- Coù hai loaïi phöông trình :phöông trình tham soá vaø phöông trình toång quaùt. - Naém ñöôïc vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng thaúng vaø goùc cuûa hai ñöôøng thaúng. - Naém ñöôïc coân[r]
(1)baûn
Tiết 23 - 24 - 25 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
§3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
1 MỤC TIÊU
a Kiến thức:
- Học sinh nắm định lí cơsin định lí sin tam giác - Cơng thức tính diện tích tam giác
- Biết cách vận dụng định lí để tính cạnh góc tam giác tốn cụ thể
b Kỹ năng:
- Giải toán sách giáo khoa
- Biết sử dụng cơng thức tính độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh tam giác cơng thức tính diện tích tam giác
- Học sinh biết giải tam giác thực hành đo đạc thực tế c Thái độ:
- Cẩn thận, xác trong trình tính tốn
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị thầy:
Một số kiến thức học cấp hai để đặt câu hỏi Chuẩn bị số hình sẵn nhà vào giấy
b.Chuẩn bị củahọc sinh:
Chuẩn bị tốt số công cụ để vẽ hình
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A.Kiểm tra cũ:Lồng vào giảng
B.Bài mới: TIẾT 23 Hoạt động 1:
1.Định lí Côsin
a) Bài toán :Trong tam giác ABC cho biết hai cạnh AB , AC góc A ,hãy tính cạnh BC Giải :
Ta coù: BC2 = 2 2
2
|BC | ( AC AB ) AC AB 2 AC AB AC AB. 2 | AC|.| AB cosA| Như BC2 = AC2 + AB2 – 2AC.AB.CosA hay a2 = b2 + c2 – 2bc.CosA
b) Định lí côsin :
(2)bản
c2 = a2 + b2 – 2ab.CosC.
Trong tam giác bình cạnh tổng bình phương hai cạnh cịn lại trừ hai lần tích hai
cạnh cơsin góc xen hai cạnh
Ví dụ :Khi tam giác ABC vng A , định lí cơsin trở thành định lí quen thuộc ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
a2 = b2 + c2 – 2bc.CosA = b2+ c2. Định lí côsin
Câu hỏi 1:
Hãy viết biểu thức liên hệ cạnh theo định lí cosin
Hệ :
CosA = bc a c b 2 2
; CosB =
ac b c a 2 2
; CosC =
ab c b a 2 2 c) Áp dụng :Tính độ dài đường trung tuyến tam giác
Cho tam giác ABC có cạnh BC = a ; CA = b ; AB = c Gọi ma ; mb ; mc đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A , B , C tam giác Ta có :
4 ) ( 2 4 2 2 2 2 2 2 2
2 b c a
ac b c a ac a c acCosB a c CosB a c a c
ma
Từ
ta có định lí đường trung tuyến :
) ( ) ( ) ( 2 2 2 2 2 2 c b a m b c a m a c b m c b a
Ví dụ :Cho tam giác ABC có a = cm , b = cm , c = cm Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma tam giác ABC cho
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
4 ) (
2 2
2 b c a
ma =
2 95
Câu hỏi 1:
Hãy áp dụng cơng thức đường trung tuyến để tính ma tam giác ABC ?
d) Ví dụ :
Ví dụ 1:Cho tam giác ABC có cạnh AC = 10 cm, BC = 16 cm , góc Cˆ = 110o.Tính cạnh AB góc A , B tam giác
Giải :
Đặt BC = a ; CA = b ; AB = c
Theo định lí côsin ta coù : c2 = a2 + b2 – 2ab.CosC 465,44 c21,6 cm Theo hệ cosin ta có :
CosA = bc a c b 2 2
0,7188 Suy
B Aˆ 44o2', ˆ
= 180o – (Aˆ Cˆ25o58'
(3)baûn
Hai lực 1
f f 2cho trước tác dụng lên vật tạo thành góc nhọn
f f1; Hãy lập cơng thức tính cường độ lực
s Giaûi :
Đặt AB f1,AD f2 vẽ hình bình hành ABCD Khi
AB BC f f s
AC
Theo định lí cosin tam giác ABC ta có :AC2 = AB2 + BC2 – 2AB.BC.CosB Vậy |
s | = |
f +f2| Hay |s |2 = |
f |2 + |f2|2 – 2|f1|.|f 2|.Cos(180o - ) TIEÁT 24
Hoạt động 2: 2.Định lí Sin
Cho tam giác ABC vng A nội tiếp đường trịn bán kính R có BC = a, CA = b, AB = c Chứng minh hệ thức :
2R
SinC c SinB
b SinA
a
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Ta có SinA = Sin90o = 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
BC = 2R Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
SinAa = 2R Gợi ý trả lời câu hỏi 4: SinBb = 2R Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
2R
SinC c SinB
b SinA
a
Câu hỏi 1:
Hãy tính SinA = ? Câu hỏi 2:
BC ? Câu hỏi 3:
Tỉ số SinAa ? Câu hỏi 4:
Tỉ số SinBb ? Câu hỏi 5:
Hãy kết luận ?
Đối với tam giác ta có hệ thức gọi định lí sin tam giác
a) Định lí Sin: Trong tam giác ABC với BC = a, CA = b , AB = c R bán kính đường trịn ngoại tiếp, ta có:
2R SinC
c SinB
b SinA
a
Chứng minh : Ta chứng minh hệ thức SinAa = 2R Xét hai trường hợp :
- Nếu góc A nhọn ( hình vẽ 1) ta có :Tam giác BCD vuông C neân BC = BD.SinD
hay a = 2R.SinD = 2R.SinA (cùng chắn cung BC)
- Nếu góc A góc tù (hình vẽ ) ta có Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O nên A
(4)baûn
( Hình ) ( Hình )
Như : 2R
SinC c SinB
b SinA
a
Ví dụ :Cho tam giác ABC có cạnh a Hãy tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Ta có SinA = Sin60o =
2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: BC = a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
SinA a
= 2R
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: R = 13
Câu hỏi 1:
Hãy tính SinA= ? Câu hỏi 2:
BC ? Câu hỏi 3:
Tỉ số SinAa ? Câu hỏi 4:
Hãy tính R ?
b)Ví dụ: Cho tam giác ABC coù ˆ 200, ˆ 310
C
B cạnh b = 210 cm Tính Aˆ ,
cạnh cịn lại bán kính R đường trịn ngoại tiếp tam giác Giải :
Ta coù : Aˆ =180o – (20o + 31o ) = 129o
Theo định lí Sin ta coù: 2R
SinC c SinB
b SinA
a
hay a = 316,2
20 sin
129 sin . 210 sin
0 0
SinB A b
(cm)
Suy R 307,02
129 sin
2 , 477 sin
2
A a
(cm)
Hoạt động 3:
3.Cơng thức tính diện tích tam giác
(5)baûn
Bài tốn :Hãy viết cơng thức tính diện tích tam giác theo cạnh đường cao tương ứng
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: a a ah
h BC S
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: b b bh
h AC S
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: c c ch
h AB S
Câu hỏi 1:
Hãy viết cơng thức tính diện tích tam giác theo BC ?
