Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
515,5 KB
Nội dung
TÁC GIẢ: Lê Thị Thanh Vy MUC LUC •• TÓM TÂT CỒNG TRÌNH MỞ ĐẦU L Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Muc đích nhiêm vu đề tải Cơ sở lý luân nhương nhản nghiên cứu 5 Giới hạn đề tải Đỏng góp mái đề tài Ỷ nghía lý luân vả V nghĩa thưc tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHẢI QUÁT VẺ sử THI NGA LL Vài nét lieh sử nước Ngạ cồ đai 1.2 Cơ sử lieh sử - xã hôi dẫn đến sư đời sử thi Ngạ 10 1.3 Tên goicủa sử thi Nga 12 1.4 Các nhóm sử thi 13 1.4.1 Nhóm sử thi thần thoại 13 1.4.2 Nhỏm sử thi Kiev 13 1.4.3 Nhóm sử thi Novgorod 13 1.5 Các nhân vât sử thi Nga 14 1.5.1 Các bogatyr - nhân vật sử thi N ga 14 1.5.2 Các nhân vâtnhu 14 1.6 Sự lưu truyền vả ảnh hưởng sử thi Nga 17 1.6.1 ■ Sư hiu truyền sử thi Nga 17 1.6.2 Những ảnh hưởng sử thi Nga 17 CHƯƠNG 2: SỬ THI NGA - MỒT SỐ VẮN ĐẺ TÌM HIỂU 19 2.1 Vấn đề phân loai sử thi Ngạ 19 2.2 Một số vấn đề thi pháp bylina 21 2.2.1 Nhân vât 21 2.2.2 Không gian, thời gian 22 2.2.3 Kết câu 25 2.3 Bylina vả môt số thể bai khác tư sư dân gian Nga 26 2.3.1 ■ Bvlina - giai đoan thứ hai trình nhát hiển sử thi viết tha ca dân gian 26 2.3.2 Bylina mot số thể bai tương cân 27 3.4 Sử thi Sadko 46 3.5 Sử thi Vasily Buslayevich 51 TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Sử thi Nga, hay bylina (số ít)/ byliny (số nhiều), phận quan trọng văn học dân gian Nga Được phát bắt đầu sưu tầm từ kỷ xvni, nay, sử thi Nga tìm thấy tương đối đầy đủ với nhiều tổng tập sử thi vùng nước Nga, chủ yếu miền bắc nước Nga Theo nhiều nhả khoa học vốn có từ phía nam, đến kỷ xvn di chuyển lên phía bắc Có ba nhóm sử thi nhóm sử thi thần thoại, nhóm sử thi Kiev nhóm sử thi Novgorod Tuy nhiên theo quan điểm số nhà khoa học, đặc biệt V.Ia Propp, có cách phân loại khác dựa vào hệ thống thi pháp, cụ thể dựa vào thống phong cách tính chất câu chuyện Theo đó, sử thi Nga gồm ba phận: bylina anh hùng ca, bylina có tính chất cổ tích bylina đoản thiên Là thể loại thuộc loại hình tự dân gian Nga, bylina tuân thủ số qui tắc định mặt thi pháp, đồng thời có nét riêng đặc trưng Trong xây dựng nhân vật, sử thi Nga có phân biệt rạch ròi nhân vật tích cực tiêu cực, nhân vật nhân vật tích cực Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiến xa cổ tích chỗ có đặc điểm tích cách thể hành động (như Ilya điền đạm, sáng suốt, độ lượng ), số lượng nhân vật sử thi hạn chế Mỗi nhân vật không đại diện cho mà cho chùm đề tài cốt truyện xoay quanh mình, chùm truyện Ilya Muromets, chùm truyện Sadko,w Luật “không tương dung thời gian”, hay có nghĩa “sự không tương dung vài hành động diễn đồng thời địa điểm khác nhau” nét chung sử thi Nga với nhiều sử thi giới (như sử thi Homer), kết nhận thức không gian, thời gian người thời kì đầu Bylina có hình thức truyền thống mặt kết cấu, tuân theo bước phát triển hành động, bao gồm phần: mở đầu, thắt nút, đỉnh điểm, kết thúc Các hình thức trùng điệp khác tạo cho bylina vẻ trang trọng, nhịp nhàng, hình thản sử thi tính chất hùng tráng Bylina bước phát triển tiếp nối ca tế lễ mang màu sắc thần thoại, sử dụng nghi lễ thời kì Chính thống giáo chưa chọn làm tôn giáo thức Lúc bylina vào suy tàn lúc thể loại ca lịch sử đời tìm vị trí sinh hoạt tinh thần dân gian Cho đến ngày nay, bylina chứng tỏ sức sống bền bỉ âm thầm đời sống Nga Chất lãng mạn anh hùng tràn đầy bylina nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho nhiều loại hình nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, điện ảnh, văn chương Bylina vào lời ăn tiếng nói nhân dân Tuy nhiên tìm hiểu ảnh hưởng nhiều mặt bylina đòi hỏi công trình dài qui mô hơn, vượt khỏi phạm vi nghiên cứu đề tài MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Văn học Nga văn học lớn giới có ảnh hưởng sâu sắc, mạnh mẽ đến văn học Việt Nam Cái làm nên diện mạo văn học lớn trước hết phận văn học thành văn đầy đặn không nhắc đến dòng chảy ngầm phận văn học dân gian - nguồn kết tinh sức sống nội lực văn học thảnh văn Pushkin nói: “Một nhà văn đến văn học dân gian nhà văn tồi” Hiện nước ta có vô số công trình nghiên cứu văn học Nga, song chủ yếu tập trung vào mảng văn học Nga từ kỷ xvm trở sau, đó, mảng văn học dân gian Nga nói chung sử thi Nga nói riêng, mảnh đất đầy tiềm để ngỏ Chọn thực đề tài “Tìm hiểu sử thi Nga”, mong góp nhìn phận quan trọng làm nên văn học dân gian Nga đồ sộ, phong phú, không cạnh văn học viết vốn nhiều thành tựu Tìm hiểu sử thi Nga nói riêng văn học dân gian Nga nói chung tìm hiểu “chất Nga”, tìm hiểu mạch nguồn nuôi dưỡng nên nhiều nhà văn Nga thiên tài, từ giúp hiểu sâu sắc sáng tác văn học thành văn Nga, nhà văn chịu ảnh hưởng nhiều văn học dân gian có dấu ấn sử thi Nga sáng tác Pushkin, Lermontov, Gogol,w Tình hình nghiên cứu đề tài * Công trình sưu tầm: Công việc sưu tầm sử thi Nga tiến hành từ sớm Bản chép sử thi cổ tìm thấy có niên đại từ kỷ xvn, kể lại câu chuyện Star Godinovich Starv Godinovich - chép sử thi cồ Người thống trị đáng sợ nước Nga, vị Sa hoàng đầu tiên- Ivan rv, hay biết đến với tên “Ivan Hung Đe”, ngủ mà không nghe câu chuyện kể Vì vậy, Ngài giữ bên “ba người đàn ông mù lòa, người kể chuyện cho Sa hoàng nghe Ngài chìm vào giấc ngủ” Tương tự vậy, Vasilii Shisky, người đứng đầu nước Nga vào kỷ xvn, sở hữu “bakhar” (người kể chuyện) cho mình, Mikhail Romanov giữ đến ba thuyết thoại nhân nhu cung điện Mặc dù họ kể câu chuyện cho Sa hoàng nghe, có khả số chuyện kể chuyện kể sử thi hay trường ca mà sau ta gọi byliny Tẩt biỉina mà biết ngày ghi chép lại từ kỷ XVII, dù chúng ca hát từ trước lâu, qua nhiều hệ Một ghi chép cổ sót lại cỏ niên đại vào kỷ XVII ghi chép câu chuyện Stavr Godinovich người vợ thông minh ông nàng Vasilisa Bản viết tay này, biết đến với tên gọi ‘Tazuhin’s colum”, công bố lần đầu vào năm 1991, sau bị thất lạc nên lại photocopy Đoạn rân rõ ràng chép lại từ vài nguyên viết tay khác lỗi sai khác ghi trực tiếp từ diễn xướng Những bylina nhiều nhà sưu tầm nghiên cứu ghi chép lại có hai Ở hai bản, nàng Vasilisa thông minh cải trang thành sứ giả nước để giải cứu cho chồng khỏi giam cầm Hoàng thân Vladimir - người đứng đầu xứ Kiev hùng mạnh Tuy nhiên, mà nhiều nhà nghiên cứu cho cổ nguyên gốc, nàng đe dọa Vladimir bạo lực đòi phải trả khoản thuế mà ông thiếu Trong hấp dẫn chút đại hơn, mà Vasilisa yêu cầu lại bàn tay gái hay cháu gái Vladimir Ở hai trường hợp, Vasilisa bị người phụ nữ gia đình Hoàng thân nghi ngờ danh tính, nàng phải trải qua hàng loạt thử thách dành cho nam giới đấu vật, bắn cung, đấu cờ, chí phải tắm Bản “Pazuhin’s column” tương thích với ghi chép sớm nhà sưu tầm ghi lại từ cuộc diễn xướng sử thi, “Những ca Kirsha Danilov sưu tầm” cuối kỷ xvm Những nhà lịch sử nhà folklore đồng ý bylini ghi chép lại sưu tập Kirsha Danilov tồn thời gian dài từ trước kỷ XVHI Có vài tranh cãi mặt liệu lịch sử bylini nguồn gốc trung đại đồng thuận Điều thú vị người ta tin Stavr nhân vật lịch sử - nhà quí tộc bị Vladimir Monomah xứ Kiev giam giữ, nhắc đến Biên niên sử Novgorod trước 1118 số tài liệu ghi chép thời Trong truyền thống lưu truyền miệng mình, bylina không kể hay hát theo cách y hệt từ hai người kể chuyện khác Vì vậy, tất ghi chép sưu tầm khác chi tiết Việc sưu tầm bylina Công việc sưu tầm bylina tiếp tục tăng cường từ năm 60 kỷ XIX ‘lớp quặng” bylina chân phát miền Bắc nước Nga Khám phá P.N Rybnikov, tù nhân trị lưu đày khám phá cách hoàn toàn tình cờ vùng Zaonezh bên sông Onega Được nghe nhân dân trực tiếp trình diễn bylina, Rybnikov bắt đầu ghi chép lại cách hệ thống, có cống hiến lớn lao cho khoa học Sự quan tâm đến bylina khiến cho nhiều nhà sưu tầm khác phải tìm đến miền Bắc Tất công việc họ tính chất khác thường công việc khoa học mệnh danh phát minh ‘Ireland anh hùng ca Nga” (vì lúc khắp châu Âu riêng có Ireland bảo tồn anh hùng ca dân gian) Miền Bắc nước Nga vùng đất có địa điểm thuận lợi cho việc giữ gìn văn hóa nghệ thuật dân gian cổ đại với tất toàn vẹn bất khả xâm phạm Những nghề phụ nhân dân địa phương đẵn gỗ, đánh cá du lịch biển trì cần thiết thực tiễn bylina Các hợp tác xã lao động người đẵn gỗ người đánh cá thường mời nghệ nhân Kirsha Danilov: cho người biên soạn sưu tập sửthi Nga (theo Wikipedia tiếng Anh, www.en.wikiDedia.com') đến trình diễn bylina Người nghệ thuật làm giảm nhẹ bớt phần công việc vốn triền miên cực nhọc họ P.N Rybnikov ghi chép Zaonezh khối lượng lớn bylina, tuyển tập lại thành 224 tác phẩm, (“Những ca P.N Rybnikov sưu tầm”, 1861 - 1867) Điều quan trọng Rybnikov lần ý đến hoạt động sáng tạo người trình diễn bylina miêu tả người Việc khởi đầu cho truyền thống quan trọng sau nhà sưu tầm khác làm theo Tiếp theo Rybnikov, giáo sư trường Đại học Tổng hợp Moscov A.Ph.Ghinphecđinh ghi chép không bylina miền Bắc Tuyển tập ông bao gồm 318 văn (“Bylina Onega”, 1873) có ý nghĩa khoa học to lớn Đến cuối kỷ XIX bắt đầu tiến hành công tìm tòi bylina địa phương khác miền Bắc thu thành tựu Những ghi chép bylina chủ yếu tập trung tuyển tập A.V.Markov (“Bylina vùng Bạch Hải” - 1901), A.D.Grigoryev (“Bylina vùng Arkhangel”, tập 1-1904, tập 1924) * Công trình nghiên cứu: - Các công trình tiếng Nga: Do khả sử dụng tiếng Nga nên người thực đề tài chưa khảo sát công trình nghiên cứu sử thi Nga tiếng Nga Tuy nhiên, theo viết V.Ia Propp dịch sang tiếng Việt “Nguyên tắc phân loại folklore”, “Folkore thực tại”, ‘về tính lịch sử folklore phương pháp nghiên cứu” ‘Tuyển tập V.Ia.Propp” (NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, 2004), ta nhận việc nghiên cứu sử thi Nga triển khai từ sớm Nga, với hàng loạt công trình như: ‘Truyện kể sử thi việc quốc vương Vladimir lấy vợ” Kỷ yếu khoa học trường Đại học Tổng hợp Xaratov (Yu.M.Sokolov, 1923), hai công trình ‘về giai đoạn phát triển sử thi lịch sử Nga” ‘ĩ)óng góp vào vấn đề đặc điểm lịch sử đặc trưng thể loại bylina ca lịch sử Nga” ‘Tuyển tập lịch sử văn học” (V.I Tritrêrôp, 1947), “Sử thi anh hùng ca Nga” (V.Ia Propp, 1958), ‘Tính lịch sử sử thi Nga” (M.M.Plisetsky, 1962), luận văn ‘về nhóm bylina nói Vladimir” (L.N.Maikov, 1863), “Sáng tác thơ ca dân gian Nga” (Novikova, ?), w Trong số này, có hai tài liệu dịch sang tiếng Việt, nội dung có đề cập đến sử thi Nga ‘Tuyển tập V.Ia.Propp” (NXB Văn hóa dân tộc, 2003) “Sáng tác thơ ca dân gian Nga” (A.M.Novikova, 1983, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp) - Các công trình tiếng Anh: Sử thi Nga nghiên cứu Mỹ, xuất số công trình nghiên cứu tiếng Anh như: “Bylina and Fairy Tale: the Origins of Russian Heroic Poetry” (Bylina truyện cổ tích: nguồn gốc thơ ca anh hùng Nga) Alex E Alexander (NXB Mouton, 1973), “An Anthology of Russian Folk Epics” (Hợp tuyển sử thi dân gian Nga) James Bailey Tatyana Ivanova (NXB M.E.Sharpe, 1998) Mục đích nhiệm vụ đề tài Trong phạm vi nghiên cứu khoa học sinh viên giới hạn khả ngoại ngữ người thực vốn tìm hiểu tài liệu sử thi Nga tiếng Anh, đề tài “Tìm hiểu sử thi Nga” thực với mong muốn cung cấp kiến thức tảng, xoay quanh sử thi dân gian Nga: tên gọi, phân loại, nhóm sử thi chính, hệ thống nhân vật, số vấn đề thi pháp Đồng thời, người thực mong giới thiệu góc nhỏ kho tàng sử thi đồ sộ thông qua số dịch sử thi tiếng Việt người thực chuyển ngữ từ tiếng Anh Mục đích đề tài mang đến cho người đọc nhìn toàn cảnh, sơ lược sử thi Nga, cung cấp số dịch có chất lượng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Hai phương pháp sử dụng chủ yếu để thực đề tài phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp, nhằm mục đích tái lại phần diện mạo sử thi Nga Thao tác nghiên cứu soi chiếu lý luận văn học dân gian đại nói chung sử thi nói riêng mà người thực tiếp thu từ công trình nghiên cứu Propp, nhà nghiên cứu Việt Nam Lê Chí Quế,w Giới hạn để tài Đề tài dừng lại việc cung cấp diện mạo chưa vào vấn đề chi tiết Công trình nghiên cứu bị giới hạn tình hình tài liệu tiếng Anh ỏi mà người thực tìm kiếm được, bao gồm số dịch trích đoạn sử thi Nga vài vấn đề khái quát Đóng góp đề tài Đề tài công trình giới thiệu, tìm hiểu dịch thuật sử thi Nga Việt Nam Trong khả nhiều giới hạn mình, người thực đề tài mong muốn cung cấp cái nhìn sơ khởi, gam màu tiêu biểu tạo nên tranh sử thi Nga vốn phong phú, đa dạng Ỷ nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ỷ nghĩa lý luận: tìm hiểu sử thi Nga phận tự dân gian Nga giới, giúp soi chiếu giải thích vấn đề lý luận văn học dân gian vấn đề thi pháp, quan hệ văn học dân gian thực sống,w Đe tài có tính chất gợi mở cho nghiên cứu sau so sánh sử thi Nga với sử thi lớn khác giới, tìm hiểu chung đại đồng nét đặc sắc riêng sử thi Nga Ỷ nghĩa thực tiễn: Đề tài trở thảnh tài liệu tìm hiểu văn hóa, văn học, đất nước người Nga hoạt động nghiên cứu văn học, đề tài góp thêm góc nhìn văn học thành văn Nga tiếp thu truyền thống văn học dân gian Kết cấu đề tài Toàn nội dung đề tài có 19 trang Ngoài phần mở đầu (6 trang), phần kết luận (2 trang), thư mục tham khảo (với 15 đề mục) phần phụ lục (6 trang), đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái quát sử thi Nga (15 trang), giới thiệu vài nét lịch sử nước Nga cổ đại - bối cảnh lịch sử tác phẩm sử thi Nga, sở lịch sử-xã hội dẫn đến đời sử thi Nga, ý nghĩa tên gọi tiếng Nga sử thi Nga (byliny), nhóm sử thi chính, nhân vật sử thi, lưu truyền ảnh hưởng sử thi Nga đến đời sống ngày ngành nghệ thuật Nga Chương 2: Sử thi Nga - số vấn đề tìm hiểu (21 trang), tìm hiểu vấn đề phân loại bylina, thi pháp, mối quan hệ sử thi Nga với thể loại khác tự dân gian Nga, đồng thời giới thiệu nội dung nhận xét số sử thi tiêu biểu Chương 3: Bản dich tiếng Viêt môt số trích đoan sử thi Nga tiêu biểu (22 trang), giới thiệu trích đoạn sử thi Nga người thực dịch từ văn tiếng Anh CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ sử THI NGA 1.1 Vài nét lịch sử nước Nga cổ đại (từ khỏi nguyên xâm lược người Mông cỗ) Vùng đất Nga bình nguyên mênh mông, bao phủ thảo nguyên cánh rừng, từ thời thượng cổ in dấu chân dân du mục hãn Trong khoảng thời gian từ kỷ m tới kỷ rv, phần lớn diện tích đất đai nước Nga ngày lãnh thổ lạc khác người Goth, Hun Avar gốc Thổ Khoảng kỷ thứ XI, người Tư Lạp Phu (Slav) trở thành chủ nhân vùng Không rõ nguồn gốc họ, từ Siberi, chắn dãy núi Carpathian, đông Belarus ngày nay, giáp với nước Hung, Lỗ Ma Ni, Họ sống thảnh lạc chăn nuôi đánh bắt, số trồng trọt, lạc lại có công xã, bầu cử người lãnh đạo Như vậy, thực tế, vào thuở ban đầu, nước Nga chưa thực quốc gia, mà thành phố Xlavơ vùng phía đông phía nam châu Âu Thế kỷ vin XIX, người Khazar, tộc nói tiếng Thổ thống trị vùng sông Volga dãy núi Caucasus, nhiều lạc Slav phải cống nạp cho họ Thế kỷ thứ IX, nhiều nhỏm chiến binh kiêm thương nhân từ Bắc Âu, thường gọi Varangians (vốn người Nauy, tức người Viking) bị hấp dẫn đường buôn bán Scandinavia Bizantine Hy Lạp, nên từ biển Baltic, họ bắt đầu thâm nhập vào lãnh thổ người đông Xlavơ, buôn bán định cư Thủ lĩnh người Varangian chiến binh tên Rurik- nhân vật bán huyền thoại - vào năm 862 ông đưa dân tộc đến thành phố Novgorod bờ sông Volkhov Những người Xlavơ bị kẹt kẻ thù huynh đệ tương tàn, mời người Varangian đến trị họ Tuy nhiên, phải nói cho dù Rurik có dùng vũ lực để đánh chiếm thành phố, người dân tự nguyện phong tước cho ông để cai trị hay không, định, ông người bỏ nhiều công sức nghị lực để cống hiến, mang lại nhiều lợi ích cho thành phố số người Nauy ỏi mau chóng bị người Xlavơ đồng hóa Triều đại Rurik trị cuối kỷ 16 Từ thành phố Novgorod, trai người kế vị Rurik Hoàng thân Oleg (có tài liệu cho Oleg bà thân thuộc (giống anh em vợ) với người thống trị Rurik, ông người Rurik giao phó cho trông nom vương quốc với cậu trai bé nhỏ ông ta Ingvar, hay gọi Igor) mở rộng thêm quyền lực phía nam Vào năm 882, Hoàng thân Oleg đuổi quân Khazar khỏi Kiev, giành quyền kiểm soát Kiev, thành phố Xlavơ xuất dọc theo dòng sông Dnepr vào khoảng kỷ thứ Thành phố trước viên tướng Varangian Askold and Dir nắm giữ Cuối cùng, Oleg di chuyển thủ phủ từ Novgorod đến Thủ phủ vốn địa điểm thuận tiện, để tiến hành công bất ngờ đánh thẳng vào thảnh phố Tsargrad (Constantinople) vào năm 911 Năm 882, Kiev Novgorod hợp thành Kieva Rus Từ Oleg thiết lập nên Đại công quốc Kiev Rus Một quốc gia thống triều đại vua bắt đầu hình thành lần khắp vùng rộng lớn Kiev trở thành tuyến đường biển trung tâm nằm Scandinavia Constantinope, quốc gia hợp người Nga Kiev bắt đầu biết đến Suốt 30 năm trị Oleg, ông ta bành trướng lãnh thổ, bắt lạc Slav cống nạp Các chinh phục Kiev thường tiến hành xuôi theo dòng sông, chiến thuyền giống thuyền quân Viking Theo biên niên sử ký cổ đại, Oleg vào năm 913 người kế vị ông Igor Kiev, vị vua lên trị ngai vàng nước Nga đến năm 944 bị ám sát Qua số triều đại khác, vào năm 989, chắt trai Oleg Vladimir I trở thành người thống trị vương quốc trải dài tít đến tận phía nam biển Đen, dãy núi Capcas, vùng thấp dòng sông Volga Đen đầu kỷ thứ X, Kieva Rus có mối quan hệ chặt chẽ thương mại văn hóa với đế quốc Byzantine, trung tâm Cơ đốc giáo thống Năm 890, Vladimir I trở thành người cai trị đây, năm sau ông cải đạo sang Cơ đốc giáo thống biến giáo phái thành tôn giáo thức Kieva Rus Các tu viện nhà thờ xây theo phong cách Byzantine, văn hóa Byzantine chiếm ưu lĩnh vực nghệ thuật, kiến trúc âm nhạc Đại công tước Vladimir người theo đạo Công giáo Chính Thống Byzantine Tương truyền rang, Vladimir mời học giả ba tôn giáo: Do Thái, Hồi Cơ đốc đến để hỏi định cho dân Nga theo tôn giáo Do thái Hồi giáo cấm tiệt chuyện uống rượu, ông ta chọn Cơ đốc giáo cho dân Nga Câu chuyện bôi bác tính bợm rượu dân Nga, Vladimir cưới em gái hoàng đế Byzantine cải đạo theo Cơ đốc Việc Vladimir chọn Cơ đốc giáo thống mà không chọn Thiên chúa giáo La Mã hay Hồi giáo có ảnh hưởng quan trọng tương lai nước Nga Chính thống giáo2 đóng vai trò định việc hình thành giá trị sắc riêng biệt người Slav phía Đông Tôn giáo thức Nga Chính thống giáo Có thể nói Nga cường quốc giới theo tôn giáo Quá khứ huy hoàng có lúc cho phép người Nga tự coi hậu duệ kế thừa Đe chế Byzantine, xa Đe quốc La Mã huyền thoại Napoléon có lần gọi Sa Hoàng là: 'Người Hy Lạp cuối La Mã suy tàn" Người Nga tự hào tôn giáo Nữ hoàng Caterine n có lần gây chiến tranh với Thuỵ Điển không cho phép gái cải sang đạo Thệ phản kết hôn với Nhà vua Thuỵ Điển Tính độc đáo tôn giáo khiến cho Người Nga có thêm nhiều lý trình bành trướng lãnh thổ, đặc biệt vùng Balkan, vùng đất trước vốn thuộc đế quốc Đông La Mã, Chính thống giáo: ba nhánh Cơ-đốc giáo (tức Kitô giáo) bao gồm: Công giáo Rôma, Chính thắng giáo Đông phương Kháng cách (thường gọi Tin Lành) (theo Wikipedia tiếng Việt, www.vi.wikÌDedia.org1 42 “Cứ đứng dậy, Hya, đừng làm ta phật ý!” Thật diệu kì, chàng nâng dậy; Mang bát nước to xô Dâng cho người anh em hành khất; Họ lại mời chàng uống, anh, Khi chàng uống, họ cất lời hỏi: “Cảm thấy sao, Ilya, sức mạnh có căng tràn?” “Neu có cột trụ chống đỡ bầu trời, Nếu nhẫn vàng khớp vừa cột trụ Tôi nhấc bổng nước Nga lên, chiếm lấy thứ nữ trang!” “Đi nào, Ilya, lấy thêm bát nữa!” Chàng dâng bạn bát thứ hai đầy tràn, Cứ uống đi, người hành hương nài nỉ, Một dài, chàng nốc cạn ly Một bát nước đầy, to xô Ngay đó, họ cất lời hỏi: “Cảm thấy sao, Ilya, sức mạnh có căng tràn?” ‘Tăng gấp đôi ban nãy, thề” Người hành hương mở lời nhắn nhủ: Tlya, nắm giữ sức mạnh phi thường, Cái chết chiến trận với vô nghĩa lý: Ngươi chiến đấu, đánh thắng trang hiệp sĩ, Quân tà giáo chẳng đối thủ ngươi; Nhưng nhớ điều, tuyên chiến với Svyatogor, Chính trái đất phải gồng nâng chàng ấy; Và đừng dại dột đánh Samson, Người mang đầu bảy sợi tóc thiên thần ban phước Chớ chống lại dòng dõi Mikula, Mẹ đất yêu thương mực chàng ta; Tương tự thế, giữ tránh xa Volga Sviatoslavovich, Dù chàng ta không mạnh Chàng hạ gục tài trí, khôn ngoan Hãy tìm cho chiến mã, Xứng đáng với ngươi, hiệp khách tài ba, Đi phía cánh đồng vô tận, Mua giá ngựa non sinh, Cho vào chuồng, ba tháng liền nuôi nấng; Rồi thả đùa chơi vườn trái ba đêm, Dan sương buổi sớm Dắt qua hàng rào sắt nhọn: Khi nhảy nhót làm ngựa non thích chí Tung vó sang bên kia, tiếp tục 43 3.3.2 Ilya Muromets Họa mi Tướng cướp 16 Từ thành phố Murom, Từ làng Karacharovo, Người anh hùng trẻ trung cưỡi ngựa, Dáng tao oai vệ muôn phần Dự buổi lễ sáng Murom, Ước mong đến Kiev kịp buổi lễ chiều Chàng phi ngựa ngang thành Chernigov Đến cận thảnh đập vào mắt chàng Một đội quân khổng lồ đương tập hợp, Đen sắc quạ đen, Chẳng người lữ hành, hay kị sĩ vượt qua, Dù ngựa hay chân, đất trở thảnh hoang hóa, Chẳng chim muông, hay quạ đen bén mảng, Tiếng thú xám sục sạo đâu Chàng tiến thẳng vào đội quân, Tấn công đòn sấm sét, Vó ngựa giẫm nát, Giáo mác đâm xuyên, Tơi bời gót giày, đoàn quân thảm bại Chàng phóng vào thành Chernigov tiếng tăm lừng lẫy, Cư dân nơi mở cổng đón chào, Người hiệp sĩ đưa họ ánh sáng, Mời mọc chàng nán lại đỉnh vinh quang, Trị Chernigov, vừng đất nhiều người biết tiếng Ilya cất lời vọng vang: “Hỡi nhân dân Chernigov quí yêu! Ta không đến để làm người thống trị Chỉ cho ta đường thẳng, Con đường thẳng đến Kiev - thủ đô.” Người dân Chernigov trả lời hiệp sĩ: “Người anh hùng dũng mãnh, Chiến sĩ Nga lẫy lừng! Con đường tới Kiev đổ chắn ngang, Cỏ dại mọc đầy, hoang tàn, Chẳng người lữ hành, hay kị sĩ vượt qua, Dù ngựa hay chân, đất trở thành hoang hóa Cạnh Đầm lầy, đầm lầy Đen Kịt, Cạnh bulô, bulô khúc khủy cong, Cạnh dòng nước Smorodina, 16 Dịch theo James Bailey, Ilya and Niẹhtỉneale the Robber, http://www.artrusse.ca/Bvlinv/ilva robber.htm 44 Cạnh thập ác, thập ác Lebanon, Họa Mi - Tướng Cướp ngự trị sồi ẩm ướt, Ngự trị Họa mi - Tướng cướp, Con trai Odikhmanty Hót họa mi, Mà gào thét loài thú rừng hoang dã, Dau tiếng hót họa mi, Hay tiếng gào thét thú rừng Đồng cỏ non, cỏ tơ trở thảnh hỗn độn, Hoa xanh ngọc rơi rụng tràng hoa, Khu rừng tối rạp dội, Chẳng người sống sót, vượt qua Con đường thẳng, dài chừng năm trăm verst 17, Đi đường vòng, chàng trọn nghìn.” Giục giã lên đường, Hya thúc ngựa chạy nhanh, Chàng theo đường thẳng, khó khăn Chú chiến xa Núi qua núi Đồi băng đồi Qua sông suối, hồ ao Qua dòng Smorodina, Qua đầm lầy Đen Kịt, Chỉ với cú bật xa Vượt qua bu lô ngoằn ngoèo, khúc khủy, Vượt qua thập ác tiếng xứ Lebanon, Họa mi hót họa mi, Mà gào thét loài thú rừng hoang dã Khiến đồng cỏ non, cỏ tơ trở thảnh hỗn độn, Hoa xanh ngọc rơi rụng tràng hoa, Khu rừng tối rạp dội Chú chiến xa vấp rễ chực ngã Người Cossack Già Ilya Muromets bực Chàng tung roi da Vào mạng sườn vật Rồi gầm gừ giận dữ: “Mi muốn điều chi, làm mồi cho chó sói hay chết hoang đồng cỏ? Định nằm vạ ư, chẳng chịu chở ta ư? Đồ thú hoang, cớ mà vấp ngã? Mi nghe tiếng Họa mi chăng? Mi nghe tiếng thú hoang gầm gào chăng?” Verst: dặm Nga (bằng 1,0668 km) 45 Người Cossack Già Ilya Muromets Lấy cung mềm dẻo căng, Chàng cầm với đôi bàn tay trắng, Nhắm Họa mi - Tướng cướp, phát thẳng băng, Vào mắt trái, thái dương quái vật, Loài thú ngã nhoài xuống đất, Chàng cột vào bàn đạp vững chắc, Bằng thép nung, bên trái ngựa hoang, Mang băng qua cánh đồng, Băng qua tổ họa mi Trong tổ họa mi Chàng đến Kiev - thủ đô hùng vĩ Đặt chân vào khoảng sân rộng cung vua Vladimir sau buổi lễ thánh, Rời nhà thờ, cung điện đá trắng Qua sảnh đường, tiến thẳng phía nhà ăn Vladimir chất vấn người trai trẻ: “Ngươi đến từ đâu, cậu niên, Mọi người gọi gì, Tên người đặt theo ai?” Người Cossack Già đáp lời: ‘Tôi đến từ Murom lừng lẫy, Tận làng Karachova xa xôi, gọi: người Cossack Già Hya Muromets, Ilya Muromets, trai Ivan!” Vladimir cao giọng với chàng trai: “Hỡi người Cossack Già Hya Muromets, Bao lâu rồi, người rời đất Murom Theo đường nào, người tiến Kiev?” Ilya đáp lời chúa thượng: ‘Hỡi Vladimir bốn bể vang danh! Tôi dự buổi lễ sớm Murom, Mong kịp buổi lễ chiều thủ đô Kiev Tôi cưỡi ngựa, băng liền mạch, Băng liền mạch, qua thành Chernigov danh, Qua đầm lầy, đầm lầy Đen Kịt, Qua dòng Smorodina tiếng tăm, Qua bulô tiếng tăm, Qua thập ác xứ Lebanon.” Vladimir ngắt lời giận dữ: “Chà, gã nhà quê, người nông dân hỡi! Dám lừa dối, dám nhạo báng ta sao, Trước mặt ta chẳng nể nang chút nào! 46 Bởi ta biết đội quân dội Đã chiếm đóng Chernigov lâu rồi, Khiến chẳng dám bước qua, Dù cuốc hay chiến xa, Tiếng thú xám sục sạo chẳng đâu, Chẳng chim muông, hay quạ đen bén mảng Cạnh thập ác, thập ác xứ Lebanon Ngự trị Họa mi - Tướng cướp, trai Odikhmanty Hót họa mi, Mà gào thét loài thú rừng hoang dã, Khiến đồng cỏ non, cỏ tơ trở thảnh hỗn độn, Hoa xanh ngọc, rơi rụng tràng hoa, Khu rừng tối rạp dội, Chẳng người sống sót, vượt qua ” Ilya đáp lời nhã nhặn: ‘Họa mi - Tướng cướp đương nằm sân điện, Mắt phải mù lòa, thái dương đẫm máu, Chân buộc chặt vào bàn đạp chiến xa ” Vladimir Kiev, đức vua, Người dậy đôi chân nhanh nhảu, Lấy áo lông chồn khoác vội bên vai, Ném nón lông chồn tai, Chân sải bước xuống sân vườn rộng rãi Chứng kiến Họa mi - Tướng cướp bị giam cầm Vua cất lời, lệnh gã phạm nhân: “Nào hót họa mi! Hãy gầm gào thú hoang rừng thẳm!” Họa mi - Tướng cướp, trai Odikhmanty trả lời: ‘Hoàng thượng, không dùng bữa tối với ngài, Ngài chủ nhân cho tuân lệnh, Tôi dùng bữa với người Cossack Già Ilya Muromets, Tôi lời anh ấy.” Vladimir quay sang người hiệp sĩ: “Người Cossack Già Hya! Ra lệnh cho hót họa mi, Và gầm gào thú hoang rừng thẳm.” Họa mi hót họa mi, Tướng cướp gầm gào thú hoang rừng thẳm Mái vòm cung điện xoay vần, Cửa ô vỡ toang trăm mảnh, Sau tiếng hót họa mi, Vô vàn người gục chết Vladimir, vua Kiev, 47 May mắn thay, thoát chết nhờ áo choàng lông, Trùm che tai khỏi âm Người Cossack Già Hya, Leo lên chiến xa, cưỡi đồng rộng, Cắt phăng đầu liều lĩnh, Của quái vật Tướng cướp - Họa mi Chàng cất lời, âm vang vọng: “Mi hót đủ rồi, họa mi, Mi gào thét đủ rồi, loài thú dữ, Không nữa, lệ tràn mắt người mẹ, người cha, Không nữa, vợ hiền thảnh cô góa, Không nữa, trẻ thơ côi cút không nhà.” Rồi từ đó, người ta hát họa mi, Hát tưởng niệm họa mi, sau mãi 3.4 Sử thi Sadko 18 Tại Novgorod, Novgorod tiếng tăm, Có chàng Sadko Thương nhân, người lữ khách giàu có Có biết trước kia, thưở hàn vi, Chàng chẳng có gì, đàn gusli Rồi hôm, chẳng mời chàng đến, Ngày thứ hai, ngày thứ ba, Những hội lễ chàng bị gạt Sadko đáng thương, đau khổ muôn phần Thẫn thờ dạo bước hồ Hmen, buồn thương tiếc nuối Tìm đến đá trắng Chàng dạo đàn gusli Hồ dưng sóng, Và hồ, Thần biển uy nghi, Hiện ra, bước lên bờ, Người cất lời vang vọng: “Hỡi Sadko, Sadko thành Novgorod! Tiếng đàn chàng du dương tuyệt diệu, Thích thú lòng ta vô ngần Chàng muốn đáp đền gì, phân vân, Châu báu, bạc vàng không đếm xuể? Còn không thì, trở làng quê Đem đánh cược đầu liều lĩnh, Và đổi lại, cửa hàng vải vóc, Của thương nhân, kẻ chàng thử vận, Tranh cãi hồ Ilmen 18 Dịch theo James Bailey, Sfl¿fco,http://www.artrusse.ca/Bvlinv/sadko.htm 48 Có hay không, cá vây vàng Rồi chàng về, đan lưới bạc đem sang Cá hồ, chàng mau quăng bắt Ta gửi chàng ba cá vây vàng Sadko, hạnh phúc rỡ ràng.” Sadko lời dời bước, Trở thành phố - Novgorod tiếng tăm Dạ yến mở ra, chàng viếng thăm Tiếp đãi tử tế, chủ nhả mời chàng uống, Nhớ lời thần, Sadko giở giọng khoe khoang: “Hỡi thương nhân Novgorod! Một bí mật hồ Ilmen, người nắm giữ tôi: Trong lòng hồ, cá vây vàng bơi lội” Những thương nhân Novgorod nhạo cười: “Chàng khéo đùa Sadko nhạc sĩ, Cá vây vàng - chuyện rõ ràng vô lý.” “Thương nhân Novgorod! Các ngài Có muốn đánh cược với tôi? Tôi thua, xin dâng đầu liều lĩnh, Còn thắng, trao cửa hàng đẹp ngài.” Ba thương nhân bước vào thử thách, Mỗi vị cược ba cửa hàng tốt Đan lưới lụa, họ tìm đến ho Ilmen Quăng lưới hồ Ilmen, Một cá vây vàng mắc cạn Quăng lần nữa, lưới lụa bung, Lại vây vàng quẫy nước Quăng lần ba, Năm gọn tinh tươm, cá thứ ba vây vàng Ket ngã ngũ thay, Mỗi thương nhân giao nộp ba cửa hàng tốt Sadko bắt đầu buôn bán, Cũng bắt đầu, khoản lợi vô song Tìm đến chàng, nơi tòa lâu đài trắng Sadko đóng ba mươi tàu, Ba mươi tàu, ba mươi đỏ tươi Trên ba mươi vạt màu đỏ tươi ấy, Cho chất đầy hàng hóa Novgorod Tàu khởi hành dọc dòng Volkhov, Từ Volkhov qua ho Ladoga, Từ Ladoga đến sông Neva, Và từ Neva, biển lớn, 49 Đi dọc biển lớn, Gặp lạc người Mông (Cổ) Cùng họ đổi trao sản vật, Với bốn mươi thùng đun đầy bạc nguyên vàng đỏ, Họ lại trở Novgorod quê hương, Đi dọc biển xanh dịu vợi Rồi bầu trời dưng chuyển tối, Những tàu biển đứng im, Sóng cồn, gió tốc, xác xơ cánh buồm, Sóng va mạn thuyền, ầm ào, chát chúa Tàu đứng yên, chẳng thể tiến hay lùi Sadko thương nhân, người lữ khách giàu có Cất lời nói với druzhina 19 Những druzhiha trung thảnh chàng bôn ba biển cả: “Các anh em ta, druzhina trung thành ! Đã lâu rồi, dọc biển, Nhưng quên chưa nộp cống vật cho thần Biển gầm gào hẳn thần đương tức giận Hãy lấy bốn mươi thùng bạc nguyên, Hạ xuống biển xanh, Những druzhina trung thành!” Khuân vai bốn mươi thùng bạc Họ quăng xuống biển, dâng cống vật cho thần Sóng cồn, gió tốc, xác xơ cánh buồm Sóng va mạn thuyền, ầm ào, chát chúa, Tàu đứng yên, chẳng thể tiến hay lùi Những druzhiha trung thành Ném tiếp bốn mươi thàng vàng đỏ Xuống biển xanh, đáy biển sâu Sóng cồn, gió tốc, xác xơ cánh buồm Sóng va mạn thuyền, ầm chát chúa, 19 Druzhina: (tù Đông Slav cổ) biệt đội gồm quân nhân tuyển chọn, phục vụ cho thủ lĩnh định gọi knyaz Nhiệm vụ biệt đội là: bảo vệ cho người chủ mình, thu cống vật tù thuộc địa, đóng vai trò hạt nhân quân đội suốt chiến dịch quân sụ Số lượng druzhina linh động, không vài trăm người Druzhina trả lương tù người thủ lĩnh mình, đồng thời chia phần tù chiến lợi phẩm thu “Druzhina” xuất phát tù tiếng Slavơ cổ “drug” có nghĩa “bạn, cộng sự” Nó có nguồn gốc từ tiếng Đức “drottin” có nghĩa “đội quân chiến tranh” Thành viên druzhina gọi druzhinnik Các druzhinnik tự việc lựa chọn người thủ lĩnh Bất lúc họ rời bỏ knyaz để gia nhập đội quân knyaz khác Vào kỷ 11 12, druzhina chia làm hai hạng: dzuzhina thâm niên druzhian lính Druzhina thâm niên hình thành nên nhóm “những người knyaz” Đây người trở thành bogatyr, có quyền lực cao quân đội, người tư vấn cho knyaz Những druzhian lính chạy công việc lặt vặt (theo Wikipedia tiếng Anh, www.en.wikinedia.org') 50 Con tàu đỏ đứng yên Chẳng thể tiến hay lùi biển khơi Sadko: “Có vẻ Thần biển đương đòi hỏi Một người sống hiến dâng thần Các anh em, mau làm vài thăm gỗ, Riêng ta đẽo vàng, Viết vào tên họ người, Tung xuống biển xanh thăm thẳm Thăm chìm sâu lòng biển rộng, Người thành vật tế dâng thần.” Các thủy thủ làm vài thăm gỗ, Và Sadko, vàng đỏ, Viết vào tên tất người, Tung xuống biển sâu, đợi chờ linh ứng Lạ lùng thay, thăm druzhina Nổi trôi bồng bềnh ngỗng trắng, Chỉ riêng Sadko đá, chìm sâu Sadko thương nhân, người lữ khách giàu có bảo rằng: “Các anh em trung thành, druzhina dũng cảm! Những thăm có lầm lẫn Hãy làm vài vàng đỏ, Còn riêng ta, gỗ mà thôi.” Các thủy thủ làm thăm vàng đỏ, Riêng Sadko, gỗ mà thôi, Viết vào tên tất người Tung xuống biển sâu, đợi chờ linh ứng Lạ lùng thay, thăm tất druzhina Nổi trôi bồng bềnh ngỗng trắng, Chỉ riêng Sadko đá, chìm sâu Sadko thương nhân, người lữ khách giàu có bảo rằng: “Các anh em trung thành, druzhina dũng cảm! Có vẻ Thần biển đương đòi hỏi Chính ta, Sadko giàu có, tự nạp Hỡi anh em, druzhina trung thành! Mau đưa ta đàn gusli gỗ thích, Ta muốn chơi đàn lần cuối, Mãi sau, chẳng nâng phím đàn Liệu ta có nên đem gusli xuống?” Tay cầm gusli gỗ thích, Chàng nói với anh em: ‘Tung ván gỗ sồi xuống biển Nơi ta nằm, đợi chờ thần chết, 51 Cho chết đại dương êm phần nào.” Họ ném ván gỗ thích, Thuyền lướt đi, xuyên thẳng trùng khơi, Như quạ đen, chao cánh bầu trời Sadko biển Nỗi sợ ban đầu bủa vây, Rồi lắng xuống, chàng chìm vào giấc ngủ Giấc ngủ nơi ván sồi, sóng chập chùng đưa giấc Sadko choàng tỉnh biển khơi, Lòng biển khơi, nơi đáy sâu thăm thẳm Mặt trời lấp loáng qua nước, Nắng chiều chạng wig, bình minh hồng tươi Trước mắt chàng tòa lâu đài trắng sáng Sừng sững uy nghiêm, lộng lẫy vô ngần, Chân ngập ngừng chàng dạo bước vào Thần biển ngự trị ngai wig, Đầu rối tung đụn rơm khô Thần cất lời vang vọng: “Hỡi Sadko thương nhân, người lữ khách giàu có! Lênh đênh biển bao năm dài, Cớ chẳng dâng ta cống vật tỏ lòng kính trọng? Nay chàng đến đây, tự nạp Thiên hạ đồn chàng - bậc thầy gusli Hãy dâng ta điệu đàn tuyệt đẹp.” Sadko chơi đàn, Thần thần đung đưa theo điệu nhạc, Nhảy múa say mê, nước xanh chập chừng Kết thúc khúc một, chàng dạo khúc thứ hai, Và thứ ba Khiến thần biển quay cuồng nhún nhảy Và biển dậy sóng ngầm, Cát vàng tung mù mịt, Tàu bè vỡ toang hoang, Của cải chìm đáy sâu, Kẻ ngoan đạo rơi khỏi tàu Lời khẩn cầu Nikola Mozhaisky vang dậy Chợt vai Sadko, tay chạm lấy “Sadko thành Novgorod! Dừng chơi gusli ngay!” Chàng quay đầu, thấy, Một người đàn ông hoa râm Để đáp lời, chàng bảo: “Dưới biển sâu, có quyền gì, 52 Chơi gusli mệnh lệnh mà thôi.” Ông già tiếp lời: “Hãy bứt tung dây đàn Đập vỡ núm vặn Nói: “Ôi, chẳng dây, Hay núm đàn vừa vặn Đàn gusli hỏng rồi, Lấy mà chơi đây.” Thần nói với chàng: “Có muốn ta tác thành hôn lễ Dưới biển sâu, tiểu thư xinh đẹp, dịu hiền?” Hãy đáp lời thần biển: “Dưới biển sâu, biết tuân mệnh thôi.” Thần lại cất lời: “Sadko, vào sáng mai thức giấc, Hãy chọn người gái chàng yêu.” Khi chọn người trinh nữ xứng đôi, Cứ để ba trăm kiều nhân lướt qua, đừng ngại, Tiếp tục để ba trăm nàng mãi, Lần thứ ba, vội chọn Đi sau cùng, người thiếu nữ đẹp xinh, Là nàng Chernava, đầy nhan sắc Chọn lấy nàng, cho hôn lễ sẵn sàng Và đêm đầu hoan lạc, Chớ nàng vui thú ân Nếu không cầm lòng nhi nữ, Thì mãi biển sâu - số phận chàng Cứ yên giấc nồng, cạnh giai nhân, trang tuyệt sắc, Chàng có ngày lại quê hương, Novgorod thân yêu, bạc vàng không xuể, Xây giáo đường lộng lẫy, Tấm lòng thành, thờ phụng Mikola Mozhaisky.” 3.5 Sử thi Vasily Buslayevich 20 Năm tháng qua, Buslay không thêm tuổi, Đương yên vui, ông lại từ trần Để lại đời trai bé bỏng, Vasily Buslayevich, cậu quí tử trẻ trung Lớn lên, Vasily bước đường phố, Bày trò tai quái, dã man: 20 Dich theo James Bailey, Vasily Buslayev, http://www.artrusse.ca/Bvlinv/buslaev.htm 53 Túm tay ai, tay kêu rắc Túm chân ai, đứt rời - chàng mặc, Bất chàng nện vào lưng, Tàn phế đời, bước lom khom, khấp khểnh Dân Novgorod giận nói rằng: “Hỡi Vasily Buslayevich! Cứ ngông nghênh láo xược nhường Rồi mày hóa chua dòng Volkhov.” Vasily lại bước đường, Trở nhà ủ ê, buồn bã, Người mẹ tảo tần đến bên chàng trai trẻ, Người góa phụ đáng kính, Avdotya Vasilyevna: “Nào con, yêu ta, Vasily Buslayevich bé bỏng, Sao lại nhà buồn bã, ủ ê? Ai nhạo báng làm lòng phẫn uất?” “Chẳng dám nhạo báng Con túm tay ai, tay kêu rắc, Con túm chân ai, đứt rời - mặc, Bất nện vào lưng, Tàn phế suốt đời, bước lom khom, khấp khểnh Dân Novgorod phải giận nói Cứ ngông nghênh láo xược Rồi có ngày hóa chua dòng Volkhov.” Người mẹ nói lời đằm thắm: “Con ta, Busily Buslayyevich! Chọn cho druzhina dũng cảm, thông minh, Sẽ chẳng dám xúc phạm con, yêu mẹ.” Vasily rót đầy cốc rượu, Một cốc thùng rưỡi, thật to Đặt cốc rượu sân, Chàng cất lời: “Ai cầm cốc tay Uống cạn ngụm Ta nhận làm druzhina ngay!” Chàng buông xuống ghế đệm lông Tay nhanh nhảu thảo thư viết vội Lời ngắn gọn, dòng này: ‘Vasily mời ngài tới bữa tiệc vinh danh.” Buộc thư vào vô số cung tên, Chàng bắn quanh thành Novgorod Cư dân Novgorod tụ tập thành nhóm, 54 Từ nhóm lan toán dài, Họ hồ hởi đến bữa tiệc vinh danh, Đứng chật đầy khoảng sân rộng nhà chàng Tất nói vang: “Hỡi Vasily Buslayyevich! Chúng đến đây, Ăn thực phẩm ngon, Uống cạn kho rượu quí, Xiêm y đẹp lấy về, Cả bạc vàng, châu báu.” Chẳng thích thú táo tợn, huyênh hoang Vasily lao sân rộng, Tay cầm dùi cui, mạnh mẽ, vung vang Chàng vung đến đâu đường dài xuất hiện, Vung lần nữa, lại đường mòn Cư dân Novgorod nằm rạp nhau, Từng nhóm, đoàn dù tiết trời ảm đạm Vasily trở tòa lâu đài chóp vàng, Tìm đến nhà chàng, người khách lạ, Khoảng sân rộng, Kostya No vo to rzhanin tiến vào Cốc lớn đựng vang xanh, Một tay chàng nắm gọn, Một hớp cạn Vasily từ tiền sảnh lao ra, Dùi cui đỏ tươi nhanh tay chộp lấy Nện vào lưng Kostya cú đảo điên Kostya đứng yên, chẳng nao núng, Không động đậy, dù lọn tóc xoăn, Trên mái đầu liều lĩnh “Nào Kostya Novotorzhanin! Hãy anh em tốt ta, Chớ ngại ngần, bước vào lâu đài trắng ” Vasily bước đến dòng Jordan, Trút bỏ xiêm y sặc sỡ, Lao vào dòng nước xanh Bỗng từ đâu bà già tới, Bà cất lời, câu đầy điềm gở: ‘Hỡi chàng Vasily, trai Buslay! Chẳng dám tắm trần dòng Jordan linh nghiệm, Ngoại trừ người, người thôi, Là Jesus Christ - đức chúa trời 55 Vasily, chẳng thể trở về, Nước Nga linh thiêng, nhìn mặt mẹ hiền, Góa phụ đáng kính, Amelfa Timofeyevna.” Khạc nước bọt, Vasily trả lời đầy khiêu khích: “Bà ngủ mê, thấy số phận bà đó.” Bà già từ tốn cất lời: “Lão ngủ, thấy mơ.” Vasily bước khỏi dòng Jordan, Khoác lại xiêm y sặc sỡ, Chàng nhổ neo thuyền đỏ tươi, Dong buồm druzina dũng cảm, Họ giật tung cầu tàu gỗ sồi, xếp chúng theo boong tàu, nằm dọc, Cân mỏ neo thép, Giương cánh buồm vải bạt mỏng manh, Và bước vào chuyến hải hành Thuyền mải miết, chẳng biết chậm, lâu, Khi nhìn thấy núi Saracen sừng sững, Vasily bước lên boong tàu đỏ, Liếc nhìn dõi mắt bốn phương, Rồi chạm phải thánh giá diệu kì, Chàng cất lời, nói với đoàn thủy thủ: “Hỡi người, druzhina dũng cảm! Hãy đổ nơi dốc đứng, núi cao, Câu nguyện cho Chú trời, nơi thánh giá thần diệu.” Các druzhina răm rắp lời, Họ hạ nhanh buồm vải bạt mỏng manh, Quăng mỏ neo khổng lồ sắt, Vội vã lên đường, nhằm hướng núi cao Núi cao dốc đứng, chân người sải, Rồi đến nơi, sừng sững vẫy chào Chẳng thấy đâu thánh giá diệu kì, Chỉ đá xám rầu rĩ, Ba mươi khủy tay bề rộng, Bốn mươi khủy tay chiều dài, Ba khủy tay cao, kích thước Vasily, conBuslay mở lời: “Hỡi anh em, druzhina dũng cảm! Nhảy qua đá xám cho ta, Nhảy tới, lại nhảy lui Trong chúng ta, có Potanya khập khiễng, Chỉ nhảy trước, Chẳng nhảy sau.” 56 Họ nhảy qua đá, Nhảy trước, nhảy sau Vasily, Buslay cất lời: “Không chút kính trọng ngợi ca tuổi trẻ, Chẳng phần thưởng cho hiệp sĩ lang thang Hãy nhảy cho ta, dọc chiều dài đá, Nhảy tới, lại nhảy lui Trong chúng ta, có Potanya khập khiễng, Chỉ nhảy trước, Chẳng nhảy sau.” Họ nhảy dọc chiều dài đá, Nhảy tới, lại nhảy lui Vasily, Buslay, nhảy, Nhưng chàng ngã, ngực đập mạnh mặt đường, Ngã thật mạnh, ngực bị đè dập nát, cất lời, khò khè dốc cạn: “Các anh em druzhina dũng cảm ta! Làm cho ta quan tài sồi trắng, Tìm lấy nắm xương người khô đét, Đặt cạnh ta, phía bên phải hòm ” Ngay lúc đó, mẹ Vasily, Người góa phụ đáng kính Amelía Timoíeyevna, Đương đợi chàng, đăm đăm, khắc khoải, Cầm viễn vọng, nàng hướng phía biển Con tàu đỏ giương buồm tít đằng xa, Trông hôm có điều chi khác lạ Chẳng giống ngày thường, thật khác hôm qua, Cờ đuôi nheo đâu chẳng thấy, Cả mắt sáng, mày đen, Không thấp thoáng tàu Amelfa ứa nước mắt, Giọt nước mắt xót xa “Rõ ràng tàu không chủ soái, Không Vasily Buslayevich bé bỏng ta.” Gạt lệ rơi, nàng rảo bước xuống đường , Người góa phụ đáng kính, Amelía Timoíeyevna, lìm đến thánh đường Chúa Tổ chức buổi cầu sâu trang trọng Cho trai Vasily Buslayevich ... quát sử thi Nga (15 trang), giới thi u vài nét lịch sử nước Nga cổ đại - bối cảnh lịch sử tác phẩm sử thi Nga, sở lịch sử- xã hội dẫn đến đời sử thi Nga, ý nghĩa tên gọi tiếng Nga sử thi Nga (byliny),... sử thi chính, nhân vật sử thi, lưu truyền ảnh hưởng sử thi Nga đến đời sống ngày ngành nghệ thuật Nga Chương 2: Sử thi Nga - số vấn đề tìm hiểu (21 trang), tìm hiểu vấn đề phân loại bylina, thi. .. đằm” 20 CHƯƠNG 2: sử THI NGA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÌM HIỂU 2.1 vấn đề phân loại sử thi Nga Cách phân loại bylina phổ biến chia sử thi Nga thảnh ba nhóm trình bày phần “Các nhóm sử thi Nga (mục 1.3)