : Đọc trước học C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
a/ Nguyên tử ? nguyên tử gồm loại hạt nhỏ (5đ)
b/ Dựa vào sơ đồ nguyên tử Magie , cho biết số p , số e , số lớp e , số e lớp cùng của nguyên tử magie (5đ)
Đáp án : a/ Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện
Trong nguyên tử gồm : Hạt p mang điện (+) , hạt n không mang điện , hạt e mang điện(-) b/ Nguyên tử Magie có số p = 12 , số e = 12 , số lớp e = , số e lớp : 2 III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào
Những ngun tử loại cịn gọi ?Đáng lẽ nói nuyên tử loại , những nguyên tử loại khác Thì khoa học nói ngun tố hóa học nguyên tố hóa học khác Vậy nguyên tố hóa học ? Để trả lời cho câu hỏi , tiết học hiểu rõ
2/ Dạy hocï mới
Hoạt động : I/ Ngun tố hóa học ? (25 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học * Định nghĩa :
-Khi nói đến lượng nguyên tử loại vơ cùng lớn , người ta nói : " Nguyên tố hóa học " thay cho cụm từ : nguyên tửcùng loại
- Vậy ngun tố hóa học ? - Đại diện trả lời
Nhóm bạn nhận xét Kết luận * Kí hiệu hóa học
- Thông báo :
I/ Nguyên tố hóa học ? 1/ Định nghóa :
Ngun tố hóa học tập hợp nguyên tử loại , có số proton hạt nhân
(13)2 chữ ( chữ đầu viết dạng in hoa ) gọi ký hiệu hóa
- Lưu ý học sinh cách viết ký hiệu hóa học + Chữ đầu viết chữ in hoa
+ Chữ thứ ( có ) viết chữ thường viết nhỏ chữ đầu
- Yêu cầu học sinh viết ký hiệu hóa học các nguyên tố : nhôm , lưu huỳnh , bạc ( dựa vào bảng 1 sgk trang 42 )
- Gọi tên nguyên tố có ký hiệu hóa học : Cu , P , Na
- Thơng báo ký hiệu hóa học quy định thống nhất trên toàn giới phân loại nguyên tố có loại : Kim loại phi kim
Ví dụ : Canxi : Ca Oxi : O
- Mỗi ký hiệu nguyên tố còn chỉ ngun tử ngun tố đó Ví dụ : H : nguyên tử hidro
2Fe : nguyên tử sắt Ví dụ : Kim loại : Fe , Al , Cu , Zn , K …
Phi kim : C , S , P , N ………
Hoạt động : II/ Có ngun tố hố học (8 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Thông báo số lượng nguyên tố hóa học
- Treo tranh : tỉ lệ thành phần khối lượng các nguyên tố có vỏ trái đất
- Kể tên nguyên tố có nhiều vỏ trái đất Hidro chiếm 1% khối lượng vỏ trái đất , nhưng nếu xét số nguyên tử đứng sau oxi Trong nguyên tố thiết yếu cho sinh vật : C,H,O,N C N ngun tố trong vỏ trái đất ( C : 0,08% , N : 0,03% )
II/ Có nguyên tố hố học - Có 110 ngun tố hóa học
- Nguyên tố có nhiều vỏ trái đất + Oxi : 49,4
+ Silic : 25,8% + Nhóm : 7,5% + sắt : 4,7%
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút ) Củng cố : Học sinh làm tập
Em điền tên , ký hiệu hóa học số thích hợp vào trống bảng sau :
Tên nguyên tố Ký hiệu hóa học Kim loại Phi kim
Kẽm Can xi ôâxi
Lưu huỳnh
2/ Hướng dẫn học tập :
- Baøi tập nhà : 1,2,3 sgk trang 20
- Học thuộc ký hiệu hóa học số nguyên tố thường gặp - Ký hiệu hóa học số nguyên tố thường gặp
(14)Ngày soạn 23/ / 2010
Tiết : NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( tt ) A > Mục tiêu :
Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị bon
Biết cách so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể Tính nhanh nhẹn giải bài
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1 G iáo viên * Phương pháp , đàm thoại
* Đồ dùng dạy học :Bảng ( sgk trang 42 ) , Bảng phụ 2 H ọc sinh : Thuộc kí hiệu hóa học
C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút ) a/ Định nghĩa nguyên tố hố học (5đ)
b/ Viết ký hiệu hóa học ngun tố hóa học sau : Nhơm , Canxi , Kẽm , Magie , Bạc , Sắt , Đồng , Lưu huỳnh , Photpho , Clo (5đ)
Đáp án : a/ Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại , có số proton trong hạt nhân (5đ)
b/ Kí hiệu : Al , Ca , Zn ,Mg , Ag , Fe , Cu , S , P , Cl (5đ) III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào
Nguyên tử hạt vô nhỏ khối lượng nguyên tử tính đơn vị ? Mỗi ngun tử có khối lượng riêng biệt hay khơng ? Tiết tìm hiểu
2 Dạy b ài mới :
Hoạt động : III/ Nguyên tử khối (33 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học Ngun tử có khối lượng vơ nhỏ , tính
bằng gam qúa nhỏ , khơng tiện sử dụng Vì vậy người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử , gọi đơn vị cacbon , viết tắt đvC
Ví dụ :
+ Khối lượng nguyên tử hiđro : H = đvC
+ Khối lượng nguyên tử cacbon : C = 12 đvC
- Các giá trị khối lượng cho biết nặng , nhẹ nguyên tử
- Cho học sinh làm tập 5a ( sgk tr 20 )
Khối lượng tính đvC khối lượng tương đối nguyên tử người ta gọi khối lượng
III/ Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối khối lượng của nguyên tử tính đơn vị cacbon (đvC) - Mỗi nguyên tố có nguyên khối riêng biệt 1đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon
=1,9926 10-23/12= 0,16605.10-23 g Ví dụ NTK của
O = 16đvC ; Cu = 64 đvC Bài tập áp dụng :
1/
a/ Nguyên tử khối R : R = 14 = 14 ( đvC ) R Nitơ
b/ Số proton
(15)để biết nguyên tử khối nguyên tố - Yêu cầu học sinh làm tập luyện tập
( ) Nguyên tử nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđro
Hãy cho biết :
a/ R nguyên tố naøo ?
b/ Số P số e nguyên tử GV : Hướng dẫn học sinh làm tập :
Muốn xác định R nguyên tố ta phải biết được điều nguyên tố R ?
Phải xác định nguyên tử khối
( ) Nguyên tử nguyên tố X có 16 proton trong hạt nhân Hãy cho biết :
a/ Tên ký hiệu cuûa X
b/ Số e nguyên tử nguyên tố X ?
c/ Nguyên tử X nặng gấp lần nguyên tử hiđro , oxi ?
- Hướng dẫn học sinh làm tập :
+ Tra bảng ( sgk trang 42 ) để xác định X. + Số e nguyên tử S ?
+ Nguyên tử khối ?
+ So sánh nguyên tử khối lưu huỳnh với hiđro oxi
2/
- X lưu huỳnh ( S ) - Nguyên tử S có 16 e - S = 32 đvC
NTKS 32 NTKS 32 = = 32 ; = = 2 NTKH NTKo 16
Nguyên tử S nặng gấp 32 lần so với H lần so với nguyên tử O
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút )
1 Củng cố : Học sinh làm tập 4,5,6 ( sgk trang 20 ) 2 Hướng dẫn học tập :
Giáo viên đưa công thức khối lượng gam nguyên tử để áp dụng làm bài tập 7b ( sgk trang 20 )
Khối lượng nguyên tử A tính gam = NTK A 0,16605.10-23 g - Bài tập nhà : 7,8 sgk trang 20
- Chuẩn bị : đơn chất hợp chất - phân tử V> Rút kinh nghiệm :
(16)Ngày soạn :29/8 / 2010
Tiết : ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ A > Mục tiêu :
- Các chất thường tồn trạng thái : Rắn , lỏng , khí - Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học
- Hợp chất Là chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên - Phân biệt kim loại phi kim
Rèn luyện khả phân biệt loại chất
Quan sát mô hình , hình ành minh họa trạng thái chaát
- Xác định trạng thái vật lí vài chất cụ thể Phân biệt đơn chất hợp chất
Tính nhanh nhẹn giải bài
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1 giáo viên * Phương pháp trực quan , đàm thoại
* Đồ dùng dạy học :Tranh vẽ hình 1-10 , 1-11 , 1-12 , 1-13
2 Học sinh : Oân lại khái niệm chất , hỗn hợp , nguyên tử , nguyên tố hóa học C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút ) a/ Định nghĩa nguyên tử khối (2đ)
b/ Cho biết ký hiệu tên gọi nguyên tố R , biết : nguyên tử R nặng gấp lần so với nguyên tử Nitơ (8đ)
Đáp án : a/ Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon (đvC) (2đ)
- Mỗi nguyên tố có nguyên khối riêng biệt b/ Kí hiệu R : Fe (sắt ) (8đ)
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào
Chất chia làm loại ? Chất cấu tạo từ ngun tố hóa học gọi ? Cịn chất cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên gọi ? để biết rõ học đơn chất và hợp chất – phân tử
2 Dạy :
Hoạt động : I/ Đơn chất (18 phút )
Hoạt động giáo viên -học sinh Nội dung học 1/ Đơn chất ?
Treo tranh :
+ 1-10 : Mơ hình tượng trưng mẫu kim loại đồng ( rắn )
+ 1-11 : Mơ hình tượng trưng mẫu khí hidro khí oxi - Giới thiệu mơ hình tượng trưng số đơn chất
I/ Đơn chaát
1/ Định nghĩa : Là chất tạo nên từ ngun tố hóa học Ví dụ : Đồng , khí oxi
(17)chất ?
Thảo luận nhóm
-Đại diện trả lời , nhận xét , hoàn chỉnh Kết luận -2/ Đặc diểm cấu tạo
-Đơn chất kim loại có đặc điểm cấu tạo ? -Nhận xét từ sơ đồ đơn chất phi kim nguyên tử liên kết với thường nguyên tử ?
- Không có ánh kim
- Khơng dẫn điện , nhiệt có nhưng yếu
Ví dụ : Cacbon , oxi
3/ Đặc điểm cấu tạo : ( sgk )
Hoạt động : II/ Hợp chất (15 phút )
Hoạt động giáo viên -học sinh Nội dung học 1 Định nghĩa :
- Treo tranh
+ 1-12 : Mơ hình tượng trưng mẫu nước ( lỏng )
+ 1-13 : Mơ hình tượng trưng mẫu muối ăn ( rắn ) - Giới thiệu mơ hình tượng trưng số hợp chất Vậy hợp chất ?
Đại diện trả lời , nhận xét , hoàn chỉnh Kết luận
- Đơn chất hợp chất có đặc điểm khác thành phần ?
- Giới thiệu phần phân loại đơn chất gồm : kim loại phi kim - Hợp chất gồm : vô hữu
- Đặc điểm cấu tạo hợp chất
- Cho học sinh thảo luận từ thông tin Sgk
II/ Hợp chất 1 Định nghĩa :
- Là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
Ví dụ : Nước , muối ăn *Phân loại :
a/ Hợp chất vơ : Ví dụ : Muối ăn , đá vôi b/ Hợp chất hữu : Ví dụ : Khí mêtan , đường 2 / Đặc điểm cấu tạo : sgk
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút )
1 Củng cố : Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập ( sgk trang 26 ) 2 Hướng dẫn học tập :
- Bài tập nhà : 1, sgk trang 25
(18)(19)Ngày soạn : 30/ /2010
Tiết : ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ ( tt ) A > Mục tiêu :
Phân tử hạt đại diện cho chất , gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất
Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon , tổng nguyên khối của nguyên tử phân tử
-Biết tính thành thạo phân tử khối đơn chất hợp chất
- Biết dựa vào phân tử khối để so sánh xem phân tử chất nặng hay nhẹ phân tử chất kia lần
3/ Thái độ : Tính nhanh nhẹn , cẩn thận giải bài B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : *Phương pháp : Trực quan , thảo luận nhóm
Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Tranh vẽ hình 1-10 , 1-11 , 1-12 , 1-13 , 1-14 2/ Học sinh : học thuộc
C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số , phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
* Định nghĩa đơn chất hợp chất Cho ví dụ minh họa
Đáp án : Đơn chấtø chất tạo nên từ ngun tố hóa học Ví dụ : Đồng , khí oxi (5đ)
Hợp chất : ø chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên Ví dụ : Nước , muối ăn (5đ)
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Nước thuộc loại hợp chất gọi phân tử nước Vậy phân tử ? cách tính phân tử khối ? tiết học tiếp phần lại
2 Bài :
Hoạt động : II/ Phân tử (23 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học 1 Định nghĩa :
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ 11 , 1-12 , 1-13
- Giới thiệu phân tử hidro , Oxi , nước Em có nhận xét :
+ Thành phần + Hình dạng
+ Kích thước hạt phân tử hợp thành các mẫu chất
- Đó hạt đại diện cho chất , mang đầy đủ tính chất chất gọi phân tử
Vậy phân tử ? -Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời Nhận xét hồn chỉnh
II/ Phân tử 1 Định nghĩa :
Phân tử hạt đại diện cho chất , gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất
Ví dụ : + Phân tử nước gồm H liên kết với O + Phân tử đồng gồm Cu
2.Phân tử khối :
- Phân tử khối khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon , tổng nguyên tử khối của nguyên tử phân tử
Ví dụ : Tính phân tử khối : a Khí Oxi , biết phân tử gồm O
(20)Kết luận
2.Phân tử khối :
- Hãy nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối
Tương tự , em nêu định nghĩa phân tử khối
- Hướng dẫn học sinh tính phân tử khối một chất tổng nguyên tử khối nguyên tử trong phân tử đó
và O
Giải :
a Phân tử khối Oxi : 2.16 = 32 ( đvC ) b Phân tử khối axít sufuric : ( 2.1 ) + 32 + 4.16 = 98 ( đvC )
Hoạt động : III/ Trạng thái chất (10 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1-14 : sơ đồ trạng thái của
chất : rắn , lỏng , khí
- Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn nguyên tử ( đơn chất kim loại ) hay phân tử Tùy theo điều kiện nhiệt độ , áp suất , chất tồn thể rắn , lỏng , khí
Em có nhận xét khoảng cách phân tử mỗi mẫu chất trạng thái
- Bổ sung , nhận xét hoïc sinh
+ Rắn : nguyên tử ( phân tử ) xếp khít dao động chỗ + Lỏng : hạt gần sát chuyển động trượt lên + Khí : hạt xa chuyển động hỗn hợp
III/ Trang thái chất Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn hạt là phân tử hay nguyên tử Tùy điều kiện chất 3 trạng thái : rắn , lỏng khí 9 hay ) Ở trạng thái khí các hạt xa
Ví dụ : Nuớc : * 0oC
rắn * to thường
loûng * 100oC
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút )
1 Củng cố :
Bài tập : cho biết câu sau , câu , câu sai
a Trong mẫu chất tinh khiết có chứa loại nguyên tử b Một mẫu đơn chất tập hợp vô lớn nguyên tử loại
c Phân tử đơn chất gồm nguyên tử d Phân tử hợp chất gồm loại nguyên tử
e Phân tử chất giống khối lượng , hình dạng , kích thước tính chất
Bài tập : số ( sgk trang 26 ) 2 Hướng dẫn học tập :
- Bài tập nhà : 4,5,7,8 sgk trang 26 - Chuẩn bị cho tiết thực hành : nước , V> Rút kinh nghiệm :
(21)Ngày soạn : / 09 /2010
Tiết 10 : BAØI THỰC HAØNH SỐ
SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CHẤT A > Mục tiêu :
Biết
Mục đích bước tiến hành , kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể : -Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí
-Sự khuếch tán phân tử thuốc tím etanol nước
-Rèn luyện kỹ sử dụng số dụng cụ , hóa chất , tiến hành thành cơng , an tồn các thí nghiệm phịng thí nghiệm
-Quan sát , mô tả tượng , giải thích rút nhận xét chuyền động khuếch tán của số phân tử chất lỏng , chất khí
-Viết tường trình thí nghiệm
Giáo dục tính cẩn thận làm thí nghiệm hứng thú thí nghiệm thành cơng B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1 Giáo viên * Phương pháp : Trực quan
* Dụng cụ hóa chất :4 thí nghiệm Dụng cụ: gía ống nghiệm, ống nghiệm(có nút), kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đủa thủy tinh, đèn cồn, diêm Hóa chất : dd NH3(đặc) , thuốc tím, qùy tím.