Câu hỏi 2:
Hãy viết cơng thức tính diện tích tam giác theo AC hb ?
Câu hỏi 3:
Hãy viết cơng thức tính diện tích tam giác theo AB hc ?
Ví dụ: Cho tam giác ABC với BC = a, CA = b, AB = c Gọi R, r bán đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác p = (a + b + c)/2 nửa chu vi tam giác Diện tích S tam giác ABC tính theo công thức sau :
) )( )( ( sin sin sin c p b p a p p S pr S R abc S B ac A bc C ab S
Chứng minh công thức (1) a a ah
h BC S
maø AH = ha = AC.SinC = b.SinC
Vậy S = 21 a.b.SinC Chứng minh tương tự cho trường hợp cịn lại Chứng minh cơng thức (2):
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
R a
4 = 2sin A
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
A bcsin
= abc4R = S
Caâu hỏi 1:
Theo định lí sin ta có 4aR bao nhiêu? Câu hỏi 2:
So sánh bcsinA
1
và abc4R ?
Ví dụ: Tam giác ABC có cạnh a = 13 cm, b = 14 cm, c = 15 cm a) Tính diện tích tam giác ABC?
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp ngoại tiếp tam giác ABC Giải :
a) Ta có p = 21.Theo cơng thức Hê-Rơng ta có :S = 84 (m2) b) p dụng cơng thức S = p.r ta có : r =
(6)baûn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Dựa vào định lí cơsi tính CosA, từ suy SinA áp dụng cơng thức tính diện tích tam giác
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Dựa vào S = p.r
Câu hỏi 1:
Có thể tính diện tích tam giác ABC theo cách khác khơng ?
Câu hỏi 2: Hãy tính r ?
Ví dụ 2:Tam giác ABC có cạnh a = 3, cạnh b = Cˆ = 30o Tính cạnh c , góc A diện tích tam giác
Giải :
Theo định lí cơsin ta có :c2 = a2 + b2 – 2abCosC = Vậy c = tam giác ABC có AB = AC = Ta suy Bˆ Cˆ = 30o Do Aˆ = 120o
Ta có S =
2
2
cSinB
a ( ñvdt)
TIẾT 25 Hoạt động 4:
4.Giải tam giác ứng dụng vào việc đo đạc a)Giải tam giác :
Ví dụ 1:Cho tam giác ABC biết cạnh a = 17,4 m , ˆ 44030'
B vaø Cˆ = 64o Tính góc Aˆ
các cạnh b , c
Giải :
Ta có : Aˆ = 180o – (Bˆ +Cˆ ) = 71o30’
Theo định lí sin ta có : 2R
SinC c SinB
b SinA
a
) ( , 16
) ( , 12
m SinA
SinC a c m SinA
SinB a
b
Ví dụ 2:Cho tam giác ABC có a = 49,4(cm) , b = 26,4 (cm) Cˆ = 47o20’ Tính cạnh c, Aˆ
và Bˆ
Giải :
Theo định lí Côsin ta có :c2 = a2 + b2 – 2abCosC 1369,66 Vaäy c 1369,66 37(cm)
Ta coù CosA =
bc a c b
2
2 2
- 0,191
Như Aˆ góc tù ta có Aˆ 101o Ta có Bˆ = 180o – (Aˆ +Cˆ ) = 31o40’
Ví dụ 3.Cho tam giác ABC có cạnh a= 24 cm , b = 13 cm , c = 15 cm Tính diện tích S tam giác bán kính r đường trịn nội tiếp
Giải :
Theo định lí cosin ta có CosA =
bc a c b
2
2 2
(7)B
bản
Ta có S = 13.15.0,88 85,8
1
1
bcSinA (cm2)
Từ S = p.r suy r = 3,3 (cm) b)Ứng dụng vào việc đo đạc :
Bài toán 1 Đo chiều cao tháp mà khơng thể đến chân tháp (hình vẽ)
Giải : Giả sử CD = h chiều cao tháp C chân tháp Chọn hai điểm A , B mặt đất cho ba điểm A , B , C thẳng hàng Ta đo khoảng cách AB góc CAD , CBD Chẳng hạn ta đo AB = 24 m CAD = 63o , CBD = 48o Khi chiều cao h tính sau :
p dụng định lí sin vào tam giác ABC ta có :
) ( , 61 )
ˆ (
91 , 68 )
48 63
(
48
24 ˆ
ˆ 0
0
m D
A C Sin AD CD
h
Sin
Sin SinD
D B SinC AB
AD SinD
AB D
B SinC
AD
Bài tốn 2:Tính khoảng cách từ địa điểm bờ sơng đến gốc cù lao sơng
Giải :
Để đo khoảng cách từ
một điểm A bờ sông đến gốc C cù lao sông ,người
ta chọn điểm B
trên bờ với A cho từ
A B nhìn thấy
điểm C Ta đo khoảng cách AB , góc A B Chẳng hạn ta đo AB = 10 m , CAB = 450 ; CBA = 700 .Khi khoảng cách AC tính sau :
p dụng định lí Sin vào tam giác ABC , ta có :SinBAC SinCAB
Vì SinC = Sin( + ) neân AC = 41,47( )
115 70 40 ) (
0
m Sin
Sin Sin
Sin AB
C
(8)baûn
Tiết 26 LUYỆN TẬP Hoạt động 5:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A Bˆ= 580 , a = 72 cm Tính Cˆ , cạnh b, cạnh c đường cao
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Cˆ = 900 – 580 = 320 Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
b = a.SinB = 72.Sin580 61,06 (cm)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: = 2S/a
Câu hỏi 1:
Hãy cho biết cách tìm góc Cˆ ? Câu hỏi 2:
Đã có góc A cạnh a;góc B cạnh b tìm cơng thức ?
Câu hỏi 3:
Hãy nêu cách tính = ?
