Nghiên cứu sự phân bố và khả năng tích lũy lipid của một số loài tảo silic (bacillariophyta) tại vũng an hòa – núi thành – quảng nam

63 3 0
Nghiên cứu sự phân bố và khả năng tích lũy lipid của một số loài tảo silic (bacillariophyta) tại vũng an hòa – núi thành – quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN NGỌC Ý NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY LIPID CỦA MỘT SỐ LOÀI TẢO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TẠI VŨNG AN HÕA NÚI THÀNH - QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN NGỌC Ý NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY LIPID CỦA MỘT SỐ LỒI TẢO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TẠI VŨNG AN HÕA NÚI THÀNH - QUẢNG NAM Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thu Hà NIÊN KHĨA 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Kí tên Nguyễn Ngọc Ý LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn TS Đỗ Thu Hà quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình truyền đạt cho em nhiều học kinh nghiệm quý báu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trƣờng – Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ tơi vật chất tinh thần để tơi đạt đƣợc kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Ý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẢO SILIC .3 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Thành phần tế bào tảo Silic 1.1.3 Sinh sản .4 1.1.4 Đặc điểm phân bố tảo silic 1.1.5 Vai trò tảo silic 1.1.5.1 Ứng dụng tảo silic nuôi trồng thủy sản 1.1.5.2 Lipid ứng dụng tảo silic sản xuất biodiesel .5 1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA TẢO SILIC 1.2.1 Ảnh hƣởng ánh sáng 1.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ 1.2.3 Ảnh hƣởng pH 1.2.4 Ảnh hƣởng độ mặn .9 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẢO SILIC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.4 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ở VŨNG AN HÒA – NÚI THÀNH – QUẢNG NAM 14 1.4.1 Vị trí địa lí .14 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.2.1 Khí hậu 15 1.4.2.2 Thủy văn chế độ triều 15 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.3 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Địa điểm thu mẫu thực địa 17 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu phịng thí nghiệm 18 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3.4 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 18 2.4.2 Phƣơng pháp xác định yếu tố môi trƣờng .18 2.4.3 Phân tích định lồi 18 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 19 2.4.4.1 Phƣơng pháp nuôi cấy 19 2.4.4.2 Phƣơng pháp xác định có mặt lipid tế bào tảo silic .20 2.4.4.3 Phƣơng pháp xác định mật độ tế bào 21 2.4.5 Đánh giá mức độ gần gũi thành phần loài đợt nghiên cứu .21 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu .21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 22 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỦY LÝ, THỦY HĨA Ở VŨNG AN HỊA - NÚI THÀNH - QUẢNG NAM 22 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƢỢNG TẢO SILIC PHÙ DU THU ĐƢỢC Ở VŨNG AN HÒA- NÚI THÀNH- QUẢNG NAM 26 3.2.1 Danh lục thành phần loài tảo silic 26 3.2.2 Đặc điểm phân bố thành phần loài tảo silic phù du 29 3.2.3 Sự biến động thành phần loài tảo silic phù du 31 3.2.3.1 Sự biến động thành phần loài theo thời gian 31 3.2.3.2 Sự biến động thành phần lồi theo khơng gian .32 3.2.4 Đánh giá mức độ thân cận thành phần loài tảo silic đợt thu mẫu (S) 33 3.2.5 Sự biến động số lƣợng tảo silic phù du 33 3.2.6 Mối quan hệ yếu tố môi trƣờng với tảo silic .35 3.3 KẾT QUẢ PHÂN LẬP CÁC CHỦNG TẢO SILIC TỪ VŨNG AN HÒA – NÚI THÀNH – QUẢNG NAM 36 3.3.1 Danh sách chủng tảo silic phù du phân lập đƣợc .36 3.3.2 Mơ tả hình thái chủng tảo silic phân lập đƣợc 37 3.3.2.1 Chaetoceros sp – Chủng CHAH 37 3.3.2.2 Skeletonema costatum ( Grev.) Grunov – Chủng SKAH1 37 3.3.2.3 Skeletonema costatum ( Grev.) Grunov – Chủng SKAH2 38 3.3.2.4.Thalassionsira sp.