1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp sơ đồ grap trong dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

80 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - PHẠM THỊ SAO MAI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ - GRAP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ - GRAP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sao Mai Chuyên ngành : Sư phạm Địa lý Lớp : 12SDL Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Thái Đà Nẵng - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Thái, người tận tình, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy Khoa Địa lý – Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo em HS lớp 12/5, 12/6, 12/7, 12/8 trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Sao Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra 5.3 Phương pháp toán học thống kê 5.4 Phương pháp chuyên gia 5.5 Phương pháp thực nghiệm 6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ - GRAP TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Sơ đồ sơ đồ - Grap 1.1.2 Sơ đồ - Grap dạy học 1.1.3 Vai trò sơ đồ - Grap dạy học Địa lí 1.2 Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa lớp 12 THPT 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS lớp 12 THPT 12 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí 12 1.3.2 Trình độ nhận thức 13 1.4 Thực trạng sử dụng sơ đổ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT 14 1.4.1 Đối với GV 14 1.4.2 Đối với HS 16 CHƯƠNG 2.SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ - GRAP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 2.1 Nguyên tắc sử dụng sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT 18 2.1.1 Sử dụng sơ đồ - Grap phải phù hợp nội dung học 18 2.1.2 Sử dụng sơ đồ - Grap phải phù hợp với trình độ nhận thức HS 18 2.1.3 Sử dụng sơ đồ - Grap cần phải kết hợp với PPDH phù hợp 18 2.1.4 Sử dụng hết tính sơ đồ - Grap 19 2.1.5 Sử dụng sơ đồ - Grap cần kết hợp với phương tiện dạy học khác 19 2.2 Sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT 19 2.2.1 Sử dụng sơ đồ - Grap KT cũ 19 2.2.2 Sử dụng sơ đồ việc định hướng nhận thức HS 21 2.2.3 Sử dụng sơ đồ - Grap dạy 23 2.2.4 Sử dụng sơ đồ khâu củng cố kiến thức đánh giá cuối học 26 2.2.5 Sử dụng sơ đồ việc hướng dẫn HS học tập nhà 30 2.3 Một số lưu ý sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap 32 2.4 Giáo án minh họa 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.2.Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 51 3.3 Tổ chức thực nghiệm 51 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 51 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 52 3.3.4 Các bước thực nghiệm 53 3.4 Kết thực nghiệm 53 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá 53 3.4.4 Kết điều tra sau thực nghiệm 56 KẾT LUẬN 59 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng ĐKT N Điều kiện tự nhiên DS Dân số GTVT Giao thông vận tải GV Giáo viên HK2 Học kì HN Hà Nội HP Hải Phòng HS Học sinh KT Kiểm tra KT – XH Kinh tế - xã hội KT ĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thong TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNTN Tài nguyên thiên nhiên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VD Ví dụ VĐCD Vấn đề chuyển dịch VTĐL Vị trí địa lí DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1a Sơ đồ đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta 20 Sơ đồ 2.1b Sơ đồ đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta 21 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ thị hóa 22 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng 22 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ đặc điểm chung địa hình 24 Sơ đồ 2.5a Sơ đồ mạng lưới giao thông vận tải nước ta 27 Sơ đồ 2.5b Sơ đồ mạng lưới giao thông vận tải nước ta 28 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ ngành thông tin liên lạc nước ta 29 Sơ đồ 2.7a Sơ đồ vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 