Bài 2: Cho tam giác ABC có a = 52,1 cm , b = cm , c = 54 cm Tính góc Aˆ , Bˆ , Cˆ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
' 32 37 ˆ ; ' 28 106 ˆ
36 ˆ 809 ,
0
0
2
C B
A bc
a c b CosA
Câu hỏi 1:
Hãy nêu cơng thức định lí cosin ? Ứng dụng tính Aˆ , Bˆ ,Cˆ
Bài 3: Cho tam giác ABC có Aˆ = 1200 Tính cạnh BC cho biết cạnh AC = m; AB = n
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
BC2 = a2 = b2 + c2 – 2bc.Cos1200 = m2 + n2 + mn. Câu hỏi 1:Gọi học sinh lên bảng hướng dẫn giải? Bài 4: Cho tam giác ABC có cạnh a = cm, b = 10 cm, c = 13 cm
a) Tam giác có góc tù khơng ?
b) Tính độ dài trung tuyến MA tam giác ABC ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Cosin góc có giá trị âm mà cạnh c = 13 lớn nên ta tính cosC < nên Cˆ góc tù Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
ma2 118,5 10,89
4 ) (
2 2
a
m a
c b
Câu hỏi 1:
Đối diện với cạnh lớn góc lớn Vậy sở cho ta biết tam giác ABC có góc tù?
Câu hỏi 2:
Hãy sử dụng cơng thức để tính đường trung tuyến ?
Bài 5: Cho tam giác ABC biết a = 137,5 cm , Bˆ = 830,Cˆ = 570 Tính góc Aˆ , cạnh b , c ,
R
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: ˆ 1800 (ˆ ˆ) 400
B C
A
Câu hỏi 1:
(9)baûn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
214 428
40 , 137
2 0 R Sin
SinA a
R (cm)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: b = 2RSinB 212,31 c = 2RsinC 179,4(cm)
Câu hỏi 2:
Muốn tính R ta sử dụng cơng thức ? Câu hỏi 3:
Muốn tính b,c ta sử dụng công thức ?
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có AB = a; BC = b; BD = m; AC = n Chứng minh rằng: m2 + n2 = 2(a2 + b2)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Đường trung tuyến OA OA2 =
4 ) (
2a2 b2 n2
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Đường trung tuyến OB OB2 =
4 ) (
2 a2 b2 m2
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
m2 + n2 = 4(OA2 + OB2) = 2(a2 + b2)
Câu hỏi 1:
Hãy cho biết đường trung tuyến tam giác ABD cơng thức tính đường trung tuyến ?
Câu hoûi 2:
Hãy cho biết đường trung tuyến tam giác ABC cơng thức tính đường trung tuyến ?
Câu hỏi 3:
Gọi học sinh lên bảng biến đổi chứng minh m2 + n2 = 2(a2 + b2)
C Cuõng cố :
- Cần nắm vững cơng thức định lí cơsin định lí Sin ; cơng thức tính diện tích tam giác - Sử dụng thành thạo cơng thức vào tập
D Bài tập nhà: Giải tập sách giáo khoa
Tiết 27 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1 MỤC TIÊU
a Kiến thức:
(10)bản
- Bảng góc đặc biệt ,tích vơ hướng hai vectơ Góc giữ hai vectơ ,biểu thức tọa độ tích vơ hướng Độ dài vectơ khoảng cách hai điểm
- Định lí sin, định lí cosin, cơng thức đường trung tuyến ,diện tích tam giác b Kỹ năng:
- Giải tập sách giáo khoa - Rèn kỹ tính tốn ,tính cần cù sáng tạo
- Liên hệ thực tế qua việc sử dụng công thức định lí sin cơsin … c Thái độ:
- Cẩn thận , xác trong trình tính tốn
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị thầy
Giáo án tập sách giáo khoa b.Chuẩn bị học sinh:
Soạn giải tập sách giáo khoa
3.TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra cũ: Lồng vào giảng B.Bài mới:
Hoạt động 1:
Bài 1:Cho tam giác ABC Chứng minh : a) Góc A nhọn a2 < b2 + c2 ; b) Góc A tù a2 > b2 + c2 ; c) Góc A vuông a2 = b2 + c2
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: CosA >
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: CosA =
bc a c b
2
2 2
>
a2 < b2 + c2 Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
CosA <
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: CosA =
bc a c b
2
2 2
< a2 > b2 + c2 Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
CosA =
Gợi ý trả lời câu hỏi 6:
Câu hỏi 1:
Góc A nhọn CosA mang giá trị âm hay dương ?
Câu hỏi 2:
Dựa vào định lí cosin chứng minh : a2 < b2 + c2
Câu hỏi 3:
Góc A tù CosA mang giá trị âm hay dương ?
Câu hỏi 4:
Dựa vào định lí cosin chứng minh : a2 > b2 + c2
Câu hỏi
Góc A vuông CosA mang giá trị âm hay dương ?
Câu hỏi 6:
(11)bản
CosA =
bc a c b
2
2 2
=
a2 = b2 + c2 a
(12)baûn
Bài 2: Cho tam giác ABC có Aˆ = 600, BC = Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam
giaùc ABC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
R
SinA a
2
vaø
R abc S
4
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
R =
2SinA a
Câu hỏi 1:
Cơng thức có bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác mà ta học ?
Câu hỏi 2:
p dụng tính bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC ?
Bài 3:Cho tam giác ABC có a = 12, b = 16, c = 20 Tính diện tích tam giác ,chiều cao ha,
bán kính R, r đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp đường trung tuyến ma tam giác
ABC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Công thức Hê – rông Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
S = p(p a)(p b)(p c) vaø p =
c b a
= 24
Vaäy S = 96
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
S = 16
2 a S h h
a a a
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
4 10 p S r r p S S c b a R R abc S
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
09 , 17 292 ) (
2 2 2 a a m a c b m
Câu hỏi 1:
Đã có cạnh tam giác ,muốn tính diện tích tam giác cần sử dụng cơng thức ?
Câu hỏi 2:
Hãy áp dụng cơng thứ Hê –rơng để tính diện tích tam giác ?
Câu hỏi 3:
Đã có diện tích tam giác muốn tính chiều cao ta sử dụng cơng thức ? Hãy áp dụng ?
Câu hỏi 4:
Đã có diện tích tam giác muốn tính R ; r ta sử dụng công thức ? Hãy áp dụng ?
Câu hỏi 5:
Muốn tính đường trung tuyến ta sử dụng cơng thứ áp dụng ?
Bài 4: Trong tập hợp tam giác có hai cạnh a b Tìm tam giác có diện tích lớn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: S abSinC
2
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
S lớn SinC = hay Cˆ = 900
Câu hỏi 1:
Hãy chọn cơng thức tính diện tích tam giác mà ta biết a b ?