Nội dung thí nghiệm
- Thí nghiệm ; Sự khuếch tán Amoniac - Thí nghiệm : Sự lan tỏa Kalipemanganat
2/ Học sinh : Nước , , đọc trước thực hành C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút )
Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , cử nhóm trưởng , thư ký II/ Kiểm tra cũ : Không
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới 2/ Tiến trình thực hành :
Hoạt động : 1/Kiểm tra chuẩn bị học sinh (5 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Kiểm tra chuẩn bị học sinh thiết
bị thí nghiệm chuẩn bị đầy đủ chưa
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để hiểu
nội dung thí nghiệm tiến hành Nội dung thí nghiệm Hoạt động : 2/ Tiến trình thực hành : (33 phút )
Thí nghiệm : Sự khuếch tán Amoniac
Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung học - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :
+ Nhỏ giọt dd NH3 vào mẫu giất qùy tím
quan sát
- Các nhóm học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Nhận xét : giấy qùy tím hóa xanh
+ Đặt mẫu giấy qùy tím tẩm nước vào đáy ống
- Giấy qùy tím hóa xanh
(22)nghiệm Đặt miếng tẩm dd NH3 miệng
ống nghiệm , đậy nút ống nghiệm quan sát - Yêu cầu học sinh giải thích
Hoạt động : Thí nghiệm : Sự lan tỏa Kalipemanganat
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm
+Bỏ mảnh tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1), khuấy cho tan
+ Lấy chừng thuốc tím bỏ vào cốc nước (2) , lần cho từ từ mảnh Để cốc nước (2) lặng yên , khơng khuấy hay động vào
Quan sát
So sánh màu dung dich cốc
- Màu tím thuốc tím lan tỏa rộng ra Một thời gian sau
- Màu sắc dung dịch cốc
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút )
* Củng cố : Thí nghiệm : amoniac lan tỏa gặp nước dung dịch (bazơ) có tính chất làm q tím chuyển xanh
Thí nghiệm : Thuốc tím có tính lan tỏa rộng
* Hướng dẫn : học sinh làm tường trình Nhận xét ưu khuyết nhóm - Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ vệ sinh bàn thí nghiệm
Dặn dò : Oân lại khái niệm : chất , chất tinh khiết , hỗn hợp , đơn chất , hợp chất , nguyên tử , phân tử , nguyên tố hóa học để tiết học sau luyện tập
(23)Ngày soạn : 06 / / 2010
Tieát 11 : BÀI LUYỆN TẬP 1 A > Mục tiêu :
Ôn lại số khái niệm hóa học : chất , chất tinh khiết , hỗn hợp , đơn chất , hợp chất , nguyên tử , phân tử , nguyên tố hóa học
Hiểu thêm nguyên tử ? nguyên tử cấu tạo loại hạt đặc điểm loại hạt
* Bước đầu rèn luyện khả làm số tập xác định nguyên tố hóa học dựa vào ngun tử khối Ham thích giải tập hóa học
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1 Giáo viên * Phương pháp : Trực quan
Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Bảng phụ, để nhóm làm tập Học sinh : Ơn tập lại các khái niệm mơn hóa học
2/ Học sinh : Ôn tập lại khái niệm môn hóa học C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : Không III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Để củng cố kiến thức học , tiết học tiết luyện tập 2/ Dạy :
Hoạt động : I/ Kiến thức cần nhớ (15 phút )
Hoạt động GV - HS Nội dung học
- Đặt câu hỏi để trình bày sơ đồ mối quan hệ khái niệm +Nguyên liệu tạo nên vật thể ? - Trả lời : Chất tạo nên vật thể +Chất đượchình thành thếnào ? - Trả lời : Chất nguyên tố hóa học tạo nên
+ Chất tạo nên từ nguyên tố hóa học gọi ? VD ?
- Trả lời : Đơn chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
+ Chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên gọi ? VD ? + Phân loại đơn chất ? Phân loại hợp chất ?
Trả lời
I/ Kiến thức cần nhớ
Sơ đồ mối quan hệ khái niệm Vật thể ( tự nhiên nhân tạo )
Chaát
( tạo nên từ nguyên tố hóa học)
Đơn chất Hợp chất
(tạo nên từ N.tố hóa học) (tạo nên từ N.tố hóa học)
Kim loại Phi kim Vô Hữu cơ (Hạt hợp thành Ng.tử,Ph.tư û) (Hạt hợp thành la øphân tư û)
Tổng kết chất , nguyên tử , phân tử (5 phút )
Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung học - Ôân lại khái niệm hệ thống câu hỏi :
+ Nguyên tử ?
(24)Đặc điểm loại hạt ? + Ngun tố hóa học ? + Phân tử ?
- Lần lượt trả lời câu hỏi Hoạt động
II/ Luyện tập (20 phút ) Hoạt động giáo viên- học
sinh
Nội dung học - Gọi học sinh làm tập 1b (sgk
tr 30 )
Goïi hoïc sinh làm tập ( sgk tr 31 )
-Nhóm bạn nhận xét
Gọi học sinh làm tập ( sgk tr 31 )
- Treo bảng có đề tập : cho biết sơ đồ nguyên tử các nguyên tố sau ( vẽ sơ đồ nguyên tử nguyên tố có số p lần lượt 3+ ; 8+ ; 11+ ; 7+ ; 19+ - Hãy xác định tên nguyên tố , ký hiệu hóa học , nguyên tử khối , số e , số lớp e , số e lớp - Yêu cầu học sinh khác nhận xét sửa sai ( có )
- Dùng nam châm hút sắt
- Hỗn hợp cịn lại : nhơm vụn gỗ ta cho vào nước Nhơm nặng chìm xuống , gỗ nhẹ lên , ta vớt gỗ lên tách riêng chất
a.Trong nguyên tử Mg
- Số p = 12 số e = 12 Số lớp e : Số e lớp mgoài : 2e b Sự giống Mg Ca: Có 2e lớp ngồi * Khác
Nguyên tử Mg Nguyên tử Ca Số p : 12+ 20+
Số e : 12- 20- Số lớp e : 4 a.Phân tử khối Hidro X = ( đvC )
Phân tử khối hợp chất : X 31 = 62 ( đvC )
b Khối lượng nguyên tử nguyên tố X 62 - 16 = 46 ( đvC )
Nguyên tử khối X : MX = 46 : = 23 ( đvC ) X Natri ( Na )
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (3 phút ) - Bài tập nhà : 4,5 ( sgk trang 31 )
- Học sinh nhà ôn tập lại định nghĩa đơn chất , hợp chất phân tử V > Rút kinh nghiệm : Làm nhiều tập dạng 3/31sgk
(25)Ngày soạn :11 / / 2010
Tiết 12 : CƠNG THỨC HĨA HỌC A > Mục tiêu :
- Công thức hóa học dùng để biểu diễn thành phần phân tử chất
- Cơng thức hóa học đơn chất gồm ký hiệu hóa học mộ nguyên tố 2,3 ký hiệu hóa học ( hợp chất ) với số ghi chân ký hiệu
- Cơng thức hóa học hợp chất gồm ký hiệu hóa học hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất , kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng
- Biết cách viết cơng thức hóa học đơn chất , hợp chất
- Biết ý nghĩa cơng thức hóa học áp dụng để làm tập
- Quan sát cơng thức hóa học cụ thể , rút nhận xét cách viết cơng thức hóa học củøa đơn chất hợp chất
- Biết ý nghĩa công thức hóa học áp dụng để làm tập
-Tiếp tục củng cố kỹ viết ký hiệu nguyên tố tính phân tử khối chất Tập tính cẩn thận viết cơng thức hóa học tính tốn
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : Phương pháp : Đàm thoại , trực quan
Đồ dùng dạy học :Giáo viên:Tranh vẽ: mơ hình tượng trưng mẫu ; đồng, hidro, oxi, nước, muối ăn
2/ Học sinh : Ôân tập kỹ khái niệm : đơn chất , hợp chầt , phân tử C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
a/Chất chia làm loại?ChoVD loại?(5đ) b/Cách viết:2C,3Mg,O2,2H2O,NaCl.Chỉ ý gì?(5 đ)
Đáp án : a/ Chất chia làm loại : đơn chất O2 , Mg Hợp chất : H2O , NaCl
b/ Chỉ hai nguyên tử cacbon , ba nguyên tử magiê , hai phân tử nước , phân tử muối ăn
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới: Để biểu diễn ngắn gọn chất ta dùng cơng thức hóa học , cơng thức hóa học đơn chất , hợp chất biểu diễn ? tiết này chúng ta tìm hiểu
2/ D ạy :
Hoạt động : I/ Cơng thức hóa học đơn chất (13phút)
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học * Đơn chất ?
Học sinh nhắc lại định nghĩa đơn chất Đơn chất chia làm loại ?
CTHH đơn chất gồm ký hiệu hóa học ?
- Công thức chung đơn chất : Ax - Yêu cầu học sinh giải thích chữ A , x Giải thích , Nhận xét
- Treo tranh mơ hình tượng trưng mẫu đồng , hidro , oxi
I/ Cơng thức hóa học đơn chất
* Cơng thức hóa học dùng biểu diễn thành phần phân tử chất
* Công thức hóa học đơn chất gồm kí hiệu hóa học
Công thức chung : Ax
- A : ký hiệu hóa học nguyên tố
- x : số ( số nguyên tử nguyên tố có 1 phân tử chất )
(26) Yêu cầu học sinh viết cơng thức hóa học của đơn chất
Một học sinh viết học sinh khác nhận xét
-CTHH kim loại khác với CTHH của phi kim ?
Trả lời Kết luận
đồng : Cu
b Phân tử oxi gồm O CTHH khí oxi : O2 lưu ý ; x = khơng ghi Thường gặp :
X = kim loại số phi kim
X = số phi kim trạng thái khí : O2 , Cl2 , N2 ,
F2 , H2
Hoạt động : II/ Cơng thức hóa học hợp chất (12phút)
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Em nhắc lại định nghĩa hợp chất ?
- Học sinh trả lời
- Vậy CTHH hợp chất có ký hiệu hóa học - CTHH hợp chất gồm ký hiệu hóa học trở lên
- Treo tranh : mơ hình tượng trưng mẫu nước , muốiù ăn , khí cacbonic
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ cho biết số nguyên tử của nguyên tố phân tử chất
- Trả lời
+ Phân tử nước gồm H O + Phân tử muối ăn gồm Na Cl + Phân tử cacbonic gồm C O - Nhận xét ý kiến bạn
- Hãy cho biết công thức chung hợp chất
- Hướng dẫn học sinh nhìn vào tranh vẽ để viết cơng thức hóa học muối ăn , nước , khí cácbonic
* Cơng thức hóa học hợp chất
Công thức chung : AXBY
- A , B… : ký hiệu hóa học của các nguyên tố
- x , y … : số ( số nguyên tử của nguyên tố có 1 phân tử chất )
* Ví dụ : Viết cơng thức hóa học nhơm oxít biết phân tử có 2Al 3O
CtHH nhôm oxít : Al2O3
Hoạt động : III/ Ý nghĩa cơng thức hóa học (10phút)
Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung học - Đặt vấn đề : Các cơng thức hóa học cho
chúng ta biết điều ?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ý nghóa của CTHH
- Thảo luận ghi vào giấy - Đại diện nhóm trình bày -GV hoàn chỉnh Kết luận
- Để biểu diễn phân tử H3PO4 người ta viết
như ?
- Có nguyên tử H , P , O H3PO4
- Đại diện trả lời , nhóm bạn nhận xét Kết luận :3H3PO4: H, P, 12 O
*Ý nghóa CTHH :
- Nguyên tố tạo chaát
- Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất
- Phân tử khối chất
* Ví dụ : Nêu ý nghĩa cơng thức H3PO4 ( axít photphoric )
- Do nguyên tố : H , P , O tạo nên
- Phân tử axít photphoric gồm : H , liên kết P O
- Phân tử khối H3PO4 = ( x ) + 31 + ( x 16 ) = 98 ( đvC )
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (3phút)
(27)V >Rút kinh nghiệm : Cho học sinh viết nhiều cơng thức hóa học tính phân tử khối để củng cố kiến thức.
Ngày soạn : 12/ /2010
Tieát 13 : HÓA TRỊ A > Mục tiêu :
-Hóa trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác
Qui ước : hóa trị H I , hóa trị O II ; hóa trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hóa trị H O.
