Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

78 310 0
Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 06/ 8 / 2010 Tiết 1 : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A > Mục tiêu : •Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng •Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta •Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? •Khi học môn hóa học cần chú ý các hoạt động sau : •Tự thu thập tìm kiếm kiến thức , xử lý thông tin , vận dụng và ghi nhớ •Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học •Bước đầu các em học sinh biết rằng : hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta . Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng B > Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1 Giáo viên :* Phương pháp : thuyết trình , đàm thoại *. Đồ dùng dạy học : Dụng cụ hóa chất : Giá để ống nghiệm chứa dd CuSO 4 . Dd NaOH , dd HCl . đinh sắt , khay nhựa và kẹp ống nghiệm 2 Học sinh : C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn đònh tổ chức (2 phút ) II/ Kiểm tra bài cũ : III/ Dạy hocï bài mới 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Giáo viên giới thiệu bài : Vì sao tên gọi môn học này là môn hóa học ? Vậy hóa học làø gì? Có vai trò trong thực tiễn ra sao ? Tiết này chúng ta hiểu rõ . 2/ Dạy bài học mới Hoạt động 1 : I/ Hoá học là gì ? (20 phút) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học Các em hiểu hóa học là gì ? " *Để hiểu rõ hóa học là gì chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm *Giới thiệu dụng cụ và hóa chất . Yêu cầu học sinh quan sát trạng thái , màu sắc của các chất : dd CuSO 4 , dd NaOH , dd HCl chứa trong các ống nghiệm *Quan sát và nhận xét : - dd CuSO 4 : trong suốt , màu xanh - dd NaOH ; trong suốt , không màu - dd HCl : trong suốt , không màu *Tiến hành thí nghiệm1 : DD CuSO 4 tác dụng với dd NaOH *Quan sát và nhận xét TN1:xuất hiện chất mới màu xanh , không tan *Thí nghiệm 2 : cho đinh sắt vào dd HCl vào dd CuSO 4 *Quan sát và nhận xét TN2 : + Có bọt khí + Một phần bên ngoài đnh sắt có màu đỏ *Qua các hiện tượng của thí nghiệm , các em có thể rút ra kết luận gì ? Thảo luận nhóm Ở các thí nghiệm trên,đều cóù sự biến đổi các chất I/ Hoá học là gì ? *Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng Trang 1 Gọi đại diện 1 nhóm nêu kết luận Người ta dùng cốc nhôm để chứa nước , vậy có thể dùng cốc nhôm để chứa nước vôi được không ? " Gọi đại diện tùng nhóm học sinh trả lời *Hóa học là gì ? Hoạt động 2 : II/ Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta: (10 phút) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học - Đặt vấn đề : vậy hóa học có vai trò như thế nào ? - Nêu câu hỏi : *. Em hãy kể tên một vài đồ dùng , vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ nhôm , sắt , đồng , chất dẻo … ? *Các đồ dùng vật dụng trong gia đình : soong , nồi ,dao , giày , dép , xô *. Em hãy kể tên một vài loại sản phẩm hóa học dùng trong sản xuất nộng nghiệp ? *. Các sản phẩm hóa học dùng trong nông nghiệp là : phân hóa học , thuốc trừ sâu , chất bảo quản thực phẩm c. Em hãy kể tên những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình em ? Những sản phẩm hóa học phục vụ cho công việc học tập của em là : sách , vở , bút , mực , tẩy , cặp sách Những sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe : các loại thuốc chữa bệnh - Em có kết luận gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống của chúng ta ? II/ Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta: * Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta Hoạt động 3 : III/ Phải làm gì để học tốt môn hóa học ? (10 phút) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trà lời câu hỏi : " muốn học tốt bộ môn hóa học em phải làm gì ? " - Gợi ý các nhóm thảo luận theo hai phần : 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn hóa học 2. Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt ? - Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác theo dõi , bổ sung III/ Phải làm gì để học tốt môn hóa học ? 1. Khi học môn hóa học cần chú ý các hoạt động sau : * Thu thập tìm kiếm kiến thức * Xử lý thông tin : nhận xét hoặc tự rút ra kết luận cần thiết * Vận dụng : đem những kết luận ra từ bài học vận dụng vào thục tiễn * Ghi nhớ , học thuộc những nội dung quan trọng 2. Phương pháp học tốt môn hóa học : nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học IV/ > Củng cố khắc sâu kiến thức : (3 phút) 1. Củng cố a/ Hóa học là gì ? Vai trò của hóa học trong đời sống ? Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? 2. Hướng dẫn học tập : Chuẩn bò bài mới : " chất " V/ > Kinh nghiệm : Làm nhiều thí nghiệm Trang 2 Ngày soạn 07 / 8 / 2010 Chương 1 : CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tiết 2 : CHẤT A > Mục tiêu : Khái niệm chất và một số tính chất của chất - Biết được các cách: +Quan sát, làm thí nghiệm hình ảønh, mẫu chất Rút ra được nhận xét về tính chất của chất + Phân biệt chất và vật thể , Biết được mỗi chất đều có những tính chất nhất đònh + So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, biết cách sử dụng các chất và biết ứng dụng các chất đó vào vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất – Thích thú bước đầu được làm quen với một số dụng cụ , hóa chất thí nghiệm , làm quen với một số thao tác thí nghiệm như cân , đo , hòa tan chất B > Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên: * Phương pháp Trực quan , đàm thoại , thảo luận * Đồ dùng dạy học : Dụng cụ hóa chất:+ cân, cốc thủy tinh có vạch , kiềng đun , nhiệt kế , đủa thủy tinh, sắt, nước cất, cồn, muối ăn 2 Học sinh : Đọc trước bài học C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn đònh tổ chức (2 phút ) II/. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) Hóa học là gì ? Vai trò của hóa học trong cuộc sống của chúng ta ? Phương pháp để học tập môn hóa học (10 điểm ) Đáp án : Kết luận phần I , II , III . Bài mở đầu môn hóa học III/ Dạy hocï bài mới 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Giáo viên giới thiệu bài : Môn hóa học là khoa học chuyên nghiên cứu về hóa chất . Vậy chấùt có ở đâu ? chất có những tính chất nào ? Biết được tính chất của chất có lợi gì ? Để hiểu rõ các vấn đề trên chúng ta tìm hiểu bài chất . 2/ Dạy bài học mới Hoạt động 1 : I/ Chất có ở đâu ? (15 phút ) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học - Em hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta ? - Thông báo : các vật thể xung quanh ta được chia làm 2 loại chính + Vật thể tự nhiên và Vật thể nhân tạo - Yêu cầu học sinh phân loại các vật thể ở ví dụ đã nêu - các vật thể là : bàn ghế , cấy , cỏ , sông , suối … - Cho học sinh thảo luận nhóm bài tập : Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng phụ Vật thể Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo - Cây , cỏ - Bàn , ghế - Cho học sinh thảo luận nhóm bài tập : Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau : I/ Chất có ở đâu ? *Chất có khắp mọi nới , ở đâu có vật thể là ở đó chất Ví dụ : + Vật thể : hạt gạo , bàn ghế + Chất : tinh bột , Xenlulôzơ Trang 3 TT Tên gọi Vật thể Vật thể Chất cấu thông thường Tự nhiên Nhân tạo tạo nên vật thể 1 2 3 Không khí m đun nước Cây mía - Giáo viên và học sinh cả lớp nhận xét kết qủa - Qua các ví dụ trên các em thấy : " chất có ở đâu ? " Hoạt động 2 : II/ Tính chất của chất : (10 phút ) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học - Cho HS quan sát lưu huỳnh , nhôm →nhận xét về trạng thái và màu sắc . -làm thí nghiệm cho lưu huỳnh vào ống nghiệm nước lắc nhẹ →- Yêu cầu học sinh nhận xét tính tan của lưu huỳnh . -GV làm thí nghiệm đun lưu huỳnh đến khi lưu huỳnh nóng chảy dùng nhiệt kế đo . Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳn ?và khi cháy có hiện tượng gì ? (GV gợi ý khí thoát ra là khí sunfurơ ) - Đại diện nhóm trả lời →-Tính chất của lưu huỳnh ? Yêu cầu học sinh nhận xét tính chất về 2 chất : muối và đường - Nêu và so sánh để hiểu biết về tính chất của chất - Kết luận : mỗi chất có những tính chất nhất đònh - Chỉ ra tính chất vật lý của muối và đường - Đường cháy → tính chất hóa học - Làm thế nào đề biết được tính chất của chất ? - Cho học sinh quan sát mẫu sắt , sau đó cho vào cốc nước -- Ghi kết qủa vào bảng nhóm Quan sát. Dùng dụng cụ để đo. Làm thí nghiệm II/ Tính chất của chất 1/ Mỗi chất c ó những tính chất nhất đònh -VD : Tính chất của lưu huỳnh + là chất rắn , dạng bột , màu vàng tươi ,không tan trong nước , nhiệt nóng chảy = 113 o C + lưu huỳnh cháy sinh ra khí có mùi hắc (khí sunfurơ) *Kết luận : mỗi chất có những tính chất vật lý và hóa học nhất đònh 2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? (10 phút ) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học - Đặt vấn đề : Tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất ? Để trả lời câu hỏi trên giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt cồn và nước qua thí nghiệm GV làm - Học sinh