Choïn ñeà taøi “Troø chôi hoïc taäp lich söû” khi giaûng daïy lòch söû 6 toâi muoán neâu leân moät soá kinh nghieäm veà vieäc toå chöùc troø chôi hoïc taäp lòch söû lôùp 6 maø toâi ñaõ t[r]
(1)Kinh Nghiệm :
TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY
LỊCH SỬ KHỐI 6 A PHẦN MỞ ĐẦU :
I
Lý chọn đề tài :
Môn lịch sử mơn có nhiều kiện, tượng trò chơi học tập làm cho tiết dạy nhẹ nhàng sinh động
Đặc điểm học sinh lớp động nên sử dụng trò chơi học tập làm cho học sinh ham thích học mơn lịch sử
Thực tốt việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử cho học sinh vừa phát huy tính tích cực, chủ động,hứng thú học tập vừa rèn luyện kĩ lịch sử cho học sinh Từ giúp học sinh tự bổ sung kiến thức cho
Chọn đề tài “Trò chơi học tập lich sử” giảng dạy lịch sử muốn nêu lên số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử lớp mà thực từ năm 2003-2004, nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn sử khối 6, giúp em ham thích học lịch sử có số kĩ lịch sử
Bản thân giáo viên dạy môn lịch sử nhận thấy việc tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh dễ hiểu nội dung học, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ lịch sử Đồng thời làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh ham thích học
II Đối tượng đề tài :
Đối tượng đề tài học sinh khối lớp
Đề tài áp dụng qua việc giảng dạy học tập môn lịch sử khối
III Nhiệm vụ đề tài :Đề tài nhằm nêu lên phương pháp tổ chức trò chơi học tập lịch sử cho học sinh khối Với phương pháp giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức lịch sử góp phần rèn luyện kĩ lịch sử cho học sinh Đồng thời làm cho tiết học sinh động
IV Cơ sở đề tài : Để thực đề tài dựa vào thực tế giảng dạy môn lịch sử học sinh khối lớp trường trung học sở Long Khánh thời gian qua qua lần khảo sát học sinh
V Phạm vi đề tài :Học sinh khối lớp trường THCS Long Khánh
VI Thời gian thực đề tài :
Đề tài thực từ năm học 2003-2004 tiếp tục thực với số lớp số học sinh lớp năm sau:
(2)Năm học 2003- 2004 2004 – 2005 2005– 2006 2006– 2007
Số lớp 4
Sỉ số học sinh 205 160 159 165
VII Phương pháp thực : 1
Điều tra :
PHIẾU ĐIỀU TRA (Tôi tiến hành điều tra lớp khối năm học 2002 – 2003, năm học 2003 – 2004, năm học 2004 – 2005, năm học 2005 - 2006 với câu hỏi đây)
Câu 1: Câu hỏi tìm hiểu hứng thú môn (em chọn câu phù hợp với em) :
a Bạn có thích học lịch sử khơng ?
b Bạn có bị hấp dẫn sách nói kiện lịch sử khơng ?
c Bạn có hào hứng tham gia nhóm ngoại khoá lịch sử , sưu tầm tài liệu lịch sử khơng ?
d Bạn có thú vị nghe báo cáo kết nghiên cứu đề tài lịch sử không ?
e Bạn có thích dự thi học sinh giỏi mơn lịch sử khơng?
f Bạn có vui vẻ vẽ đồ sưu tầm tài liệu lịch sử khơng ?
g Bạn có thích nghiên cứu biến cố lịch sử nước không ?
Câu : Tại bạn khơng thích học mơn lịch sử ? (chọn câu phù hợp với em)
a Vì mơn lịch sử có nhiều kiện, tượng khó nhớ b Vì mơn lịch sử mơn học khơ khan
c Vì mơn lịch sử mơn học thuộc lịng d Giáo viên dạy khơng lơi
Câu : Bạn có thích học lịch sử qua hình thức tổ chức trị chơi học tập hay không ?(chọn câu phù hợp với em)
a Rất thích b Thích
c Không thích
Câu : Tại bạn thích học lịch sử hình thức trị chơi học tập? (chọn câu phù hợp với em)
a Dễ hiểu nhớ lâu nội dung học b Lớp học sinh động
c Được thưởng điểm
(3)2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh : ( Tôi tiến hành nghiên cứu lớp khối năm học năm học 2002 – 2003, năm học 2003 – 2004, năm học 2004 – 2005, năm học 2005 - 2006 với câu hỏi đây) :
Câu : Dựa vào nội dung học, em vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương ? (Giáo viên cho học sinh làm lớp)
Câu : Quan sát hình 26 (vịng tay, khun tai đá) em thấy có loại vật ? Em có nhận xét vật ? Việc tìm thấy đồ trang sức nói di khảo cổ có ý nghĩa ? (Giáo viên cho học sinh làm lớp)
Câu : Em điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng để thể diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? (Giáo viên cho học sinh làm lớp)
B PHẦN NỘI DUNG :
I Lịch sử nghiên cứu đề tài :
Người giáo viên có trình độ chun mơn giỏi mà khơng có kĩ sư phạm khơng thể nâng cao hiệu giảng dạy Vì thế, người giáo viên cần phải có phương pháp giảng dạy cho phù hợp với loại lứa tuổi học sinh Đối với học sinh khối 6, đặc điểm tâm sinh lí em hiếu động,rất muốn thể đặc biệt muốn thầy cô, bạn bè ngợi khen Vì việc tổ chức trị chơi học tập giảng dạy lịch sử phù hợp Việc tổ chức trò chơi học tập lơi tham gia nhiệt tình em từ chất lương học tập em nâng lên
II Cơ sở lí luận :
Có ý kiến cho : Lịch sử môn khoa học mà kinh nghiệm thực tiễn đúc kết truyền thụ cho Nhưng thực tế khẳng định lịch sử môn khoa học học lịch sử không ghi nhớ khơng phải học thuộc lịng kiện, mà điều chủ yếu hiểu phân tích kiện lịch sử Vì thế, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy thật hợp lí để nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử, đặc biệt môn lịch sử khối
III Thực trạng vấn đề :
Trước thực đề tài qua tìm hiểu hai giáo viên dạy môn trường thấy trước giáo viên chưa áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập giảng dạy lịch sử Do khơng tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh từ dần đến em học theo lối học thuộc lòng , tập ghi học nhiêu,chưa biết cách diễn đạt thiếu kĩ lịch sử từ dẫn đến hiểu sai kiện lịch sử Cụ thể , qua điều tra học sinh lớp khối năm học 2002-2003 trường kết sau :
(4)- 74% học sinh điền sơ đồ trống, lược đồ trống, biết khai thác nội dung tranh ảnh, biết diễn đạt nội dung học
- 79% học sinh hứng thú học tập lịch sử
Để khắc phục vấn đề áp dụng phương pháp “Tổ chức trị chơi học tập”nhằm hình thành số kĩ lịch sử rèn luyện tính tư độc lập, kĩ sử dụng lược đồ, đồ, vẽ sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn kĩ diễn đạt, rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, bảng đồ tạo hứng thú học tập lịch sử cho sinh
NOÄI DUNG KINH NGHIỆM :
NỘI DUNG KINH NGHIỆM :
I Vì cần phải dụng trị chơi học tập dạy mơn Lịch sử ? Trị chơi học tập phù hợp với khả tâm lí lứa tuổi học sinh lớp
6.
Tiết học nhẹ nhàng, sinh động.
Học sinh thích học nhớ lâu Hình thành kĩ lịch sử cho học sinh Khơng khí lớp học vui tươi, thoải mái. Giúp giáo viên thay đổi hình thức dạy học
Tạo mối quan hệ giáo viên học sinh gần gũi II Một số điều cần lưu ý sử dụng trò chơi :
Chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu :
Trò chơi hái hoa thực cho nhiều loại
Trị chơi tiếp sức, đóng vai thường áp dụng cho học nói kháng chiến
Trò chơi nhanh thường áp dụng cho thiết lập sơ đồ, bảng thống kê
Trò chơi khám phá thường áp dụng cho loại có sử dụng tranh ảnh, lược đồ, đồ
Trị chơi giải chữ thường áp dụng cho tổng kết Chọn trò chơi phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh :
Trò chơi hái hoa, giải chữ giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh
Trò chơi tiếp sức giúp rèn kĩ sử dụng lược đồ, đồ cho học sinh
Trị chơi đóng vai giúp rèn kĩ diễn đạt cho học sinh
Trò chơi nhanh giúp vẽ sử dụng sơ đồ, bảng thống kê cho học sinh
Trò chơi khám phá giúp rèn luyện phương pháp khai thác nội dung tranh ảnh, lược đồ, bảng đồ cho học sinh
Giáo viên chuẩn bị tốt cho trò chơi
Phổ biến cách chơi, luật chơi ngắn gọn bắt đầu thực trò chơi
để học sinh hiểu thực
Thời gian chơi khoảng - phút chơi lâu, tiết học sẽ
(5) Giữ lớp học sôi động mức cho phép để không ảnh hưởng đến các
lớp xung quanh, không nên yên lặng khơng tạo khơng khí vui tươi.
Giáo viên nên cho học sinh vỗ tay để động viên tinh thần bạn và
tập học sinh tính lịch xem biểu diễn.
Giáo viên nên thưởng điểm cho học sinh III Các bước tiến hành :
Giới thiệu tên trò chơi Quá trình tổ chức.
Qui định thời gian chơi Xác định mục đích áp dụng IV Quá trình áp dụng :
1 Hơn năm qua, tơi áp dụng trị chơi học tập sau : ( Trị chơi hái hoa, giải chữ, tiếp sức, đóng vai, nhanh hơn, khám phá ) vào trình giảng dạy lịch sử
Sau số dẫn chứng minh họa cho việc áp dụng trò chơi học tập lịch sử thân từ dễ đến khó
(6)
A1.TRÒ CHƠI HÁI HOA
Bài áp dụng :
Bài :VĂN HĨA CỔ ĐẠI
1 Mục đích áp dụng : Kiểm tra cũ (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh)
2 Q trình tổ chức :
a.Chuẩn bị giáo vieân :
Trước chơi giáo viên chuẩn bị chậu gắn hoa lên Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa Lưu ý hoa hoa giấy nên tạo đa dạng chủng loại, màu sắc hoa cho hấp dẫn
b.Tiến hành lớp :
Bước :
- Giáo viên đặt chậu có gắn hoa lớp bắt đầu trò chơi
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên hai em lên thực trò chơi Bước :
-Hai em bốc thăm giành quyền ưu tiên :
+ Tự chọn bơng hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi
+ Suy nghĩ trả lời trước lớp yêu cầu câu hỏi, điểm tối đa em 10 điểm
- Hai em bổ sung cho thưởng thêm điểm
-Thang điểm cho hoa 2.5điểm
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TRÊN CÁC BƠNG HOA LÀ : (Em chọn câu trả lời cho câu hỏi sau đây)
Câu : Chữ tượng hình phát minh :
a.Lưỡng Hà, Ai Cập, Hy Lạp b.Ai Cập, Trung Quốc, Hy Lạp c.Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc
d.Trung Quốc, Ấn Độ, Rôma
Em chọn câu c câu trả lời cuối em
Câu : Dân tộc sáng tạo chữ số ?
a.Hy Lạp b.Ấn Độ c.Rôma d.Trung Quốc
Em chọn câu b câu trả lời cuối em
Câu : I, V, X, L, C, D, M chữ số dân tộc sáng tạo ?
a.Rôma b.Hy Lạp c.Ai Cập d.Trung Quốc Em chọn câu a câu trả lời cuối em
Câu : Dân tộc tìm số (pi)=3.16?
a.Rôma b.Hy Lạp
c.Ai Cập d.Trung Quốc
(7)
Câu : Kim Tự Tháp nước xây dựng :
a.Rôma b.Ai Cập
c.Hy Lạ d.La Mã
Em chọn câu b câu trả lời cuối em
Câu : Thành Babilon thành tựu văn hoá :
a.Hy Lạp b.Lưỡng Hà c.Ai Cập d Ấn Độ
Em chọn câu b câu trả lời cuối em
Câu : Người Hy Lạp Rơma có phát minh cống hiến lớn cho loài người :
a.Những hiểu biết biển b.Sáng tạo hệ thống chữ
c.Tìm lửa d.Phát minh thuốc súng Em chọn câu b câu trả lời cuối em
Câu : Em rút kết luận sau tìm hiểu thành tựu văn hoá thời cổ đại ?
a.Con người tạo thành tựu văn hố phong phú ,đa dạng
b.Con người có khả trí tuệ to lớn
c.Đó tảng văn minh nhân loại sau d.Tất câu
Em chọn câu d câu trả lời cuối em
Bước : Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm
A2 TRÒ CHƠI HÁI HOA
Bài áp dụng :
Bài 11 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1 Mục đích áp dụng : Củng cố (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh)
2 Quá trình tổ chức :
a Chuẩn bị giáo vieân :
- Trước chơi giáo viên chuẩn bị chậu gắn hoa lên
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa Lưu ý hoa hoa giấy nên tạo đa dạng chủng loại, màu sắc hoa cho hấp dẫn
b Tiến hành lớp :
Bước :
- Giáo viên đặt chậu có gắn hoa lớp bắt đầu trò chơi
- Giáo viên chia lớp làm bốn đội (mỗi dãy hai đội) đặt tên cho đội :
(8)+ Đội : Văn Lang + Đội : Âu Lạc + Đội : Vạn Xuân + Đội : Đại Việt
Bước 2:
- Bốn đội bốc thăm giành quyền ưu tiên - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa :
+ Tự chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi
+ Suy nghĩ trả lời trước lớp yêu cầu câu hỏi, đáp 10 điểm
+ Đồng đợi bổ sung lần cho đội bị trừ điểm
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TRÊN CÁC BƠNG HOA LÀ : (Em chọn câu trả lời cho câu hỏi sau đây)
Câu : Sự phân công xã hội đời sở ?
a Kĩ thuật đúc đồng phát triển cao b Kĩ thuật ghè đá phát triển cao
c Nghề trồng lúa nước phát triển cao d Câu a c
Em chọn câu d câu trả lời cuối em
Câu : Tại chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ ?
a Kinh tế phát triển làm xuất phân công lao động xã hội, vị trí người đàn ơng ngày quan trọng
b Số lượng phụ nữ ngày giảm
c Nghề dệt vải làm đồ gốm ngày phát triển d Nghề buôn bán phát triển
Em chọn câu a câu trả lời cuối em
Câu : Nền văn hố Đơng Sơn phát triển khu vực ?
a.Tây Nam Bộ b Nam Trung Boä
c Bắc Bộ Bắc Trung Bộ d Nam Trung Bộ Tây Nam Bộ Em chọn câu c câu trả lời cuối em
Câu : Người đứng đầu thị tộc gọi ?
a.Già làng b.Thị trưởng c.Tù trưởng d.Vua Em chọn câu a câu trả lời cuối em
Câu : Sự phân cơng lao động có tác dụng đời sống xã hội ?
a Nguyên nhân thúc đẩy sản xuất phát triển
b Làm cho người ngày sống rời rạc c Làm cho xã hội phát triển lệch nghề nông d Làm cho chế độ mẫu hệ phát triển
(9)Câu : Đặc điểm sau đặc điểm chế độ phụ hệ ?
a.Người cha làm chủ gia đình
b.Người phụ nữ có vị trí thấp gia đình c.Con phải theo cha
d.Người phụ nữ có quyền hành gia đình Em chọn câu d câu trả lời cuối em
Câu : Từ kỉ VIII TCN, đất nước ta hình thành nền văn hoá ?
a Sơn Vi-Phùng Ngun - Hồ Bình b Hồ Bình-Bắc Sơn-Quỳnh Văn c Ĩc Eo-SaHuỳnh – Đơng Sơn d Bắc Sơn – Quỳnh Văn-Núi Đọ
Em chọn câu c câu trả lời cuối em
Câu : Vào thời Đông Sơn, nguyên liệu chủ yếu để chế tạo cơng cụ đồ dùng ngun liệu ?
a Đất sét b Đá c Đồng d Gỗ
Em chọn câu c câu trả lời cuối em
Bước : Giáo viên nhận xét, công bố kết chung
B1.TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI
( Giả Tơng, người dân Âu Lạc )
Bài áp dụng :
Bài 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( GIỮA
THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI )
Hoạt động : Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ kỉ I – kỉ VI.
1.Mục đích áp dụng: Truyền thụ (giúp rèn kĩ diễn đạt cho học sinh)
2 Quá trình tổ chức :
a Chuẩn bị giáo viên :
Giáo viên chuẩn bị kịch
Giáo viên chuẩn bị phiếu đánh giá để phát cho cổ động viên với câu hỏi sau :
- Theo em, bạn thể hay mặt diễn xuất nội dung lời thoại ?
- Theo em, có ý kiến giống em ?
b Tiến hành lớp :
Bước 1:
Giáo viên chọn em thể phân vai cho em Giáo viên quy định :
(10)
- Các em phải thể xác lời thoại nhân vật diễn xuất phù hợp với tính cách nhân vật
- Giáo viên làm người dẫn chương trình
- Em thể hay giáo viên thưởng điểm
Bước 2: Giáo viên điều khiển trò chơi theo thứ tự sau : Người dẫn chương trình : “Cuối kỉ II, đứng trước dậy nhân dân Âu Lạc, Thứ Sử Giao Châu Giả Tông hỏi người dân Âu Lạc”
Giả Tông “tại hay “phản loạn”
Người dân Âu Lạc trả lời “Phú liễm nặng ,trăm họ xác xơ” Người dẫn chương trinh “Giả Tông buộc phải tạm chấp nhận”
Giả Tông nói “vậy ta tạm thời tha miễn khoản lao dịch cho với điều kiện không phản loạn nửa.”
Bước 3: Sau bạn hoàn thành phần thi cổ động viên nhận xét, đánh giá kết
Bước 4: Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm diễn xuất, mức độ xác lời thoại, cơng bố kết chung
B2.TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI
(vua Ngô, Tiết Tổng, người dân Âu Lạc, Bà Triệu)
Bài áp dụng :
Bài 20 :TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮ A THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI)
Hoạt động : Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248)
1 Mục đích áp dụng : Củng cố ( giúp rèn kĩ diễn đạt cho học sinh)
2 Quá trình tổ chức :
a Chuẩn bị giáo viên
Giáo viên chuẩn bị kịch
Giáo viên chuẩn bị phiếu đánh giá để phát cho cổ động viên với câu hỏi sau :
- Theo em, bạn thể hay mặt diễn xuất nội dung
lời thoại ?
- Theo em, có ý kiến giống em ?
b Tiến hành lớp :
Bước 1:
Giáo viên chọn em thể phân vai cho em Giáo viên quy định :
(11)
- Giáo viên làm người dẫn chương trình
- Em thể hay giáo viên thưởng điểm
Bước 2: Giáo viên điều khiển trò chơi theo thứ tự sau : Người dẫn chương trình “Do khơng cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta dậy nhiều nơi làm cho vua Ngô lo lắng nên hỏi Thái Thú Giao Chỉ Tiết Tổng”
Vua Ngô “ Ngươi cho ta biết vùng đất Giao Chỉ vùng đất ?”
Tiết Tổng “ Muôn tâu bệ hạ, Giao Chỉ………đất rộng , người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ dễ làm loạn, khó cai trị”
Người dẫn chương trình “ Năm mười chín tuổi, Bà Triệu anh trai Triệu Quốc Đạt tập hợp nhiều nghĩa sĩ đỉnh núi Nưa mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa Lúc có người khuyên Bà”
Người dân Âu Lạc “ Bà nữ nhi, khơng nên đánh giặc làm mà lấy chồng cho hợp đạo”
Người dẫn chương trình “ Bà Triệu khẳng khái đáp”
Bà Triệu “ Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”
Bước 3: Sau bạn hoàn thành phần thi cổ động viên nhận xét, đánh giá kết
Bước 4: Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm diễn xuất, mức độ xác lời thoại, cơng bố kết chung
C1 TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN
Bài áp dụng :
Bài 12 : NƯỚC VĂN LANG
Hoạt động : Nhà nước Văn Lang tổ chức ?
1 Mục đích áp dụng : Củng cố (giúp em rèn kĩ hình thành sơ đồ nhà nước Văn Lang)
2 Q trình tổ chức :
a.Chuẩn bị giáo viên :
- Giáo viên chuẩn bị trước sơ đồ trống (vẽ tờ giấy
Crơki) hình :
12
( ) (15
boä) (a)
(12)
-Giáo viên chuẩn bị phần nội dung quan nhà nước viết thành ô chữ (viết rời ngồi giấy Crơki) có dán keo mặt sau :
(a) (b) (c)
(d) (15 boä) (e)
(f) (g)
b Tiến hành lớp :
Bước :
Giáo viên chia lớp thành đội (mỗi dãy đội) đặt tên cho đội : Đội : Hùng Vương , Đội : An Dương Vương
Đội : Bà Trưng , Đội : Bà Triệu
Giáo viên treo sơ đồ trống sơ đồ minh hoạ lên bảng nêu yêu cầu “Em dán nội dung cần thiết vào sơ đồ máy nhà nước Văn Lang ?”
Giaùo viên quy định :
Mỗi đội cử em lên chọn chữ thích hợp mà giáo viên chuẩn bị sẳn để dán lên sơ đồ hình minh hoạ Sao cho đạt kết quảnhư sơ đồ Đội hồn thành xác trước đội thắng Thời gian tối đa phút Điểm tối đa đội 10 điểm
Các cổ động viên đội quyền bổ sung lần cho đội bị trừ điểm
Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm
(e) (f) (g)
HÙNG VƯƠNG Lac Hầu – Lạc Tướng
(Trung Ương)
Lạc Tướng (bộ)
Lạc Tướng (bộ)
Bồ (chiềng, chạ)
Bồ (chiềng, chaï)
(13)
Bước : đội lên thực dán ô chữ vào sơ đồ minh hoạ cho đạt sơ đồ
Bước : Giáo viên nhận xét, công bố kết chung
C2 TRÒ CHƠI AI NHANHHƠN
Bài áp dụng :
Bài 14 : NƯỚC ÂU LẠC Hoạt động : Nước Âu Lạc đời.
1.Mục đích áp dụng : truyền thụ (giúp học sinh củng cố lại kĩ hình thành sơ đồ máy nhà nước)
2.Quá trình tổ chức :
a Chuẩn bị giáo viên : Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập (viết giấy Crôki dùng keo hai mặt dán lại)
b Tiến hành lớp :
Bước 1: Giáo viên quy định:
Cả lớp chơi
Các em dựa vào sách giáo khoa phần tổ chức nhà nước An Dương Vương để vẽ sơ đồ nhà nước An Dương Vương
Các em vẽ sơ đồ lên phiếu học tập mà giáo viên phát cho em Sau hoàn thành đem dán kết lên bảng Thời gian tối đa phút Chỉ thu thi em hồn thành xác sớm nhất, em lại nhận xét bổ sung
Vẽ sơ đồ phải xác, đẹp, khoa học, tả
Trong lúc thi phải trung thực trật tự vi phạm bị trừ điểm tuỳ theo mức độ
Điểm tối đa em 10 điểm
Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm
14
HÙNG VƯƠNG Lac Hầu – Lạc Tướng
(Trung Ương)
Lạc Tướng (bộ) Lạc Tướng (bộ)
Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ) Bồ (chiềng, chạ)
(14)
Bước : Giáo viên phát phiếu học tập cho em, với câu hỏi sau : “Em vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương ?”
Bước :
Học sinh tự đọc sách giáo khoa đoạn “Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương khơng có thay đổi so với trước Đứng đầu nhà nước An Dương Vương , nắm giữ quyền hành Giúp việc cho vua có Lạc Hầu, Lạc Tướng Cả nước chia thành nhiều bộ, Lạc Tướng đứng đầu Các làng, chạ Bồ Chính cai quản Tuy nhiên, sau nhiều kỉ độc lập thời Hùng Vương, quyền hành nhà nước cao chặt chẽ Vua có quyền việc trị nước.” Để hoàn thành sơ đồ
Bước :
Cho em lại nhận xét, bổ sung
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm hai mặt nội dung hình thức, công bố kết sơ đồ sau :
C3 TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN
Bài áp dụng :
Bài 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI)
Hoạt động : Những biến chuyển xã hội văn hoá nước ta kỉ I – VI.
1.Mục đích áp dụng : Kiểm tra cũ (giúp học sinh củng cố lại kĩ hình thành sơ đồ)
2.Quá trình tổ chức :
a Chuẩn bị giáo viên : Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập (viết giấy Crôki dùng keo hai mặt dán lại)
b Tiến hành lớp :
Bước 1:
Giáo viên gọi ngẫu nhiên em thực trò chơi Giáo viên qui định :
Bồ (làng, chạ) Bồ (làng, chạ)
AN DƯƠNG VƯƠNG Lac Hầu – Lạc Tướng
(Trung Ương)
Lạc Tướng (bộ) Lạc Tướng (bộ)
Bồ (làng, chạ)
(15)
Các em dựa vào kiến thức học để thiết lập sơ đồ phân hoá xã hội thời kì bị hộ
Các em vẽ sơ đồ lên phiếu học tập mà giáo viên phát cho em Sau hoàn thành đem dán kết lên bảng Thời gian tối đa phút
Vẽ sơ đồ phải xác, đẹp, khoa học, tả
Trong lúc thi phải trung thực trật tự vi phạm bị trừ điểm tuỳ theo mức độ
Điểm tối đa em 10 ñieåm
Bước : Giáo viên phát phiếu học tập cho em, với câu hỏi sau : “Em vẽ sơ đồ phân hóa xã hội thời kì bị hộ?”
Bước : Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm hai mặt nội dung hình thức, cơng bố kết sơ đồ sau :
THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ Quan lại đô hộ
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nơng dân cơng xã
Nông dân lệ thuộc Nô tì
D1.TRỊ CHƠI TIẾP SỨC
Bài áp dụng :
Bài 18 : TRƯNG VƯƠNG VAØ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
Hoạt động : Cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ?
1 Mục đích áp dụng : Củng cố (giúp em rèn kĩ sử dụng lược đồ kháng chiến)
2 Quá trình tổ chức :
a.Chuẩn bị giáo viên :
Giáo viên chuẩn bị lược đồ trống “ Kháng chiến chống quân xâm lựơc Hán”( Vẽ tờ giấy Crơki) hình minh họa sau :
(16) Giáo viên chuẩn bị kí hiệu mũi tên màu (cắt giấy Crơki) có dán keo mặt
b Tiến hành lớp
Bước :
Giáo viên chia lớp thành đội (mỗi dãy đội) đặt tên cho đội : Đội : Cố Đô , Đội : Thăng Long
Giáo viên treo lược đồ trống hình minh hoa lên bảng với câu hỏi “Em điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ để miêu tả diễn biến kháng chiến chống qn xâm lược Hán ?”
Giáo viên quy định :
Kí hiệu học sinh phải điền ( Địch : màu xanh , Ta : màu đỏ ; Đường tiến quân mũi tên nguyên , Đường rút quân mũi tên đứt )
(17) Các cổ động viên đội quyền bổ sung lần bị trừ điểm
Mỗi đội cử em :
oEm thứ chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho bạn
oEm thứ hai dán kí hiệu lên lược đồ, cho hoàn thành lược đồ
dưới
Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm Bước : Hai đội thực trò chơi
Bước : Sau hai đội hoàn thành , giáo viên nhận xét công bố kết chung lược đồ sau :
(18)
D2.TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Bài áp dụng :
Bài 27 : NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
Hoạt động : Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
1 Mục đích áp dụng : Truyền đạt kiến thức (giúp học sinh biết cách sử dụng lược đồ kháng chiến)
2 Q trình tổ chức :
a.Chuẩn bị giáo vieân:
(19) Giáo viên chuẩn bị kí hiệu thích hợp (cắt rời giấy Crơki) có dán keo hai mặt
b Tiến hành lớp:
Bước 1:
Giáo viên chọn em tham gia trò chơi
Giáo viên treo lược đồ lược đồ lên bảng với câu hỏi “Em điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ để miêu tả diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ?” gọi học sinh lên thực
Giáo viên quy định :
Kí hiệu học sinh phải điền (địch màu xanh, ta màu đỏ; đường tiến quân mũi tên nguyên, đường rút lui mũi tên đứt)
Một học sinh đứng chỗ dựa vào sách giáo khoa trình bày diễn biến trận đánh Học sinh thứ lựa chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho bạn Học sinh thứ lên bảng thực hành điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ theo trình bày học sinh
Em hoàn thành trò chơi xuất sắc thưởng điểm
(20) Bước : em thực trò chơi Bước :
Sau em hoàn thành cho lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn chỉnh lược đồ
E1 TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ Bài áp dụng :
Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC
1.Mục đích áp dụng : Kiểm tra cũ (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh)
2 Quá trình tổ chức :
a.Chuẩn bị giáo viên :
Giáo viên chuẩn bị hai bảng ô chữ có điền sẵn ( vẽ tờ giấy Crơki ) sơ đồ minh họa sau :
A N D U O N G V U O N G
M Y C H A U
P H O N G K H E
B O C H I N H
(21)T R I E U Ñ A
L O A T H A N H
T H U C P H A N
Ñ E C A O C A N H G I A C
Giáo viên sử dụng giấy dán hàng chữ lại
b Tiến hành lớp :
Bước :
Giáo viên gọi em lên thực trò chơi Giáo viên quy định :
Sau giáo viên gợi ý cho hàng chữ, hai em đưa tay giành quyền trả lời Em đưa tay trước giáo viên nói 15 giây bắt đầu quyền ưu tiên Em lại quyền trả lời
Mỗi hàng chữ em trả lời trả lời lần, giáo viên mở hàng chữ
Sau giáo viên đọc câu hỏi mật mã hai em đưa tay giành quyền trả lời Nếu trả lời sai em lại quyền trả lời Mỗi em trả lời tối đa hai lần Thời gian suy nghĩ 30 giây
Nếu học sinh khơng giải mật mã giáo viên giải
Mỗi em phải giải hàng chữ hàng chữ mật mã
Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm Bước 2:
Giáo viên treo hai bảng sơ đồ chữ có dán keo sơ đồ lên bảng cho tiến hành trò chơi cách đưa gợi ý sau :
Hàng chữ thứ có 12 chữ “Ai mắc mưu Triệu Đà để nước ta rơi vào ách thống trị nhà Triệu ?”
Hàng chữ thứ hai có chữ “Con gái An Dương Vương ?” Hàng chữ thứ ba có chữ “An Dương Vương đống đô đâu ?” Hàng chữ thứ tư có chữ “Đứng đầu làng, chạ thời An Dương Vương chức quan ?”
Hàng chữ thứ năm có10 chữ “Cơng trình văn hố tiêu biểu thời Âu Lạc ?”
Hàng chữ thứ sáu có chữ “Ai đánh bại An Dương Vương vào năm 179 TCN ?”
Hàng chữ thứ bảy có chữ “Thành Cổ Loa cịn gọi ?” Hàng chữ thứ tám có chữ “Tên thật vua An Dương Vương ?”
Hàng chữ thứ chín có 13 chữ “Sự thất bại An Dương Vương để lại cho đời sau học ?”
Bước :
(22)
Giáo viên đọc câu hỏi cho học sinh giải mật mã Mật mã lịch sử nằm thứ hàng ngang (tính theo hàng thứ nhất) gồm chữ theo hàng dọc : “Vua An Dương Vương đứng đầu nhà nước ?”
Bước : Giáo viên nhận xét, cơng bố kết
E2 TRỊ CHƠI GIẢI Ơ CHỮ
Bài áp dụng :
Bài 27 : NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
1 Mục đích áp dụng : Củng cố (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh)
2 Quá trình tổ chức :
a.Chuẩn bị giáo viên :
Giáo viên chuẩn bị hai bảng chữ có điền sẵn ( vẽ tờ giấy Crôki ) sơ đồ minh họa sau :
L U U H O A N G T H A O
B A C H Ñ A N G
H A I M O N
Q U A N
Ñ U O N G L A M
T H U Y E N
K I E U C O N G T I E N
B I E N
Giáo viên sử dụng giấy dán hàng chữ lại
b Tiến hành lớp :
Bước :
Giáo viên chia lớp làm hai đội (mỗi dãy đội)và đặt tên cho đội : Đội I : Văn Lang
Đội II : Âu Lạc Giáo viên quy định :
Sau giáo viên gợi ý cho hàng chữ, hai đội đưa tay giành quyền trả lời Đội đưa tay trước giáo viên nói 15 giây bắt đầu quyền ưu tiên Đội lại quyền trả lời
(23)
Sau giáo viên đọc câu hỏi mật mã hai đội đưa tay giành quyền trả lời Nếu trả lời sai đội lại quyền trả lời Mỗi đội trả lời tối đa hai lần Thời gian suy nghĩ 30 giây
Mật mã 20 điểm cho lần trả lời thứ nhất, 10 điểm cho lần trả lời thứ hai
Nếu học sinh khơng giải mật mã giáo viên giải
Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm Bước 2:
Giáo viên treo hai bảng sơ đồ ô chữ có dán keo sơ đồ lên bảng cho tiến hành trò chơi cách đưa gợi ý sau :
Hàng chữ thứ có 12 chữ cái, “Một tên tướng quân Nam Hán sang xâm lược nước ta lần thứ hai ?”
Hàng chữ thứ hai có chữ cái, “Nơi chọn làm trận địa cọc ngầm Ngô Quyền”
Hàng chữ thứ ba có chữ “Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng quân đâu ?”
Hàng chữ thứ tư có chữ với chủ đề “Từ thích hợp dùng cụm từ (Vội vã thúc……….về nước)?”
Hàng chữ thứ năm có chữ “Q Ngơ Quyền đâu ?”
Hàng chữ thứ sáu có chữ “Quân Nam Hán tiến vào sông Bạch Đằng phương tiện ?”
Hàng chữ thứ bảy có 12 chữ “Ai bán nước cầu cứu quân Nam Hán ?”
Hàng chữ thứ tám có chữ “Quân Nam Hán tiến vào nước ta đường ?”
Bước :Giáo viên đọc câu hỏi cho học sinh giải mật mã Mật mã lịch sử nằm ô thứ bảy hàng ngang (tính theo hàng thứ nhất) gồm chữ theo hàng dọc Đây “Tên nhân vật lịch sử có cơng lớn kháng chiến chống quân Nam Hán lần hai”
Bước : Giáo viên nhận xét , công bố kết
F1 TRÒ CHƠI KHÁM PHÁ
Bài áp dụng :
Bài :SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ Hoạt động : Học Lịch Sử Để Làm Gì ?
1 Mục đích áp dụng : Truyền thụ (giúp học sinh biết cách khai thác nội dung tranh ảnh)
2 Q trình tổ chức :
a Chuẩn bị giáo viên :
(24)- Giáo viên chuẩn bị ảnh “Một lớp học trường làng
thời xưa” hình minh họa( phóng to giấy A3)
- Giáo viên sử dụng giấy Crôki để ghi câu hỏi thảo luận
b Tiến hành lớp :
Bước 1:
(25) Đội II : Thăng Long Đội III : Cháu Tiên Đội IV : Hoa Lư
Đội V : Cố Đô Đội VI : Phú Xuân Giáo viên quy định:
Mỗi nhóm cử thư kí để ghi đáp án Đáp án ghi thẳng lên giấy Crôki mà Giáo viên phát Chữ viết phải rõ ràng, đẹp, tả
Các nhóm vừa quan sát ảnh vừa nghe Giáo viên giới thiệu khái quát nội dung ảnh để tìm đáp án cho câu hỏi thảo luận
Đội hồn thành xác trước đội thắng Điểm tối đa đội 10 điểm
Sau kết thúc trò chơi, đội dán kết thảo luận lên bảng Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm
Bước 2:
Giáo viên treo ảnh “Một lớp học trường làng thời xưa” hình lên bảng
Giáo viên ảnh giới thiệu khái quát “ Đây ảnh chụp khung cảnh lớp học trường làng thời xưa” cho học sinh quan sát (từ trái sang phải, từ xuống dưới) gợi mở để học sinh thảo luận : “ Quan sát ảnh, em thấy lớp học thời xưa khác với lớp học trường em ? Vì có khác ? Bức ảnh nói lên điều ?” => Câu hỏi giáo viên phát cho nhóm
Bước :
Học sinh tiến hành thảo luận dán kết thảo luận lên bảng Kết sau “Lớp học tổ chức ngồi trời, trước sân nhà, khơng có phịng học riêng khơng có bảng đen, phấn trắng… lớp học có khoảng 7-8 học sinh; sách đặt trước mặt Tất học sinh mặt quần trắng áo the dài đặt biệt khơng có học sinh nữ Tất ngồi xếp bằng, tư ngắn, tay khoanh trước ngực chăm nhìn vào thầy giáo ; học sinh đứng cạnh bàn , mặt quây vào thầy, có lẽ trả lời câu hỏi thầy.” Do điều kiện sống nghèo nàn so với ngày Qua đó, thấy rõ tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam
Bước :
Giáo viên nhận xét, công bố kết phát thưởng phân tích thêm “Lớp học hình khác với lớp học ngày lớp có học sinh, khơng có phịng học riêng, khơng có bảng đen, khơng có bàn ghế cho thầy trị Thay vào ơng thầy ngồi ván học sinh ngồi đất xung quanh Trên bàn có lọ mực thay cho phấn trắng, bảng đen Sở dĩ có khác điều kiện sống nghèo nàn so với ngày Qua
(26)
đó, thấy rõ tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam.”
F2 TROØ CHƠI KHÁM PHÁ
Bài áp dụng :
Bài : THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1.Mục đích áp dụng :Kiểm tra cũ (giúp giáo viên đánh giá khả khai thác lược đồ học sinh)
2.Quá trình tổ chức:
a.Chuẩn bị giáo viên:
- Giáo viên chuẩn bị “Lược đồ số di tích khảo cổ Việt Nam” ( Phóng to giấy Crơki ) lược đồ minh họa
- Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi giấy Crôki
b.Tiến hành lớp:
Bước :
(27)Các địa điểm nằm vị trí đất nước ta? Em có nhận xét địa điểm ?”
Giáo viên quy định :
Học sinh dựa vào lược đồ minh họa để hoàn thành tập
Trả lời đầy đủ yêu cầu tập vịng phút Em hồn thành xác trước em chiến thắng đạt 10 điểm, em cịn lại tuỳ theo kết hồn thành mà đạt số điểm tương ứng
Bước : Học sinh quan sát lược đồ đưa kết sau:
Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng (Lạng Sơn) Hang Nậm Tun (Lai Châu)
Hang Hùm (Yên Bái) Hạ Long (Quảng Ninh) Sơn Vi ( Phú Thọ)
Thung Lang (Ninh Bình)
Hoa Lộc , Quan Yên, Núi Đọ ( Thanh Hoá) Quỳnh Văn , Thẩm Ồm (Nghệ An)
Bàu Tró (Quảng Bình) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Lung Leng (KonTum) Xuân Lộc (Đồng Nai) Óc Eo (An Giang)
=> Như nhìn vào lược đồ thấy, từ thời xa xưa người có mặt khắp nơi đất nước ta Nhưng tập trung chủ yếu phía Bắc Tây Bắc
Bước : Giáo viên học sinh kiểm tra, đánh giá, ghi điểm
V Kết đạt :
1 Nhiều lần khảo sát học sinh khối thấy kĩ lịch sử hứng thú học tập lịch sử học sinh ngày tăng Sau kết khảo sát học sinh khối số năm học qua:
Năm học Hứng thú Kĩ năng
2003 – 2004 87% 88%
2004 – 2005 93% 91%
2005 – 2006 96% 93.3%
2 Từ năm học 2003 – 2004 đến thực phương pháp tổ chức trị chơi nói vào sau :
(28)+ Trò chơi hái hoa : với sau :
Bài , Bài , Bài 11 , Bài 23 , Bài 24 , Bài 25 + Trò chơi nhanh : với sau :
Bài , Bài , Bài , Bài 12, Bài 14 , Bài 20 + Trò chơi tiếp sức : với sau :
Bài 17 ,Bài 18 ,Bài 21, Bài 26 , Bài 27 + Trò chơi khám phá : với sau : Bài , Bài , Bài , Bài13
+ Trò chơi giải ô chữ : với sau : Bài 15 , Bài 27 , Bài 28
+ Trị chơi đóng vai : với sau : Bài 19 , Bài 20
3 Trong năm qua nhà trường dự 10 tiết tơi áp dụng phương pháp tổ chức trị chơi học tập Cả 10 tiết xếp loại Giỏi Được chia sau :
+ Năm học 2003 – 2004 dự tiết + Năm học 2004 – 2005 dự tiết + Năm học 2005 – 2006 dự tiết
4 Trong năm qua thao giảng tiết (cho tổ dự) với 12 giáo viên dự Cả tiết xếp loại Giỏi Được chia sau :
+Năm học 2003-2004 dự tiết với giáo viên dự +Năm học 2004-2005 dự tiết với giáo viên dự +Năm học 2005-2006 dự tiết với giáo viên dự C PHẦN KẾT LUẬN :
-Qua kết đạt được, thấy muốn nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử lớp 6, giáo viên cần tổ chức trò chơi học tâp lịch sử cho học sinh Với phương pháp kết hợp với giọng giảng giáo viên sinh động gây hứng thú học tập học sinh, đồng thời rèn luyện kĩ lịch sử cho em
-Phương pháp tổ chức trò chơi học tập lịch sử, giáo viên sử dụng trình truyền thụ kiến thức mới, phần củng cố bài, kiểm tra cũ, kể dùng cho học sinh học tâp nhà Trò chơi học tập sát với nội dung học Thường đơn giản nên dễ thưc
D TÀI LIỆU THAM KHAÛO :
-Sách giáo khoa lịch sử lớp - Tổng chủ biên PHAN NGỌC LIÊN – NXBGD
-Sách giáo viên lịch sử lớp - Tổng chủ biên PHAN NGỌC LIÊN – NXBGD
(29)-Sách hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử THCS (Phần Lịch sử Việt Nam ) – Chủ biên NGUYỄN THỊ CÔI –NXBGD
-Sách thiết kế giảng Lịch sử –NGUYỄN THỊ THẠCH –NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
E PHỤ LỤC ẢNH :
LỚP 61 (NH :2006 – 2007)
ĐANG THỰC HIỆN TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN
(30)LỚP 62(NH :2006 – 2007) ĐANG THỰC HIỆN TRÒ CHƠI HÁI HOA