Câu hỏi 2:
Diện tích tam giác lớn ? C Cũng cố:
(13)baûn
- Cần thuộc định lí Cosin định lí Sin
- Sử dụng thành thạo công thức tính tốn D Bài tập nhà:
Giải tập lại sách giáo khoa
Tiết 28 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1 MỤC TIÊU
a Kiến thức:
- Giá trị lượng giác góc từ O0 đến 1800 Dấu giá trị lượng giác Giá trị lượng giác hai góc bù hai góc phụ
- Bảng góc đặc biệt, tích vơ hướng hai vectơ Góc giữ hai vectơ, biểu thức tọa độ tích vơ hướng Độ dài vectơ khoảng cách hai điểm
- Định lí sin, định lí cosin, cơng thức đường trung tuyến, diện tích tam giác b Kỹ năng:
- Giải tập sách giáo khoa - Rèn kỹ tính tốn ,tính cần cù sáng tạo
- Liên hệ thực tế qua việc sử dụng công thức định lí sin cosin … c Thái độ:
- Cẩn thận, xác trong q trình tính tốn
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị thầy
Giáo án tập sách giáo khoa b.Chuẩn bị học sinh:
Soạn giải tập sách giáo khoa
3.TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra cũ: Lồng vào giảng B.Bài mới:
Hoạt động 1:
(14)baûn
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời đáp án (có giải thích )
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Vì 1500
nên Cos < ; tan < Vậy ta chọn c) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hai góc bù có sin, tan, cot đối nên chọn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Nếu tù tan < nên chọn c) Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Sin600 > Cos1200 < nên chọn d) Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Vì < nên Cos > Cos Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 6: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 7: Chọn c)
Gợi ý trả lời câu hỏi 8: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 9: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 10: Chọn d)
Câu hỏi 1:
Trong câu chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 2:
Trong câu chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 3:
Trong câu chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 4:
Trong câu chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 5:
Trong câu chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 6:
Trong câu chọn đáp án nào? ? Câu hỏi 7:
Trong câu chọn đáp án ? ? Câu hỏi 8:
Trong câu chọn đáp án ? ? Câu hỏi 9:
Trong câu chọn đáp án ? ? Câu hỏi 10:
Trong câu 10 chọn đáp án ? Hoạt động 2:
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm từ câu 11 đến câu 20 chọn đáp án
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời đáp án (có giải thích )
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Chọn c)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Chọn b)
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Chọn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 6: Chọn c)
Gợi ý trả lời câu hỏi 7:
Câu hỏi 1:
Trong câu 11 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi 2:
Trong câu 12 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi 3:
Trong câu 13 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi 4:
Trong câu 14 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi
Trong câu 15 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi 6:
(15)baûn Choïn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 8: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 9: Chọn c)
Gợi ý trả lời câu hỏi 10: Chọn d)
Trong câu 17 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi 8:
Trong câu 18 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi 9:
Trong câu 19 chọn đáp án nào? Vì sao? Câu hỏi 10:
Trong câu 20 chọn đáp án nào? Vì sao? Hoạt động3:
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm từ câu 21 đến câu 30 chọn đáp án
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời đáp án (có giải thích )
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Chọn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Chọn c)
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Chọn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 5: Chọn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 6: Chọn b)
Gợi ý trả lời câu hỏi 7: Chọn a)
Gợi ý trả lời câu hỏi 8: Chọn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 9: Chọn d)
Gợi ý trả lời câu hỏi 10: Chọn c)
Câu hỏi 1:
Trong câu 21 chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 2:
Trong câu 22 chọn đáp án ? sao? Câu hỏi 3:
Trong câu 23 chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 4:
Trong câu 24 chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 5:
Trong câu 25 chọn đáp án ? sao? Câu hỏi 6:
Trong câu 26 chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 7:
Trong câu 27 chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 8:
Trong câu 28 chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 9:
Trong câu 29 chọn đáp án nào? sao? Câu hỏi 10:
Trong câu 30 chọn đáp án nào? sao? C Cũng cố : Cần ôn lại tất kiến thức học
(16)baûn
Tiết 29 34 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
Chương III
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶY PHẲNG.
§1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG.
1 MỤC TIÊU
a Kiến thức:
- Phải biết cách lập loại phương trình đường thẳng biết vectơ pháp tuyến vectơ phương điểm mà qua
- Có hai loại phương trình :phương trình tham số phương trình tổng quát - Nắm vị trí tương đối hai đường thẳng góc hai đường thẳng - Nắm cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng b Kỹ năng:
- Giải tốn viết phương trình đường thẳng dạng tham số dạng tổng quát
- Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng góc hai đường thẳng
- Giải tập sách giáo khoa
- Rèn kỹ tính tốn, phân tích tổng hợp, tính cần cù sáng tạo c Thái độ:
- Chú ý, tích cực tham gia xây dựng
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a Chuẩn bị thầy:
- Chuẩn bị số phương trình đường thẳng mà lớp học để làm ví dụ - Chuẩn bị số hình ảnh sẵn nhà từ hình 3.2 đến hình 3.15
b Chuẩn bị học sinh:
- Chuẩn bị tốt số cơng cụ để vẽ hình
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra cũ:
- Em nêu dạng phương trình đường thẳng mà em biết ?
- Cho đường thẳng y = ax + b Hãy cho biết hệ số góc đường thẳng ? - Đường thẳng sau song song với đường thẳng y = 2x +
(17)baûn
TIẾT 29 Hoạt động 1: I.Vectơ phương đường thẳng
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đồ thị hàm số y =
2
x a) Tìm tung độ hai điểm M0 M nằm , có hồnh độ b) Cho vectơ
u= (2 ; 1) Hãy chứng tỏ M 0M phương với u
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Ta việc thay hoành độ vào phương trình đường thẳng
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tung độ M y = 1, tung độ Mo y =
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hai vectơ phương vectơ t lần vectơ
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
M
M0 = (4 ; 2) = 2(2 ; 1) = 2.u
Câu hỏi 1: Để tìm tung độ điểm biết hồnh độ phương trình đường thẳng ta cần làm gì?