đại diện trả lời - Đọc thông tin sgk → kết luận + Giúp phân biệt chất này với chất khác + Biết cách sử dụng 2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? * Giúp phân biệt chất này với chất khác * Biết cách sử dụng chất * Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất IV > Củng cố và khắc sâu kiến thức (3 phút ) 1. Củng cố : Học sinh làm bài tập : 1,2,3,4 ( sgk trang 11 ) 2. Hướng dẫn học tập : Bài tập về nhà : 5 , 6 trang 11. Xem tiếp phần III của bài V> Kinh nghiệm : Liên hệ thực tế nhiều Trang 4 Ngày soạn :13 / 08 / 2010 Tiết 3 : CHẤT ( tt ) A > Mục tiêu : + Khái niệm về chất nguyên chất và hỗn hợp + Cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợpø dựa vào tính chất vật lí + Phân biệt chất và vật thể ,chất nguyên chất và hỗn hợpø + Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp vào tính chất vật lí + Học sinh tiếp tục làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản . B > Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên * Phương pháp : Trực quan , đàm thoại Dụng cụ hóa chất : Đèn cồn , kiềng sắt , cốc thủy tinh , 2 - 3 tấm kính , kẹp gỗ , đủa thủy tinh , ống hút. Muối ăn , nước cất , nước tự nhiên 2. Học sinh : Học thuộc bài cũ và đọc trước phần bài còn lại (sgk) C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn đònh tổ chức (2 phút ) II/. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) 1/ Làm thế nào để biết được tính chất của chất ? (4đ) 2/ Việc hiểu biết được tính chất của chất có lợi gì ? vd ? (6đ) Đáp án :1/ Để biết được tính chất của chất thì phải : (4đ) Quan sát. Dùng dụng cụ để đo. Làm thí nghiệm 2/ Việc hiểu biết được tính chất của chất có lợi : (4đ) * Giúp phân biệt chất này với chất khác * Biết cách sử dụng chất * Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất VD : Biết được tính chất của cồn cháy được ta phân biệt giữa cồn và nước,biết dùng cồn làm nhiên liệu ,dùng để sử dụng trong phòng thí nghiệm (đèn cồn ) (2đ) III/ Dạy hocï bài mới 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Bằng cách nào để phân biệt chất tinh khiết và chất có lẫn tạp chất (hỗn hợp) ? Vậy muốn tách chất ra khỏûi hỗn hợp dựa vào phương pháp nào ? Tiết này giúp chúng ta hiểu rõ các vấn đề trên . 2. Dạy bài học mới : Hoạt động 1 : III/ Chất tinh khiết (15 phút ) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học - Cho học sinh quan sát các chai nước khoáng , nước cất và nước tự nhiên - Tiến hành thí nghiệm ; dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính + Tấm 1 : 2 giọt nước cất + Tấm 2 : 2 giọt nước khoáng + Tấm 3 : 2 giọt nước tự nhiên Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước từ từ bay hơi hết - Hướng dẫn học sinh quan sát các tấm kính và ghi lại các hiện tượng - Ghi kết qủa như sau : III/ Chất tinh khiết 1/ Hỗn hợp : - Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau - Có tính chất thay đổi phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp . Ví dụ : nước muối ,nước tự Trang 5 + Tấm 1 : không có vết cặn + Tấm 2 : có vết cặn mờ + Tấm 3 : có vết cặn → Từ kết qủa thí nghiệm trên , em có nhận xét gì về thành phần của nước cất , nước khoáng , nước tự nhiên ? - Nước cất không có lẫn chất khác - Nước khoáng và nước tự nhiên có lẫn một số chất tan - Thông báo : + Nước cất là nước tinh khiết + Nước tự nhiên là hỗn hợp → Em hãy so sánh : thành phần của chất tinh khiết và hỗn hợp nhiên , không khí … 2/ Chất tinh khiết : (5 phút ) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học Từ kết quả thí nghiệm trên , em có nhận xét gì về thành phần của nước cất ? -Vậy nước cất là chất tinh khiết → Kết luận -GV hoàn chỉnh kết luận 2/ Chất tinh khiết - Chỉ gồm 1 chất - Có tính chất vật lý và hóa học nhất đònh Ví dụ : nước cất ,đường …. 3/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp : (15 phút ) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học -Hãy nêu tính chất khác nhau của cồn& nước - Thảo luận nhóm - Dựa vào tính chất khác nhau của cồn và nước là : cồn cháy được , nước không cháy được Gợi ý Cồn t o Sôi = 78 o C .Nước t o Sôi =100 o C Dựa vào tính chất này ta có thể tách cồn ra khỏi hỗn hợp cồn và nước - Tiến hành thí nghiệm minh họa -Yêu cầu HS quan sát - Quay lại vấn đề đã đặt ra " tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất " * Biết tính chất của chất từ đó dựa váo tính khác nhau của chúng để tách chất ra khỏi hỗn hợp . → Kết luận 3/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp : *Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp Ví dụ : Dựa vào nhiệt độ sôi để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp chưng cất . IV > Củng cố và khắc sâu kiến thức : (3 phút ) 1. Củng cố : Học sinh lại nội dung trọng tâm của bài a. Sự khác nhau giữa chất tinh khiết và hỗn hợp b. Nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp 2. Hướng dẫn học tập : - Bài tập về nhà : 5 , 6 sgk trang 11 - Học sinh chuẩn bò cho bài thực hành : + Hỗn hợp cát và muối ăn + Nước V > Kinh nghiệm : Hướng dẫn thao tác thí nghiệm trước Trang 6 Ngày soạn : 14 / 08/ 2010 Tiết 4 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT – TÁCH CHẤT TỪ HỖN HP A > Mục tiêu : - Nội qui và một số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học - Cách sử dụng một số dụng cụ hóa chấtâ trong phòng thí nghiệm , để kiểm chứng lại những kiến thức đã học . - Mục đích và các bước tiến hành , kó thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể . - Quan sát sự nóng chảy và so sánh t o nóng chảy của parafin và lưu huỳnh . - Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối và cát Biết sử dụng một số dụng cụ , hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản . Nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm . - Viết tường trình thí nghiệm Tạo hứng thú yêu thích môn học B > Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên * Phương pháp : Trực quan *.Dụng cụ hóa chất : parafin và lưu huỳnh , hỗn hợp Muối ,cát .Ống nghiệm , kẹp gỗ , chén sứ , đũa thủy tinh , cốc thủy tinh , giấy lọc , đèn cồn ……. Nội dung thí nghiệm : - Thí nghiệm 1 : Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lưu huỳnh . - Thí nghiệm 2 : Tách riêng chất từ hỗn hợp muốn ăn và cát 2 . Học sinh : Đọc trước bài thực hành ( nước , hỗn hợp muối ăn và cát ) C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn đònh tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , cử nhóm trưởng , thư ký II/. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) 1/ Muốn biết tính chất của chất ta phải làm gì ? 2/ Dựa vào đặc điểm nào của chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp ? * Đáp án : Câu 1: Biết tính chất của chất ta phải : Quan sát , dùng dụng cụ đo, cân và làm thí nghiệm (5đ) Câu 2 :Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp (5đ) III/ Dạy hocï bài mới 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới Để chứng minh mỗi chất có tính chất nhất đònh (khác nhau) . Dựa vào tính chất khác nhau của chúng để tách chất ra khỏi hỗn hợp .Tiết này chúng ta tiến hành thí nghiệm * Hướng dẫn tường trình : (3 phút ) TT Tên thí nghiệm Dụng cụ hóa chất Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Giải thích 1 2 3 2. Dạy bài học mới : Hoạt động 1 : I/ Kiểm tra tình hình chuẩn bò của học sinh và giới thiệu dụng cụ hóa chất (7 phút ) Trang 7 * Giáo viên hướng một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hóa chất , dụng cụ thí nghiệm Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học - Nêu một số nội qui của phòng thí nghiệm - Nêu muc tiêu của bài thực hành - Nêu ví dụ minh họa và giải thích để học sinh hiểu tính chất của hỗn hợp và chất tinh khiết - Cho học sinh cả lớp làm bài tập Em hãy lấy 5 ví dụ hỗn hợp và 1 ví dụ chất tinh khiết - Gọi một vài học sinh nêu ví dụ * Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Đặt vấn đề : Trong thành phần nước biển có chứa 3 - 5% muối ăn . Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi nước biển - Để tách muối ăn ra khỏi nước muối ta phải dựa vào tính chất vật lý khác nhau của nước và muối ăn + Nước có nhiệt độ sôi : 100 o C + Muối ăn có nhiệt độ sôi : 1.450 o C I/ Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm - Không được dùng tay trực tiếp cầm hóa chất - Không tự ý đổ hóa chất này vào hóa chất khác ( ngoài chỉ dẫn ) - Không đổ hóa chất thừa trở lại lọ , bình chứa ban đầu - Không dùng hóa chất khi không biết rõ là hóa chất gì Hoạt động 2 :II/ Tiến hành thí nghiệm (25 phút ) *Thí nghiệm 1 : Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lưu huỳnh . Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh và parafin vào cốc nước + Đun nóng nước bằng đèn cồn + Đặt đứng nhiệt kế vào 2 ống nghiệm - Làm theo hướng dẫn của giáo viên + Theo dõi nhiệt độ ghi trong nhiệt kế và nhiệt độ nóng chảy parafin và lưu huỳnh -Khi parafin nóng chảy thì nước sôi chưa ? -Khi nước sôi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa ? - Theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét sau: + Parafin nóng chảy ở 42 o C + Khi nước sôi ( 100 o C ) lưu huỳnh chưa nóng chảy → Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 100 o C . Ở 113 o C - Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau - Qua các thí nghiệm , em hãy rút ra về nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất + parafin nóng chảy ở 42 o C + Khi nước sôi ( 100 o C ) lưu huỳnh chưa nóng chảy → Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy Ở 113 o C - Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau * Thí nghiệm 2 : Tách riêng chất từ hỗn hợp muốn ăn và cát Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo 2 bước sau : + Cho vào cốc thủy tinh khoảng 3g hỗn hợp muối ăn và cát + Rót vào cốc khoảng 5ml nước sạch + Khuấy đều để muối tan hết + Gấp giấy lọc đặt vào phễu + Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là trong suốt (hỗn hợp nước muối ) + Cát được giữ lại Trang 8 + Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thủy tinh - Làm theo hướng dẫn của giáo viên → Quan sát - Tiếp tục hướng dẫn học sinh + Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm ( từ miệng ống ) + Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn Lưu ý : + Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa để ống nghiệm nóng đều , sau đó đun ở đáy ống , vừa đun vừa lắc nhẹ + Hướng ống nghiệm về phía không có người - Em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu trên mặt giấy lọc + Chất rắn thu được là muối ăn sạch , không còn lẫn cát IV > Củng cố và khắc sâu kiến thức (3 phút ) - Thu bản tường trình * Củng cố : - parafin nóng chảy ở 42 o C - Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy Ở 113 o C - Nhận xét ưu khuyết điểm của các nhóm - Rút kinh nghiệm tiết thực hành - Chuẩn bò bài mới " Nguyên tử " - Học sinh rửa và thu dọn dụng cụ V > Rút kinh nghiệm : Hướng dẫn từng thao tác một cho học sinh Trang 9 Ngày soạn : 21/ 8 / 2010 Tiết 5 NGUYÊN TỬ A > Mục tiêu : -Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện nguyên tử gồm : - Hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích (-) - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton (p) Điện tích (+) và nơtron (n) Không mang điện - Trong nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp Trong nguyên tử : Số p(+) = số e(-) ,nên nguyên tử trung hòa về điện - Biết được những nguyên tử cùng loại là có cùng số proton - Xác đònh được số electron , số proton và số lớp e , số e lớp ngoài cùng . - Ham thích giải các loại BT nguyên tử B > Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1 Giáo viên -* Phương pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , hỏi đáp - Vẽ sẵn sơ đồ nguyên tử của : Hidro , Oxy , Natri , Canxin - Bảng phụ , phiếu học tập 2 Học sinh : Đọc trước bài mới C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn đònh tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/. Kiểm tra bài cũ : Không III/ Dạy hocï bài mới 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Vật thể được cấu tạo từ chất , vậy chất Vật thể được cấu tạo từ chất , mà chất cấu tạo từ các nguyên tử . Để tìm hiểu nguyên tử , tiết này chúng ta học bài nguyên tử 2/ Dạy hocï bài mới Hoạt động 1 : I/ Nguyên tử là gì ? (10 phút ) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung bài học Thuyết trình : các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện gọi là nguyên tử → vậy nguyên tử là gì ? Đại diện nhóm trả lời →Nhận xét → kết luận Có hàng chục triệu chất khác nhau , nhưng chỉ có trên một trăm loại nguyên tử - Giới thiệu cấu tạo nguyên tử và đặc điểm hạt electron qua các sơ đồ nguyên tử → Cấu tạo nguyên tử I/ Nguyên tử là gì ? 1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện 2. Cấu tạo : nguyên tử gồm : - Hạt nhân mang điện tích (+) - Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích (-) Hoạt động 2 : II/ Hạt nhân nguyên tử (18 phút ) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học - Giới thiệu + thành phần của hạt nhân và đặc đểm của hạt proton và hạt nơtron + Khái niệm : " Nguyên tử cùng loại " - Em có nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyên tử ? - Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với khối II/ Hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron 1/ Hạt proton 2/ Hạt nơtron - Ký hiệu : p - Ký hiệu : n - Điện tích : + - Không mang điện Trang 10 [...]