-Quy tắc hóa trị : Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy : a.x = b.y ( a , b hóa trị tương ứng
của hai nguyên tố A,B )
- Quy tắc hóa trị với A hay B nhóm ngun tử
-Tính hóa trị ngun tố nhóm ngun tử theo cơng thức hóa học cụ thể -Lập cơng thức hóa học hợp chất biết hóa trị hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất
Biết quy tắc hóa trị biểu thức
- Áp dụng quy tắc hóa trị để tính hóa trị nguyên tố ( nhóm nguyên tử) Thích thú đọc thơ hóa trị
B > Chuẩn bị giáo viên hoïc sinh :
1.Giáo viên : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
2 Học sinh : Đọc trước C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5phút)
a/ Nêu CTHH hợp chất ? VD ? (5 đ)
b/ Ý nghĩa CTHH ? Minh họa CTHH ? (5 đ) Đáp án : a/ * Cơng thức hóa học hợp chất
Công thức chung : AXBY - A , B… : ký hiệu hóa học nguyên tố - x , y … : số ( số
nguyên tử nguyên tố có phân tử chất )
* Ví dụ :Viết cơng thức hóa học nhơm oxít biết phân tử có 2Al 3O CtHH của nhơm oxít : Al2O3
b/ *Ý nghĩa CTHH : Nguyên tố tạo chất Số nguyên tử nguyên tố có trong phân tử chất Phân tử khối chất
* Ví dụ : Nêu ý nghĩa cơng thức H3PO4 ( axít photphoric )
- Do nguyên tố : H , P , O tạo nên Phân tử axít photphoric gồm : H , P , O Phân tử khối H3PO4 = ( x ) + 31 + ( x 16 ) = 98 ( đvC )
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Để viết CTHH hợp chất phải biết hóa trị ngun tố hóa học (hóa trị nhóm nguyên tử ) Vậy hóa trị ?
2/ Dạy : Hoạt động :
I/ Hóa trị nguyên tố xác định cách (18phút)
(28)- Thuyết trình : Người ta quy ước gắn cho H hóa trị , mỗi nguyên tử H đơn vị hóa trị
nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử hidro ngun tố có hóa trị nhiêu Ví dụ : HCl , H2O , NH3 , CH4
Em xác định hóa trị clo , oxi , nitơ , cacbon các hợp chất giải thích
- Giới thiệu : Người ta dựa vào khả liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi ( nguyên tử O đơn vị hóa trị )
Ví dụ : em xác định hóa trị kali , kẽm , lưu huỳnh trong công thức : K2O , ZnO , SO2
- Giới thiệu cách xác định hóa trị nhóm nguyên tử dựa vào hóa trị H
Ví dụ : Em xác định hóa trị nhóm SO4 , PO4 OH
trong cơng thức : H2SO4 , H3PO4 H2O ( H – OH )
Trả lời : -1 nhóm SO4 liên kết với 2H hóa trị SO4 : II
-1 nhóm PO4 liên kết với 3H hóa trị PO4 : III
-1 nhóm OH liên kết với 1H hóa trị OH : I - Vậy hóa trị ?
- u cầu học sinh học thuộc hóa trị số nguyên tố thường gặp bảng , ( sgk trang 42 43 )
I/ Hóa trị nguyên tố xác định cách 1 Cách xác định
Hóa trị nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) số biểu thị khả năng liên kết nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử ) xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O đơn vị
- Ví dụ : I II III IV - HCl , H2O , NH3 , CH4
I II IV - K2O , ZnO , SO2 I II III - HNO3 , H2SO4 , H3PO4 , Hoạt động : II/ Quy tắc hóa trị (15phút)
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Đưa công thức : AlCl3 , P2O5
Yêu cầu học sinh xác định hóa trị của nhôm , clo , photpho , oxi
III I V II AlCl3 P2O5
1 III = I V = II
- So sánh tích số hóa trị ø của cặp nguyên tố hợp chất
- Giới thiệu : Đó biểu thức quy tắc hóa trị
em nêu quy tắc hóa trị ? Phát biểu , nhận xét Kết luận Hoàn chỉnh Kết luận
II/ Quy tắc hóa trị * Kết luận :
1 Quy tắc : Trong CTHH , tích số và hóa trị nguyên tố tích số và hóa trị nguyên tố
a b Trong AXBY x a = y b
2 Vận dụng :
a/ Tính hóa trị nguyên tố
Ví dụ : Tính hóa trị lưu huỳnh hợp chất SO3
Giaûi : a II SO3
QTHT : 1.a = II a = VI
Vậy hóa trị lưu huỳnh hợp chất VI IV > Củng cố khắc sâu kiến thức (5phút)
(29)V > Rút kinh nghiệm : Cho học sinh học thuộc hóa trị nguyên tố , nhóm nguyên tử Ngày soạn : 18/ / 2010
Tieát 14 : HÓA TRỊ ( tt ) A > Mục tiêu :
-Quy tắc hóa trị : Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy : a.x = b.y ( a , b hóa trị tương ứng
của hai nguyên tố A,B )
- Quy tắc hóa trị với A hay B nhóm nguyên tử
Học sinh biết lập cơng thức hóa học hợp chất ( dựa vào hóa trị nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử )
-Lập cơng thức hóa học hợp chất biết hóa trị hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất
Biết quy tắc hóa trị biểu thức
- Áp dụng quy tắc hóa trị để tính hóa trị nguyên tố ( nhóm nguyên tử) Rèn luyện kỹ lập CTHH chất kỹ tính hóa trị ngun tố nhóm ngun tử
Tính động tính tốn
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : *Phương pháp, đàm thoại , thảo luận nhóm * Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm
2/ Học sinh : thuộc hóa trị nguyên tố ,nhóm nguyên tử C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5phút)
1 / Hoùa trị ? Các nguyên tố có hóa trị I , II ? (5 đ) 2 / Bài tập (sgk trang 38 ) (5 ñ)
Đáp án : 1/ Hóa trị nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) số biểu thị khả liên kết nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử ) xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O đơn vị
H, K ,Na ,Ag ,Cl, Cu ,Li …… : hóa trị I , Zn, Mg, O ,Cu ,Ca, Fe ,Ba …… hóa trị II 2/ a/ Hóa trị Zn : II , Al : III , Cu : I b/ Hóa trị Fe : II
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Tiết trước học từ công thức hóa học tìm hóa trị ngun tố biết hóa trị ngun tố thì lập cơng thức hóa học hay khơng ? Tiết chúng tiếp tục tìm hiểu
2/ D ạy :
Hoạt động : 2b/ Lập cơng thức hóa học hợp chất theo hố trị (33phút) Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Cho VD hướng dẫn giải
Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo Nitơ ( IV ) Oxi
Giaûi :
VD : Lập CTHH hợp chất tạo Nitơ (IV)và Oxi
2b/ Lập công thức hóa học hợp chất theo hố trị
* Kết luận : a b
(30)Giaûi : IV II
*CTHH hợp chất có dạng : NxOy
* QTHT : x IV = y II
* Chuyển tỉ lệ ; _x _ = _II_ = _1_
Y IV 2 x = , y =
* Viết cơng thức hóa học NO2
Nêu bước lập CTHH hợp chất hướng dẫn học sinh áp dụng
- Đặt vấn đề : làm tập hóa học địi hỏi chúng ta phải có kỹ lập CTHH nhanh và chính xác Vậy có cách để lập CTHH nhanh không ?
- Gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đưa cách lập nhanh
- Kết luận trường hợp : 1 Nếu a = b x = y =
2 Nếu a b tỉ lệ a : b ( tối giản ) x = b và y = a
3 Nếu a : b chưa tối giản giản ước để có a’ : b’ lấy x = b’ ; y = a’
- Yêu cầu học sinh áp dụng tập , thảo luận nhóm giải
Lập CTHH hợp chất gồm: a/ Na ( I ) S ( II )
b/ Fe ( III ) vaø OH ( I ) c/ Ca ( II ) vaø PO4 ( III )
-Trả lời : - Trình bày : a/ Na2S
b/ Fe(OH)3
c/Ca3(PO4)2
Chuyeån tỉ lệ = = Y a a’
x = b ( b’ ) ; y = a ( a’ )
- Viết công thức hóa học hợp chất VD : Lập cơng thức hóa học hợp chất gồm nhốm ( III ) nhóm SO4 ( II )
Giải : + CTHH hợp chất có dạng :
III II
Alx (SO4)y
+ Theo quy tắc hóa trị : x III = y II + Chuyển tỉ lệ : x = II = 2_ Y III
+ Công thức hợp chất Al2 (SO4)3
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (5phút) 1 Củng cố :
Bài tập : Hãy cho biết cơng thức hóa học sau hay sai ? Hãy sửa cơng thức hóa học sai CTHH
a/ K(SO4)2 c/ Na2O e/ BaCl g/ Zn(OH)3
b/ Ca2O d/ Ag2NO3 f/ Al(NO3)2 h/ ZnCl3
2 Hướng dẫn tập nhà:
- Bài tập nhà : 5,6,7,8 ( sgk trang 38 )
- Yêu cầu học sinh đọc thêm ( sgk trang 39 ) - Ôân tập học để chuẩn bị cho tiết luyện tập
(31)Ngày soạn : 19/9/ 2010
Tiết 15 : LUYỆN TẬP A > Mục tiêu :
Củng cố cách ghi ý nghóa CTHH , khái niệm hóa trị ,và quy tắc hóa trị
Rèn luyện kỹ tính hóa trị ngun tố , biết hay sai lập cơng thức hóa học hợp chất biết hóa trị
Hứng thú làm tập tính hóa trị B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : * Phương pháp : Đàm thoại , vấn đáp , gợi mở , thảo luận nhóm .* Đồ dùng dạy học : Bảng tập giáo viên cho
2/ Học sinh : Nắn kiến thức C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5phút )
*Ghi hóa trị Al , Cu , Fe , Na , K , O , H , Ag … (5đ) * Lập CTHH hợp chất Fe (III) SO4 (II ) (5đ)
Đáp án : * Al : III , Cu : II , Fe : II , III , O : II , K Na H Ag : I * CTHH : Fe2(SO4)3
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Để củng cố kiến thức tiết luyện tập 2/ Dạy :
Hoạt động : I/ Kiến thức cần nhớ (10 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung bài học - Yêu cầu học sinh trả lời
+ Chất có loại ? cho VD minh họa
- Đại diện nhóm trả lời ( chất chia làm loại đơn chất hợp chất + VD đơn chất ; Zn , Na , O2 , S …
+ VD Hợp chất : H2O , NaCl , CO2 …
- Nhóm bạn nhận xét
+ Đơn chất phi kim phần lớn có công thức Ax với x = ? - Yêu cầu học sinh trả lời
+ Mỗi công thức hóa học chất cho biết ý ?
- Đại diện trả lời : ( ý : nguyên tố chất , số nguyên tử nguyên tố , biết phân tử khối )
- Cho ví dụ : CaCO3
+ Cơng thức cho biết ý ? - Yêu cầu học sinh trả lời
- Thảo luận trả lời :CTHH CaCO3 cho biết :
*Gồm có nguyên tố Ca , nguyên tố C nguyên tố O cấu tạo nên * Có nguyên tử Ca , nguyên tử C nguyên tử O liên kết với + Khái niệm hóa trị ?
+ Nêu quy tắc hóa trị ?
(32)+ Áùp dụng CTTQ ?
- Phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu : + Tính hố trị Cu cơng thức : x I
CuOH
- Thảo luận nhóm làm váo phiếu học tập - Đại diện lên bảng giải :
ta coù : x = I x = I Hóa trị Cu : I
Hoạt động : II/ Bài tập (25phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Yêu cầu học sinh đọc 2/41 ( sgk )
+ XO X có hóa trị ? + YH3 Y có hóa trị ?
- Nếu X có hóa trị II Y có hóa trị III , Công thức hợp chất X và Y công thức ?
- Trả lời X có hóa trị II Y có hóa trị III
- Học sinh khác nhận xét ý kiến bạn - Dựa vào đáp án A , B , C , D , E - Chọn : D : X3Y2
- Cho học sinh sửa vào tập
- Yêu cầu học sinh đọc thảo luận tập sgk + Cho biết hóa trị Fe Fe2O3
+ Nhóm SO4 có hóa trị ?
+ Cho biết trường hợp ? - Thảo luận nhóm
- Trả lời ( Fe : III ) - Trả lời ( SO4 II )
- Đáp án D Fe2(SO4)3
- Yêu cầu học sinh đọc tập ( sgk ) - Gọi học sinh lên bảng làm
-Yêu cầu HS thảo luận nhón giải :
Lập CTHH hợp chất Al , Ba , Mg , Na với nhóm NO3 ,
SO4
- Đại diện nhóm giải
-Nhóm bạn nhận xét Kết luận -Hoàn chỉnh kết luận
-Bài / 41 Chọn : D : X3Y2
Bài 3/ 41 sgk :- Đáp án D : Fe2(SO4)3
Baøi 4/ 41
- CTchung : KxCly -QTHT : x I = y I - Chuyển tỉ lệ : x = I Y I - CTHH hợp chất : KCl
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (3 phút ) - Giáo viên phát phiếu học tập
(33)A > Mục tiêu :
- Học sinh năm vững kiến thức chương I
- Giải thành thạo dạng tốn tính hóa trị , lập CTHH hợp chất
- Biết chọn CTHH biết sữa CTHH sai thành dựa vào hóa trị ngun tố -Tính trung thực làm
B > Chuẩn bị :
Họ tên :
Lớp KIỂM TRA 1TIẾT MÔN : HĨA HỌC
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Nhận xét:
(34)Ngày soạn :26 / /2009
Chương : PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A > Mục tiêu :
Học sinh phân biệt
- Hiện tượng vật lý tượng xảy chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu
- Hiện tượng hóa học tượng xảy có biến đổi từ chất thành chất khác Quan sát 1số tượng cụ thể , rút nhận xét tượng vật lí tượng hóa học
Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học Tìm tịi kiến thức mơn hóa học
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : * Phương pháp : Đàm thoại , vấn đáp , gợi mở , thảo luận nhóm .* Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to ( sgk )
Hóa chất : bột sắt khử , bột lưu huỳnh , đường trắng , muối Dụng cụ : ống nghiệm , đĩa thủy tinh , thìa nhựa , kẹp , đèn cồn … 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : Không III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới 2/ Dạy :
Hoạt động : I/ Hiện tượng vật lý (18 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Cho học sinh quan sát tranh trạng thái của
nước Biến đổi từ thể rắn thể lỏng thể hơi và ngược lại
Quan sát thảo luận nhóm ( tính chất khơng đổi )
- Hướng dẫn học sinh hòa tan ( NaCl ) muối ăn vào nước , nếm vị dd muối ? đun dd muối trên , đèn cồn , nước dd bay hết Nhận xét
- Hãy so sánh vị mặn muối trước sau thí nghiệm ?
- - Làm thí nghiệm , quan sát thảo luận nhận xét kết luận
- Đại diện nhóm trả lời : ( vị mặn )
I/ Hiện tượng vật lý
* Kết luận : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi hiện tượng vật lý
VD :
chảy đun ngưng tụ
Nước đá lỏng bay lỏng
đông đặc
(35)- Khi biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu ta nói tượng vật lý
Hiện tượng vật lý ? - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm bạn nhận xét kết luận chung
Hoạt động : I/ Hiện tượng hóa học (20 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Cho học sinh đọc sgk thí nghiệm
- Sử dụng sgk qua thông tin sgk thảo luận kết luận
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đun đường trên đèn cồn
- Hãy so sánh màu sắc , vị đường trước và sau thí nghiệm
- nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát nhận xét thảo luận kết luận
- Đại diện nhóm trả lời ( màu sắc , vị khác nhau hoàn toàn )
- Nhóm bạn nhận xét ý kiến bạn
- Khi có biến đổi chất thành chất khác ta nói tượng hóa học
- Hiện tượng hóa học ? Đại diện nhóm trả lời - Nhóm bạn nhận xét kết luận chung
I/ Hiện tượng hóa học
Kết luận : Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi tượng hóa học đun
Vd : Đường than + nước
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (5 phút ) Bài tập 1,2/sgk trang 47
Hướng dẫn : 3/47 nên phân tích giai đoạn parafin từ thể rắn thể lỏng thể bay hơi ( thể khí cacbonic nước )
- Về học làm 3/47 * chuẩn bị trước phản ứng hóa học V >Rút kinh nghiệm :
(36)Ngày soạn : /10 / 2009
Tiết 18 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC A > Mục tiêu : Học sinh hiểu
- Phản ứng hóa học qúa trình biến đổi từ chất sang chất khác
- Để xảy phản ứng hóa học , chất phản ứng phải tiếp xúc với , can nhiệt độ cao , áp suất hay chất xúc tác
- Bản chất phản ứng thay đổi liên kết nguyên tử
-Quan sát thí nghiệm , hình vẽ hình ành , rút nhận xét phản ứng hóa học - Viết phương trình hóa học chữ để biểu diễn phản ứng
Phân biệt chất phản ứng ( chất tham gia ) , sản phẩm ( chất tạo thành ) Thích tìm tịi phản ứng hóa học xảy thực tế
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : * Phương pháp : trực quan , liên hệ thực tế , thảo luận nhóm
* Đồ dùng : Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa họcHóa chất : Zn ,HCl , C12H22O11 Dụng
cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , đèn cồn … 2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
1/ Hiện tượng vật lý ? Hiện tượng hóa học ? VD ? (5 đ) 2/ Làm tập 3/ 47 sgk (5 đ)
* Đáp án : 1/ Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu gọi hiện tượng vật lý
Nước đá (chảy) lỏng(đun) bay (ngưng tụ) lỏng( đông đặc) Nước đá (rắn) Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác gọi tượng hóa học
Vd : Đường( đun) than + nước
2/ parafin từ thể rắn thể lỏng : tượng vật lý *Thể lỏng thể bay : tượng hóa học III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới : Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác được gọi tượng hóa học Vậy q trình biến đổi từ chất chất khác gọi phản ứng hóa học Phản ứng hóa học diễn biến ? Khi phản ứng hóa học xảy ?Tiết này chúng ta tìm hiểu
2/ Dạy : Hoạt động : I/ Định nghĩa (15 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học -Yêu cầu học sinh nhắc lại tượng hóa học ?
- Đại diện nhóm trả lời - Cho VD Đường (to )
than + nước
Quá trình biến đổi đường chuyển thành than gọi phản ứng hóa học - Phản ứng hóa học ?
- Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét Hồn chỉnh kết luận cho ví dụ : Kẽm + Axít kẽm clorua + khí H2
I/ Định nghóa
* Kết luận : Phản ứng hóa học qúa trình biến đổi chất thành chất khác
(37)- Hãy cho biết tên chất phản ứng sản phẩm ví dụ - Chất phản ứng : đường , kẽm , axítclohydric
- Sản phẩm : than, nước , khí hydro , muối kẽm clorua
- Nhóm bạn nhận xét ý kiến Dùng tranh vẽ sơ đồ phản ứng Hướng dẫn học sinh nhận xét lượng chất phản ứng lượng sản phẩm trong phản ứng kết luận: Trong trình phản ứng lượng chất phản ứng giảm,lượng sản phẩm tăng
giảm , lượng sản phẩm tăng dần
Hoạt động : II/ Diễn biến phản ứng hóa học (15 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Sử dụng sơ đồ phản ứng phân tử H2 O2
- Hướng dẫn học sinh nhận xét số nguyên tử trước phản ứng, đang phản ứng sau phản ứng
- Quan sát nhận xét , thảo luận nhoùm
- Yêu cầu nhận xét số phân tử chất phản ứng , sản phẩm ?
- Khi phản ứng phân tử thay đổi không ? số ngun tử H , O có giữ ngun khơng ?
+GV giải thích phản ứng liên kết nguyên tử thay đổi , số nguyên tử phân tử giữ nguyên
- Vì có thay đổi từ phân tử sang phân tử khác ?
- HS trả lời (vì liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác )
- Nhóm bạn nhận xét Hồn chỉnh kết luận
II/ Diễn biến phản ứng hóa học
* Kết luận : Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
Hoạt động : III/ Khi phản ứng hóa học xảy (5 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Làm thí nghiệm cho Zn vào HCl - Quan sát thí nghiệm , nhận xét , nêu
hiện tượng ?
- Khi phản ứng xảy ? chất phản ứng phải ?
- Trả lời :Muốn phản ứng xảy chất phản ứng phải tiếp xúc với -Làm thí nghiệm đun đường đèn cồn Yêu cầu HS Quan sát , nhận xét , thảo luận
Qua thí nghiệm để phản ứng xảy hồn tồn cần có điều kiện ?
- HS trả lời (Phải đun đến nhiệt độ thích hợp) Có số phản ứng cần có mặt chất xúc tác ( chất kích thích cho phản ứng xảy nhanh …) - Điều kiện để phản ứng xảy cần có điều kiện ?
Trả lời có điều kiện
- Các chất tiếp xúc với Đun chất đến nhiệt độ thích hợp Cần có chất xúc tác Nhóm bạn nhận xét Hoàn chỉnh kết luận
III/ Khi nào phản ứng hóa học xảy (sgk/ 50)
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (3 phút )
Củng cố : tập 1,2/sgk trang 50 Hướng dẫn : 3/sgk 51 Dặn dò : học và chuẩn bị trước phần IV phản ứng hóa học
V >Rút kinh nghiệm : - Cho nhiều phản ứng hóa học để học sinh phân biệt chất phản ứng , sản phẩm Gọi học sinh viết loại phản ứng hóa học nhiều học sinh thành thạo cách viết
Ngày soạn :03 / 10 / 2009
(38)A > Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu
-Cách nhận biết phản ứng hóa học , dựa vào dấu hiệu có chất tạo , có tính chất khác so với chất ban đầu (màu sắc , kết tủa , khí )
- Biết nhiệt ánh sáng dấu hiệu phản ứng hóa học Biết vận dụng kiến thức để giải tập
Ham thích tìm tịi kiến thức B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : * Phương pháp : trực quan , liên hệ thực tế , thảo luận nhóm * Đồ dùng :Hóa chất : Zn HCl Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ …
2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
a/ Phản ứng hố học ? cho ví dụ ? (5đ)
b/ Trong phản ứng hoá học thay đổi ? (5đ) Đáp án :
a/ Phản ứng hóa học qúa trình biến đổi chất thành chất khác Ví dụ : Đường (t0)
than + nước ( Chất phản ứng ) ( sản phẩm )
Trong phản ứng hóa học lượng chất phản ứng giảm , lượng sản phẩm tăng dần
b/ Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Phản ứng hóa học qúa trình biến đổi chất thành chất khác Vậy làm biết được chất biến đổi thành chất khác hay nói cách khác dựa vào sở để biết phản ứng có xảy ? Tiết tìm hiểu
2/ Dạy
Hoạt động : IV/ Làm nhận biết có phản ứng hóa học xảy (15 phút ) Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Làm thí nghiệm
Nung đường đèn cồn nêu tượng xảy ?
- Quan sát nêu tượng Than + nước
- Làm thí nghiệm : đốt nến Hãy nêu tượng
- Quan sát nêu tượng Khí cacbon đioxít nước - Đại diện nhóm trả lời
( có chất thành )
IV/ Làm nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra
* Nhận biết phản ứng hóa học xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành
Vd : Kẽm + Axítclohydric Kẽmclorua + khí
hydro
(39)Hoạt động : II/ Luyện tập (18 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Bài tập số 5/51
- Dấu hiệu biết phản ứng xảy - Đại diện trả lời
- Viết phương trình chữ phản ứng - Bài tập số 6/51
- Hướng dẫn, gợi ý điều kiện phản ứng xảy - Hướng dẫn viết phương trình chữ
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm giải vào phiếu học tập
*Hãy dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra ghi lại phương trình chữ phản ứng trong các tượng sau :
a/ Bột đồng (II) oxit (màu đen) tác dụng với hidrô nhiệt độ cao tạo thành đồng (màu đỏ) và hơi nước
b/Cho sắt tác dụng với Axít clohidrit tạo thành muối sắt (II) clorua khí hidrơ
c/Khi điện phân nước ta thu khí hidrơ khí ơxi
- Đại diện nhóm giải - Nhóm bạn nhận xét - Hồn chỉnh giải
II/ Luyện tập - Thấy sủi bọt vỏ trứng
- Axítclohidric + canxicacbonat canxiclorua + khí cacbonđiơxít + nước
a Vì đập nhỏ tăng bề mặt tiếp xúc quạt mạnh vì để vật cháy đến nhiệt độ thích hợp
b Than + khí oxi Khí cacbonñi
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (5 phút ) Củng cố : Đọc phần ghi nhớ
Hướng dẫn : làm 4/ sgk 51
Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau thực hành , chuẩn bị CaO tổ V >Rút kinh nghiệm
(40)Ngày soạn :9/ 10 / 2009
Tiết 20 : THỰC HAØNH SỐ
PHẢN ỨNG HĨA HỌC VÀø DẤU HIỆU CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC A > Mục tiêu : Học sinh phân biệt
- Hiện tượng vật lý : Sự thay đổi trạng thái nước
- Hiện tượng hóa học : đá vơi sủi bọt axít , đường bị hóa than
-sử dụng dụung cụ , hóa chất để tiến hành thành cơng , an tồn thí nghiệm nêu
trên
-Quan xác mơ tả , giải thích tượng hóa học -Viết phương trình hóa học
Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng dụng cụ , hóa chất phịng thí nghiệm
Ham thích học tiết thực hành hóa học , tìm tòi khám phá khoa học B >Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1/ Giáo viên : *.Phương pháp : Trực quan , thảo luận nhóm Nội dung thí nghiệm
1 Thí nghiệm hòa tan nung nóng Kalipemanganat
2 Thực phản ứng nước vơi với khí cacbonđiơxxít Natricacbonat Dụng cụ - hóa chất :
* Dụng cụ : Oáng thủy tinh hình chữ L , ống nghiệm , đèn cồn , gía thí nghiệm … * Hóa chất : KMnO4 , dd Na2CO3 , dd Ca(OH )2
2/ Học sinh : đọc trước thí nghiệm C > Tiến trình dạy học
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
1/ Dựa vào dấu hiệu Nhận biết phản ứng hóa học có xảy ? VD ?
Đáp án :Nhận biết phản ứng hóa học xảy có dấu hiệu chất tạo thành
Vd : Kẽm + Axítclohydric Kẽmclorua + khíhydro (Có dấu hiệu khí hoặc chất kết tủa màu)
III> Tiến trình thí nghiệm : 1/ Đặt vấn đề vào : Khơng
2/ Tiến hành thí nghiệm : (35 phút ) *Hướng dẫn tường trình
TT Tên thí nghiệm Dụng cụ hóa chất Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Giải thích 1
2
* Kiểm tra hướng dẫn thao tác thí nghiệm - Kiểm tra tình hình chuẩn bị học sinh
(41)- Hướng dẫn học sinh quan sát tượng về màu sắc , dấu hiệu phản ứng hóa học
- Nhắc nhở an tồn khí thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm , quan sát thảo luận kết luận
- Viết tường trình nhóm - Sửa chữa nhóm thao tác sai
- Theo dõi bước tiến hành học sinh Nhắc nhở an toàn nung KMnO4
- yêu cầu học sinh so sánh ống nghiệm làm thí nghiệm
khác
Cịn chất rắn khơng tan ống nghiệm (2) đã có tượng hóa học xảy làm biến đổi KMnO4 thành chất khác
Hoạt động : TN2 II/ Thực phản ứng nước vôi với khí cacbonđiơxít và Natricacbonat
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Cho nhóm đọc kỹ thí nghiệm 2
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm - Huớng dẫn thao tác kỹ
- Hướng dẫn quan sát tượng
- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên
- Quan sát, nhận xét thảo luận kết luận - Giải thích
- Theo dõi bước sửa chữa sai sót - Nhắc nhở an tồn thí nghiệm
- Kết hợp cố khái iệm phản ứng hóa học , dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học - Yêu cầu học sinh dọn rửa dụng cụ sau khi làm
- Viết tường trình
- Cho HS nhận xét chéo qua kết
+ Có tượng nước vơi đục
+ Giải thích : Khí CO2 phản ứng với dd
Ca(OH)2 kết tủa trắng đục CaCO3
+ PTHH : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O
*
Cho dd Ca(OH)2 vào ddNa2CO3 ,có tượng
trắng đục
+ giải thích : dd Na2CO3 phản ứng dd Ca(OH)2
CaCO3 traéng
Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +2NaOH
IV > Kết thúc thí nghiệm : (3 phuùt )
* Nhận xét : nhóm tổ thực thao tác , trật tự , vệ sinh nơi thí nghiệm , tính khoa học , nội dung
* Đánh giá : - Tuyên dương nhóm ( tổ ) thực tốt
- Phê bình nhóm ( tổ ) chưa tập trung làm thí nghiệm
* Thu tường trình nhóm đọc đáp án cho nhóm tổ nhận xét kết qủa của nhóm
(42)Ngày soạn :20 / 10 / 2009
Tiết 21 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG A > Mục tiêu :
Học sinh hiểu Định luật :
Trong phản ứng hóa học , tổng kối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm
- Biết giải thích định luật dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử trong phản ứng hóa học
:
-Quan sát thí nghiệm gụ thể , nhận xét , rút bảo toàn khối lượng của nguyên tử phản ứng hóa học
- Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại
: Ham thích tìm tịi kiến thức B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : * Phương pháp : trực quan , , suy luận , đàm thoại , thảo luận Đồ dùng :
- Duïng cuï : cốc thủy tinh nhỏ , cân bàn - Hóa chaát : dd BaCl2 , dd Na2SO4
2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
a/ Phản ứng hố học ? cho ví dụ ? (5đ)
b/ Trong phản ứng hố học thay đổi ? (5đ)
Đáp án :
a/ Phản ứng hóa học qúa trình biến đổi chất thành chất khác Ví dụ :
to
Đường than + nước ( Chất phản ứng ) ( sản phẩm )
Trong phản ứng hóa học lượng chất phản ứng giảm , lượng sản phẩm tăng dần
b/ Trong phản ứng hóa học có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
III/ Dạy hocï
(43)2/ Dạy mới:
Hoạt động : I/ Làm thí nghiệm (10 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Làm thí nghiệm cho dd BaCl2 dd NaCl lên
cân
- Yêu cầu học sinh quan sát kim cân - Trộn dd BaCl2 dd Na2SO4
- u cầu học sinh quan sát dấu hiệu phản ứng - Đặt sản phẩm lên cân
- Yêu cầu học sinh nhận xét kim cân ( trước và sau phản ứng )
- Quan sát thí nghiệm nhận xét có dấu hiệu phản ứng ( chất không tan trắng tạo thành ) Quan sát kim cân so sánh
- Giaûi thích chất rắn không tan BaSO4 chất
tan laø NaCl
- Yêu cầu học sinh viết phương trình - Đại diện nhóm viết phương trình
Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua
- Nhóm bạn nhận xét
I/ Làm thí nghieäm
SGK/ trang 54
Hoạt động : II/ Định luật (10 phút )
Hoạt động : III/ Áp dụng (13 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Từ thí nghiệm định luật
- Hãy viết công thức khối lượng phản ứng xảy
- Neáu bieát mBaCl , mBaSO mNaCl
III/ Áp dụng mA + mB = mC + mD
mB = ( mC + mD ) - mA
Trong phản ứng hóa học có n chất kể Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học
- Quan sát thí nghiệm khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm ?
- - Khối lượng chất tham gia khối lượng các sản phẩm
Tại nói khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử ?
Vì khối lượng ( e ) nhỏ không đáng kể khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử - Trong pưhh có thay đổi liên quan đến sự xếp ecletron, không ảnh hưởng đến khối lượng hạt nhân kết luận
II/ Định luật
Trong phản ứng hóa học , tổng kối lượng của các chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm
VD :
mBaCl
(44)mNa2SO4= ?
mBaCl
2+mNa2SO4= mBaSO4+mNaCl mNa2SO4=(mBaSO4+ mNaCl ) -mBaCl2
Nhómbạn nhận xét
Nếu đặt chất A , B : chất phản ứng C ,D : Sản phẩm
Dựa vào ĐLBTKL đặt biểu thức ? Đại diện nhóm
Nhóm bạn nhận xét Hồn chỉnh kết luận
cả chất phản ứng sản phẩm , biết khối lượng ( n- ) chất tính khối lượng của chất lại
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (5 phút )
Củng cố : Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Làm tập 1,2/54sgk Hướng dẫn : Bài 3/54sgk áp dụng mA + mB = mC + mD
mMg +mO
2= mMgO
mO
2=mMgO - mMg
Dặn dò : làm tập 3/54sgk học chuẩn bị trước : Phương trình hóa học V >Rút kinh nghiệm
- Cho học sinh làm nhiều tập viết công thức khối lượng phản ứng , để học sinh thành thạo cách viết tính khối lượng chất cịn lại phản ứng xảy ra
Ngày soạn :21 / 10 / 2009
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A > Mục tiêu : Học sinh biết
:
-Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm cơng thức hóa học các chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp
- Các bước lập phương trình hóa học :
Cách lập phương trình hóa học biết chất phản ứng sản phẩm , : Ham thích tìm tịi kiến thức
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
(45)I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
a/ Định luật bảo toàn khối lượng ? (5đ)
b/ Viết biểu thức khối lượng phản ứng tổng quát ? (5đ)
Đáp án : a/Trong phản ứng hóa học , tổng kối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng
b/ mA +mB = mC +mD
mB = ( mC + mD ) - mA
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Phương trình hóa học biểu diễn ? Gồm ? Khi gọi phương trình hóa học ? để rõ vấn đề tiết hiểu
2/ Dạy mới:
Hoạt động : I/ Lập phương trình hóa học (8 phút )
1 Phương trình hóa học
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Yêu cầu học học sinh viết phương trình chữ của
phản ứng hóa học khí Hidrơ khí xi tạo ra nước
Khí hdrơ + khí Oâxi Nước
- Yêu cầu học sinh viết cơng thức khí Hidrơ , khí xi , nước
- H2 + O2 … > H2O
Phương trình hóa học - Phương trình hóa học ?
* Kết luận : Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
- Yêu cầu học sinh so sánh số nguyên tử các phân tử vế ?
- Hướng dẫn chọn hệ số
- Nhận xét số nguyên tử H vế - Vậy chọn hệ số ?
- 2H2 + O2 … > 2H2O
- Họ sinh trả lời 2H2 + O2 2H2O
- Số nguyên tử nguyên tố ntn ?
- Vậy muốn có phương trình hóa học gồm những bước ?
I/ Lập phương trình hóa học 1 Phương trình hóa học
* Kết luận : Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn Phản ứng hóa học
ví dụ :
2H2 + O2 2H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
(46)
Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung học - Ví dụ : Nhơm tác dụng với khí xi tạo ra
Nhôm ôxít
- u cầu học sinh viết sơ đồ phản ứng ? - Al + O2 … > Al2O3
Yêu cầu học sinh cân số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( theo hướng dẫn giáo viên ) Al + O2 … > 2Al2O3
- Viết phương trình hóa học ( theo hướng dẫn của giáo viên )
Bên trái Al , O hệ số : 3 thích hợp
4Al + 3O2 2Al2O3
Nêu bước lập phương trình hóa học Học sinh trả lời kết luận
- Lập PTHH sơ đồ phàn ứng sau : Na2O + H2O … >NaOH
Zn + HCl … > ZnCl2 + H2
Al2O3 + H2SO4 … > Al2(SO4)3 + H2O
KOH + MgCl2 … > KCl + Mg (OH)2
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm giài
- Các nhóm bạn nhận xét Kết luận - Hoàn chỉnh giải
2 Các bước lập phương trình hóa học * Kết luận : Có ba bước lập phương trình hóa học
- Viết sơ đồ phản ứng , gồm cơng thức hóa học chất phản ứng sản phẩm
- Cân số nguyên tử nguyên tố , tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức
- Viết phương trình hóa học VD : 4Al + 3O2 2Al2O3
* PTHH
Na2O + H2O 2NaOH
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
2KOH + MgCl2 2KCl + Mg (OH)2
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (5phút )
Củng cố : Lập phương trình hóa học : Mg + O2 … > MgO
Zn + HCl … > ZnCl2 + H2
Hướng dẫn : 1a, 1b , 2a,b , 3a,b/57,58sgk
Dặn dò : học làm tiếp tập phần hướng dẫn chuẩn bị trước phần II của
V >Rút kinh nghiệm
(47)Ngày soạn : 30 / 10 / 2009
Tiết 23 : PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( tt ) A > Mục tiêu : Học sinh hiểu
Ý nghĩa phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử các chất cặp chất phản ứng
- Biết cách lập phương trình hóa học biết tỉ lệ chất phản ứng sản phẩm :
-Biết lập phương trình hóa học biết chất tham gia sản phẩm - Xác định yÙ nghĩa số phương trình hóa học
-Lập thành thạo PTHH
: Thích thú làm dạng BT lý thuyết PTHH B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên : * Phương pháp : Hướng dẫn , đàm thoại , ( vấn đáp ) Đồ dùng : bảng phụ
2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút ) a/ Phương trình hố học ?VD ?
b/ B tập: 2a;b trang 57 SGK
(48)b/ 4Na + O2 2Na2O P2O5 + 3H2O 2H3PO4 III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới
Phương trình hóa học có ý nghĩa ? Dựa vào PTHH biết ? Chúng ta học tiếp phần cịn lại
2/ Dạy mới:
Hoạt động : II/ ý nghĩa phương trình hóa học (13 phút )
Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung học - Cho sơ đồ phản ứng
H2 + O2 … > H2O
- Yêu cầu học sinh lập phương trình phản ứng 2H2 + O2 2H2O
- Cho biết tỷ lệ chất phản ứng sản phẩm
Đại diện nhóm - Tỷ lệ : :
- Ý nghóa phương trình hóa hoïc ?
Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử giữa các chất phản ứng
- Hoàn chỉnh Kết luận
II/ ý nghóa phương trình hóa học
*Phương trình hóa học cho biết tỷ lệ số nguyên tử , số phân tử chất như trừng cặp chất phản ứng
Ví dụ: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Soá
nguyên tử Mg: Số phân tử HCl = 1: 2 Số nguyên tử HCl: Số phân tử MgCl2 = 2: 1
Hoạt động : * Vận dụng (20 phút )
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung học - Bài 2b/57 : P2O5 + H2O … > H3PO4
- Yêu cầu học sinh lập PTHH Đại diên nhóm lập PTHH P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Nhận xét
- Cho biết tỷ lệ số phân tử chất trong phản ứng ?
- Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O: số phân
tử H3PO4 = : : 2
to
- Baøi 3b/58 : Fe(OH)3 … > Fe2O3 + H2O
- Yêu cầu lập phương trình phản ứng
- Cho biết tỷ lệ số phân tử chất trong phản ứng
- Đại diên nhóm
2b/57 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
- Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O: số phân tử
H3PO4 = : : 2
Baøi 3b/58 to
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số
phân tử H2O = : : 3
Baøi 5/58
(49)phân tử H2O = : : 3
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
- Đều tỷ lệ : :
- Bài 5/58 : yêu cầu lập PT phản ứng
- Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , số phân tử các chất phản ứng
- Đại diên nhóm giải
- Nhận xét lời giải nhóm bạn - Hồn chỉnh Kết luận
Hãy điền vào chổ trống lập PTHH các phản ứng sau:
Ca + ? … > CaO
Al + ? … > Al2O3
Fe + ? …….> FeCl3
NaOH + ? …….> Na2SO4 + Cu(OH)2
Zn + ? … > ZnCl2 + H2
2Ca + O2 2CaO
4Al + 3O2 2Al2O3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2
Zn +2HCl ZnCl2 + H2
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (5 phút ) Củng cố : Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
Hướng dẫn : tập , 7/58sgk
Dặn dò : học làm , 7/58sgk chuẩn bị trước lyện tập 3 V >Rút kinh nghiệm
- Cho HS lập nhiều phương trình hóa học biết tỷ lệ số phân tử ( nguyên tử )
Cho học sinh lập nhiều phương trình hóa học đơn giản trước phương trình hóa học phức tạp
(50)Ngày soạn : 1/ 11 / 2009
Tiết 24 : LUYỆN TẬP 3 A > Mục tieâu :
: Củng cố kiến thức :
- Phản ứng hóa học( định nghĩa , chất, điều kiện xảy dấu hiệu nhận biết ) - Định luật bảo toàn khối lượng ( phát biểu , giải thích áp dụng )
- Phương trình hóa học ( biểu diễn phản ứng hóa học , ý nghĩa ) : Rèn luyện kỹ
- Phân biệt tượng hóa học
- Lập phương trình hóa học biết chất phản ứng sản phẩm :GD tính cẩn thận lập PTHH
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên Phương pháp : vấn đáp
Đồ dùng : phụ có sẵn tập 2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học :
I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút) Lập PTHH sau
a/ CuSO4 + NaOH …… > Na2SO4 + Cu(OH)2
b/ Fe3O4 + C O …….> Fe + CO2
c/ C2H2 + O2 ……> C O2 + H2O
* Đáp án : (10đ)
Lập PTHH sau
a/ CuSO4 + NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2
to
b/ Fe3O4 + 3C O Fe + 3CO2
to
c/ 2C2H2 + 5O2 4C O2 + 2H2O
III/ Dạy
(51)- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ như :
+ Hiện tượng hóa học ? + Phản ứng hóa học ?
+ Trong phản ứng hóa học thay đổi ?
+ Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? - Giáo viên u cầu học sinh lập phương trình hóa học
to
Al + Cl2 …….> AlCl3
Al + HCl …….> AlCl3 + H2
to
P + O2 …….> P2O5
I/ Kiến thức cần nhớ : sgk
to
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
to
4P + 5O2 2P2O5
Hoạt động
II/ Bài tập (25 phuùt )
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học - Cho học sinh đọc đề - Bài 3/61 :
a Viết công thức m chất p ứng ? b Tính tỷ lệ % khối lượng CaCO3 / đá vôi
- Hướng dẫn dựa vào định luật bảo tồn khối lượng - tính khối lượng canxicacbonat
- Hướng dẫn phân tích đề : tính tỷ lệ phần trăm có nghĩa : Trong 11 kg đá vôi ? kg CaCO3
Vậy theo đề :
Cứ 280 kg đá vôi 250 kg CaCO3
100 kg đá vôi ?
- Bài 4/61 : Cho học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh
a Lập phương trình hóa học phản ứng
+ cho biết tỷ lệ số phân tử Eâtylen lần lượt với số phân tử ôxi số phân tử cacbonđioxít - Bài 5/61 : Cho học sinh đọc đề
a xác định số x y
b Lập Phương trình hóa học cho biết + Tỷ lệ số nguyên tử cặp đơn chất + Tỷ lệ số phân tử cặp hợp chất - Hướng dẫn :
Hóa trị Al ? SO4 ?
II/ Bài taäp a mCaCO
3 =mCaO+mCO2
b Khối lượng canxicacbonat chứa đá vôi
mCaCO
3 = 140 + 110 = 250 kg
- Tỷ lệ phần trăm khối lượng CaCO3 chứa
trong đá vôi 25
% CaCO3 = 100% = 89,3%
280
a C2H4 + O2 2CO2 2H2O
b Số P.tử C2H4 : Số P.tử O2 : Số P.tử CO2
: : a x = ; y = 3
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
b Tỷ lệ cặp đơn chất : Al vaø Cu
(52)Al + CuSO4 …….> Alx(SO4)y + Cu
Viết cân phương trình hóa học
Trong phương trình hóa học xác định cặp đơn chất , cặp hợp chất ?
- Số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2(SO4)3
: 1
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức :(3 phút )
Lập phương trình hóa học : ZnO + HCl …….> ZnCl2 + H2O
Al2O3 + H2SO4 …….> Al2(SO4)3 + H2O
Na + H2O …….> NaOH + H2
Dặn dò : ôân lại kiến thức chương chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết V> Rút kinh nghiệm:
- Cho HS tập Lập nhiều PTHH đơn giản phức tạp
- Cho HS làm nhiều tập tìm số x , y dựa vào hóa trị nguyên tố ( nhóm ng.tử )
Ngày soạn : / 10 / 2009
Tieát 25 : KIỂM TRA TIẾT A > Mục tiêu :
- Giúp Học sinh năm kiến thức chương trình
(53)C > Đề :
I/ Lý thuyết : (7điểm)
Câu : Dùng từ cụm từ thích hợp ghép vào chỗ trống câu sau :
" …….(1)………… qúa trình biến đổi chất thành chất khác Chất biến đổi phản ứng gọi …………(2)………… …….(3)……… sinh ……….(4)……… Trong qúa trình phản ứng ……… (5)………… giảm dần ………(6)……… tăng dần " ( 1,5 điểm )
Câu : Trong phương trình hóa học , chất phản ứng sản phẩm phải chứa : A > Số phân tử chất
B > Số nguyên tố tạo chaát
C > Số nguyên tử nguyên tố
Khẳng định ( A , B , hay C ) ( 0,5 điểm )
Câu : Hãy ghép cặp câu phù hợp với tượng vật lý , hóa học , định luật bảo tồn khối lượng ( điểm )
Coät A Coät B
1 Tổng khối lượng sản phẩm 2 Hiện tượng hóa học tượng 3 Hiện tượng vật lý tượng 4 Trong phản ứng hóa học thay đổi
a Chất biến đổi có tạo chất khác b Chất biến đổi mà giữ nguyên c Tổng khối lượng chất phản ứng d liên kết nguyên tử
Câu : Cho sơ đồ phản ứng sau : a/ K + O2 …….> K2O
b/ Al + CuCl2 …….> AlCl3 + Cu
c/ NaOH + Fe2(SO4)3 …….> Fe(OH)3 + Na2SO4
Lập phương trình hóa học phản ứng cho biết tỷ lệ số nguyên tử , số phân tử của một cặp chất phản ứng ( tuỳ chọn ) ( điểm )
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau :
Fe(OH)y + H2SO4 …….> Fex(SO4)y + H2O
a/ biện luận để thay x y ( biết x y ) số thích hợp lập phương trình hóa học phản ứng
b/ Cho biết tỷ lệ số phân tử bốn cặp chất phản ứng ( điểm ) II/ Bài toán : (3 điểm)
Có thể thu sắt kim loại (Fe )bằng cách cho khí cac bon (II)oxít tác dụng với sắt (III) oxít (Fe2O3) nhiệt độ cao , biết có khí cacbonđi oxít(CO2) tạo thành
1/ Lập phương trình hóa học
2/ Tính khối lượng Fe thu cho 16,8 gam CO tác dụng heat với 32 gam Fe2O3 và
coù 26,4 gam CO2 sinh
Đáp án I/ Lý thuyết (7đ)
Câu 1: (1) : Phản ứng hóa học (2) : Chất phản ứng (3) : Chất
(4) : Sản phẩm (5) : Lượng chất tham gia ( phản ứng ) (6) : Lượng sản phẩm ( chất tạo thành ) ( 1,5 đ )
(54)Câu 3: c ; vaø a ; vaø b ; vaø d ( đ ) Câu 4: 4K + O2 2K2O
Số nguyên tử K : số phân O2 = : 1
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Số nguyên tử Al : số phân Cu = : 3
6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Số nguyên tử NaOH : số phân Fe2(SO4)3 = : ( đ )
Câu 5: Nguyên tố Fe có hóa trị II , III y Nhóm SO4 có hóa trị II x 2
Maø x y x = y = 3 a/ 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
b/ Cứ phân tử Fe(OH)3 tác dụng phân tử H2SO4
Phân tử H2SO4 phản ứng tạo phân tử Fe2(SO4)3
2 Phân tử Fe(OH)3 phản ứng tạo phân tử Fe2(SO4)3
1 Phân tử Fe2(SO4)3 tạo với phân tử H2O ( đ )
II/ Bài toán (3 đ) : 1/ 3CO + Fe2O3 t Fe + 3CO2
2/ m
Fe = (mCO + m Fe2O3 ) - m CO2 = (16,8 + 32 )- 26,4 = 22,4 g
Vậy khối lượng Fe : 22,4 gam D > Nhận xét đánh gía :
- Thu nhận xét tiết kiểm tra - Về chuẩn bị trướcc Mới : M oL Ngày soạn : 8/ 11 / 2009
Tiết 26 : Chương : MOL VAØ TÍNH TỐN HĨA HỌC MOL
-A > Mục tiêu : Giúp học sinh biết :
- Mol ? Khối lượng mol ? Thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuan (đktc : OoC , 1atm)
-biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n) , Khối lượng (m) thể tích(V)
: Giải thành thạo dạng tập tính khối lượng mol , thể tích mol : Ham thích giải loại tập tính khối lượng mol
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên * Phương pháp : vấn đáp
Đồ dùng : phụ có sẵn tập , tranh Thể tích mol chất khí 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
(55)
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk phần I
- Đọc thông tin sgk
- Để lấy lượng ngun tử hay lượng phân tử nào gọi mol phân tử
- Mà quy ước mol nguyên tử ( phân tử ) chứa N = 6.1023 nguyên tử ( phân tử )
N : Số Avogadro - Mol ?
- Đại diện phát biểu Nhận xét Kết luận VDï : mol nguyên tử Fe chứa N nguyên tử Fe - mol phân tử H2 chứa N phân tử H2
Số nguyên tử ( phân tử = số mol x 6.1023
= N x 6.1023
I/ Mol laø ?
* Kết luận : Mol lượng chất có chứa N ( 6.1023
) nguyên tử phân tử chất đó Số nguyên tử ( phân tử ) = n x 6.1023
vd : mol khí CO2 chứa 6.1023 p tử co2
*1mol khí H2 chứa 1023 phân tử H2
Hoạt động : II/ Khối lượng mol ? ( M ) (10phút )
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học - Cho ví dụ
- mol nguyên tử Cu chứa nguyên tử Cu ? NTK Cu = ? đvc
- MCu = 64 (g)
- Đại diện nhóm trả lời
1 mol phân tử H2O có phân tử H2O ? có
MH
2O = ? (g)
Đại diện nhóm trả lời - Có N phân tử H2O
- Yêu cầu học sinh so sánh số trị khối lượng mol và số trịø NTK ( PTK ) ?
- Đại diện nhóm trả lời
- Khối lượng mol chất có số trị = NTK ( PTK ) chất
kết luận
- Khối lượng mol ?
II/ Khối lượng mol ? ( M )
* Kết luận : Khối lượng mol chất là khối lượng N nguyên tử phân tử của chất , tính gam , có số trị nguyên tử khối ( phân tử khối ) VD: M Fe =56 g M CuO
= 80 g
Hoạt động 3 : III/ Thể tích mol chất khí ? (13 phút )
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học - Giải thích đktc : to = 0oC ; P = at
- Giải thích V mol chất khí thể tích mol ( N = 6.1023 ) chất khí
III/ Thể tích mol chất khí ?
(56)- Sử dụng tranh vẽ
- Quan sát nhận xét , trả lời 1 mol H2 có MH2 = ? (g)
1 mol N2 coù MN2 = ? (g)
1 mol CO2 coù MCO2 = ? (g)
- Qua q.sát cho biết V cuả khí ? - Trong điều kiện ( ñktc )
Thể tích khí = 22,4 ( lít ) - Ở to thường ( 20oC , at )
V khí : 24 ( lít )
Ví dụ : mol O2 ( đktc ) có V= ?
- Đại diện trả lời
- Theå tích O2 = 22,4 lít ( đktc)
kết luận
- Thể tích mol chất khí ? Vkhí (đktc) = n x 22,4
thể tích chiếm N phân tử chất đktc Thể tích mol chất khí 22,4 (lít ) , Vkhí (đktc) = n x 22,4 (lít )
VD : 1mol CO2(đktc) 22,4( lít ) 1mol H2
(đktc) 22,4 (lít)
IV > Củng cố khắc sâu kiến thức : (5 phút ) Phát phiếu học tập cho nhóm
Nhóm 1,2 Tính MH2O = ? (g) MNaCl = ? (g)
Tính VCO2 ( đktc ) 1,5 mol phân tử CO2
Nhóm 3,4 2 mol CO2 có phân tử CO2
Tính VH2 ( đktc ) 0,25 mol phân tử H2
Dặn dò : Học làm tập , , , 4/65 sgk , chuẩn bị trước Chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích lượng chất
(57)Ngày soạn : 10/ 11 / 2009
Tiết 27 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG (m) THỂ TÍCH (V) VÀ LƯỢNG CHẤT (n)
A Mục tieâu :
- :
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất (n) , khối lượng (m) thể tích (V)
- Chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất ngược lại
- Chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) ngược lại :
- Tính khối lượng mol nguyên tử , mol phân tử chất theo công thức - Tính m (hoặc n ,V ) chất khí đktc biết đại lượng liên quan :- Có tinh thần ham thích mơn hóa học
B > Chuẩn bị giáo viên hoïc sinh :
1.Giáo viên * Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại, đặt vấn đề, thảoluận nhóm *Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập
2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút ) Câu : Mol ? VD ?(5đ)
Câu : Thể tích mol chất khí ?VD ? (5đ) Đáp án :
Câu : Mol lượng chất có chứa N ( 6.1023 ) nguyên tử phân tử chất đó
vd : mol khí CO2 chứa 6.1023 p tử co2
*1mol khí H2 chứa 1023 phân tử H2 (5đ)
Câu : Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất đktc Thể tích mol chất khí 22,4 (lít ) VD : 1mol CO2(đktc) 22,4( lít ) 1mol
H2 (đktc) 22,4 (lít) (5đ)
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào mới 2/ Dạy mới:
Hoạt động :
(58)- Cho HS biết ký hiệu lượng chất (số mol): n Khối lượng chất kí hiệu ; m
Hãy cho biết kí hiệu cuả khối lượng mol ? Đại diện nhóm trả lời
Kí hiệu khối lượn mol : M Yêu cầu HS đọc phần VD SGK
Đọc kỹ đề phần thí dụ, thảo luận nhóm Đề cho ?
Yêu cầu cuả đề tính ? Đại diện nhóm trả lời Hướng dẫn tóm tắt đề Khối lượng mol cuả CO2 = ?
Vaäy 0,25 mol CO2 = ?
Từ phần lập luận, yêu cầu HS tính ? Đại diện nhóm trả lời
Khối lượng cuả 0,25mol CO2 :
0,25 x 44 = 11g Nhóm bạn nhận xét
Hồn chỉnh phần giải cuả HS => Công thức
I Chuyển đổi giừa lượng chất (n) khối lượng chất (m) nào:
Kết luận : Công thức chuyển đổi lượn chất (n) khối lượng chất (m) :
m = n x M n =m : M M = m : n
m:Klượng chất (g) ; n :số mol chất (mol) ; M : Khối lượng mol chất
VD : Tính khối lượng 0,5 mol N2 Biết khối
lượng mol N2 = 28g
Giải: Khối lượng 0,5 mol N2
m = nx M = 0,5x 28 = 14g
Hoạt động :
II/ Chuyển đổi lượng chất ( n) thể tích khí ( V) (15 phút ) Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học _ Yêu cầu HS: Đọc phần VD SGK phần 2
_ Hãy cho biết ñktc : to = ? , p = ?
+-Đọc kỹ VD thảo luận nhóm, tìm hiểu đề bài.
_ Trả lời
_ Hãy cho biết yêu cầu đề bài _ Ở ĐKTC mol khí tích ? _ Đại diện nhóm trả lời
Vậy 0,25 mol khí CO2 ((đktc)) có t.tích ?
_ Yêu cầu HS giải ? _ _ Đại diện nhóm trả lời
_ Thể tích 0,25 mol CO2 ĐKTC
_ V= 0,25 x 22,4= 5,6 l _ Nhóm bạn nhận xét
_ Dựa vào phần giải rút cơng thức - Hồn chỉnh phần giải HS Công thức V khí ((đktc))= ?
II/ Chuyển đổi lượng chất ( n) thể tích khí ( V)
Kết luận : Công thức lượng chất ( n) thể tích khí ( V) ĐKTC
V = n x 22,4 n = V : 22,4
V : Thể tích khí (lít) , n : số mol chất (mol) VD: Tính thể tích 0,5 mol Cl2 (đktc)
Giải: thể tích 0,5 mol Cl2 (đktc) :
(59)Nhóm 1,2 : Tính thể tích ( đktc ) khối lượng 0,25 mol H2
Nhóm ,4 : Tính VCO2 ( đktc ) 0,5 mol phân tử CO2
Dặn dò : Học làm tập 67/sgk , chuẩn bị trước phần BT áp dụngt V > Rút kinh nghiệm tiết dạy : Cho nhiều ví dụ cố cơng thức tính m, Vkhí
Ngày soạn : 15/ 11 / 2009 Tiết 28 :
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG , THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(tt) LUYỆN TẬP ÁP DỤNG
A/ Mục tiêu : HS vận dụng :
(60)- Chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) ngược lại
:
- Tính khối lượng mol nguyên tử , mol phân tử chất theo công thức - Tính m (hoặc n ,V ) chất khí đktc biết đại lượng liên quan : Sự thích thú khí giải tốn hố học
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên * Phương pháp : đàm thoại ,gợi mở ,thảo luận nhóm Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập ,bảng phụ 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra 15 phút
1/ Viết CT tính m ? V Khí (đktc) ? n ? (5đ)
2/ Tính thể tích (đktc) 7,1 gam khí Cl2 (5đ)
Đáp án : 1/ m = n x M n =m : M M = m : n
m: Khối lượng chất (g) ; n :số mol chất (mol) ; M :Khối lượng mol chất V = n x 22,4 (lít) n = V : 22,4 (mol)
V : Thể tích khí (lít) , n : số mol chất (mol) (5đ) Số mol Cl2 = 0,1mol
Thể tích khí Cl2 ở đktc :
0,1 x 22,4 = 2,24 lít III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Giới thiệu bài 2/ Dạy mới:
Hoạt động : Luyện tập áp dụng (23 phút)
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học Cho HS đọc BT3/67
Yêu cầu HS tóm đề
Hướng dẫn HS sử dụng CT tính số mol n = m : M
Đọc kỹ thảo luận giải vào phiếu học tập Các nhóm trính bày giải bảng ,các nhóm nhận xét chéo
Nhận xét hoàn chỉmh giải cho HS ghi vào vở
Tương tự cho HS đọc phầnb 3 Hướnh dẫn áp dụng CT V khí = n 22,4
Luyện tập áp dụng Bài / 67
Câu a : Số mol 28 (g) Fe : n = m :M = 28 : 56 = 0,5 (mol ) Số mol 64 (g) Cu :
n = m : M = 64 : 64 = (mol)
Caâu b : Thể tích 0,175 mol CO2
(đktc) : V = n 22,4 = 0, 175 22,4 = 3, 92 (l)
Thể tích 1,25 mol H2 (đktc):
(61)CO2 ,H2 ,N2 trạng thái ?
Vkhí =? (đktc)
Hướng dẫn HS tính thể tích hỗn hợp khí tìm được nhh Vhh (đktc) = nhh 22,4
Yêu cầu HS nhóm giải theo cách hướng dẫn vào phiếu học tập
Yêu cầu HS làm BT /67
Các nhóm thảo luận giải tập5 /67 lên bảnh trình bày giải nhóm Nhận xét chéo sửa sai sót
Vkhí to thường ?
Gọi HS lên bảng làm
Số mol H2 : 0,44 : = 0,02 (mol) Số
mol N2 : 0, 56 : 28 = 0,02 (mol)
Thể tích hỗn hợp khí :
Vhh = nhh x 22,4 = (0,01 +0,02 +0,02 )
x 22,4 = 1,12 (l)
*Vkhí = n x 24 (to thường )
Số mol 100g O2 :
n = m : M = 100 : 32 = 3,125 (mol) Số mol 100g CO2 :
n = m : M = 100: 44 = 2,273 (mol) Thể tích hỗn hợp khí 20oC , at :
Vhh = n 24 = (3,125 + 2,273 )x 24 =
129,552 (l)
IV / :Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút)
Củng cố :.Tính khối lượng 22,4 (l)N 2(đktc)?
Hướng dẫn BT ; 6/67
Dặn dò học thuộc CT tính n , m, V khí (đktc). V/ Rút kinh nghiệm tiết daïy :
Cho HS làm nhiều BT để củng cố CT tính n , m, V khí (đktc)
Ngày soạn : 22 / 11 / 2009
Tiết 29 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A/ Mục tiêu :
Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B khơng khí :
Tính tỉ khối khí A khí B tỉ khối khí A khơng khí Biết cách giải tốn có liên quan đến tỉ khối chất khí
: Có tinh thần ham thích môn học
B > Chuẩn bị giáo viên học sinh :
(62)*Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
Tính khối lượng 11,2 (l) Cl 2(đktc)?(10đ )
Đáp án : Số mol 11,2 l Cl2 (đktc) :
11,2 : 22, = 0,5 mol Khối lượng Cl2 :
0,5 x 71 = 35,5 g (10đ ) III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Giới thiệu bài 2/ Dạy mới:
Hoạt động
I/ Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B (20phút ) Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học .Giải thích tỉ khối chất khí (Là khối lượng của
một thể tích chất khí so với khố lượng thể tíchcủa khí đk ,to,P )
.Đọc thông tin sgk
.Cho HS biết kí hiệu tỉ khối (d) .Tỉ khối khí A so với khí B : dA/B
.Yêu cầu HS đọc VD sgk ,xác định khí A ? khí B ?
Đại diện nhóm trả lời .Khí A : O2
.Khí B : H2
.Viết CT tỉ khối khí A so với khí B ? Đại diện lên bảng ghi
.Cho biết khối lượng mol O2 ? H2 ?
.Hướng dẫn cách viết tỉ khối khí O2 nặng hay
nhẹ H2 : dO2 Mo2
H2 MH2
.Đại diện lên bảng ghi : M o2 = 32 g
M H2 = g
Hướng dẫn HS giải .Tỉ khối O2 H2 :
I/ Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B
Kết luận : Tỉ khối khí A khí B dA/B = MA MA = dA/B x MB
MB
VD : Cho biết khí N2 nặng khí H2 bao
nhiêu lần?
dN2/ H2 =M N 2 = 28 = 14
MH2
(63) Keát luaän
Hoạt động :
II/ Bằng cách biết hkí A nặng hay nhẹ khí (13 phút ) Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung học .Thông báo cho HS biết khối lượng mol của
không khí : 29 g
.u cầu HS viết tỉ khối khí A khơng khí kí hiệu ?
.Gợi ý cho HS chất khí B : khơng khí dA/KK = ?
Đại diện nhóm viết dA/KK = MA= MA
MKK 29
Nhóm bạn nhận xét Hoàn chỉnh Kết luận
.Hãy so sánh xem Khí CO2 nặng hay nhẹ
không khí lần ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm Và giải Đại diện nhóm giải
Nhóm bạn nhận xét Hoàn chỉnh Kết luận
Kết luận : Tỉ khối khí A khơng khí
dA/KK = MA MA = dA/ KK x 29
29
VD : Khí CO2 nặng hay nhẹ không khí
bao nhiêu lần ?
Giải Khí CO2 so với Khơng khí ;
Ta có : dCO2/KK = MCO2 = 44 = 1,52
29 29
Vaäy khí CO2 nặng không khí : 1,52 lần
IV/ Củng cố khắc sâu kiến thức (5phút ) Phát phiếu học tập cho nhóm
Tìm khí A Biết tỉ khối khí A H2 35,5
Tìm khí A Biết rằngtỉ khối khí A khơng khí 0,96552 lần Dặn dò : học CT làm BT 1,2,3/ 69
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(64)Ngày soạn : 24 / 11 / 2009
Tiết 30 : TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC A/ Mục tiêu :
- Ý nghĩa công thức hóa học cụ thể theo số mol , theo khối lượng theo thể tích (nếu chất khí)
Các bước tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức
- Các bước lập công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng cùa nguyên tố tảo nên hợp chất
:
+tính tỉ lệ số mol ,tỉ lệ khối lượng nguyên tố , nguyên tố hợp chất
+ Tính % khối lượng ngun biết cơng thức hóa học moat số hợp chất ngược lại
+ Xác định cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần % khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất
(65)2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
Viết CT tính tỉ khối khí A khí B ? KK ? (5đ )
Hãy cho biết khí sunfurơ nặng hay nhẹ khí Oxi lần ? (5đ ) Đáp án :
: Tỉ khối khí A khí B dA/B = MA MA = dA/B x MB
MB
Tỉ khối khí A khơng khí
dA/KK = MA MA = dA/ KK x 29 (5ñ )
29 Khí SO2 so với khí O2 :
= 64 = Vậy khí SO2 nặng khí O2 : 2lần (5đ )
32
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Giới thiệu bài 2/ Dạy mới:
Hoạt động (18 phút )
I/ Biết CTHH hợp chất ,hãy xác định thành phần % nguyên tố hợp chất
Hoạt động GV & HS Nội dung học
Cho VD : Na2CO3 ,KNO3, hướng dẫn HS
tính số mol nguyên tố
.Hãy tính số mol ngun tử K2SO4
.Tính khối lượng mol K2SO4 = ?
Đại diện trả lời :
Có 2mol nguyên tử K , 1mol nguyên tử S , 4mol ngun tử O K2SO4
.Nhóm bạn nhận xét
.Đại diện tính PTK K2SO4 = 174 g
.Hướng dẫn tính thành phần % theo khối lượng của nguyên tố K K2SO4 ?
Thảo luận nhóm
Ghi CT vào phiếu học tập , nhóm nhận xét chéo CT tính chung
%m K = 39 x soámol x 100% = 22,4%
174
I/ Biết CTHH hợp chất ,hãy xác định thành phần % nguyên tố hợp chất
Kết luận :
Biết CTHH ,tìm thành phần nguyên tố :
- Tìm khối lượng mol hợp chất Tìm số mol nguyên tử nguyên tố trong hợp chất
Tìm thành phần theo khối lượng mỗi nguyên tố .
VD : xác định thành phần % nguyên tố K hợp chất K2SO4
%m K = 39 x x 100% = 22,4%
(66).Yêu cầu HS thảo luận CT tính thành phần % nguyên tố
Hồn chỉnh CT tính % Hoạt động :
II/ Biết thành phần nguyên tố , xác định CTHH hợp chất (15 phút )
Hoạt động GV & HS Nội dung học
Cho HS đọc VD sgk
.Hướng dẫn cách xác định CTHH .Tìm khối lượng nguyên tố .Tìm số mol nguyên tố
CTHH hợp chất
.Cho nhóm nhận xét ,hồn chỉnh Kết luận
.Đọc kỹ đề ,thảo luận nhóm giải vào phiếu học tập
.mCu = 160x40 = 64 ( g)
100
Số mol Cu :
n = m :M = 64 : 64 = (mol) .ms = 160x 20 = 32 (g)
100
Số mol S:
n = m : M = 32 : 32 = (mol) .m o = 160 - (64 +32 ) = 64 (g) Số mol O :
n = m : M = 64 : 16 = (mol) CTHH hợp chất : Cu SO4
II/ Biết thành phần nguyên tố , hãy xác định CTHH hợp chất
Kết luận : Biết thành phần nguyên tố , tìm CTHH :
Tìm khối lượng nguyên hợp chất
tìm số mol nguyên tử nguyên tố CTHH hợp chất
VD :Hãy xác định CTHH hợp chất có thành phần % nguyên tố sau : Cu : 40%, S : 20% , O: 40% Khối lượng hợp chất Biết khối lượng mol hợp chất : 160 g Giải .mCu = 160x40 = 64 ( g)
100
Số mol Cu :
n = m :M = 64 : 64 = (mol) .m S = 160x 20 = 32 (g)
100
Số mol S:
n = m : M = 32 : 32 = (mol) .mO = 160 - (64 +32 ) = 64 (g)
Số mol O :
n = m : M = 64 : 16 = (mol) CTHH hợp chất : Cu SO4
IV/ Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút ) Cho HS đọc kỹ phần ghi nhớ sgk
.Tính thành phần % nguyên tố hợp chất CaCO3
.Dặn dò : họvc làm BT 1,2,3, 4,5 /71 Chuẩn bị sau sửõa BT sgk V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
(67)(68)Ngày soạn :
Tiết 31 : TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (tt) A/ Mục tiêu :
Ý nghĩa cơng thức hóa học cụ thể theo số mol , theo khối lượng theo thể tích (nếu chất khí)
Các bước tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất biết công thức
Các bước lập cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng cùa các nguyên tố tảo nên hợp chất
Tính tỉ lệ số mol ,tỉ lệ khối lượng nguyên tố , nguyên tố hợp chất Tính % khối lượng nguyên biết cơng thức hóa học moat số hợp chất và ngược lại
Xác định công thức hóa học hợp chất biết thành phần % khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất
Có tinh thần ham thích môn học
Hướng thú giải BT dạng tính theo CTHH B / Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên *Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
Tính thành phần % khối lượng nguyên tố hợp chất C2H5OH (10 đ )
Giải
Ta có : M C2H5OH = 46 (g )
Thành phần % khối lượng C C2H5OH :
% mC= 12x x 100% = 52,174%
46
Thành phần % khối lượng H C2H5OH :
%mH= 1x x100% = 13,04 %
46
%mO = 100% - (52,174 + 13,04 ) = 34,786 %
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Giới thiệu bài 2/ Dạy mới:
* Hoạt động (15 phút ) I/ Kiến thức cần nhớ
Hoạt động GV & HS Nội dung học
Nêu bước tính phần % (khối lượng) nguyên tố hợp chất ?
Đại diện nhóm trả lời
(69)Hoạt động 2:
II/ Luyện tập – áp dụng : : (20 phuùt )
Hoạt động GV & HS Nội dung học .Yêu cầu HS đọc bài1 /71 sgk
.Phaùt phiếu học tập cho nhóm
.Hướng dẫn HS cách tính % ngun tố .Nhóm làm câu 1a
.Nhóm làm câu 1b .Nhóm làm câu 1c .Giải vào phiếu học tập .Cho nhận xét chéo .Sữa chữa câu a,b,c. Cho HS ghi vào
+ Yêu cầu HS đọc 2/71 sgk Hướng dẫn HS sử dụng CT Tìm % mNa = 100% - % mCl
Yêu cầu giải vào phiếu học tập nhóm Sữa sai sót
+ Đại diện nhóm lên giải Cho nhóm nhận xét chéo
Kết luận : Baøi 1/ 71
Câu a : Thành phần % khối lượng C CO : Ta có : % mC= 12 x 100% = 42,9 %
28
Thành phần % khối lượng O CO : %mO= 100% -%mC = 100% - 42,9 %=57,1%
Câu b, c : giải tương tự Bài 2/71 sgk Câu a :
Thành phần % khối lượng Na NaCl
% mNa = 100% - % mCl = 100% - 60,68 % = 39,32 %
Ta coù : CTTQ NaxCly
Tỉ lệ x : y = % Na : % Cl =
MNa MCl
=39,32 : 60,68 = 1,709 : 1,709
23 35,5 X : y = : Vaäy CTHH : NaCl
Câu b : giải tương tự
Hoạt động GV & HS Nội dung học
Yêu cầu HS đọc kỹ Hướng dẫn giải
A/trong CT C12H22O11 có mol C ,H ,O
? 1mol C12H22O11 12 mol C
Vaäy 1,5 mol C12H22O11 ? mol
Tương tự tính số mol H ,O 1,5 mol C12H22O11 ?
A/ Đại diện nhóm trả lời
Có 12mol nguyên tử C , 22mol nguyên tử H ,11 mol nguyên tử O
Nhận xét
B/u cầu HS tính khối lượng mol của C12H22O11 ?
C/ Tính khối lượng C,H ,O 1mol C12H22O11 ?
Hướng dẫn giải BT tương tự Hướng dẫn sử dụng CT
Bài 3
Số mol cuûa C 1,5 mol C12H22O11 :
nC = 1,5 x 12 = 18 (mol)
1
b/ M C12H22O11 = 12 x 12+ x 12 +16 x 11
= 342 (g) c/ Dựa vào cách giải câu b m C 12 x12 = 144 (g)
mH 22 x = 22 (g)
m O 11 x 16 = 176 (g)
Baøi :
CTTQ CuxOy = 80
Ta coù x : y = %Cu : %O = 80 : 20
MCu MO 64 16
= 1,25 : 1,25 x : y = : CTHH : CuO IV/ Củng cố khắc sâu kiến thức : (3 phút )
Tính thành phần % nguyên tố CH3COOH
.Dặn dị : Về chuẩn bị trước tính theo PTHH V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
(70)Ngày soạn
Tieát 32 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A/ Mục tiêu :
_ Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol , tỉ lệ thể tích giu74aca1c chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng
- Các bước tính theo phương trình hóa học
– Tính tỉ lệ số mol chất theo phương trình hóa học cụ thể
_ Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng chất ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hóa học
Biết vận dụng kiến thức giải tập thành thạo Có lịng say mê học mơn học này
B / Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên *Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút )
II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )Làm BT /71 Đáp án :Bài 4/71 :
CTTQ CuxOy = 80
Ta coù x : y = %Cu : %O = 80 : 20
MCu MO 64 16
= 1,25 : 1,25 x : y = :
CTHH : CuO III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Giới thiệu bài 2/ Dạy mới:
Hoạt động 1 : (15 phút )
I / Baỉng cách biêt khôi lượng chaẫt tham gia sạn phaơm
Hoạt động GV - HS Nội dung học
Yêu cầu HS đọc VD sgk
Hãy lập PTHH Viết CT tính n = ? (biết m) Hướng dẫn bước giải
CaCO3 to CaO + CO2
Đổi số mol CaCO3 Số mol CaCO3 :n = m:M = 50:100 = 0,5 (mol)
Dựa vào PTHH cho biết sốmol CaCO3= ?
Số mol CaO = ? Theo PTHH : 1 mol CaCO3 1 mol CaO
Dựa vào số mol đề CaCO3 n CaO m = ?
Theo đề :0,5 mol CaCO3 x = 0,5 mol
Khối lượng CaO :
I / Baỉng cách biêt được khôi lượng chaẫt tham gia sạn phaơm
Kết luận : Các bước tiến hành Viết PTHH
.Chuyển đổi khối lượng số mol
(71)Hoạt động : Bài tập áp dụng : (20phút )
Hoạt động GV & HS Nội dung học
Yêu HS đọc bái / 75 Hướng dẫn tóm đề
M Fe = 2,8 g n Fe = ? V khí (đktc) = ? , m = ?
Yêu cầu nhóm giải vào phiếu học tập
Đại diện nhóm giải Kết luận
Yêu cầu đọc 2a / 75
Gợi ý cho HS giải tương tự Đọc kỹ đề , thảo luận nhóm giải vào phiếu học tập
Đại diện nhóm lên giải bài Cho HS nhận xét chéo Chọn nhóm giải đúng
Kết luận :
Số mol cuûa 2,8 g Fe : n = m = 2,8 = 0,05 mol
M 56
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol) (mol) 0,05 0,1 0,05
a/ Thể tích H2 (đktc) : V H2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 =
1,12 (l)
b/ Khối lượng HCl : m = n x M = 0,1 x 36,5 = 3, 65 (g)
Baøi 2/ 75 a
Số mol 11,2 g CaO :
n = m : M = 11,2 : 56 = 0,2 (mol) PTHH : CaCO3r to CaOr + CO2K
(mol) 1 (mol) x = 0,2 0,2
Vậy có 0,2 mol CaCO3 để điều chế 11,2 (g) CaO
IV/ Củng cố khắc sâu kiến thức (3 phút ) .Pháp phiếu học tập cho nhóm
Tính khối lượng MgO tạo thành đốt 2,4 g Mg Cho HS đọc phần ghi nhớ
.Dặn dò : Về học , chuẩn bị trước phần II PTHH V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(72)Ngày soạn :
Tiết 33 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC (tt) A/Mục tiêu :
_ Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol , tỉ lệ thể tích giu74aca1c chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng
- Các bước tính theo phương trình hóa học
– Tính tỉ lệ số mol chất theo phương trình hóa học cụ thể
_ Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng chất ngược lại - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hóa học
Biết vận dụng kiến thức giải tập thành thạo Biết giải tốn tính thể tich khí (đktc )thành thạo
Có tinh thần u thích mơn hoá học B / Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên *Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
Tính khối lượng MgO tạo thành đốt 2,4 g Mg ? Giải :
nMg = 0,1 mol
Mg + O2 t 2MgO
(mol) 2 (mol) 0,1 0,2
Khối lượng MgO : 0,2 x 40 = g III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Giới thiệu bài 2/ Dạy mới:
* Hoạt động : (15 phút )
II/ Bằng cách cóthể tìm thể tích khí tham gia sản phẩm
Hoạt động GV & HS Nội dung học
Yêu cầu HS đọc VD1 sgk Hướng dẫn HS tóm đề
Nêu bước tiến hành giải tốn có PTHH ? n O2
= ?
Vkhí (đktc) = ?
Mỗi nhóm giải vào phiếu học tập Đại diện nhóm trả lời
Thảo luận nhóm giải số mol O2
Cho HS nhận xét chéo
Hồn chỉnh giải cho HS ghi vào Cho nhóm giải VD2 sgk
II/ Bằng cách cóthể tìm được thể tích khí tham gia sản phẩm Kết luận :
PTHH : C + O2 t CO2
Số mol C :
n = m : M = 24 : 12 = (mol) PTHH : C + O2 t CO2
1mol 1mol 2mol 2mol Thể tích O2 đktc :
(73)Hoạt động :
*Luyện tập áp dụng : (20 phút )
Hoạt động GV & HS Nội dung học VD3 sgk cho HS đọc kỹ tóm đề
Hướng dẫn HS cách giải
Yêu cầu nhóm thảo luận giải vào phiếu học tập
Các đại diện giải
Cho nhóm nhận xét chéo Hồn chỉnh giải
* Yêu cầu nhóm thảo luận giải vào phiếu học tập
Cho nhơm tác dụng với dung dịch axít sunfuric tạo thành muối nhơm sunfat 16,8 lít khí Hidrơ (đktc)
a/ Viết PTHH ?
b/ tính số gan mhôn phản ứng ?
c/Nếu đem đốt hết lượng khí thu được bao nhiêu gam nước ?
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm bạn nhận xét sữa chữa +Hồn chỉnh giài
Kết luaän :
a/ Zn + HCl ZnCl2 + H2
Số mol Zn :
n = m : M = 6,5 : 65 = 0,1 mol a/ Zn + HCl ZnCl2 + H2
mol 1
mol 0,1 x = 0,1 b/ Thể tích H2 (đktc)
V = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) a/ PTHH :
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Số mol H2 ở đktc : 0,75 mol
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
2mol 3mol 0,5mol 0,75mol b/ Số gam Al phản ứng : m = n x M = 0,5 x 27 = 13,5 g c/ 2H2 + O2 H2O
0,75mol 0,75mol Khối lượng H2O thu :
m = n x M = 0,75 x 18 = 13,5 g IV/ Củng cố khắc sâu kiến thức (3 phút )
Phát phiếu học tập có sẵn BT cho nhóm giải Cho nhóm nhận xét chéo
.Dặn dị học làm BT 2, 3, / 75 sgk .Chuẩn bị trước luyện tập
V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đưa toán giải dạng chung đổi số mol - Dạng : Số gam chất n = m : M
(74)Ngày soạn :
Tiết 34 : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu :
HS biết chuyển đổi qua lại đại lượng Số mol chất (n) khối lượng chất (m)
Khối lượng chất khí (m) thể tích chất khí (đktc) HS biết ý nghĩa tỉ khối chất khí
Biết cách xác định tỉ khối chất khí chất hkí kia Biết cách xác định tỉ khố chất khí khơng khí HS có kỹ vận dụng kiến thức để giải tập Có lịng say mê học mơn học này
B / Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên * Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại, đặt vấn đề, thảoluận nhóm *Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập
2/ Học sinh : Đọc trước nhà C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút )
, II/ Kiểm tra cũ : (5 phút )
1/ Viết cơng thức tính m = ? V khí(đktc)= ? n= ? (5đ)
2/ Tính thể tích khí oxi (đktc) can để đốt 5,4 g nhôm Tạo thành nhôm oxit (5đ) Đáp án
1/ m = nx M ; Vkhí(đktc) = nx 22,4 ; n = m : M ; n khí(đktc) = V : 22,4 (5đ)
2/ VO2 (đktc) = 3,36 lít (5đ)
III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : Giới thiệu bài 2/ Dạy mới:
* Hoạt động :
I/ Kiến thức cần nhớ (15 phút )
Hoạt động GV & HS Nội dung
bài học +Yêu cầu HS giải thích mol nguyên tử Al có nghiã ?
+ Đại diện trả lời
2mol nguyên tử Al có nghĩa : N nguyên tử Al hay x 1023
nguyeân
+Khối lượng mol phân tử CO2 44 g có nghiã ?
Đại diện trả lời :
Khối lượng mol CO2= 44 g có nghĩa có x 1023 phân tử CO2
M CO2 = 44 (g)
Cho biết thể tích mol chất khí đk , to, p ?
Viết CT tính n = ? ( biết V khí đktc, m )
Viết CT tính m = ? , V khí (đktc) = ?
(75)Đại diện nhóm trả lời Nhóm bạn nhận xét
Yêu cầu HS Viết CT tính tỉ khối khí KK ? tỉ khối khí A đối với khí B ?
*Hoạt động : (20 phút ) II/ Bài tập áp dụng :
Hoạt động GV & HS Nội dung học
Yêu cầu HS đọc kỹ BT / 79 Hướng dẫn sử dụng CT biết thành phần nguyên tố
Yêu cầu HS giải vào phiếu học tập theo nhóm
Đọc kỹ đề , thảo luận nhóm Tóm tắt đề
Đọc kỹ đề thảo luận Đại diện nhóm trả lời
Hướng dẫn HS giải BT3 /79 Gợi ý sử dụng CT Tính % nguyên tố trong hợp chất
% a = M a x soámola x 100%
MA M K
2CO3 = ? (g)
* Giải tương tự nguyên tố lại
II/ Bài tập áp dụng Hợp chất AxByCz :
X : y : z = % A : % B : % C
MA MB MC
Đại diện nhóm giải CTTQ : FeXSYOZ
Ta coù : x: y : z = % Fe : % S : % O
MFe MS MO = 36,8 : 21 : 42,2 = 1 : :
56 32 16 CTHH : FeSO4
* M K2CO3 = 138 (g)
Thành phần % nguyên tố K K2CO3
% K = MK x somolK x 100%
MK 2CO3
= 39 x x 100% = 56,52 %
138
Thaønh phần % nguyên tố C K2CO3
% C = Mc x somolc x 100%
MK 2CO3
= 12 x x 100% = 8,7%
138
Thaønh phần % nguyên tố O K2CO3
%O = 100% - (56,52% +8,7% )= 34,78% IV/ Củng cố khắc sâu kiến thức (3 phút )
Hướng dẫn giải BT ,5 / 79 Bài /79 : Đổi số mol CaCO3
Dựa vào PTHH tìm số mol CaCl2 Khối lượng CaCl2
Aùp dụng Công thức m = n x M
Bài 5/ 79 sử dụng công thức V khí (đktc) = n x 22,4 V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(76)Ngày soạn
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I A > Mục tiêu :
ôn khái niệm quan trọng học kỳ I
- Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên ngun tử
- Ơân cơng thức quan trọng ( công thức chuyển đổi n , m , v , số phân tử … ) - Ôân cách lập CTHH chất dựa vào hóa trị , % , tỷ khối
rèn kỹ giải tốn cách lập CTHH , tính hóa trị , tỷ khối , tính theo CTHH Rèn kỹ sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi
Có tinh thần u thích mơn hố học B / Chuẩn bị giáo viên học sinh :
1.Giáo viên *Đồ dùng : phụ có sẵn tập , phiếu học tập 2/ Học sinh : Đọc trước nhà
C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn định tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra cũ : Không III/ Dạy hocï
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào : 2/ Dạy mới:
* Hoạt động :
I/ OÂ ân tập số khái niệm b ản (13 phuùt )
Hoạt động GV & HS Nội dung học
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cơ bản dạng hệ thống câu hỏi :
1 Vất thể tạo từ đâu ? Chất cấu tạo từ những hạt nhỏ bé gọi ?
2 Nguyên tử có cấu tạo ? nêu đặc điểm loại hạt cấu tạonên nguyên tử ? - Trả lời hệ thống câu hỏi giáo viên
Học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn Sửa sai bổ sung ý kiến
Học sinh chuổi kiến thức vào dễ ôn tập 3 Tập hợp nguyên tử loại gọi ? 4 Chất chia làm loại ? Thế đơn chất , hợp chất ? VD ?
5 Hạt đại diện cho chất ?
6 Thế chất tinh khiết , hỗn hợp ?
7 Để so sánh nặng nhẹ khí người ta dùng khái niệm ?
Giáo viên hướng dẫn em nhận xét , trao đổi ý kiến lẫn
I/ Ôân tập số khái niệm :sgk
(77)a Kali nhóm ( SO4 )
b Nhôm nhóm ( NO3 )
c Bari nhoùm ( PO4 )
yêu cầu học sinh làm vào
gọi học sinh lên bảng sửa giáo viên cho học sinh khác nhận xét
Làm BT vào
nhận xét sửa sai làm bạn
- Treo bảng phụ có đề BT2 tính hoá trị N , Fe , S hợp chất sau : NH3 , Fe2( SO4 ) ,
SO2 Biết nhóm SO4 có hố trị II
yêu cầu học sinh làm vào - Gọi học sinh lên bảng sửa
- Treo bảng phụ có đề BT3 : cân phản ứng sau :
to
Al + Cl2 ….> AlCl3
Al(OH)3 ….> Al2O3 + H2O
to
Na + O2 ….> Na2O
to
CuO + H2 ….> Cu + H2O
Yêu cầu học sinh lên cân từng phương trình
- Treo bảng phụ có đề BT4 :
Hãy tính :
a Số mol 14g Fe , 32g Cu
b Thể tích ( đkc ) : 0,5 mol CO2 , mol N2
Yêu cầu học sinh viết CT tính n , v ? Gọi học sinh lên bảng làm câu
a Kx(SO4)y =
y I y = CTHH K2SO4
III I x I x = 1
b.Alx(NO3)y =
y III y = CTHH Al(NO3)3
II III x III x = 3
c Bax(PO4)y =
y II y = 2 CTHH Ba3(PO4)2
- Bài tập 2
t I
NH3: : t.1 = I t = III N có hóa trị III t II
Fe2(SO4)3: : t.2 = II t = III Fe có hóa trị III t II
SO2: : t.1 = II t = IV S có hóa trị IV
- Bài tập : Laäp PTHH to
2 Al +3 Cl2 AlCl3
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
to
4Na + O2 Na2O
to
CuO + H2 Cu + H2O
- Bài tập : mFe 14
a nFe = = = 0,25 (mol)
MFe 56
MCu 32
nCu = = = 0,5 (mol)
MCu 64
b Vco2 (ñkc) = n x 22,4 = 0,5 x 2,24 = 11,2 lít
(78)IV/ Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút )
Củng cố : có thời gi cho học sinh chơi trị chơi điền chữ
2 Hướng dẫn hoạt động nhà : Oân tập kiến thức học để tiết sau làm bài kiểm tra cuối học kỳ