Câu hỏi 2:
Hãy tìm tung độ M Mo ? Câu hỏi 3:
Hai vectơ phương ? Câu hỏi 4:
Chứng minh
M M0 = t u
* Định nghóa:Vec tơ
u gọi vectơ phương đường thẳng nếu u 0và có
giá
u song song trùng với
* Nhận xét:
- Nếu
ulà vectơ phương củathì ku vectơ phương củanên
đường thẳng có vơ số vectơ phương
- Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm vectơ phương đường thẳng
Ví dụ 2:Hãy chọn kết tập sau :
1) Cho đường thẳng có vectơ phương u = (2 ; 0) Vectơ vectơ sau
laø vectơ phương
a) (0 ; 0) b) (3 ; 0) c) (2 ; 1) d) (0 ; 1) HD: Chọn b) 2) Cho đường thẳng có phương trình : y = 3x – điểm M(1 ; 1) Các điểm N có tọa độ sau ,điểm mà
MN làvectơ phương của
a) N( ; 0) b) N(1 ; 2) c) N(2 ; 4) d) N(-1 ; -2) HD: Chọn c) Hoạt động 2:
(18)baûn
1) Định nghĩa: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đi qua điểm M0(x0 ; y0) nhận
u = (u1 ; u2) làm vectơ phương Khi phương trình tham số đường thẳng là:
2
1
. .
ut y y
ut x x
2) Liên hệ vectơ phương hệ số đường thẳng Cho đường thẳng có phương trình tham số:
2
1
. .
ut y y
ut x x
Nếu u1 0 phương trình tham số trở thành:
0
x x t
u
y y t u
0 0
1
( ) ( )
u
y y x x y y k x x
u
Vậy hệ số góc k =
1 u u
Ví dụ 3: Viết phương trình tham số đường thẳng d qua hai điểm A(2 ; 3) B(3 ; 1) Tính hệ số góc d
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
AB= (1 ; - 2) Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
t y
t x
.2 3 2
Câu hỏi 1: Vectơ phương đường thẳng d có tọa độ ?
Câu hỏi 2:
Hãy viết phương trình đường thẳng qua A, B Hệ số góc đường thẳng AB bao nhiêu?
C Cũng cố: *
u 0là vectơ phương củanếu giá
u song song trùng với
* Muốn viết phương trình tham số đường thẳng cần có VTCP điểm qua D Bài tập nhà :Bài tập (SGK/80)
TIẾT 30 Hoạt động :
(19)baûn
Ví dụ 1 : Cho đường thẳng có phương trình :
t y
t x
3 4
2 5
và vectơ
n= (3 ; -2) Hãy chứng tỏ
n vng góc với vectơ phương đường thẳng
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
u= (2 ; 3)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
u.n= 2.3 – 3.2 = Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Có t
n.u =
Câu hỏi 1: Hãy xác định vectơ phương đường thẳng ?
Câu hỏi 2:
Hãy chứng minh vectơ
nvng góc với vectơ u ?
Câu hỏi 3: Vectơ t
n có vng góc với vectơ u hay khơng ?
* Định nghóa: Vectơ
n gọi vectơ pháp tuyến đường thẳng nếu n 0
n vng góc với vectơ phương đường thẳng
* Chú ý:
- Neáu
nlà vectơ pháp tuyến đường thẳng thì kn(k0) vectơ pháp tuyến
- Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm vectơ pháp tuyến
Ví dụ 2: Cho đường thẳng có vectơ pháp tuyến
n= (-2 ; 3) Caùc vectơ sau vectơ phương :
a)
u= (2 ; 3) b) u = ( - ; 3) c) u= (3 ; 2) d) u= (- ; 3)
Ví dụ 3: Cho đường thẳng có vectơ phương
u = (- ; 0) Các vectơ sau vectơ pháp tuyến :
a)
n= (0 ; 3) b) n= (0 ; - 7) n= (8 ; 0) d) n= (0 ; -5)
Hoạt động 4:
IV.Phương trình tổng quát đường thẳng
1) Định nghĩa: Phương trình : ax + by + c = với a b không đồng thời 0, gọi phương trình tổng quát đường thẳng
2) Chú ý : Nếu đường thẳng có phương trình ax + by + c = có vectơ pháp tuyến
là
n= ( a; b) vectơ phương u= (- b; a) u= (b; - a)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
(20)baûn
Ta cần chứng minh
n vng góc với MN ,
với M, N hai điểm thuộc đường thẳng
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: M(0 ; bc ) ; N(
a c
; 0)
b c a c
MN ;
Khi
MN n= Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
u n=
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:Cho học sinh tự làm
Để chứng minh
n=(a ; b) vectơ pháp tuyến , ta cần chứng minh
như nào? Câu hỏi 2:
Hãy chọn hai điểm M, N thuộc và
chứng minh
nvng góc với MN
Câu hỏi 3:
Để chứng minh
u= (-b; a) vectơ phương , ta cần chứng minh
biểu thức nào?
Câu hỏi 4:Hãy chúng minh
u.n= Ví dụ 1:Lập phương trình tổng qt đường thẳng đi qua hai điểm A(2 ; 2) B(4 ;
3)
Giaûi: VTCP :
AB
u = (2 ; 1),suy VTPT: n= (1 ; -2) Vậy PTTQ laø 1.(x – 2) + (-2)(y – 2) =
Ví dụ 2: Hãy tìm tọa độ vectơ phương đường thẳng có phương trình: 3x + 4y + =
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: VTPT :
n= (3 ; 4) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: VTCP :
u= (4 ; -3)
Câu hỏi 1:
Tọa độ vectơ pháp tuyến bao nhiêu? Câu hỏi 2:
Hãy xác định tọa độ vectơ phương?
3) Các trường hợp đặc biệt :
Cho đường thẳng có phương trình tổng qt ax + by + c = (1)
- Nếu a = (1) :by + c = hay y = - bc Khi đường thẳng vng góc với trục
Oy taïi 0; c
b
- Nếu b = (1) :ax + c = hay x = ac Khi đường thẳng vng góc với trục
Ox c;
a
- Nếu c = (1): ax + by = Khi đường thẳng đi qua gốc tọa độ O
- Nếu a, b, c khác ta đưa (1) dạng: 1
o o b
y a
x
(21)baûn
d1 : x – 2y = d2 : x = d3 : y + = d4 :
4
y x
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Đi qua O(0 ; ) qua điểm A(2 ; 1) Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Song song với Oy, qua điểm có hồnh độ x = Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Song song với Ox , qua điểm có tung độ y = -1 Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Song song với d1 qua A(0 ; 4) ,B(8 ; 0)
Câu hỏi 1:
Đường thẳng d1 có đặc điểm nào? Câu hỏi 2:
Đường thẳng d2 có đặc điểm nào? Câu hỏi 3:
Đường thẳng d3 có đặc điểm nào? Câu hỏi 4:
Đường thẳng d4 có đặc điểm nào? C Cũng cố :
- Vectô
nđược gọi pháp tuyến đường thẳng nếu n 0 n vuông góc với
vectơ phương đường thẳng
- Phương trình ax + by + c = với a b không đồng thời 0, gọi phương trình tổng quát đường thẳng có VTPT
n = (a; b) VTCP: u = (b; -a) D Bài tập nhà: Bài taäp 2,3,4(SGK/80)
TIẾT 31 Hoạt động 5:
V.Vị trí tương đối hai đường thẳng
Xét hai đường thẳng 1và2 có phương trình tổng quát là:a1x + b1y + c1= a2x + b2y + c2=
Tọa độ giao điểm 1và2 nghiệm hệ phương trình: (I)
0 0
2 2
1 1
c y b x a
c y b x a
1 Nếu (I) có nghiệm 1và2 cắt điểm M0(x0 ; y0) Nếu (I) có vơ số nghiệm 1và2 trùng với
3 Nếu (I) vô nghiệm,khi 1và2 khơng có điểm chung hay 1và2 song song với
Ví dụ 1: Cho đường thẳng d có phương trình x–y +1= 0, xét vị trí tương đối d với đường thẳng sau
d1:2x + y – = d2:x – y – = d3:2x – 2y + =
Giaûi :
a) Xét d d1, hệ phương trình:
0 4 2
0 1
y x
y x
(22)bản
b) Xét d d2, hệ phương trình:
0 1
0 1
y x
y x
vô nghiệm nên d song song d2 c) Xét d d3, hệ phương trình vơ số nghiệm nên hai đường thẳng trùng
Ví dụ 2: Xét vị trí tương đối d : x – 2x + = với đường thẳng sau:
d1:- 3x + 6y – = 0; d2 : y = - 2x; d3 : 2x + = 4y
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
n= (-1 ; 2) M(-1 ;0) Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
n= (2 ; 1) M không thuộc d2 Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
n= (1 ; 2) M không thuộc d3 Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
d1và d2 vng góc với có vectơ pháp tuyến vng góc
d1và d3 có vectơ pháp tuyến khơng song song khơng vng góc nên hai đường thẳng cắt
Câu hỏi 1:
Hãy vectơ pháp tuyến điểm M đường thẳng d1
Câu hỏi 2:
Hãy vectơ pháp tuyến đường thẳng d2 xét xem M có thuộc d2 hay khơng ?
Câu hoûi 3:
Hãy vectơ pháp tuyến đường thẳng d3 xét xem M có thuộc d2 hay khơng ?
Câu hỏi 4:
Có nhận xét vị trí tương đối d1; d2 ; d3
Hoạt động 6:
VI.Góc hai đường thẳng :
Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I cạnh AB = 1, AD = Tính số đo góc AID DIC; .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
2
AB AD
BD
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Cos
2
ˆ
BD AD B D
A
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
B D
A ˆ = 300
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
ˆ 1800 (300 300) 1200 ˆ 600
DIC
D I A
Câu hỏi 1:
Hãy tính độ dài cạnh BD ? Câu hỏi 2:
Hãy tính cosin góc ADB ? Câu hỏi 3:
Góc ADB ? Câu hỏi 4:
(23)bản
Kí hiệu: ( d1; d2)
Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = d2: a2x + b2y + c2 =
Khi góc đường thẳng d1 d2 góc hai vectơ pháp tuyến đường thẳng Gọi = (d1 ; d2) góc nhọn Cos > nên suy ra:
Cos =
2 2 2
2
2
2
;
b a b a
b b a a n
n n n n
n Cos
Chú ý:
a) Góc hai đường thẳng góc nhọn b) d1d2
2
1 n
n a1.a2 + b1.b2 = 0.
c) Neáu d1 d2 có phương trình : y = k1.x + m1 y = k2.x + m2 thì: * d1 d2 k1.k2 = -1
* d1 // d2 k1 = k2 vaø m1 m2
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Khơng, góc hai đường thẳng góc nhỏ góc
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Có
Câu hỏi 1:
Hai đường thẳng góc tù khơng?
Câu hỏi 2:
Hai đường thẳng có hai vectơ phương vng góc với có vng góc hay khơng? Câu hỏi trắc nghiệm:Cho đường thẳng d có phương trình: x + 2y + =
Câu 1: Đường thẳng đường thẳng sau vng góc với đường thẳng d a) y = 2x – 3; b) y = - 2x + 3;
c) x = 2y + 3; d) x = - 2y + HD :Choïn (a)
Câu 2 :Gọi là góc d1 d biết d1 có phương trình :2x + y + = Khi Cos bằng?
a) - 54 ; b) 54 ; c) 45 ; d) - 45 HD: Choïn (b)
Câu 3: Gọi d1 đường thẳng : x – my + = m kết sau để d tạo với d1 góc 300
a) + 75; b) - 75;
c) + 75 vaø - 75; d) – HD :Chọn (c)
C Cũng cố :
(24)baûn
TIẾT 32 Hoạt động 7:
VII.Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
Khái niệm:Cho đường thẳng điểm M Giã sử H điểm thuộc .Một điểm Ho thỏa mãn MHo gọi hình chiếu M
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình :ax + by + c = điểm
M0(xo ; yo)
Khoảng cách từ điểm Mo đến đường thẳng d ,kí hiệu d(Mo ; ) tính cơng thức:
d(Mo ; ) = 2 02
| |
b a
c by ax
- Chứng minh :
Phương trình tham số đường thẳng m qua Mo(xo ; yo) vng góc với đường thẳng
laø:
tb y y
ta x x
. .
0
n= (a ; b) vectơ pháp tuyến của
Giao điểm H của đường thẳng m ứng với giá trị tham số nghiệm phương
trình: A(x0 + a.t) + b(y0 + b.t) = 2 02
b a
c y b x a t
Vaäy H(xo + a.t ; y0 + b.t) Suy ra: d(Mo; ) = M0H = 2 02
| |
b a
c by ax
Ví dụ: Tính khoảng cách từ điểm M(-2; 1) O(0 ; 0) đến đường thẳngcó phương
trình 3x – 2y – =
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: d(M ; ) =
13 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: d(O ; ) =
3
Câu hỏi 1:
Tính khoảng từ M đến đường thẳng ?
Câu hỏi 2:
Tính khoảng từ điểm O đến ?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Khi biết đường thẳng có vectơ pháp tuyến qua điểm ta viết phương trình đường thẳng dạng :
a) tổng quát; b) tham số; c) đoạn chắn; d) tắc
Câu 2: Khi biết đường thẳng có phương trình tổng qt ax + by + c = ta có vectơ pháp tuyến
n có tọa độ bằng:
(25)baûn
Câu 3: Khi biết đường thẳng có phương trình tham số :
tb y y
ta x x
. .
0
có vectơ
phương
u:
a) (a; b); b) (b; a) ; c) (-a; b) ; d) (-b; a) Câu 4: Khi biết đường thẳng có phương trình tham số :
tb y y
ta x x
. .
0
có vectơ pháp
tuyến
n:
a) (a; b); b) (b; a) ; c) (-a; -b); d) (-b; a).
Câu 5: Khi biết đường thẳng có phương trình tổng qt : ax + by + c = , ta có vectơ phương
u :
a) (a ; b); b) (b ; a); c) (-a ; -b); d) (-b ; a).
C Cũng cố :
*
u 0là vectơ phương củanếu giá
u song song trùng với
* Muốn viết phương trình tham số đường thẳng cần có VTCP điểm qua * d(Mo ; ) = 2 2
0
0 |
|
b a
c by ax
* Tọa độ giao điểm hai đường thẳng nghiệm hệ phương trình * Góc hai đường thẳng góc nhỏ góc góc nhọn * Vectơ
nđược gọi pháp tuyến đường thẳng nếu n 0 n vng góc với
vectơ phương đường thẳng
* Phương trình ax + by + c = với a b không đồng thời , gọi phương trình tổng qt đường thẳng có VTPT
n = (a ; b) vaø VTCP : u = (b ; -a) D Bài tập nhà:
Bài tập :1 đến 9( SGK/80 - 81)
TIẾT 33 - 34 Hoạt động 8:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 1:Lập phương trình tham số đường thẳng d trường hợp sau :
a) d qua điểm M(2 ; 1) có vectơ phương
u = (3 ; 4) ; b) d ñi qua điểm M(-2; 3) có vectơ pháp tuyến
n = ( ; 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
(26)baûn
t y
t x
4 1
3 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
n = ( ; 1) suy u = (1 ; -5)
t y
t x
5 3
2
Câu hỏi 2:
Hãy nêu cách lập phương trình tham số biết vectơ pháp tuyến điểm qua đường thẳng ?
Bài 3:Lập phương trình tổng quát đường thẳng trường hợp sau :
a) qua M(-5 ; -8) có hệ số góc k = - ;
b) qua hai điểm A(2 ; 1) B( - ; 5)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
k = -3 suy phương trình có dạng: y = - 3x + m Vì qua M(- ; -8) suy m = -23
Vậy phương trình là : y = -3x – 23
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Vectơ phương
AB = (-6 ; 4) Vectơ pháp tuyến
n = (2 ; 3) Phương trình tổng quát :2x + 3y
Câu hỏi 1:
Đã có hệ số góc k vectơ phương vectơ pháp tuyến có tọa độ bao nhiêu? Hãy viết phương trình đường thẳng ?
Câu hỏi 2:
Hãy tìm vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng qua đường
thẳng điểm A B?
Bài 4: Viết phương trình tổng quát đường thẳng d qua M(4; 0) điểm N(0; -1)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: VTCP : (4;1)
NM u
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: VTPT : (1 ; -4) Gợi ý trả lời câu hỏi 3: 1(x – 0) – 4(y + 1) =
Câu hỏi 1:
Hãy tìm vectơ phương đường thẳng d Câu hỏi 2:
Hãy tìm vectơ pháp tuyến đường thẳng d Câu hỏi 3:
Hãy viết phương trình tổng quát đường thẳng d Bài 5: Xét vị trí tương đối đường thẳng d1 d2 sau:
a) d1 : 4x – 10y + = vaø d2: x + y + = b) d1: 12x – 6y + 10 = vaø d2:
t y
t x
2 3 5
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 1:
(27)baûn
14 110 Vậy d1 cắt d2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: 2x – y – =
10 12
2
Vậy d1 // d2
thẳng d1 d2 ? Vì ? Câu hỏi 2:
Hãy đương phương trình d2 phương trình tổng quát cho biết vị trí tương đối chúng ?
Bài 6: Cho đường thẳng d có phương trình tham số:
t y
t x
3 2 2
Tìm điểm M thuộc d cách
điểm A(0 ; 1) khoảng
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: M(2 + 2t ; + t) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: AM = (2 )2 (2 )2
t t
t = t = 175 Vậy M1(4; 4); M2
5 ; 24
Câu hỏi 1:
Điểm M thuộc đường thẳng d M có toạ độ dạng ?
Câu hỏi 2:
Hãy tính đoạn AM tìm toạ độ điểm M ?
Bài 7: Tìm số đo góc hai đường thẳng d1 d2 có phương trình:
d1: 4x – 2y + = vaø d2: x – 3y + =
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Ta cần xác định vectơ phương vectơ pháp tuyến chúng ?
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
n1= (2 ; -1) vaø n2 = (1 ; -3) Cos
2
Vậy góc đường thẳng 450
Câu hỏi 1:
Để tìm góc đường thẳng d1 d2 ta cần xác định điều gì?
Câu hỏi 2:
Hãy xác định vectơ pháp tuyến đường thẳng tìm góc vectơ đó?
C Cũng cố :
*
u 0là vectơ phương củanếu giá
u song song trùng với * Muốn viết phương trình tham số đường thẳng cần có VTCP điểm qua * d(Mo ; ) = 2 2
| |
b a
c by ax
* Tọa độ giao điểm hai đường thẳng nghiệm hệ phương trình * Góc hai đường thẳng góc nhỏ góc góc nhọn
* Vectơ n gọi pháp tuyến đường thẳng nếu n 0 n vng góc với
(28)bản
* Phương trình ax + by + c = với a b không đồng thời , gọi phương trình tổng qt đường thẳng có VTPT
n = (a ; b) vaø VTCP : u = (b ; -a) D Bài tập nhà :
(29)baûn
Tiết 35 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
KIEÅM TRA TIẾT
1 MỤC TIÊU
a Kiến thức:
- Giá trị lượng giác đặc biệt, toạ độ vectơ ,tích có hướng hai vectơ
- Cơng thức định lí cosin, định lí sin, cơng thức tính đường trung tuyến, cơng thức tính diện tích tam giác
- Vectơ phương, vectơ pháp tuyến đường thẳng, mối liên hệ vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng
- Viết phương trình đường thẳng dạng tổng quát, dạng tham số, mối liên hệ phương trình tham số phương trình tắc
- Cơng thức xác định góc hai đường thẳng, vị trí tương đối hai đường thẳng - Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
b Kỹ năng:
- Giải tập sách giáo khoa - Sử dụng thành thạo công thức
- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, sáng tạo c Thái độ:
- Cẩn thận q trình tính tốn, học hết chương trình từ tích có hướng đến phương trình đường thẳng
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị thầy: Bài kiểm tra 45 phút b.Chuẩn bị học sinh:
- Ôn lại tất kiến thức học - Chuẩn bị giấy để kiểm tra
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra cũ: B.Bài mới:
A.TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Hãy cho biết Sin600 có giá trị bao nhiêu? a) 12 ; b)
2
2 ; c)
3 ; d)
Caâu 2: Cho
a= (1; 3) b = (-2; 5) Hãy cho biết tích vơ hướng hai vectơ a b bao nhiêu?
a) ; b) 13 ; c) 11 ; d)
(30)baûn
a)
AB = (2; 3) b) BA = (- 4; 1) c) AB = (4; 1) d) BA = (4; -1)
Câu 4: Cho A(5; 1) B(1; -2) Độ dài đoạn thẳng AB là:
a) b) c) d)
Câu 5: Cho tam giác ABC có a = 3; b = Cˆ = 900 Khi độ dài cạnh c bằng: a) c = 19 ; b) c = 25; d) 9; d)
Câu 6: Cho A(0; 1) B(2; 4) Vectơ phương đường thẳng qua AB là: a) (2; 3); b) (3; -2); c) (-3; 2); d) (0; 3)
Câu 7:Cho vectơ phương đường thẳng d
u = (1 ; 3) Vectơ pháp tuyến đường thẳng d :
a) (3; 1) ; b) (1; -3) ; c) (-6; 2) ; d) (-1; 3)
Câu 8 : Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:
t y
t x
3 3 2
có vectơ pháp tuyến : a) (3; -1) b) (2; 3) ; c) (1; 3) d) (-1; 4)
Câu 9 :Cho đường thẳng d1: 2x + 3y + = d2 : 3x -2y -3 = Phát biểu sau :
a) d1 // d2 ; b) d1 = d2 ; c) d1 d2 ; d) Đáp số khác
Câu 10: Cho M(1; 4) đường thẳng có phương trình: 3x + 4y +1 = Khoảng cách từ
M đến đường thẳng là:
a) 20; b) 16; c) 8; d)
B.TỰ LUẬN (5 điểm) :
Câu 1: Cho ABC có b = ; Aˆ = 300 ; Cˆ = 450 Tính góc cạnh lại
Câu 2 : Trong hệ trục Oxy cho ABC bieát: A(1; -1); B(-2; 3); C(2; -4)
a) Hãy viết phương trình đường thẳng qua BC b) Tính khoảng cách từ A đến BC
c) Tính diện tích ABC
Câu 3: Cho đường thẳng d1: 2x + 3y + 2007 = Hãy viết phương trình đường thẳng qua M(1; 2) vng góc với d1
C Củng cố:
(31)bản
Tiết 36 -37 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
Tiết 38 -39 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
Tiết 40 Ngày soạn: / /200
(32)bản
ÔN TẬP CI N¡M (tiết 41).
1 MỤC TIÊU
a Kiến thức:
- Giá trị lượng giác đặc biệt, toạ độ vectơ, tích có hướng hai vectơ
- Cơng thức định lí cosin, định lí sin, cơng thức tính đường trung tuyến, cơng thức tính diện tích tam giác
- Vectơ phương, vectơ pháp tuyến đường thẳng, mối liên hệ vectơ phương vectơ pháp tuyến đường thẳng
- Viết phương trình đường thẳng dạng tổng quát, dạng tham số, mối liên hệ phương trình tham số phương trình tắc
- Cơng thức xác định góc hai đường thẳng, vị trí tương đối hai đường thẳng - Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
b Kyõ naêng:
- Giải tập sách giáo khoa - Sử dụng thành thạo công thức
- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, sáng tạo c Thái độ:
- Cẩn thận trình tính tốn, học hết chương trình từ tích có hướng đến phương trình đường thẳng
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị thầy:
- Các nội dung ơn tập thống - Hệ thống tập trắc nghiệm b.Chuẩn bị học sinh:
- Ôn lại tất kiến thức học - Chuẩn bị giấy để kiểm tra
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra cũ: Lồng vào giảng B.Bài mới:
Hoạt động 1:
Bài 1: Cho ABC có b = 3; Aˆ = 300; Cˆ = 450 Tính góc cạnh lại
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: ˆ ˆ ˆ 1800
B C
A
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Sử dụng định lí sin : sinaA sinbB sincC
Câu hỏi 1:
Đã có góc tam giác , muốn tính góc cịn lại ta tính ?
Câu hỏi 2:
(33)bản
Hoạt động 2:
Câu 2:Trong hệ trục Oxy cho ABC bieát: A(1; -1); B(-2; 3); C(2; -4)
a) Hãy viết phương trình đường thẳng qua BC b) Tính khoảng cách từ A đến BC
c) Tính diện tích ABC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Biết vectơ pháp tuyến điểm qua Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
VTCP:
u = (a; b) VTPT: n = (b; -a) Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
VTCP:
BC = (4; -7) suy ra: VTPT: n= (7; 4)
Vậy phương trình tổng quát: 7(x – 2) + 4(y + 4) = Gợi ý trả lời câu hỏi 4: d(Mo; ) = 2 2
0
0 |
|
b a
c by ax
Gợi ý trả lời câu hỏi 5: SABC =
2
d(A; BC).BC
Câu hỏi 1:
Hãy nêu cách viết phương trình tổng quát đường thẳng?
Câu hỏi 2:
Hãy mối liên hệ vectơ phương vectơ pháp tuyến?
Câu hỏi 3:
Để viết phương trình đường thẳng tổng quát qua điểm ta làm nào? Câu hỏi 4: Hãy nêu công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng? Vận dụng vào câu b)?
Câu hỏi 5:
d(A ; BC) có phải đường cao tam giác ABC hay khơng Muốn tính diện tích tam giác ABC ta dùng công thức nào?
Hoạt động3:
Câu 3: Cho đường thẳng d1:2x + 3y + 2007 = Hãy viết phương trình đường thẳng qua M(1; 2) vng góc với d1
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: D: 3x - 2y + m = Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Thay M(1 ; 2) vào d để tìm m
Câu hỏi 1:
Đường thẳng d d1 đường thẳng d có dạng ?
Câu hỏi 2:
Để tìm m ta phải sử dụng giả thiết ? C.Củng cố:
*
u 0là vectơ phương củanếu giá
u song song trùng với
* Muốn viết phương trình tham số đường thẳng cần có VTCP điểm qua * d(Mo ; ) = 2 2
0
0 |
|
b a
c by ax
(34)bản
* Vectơ
nđược gọi pháp tuyến đường thẳng nếu n 0
n vng góc với vectơ phương đường thẳng
* Phương trình ax + by + c = với a b không đồng thời , gọi phương trình tổng qt đường thẳng có VTPT
n = (a; b) vaø VTCP: u = (b; -a) D Bài tập nhà: Giải lại tập (SGK)
E Bổ sung:
Tiết 42 Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
Tiết 43 Ngày soạn: / /200