31 10 Sơ đồ 2.7b Sơ đồ vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 32 11 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ mạnh hạn chế Đồng sông Hồng 40 12 Sơ đồ 2.9 Sơ đồ vấn đề chuyển dịch kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng 41 13 Sơ đô 2.10 Khai thác mạnh để hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp Bắc Trung Bộ 50 14 Sơ đồ 2.11 Sơ đồ hình thành cơng nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap khâu dạy học 15 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap khâu trình dạy học 15 Bảng 1.3 Mức độ giáo viên nắm quy trình việc sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Địa lí 16 Bảng 3.1 Danh sách giáo viên lớp tham gia thực nghiệm 53 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra đánh giá học sinh lớp 12/5 12/6 54 Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra đánh giá học sinh lớp 12/7 12/8 55 Bảng 3.4 Kết điều tra khảo sát thái độ học sinh sau thực nghiệm 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, giáo dục nước ta đổi theo định hướng phát triển lực, yêu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường trung học phổ thông (THPT) Theo Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa X “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” Trong văn kiện nhấn mạnh: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người đọc chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự học HS, ” Để thực quan điểm này, ngành giáo dục phải đổi cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Thực tế cho thấy, việc dạy học mơn Địa lí trường THPT nói chung mơn Địa lí lớp 12 nói riêng, định hướng đổi theo hướng tích cực nhiều bất cập Học sinh (HS) theo lối mòn, cách học truyền thống “học ghi, thi thuộc” Đại phận em cịn xem nhẹ mơn Địa lí, coi mơn Địa lí mơn phụ Vấn đề đặt cho HS u thích mơn Địa lí, nắm kiến thức nhanh lớp việc dạy giáo viên (GV) dễ dàng Để giải vấn đề trên, GV nên hướng dẫn em hệ thống hóa kiến thức cách sử dụng phương pháp sơ đồ, sơ đồ dạng kênh thông tin thú vị, ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại vừa có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Sơ đồ cho phép phản ánh cách trực quan lúc mặt tĩnh mặt động vật, tượng theo không gian thời gian Mặc dù phương pháp sơ đồ - Grap hình thành chứng minh tính hiệu từ lâu, nhiên dạy học Địa lí, Địa lí lớp 12 chưa GV trọng sử dụng, dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Một phần có nhiều HS tỏ phương pháp ghi nhớ logic, không tư duy, sáng tạo kỹ xảo ghi nhớ máy móc ảnh hưởng tiêu cực hoạt động học tập em PPDH theo sơ đồ ln bám sát q trình học tập từ việc: hình thành kiến thức mới, củng cố hồn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá (KT ĐG) sau bài, chương Sử dụng sơ đồ buộc HS phải tư duy, tích cực học tập, GV áp dụng phương pháp cách thường xuyên gián tiếp rèn luyện tư logic cho HS Đó lí để “Sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT” chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở xác định cách thức sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap, tiến hành xây dựng vận dụng số sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn học trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT - Xác định cách thức sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT - Xây dựng số sơ đồ - Grap dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT - TNSP để đánh giá tính khoa học, khả thi việc sử dụng phương pháp sơ đồ Grap dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Phương pháp sơ đồ - Grap dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT - Phạm vi: Cách thức sử dụng sơ đồ - Grap khâu: kiểm tra cũ; định hướng nhận thức HS; dạy mới; củng cố kiến thức đánh giá Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Trên giới Lí thuyết sơ đồ - Grap chuyên ngành toán học khai sinh từ cơng trình tốn “Bảy cầu Konigburg” nhà toán học Thụy Sĩ Leonhard Euler (1707-1783) Trong cuối năm kỉ XX với phát triển toán học việc sử dụng sơ đồ dạy học nói chung Sử dụng Grap dạy học góp phần đổi PPDH Địa lí đem lại hiệu cao hẳn so với PPDH truyền thống 58 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu tài liệu, tổng quan chương trình nghiên cứu, đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, làm tiền đề cho việc triển khai nghiên cứu Sơ đồ - Grap phương pháp GV sử dụng nhiều QTDH, nhiên việc nắm quy trình, cách xây dựng khâu cụ thể GV cịn hạn chế Phương pháp sơ đồ - Grap sử dụng tất khâu QTDH, đó, phương pháp sử dụng phổ biến phát huy hiệu cao dạy học lớp Với việc sử dụng phương pháp quy trình khâu, góp phần làm tăng hiệu dạy học, tăng hứng thú, tích cực HS học tập, tránh gây nhàm chán, thụ động HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT thực tế Chúng xây dựng số sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12, kết hợp vận dụng để giảng dạy thực nghiệm với cách thực (quy trình) cụ thể Thơng qua TNSP, tính hiệu việc sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap chứng minh dạy học môn Địa lí lớp 12 THPT Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, khả nghiên cứu, thực nghiệm sử dụng sơ đồ - Grap khâu dạy học lớp, cụ thể khâu dạy củng cố kiến thức, khơng có điều kiện sâu xây dựng hệ thống đầy đủ sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT 59 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Câu 1: Sức ép vấn đề dân số lên tài nguyên – môi trường đồng sông Hồng thể rõ qua: a Bình qn diện tích đất canh tác đầu người ngày giảm b Sản lượng lương thực bình quân thấp mức chung nước c Trình độ thâm canh lúa cao nước ngày tăng d Có mật độ trung bình cao gấp lần mức bình quân nước Câu 2: Dân số đông, kết cấu dân số trẻ làm cho đồng sông Hồng trở thành nơi: a Có sản lượng thực bình qn đầu người thấp nước b Có tỉ lệ người thất nghiệp thành thị cao nước c Có tỉ suất tăng dân tự nhiên cao nước d Có mức chênh lệch thu nhập hàng tháng cao nước Câu 3: Chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực I đồng sông Hồng theo hướng: a Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm b Giảm tỉ trọng ngành trồng lương thực, công nghiệp, tăng tỉ trọng chăn nuôi, thủy sản c Giảm tỉ trọng lương thực, thủy sản, tăng tỉ trọng công nghiệp ăn d Giảm tỉ trọng trồng trọt tăng tỉ trọng chăn nuôi, thủy sản Câu 4: Đồng sông Hồng nơi bị ngập úng nghiêm trọng nước ta, nguyên nhân chủ yếu do: a Mật độ dân cư q lớn, thị hóa phát triển b Hệ thống đê sông, đê biển bao bọc xung quanh c Có lượng mưa trung bình năm lớn nước d Có địa hình thấp, sơng ngịi chằng chịt 60 Câu 5: Trọng tâm chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành đồng sông Hồng là: a Đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững sở giải vấn đề xã hội b Phát triển đại hóa cơng nghiệp chế biến, ngành công nghiệp khác dịch vụ gắn với nông nghiệp sản xuất hàng hóa c Du lịch dịch vụ ngành có nhiều tiềm phải có vai trị quan trọng hàng đầu cấu kinh tế d Khai thác mạnh tự nhiên, dân cư để xây dựng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm Câu 6: Loại khống sản có trữ lượng lớn Đồng sông Hồng chưa thể khai thác để sử dụng là: a Khí đốt b Than nâu c Đá vôi d Sắt Câu 7: Trọng tâm việc chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp đồng sông Hồng giai đoạn là: e Phát triển đại hóa cơng nghiệp chế biến f Phát triển ngành mạnh lao động g Hình thành ngành cơng nghiệp trọng điểm h Đẩy mạnh phát triển ngành có hàm lượng kĩ thuật cao Câu 8: Chuyển dịch cấu kinh tế nội khu vực I đồng sông Hồng theo hướng: a Tăng cường xây dựng sở vật chất cho dịch vụ b Coi trọng phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực c Tăng cường đầu tư phát triển ngành du lịch d Thu hút mạnh đầu tư nước du lịch Câu 9: Chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Hồng nhiệm vụ cấp bách Vì: 61 a Đây xu chung nước ta b Vùng thiếu hầu hết nguồn nguyên liệu cho sản xuất c Cơ cấu kinh tế vùng lạc hậu, chuyển dịch chậm d Đây vùng có kinh tế phát triển nước ta Câu 10: Loại khống sản có trữ lượng lớn khai thác sử dụng đồng sông Hồng là: a Khí đốt b Than nâu c Đá vơi đất sét d Sắt 62 ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ Câu 1: Ở Bắc Trung Bộ, biện pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng đồng bị thu hẹp di tự nhiên phải là: a Trồng rừng phi lao ven biển b Trồng rừng đầu nguồn sông c Đắp đe ven biển ngăn triều cường d Xây dựng nhiều hồ chứa nước Câu 2: Yếu tố sau không ảnh hưởng đến việc hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ: a Tất tỉnh giáp biển b Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc c Đồng nhỏ hẹp ven biển d Có vùng đồi núi thấp phía Tây Câu 3: Vấn đề hình thành cấu nơng – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn vùng Bắc Trung Bộ vì: a Đều giáp biển, lãnh thổ hẹp, kéo dài b Có nhiều tài nguyên chưa khai thác c Đồng có đất đai màu mỡ d Tạo phát triển liên hoàn theo lãnh thổ Câu 4: Ý nghĩa dự án đường Hồ Chí Minh vùng Bắc Trung Bộ là: a Đẩy mạnh giao lưu kinh tế với Lào b Thúc đẩy hợp tác nước tiểu vùng sông Mê Công c Phát triển KT - XH vùng đối núi phía Tây d Tạo mối quan hệ KT - XH đồng với miền núi Câu 5: Điểm khác cấu kinh tế Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ là: a Bắc Trung Bộ thiên lâm nghiệp hơn, Nam Trung Bộ thiên ngư nghiệp b Bắc Trung Bộ thiên ngư nghiệp, Nam Trung Bộ thiên lâm nghiệp 63 c Bắc Trung Bộ thiên cấu nông lâm ngư nghiệp, Nam Trung Bộ thiên công nghiệp, dịch vụ d Bắc Trung Bộ phát triển mạnh nông lâm ngư nghiệp, Nam Trung Bộ thiên công nghiệp, dịch vụ Câu 6: Ngành công nghiệp ngành công nghiệp trọng điểm vùng Bắc Trung Bộ: a Chế tạo khí b Sản xuất hàng tiêu dùng c Điện tử d Chế biến nơng lâm thủy sản Câu 7: Khó khăn lớn ảnh hưởng đến phát triển ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ là: a Phương tiện đánh bắt lạc hậu, dẫ đến nguy nguồn lợi bị cạn kiệt b Đây vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai c Thiếu sở công nghiệp chế biến d Khơng có điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng Câu 8: Lợi hàng đầu cho phát triển công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ là: a Thị trường tiểu thụ chỗ rộng lớn b Nguồn lao động dồi dào, lương thấp c Nguồn khống sản có trữ lượng lớn d Các chương trình liên kết với nước ngồi Cầu 9: Cơng trình giao thơng xây dựng làm tăng đáng kể khả vận chuyển Bắc – Nam vùng Bắc Trung Bộ là: a Các khu công nghiệp cảng nước sâu ven biển xây dựng b Dự án đường Hồ Chí Minh triển khai vào hoạt động c Các tuyến đường 7,8,9 nâng cấp, đại hóa d Đường hầm ô tô qua Hoành Sơn Hải Vân xây dựng Câu 10: Trong việc hình thành cấu nông – lâm – ngư nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ phải đặc biệt ý: 64 a Việc phát triển vốn rừng phòng hộ đầu nguồn ven biển b Đẩy mạnh phát triển công nghiệp lâu năm vùng trung du c Khai thác tổng hợp mạnh trung du, đông ven biển d Khai thác mạnh trung du để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn 65 PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT Hiện em thực đề tài “Sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Để có thông tin khách quan làm sở cho việc triển khai đề tài, em mong nhận giúp đỡ quý Thầy (Cô) thông qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X ghi vào khoảng trống (…) theo ý kiến I Một số thơng tin người trả lời Họ tên: Trình Số năm dạy: kinh độ chuyên nghiệm môn: giảng Đơn vị công tác (Trường): Tỉnh/thành phố: II Ý kiến thực trạng sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Câu 1: Theo Thầy (Cô), việc sử dụng sơ đồ - Grap dạy học có vai trị dạy học? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap khâu trình dạy học? Mức độ sử dụng Các khâu Thường xuyên Thỉnh thoảng Kiểm tra cũ Dạy Củng cố kiến thức Kiểm tra đánh giá Hướng dẫn HS học tập nhà 66 Hiếm Không Câu 3: Thầy (Cô) nắm quy trình sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học chưa? Chưa biết Đã biết Câu 4: Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến sau hiệu việc sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học (RHQ: hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: hiệu quả; KHQ: khơng hiệu quả): Trả lời Sử dụng sơ đồ - Grap dạy học RHQ HQ IHQ KHQ Giúp GV tận dụng tối đa thời gian tiết học, giảng dạy lớp dễ dàng, thuận tiện chủ động Cách trình bày giảng sơ đồ kèm theo nội dung gợi ý Giúp học sinh dễ dàng sâu chuỗi kiến thức, khái quát hóa, vừa vó thể mở rộng minh họa kiến thức Sự tham gia học sinh vào xây dựng học Kiến thức trọng tâm học HS tiếp thu, vận dụng Câu 5: Khi sử dụng sơ đồ - Grap dạy học, Thầy (Cơ) gặp khó khăn gì? Tìm nội dung phải phù hợp để xây dựng sơ đồ - Grap Chưa nắm cách sử dụng phương pháp sơ đồ- Grap Mất nhiều thời gian để xây dựng sơ đồ - Grap Ý kiến khác: Câu 6: Nếu đề xuất để nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học, Thầy (Cô) muốn đề xuất điều gì? 67 ., Ngày …tháng… năm 20… Người trả lời Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 12 (Về: thực trạng sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học) Hiện thầy cô nghiên cứu đề tài việc sử dụng phương pháp sơ đồ Grap dạy học môn Địa lí lớp 12 THPT Thầy mong nhận ý kiến em qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X ghi vào khoảng trống (….) theo ý I Thông tin người trả lời Họ tên HS: Lớp: Trường: II Ý kiến việc sử dụng sơ đồ - Grap dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT Câu Em có thích giáo viên sử dụng dạng sơ đồ - Grap dạy học khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu Việc giáo viên sử dụng sử dụng sơ đồ - Grap dạy học lớp giúp em: (có thể có nhiều lựa chọn) Dễ dàng ghi nhớ nội dung Sử dụng hiệu thời gian vào học Tăng thêm hứng thú trình học Giảm thiểu thời gian ghi Câu Giáo viên thường sử dụng sơ đồ - Grap khâu nào? Dạy học lớp Ôn tập Kiểm tra cũ Bài tập nhà Câu Em có thường sử dụng sơ đồ - Grap việc ôn tập kiến thức không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu Nếu đề xuất ý kiến với giáo viên việc sử dụng sơ đồ Grap dạy học, em đề xuất điều gì? 68 Cám ơn em đóng góp ý kiến! 69 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 12 (Sau các bài dạy thực nghiệm) Họ tên HS: Em có thích tiết học ngày hơm khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Việc giáo viên sử dụng sơ đồ - Grap tiết học có hay khơng có tác động đến việc học em theo khía cạnh đây: (trả lời cách lựa chọn có khơng) Trả lời Các câu hỏi khảo sát Có Khơng Em thấy hứng thú học tập Em tham gia xây dựng sôi Em dễ tiếp thu kiến thức học Giúp em hệ thống kiến thức học cách dễ dàng Khác: ………………………………………………………… Em có muốn tiết giáo viên giảng dạy phương pháp sử dụng sơ đồ - Grap tiết học hôm khơng? Có Khơng quan tâm Khơng Điều khiến em thích thú học vừa rồi? Cám ơn em đóng góp ý kiến! 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Cương (2011), “Sử dụng sơ đồ, lược đồ kết hợp với phiếu học tập dạy học Địa lí”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 67 Trần Diệu Hoa (2014), “Xây dựng sử dụng sơ đồ - Grap (GRAPH) dạy học Địa lí lớp 10 theo hướng tích cực”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc Đậu Thị Hòa (2015), “Giáo trình dạy học Địa lí theo hướng tích cực”, Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Vũ Quốc Lịch (2009), “Thiết kế giảng Địa lí lớp 12”, NXB Hà Nội, Hà Nội Hồ Tấn Minh (2014), “Thiết kế sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản – sinh học 11 THPT”, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng (2015), “Giáo trình tâm lí học” Nguyễn Trọng Phúc (2004), “Thiết kế giảng Địa lí trường phổ thơng”, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Đức Vũ (1997), “Giáo trình phương pháp giảng dạy Địa lí trường phổ thông”, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Thông (tổng chủ biên) (2009), “SGK Địa lí lớp 12”, NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Đức Vũ (2006), “Phương tiện dạy học Địa lí trường phổ thơng”, NXB GD, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Vũ (2007), “Kỹ thuật dạy học Địa lí trường phổ thơng”, NXB GD, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Vũ (chủ biên) (2009), “Tư liệu Địa lí lớp 12”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2004), “Đổi PPDH Địa lí trường phổ thơng”, NXB GD, Hà Nội 71 72 ... việc sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT - Xác định cách thức sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT - Xây dựng số sơ đồ - Grap dạy học môn Địa lí lớp. .. điểm sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học 1.4 Thực trạng sử dụng sơ đổ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT 1.4.1 Đối với GV * Nhận thức GV việc sử dụng phương pháp sơ đồ - Grap dạy học Về... cách dạy học gặp khó khăn việc xây dựng 17 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ - GRAP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc sử dụng sơ đồ - Grap dạy học Địa lí lớp 12 THPT

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Cương (2011), “Sử dụng sơ đồ, lược đồ kết hợp với phiếu học tập trong dạy học Địa lí”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng sơ đồ, lược đồ kết hợp với phiếu học tập trong dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Quốc Cương
Năm: 2011
2. Trần Diệu Hoa (2014), “Xây dựng và sử dụng sơ đồ - Grap (GRAPH) trong dạy học Địa lí lớp 10 theo hướng tích cực”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng và sử dụng sơ đồ - Grap (GRAPH) trong dạy học Địa lí lớp 10 theo hướng tích cực”
Tác giả: Trần Diệu Hoa
Năm: 2014
3. Đậu Thị Hòa (2015), “Giáo trình dạy học Địa lí theo hướng tích cực”, Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dạy học Địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đậu Thị Hòa
Năm: 2015
4. Vũ Quốc Lịch (2009), “Thiết kế bài giảng Địa lí lớp 12”, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Địa lí lớp 12
Tác giả: Vũ Quốc Lịch
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2009
5. Hồ Tấn Minh (2014), “Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản – sinh học 11 THPT”, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng Graph để dạy học chương sinh sản – sinh học 11 THPT”
Tác giả: Hồ Tấn Minh
Năm: 2014
6. Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng (2015), “Giáo trình tâm lí học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình tâm lí học
Tác giả: Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng
Năm: 2015
7. Nguyễn Trọng Phúc (2004), “Thiết kế bài giảng Địa lí ở trường phổ thông”, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Địa lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
8. Nguyễn Đức Vũ (1997), “Giáo trình phương pháp giảng dạy Địa lí ở trường phổ thông”, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp giảng dạy Địa lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997
9. Lê Thông (tổng chủ biên) (2009), “SGK Địa lí lớp 12”, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “SGK Địa lí lớp 12”
Tác giả: Lê Thông (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2009
10. Nguyễn Đức Vũ (2006), “Phương tiện dạy học Địa lí ở trường phổ thông”, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương tiện dạy học Địa lí ở trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
11. Nguyễn Đức Vũ (2007), “Kỹ thuật dạy học Địa lí ở trường phổ thông”, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học Địa lí ở trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
12. Nguyễn Đức Vũ (chủ biên) (2009), “Tư liệu Địa lí lớp 12”, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tư liệu Địa lí lớp 12”
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2009
13. Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen (2004), “Đổi mới PPDH Địa lí ở trường phổ thông”, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới PPDH Địa lí ở trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w