– Chủng THAH 39 3.3.2.5 Thalassionema nitzschioides Grunow – Chủng TNAH .39 3.3.2.6 Pseudonitzschia sp – Chủng PSAH .40 3.3.3 Kết định tính lipid chủng tảo silic phân lập đƣợc 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DO : Oxy hòa tan COD : Nhu cầu oxy hóa học NTU : Đơn vị đo độ đục TAG : Triacylglyceride EPA : Eicosapentaenoic acids DHA : Docosahenaenoic acids DPA : Decosapentaenoic acids AA : Arachidonic acids PUFAs : Polyunsaturated fatty acids cs : Cộng tb/l : tế bào/lít TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trƣờng DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ địa điểm thu mẫu 17 3.1 Tỷ lệ thành phần loài tảo silic thuộc lớp 29 3.2 Hình thái chủng CHAH 37 3.3 Hình thái chủng SKAH1 38 3.4 Hình thái chủng SKAH2 38 3.5 Hình thái chủng THAH 39 3.6 Hình thái chủng TNAH 40 3.7 Hình thái chủng PSAH 40 3.8 Chủng SKAH CHAH môi trƣờng thạch 41 3.9 Các chủng tảo silic nhuộm với thuốc nhuộm Nile Red 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Một số tiêu thủy lý địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Một số tiêu thủy hóa địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Danh mục thành phần loài tảo silic phù du vũng An Hịa 27 Danh mục phân bố lồi tảo silic phù du vũng An 3.4 Hòa 30 3.5 Sự biến động thành phần loài theo thời gian thu mẫu 31 3.6 Sự biến động thành phần loài theo không gian thu mẫu 32 3.7 Quan hệ thành phần loài tảo silic đợt thu mẫu 33 3.8 Sự biến động số lƣợng tảo silic theo thời gian 34 3.9 Sự biến động số lƣợng tảo silic theo không gian 34 3.10 Danh sách chủng tảo silic phân lập 36 39 Mô tả: Tế bào hình hộp trịn Viền mép mang viền gai mỏng giúp tế bào nối với tạo thành chuỗi thẳng Chiều cao tế bào 8-9 µm, đƣờng kính 5-6 µm Sinh chất phân bố khắp tế bào 3.3.2.4.Thalassionsira sp.– Chủng THAH Chi: Thalassiosira Họ: Thalassiosiraceae Lebour 1930 Bộ: Thalassiosirales Phân lớp: Thalassiosỉophycidae Lớp: Coscinodiscophyceae Hình 3.5: Hình thái chủng THAH Mơ tả: Tế bào đơn độc, hình hộp trịn, mặt vỏ trịn phồng lên thành hình chỏm cầu, cấu tạo hoa văn không rõ Sinh chất phân bố khắp tế bào Đƣờng kính 6-8 µm 3.3.2.5 Thalassionema nitzschioides Grunow – Chủng TNAH Chi: Thalassionema Peragallo 1908-1910 Họ: Thalassionemataceae Round 1990 Bộ: Thalassionematales Round 1990 Phân lớp: Fragilariophycidae Lớp: Fragilariophyceae 40 \ Hình 3.6: Hình thái chủng TNAH Mơ tả: Tế bào hình que, tế bào nối với thành dạng chuỗi thƣớc gấp Mặt vỏ tế bào hình que thẳng cong, trục dài 54 µm, trục ngắn 12 µm Hai đầu mặt vỏ giống nhau, tròn tầy Ở mặt vỏ có rãnh giả Mặt bên tế bào hình que, góc tầy Thể sắc tố dạng hạt nhỏ nhiều 3.3.2.6 Pseudonitzschia sp – Chủng PSAH Chi: Pseudo-nitzschia Họ: Bacillariaceae Ehrenberg Bộ: Bacillariales Hendey Phân lớp: Bacillariophycidae Lớp: Bacillariophyceae Hình 3.7: Hình thái chủng PSAH 41 Mơ tả: Vỏ có cấu trúc đối xứng Hai mép vỏ thuôn hai đỉnh tế bào Trong chuỗi tế bào gối lên đoạn 1/4 chiều dài tế bào Thể sắc tố nhỏ, Sau hình ảnh số khuẩn lạc tảo silic phân lập đƣợc vũng An Hòa – Núi Thành – Quảng Nam: Chủng CHAH Chủng SKAH1 Chủng THAH Hình 3.8: Một số khuẩn lạc tảo silic phân lập đƣợc 3.3.3 Kết định tính lipid chủng tảo silic phân lập đƣợc Từ chủng phân lập đƣợc, chúng tơi tiến hành định tính lipid tế bào vi tảo cách sử dụng phƣơng pháp nhuộm tế bào thuốc nhuộm Nile Red theo hƣớng dẫn Bioquest, Inc (AAT Bioquest, Inc - Nile Red Protocol) quan sát dƣới kính hiển vi huỳnh quang Các chủng tảo silic cho tín hiệu dƣơng tính có diện giọt lipid màu vàng; chủng tảo silic cho tín hiệu âm tính khơng có Thí nghiệm đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Kết chủng có chủng có lipid, CHAH, SKAH1, THAH thuộc loài Chaetoceros sp , Sketonema costatum, Thalassiosira sp 42 Chủng CHAH - Chaetoceros sp Chủng THAH - Thalassionsira sp Chủng SKAH1 - Skeletonema costatum Hình 3.9 : Các chủng tảo silic nhuộm với thuốc nhuộm Nile Red Qua hình ảnh định tính nhanh thuốc nhuộm Nile Red, ta thấy chủng tảo CHAH, SKAH1, THAH thuộc lồi Chaetoceros, Sketonema, Thalassiosira có diện giọt lipid màu vàng, chứng tỏ tế bào có lipid Kết nghiên cứu phù hợp với kết “Nghiên cứu phân lập,nuôi cấy tuyển 43 chọn chủng tảo Silic cho hàm lƣợng lipid cao tỉnh Thừa Thiên Huế ” Nguyễn Quang Huy, “Sàng lọc chủng vi tảo chứa lipid số địa điểm miền Nam Việt Nam” Nguyễn Thị Mỹ Lan Qua cho thấy vũng An Hịa có chủng tảo silic có khả cho lipid, mà ni trồng, thu sinh khối nâng cao khả tổng hợp lipid, để làm sở cho sản xuất nhiên liệu sinh học địa phƣơng Tóm lại, qua kết điều tra cho thấy vũng An Hịa có chủng tảo silic có ứng dụng cao, ngồi làm thức ăn phục vụ cho ni trồng thủy sản (nhất hộ nuôi tôm An Hịa) ngƣời ta cịn chiết tách hợp chất tảo silic, ví dụ nhƣ lipid để ứng dụng sản xuất nhiên liệu sinh học Chính cần có biện pháp để bảo tồn nguồn gen chủng tảo silic này, làm sở bảo vệ đa dạng sinh học phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển kinh tế bền vững vùng cửa sông ven biển 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu đƣợc q trình nghiên cứu chúng tơi đƣa số kết luận sau: Các tiêu thủy lý, thủy hóa vũng An Hịa phù hợp cho tảo silic phát triển Thành phần loài tảo silic vũng An Hòa chƣa đa dạng, gồm 12 loài, thuộc 11 chi, 11 họ, 10 bộ, phân lớp lớp Trong lớp, lớp gặp nhiều Coscinodiscophyceae có lồi, tiếp đến lớp Bacillaryophyceae Fragilariophyceae có lồi Thành phần lồi số lƣợng tế bào tảo silic biến động phụ thuộc vào thời gian địa điểm thu mẫu Gần cửa sơng thành phần tảo silic đa dạng hơn, nguyên nhân có liên quan đến độ muối đặc điểm sinh thái loài Đã phân lập đƣợc chủng tảo silic phù du, gồm: CHAH, SKAH1, SKAH2, THAH, PSAH, TNAH lần lƣợt thuộc loài: Chaetoceros sp., Skeletonema costatum, Thalassionsira sp., Pseudonitzschia sp , Thalassionema nitzschioides từ mẫu thu ven bờ vũng An Hòa, Núi Thành, Quảng Nam Trong chủng phân lập, có chủng cho lipid, : SKAH1, CHAH THAH thuộc loài Skeletonema costatum, Chaetoceros sp Thalassionsira sp., làm sở cho việc ứng dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học từ vi tảo địa phƣơng KIẾN NGHỊ Hiện tiềm thực vật nói chung vào tảo nói riêng chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ Vì vậy, việc điều tra, phân loại thực vật thủy vực cần đƣợc quan tâm mức, điều khơng giúp biết rõ đa dạng nhóm thực vật mà cịn có lợi đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên phục vụ cho phát triển nghề nuôi hải sản Tiếp tục tiến hành phân lập, xác định thành phần hàm lƣợng acid béo chủng tảo silic nhằm chọn chủng tảo có hàm lƣợng lipid cao phục vụ cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học địa phƣơng Tiếp tục nghiên cứu nhằm tối ƣu hóa điều kiện ni cấy chủng tảo silic khác 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng – Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, Tập 1, Chất lƣợng nƣớc, Hà Nội, 1995 Hồ Thị Dung (2010), “Thành phần loại biến động mật độ tảo silic phù du vùng nuôi tôm ven biển xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Lý Thị Thùy Duyên, Võ Hồng Trung, Lê Thị Trung (2012), "Ảnh hƣởng mật độ xuất phát đến tăng trƣởng vi tảo S costatum (Greville) Cleve môi trƣờng nƣớc biển nhân tạo AQuil*", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 36, tr 56-62 Nguyễn Tấn Đại (2007), Khảo sát ảnh hưởng số điều kiện nuôi trồng tăng trưởng số loài tảo Silic thủy vực ven biển Cần Giờ,Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lƣơng Quang Đốc (2007), Nghiên cứu tảo silic sống đáy mềm số đặc điểm sinh thái chúng vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên huế Luận án Tiến sĩ Sinh học Viện Hải Dƣơng học Nha Trang Lê Đức (2004), số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Thanh Hiền (2004), Giáo trình Dinh dưỡng Thức ăn Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Thị Hồi Hịa (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài vi tảo silic phân lập rừng ngập mặn Xuân Thủy, Nam Định, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Hà Nội Nguyễn Văn Hòa, Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Hữu Lễ (2006), “ Nuôi tảo Chaetoceros sp Làm nguồn thức ăn cho hệ thống ao ni Atermia” , Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, tr 52-61 10 Nguyễn Quang Huy (2010), Nghiên cứu phân lập,nuôi cấy tuyển chọn chủng tảo Silic cho hàm lượng lipid cao tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn thạc sĩ sinh học Đại học Khoa học Huế 46 11 Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phƣớc Hiền (1999), Cơng nghệ sinh học vi tảo (Giáo trình cao học sinh học), tr 5-53, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Mai, Trịnh Hồng Khải, Đào Văn Trí, Nguyễn Văn Hùng 2009 Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy invitro tảo silic nước mặn (Chaetoceros calcitrans paulsen, 1995 ) ứng dụng sinh khối tảo làm thứa ăn cho tơm he chân trắng ( penaeus vannamei) Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 132009 13 Nguyễn Văn Mùi (2000), Thực hành hóa sinh học, nxb KH KT Hà Nội 14 Tôn Thất Pháp, Lƣơng Quang Đốc , Mai Văn Phô, Lê Thị trễ, Phan Thị thúy Hằng, Nguyễn Văn Hồng, Võ Văn Dũng, Hồng Cơng Tín, Trƣơng Thị Hiếu Thảo (2009), Đa dạng sinh học phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Đại học Huế 15 Võ Hồng Trung, Lê Thị Trung (2012), Ảnh hưởng nitrogen – ammonium lên sinh trưởng vi tảo Chaetoceros subtilis var Abnormis proschkinalavrenko phân lập Cần giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm Hồ Chí Minh, tr 132-139 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Apt KE, Behrens PW (1999), “ Commercial developments in microalgal biotechnology”, Journal of Phycology, 35(2), pp.215-226 17 Aragão C, Conceicão LEC, Dinis MT, Fyhn H-J (2004) “ Amino acid pools of rotifers and Artemia under different conditions: nutritional implication for fish larvae”, Aquaculture, 234(1-4), pp 429-445 18 Becker W (2004), “ Microalgae in Human andAnimal Nutrition – Handbook of Microalgal Culture”, Biotechnology and Applied Phycology A Richmond, Blackwell Publishing Ltd., pp.312-351 19 Bozbas K, 2008 Biodiesel as an alternative motorfuel: production and policies in the European Union Renewable and Sustainable Energy Reviews, 12: 542– 20 Chen W., Zhang C.W., Song L.R., Sommerfeld M., Hu q (2009), “A high throughput Nile Red method for quantitative measurement of neutral lipids in microalgae”, Journal of Microbiological Methods 77, pp 41-47 47 21 Cooksey K.E., Guckert J.B., Williams S.A., Callis P.A (1987), Fluorometric determination of the neutral lipid content of microalgae cells using Nile Red, Journal of Microbiological Methods 6: 333-345 22 Falkowski PG, Katz ME, Knoll AH, Quigg A, Raven JA, Schofield O, Taylor FIR (2004), “ The Evolution of modern Eukaryotic Phytoplankton”, Science, pp.354-360 23 Fernández FGA, Camacho FG, Pérez JAS, Sevilla JMF, Grima EM 1998 Modeling of biomass productivity in tubular photobioreactors for microalgal cultures: Effects of dilution rate, tube diameter, and solar irradiance Biotechnology and Bioengineering 58(6): 605-616 24 Field CB, Behrenfeld MJ, Randerson JT, Falkowski P (1998), “ Primary Production of the Biosphere: Integrating Terrestrial and Oceanic Components”, Science, 281(5374), pp 237-240 25 Griffiths M.J., Harrison S.T.L (2009), “Lipid productivity as a key characteristic for choosing algal species for biodiesel production” J Appl Physiol, 21, pp 493–507 26 Grima ME, Belarbi EH, Fernández AFG, medina RA, Chisti Y (2003), “Recovery of microalgal biomass and metabotites: process options and economics” Biotechnology Advances, 20(7-8), pp 491-515 27 Guilard RRL (1975), “ Culture of Phytoplanton for feedinh marine invertebrates Plemm Publishing Corporation”, Masachusetts, pp.29-60 28 Kalpesh K Sharma, Holger Schuhmann and Peer M Schenk 2012 High Lipid Induction in Microalgae for Biodiesel Production Energies : 1532-1553 29 Lee RE (1989), Phycology, Cambridge University Press, Cambridge, UK 30 Mann D, Droop S (1996), “ Biodiversity, biogeography and conservation of diatoms” Hydrobiologia, 336(1), pp.19-32 31 Mann DG (1994), “ The origins of shape and form in diatoms: the interplay between morphogenetic studies and systematics” In: “ Shape and fprm in plants and fungi”, Academic Press, London, pp.17-38 48 32 Molina Grima E., Belarbi E.-H., Acién Frernández F., Robles Medina A., Chisti Y (2003), “ Recovery of microalgal biomass and metabolites : process options and economics” , Biotechnology advances , 20(7), pp.491-515 33 Muller- Feuga A (2000), “ The role of microalgae in aquaculture: situation and trends” Journal of Applied Phycology, 12(3 5), pp 227-231 34 Murugaraj GN, Jeyachandran S 2007 Effect of salinity stress on the marine diatom Amphora coffeaeformis (Ag.) Kuetz (Bacillariophyceae) in relation to proline accumulation Seaweed Res Util.: 29(1-2); 2007; 227-231 35 Nichols DS (2003), “ Prokaryotes and the input of polyunsaturated fatty acids to the marine food web”, FEMS Microbiology Letters, 219(1), pp.1-7 36 Patil V, Kallqvist T, Olsen E, Vogt G, Gislerod HR (2007), “ Fatty acid composition of 12 microalgae for posible use in aquaculture feed”, Aquaculture Intertional 15, pp.1-9 37 Patrick Lavens, Sorgeloos P (1996), Manual on the production and use of live food for aquaculture, FAO fisheries technical 38 Reinhardt G, Rettenmaier N,Koppen S, 2008 How sustainable are biofuels for transportation? Bioenergy: challenges and opportunities International conference and exhibition on bioenergy 39 Reitan KI, Rainuzzo JR, Oie G, Olsen Y (1997), “ A review of the nutritional efects of algae in marine fish larvae”, A quaculture, 155(1-4), pp.207-221 40 Renaud SM, Thinh L-V, Lambrinidis G, Parry DL (2002), “ Effect of temperature on growth, chemial composition and fatty acid composition of tropical Australian microalgae grown in batch cultures”, Aquaculture International 15, pp 1-9 41 Renewable Fuel Agencsy (RFA), 2008 The Gallagher review of the indirect effects of biofuels production 42 Round FE, Crawford RM, DG M (1990), The diatoms: Biology and Morphology of the Genera, Cambridge University Press 43 Rudiyanti S (2011), "Pertumbuhan S costatumPada Berbagai Tingkat Salinitas Media ", Jurnal Saintek Perikanan, 6(2), pp 69 -76 49 44 Ryckebosch E, Muylaert K, Foubert I (2012), Optimization of an Analytical Procedure for Extraction of Lipids from Microalgae, Journal of the American Oil Chemists’ Society, 89 (2), pp 189 -198 45 Sheehan J, Dunahay T, Benemann J, Roesler P (1998), A Look back at the U.S Department of Energy’s Aquatic Species Program-biodiesel from algae, NREL/TP-580-24190 46 Sonnekus MJ, Campbell EE, Preez DRD 2010 Effects of salinity on the growth and lipid production of ten species of microalgae from the Swartkops saltworks: A biodiesel perspective Strain MSc January: 98 47 St John MA, Clemmesen C, Lund T, Koster T (2001), “ Diatom production in the marine environment: implications for larval fish growth and condition”, Journal du Conseil, 58(5), pp 1106-1113 48 Tan CK, Johns MR 1996 Screening of diatoms for heterotrophic eicosapentaenoic acid production Journal of Applied Phycology 8: 59-64 49 Taraldsvik M, Myklestad SM 2000 The effect of pH on growth rate, biochemical composition and extracellular carbohydrate production of the marine diatom Skeletonema costatum European Journal of Phycology 35(02): 189-194 50 Teresa M Mata, Antonio A Martins, Nidia S., (2009), “ Microalge For biodiesel production and other application”, Areview Renewable and Sustainable Enegy, Review 51 Tian Y, Mingjiang Z, Peiyuan Q 2002 Combined effects of temperature, irradiance and salinity on growth of diatom Skeletonema costatum Chinese Journal of Oceanology and Limnology 20(3): 237-243 52 Thornton DCO 2009 Effect of Low pH on Carbohydrate Production by a Marine Planktonic Diatom (Chaetoceros muelleri) Research Letters in Ecology Volume 2009, Article ID 105901, pages 53 Vonshak A, 1990 Recent advances in microalgal biotechnology Biotech Adv, 8: 709–27 54 Ying L, Kang-sen M, Shi-chun S (2000), Total lipid and fatty acid composition of eight strains of marine diatoms, Chinese Journal of Oceanology and Limnology, 18 (4), pp 345-349 50 PHỤ LỤC MÔI TRƢỜNG F/2 - Thành phần môi trƣờng: Nƣớc nơi tảo sống: lọc Nƣớc cất: Sử dụng nƣớc cất lần Dung dịch NaNO3 : 75g/100mL H2O Dung dịch NaH2PO4 H2O : 0.5 g/100mL H2O Dung dịch Na2SiO3.9 H2O : g/100mL H2O Vi lƣợng F/2 : Pha 500mL H2O -ZnSO4.7H2O : 23 mg/500mLH2O - MnSO4.2H2O : 152 mg/500mLH2O - Na2MoO4.2H2O : 7,3 mg/500mLH2O - CoSO4.7H2O : 14 mg/500mLH2O - CuCl2.2H2O : 6.8 mg/500mLH2O - Fe(NH4)2(SO4)2 : 4.6 mg/500mLH2O - Na2EDTA 2H2O : 4.4 mg/500mLH2O Cho lần lƣợt vào nƣớc cất đồng thời khuấy Dung dịch vitamin - Vitamin B12: 1mg/mL - Biotin : 0.1 mg/mL - Thiamin HCl : 0.2g Dung dịch vitamin ( 1L) = 1mL vitamin B12 + 10 mL biotin + 0.2 g thiamin HCl + 989 mL nƣớc cất - Cách pha L môi trƣờng: Dùng 950mL nƣớc nuôi tảo lọc, bổ sung vào: Dung dịch NaNO3 : 1mL Dung dịch NaH2PO4 H2O : 1mL Dung dịch Na2SiO3.9 H2O : 1mL Vi lƣợng F/2 : 1mL Dung dịch vitamin: 0.5 mL 51 Cho lần lƣợt hóa chất vào đồng thời khuấy máy khuấy từ Bổ sung thêm nƣớc cất cho đủ L MỘT SỐ LOÀI TẢO SILIC PHÙ DU Ở VŨNG AN HÕA- NÚI THÀNHQUẢNG NAM Chaetoceros sp Asterionella japonica Chaetoceros protuberans Skeletonema cf costatum 52 Skeletonema cf costatum Leptocylindrus danicus Rhizosolenia setigera Eucampia zoodiac Pseudonitzschia sp1 Cymbella sp 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NƠI LẤY MẪU Tháng 3/2015 Tháng 9/2015 ... số lồi tảo Silic (Bacillariophyta) vũng An Hòa – Núi Thành – Quảng Nam? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu phân bố khả tích lũy lipid từ số loài tảo thuộc ngành tảo Silic (Bacillariophyta) vũng An Hòa. .. MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN NGỌC Ý NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY LIPID CỦA MỘT SỐ LOÀI TẢO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TẠI VŨNG AN HÕA NÚI THÀNH - QUẢNG NAM Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời... Ở VŨNG AN HÒA - NÚI THÀNH - QUẢNG NAM 22 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƢỢNG TẢO SILIC PHÙ DU THU ĐƢỢC Ở VŨNG AN HÒA- NÚI THÀNH- QUẢNG NAM 26 3.2.1 Danh lục thành phần loài tảo silic

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan