Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên: TÌM HIỂU SỬ THI NGA Tác giả : Lê Thị Thanh Vy Khoa Văn học-Ngôn ngữ Người hướng dẫn : ThS Phan Xuân Viện MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỬ THI NGA 10 1.1 Vài nét lịch sử nước Nga cổ đại (từ khởi nguyên xâm lược người Mông Cổ) 10 1.2 Cơ sở lịch sử - xã hội dẫn đến đời sử thi Nga 15 1.3 Tên gọi sử thi Nga 18 1.4 Các nhóm sử thi 19 1.4.1 Nhóm sử thi thần thoại 19 1.4.2 Nhóm sử thi Kiev 20 1.5 Các nhân vật sử thi Nga 20 1.6 Sự lưu truyền ảnh hưởng sử thi Nga 25 CHƯƠNG 2: SỬ THI NGA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÌM HIỂU 28 2.1 Vấn đề phân loại sử thi Nga 28 2.2 Một số vấn đề thi pháp bylina 31 2.3 Bylina số thể loại khác tự dân gian Nga 40 2.4 Nội dung số sử thi tiêu biểu vài nhận xét 42 CHƯƠNG 3: BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT MỘT SỐ TRÍCH ĐOẠN CÁC SỬ THI NGA TIÊU BIỂU 50 3.1 Sử thi Starv Godinovich 50 3.2 Sử thi Svyatogor 59 3.3 Sử thi Ilya Muromets 62 3.4 Sử thi Sadko 72 3.5 Sử thi Vasily Buslayevich 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sử thi Nga, hay bylina (số ít)/ byliny (số nhiều), phận quan trọng văn học dân gian Nga Được phát bắt đầu sưu tầm từ kỷ XVIII, nay, sử thi Nga tìm thấy tương đối đầy đủ với nhiều tổng tập sử thi vùng nước Nga, chủ yếu miền bắc nước Nga Theo nhiều nhà khoa học vốn có từ phía nam, đến kỷ XVII di chuyển lên phía bắc Có ba nhóm sử thi nhóm sử thi thần thoại, nhóm sử thi Kiev nhóm sử thi Novgorod Tuy nhiên theo quan điểm số nhà khoa học, đặc biệt V.Ia Propp, có cách phân loại khác dựa vào hệ thống thi pháp, cụ thể dựa vào thống phong cách tính chất câu chuyện Theo đó, sử thi Nga gồm ba phận: bylina anh hùng ca, bylina có tính chất cổ tích bylina đoản thiên Là thể loại thuộc loại hình tự dân gian Nga, bylina tuân thủ số qui tắc định mặt thi pháp, đồng thời có nét riêng đặc trưng Trong xây dựng nhân vật, sử thi Nga có phân biệt rạch rịi nhân vật tích cực tiêu cực, nhân vật ln nhân vật tích cực Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiến xa cổ tích chỗ có đặc điểm tích cách thể hành động (như Ilya điền đạm, sáng suốt, độ lượng…), số lượng nhân vật sử thi hạn chế Mỗi nhân vật không đại diện cho mà cho chùm đề tài cốt truyện xoay quanh mình, chùm truyện Ilya Muromets, chùm truyện Sadko,vv… Luật “không tương dung thời gian”, hay cịn có nghĩa “sự khơng tương dung vài hành động diễn đồng thời địa điểm khác nhau” nét chung sử thi Nga với nhiều sử thi giới (như sử thi Homer), kết nhận thức không gian, thời gian người thời kì đầu Bylina có hình thức truyền thống mặt kết cấu, tuân theo bước phát triển hành động, bao gồm phần: mở đầu, thắt nút, đỉnh điểm, kết thúc Các hình thức trùng điệp khác tạo cho bylina vẻ trang trọng, nhịp nhàng, bình thản sử thi tính chất hùng tráng Bylina bước phát triển tiếp nối ca tế lễ mang màu sắc thần thoại, sử dụng nghi lễ thời kì Chính thống giáo chưa chọn làm tơn giáo thức Lúc bylina vào suy tàn lúc thể loại ca lịch sử đời tìm vị trí sinh hoạt tinh thần dân gian Cho đến ngày nay, bylina chứng tỏ sức sống bền bỉ âm thầm đời sống Nga Chất lãng mạn anh hùng tràn đầy bylina nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho nhiều loại hình nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, điện ảnh, văn chương Bylina vào lời ăn tiếng nói nhân dân… Tuy nhiên tìm hiểu ảnh hưởng nhiều mặt bylina đòi hỏi cơng trình dài qui mơ hơn, vượt khỏi phạm vi nghiên cứu đề tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học Nga văn học lớn giới có ảnh hưởng sâu sắc, mạnh mẽ đến văn học Việt Nam Cái làm nên diện mạo văn học lớn trước hết phận văn học thành văn đầy đặn không nhắc đến dòng chảy ngầm phận văn học dân gian - nguồn kết tinh sức sống nội lực văn học thành văn Pushkin nói: “Một nhà văn đến văn học dân gian nhà văn tồi” Hiện nước ta có vơ số cơng trình nghiên cứu văn học Nga, song chủ yếu tập trung vào mảng văn học Nga từ kỷ XVIII trở sau, đó, mảng văn học dân gian Nga nói chung sử thi Nga nói riêng, mảnh đất đầy tiềm để ngỏ Chọn thực đề tài “Tìm hiểu sử thi Nga”, chúng tơi mong góp nhìn phận quan trọng làm nên văn học dân gian Nga đồ sộ, phong phú, không cạnh văn học viết vốn nhiều thành tựu Tìm hiểu sử thi Nga nói riêng văn học dân gian Nga nói chung tìm hiểu “chất Nga”, tìm hiểu mạch nguồn nuôi dưỡng nên nhiều nhà văn Nga thiên tài, từ giúp hiểu sâu sắc sáng tác văn học thành văn Nga, nhà văn chịu ảnh hưởng nhiều văn học dân gian có dấu ấn sử thi Nga sáng tác Pushkin, Lermontov, Gogol,vv… Tình hình nghiên cứu đề tài * Cơng trình sưu tầm: Cơng việc sưu tầm sử thi Nga tiến hành từ sớm Bản chép sử thi cổ tìm thấy có niên đại từ kỷ XVII, kể lại câu chuyện Star Godinovich Starv Godinovich – chép sử thi cổ Người thống trị đáng sợ nước Nga, vị Sa hồng đầu tiên- Ivan IV, hay cịn biết đến với tên “Ivan Hung Đế”, ngủ mà khơng nghe câu chuyện kể Vì vậy, Ngài giữ bên “ba người đàn ơng mù lịa, người kể chuyện cho Sa hoàng nghe Ngài chìm vào giấc ngủ” Tương tự vậy, Vasilii Shisky, người đứng đầu nước Nga vào kỷ XVII, sở hữu “bakhar” (người kể chuyện) cho mình, Mikhail Romanov giữ đến ba thuyết thoại nhân cung điện Mặc dù khơng biết họ kể câu chuyện cho Sa hồng nghe, có khả số chuyện kể chuyện kể sử thi hay trường ca mà sau ta gọi byliny Tất bilina mà biết ngày ghi chép lại từ kỷ XVII, dù chúng ca hát từ trước lâu, qua nhiều hệ Một ghi chép cổ cịn sót lại có niên đại vào kỷ XVII ghi chép câu chuyện Stavr Godinovich người vợ thông minh ông nàng Vasilisa Bản viết tay này, biết đến với tên gọi “Pazuhin’s colum”, công bố lần đầu vào năm 1991, sau bị thất lạc nên cịn lại photocopy Đoạn văn rõ ràng chép lại từ vài nguyên viết tay khác lỗi sai khác khơng phải ghi trực tiếp từ diễn xướng Những bylina nhiều nhà sưu tầm nghiên cứu ghi chép lại có hai Ở hai bản, nàng Vasilisa thông minh cải trang thành sứ giả nước để giải cứu cho chồng khỏi giam cầm Hồng thân Vladimir – người đứng đầu xứ Kiev hùng mạnh Tuy nhiên, mà nhiều nhà nghiên cứu cho cổ nguyên gốc, nàng đe dọa Vladimir bạo lực đòi phải trả khoản thuế mà ơng cịn thiếu Trong hấp dẫn chút đại hơn, mà Vasilisa yêu cầu lại bàn tay gái hay cháu gái Vladimir Ở hai trường hợp, Vasilisa bị người phụ nữ gia đình Hồng thân nghi ngờ danh tính, nàng phải trải qua hàng loạt thử thách dành cho nam giới đấu vật, bắn cung, đấu cờ, chí phải tắm Bản “Pazuhin’s column” tương thích với ghi chép sớm nhà sưu tầm ghi lại từ cuộc diễn xướng sử thi, “Những ca Kirsha Danilov sưu tầm” cuối kỷ XVIII Những nhà lịch sử nhà folklore đồng ý bylini ghi chép lại sưu tập Kirsha Danilov tồn thời gian dài từ trước kỷ XVIII Có vài tranh cãi mặt liệu lịch sử bylini nguồn gốc trung đại đồng thuận Điều thú vị người ta tin Stavr nhân vật lịch sử - nhà quí tộc bị Vladimir Monomah xứ Kiev giam giữ, nhắc đến Biên niên sử Novgorod trước 1118 số tài liệu ghi chép thời Trong truyền thống lưu truyền miệng mình, bylina khơng kể hay hát theo cách y hệt từ hai người kể chuyện khác Vì vậy, tất ghi chép sưu tầm khác chi tiết Việc sưu tầm bylina Công việc sưu tầm bylina tiếp tục tăng cường từ năm 60 kỷ XIX “lớp quặng” bylina chân phát miền Bắc nước Nga Khám phá P.N Rybnikov, tù nhân trị lưu đày khám phá cách hồn tồn tình cờ vùng Zaonezh bên sơng Onega Được nghe nhân dân trực tiếp trình diễn bylina, Rybnikov bắt đầu ghi chép lại cách hệ thống, có cống hiến lớn lao cho khoa học Sự quan tâm đến bylina khiến cho nhiều nhà sưu tầm khác phải tìm đến miền Bắc Tất cơng việc họ tính chất khác thường cơng việc khoa học mệnh danh phát minh “Ireland anh hùng ca Nga” (vì lúc khắp châu Âu riêng có Ireland bảo tồn anh hùng ca dân gian) Miền Bắc nước Nga vùng đất có địa điểm thuận lợi cho việc giữ gìn văn hóa nghệ thuật dân gian cổ đại với tất toàn vẹn bất khả xâm phạm Những nghề phụ nhân dân địa phương đẵn gỗ, đánh cá Kirsha Danilov: cho người biên soạn sưu tập sử thi Nga (theo Wikipedia tiếng Anh, www.en.wikipedia.com) du lịch biển trì cần thiết thực tiễn bylina Các hợp tác xã lao động người đẵn gỗ người đánh cá thường mời nghệ nhân đến trình diễn bylina Người nghệ thuật làm giảm nhẹ bớt phần công việc vốn triền miên cực nhọc họ P.N Rybnikov ghi chép Zaonezh khối lượng lớn bylina, tuyển tập lại thành 224 tác phẩm, (“Những ca P.N Rybnikov sưu tầm”, 1861 – 1867) Điều quan trọng Rybnikov lần ý đến hoạt động sáng tạo người trình diễn bylina miêu tả người Việc khởi đầu cho truyền thống quan trọng sau nhà sưu tầm khác làm theo Tiếp theo Rybnikov, giáo sư trường Đại học Tổng hợp Moscov A.Ph.Ghinphecđinh ghi chép khơng bylina miền Bắc Tuyển tập ông bao gồm 318 văn (“Bylina Onega”, 1873) có ý nghĩa khoa học to lớn Đến cuối kỷ XIX bắt đầu tiến hành công tìm tịi bylina địa phương khác miền Bắc thu thành tựu Những ghi chép bylina chủ yếu tập trung tuyển tập A.V.Markov (“Bylina vùng Bạch Hải” - 1901), A.D.Grigoryev (“Bylina vùng Arkhangel”, tập 1-1904, tập - 1924) * Cơng trình nghiên cứu: - Các cơng trình tiếng Nga: Do khơng có khả sử dụng tiếng Nga nên người thực đề tài chưa khảo sát công trình nghiên cứu sử thi Nga tiếng Nga Tuy nhiên, theo viết V.Ia Propp dịch sang tiếng Việt “Nguyên tắc phân loại folklore”, “Folkore thực tại”, “Về tính lịch sử folklore phương pháp nghiên cứu” “Tuyển tập V.Ia.Propp” (NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, 2004), ta nhận việc nghiên cứu sử thi Nga triển khai từ sớm Nga, với hàng loạt cơng trình như: “Truyện kể sử thi việc quốc vương Vladimir lấy vợ” Kỷ yếu khoa học trường Đại học Tổng hợp Xaratov (Yu.M.Sokolov, 1923), hai cơng trình “Về giai đoạn phát triển sử thi lịch sử Nga” “Đóng góp vào vấn đề đặc điểm lịch sử đặc trưng thể loại bylina ca lịch sử Nga” “Tuyển tập lịch sử văn học” (V.I Tritrêrôp, 1947), “Sử thi anh hùng ca Nga” (V.Ia Propp, 1958), “Tính lịch sử sử thi Nga” (M.M.Plisetsky, 1962), luận văn “Về nhóm bylina nói Vladimir” (L.N.Maikov, 1863), “Sáng tác thơ ca dân gian Nga” (Novikova, ?), vv… Trong số này, có hai tài liệu dịch sang tiếng Việt, nội dung có đề cập đến sử thi Nga “Tuyển tập V.Ia.Propp” (NXB Văn hóa dân tộc, 2003) “Sáng tác thơ ca dân gian Nga” (A.M.Novikova, 1983, NXB Đại học Trung học chun nghiệp) - Các cơng trình tiếng Anh: Sử thi Nga nghiên cứu Mỹ, xuất số cơng trình nghiên cứu tiếng Anh như: “Bylina and Fairy Tale: the Origins of Russian Heroic Poetry” (Bylina truyện cổ tích: nguồn gốc thơ ca anh hùng Nga) Alex E Alexander (NXB Mouton, 1973), “An Anthology of Russian Folk Epics” (Hợp tuyển sử thi dân gian Nga) James Bailey Tatyana Ivanova (NXB M.E.Sharpe, 1998) Mục đích nhiệm vụ đề tài Trong phạm vi nghiên cứu khoa học sinh viên giới hạn khả ngoại ngữ người thực vốn tìm hiểu tài liệu sử thi Nga tiếng Anh, đề tài “Tìm hiểu sử thi Nga” thực với mong muốn cung cấp kiến thức tảng, xoay quanh sử thi dân gian Nga: tên gọi, phân loại, nhóm sử thi chính, hệ thống nhân vật, số vấn đề thi pháp Đồng thời, người thực mong giới thiệu góc nhỏ kho tàng sử thi đồ sộ thông qua số dịch sử thi tiếng Việt người thực chuyển ngữ từ tiếng Anh Mục đích đề tài mang đến cho người đọc nhìn tồn cảnh, sơ lược sử thi Nga, cung cấp số dịch có chất lượng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Hai phương pháp sử dụng chủ yếu để thực đề tài phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp, nhằm mục đích tái lại phần diện mạo sử thi Nga Thao tác nghiên cứu soi chiếu lý luận văn học dân gian đại nói chung sử thi nói riêng mà người thực tiếp thu từ cơng trình nghiên cứu Propp, nhà nghiên cứu Việt Nam Lê Chí Quế,vv… Giới hạn đề tài Đề tài dừng lại việc cung cấp diện mạo chưa vào vấn đề chi tiết Cơng trình nghiên cứu cịn bị giới hạn tình hình tài liệu tiếng Anh cịn ỏi mà người thực tìm kiếm được, bao gồm số dịch trích đoạn sử thi Nga vài vấn đề khái quát Đóng góp đề tài Đề tài cơng trình giới thiệu, tìm hiểu dịch thuật sử thi Nga Việt Nam Trong khả cịn nhiều giới hạn mình, người thực đề tài mong muốn cung cấp cái nhìn sơ khởi, gam màu tiêu biểu tạo nên tranh sử thi Nga vốn phong phú, đa dạng Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận: tìm hiểu sử thi Nga phận tự dân gian Nga giới, giúp soi chiếu giải thích vấn đề lý luận văn học dân gian vấn đề thi pháp, quan hệ văn học dân gian thực sống,vv Đề tài có tính chất gợi mở cho nghiên cứu sau so sánh sử thi Nga với sử thi lớn khác giới, tìm hiểu chung đại đồng nét đặc sắc riêng sử thi Nga Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài trở thành tài liệu tìm hiểu văn hóa, văn học, đất nước người Nga Về hoạt động nghiên cứu văn học, đề tài cịn góp Chẳng thích thú táo tợn, hunh hoang Vasily lao sân rộng, Tay cầm dùi cui, mạnh mẽ, vung vang Chàng vung đến đâu đường dài xuất hiện, Vung lần nữa, lại đường mòn Cư dân Novgorod nằm rạp nhau, Từng nhóm, đồn dù tiết trời ảm đạm Vasily trở tịa lâu đài chóp vàng, Tìm đến nhà chàng, người khách lạ, Khoảng sân rộng, Kostya Novotorzhanin tiến vào Cốc lớn đựng vang xanh, Một tay chàng nắm gọn, Một hớp cạn Vasily từ tiền sảnh lao ra, Dùi cui đỏ tươi nhanh tay chộp lấy Nện vào lưng Kostya cú đảo điên Kostya đứng yên, chẳng nao núng, Không động đậy, dù lọn tóc xoăn, Trên mái đầu liều lĩnh “Nào Kostya Novotorzhanin! Hãy anh em tốt ta, Chớ ngại ngần, bước vào lâu đài trắng…” … 85 Vasily bước đến dòng Jordan, Trút bỏ xiêm y sặc sỡ, Lao vào dòng nước xanh Bỗng từ đâu bà già tới, Bà cất lời, câu đầy điềm gở: “Hỡi chàng Vasily, trai Buslay! Chẳng dám tắm trần dòng Jordan linh nghiệm, Ngoại trừ người, người thôi, Là Jesus Christ – đức chúa trời Vasily, chẳng thể trở về, Nước Nga linh thiêng, nhìn mặt mẹ hiền, Góa phụ đáng kính, Amelfa Timofeyevna.” Khạc nước bọt, Vasily trả lời đầy khiêu khích: “Bà ngủ mê, thấy số phận bà đó.” Bà già từ tốn cất lời: “Lão ngủ, thấy mơ.” Vasily bước khỏi dịng Jordan, Khốc lại xiêm y sặc sỡ, Chàng nhổ neo thuyền đỏ tươi, Dong buồm druzina dũng cảm, Họ giật tung cầu tàu gỗ sồi, Xếp chúng theo boong tàu, nằm dọc, Cân mỏ neo thép, 86 Giương cánh buồm vải bạt mỏng manh, Và bước vào chuyến hải hành Thuyền mải miết, chẳng biết chậm, lâu, Khi nhìn thấy núi Saracen sừng sững, Vasily bước lên boong tàu đỏ, Liếc nhìn dõi mắt bốn phương, Rồi chạm phải thánh giá diệu kì, Chàng cất lời, nói với đoàn thủy thủ: “Hỡi người, druzhina dũng cảm! Hãy đổ nơi dốc đứng, núi cao, Câu nguyện cho Chú trời, nơi thánh giá thần diệu.” Các druzhina răm rắp lời, Họ hạ nhanh buồm vải bạt mỏng manh, Quăng mỏ neo khổng lồ sắt, Vội vã lên đường, nhằm hướng núi cao Núi cao dốc đứng, chân người sải, Rồi đến nơi, sừng sững vẫy chào Chẳng thấy đâu thánh giá diệu kì, Chỉ hịn đá xám rầu rĩ, Ba mươi khủy tay bề rộng, Bốn mươi khủy tay chiều dài, Ba khủy tay cao, kích thước Vasily, Buslay mở lời: 87 “Hỡi anh em, druzhina dũng cảm! Nhảy qua đá xám cho ta, Nhảy tới, lại nhảy lui Trong chúng ta, có Potanya khập khiễng, Chỉ nhảy trước, Chẳng nhảy sau.” Họ nhảy qua đá, Nhảy trước, nhảy sau Vasily, Buslay cất lời: “Khơng chút kính trọng ngợi ca tuổi trẻ, Chẳng phần thưởng cho hiệp sĩ lang thang Hãy nhảy cho ta, dọc chiều dài đá, Nhảy tới, lại nhảy lui Trong chúng ta, có Potanya khập khiễng, Chỉ nhảy trước, Chẳng nhảy sau.” Họ nhảy dọc chiều dài đá, Nhảy tới, lại nhảy lui Vasily, Buslay, nhảy, Nhưng chàng ngã, ngực đập mạnh mặt đường, Ngã thật mạnh, ngực bị đè dập nát, Vẫn cất lời, khò khè dốc cạn: “Các anh em druzhina dũng cảm ta! 88 Làm cho ta quan tài sồi trắng, Tìm lấy nắm xương người khơ đét, Đặt cạnh ta, phía bên phải hịm…” Ngay lúc đó, mẹ Vasily, Người góa phụ đáng kính Amelfa Timofeyevna, Đương đợi chàng, đăm đăm, khắc khoải, Cầm viễn vọng, nàng hướng phía biển Con tàu đỏ giương buồm tít đằng xa, Trơng hơm có điều chi khác lạ Chẳng giống ngày thường, thật khác hôm qua, Cờ đuôi nheo đâu chẳng thấy, Cả mắt sáng, mày đen, Khơng cịn thấp thoáng tàu Amelfa ứa nước mắt, Giọt nước mắt xót xa “Rõ ràng tàu khơng cịn chủ sối, Khơng cịn Vasily Buslayevich bé bỏng ta.” Gạt lệ rơi, nàng rảo bước xuống đường , Người góa phụ đáng kính, Amelfa Timofeyevna, Tìm đến ngơi thánh đường Chúa Tổ chức buổi cầu sâu trang trọng Cho trai Vasily Buslayevich 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nôvicôva, A M., (1983), Sáng tác thơ ca dân gian Nga (tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Đỗ Hồng Chung, Chu Xuân Diên dịch Propp, V.Ia, (2003), Tuyển tập V.Ia Propp (tập 2), NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội, Nguyễn Quang Lê, Nguyễn Kim Loan, Chu Xuân Diên, Trần Thị Phương Phương dịch Tài liệu tiếng Anh: Bailey, James, Ilya and Nightingale the Robber, http://www.artrusse.ca/Byliny/ilya_robber.htm Bailey, James, Ilya Muromets and Svyatogor, http://www.artrusse.ca/Byliny/ilya_svyatogor.htm Bailey, James, Sadko, http://www.artrusse.ca/Byliny/sadko.htm Bailey, James, Vasily Buslayev, http://www.artrusse.ca/Byliny/buslaev.htm Edward Vaijda, Byliny, http://pandora.cii.wwu.edu/vajda/russ110/handout_p1_byliny.htm Evodia, Soroya, Stavr Godinovich - A Russian Bylina (Epic Tale), www.scarussian.com/stavr.doc 10 Hapgood, Isabel Florence, The Epic Songs of Russia, http://www.shsu.edu/~his_ncp/IlyaMur.html 90 11 Kubarev, Valery Victorovich, Vladimir Red Sun, http://www.kubarev.com/en/content/191.htm 12 McCannon, John, Mikula, http://www.pantheon.org/articles/m/mikula.html 13 Payne, K.N., Sadko, http://russian-crafts.com/tales/sadko.html 14 Sorensen, Jared A., Bylina & Bogatyr, http://www.1km1kt.net/rpg/bylinabogatyr 15 Yvert-Jalu, Helene, Ilya the invincible - Russian myth - great epics, heroic tales of man and superman, http://findarticles.com/p/articles/mi_m1310/is_1989_Sept/ai_8067507 91 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC BOGARTYR (TRÁNG SĨ) TRONG BYLINA Bogatyrs - Viktor Vasnetsov (1898) Từ trái sang: Dobrynia Nikitich, Ilya Muromets, Alyosha Popovich Ilya Muromets Họa mi Tướng cướp, A.Kosterin, 1963 92 Sadko, V.Fokeev (1997) Svyatogor - A.Kamorine (1988) Sadko - V.Belov (1967) Sadko - L.Zhivnostka (1966) 93 Vasily Buslyaev - T.Milushina (1977) Bylines - V.Khodov (1963) 94 Sadko Vua biển Serebryakov (1948) HÌNH ẢNH MỘT SỐ NHÂN VẬT PHỤ TRONG BYLINA Baba Yaga Con rồng Quân Tarta 95 Domovoi 96 HÌNH ẢNH BẢN CHÉP SỬ THI CỔ NHẤT 97 98 HÌNH ẢNH CÂY ĐÀN GUSLI - NHẠC CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRÌNH DIỄN BYLINA Hai dịng nhạc kí âm từ hát sử thi Stavr Godinovich (1964) Gusli hình nón Shlemovidnye Gusli Gusli hình cánh - Krylovidnye Gusli Các nghệ sĩ trình diễn Gusli, (Viktor Vasnetsov, 1899) 99 ... quát sử thi Nga (15 trang), giới thi? ??u vài nét lịch sử nước Nga cổ đại – bối cảnh lịch sử tác phẩm sử thi Nga, sở lịch sử- xã hội dẫn đến đời sử thi Nga, ý nghĩa tên gọi tiếng Nga sử thi Nga (byliny),... sử thi chính, nhân vật sử thi, lưu truyền ảnh hưởng sử thi Nga đến đời sống ngày ngành nghệ thuật Nga Chương 2: Sử thi Nga - số vấn đề tìm hiểu (21 trang), tìm hiểu vấn đề phân loại bylina, thi. .. đấm” 27 CHƯƠNG 2: SỬ THI NGA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÌM HIỂU 2.1 Vấn đề phân loại sử thi Nga Cách phân loại bylina phổ biến chia sử thi Nga thành ba nhóm trình bày phần “Các nhóm sử thi Nga? ?? (mục 1.3)