... là hóa trò tương ứng của hai nguyên tố A,B ) - Quy tắc hóa trò đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử - Tính được hóa trò của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể - Lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trò của hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất Biết quy tắc về hóa trò và biểu thức - Áp dụng quy tắc hóa trò để tính được hóa. .. ghi và ý nghóa của CTHH , khái niệm hóa trò ,và quy tắc hóa trò Rèn luyện các kỹ năng tính hóa trò của nguyên tố , biết đúng hay sai cũng như lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trò Hứng thú làm các bài tập tính hóa trò B > Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1 .Giáo viên : * Phương pháp : Đàm thoại , vấn đáp , gợi mở , thảo luận nhóm * Đồ dùng dạy học : Bảng các bài tập giáo viên cho... tố hóa học này nguyên tố hóa học khác Vậy nguyên tố hóa học là gì ? Để trả lời cho câu hỏi này , tiết học này chúng ta hiểu rõ 2/ Dạy hocï bài mới Hoạt động 1 : I/ Nguyên tố hóa học là gì ? (25 phút ) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học * Đònh nghóa : I/ Nguyên tố hóa học là gì ? -Khi nói đến những lượng nguyên tử cùng loại vô cùng 1/ Đònh nghóa : lớn , người ta nói : " Nguyên tố hóa. .. thức hóa học hợp chất gồm ký hiệu hóa học của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất , kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng - Biết cách viết công thức hóa học đơn chất , hợp chất - Biết ý nghóa của công thức hóa học và áp dụng được để làm bài tập - Quan sát công thức hóa học cụ thể , rút ra được nhận xét về cách viết công thức hóa học củøa đơn chất và hợp chất - Biết ý nghóa của công thức hóa. .. động 1 : I/ Công thức hóa học của đơn chất (13phút) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học * Đơn chất là gì ? I/ Công thức hóa học của đơn chất Học sinh nhắc lại đònh nghóa đơn chất * Công thức hóa học dùng biểu diễn thành phần phân Đơn chất chia làm mấy loại ? tử chất → vậy CTHH của đơn chất sẽ gồm mấy ký * Công thức hóa học của đơn chất gồm một kí hiệu hiệu hóa học ? hóa học - Công thức... của H3PO4 = ( 3 x 1 ) + 31 + ( 4 x 16 ) = 98 ( đvC ) III/ Dạy hocï bài mới 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới Để viết đúng CTHH của một hợp chất thì chúng ta phải biết hóa trò của nguyên tố hóa học (hóa trò của nhóm nguyên tử ) Vậy hóa trò là gì ? 2/ Dạy bài mới : Hoạt động 1 : I/ Hóa trò của một nguyên tố được xác đònh bằng cách nào (18phút) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học Trang... tắc Ví dụ : Tính hóa trò của lưu huỳnh trong hợp hóa trò chất SO3 → vậy em hãy nêu quy tắc hóa trò ? Giải : a II Phát biểu , nhận xét →Kết luận SO3 Hoàn chỉnh Kết luận QTHT : 1.a = 3 II → a = VI Vậy hóa trò của lưu huỳnh trong hợp chất là VI IV > Củng cố và khắc sâu kiến thức (5phút) 1 Củng cố : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài : - Hóa trò là gì ? Quy tắc hóa trò ? Tính hóa trò của Fe... sgk trang 37 và 38 ) Trang 27 V > Rút kinh nghiệm : Cho học sinh học thuộc hóa trò nguyên tố , nhóm nguyên tử Ngày soạn : 18/ 9 / 2010 Tiết 14 : HÓA TRỊ ( tt ) A > Mục tiêu : - Quy tắc hóa trò : Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy thì : a.x = b.y ( a , b là hóa trò tương ứng của hai nguyên tố A,B ) - Quy tắc hóa trò đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử Học sinh biết lập công thức hóa học của hợp... của hợp chất ( dựa vào hóa trò của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử ) - Lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trò của hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất Biết quy tắc về hóa trò và biểu thức - Áp dụng quy tắc hóa trò để tính được hóa trò của 1 nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử) Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trò của nguyên tố hoặc... toán B > Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1 .Giáo viên : *Phương pháp, đàm thoại , thảo luận nhóm * Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm 2/ Học sinh : thuộc hóa trò nguyên tố ,nhóm nguyên tử C > Tiến trình dạy học : I/ Ổn đònh tổ chức (2 phút ) Kiểm tra sỉ số ,phân nhóm , II/ Kiểm tra bài cũ : (5phút) 1 / Hóa trò là gì ? Các nguyên tố có hóa trò I , II ? (5 đ) 2 / Bài tập 4 (sgk trang 38 ) (5 đ) Đáp án . cầm hóa chất - Không tự ý đổ hóa chất này vào hóa chất khác ( ngoài chỉ dẫn ) - Không đổ hóa chất thừa trở lại lọ , bình chứa ban đầu - Không dùng hóa. môn hóa học III/ Dạy hocï bài mới 1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Giáo viên giới thiệu bài : Môn hóa học là khoa học chuyên nghiên cứu về hóa chất

Ngày đăng: 28/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

+Quan saùt, laøm thí nghieôm hình ạønh, maêu chaât ..Ruùt ra ñöôïc nhaôn xeùt veă tính chaât cụa chaât + Phađn bieôt chaât vaø vaôt theơ , - Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

uan.

saùt, laøm thí nghieôm hình ạønh, maêu chaât ..Ruùt ra ñöôïc nhaôn xeùt veă tính chaât cụa chaât + Phađn bieôt chaât vaø vaôt theơ , Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Duøng hình veõ sô ñoă nguyeđn töû ñeơ giôùi thieôu veă soâ e , soâ lôùp e , soâ e lôùp ngoaøi cuøng   - Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

u.

øng hình veõ sô ñoă nguyeđn töû ñeơ giôùi thieôu veă soâ e , soâ lôùp e , soâ e lôùp ngoaøi cuøng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Quan saùt mođ hìn h, hình aønh minh hóa veă tráng thaùi cụa chaât. - Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

uan.

saùt mođ hìn h, hình aønh minh hóa veă tráng thaùi cụa chaât Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ 1-1 2: Mođ hình töôïng tröng 1 maêu nöôùc ( loûng )  - Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

1.

1 2: Mođ hình töôïng tröng 1 maêu nöôùc ( loûng ) Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Yeđu caău hóc sinh quan saùt hình veõ 1-1 4: sô ñoă 3 tráng thaùi cụa chaât : raĩn , loûng , khí  - Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

e.

đu caău hóc sinh quan saùt hình veõ 1-1 4: sô ñoă 3 tráng thaùi cụa chaât : raĩn , loûng , khí Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Treo tran h: mođ hình töôïng tröng maêu nöôùc, muoâiù aí n, khí cacbonic - Giáo án hóa 8 cao thị diệu huyền

reo.

tran h: mođ hình töôïng tröng maêu nöôùc, muoâiù aí n, khí cacbonic Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan