1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong cây rau đắng biển

53 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ỌC TRƢỜN N N ỌC SƢ P M KHOA HÓA LƢU T Ị QU N T ÊN CỨU C ẾT TÁC V XÁC ỊN N P ẦN ÓA ỌC TRON CÂY RAU ẮN B ỂN K ÓA LUẬN TỐT N CỬ N ÂN ÓA ỆP ỌC N ng th ng 05 n m 2016 ỌC TRƢỜN N N ỌC SƢ P M KHOA HÓA N T ÊN CỨU C ẾT TÁC V XÁC ỊN N P ẦN ÓA ỌC TRON CÂY RAU ẮN B ỂN K ÓA LUẬN TỐT N CỬ N ÂN SN V ÊN T ỰC LỚP ẢN ỆN ÓA ỆP ỌC : LƢU T Ị QU : 12CHD V ÊN ƢỚN DẪN : ThS Ỗ T Ị THÚY VÂN N ng th ng 05 n m 2016 ỌC N N TRƢỜN ỌC SƢ P CỘN M ÒA XÃ Ộ C ỦN ộc lập – Tự – ĨA V ỆT NAM ạnh phúc KHOA HÓA N ỆM VỤ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Họ tên sinh viên: LƯU THỊ QUI Lớp: 12 CHD Tên đề t i: “Nguyên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rau đắng biển” Nguyên liệu dụng cụ hóa chất Nguyên liệu: Rau đắng biển Dụng cụ thiết bị: chiết Soxhlet, bình cầu, bếp điện, cân phân tích, ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống đong, chén nung, bình hút ẩm, phễu lọc, bình tam giác, lò nung, tủ sấy, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS Hóa chất: chloroform, ethylacetate, methanol, dung dịch HCl, NaOH, FeCl3, NH4OH, loại thuốc thử (TT): TT Mayer, TT Dragendroff, TT Bourchat, nước cất Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập tài liệu, tư liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xác định tiêu hóa lý: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng - Khảo sát thời gian chiết - Định tính - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết rau đắng biển - Thử hoạt tính sinh học dịch chiết ethylacetate Gi o viên hướng dẫn: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Ng y giao đề tài: 10/2015 Ng y ho n th nh đề t i 4/2016 Chủ nhiệm khoa (ký ghi rõ họ tên) iáo viên hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hồn thành nộp báo cho khoa Hóa ngày 28 tháng 04 năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày … tháng … năm 2016 C Ủ TỊC Ộ ỒN (ký ghi rõ họ tên) LỜ CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy khoa hóa- Trường Đại học Sư Phạm tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em theo học trường Trong trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận, em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Thúy Vân hết lòng hướng dẫn bảo, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt để em thực thí nghiệm, nghiên cứu phục vụ cho khóa luận Cuối em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, thành công công việc sống Do kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý từ q thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên thực Lưu Thị Qui MỤC LỤC TRAN N P Ụ BÌA ỆM VỤ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP LỜ CẢM ƠN MỤC LỤC DAN MỤC CÁC BẢN DAN MỤC CÁC DAN MỤC CÁC C Ữ V ẾT TẮT ÌN LỜ MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Bố cục đề tài C ƢƠN 1: TỔN QUAN T L ỆU 1.1 Tổng quan rau đắng biển 1.1.1 Giới thiệu rau đắng biển [1], [13] 1.1.2 Mô tả [5] 1.1.3 Thành phần hóa học rau đắng biển [4], [6] 1.1.4 Công dụng rau đắng biển [5], [6], [4], [10], [11], [12] 1.1.5 Một số hợp chất có hoạt tính sinh học [14], [15] 1.1.6 Những nghiên cứu tác dụng dược lý rau đắng biển [6], [4] 1.2 Phương pháp chiết Soxhlet [8], [9] 1.2.5 Ưu, nhược điểm hệ thống 10 1.3 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) [2], [8], [9] 11 1.3.5 Phương pháp sắc ký khí (GC) 11 1.3.6 Phương pháp khối phổ (MS) 12 1.3.7 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 12 1.4 Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS [8], [9] 13 C ƢƠN 2: N ÊN CỨU T ỰC N ỆM 16 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Dụng cụ 16 2.1.3 Hóa chất 17 2.2 Các phương pháp xác định tiêu hóa lý 18 2.2.1 Độ ẩm 18 2.2.2 Hàm lượng tro 18 2.3 Phương pháp tách chất rau đắng biển với dung môi chloroform, ethylacetate, methanol phương pháp chiết Soxhlet 19 2.3.1 Khảo sát thời gian chiết tối ưu rau đắng biển 20 2.3.2 Định tính nhóm hợp chất dịch chiết từ rau đắng biển 21 2.3.3 Phương pháp xác định thành phần hóa học dịch chiết rau đắng biển 22 2.3.4 Thử hoạt tính sinh học cặn chiết rau đắng biển 23 C ƢƠN 3: KẾT QUẢ V B N LUẬN 24 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý rau đắng biển 24 3.1.1 Độ ẩm 24 3.1.2 Hàm lượng tro 24 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 25 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết 25 3.2.1 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform 25 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi ethylacetate 26 3.2.3 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi methanol 27 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất dịch chiết rau đắng biển 29 3.4 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết rau đắng biển 31 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết chloroform 31 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết methanol 34 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate 37 3.5 Kết thử hoạt tính sinh học 40 3.5.1 Hoạt tính kháng sinh 40 3.5.2 Hoạt tính độc tế bào 40 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 T L ỆU T AM K ẢO 43 DAN STT MỤC CÁC BẢN Danh mục bảng Trang Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 24 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro rau đắng biển 24 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng 25 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi 25 chloroform Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi 27 ethylacetate Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi methanol 28 Bảng 3.7 Kết định tính nhóm hợp chất dịch 30 chiết chloroform Bảng 3.8 Kết định tính nhóm hợp chất dịch 29 chiết methanol Bảng 3.9 Kết định tính nhóm hợp chất dịch 30 chiết ethylacetate 10 Bảng 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform 31 11 Bảng 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết methanol 34 12 Bảng 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate 37 13 Bảng 3.13 Kết thử hoạt tính kháng sinh 40 14 Bảng 3.14.Kết thử hoạt tính độc tế bào 40 DAN MỤC CÁC ÌN Danh mục hình STT Trang Hình 1.1 Rau đắng biển Hình 2.1 Bột rau đắng biển 16 Hình 2.2 Quy trình thực nghiệm 17 Hình 2.3 Bộ dụng cụ chiết Soxhlet 20 Hình 3.1 Biểu đồ thể phụ thuộc khối lượng cắn vào 26 thời gian chiết dung mơi chloroform Hình 3.2 Biểu đồ thể phụ thuộc khối lượng cắn vào 27 thời gian chiết dung mơi ethylacetate Hình 3.3 Biểu đồ thể phụ thuộc khối lượng cắn vào 28 thời gian chiết dung môi methanol Hình 3.4 Sắc ký đồ dịch chiết chloroform 33 Hình 3.5 Sắc ký đồ dịch chiết methanol 36 10 Hình 3.6 Sắc ký đồ dịch chiết ethylacetate 39 KÝ STT ỆU V ẾT TẮT Ký hiệu viết tắt AAS: Quang phổ hấp thụ nguyên tử GC – MS: Sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất dịch chiết rau đắng biển Cân khoảng 10g bột rau đắng biển, chiết với dung môi: choloroform, ethylacetate, methanol Thu dịch chiết, cô đuổi dung mơi đem định tính nhóm hợp chất Kết định tính nhóm hợp chất dịch chiết rau đắng biển trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết định tính nhóm hợp chất dịch chiết chloroform Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu iện tƣợng Kết Saponin Phản ứng tạo bọt Tạo cột bọt bền Alkaloid Mayer Kết tủa trắng - Dragendroff Kết tủa cam - Bouchardt Kết tủa nâu - Coumarin Phản ứng đóng mở Tạo dung dịch đục ++ + vong lacton Flavonoid Phản ứng Cyanidin Dung dịch chuyển sang - màu tím đỏ ƣờng khử Poliphenol NH4OH Giấy lọc có màu vàng - Fehling Kết tủa đỏ gạch + FeCl3 5% Dung dịch xanh thẫm ++ Bảng 3.8 Kết định tính nhóm hợp chất dịch chiết methanol Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Saponin Phản ứng tạo bọt Tạo cột bọt bền Alkaloid Mayer Kết tủa trắng - Dragendroff Kết tủa cam - Bouchardt Kết tủa nâu - Coumarin iện tƣợng Phản ứng đóng mở Tạo dung dịch đục vong lacton 29 Kết ++ + Flavonoid Phản ứng Cyanidin Dung dịch chuyển sang - màu tím đỏ ƣờng khử Poliphenol NH4OH Giấy lọc có màu vàng Fehling Kết tủa đỏ gạch ++ FeCl3 5% Dung dịch xanh thẫm ++ - Bảng 3.9 Kết định tính nhóm hợp chất dịch chiết ethylacetate Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Saponin Phản ứng tạo bọt Tạo cột bọt bền Alkaloid Mayer Kết tủa trắng - Dragendroff Kết tủa cam - Bouchardt Kết tủa nâu - Coumarin iện tƣợng Phản ứng đóng mở Tạo dung dịch đục Kết ++ + vong lacton Flavonoid Phản ứng Cyanidin Dung dịch chuyển sang - màu tím đỏ ƣờng khử Poliphenol NH4OH Giấy lọc có màu vàng - Fehling Kết tủa đỏ gạch + FeCl3 5% Dung dịch xanh thẫm ++ Ghi chú: (+) phản ứng dương tính, (++) phản ứng dương tính rõ, (-) không tượng Nhận xét: Qua kết định tính nhóm hợp chất dịch chiết choloroform, methanol, ethylacetate Có thể nhận thấy, rau đắng biển có nhóm hợp chất saponin, coumarin, poliphenol, đường khử 30 3.4 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết rau đắng biển Dùng phương pháp GC-MS xác định thành phần hóa học rau đắng biển dịch chiết chloroform, methanol, ethylacetate 3.4.1 Kết x c định th nh phần hóa học dịch chiết chloroform Kết xác định thành phần hóa học rau đắng biển dịch chiết chloroform trình bày bảng 3.10 hình 3.4 Bảng 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform Thời TT gian Tỉ lệ Cấu trúc Tên (%) lƣu H3C 20,004 Caryophyllene oxide H CH3 H3C O 0,29 H H2C CH3 22,307 1(3H)-Isobenzofuranone, 0,84 3-butylidene- O O O 24,726 Tetradecanoic acid H3C 26,535 0,58 CH3 Bicyclo[3.1.1]heptane, OH 2,6,6-trimethyl- 1,67 CH3 CH3 30,018 N-hexadecanoic acid CH3 O 9,65 HO 31 CH3 CH3 33,746 CH3 OH CH3 Phytol 1,02 H3C 35,170 9,12-octadecadienoic acid O (z,z)- 3,87 OH H3C CH2 35,343 9,17-Octadecadienal, (Z)- 3,52 O 35,850 Octadecanoic acid OH H3C 0,59 O R1 HO 10 43,413 Vitamin E CH3 CH3 R2 H O n R1 CH3 11 44,844 CH3 Stigmasterol 0,85 CH3 CH3 CH3 H CH3 H H 3,20 HO CH3 H3C 12 45,582 CH3 β-sitosterol CH3 H H CH3 H CH3 2,88 H HO Nhận xét: Qua bảng 3.10 thấy phương pháp GC – MS định danh 32 12 hợp chất có dịch chiết chloroform Thành phần hóa học chủ yếu steroid acit hữu có mạch cacbon dài Chỉ có cấu tử có hàm lượng ≥ 5% N-hexadecanoic acid (9,65%) Các cấu tử lại ≤ 5% bao gồm 9,12octadecadienoic acid (z,z)- (3,87%), 9,17-Octadecadienal, (Z)- (3,52%), Stigmasterol (3,20%), β-sitosterol (2,88%) Trong dịch chiết chloroform có hợp chất có hàm lượng thấp có hoạt tính sinh học vitamin E, β – sitosterol, phytol, Stigmasterol Trong β – sitosterol dùng điều trị bệnh tim cholesterol cao Nó sử dụng để tăng cường hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thư ruột kết, sỏi mật, bệnh cảm cúm, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng Stigmasterol biết đến tác nhân làm giảm hấp thu cholesterol cạnh tranh với cholesterol việc tạo mi-xen vận chuyển qua thành ruột Hình 3.4 Sắc ký đồ dịch chiết chloroform 33 3.4.2 Kết x c định th nh phần hóa học dịch chiết methanol Kết xác định thành phần hóa học rau đắng biển dịch chiết methanol trình bày bảng 3.11 hình 3.5 Bảng 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết methanol Thời TT gian Tỉ lệ Cấu trúc Tên (%) lƣu 3,613 O Furfural 3,47 O H O 5,691 7,315 2-Furancarboxaldehyde, 5- O CH3 methyl- Benzeneacetaldehyde 1,91 0,17 O O 4H-Pyran-4-one, 2,34 9,637 HO methyl- H3C H3C 13,011 OH dihydro-3,5-dihydroxy-6- 5,87 O O CH2 2-Methoxy-4-vinylphenol 0,90 HO CH3 22,333 1(3H)-Isobenzofuranone, 1,55 3-butylidene- O O 28,716 Hexadecanoic acid, methyl O O ester 34 0,85 29,961 CH3 O n-Hexadecanoic acid 7,35 HO 33,117 9,12-Octadecadienoic acid 0,67 O (Z,Z)-, methyl ester O 10 34,900 9,12-octadecadienoic acid O (z,z)- 5,07 OH H3C CH2 11 35,279 9,17-Octadecadienal, (Z)- 4,27 O 12 35,773 Octadecanoic acid OH H3C O CH3 13 44,753 Stigmasterol CH3 CH3 0,42 CH3 CH3 H 0,19 CH3 H H HO CH3 H3C 14 45,735 CH3 β-sitosterol CH3 H H CH3 H CH3 0,10 H HO Nhận xét: Qua bảng 3.11 thấy phương pháp GC – MS định danh 14 hợp chất dịch chiết methanol Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% n-Hexadecanoic acid (7,35%), 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6methyl- (5,87%), 9,12-octadecadienoic acid (z,z)- (5,07%) Các cấu tử lại ≤ 35 5% bao gồm 9,17-Octadecadienal, (Z)- (4,27%), Furfural (3,47%)… Trong dịch chiết methanol có hợp chất có hoạt tính sinh học β – sitosterol, Stigmasterol Trong Stigmasterol phytosterol khơng bão hịa có mỡ dầu đậu tương, số dược liệu Stigmasterol có vai trò tiền chất sản xuất progesterone bán tổng hợp, nội tiết tố đóng vai trị sinh lý quan trọng thể người Nó sử dụng tiền chất vitamin D3 ình 3.5 Phổ đồ dịch chiết methanol 36 3.4.3 Kết x c định th nh phần hóa học dịch chiết ethylacetate Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate trình bày bảng 3.12 hình 3.6 Bảng 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate Thời TT gian Tỉ lệ Cấu trúc Tên (%) lƣu O 4H-Pyran-4-one, 2,31 9,387 HO methyl- H3C H3C 13,011 OH dihydro-3,5-dihydroxy-6- 0,42 O O CH2 2-Methoxy-4-vinylphenol 0,47 HO H3C 20,023 H CH3 H3C Caryophyllene oxide O 0,33 H H2C CH3 22,365 1(3H)-Isobenzofuranone, 1,17 3-butylidene- O O CH3 26,586 Bicyclo[3.1.1]heptane, 3,42 CH3 2,6,6-trimethyl- CH3 30,301 CH3 O n-Hexadecanoic acid 12,00 HO 37 CH3 CH3 33,810 CH3 OH CH3 Phytol 1,38 H3C 35,580 9,12-octadecadienoic acid O (z,z)- 13,62 OH H3C CH2 35,734 9,17-Octadecadienal, (Z)- 4,18 O 10 36,091 Octadecanoic acid 11 41,085 Squalene OH H3C 1,15 O 0,34 R1 12 43,435 HO Vitamin E CH3 CH3 R2 H O n R1 CH3 13 44,902 Stigmasterol 0,62 CH3 CH3 CH3 CH3 H CH3 3,32 H H HO CH3 H3C 14 45,659 CH3 β-sitosterol CH3 H H CH3 H CH3 3,45 H HO Nhận xét: Qua bảng 3.12 thấy phương pháp GC – MS định 38 danh 14 cấu tử có dịch chiết ethylacetate Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% 9,12-octadecadienoic acid (z,z)- (13,62%), n-Hexadecanoic acid (12%) Các cấu tử lại ≤ 5% bao gồm 9,17-Octadecadienal, (Z)- (4,18%), β-sitosterol (3,45%), Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,6-trimethyl- (3,42%), Stigmasterol (3,32%), Phytol (1,38%), 1(3H)-Isobenzofuranone, 3-butylidene- (1,17%), Octadecanoic acid (1,15%), Vitamin E (0,62%), 2-Methoxy-4-vinylphenol (0,47%), 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl- (0,42%), Squalene (0,34%), Caryophyllene oxide (0,33%) Các hợp chất có hoạt tính sinh học cần quan tâm như: Vitamin E, βsitosterol, Phytol Hình 3.6 Sắc ký đồ dịch chiết ethylacetate 39 3.5 Kết thử hoạt tính sinh học 3.5.1 Hoạt tính kh ng sinh Kết thử hoạt tính kháng sinh trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết thử hoạt tính kháng sinh Tên mẫu iá trị C chủng (g/ml) Gram (+) Staphylococcus Bacillus subillis aureus Dịch chiết rau fermentum >128 >128 đắng biển từ dung môi ethylacetate Lactobacillus >128 Gram (-) Salmonella Escherichia coli enterica Pseudomonas aeruginosa >128 >128 >128 Nấm Candida albican >128 Nhận xét: Mẫu thử khơng có hoạt tính kháng sinh 3.5.2 Hoạt tính độc tế b o Kết thử hoạt tính độc tế bào trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết thử hoạt tính độc tế bào STT Tên mẫu iá trị C(g/ml) HepG2 Chất tham khảo Rau đắng biển >128 Ellipticine 043 Nhận xét: Mẫu thử khơng có hoạt tính độc tế bào 40 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị Kết luận Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm tơi thu kết sau:  Xác định số tiêu hóa lý - Độ ẩm trung bình bột rau đắng biển: 5,696% - Hàm lượng tro trung bình bột rau đắng biển 3,458% - Hàm lượng kim loại nặng mẫu rau đắng biển: + Hg: Không phát + As: Không phát + Cu: 8,60 (mg/kg) - Thời gian chiết tách thích hợp, phương pháp chiết sohxlet rau đắng biển: + Dung môi ethylacetate: 8h + Dung môi chloroform: 6h + Dung môi methanol: 8h  Định tính: dịch chiết rau đáng biển chứa nhóm hợp chất sau: saponin, coumarin, poliphenol, đường khử  Đinh danh: Bằng phương pháp GC-MS định danh thành phần hóa học số cấu tử có dịch chiết rau đắng biển  Dung môi methanol chiết 14 cấu tử: n-Hexadecanoic acid (7,35%), 4H-Pyran-4-one,2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl- (5,87%), 9,12- octadecadienoic acid (z,z)- (5,07%), 9,17 - Octadecadienal, (Z) - (4,27%), Furfural (3,47%), 2-Furancarboxaldehyde, 5-methyl- (1,91%), 1(3H)-Isobenzofuranone, 3butylidene- (1,55%), 2-Methoxy-4-vinylphenol (0,90%), Hexadecanoic acid, methyl ester (0,85%), 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z) -, methyl ester (0,67%), Octadecanoic acid (0,42%), Stigmasterol (0,19%), Benzeneacetaldehyde (0,17%), β-sitosterol (0,10%)  Dung môi ethylacetate chiết 14 cấu tử: 9,12-octadecadienoic acid (z,z)(13,62%), n-Hexadecanoic acid (12%), 9,17-Octadecadienal, (Z)- (4,18%), β- 41 sitosterol (3,45%), Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,6-trimethyl- (3,42%), Stigmasterol (3,32%), Phytol (1,38%), 1(3H)-Isobenzofuranone, 3-butylidene- (1,17%), Octadecanoic acid (1,15%), Vitamin E (0,62%), 2-Methoxy-4-vinylphenol (0,47%), 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl- (0,42%), Squalene (0,34%), Caryophyllene oxide (0,33%)  Dung môi chloroform chiết 12 cấu tử: N-hexadecanoic acid (9,65%), 9,12-octadecadienoic acid (z,z)- (3,87%), 9,17-Octadecadienal, (Z)(3,52%), Stigmasterol (3,20%), β-sitosterol (2,88%) Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,6trimethyl- (1,67%), Phytol (1,02%), Vitamin E (0,85%), 1(3H)-Isobenzofuranone, 3-butylidene- (0,84%), Octadecanoic acid (0,59%), Tetradecanoic acid (0,58%), Caryophyllene oxide (0,29%)  Hoạt tính sinh học: Mẫu thử khơng có hoạt tính khánh sinh hoạt tính độc tế bào Kiến nghị - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài - Khảo sát đánh giá hàm lượng chất dịch chiết rau đắng biển địa phương khác - Khảo sát điều kiện chiết tách, phân lập hợp chất dịch chiết rau đắng biển 42 T L ỆU T AM K ẢO [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Tinh Dung (2002), Các phương pháp định lượng hóa học (phần III), NXB giáo dục [3] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ [4] Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Nguyễn Thị Mai Hương “Nghiên cứu thành phần hóa học khả cải thiện hội chứng tự kỷ thực nghiệm phân đoạn N-Butanol từ cao chiết ethanol rau đắng biển” [5] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội [6] Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Nơng Thị Thanh “Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh cải thiện khả học tập nhận thức phân đoạn N-Butanol chiết từ rau đắng biển” [7] Ngô Văn Thu (2011), Bài giảng dược liệu tập I, NXB Y học, Hà Nội [8] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Bùi Xuân Vững (2011), Giáo trình phân tích cơng cụ, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Internet [10] http://dantri.com.vn/suc-khoe/rau-dang-bien-mon-qua-ki-dieu-voi-tri- nao-1393126070.htm [11] http://tuelinh.vn/rau-dang-bien-mon-rau-ngon-vi-thuoc-quy-9597 [12] http://eloge.vn/rau-dang-bien-mon-qua-thien-nhien-cho-tri-tue-loai- nguoi/ [13] https://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [14] https://en.wikipedia.org/wiki/Vitamin_E#/media/File:Tocopherol,_alpha-.svg [15] https://en.wikipedia.org/w/index.php?search=+++Caryophyllene+oxide&title=S pecial:Search&go=Go&searchToken=4tfvwr2ja2oql5dzeb6h9nixo 43 ... 31 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết chloroform 31 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết methanol 34 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate 37... có rau đắng biển khơng nhiều Chính vậy, để góp phần vào nguồn tài liệu rau đắng biển phục vụ nghiên cứu khoa học, chọn đề tài “Nghiên cứu chiết t ch v x c định th nh phần hóa học rau đắng biển? ??... có tượng kết luận dịch chiết có nhóm Poliphenol 2.3.3 Phương ph p x c định th nh phần hóa học dịch chiết rau đắng biển Thành phần hóa học có dịch chiết rau đắng biển xác định phương pháp sắc ký

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN