Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hóa quá trình học tập của học sinh, để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng,phương pháp tổ ch[r]
(1)PHỊNG GD-ĐT KRƠNG NĂNG TRƯỜNG THCS: QUANG TRUNG
CHUYÊN ĐỀ:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Ở TRƯỜNG THCS
(2)I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, gồm giọng hát âm loại nhạc cụ Giáo dục giảng dạy âm nhạc cho học sinh phổ thông không nhầm đào tạo cho em trở thành người làm nghề âm nhạc mà thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần em, nhằm góp phần mơn học khác thực mục tiêu nhà trường, mục tiêu cấp học
(3)II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1
Bắt đầu từ năm học 2008 – 2009 chọn “Năm học
đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi quản lý tài xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Trên tinh thần nội dung Sở GD-ĐT đạo tổ chức
(4)III CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1
1 Mục tiêu môn âm nhạc:
- Chương trình THCS mơn âm nhạc Bộ GD ĐT ban hành quy trình mục tiêu sau:
+ Hình thành phát triển lực cảm thụ Âm nhạc HS tạo cho em có trình độ văn hố âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hồ nhân cách
+ Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho em bộc lộ phát triển khiếu
+ Mở rộng hiểu biết truyền thống âm nhạc Việt Nam tinh hoa âm nhạc giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh
Nội dung môn âm nhạc:
a Mơn Âm nhạc gồm có ba phân mơn: -Học hát
-Tập đọc nhạc- nhạc lý
(5)b, Nội dung phân môn Âm nhạc thường thức:
Phân môn Âm nhạc thường thức ba phân môn môn học Âm nhạc trường THCS, có dạng là:
- Giới thiệu nhạc cụ
- Giới thiệu hình thức biểu diễn - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Một số vấn đề đời sống âm nhạc
Những dạng có đặc điểm tính chất khác nhau, dạng nên theo qui trình dạy học riêng Mỗi nội dung Âm nhạc thường thức chứa đựng tính văn hoá âm nhạc(thưởng thức, đánh giá,nghe-xem ca nhạc,thị hiếu âm nhạc,tham gia hưởng ứng hoạt động âm nhạc, kiến thức sơ giản âm nhạc ….) Dạy tốt nội dung phân môn Âm nhạc thường thức góp phần vào việc hình thành trình độ văn hố âm nhạc định cho HS theo mục tiêu môn học đề
Người thực hiện: Phạm Hữu Thọ
(6)3.Ý nghĩa nhiệm vụ phân môn Âm nhạc thường thức:
a Ý nghĩa:
- Giúp cho HS có thêm hiểu biết nghệ thuật âm nhạc, tác dụng âm nhạc đời sống…
- HS bồi dưỡng thị hiếu, thẩm mỹ nâng cao lực, cảm thụ âm nhạc, xác định trách nhiệm việc xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc
b Nhiệm vụ:
- Dạy học ÂNTT phải đem tới cho HS kiến thức âm nhạc dễ hiểu, phổ thông, không đơn thuyết giảng mà HS phải nghe nhìn cụ thể
- Dạy học ÂNTT phải chuyển tải tất nội dung quy định chương trình dạy học
(7)4 Phương pháp dạy học âm nhạc thường thức:
- Từ dạng yêu cầu GV vận dụng phương pháp dạy học sau :
1 Đọc kể chuyện âm nhạc: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả- kể hay đọc truyện- đặt câu hỏi xung quanh nội dung truyện- Gv tóm tắt nội dung nhấn mạnh ý tưởng giáo dục- cung cấp thêm
thông tin truyện…
2 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Giới thiệu thân nghiệp nhạc sĩ, xem hình ảnh, nghe trích đoạn, nghe tác phẩm tiêu biểu… Bài viết phân môn ÂNTT: giúp em sử dụng thuật ngữ âm nhạc, thuyết trình ln minh hoạ âm nhạc Ví dụ nói hát dân ca: phải cho nghe minh hoạ hát đó…
(8)5 Phương tiện đồ dùng dạy học cho phân môn ÂNTT:
Để dạy hoạ tốt nội dung ÂNTT cần có phương tiện đồ dùng dạy học như:
- Tranh ảnh
- Băng, đĩa nhạc - Nhạc cụ
- Các tư liệu tham khảo…
Dạy ÂNTT dạy lời giảng mình, muốn đạt hiệu cao, GV phải cố gắng minh hoạ âm thanh, hình ảnh… Để thực tất nội dung nêu cần phải thay đổi phương pháp giảng dạy, việc GV chuẩn bị phương tiện cho tiết dạy ÂNTT, điều kiện trường THCS nay, thiết bị dạy học có chưa đầy đủ, chưa thể đáp ứng yêu cầu mong muốn Trong thời gian gần đây, mạnh dạn đổi phương
pháp giảng dạy với trợ giúp PM Power Point, thấy hiệu qủa cách đáng kể
(9)Lớp 6: BÀI
TIẾT 24: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MƠ - DA
Cần có tư liệu nhạc sĩ Mô-Da như: Tranh ảnh, tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Mơ-Da.
-Nh¹c kịch: Đông Gioăng, Đám c ới Phigarô,
Cây sáo thần
Giao h ng: Mi giáng tr ởng, son thứ, đô tr ởng
Ð?c t?u dàn Ðá_(360p).flv
Người thực hiện: Phạm Hữu Thọ
(10)Lớp 8: BÀI 4.
TIẾT 13: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Cần có tư liệu tranh, ảnh, âm để em nghe, thấy cảm nhận được
(11)IV CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1 Sự cần thiết ứng dụng CNTT dạy học, thực đổi phương pháp giáo dục:
a. Dạy học theo quan điểm CNTT:
Học q trình thu nhận thơng tin; dạy phát thông tin giúp người học thực q trình cách có hiệu nội dung truyền tới người học văn người học hứng thú Nhờ phát triển KHKT, trình dạy học sử dung phương tiện dạy học sau:
-Đèn chiếu Overhead -Video-projector
(12)-Phần mềm dạy học Cơng nghệ kiểm tra vi tính -Sử dụng Internet
Ở ứng dụng Video-projector giảng, dạy học với phương tiện thấy có ưu sau:
-GV chuẩn bị lần mà giảng dạy nhiều lần -Các PM dạy học thay GV thực hành, tăng tính động cho người học
-GV trình bày giảng sinh động, dễ dàng cập nhật thích nghi với thay đổi nhanh chóng KH đại
-Phương tiện hỗ trợ làm tăng thêm hiệu giảng khó, phức tạp
-HS khơng bị thụ động hoạt động GV chuẩn bị giảng
(13)b CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học :
Trong năm trở lại đây, ứng dụng CNTT dạy học đẩy mạnh đạt hiệu tích cực Một yếu tố dễ nhận thấy học có ứng dụng CNTT việc truyền đạt kiến thức- luyện tập kĩ GV cải thiện, HS dễ tiếp thu học học sinh động, lôi em vào học chất lượng học nâng cao Tất mơn học có đặc thù khác nhau, việc vận dụng thiết bị công nghệ phần mềm tin học khác nhìn
chung ứng dụng CNTT dạy học việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học bước đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hố, khơng đáp ứng nhu cầu mơn mà cịn tạo cho HS làm quen với phương pháp học tập đại, GV bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu công tác thời đại
Người thực hiện: Phạm Hữu Thọ
(14)2.Kết học tập chưa áp dụng CNTT:
Thời gian trước có sử dụng nhiều
phương pháp phương tiện dạy ÂNTT kết cho thấy đa số HS muốn học phần giới thiệu nhạc sĩ khơng nhiều, khơng thích nghe tác phẩm họ Khơng thích bàn luận tác phẩm Không thấy hay tác phẩm
- 50% học sinh thích nghe nhạc
- 30% học sinh thích tìm hiểu nhạc sĩ - 20% học sinh không ý dạy
(15)V GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂNTT:
1 Tính hiệu việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân môn ÂNTT:
Trong năm chưa có điều kiện ứng dụng CNTT dạy học, thiết bị dạy học có đàn Organ máy cassette, số học sinh có khiếu việc học đơn giản đa số học sinh khác việc tiếp thu thực hành âm nhạc gặp nhiều khó khăn; việc giáo dục văn hố âm nhạc cho em cịn nhiều hạn chế Thông qua tác phẩm âm nhạc, thông qua thực hành ca hát giúp em tiếp cận lĩnh hội nghệ thuật thực tế điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn nên việc dạy học âm nhạc chưa đạt hiệu Hiện nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học với tất môn học, chất lượng dạy nâng cao, học sinh hứng thú với môn học bước dầu đạt kết định
(16)Với môn âm nhạc, học thực hành âm nhạc thiết bị công nghệ phần mềm ứng dụng, đa số em thích thú chất lượng thực hành cao Giờ học nhạc tiến hành nhẹ nhàng hơn, lơi Các em có khiếu việc tiếp thu thực hành học trở nên đơn giản chất lượng, em chưa phát triển khiếu tích cực học tập Học sinh u thích mơn học hơn, trước số học sinh chưa phát triển khiếu âm nhạc học nhạc em khó khăn, thường hay né tránh giáo viên yêu
cầu thực hành Trong năm gần đây, thái độ học sinh với môn học trở nên tích cực Vì với tiết học âm nhạc có ứng dụng CNTT lơi em, phương pháp dạy học đại chứng minh qua kết cụ thể
1 Người thực hiện: Phạm Hữu Thọ17
(17)Âm nhạc thường thức MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
2 Thực nghiệm: GIÁO ÁN TRÌNH CHIẾU PWERPOINT
Bài dạy Tiết 13 lớp 8:
Người thực hiện: Phạm Hữu Thọ
(18)ĐÀN ĐÁ ĐÀN T’RƯNG
CỒNG,CHIÊNG
(19)CHIÊNG
(20)DUØI
(21)Các em nghiên cứu SGK cho biết cồng , chiêng được làm từ chất liệu gì? Và có hình dáng ,kích thước như nào?
Cồng –chiêng thuộc gõ,làm đồng thau,hình trịn, đường kính từ 20cm đến 60cm có khơng có núm.Dùng dùi gỗ có quấn vải su hay dùng nắm tay để đánh.
Âm của cồng, chiêng thế nào?
Âm cồng,chiêng sấm rền Quan niệm
người xưa cồng,chiêng gì?
Cồng,chiêng coi nhạc cụ thiêng
Cồng, chiêng dùng để
làm gì?
Cồng-chiêng dùng để tế lễ thần linh, dùng lễ hội dân gian
(22)LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG
(23)Đàn T’rưng
• Đàn T’rưng làm đoạn ống tre, nứa to,
nhỏ,dài,ngắn khác Khi dùng dùi gõ vào ống tạo nên âm khác tùy thuộc vào kích thước loại ống.Ống to ,dài âm
thanh trầm , nhỏ ngắn âm lại cao
Em mô tả đàn t’rưng và cách sử dụng?
Âm đàn t’rưng nào?
Âm sắc đục, không vang to,vang xa, có cảm giác tiếng suối róc rách,tiếng thác đổ, tiếng xào xạc rừng tre nứa gió thổi.
(24)BIỂU DIỄN ĐAØN T’RƯNG
(25)Đàn Đá
• Là nhạc cụ gõ cổ Việt Nam Đàn làm
bằng đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác Thanh đá dài, to, dày tiếng trầm Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng tiếng
thanh.Người ta dùng búa gỗ có bịt sắt hai đầu gõ trực tiếp lên đá
Em cho biết cấu tạo cách sử dụngÂm đàn đá như nào?
• Âm vực cao thánh thót, xa xăm Âm vực thấp • như tiếng dội vách đá
Quan niệm người xưa thế nào?
Âm đàn đá phương tiện để
nối liền cõi âm với cõi dương Giữa người với trời đất, thần linh Giữa khứ
(26)Một số hình ảnh đàn đá
(27)BiỂU DiỄN ĐÀN ĐÁ
(28)Sau thực việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân môn
Âm nhạc thường thức kết đạt sau:
70% Học sinh thích nghe nhạc
25% Học sinh thích tìm hiểu nhạc sĩ 5% Học sinh không ý dạy Những suy nghĩ suy nghĩ đồng
nghiệp.Nên mạnh dạn đưa ý tưởng chuyên đề Có thể giải pháp tốt chưa tối ưu, chưa trải qua kiểm nghiệm giảng dạy, để rút kinh nghiệm học cần thiết vận dụng vào nhiệm vụ giảng dạy thời gian
Vì tơi thiết tha đồng nghiệp góp ý kiến rút kinh nghiệm để giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ
Krông Năng ngày …tháng năm 2012 Người thực hiện
Phạm Hữu Thọ
1 Người thực hiện: Phạm Hữu Thọ29
(29)CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO