Giíi thiÖu bµi: Nªu môc ®Ých, yªu cÇu... Híng dÉn lµm bµi tËp.[r]
(1)TuÇn 15:
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010 Tập đọc- kể chuyện
Hò bạc ngời cha A- Mục tiêu.
I- Tp đọc.
- Đọc tiếng, từ khó, dễ lẫn: nông dân, siêng năng, lời biếng, làm, nắm, làng, ông lão, lửa, làm lụng, Ngắt, nghỉ sau dấu câu, các cụm từ
- Đọc lu loát toàn Bớc đầu biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa từ ngữ ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động ngời nguồn tạo nên cải.
- RÌn KNS:
+ Tự nhận thức thân + Xác định giá trị
+ L¾ng nghe tÝch cùc
- Giáo dục HS tình yêu gia đình ý thức tiết kiệm II- Kể chuyện.
- Biết xếp lại tranh theo trình tự kể lại đợc đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ
- BiÕt theo dâi nhận xét lời kể bạn B- Đồ dùng d¹y- häc.
- Tranh minh ho¹ SGK
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Tập đọc 1 Kiểm tra cũ.
- HS đọc Một trờng tiểu học vùng cao trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, cho điểm
2 Dạy- học mới. a Giới thiệu bài.
- GV treo tranh- Yêu cầu HS quan sát - Nªu mơc tiªu giê häc
b Luyện đọc. - Đọc mẫu:
+ Giäng ngêi dÉn chun: thong th¶, râ rµng
+ Giọng ngời cha đoạn 1: thể khuyên bảo, lo lắng cho con; đoạn 2: nghiêm khắc; đoạn 4: xúc động, có yên tâm, hài lòng con; đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc
- Hớng dẫn luyện đọc câu kết hợp luyện đọc từ ngữ khó
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm
- L¾ng nghe
- Đọc nối tiếp câu luyện đọc từ phát âm sai
- nhóm, nhóm HS nối tiếp đọc đoạn => giải nghĩa từ khó đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm - Luyện đọc theo nhóm
- Đọc đồng c Hớng dẫn tìm hiểu bi.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện có nhân vật nào? + ¤ng l·o lµ ngêi nh thÕ nµo?
+ ¤ng lÃo buồn điều gì?
- HS c c bi trc lp
- ông lÃo, bà mẹ cậu trai - ông ngời tất siêng năng, chăm
(2)+ Ông lão mong muốn điều ngời con? + Vì muốn tự kiếm bát cơm nên ông lão tự yêu cầu kiếm tiền mang nhà Trong lần thứ nhất, ngời làm gì?
+ Ngời cha làm với số tiền đó? + Vì ngời cha lại ném tiền xuống ao? + Vì ngời phải lần thứ hai? + Câu hỏi
+ C©u hái
+ Hành động nói lên điều gì?
+ Ơng lão có thái độ nh trớc hành động con?
+ Câu hỏi
+ HÃy nêu học mà ông lÃo dạy lời em (HSKG)
- Nhiều HS trả lời d Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai, sau gọi số nhóm trình bày trc lp
- Nhận xét cho điểm HS
- HS tạo thành nhóm đọc theo vai: ngời dẫn truyện, ông lão Kể chuyện
* S¾p xÕp thø tù tranh.
- Yêu cầu HS suy nghĩ ghi giấy thứ tự xếp tranh
- Cht li đáp án
- HS đọc yêu cầu
- Làm việc cá nhân => nêu ý kiÕn tríc líp
* KĨ mÉu.
- Yªu cÇu HS kĨ tríc líp
- NhËn xÐt phÇn kĨ chun cđa tõng HS
- HS lÇn lợt kể chuyện, HS kể lại nội dung mét bøc tranh
* KÓ nhãm.
- Yêu cầu HS chọn đoạn truyện kể cho
bạn bên cạnh nghe - Kể theo cặp
* KĨ tríc líp.
- Gäi HS nèi tiếp kể lại câu chuyện => Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, cho ®iÓm HS
- HS kÓ => HS kể toàn truyện; lớp theo dõi, nhận xét
3 Củng cố- dặn dò.
- Em có nhận xét nhân vật truyện?
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn HS vỊ nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe chuẩn bị sau
- Nhiều HS phát biểu
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: Nặn vËt A- Mơc tiªu.
- Giúp HS nhận đặc điểm vật
- Biết cách nặn tạo dáng đợc vật theo ý thích - Yờu mn cỏc vt
B- Đồ dùng dạy- học. - Giáo viên:
+ Su tầm tranh, ảnh tập nặn vật + Hình gợi ý cách nặn
(3)+ Đất nặn, giấy màu, hồ + Vở tập vẽ
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh, ảnh tập nặn để HS nhận biết:
+ Tªn vËt
+ Các phận vật (đầu, mình, chân, đuôi, )
+ Đặc điểm vật
- Quan sát => Chọn vật nặn
* Hoạt động 2: Cách nặn vật - Dùng đất hớng dẫn:
+ NỈn bé phËn chÝnh tríc: đầu,
+ Nặn phận khác sau: chân, đuôi, tai,
+ Ghép, dính thành vËt
- HD cách tạo dáng vật: đi, đứng, quay, ngẩng đầu,
- Có thể nặn vật đất màu hay nhiều màu
- Sau ghép phận, cần quan sát điều chỉnh cho hợp với dáng để vật thờm sinh ng
- Quan sát lắng nghe
* Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS - Nặn theo nhóm: Nặn vật khác thêm vài chi tiết có liên quan (ngời, nhà, cây, núi đồi)
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho HS trình bày nặn
- Nhận xét chung khen ngợi HS có tập đẹp
- Trình bày tập theo nhóm xếp theo đề tài
- Các nhóm nhận xét, đánh giá tập về:
+ H×nh d¸ng
+ Đặc điểm vật + Tìm số đẹp 3 Dặn dị.
- DỈn HS nhà su tầm tranh dân gian Đồng Hồ Toán
Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số A- Mục tiêu.
- Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có d)
- Cđng cè vỊ bµi toán giảm số lần
* Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 3, 4); Bài 2; Bài HSKG làm tất - Giáo dơc HS cã ý thøc häc tËp, yªu thÝch môn toán
B- Cỏc hot ng dy- hc ch yếu. I- Kiểm tra cũ.
- HS lên bảng thực phép chia:
87 : 78 :
(4)- NhËn xÐt, cho điểm II- Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy.
2 Hớng dẫn thực hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè a) PhÐp chia 648 : 3.
- Viết lên bảng phép tính 648 : = ? yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
- Híng dÉn tÝnh:
+ Chóng ta bắt đầu chia từ hàng số bị chia?
+ chia b»ng mÊy?
+ Sau thực chia hàng trăm, ta chia tiếp đến hàng chục: chia đợc mấy?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực chia hàng đơn vị
- VËy 648 chia b»ng bao nhiªu?
- Trong lợt chia cuối cùng, ta tìm đợc số d Vậy ta nói phép chia 648 : phép chia hết - Yêu cầu lớp thực lại phép chia
- HS lên bảng đặt tính; lớp thực đặt tính vào bảng - từ hàng trăm số bị chia - chia => HS lên bảng viết thơng tìm số d lần chia thứ này; lớp theo dõi, nhận xét
- chia đợc => HS lên bảng viết thơng tìm số d lần chia này; lớp theo dõi, nhận xét - HS lên bảng thực hiện; lớp theo dõi, nhận xét
- 648 chia b»ng 216
- Thực vào bảng => nhắc lại c¸ch thùc hiƯn phÐp chia
b) PhÐp chia 236 : 5.
- Viết lên bảng phép chia: 236 : - Híng dÉn:
+ có chia đợc cho không? + Chúng ta phải làm nào? + 23 chia cho đợc mấy? + Viết vo õu?
- chữ số thø nhÊt cđa th¬ng
- u cầu HS suy nghĩ để tìm số d lần chia thứ
- Sau tìm đợc số d lần chia thứ nhất, hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để tiếp tục thực phép chia
- VËy 236 chia b»ng bao nhiªu?
- Yêu cầu lớp thực lại phép chia - Hai phép chia có giống khác nhau? - Nếu chữ số hàng cao số bị chia khơng chia đợc cho số chia ta phải làm nào?
- HS lên bảng đặt tính; lớp đặt tính vào bảng
+ không chia đợc cho
+ Chúng ta phải lấy 23 chia cho + c
+ vào vị trí thơng
- HS lên bảng thực hiện: nhân b»ng 20, 23 trõ 20 b»ng
- HS lên bảng thực hiện, lớp theo dâi, nhËn xÐt
- b»ng 47, d
- Cả lớp thực vào bảng => nhắc lại cách thực phép chia - HS nªu
- lấy đến hàng tiếp theo, lấy nh đến chia đợc thơi
3 Luyện tập. Bài
- Yêu cầu HS lµm cét 1, 3, 4; nhanh lµm cét lại
- Nhận xét
- HÃy nhận xét giống khác phép chia phần a b?
- Yêu cầu HS so sánh số chia số d phép chia có d
- Cần lu ý điều gì?
- HS đọc yêu cầu
- Làm bảng theo dãy (2 lợt); lợt HS lên bảng làm - phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số; phần a phép chia hết, phần b phép chia có d
- Sè d nhỏ số chia
(5)chia có nghĩa làm sai Bài
- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm - Nhận xét, chÊm bµi
- Bài áp dụng dạng tốn ó hc?
- Muốn giảm số lần ta lµm nh thÕ nµo?
- HS đọc - Tr li
- HS lên bảng tóm tắt, HS giải; lớp làm vào
- dạng toán giảm số lần - chia số cho số lần
Bµi
- Mỗi số 432, 888, 600, 312 phải giảm lần ?
- Muốn giảm số lần ta phải làm nào?
- Muốn giảm số lần ta phải làm nào?
- Yêu cầu HS làm vµo SGK - NhËn xÐt
- HS đọc yêu cầu - lần, lần
- LÊy số chia cho - chia cho
- Điền bút chì vào SGK; HS lên bảng
4 Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiÕt häc
- Dặn HS hoàn thiện phép chia để chia nhanh Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 2) A- Mục tiêu.
- Hiểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày - Rèn KNS:
+ Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thông với hàng xóm
+ Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức
- T«n trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng B- Đồ dïng d¹y- häc.
- Vở tập đạo đức
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. I- Kiểm tra cũ.
- 2- HS trả lời: Vì phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Nhận xét
II- Bµi míi.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Bµi míi.
* Hoạt động 1: Giới thiệu t liệu su tầm đợc chủ đề học - Tổ chức cho HS trng bày tranh vẽ, thơ,
ca dao, tục ngữ su tầm
- Tổng kết, khen cá nhân nhóm su tầm đợc nhiều t liệu trình bày tốt
- Trng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ mà em su tầm đợc => Trình bày trớc lớp theo nhóm
Các nhóm khác bổ sung * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
(6)đức) - Kết luận
- Yêu cầu HS tự liên hệ theo việc làm - Nhận xét, khen ngợi HS biết c xử với hàng xóm láng giềng
nhóm trình bày; lớp trao đổi, nhận xét
- Nhiều HS liên hệ * Hoạt động 3: Xử lí tình đóng vai
- Chia nhãm - NhËn xÐt - KÕt luËn
- Thảo luận, xử lí tình tập => Đóng vai; lớp nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả chuẩn bị sau
TiÕng ViƯt+
Ơn: Luyện đọc; luyện viết A- Mục tiêu.
- Luyện đọc diễn cảm Hũ bạc ngời cha - Luyện viết chữ hoa L
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tình u tiếng Việt B- Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1 Luyện đọc. - Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn
- Yêu cầu HS nêu đọc đoạn thích - u cầu HS đọc din cm c bi
- Nhận xét, tuyên dơng
- HS đọc
- Nối tiếp đọc diễn cảm đoạn-nêu lại cách đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK
- Thi đọc: HS đọc đoạn
- Đọc giải thích em thích đoạn
- HS đọc 2 Luyện viết.
- Gäi HS nêu lại cấu tạo cách viết chữ hoa K, y
- Yêu cầu HS luyện viết bảng từ ứng dụng tuần trớc: Yết Kiêu
- Quan sát, chỉnh sửa nét chữ cho HS
- 2- HS nªu
- HS viÕt bảng lớp; lớp viết bảng => hoàn thành phần luyện viết thêm tuần 14
3 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010 Chính tả (Nghe- viết)
hũ bạc ngời cha Phân biệt ui/ uôi; s/ x A- Mơc tiªu.
- Nghe- viết đoạn từ Hơm q đồng tiền Hũ bạc ngời cha; trình bày hình thức văn xi
Viết tiếng có vần khó, dễ lẫn: sởi, lửa, thọc tay, chảy nớc mắt, làm lụng, quý,
- Làm tập tả: Phân biệt ui/ i; s/ x - Cẩn thận, sẽ, có ý thức giữ gìn chữ đẹp B- Đồ dùng dạy- học.
(7)- HS viết bảng: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê; lớp viết bảng - Nhận xét, cho điểm
II- Bài
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2 Hng dn vit bi.
- Đọc mẫu chÝnh t¶
+ Khi thấy cha ném tiền vào lửa, ngời làm gì?
+ Hành động ngời giúp ngời cha hiểu đợc điều gì?
+ Đoạn văn có câu?
+ Trong đoạn văn chữ phải viết hoa?
+ Lời nói ngời cha đợc viết nh nào? - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn vit chớnh t
- Đọc cho HS viết * Đọc soát lỗi
* Chấm nhận xÐt sè bµi
- HS đọc lại
- ngêi véi thäc tay vµo lưa lÊy tiỊn
- ngời cha hiểu tiền anh làm Phải làm lụng vất vả quý đồng tiền
- câu
- Những chữ đầu câu: Hôm, ¤ng, Anh, ¤ng, B©y, Cã.
- ViÕt sau dÊu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- Nối tiếp nêu
- HS lên bảng viết; dới lớp viết bảng
- Viết vào - Soát lỗi 3 Hớng dẫn làm tập.
* Bài
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chốt lời giải
- HS c yờu cu
- HS lên bảng; díi líp lµm vµo VBT
* Bµi 3a)
- Yêu cầu HS viết đáp án vào bảng - Nhận xét, chốt lời giải
- HS đọc yêu cầu
- Làm vào bảng; HS lên bảng viết đáp án
4 Cñng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau Toán
TiÕt 72: Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè có chữ số (Tiếp) A- Mục tiêu.
- Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có d)
- Giải tốn có liên quan n phộp chia
* Bài tập cần làm: Bµi (cét 1, 2, 4); Bµi 2; Bµi HSKG làm tất - Tự tin, hứng thó häc tËp
B- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. I- Kiểm tra cũ.
- HS lên bảng thực phép tính: 234 : 308 : Cả lớp làm bảng
- Nhận xét, cho điểm II- Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy.
2 Híng dÉn thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. a) PhÐp chia 560 : 8.
- Viết lên bảng phép tính 560 : = ? yêu
(8)- Híng dÉn tÝnh:
+ 56 chia cho đợc mấy? + Viết vào đâu?
+ Yêu cầu HS tìm số d lần chia thứ nhÊt + H¹ 0, chia b»ng mÊy?
- Viết đâu?
- Tng t nh cách tìm số d lần chia thứ nhất, bạn tìm đợc thơng lần chia thứ hai?
- VËy 560 chia b»ng bao nhiªu? - Vậy phép chia hết hay có d?
- Yêu cầu lớp thực lại phép chia trªn
- đợc
- vào vị trí thơng
- nhân b»ng 56, 56 trõ 56 b»ng
- chia
- Viết vào thơng, ë sau sè - nh©n b»ng 0, trõ b»ng - b»ng 70
- phÐp chia hÕt
- Thùc hiƯn vµo b¶ng b) PhÐp chia 632 : 7.
- Yêu cầu HS tự làm vào bảng - Gọi HS nêu cách chia => Viết bảng - Hai phép chia có giống khác nhau? - Nếu số bị chia lần chia cuối không chia hết cho sè chia ta lµm thÕ nµo?
- Thực chia vào bảng con; HS lên bảng đặt tính tính
- HS nêu => Đọc đồng cách thực phép chia
- HS nêu
- Ta viết vào thơng 3 Luyện tập.
Bài
- Yêu cầu HS làm cột 1, 2, 4; nhanh làm cột lại
- Nhận xét
- Yêu cầu HS so sánh số chia số d phép chia có d
- Cần lu ý điều gì?
- HS đọc yêu cầu
- Lµm bảng theo dÃy (2 lợt); lợt HS lên bảng làm - Số d nhỏ sè chia
- Khi làm số d lớn số chia có nghĩa làm sai Bài
- Phân tích đề
- Yêu cầu HS làm vào - Nhận xét, chÊm ®iĨm
- HS đọc đề
- HS tóm tắt, HS giải; lớp lµm vë
Bµi
- ViÕt phÐp tính lên bảng
- Hớng dẫn HS kiểm tra phép chia cách thực lại bớc phÐp chia
- Phép tính b) sai bớc nào, thực lại cho đúng?
- Tù kiĨm tra hai phÐp chia - Tr¶ lêi
4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện tập thêm phép chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ số Thủ công
Cắt, dán chữ V A- Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ, cắt, dán đợc chữ V theo quy trình kĩ thuật Các nét chữ tơng đối thẳng Chữ dán tơng đối phẳng
- HS biết giữ gìn vệ sinh lớp học - Hứng thú với việc cắt, dán chữ B- Đồ dùng dạy - häc.
(9)- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán, tờ giấy trắng để dán chữ
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1 Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu học 2 Các hoạt động.
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu chữ V hớng dẫn HS
quan sát để rút đợc nhận xét: + Nét chữ rộng ô
+ Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc nửa bên trái nửa bên phải trùng khít Vì muốn cắt đợc chữ V cần kẻ chữ V gấp giấy theo chiều dọc ct theo ng k
- Quan sát nhận xÐt
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn mẫu - Cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, chiều rộng ô
- Kẻ chữ V: Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau kẻ chữ theo điểm đánh dấu
- Cắt chữ V: Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đờng dấu Cắt theo đờng kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo
- Dán chữ V
+ K ng chuẩn, xác định vị trí chữ đờng chuẩn
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô dán chữ vào vị trí định
+ Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phng
- Quan sát GV làm mẫu
* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V - Tổ chức cho HS tập cắt chữ V
- Giúp đỡ HS cha thực đợc - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác kẻ, cắt, dán chữ V
- NhËn xÐt
- Yêu cầu HS dán chữ cắt - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm thực hành HS
- Thùc hiÖn cá nhân giấy thủ công
- HS lần lợt vừa nói vừa thực lại thao tác kẻ, cắt, dán chữ V
- Thc hnh dỏn chữ vào tờ giấy trắng chuẩn bị
- 4- HS trng bày sản phẩm để lớp nhn xột
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập kết thực hành HS - Dặn HS sau tiếp tục mang bút chì, kéo, hồ dán, giấy màu, giấy trắng để sau học Ct, dỏn ch E
Tp c
Nhà rông tây nguyên A- Mục tiêu.
- c ỳng tiếng, từ khó, dễ lẫn: lim, rơng chiêng, thần làng, lập làng, nông cụ, truyền lại, việc lớn, Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ
(10)- Hiểu nghĩa từ ngữ nội dung bài: Bài văn giới thiệu với chúng ta nhà rông dân tộc Tây Nguyên, qua giới thiệu sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc
B- Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh ho¹ SGK
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. I- Kiểm tra cũ.
- HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện: Hũ bạc ngời cha - Nhận xét, cho điểm
II- Bài míi. 1 Giíi thiƯu bµi:
- GV treo tranh- Yêu cầu HS quan sát tranh - Nêu mục tiêu dạy
2 Luyn c.
- Đọc mẫu với giọng thong thả, nhấn giọng từ gợi tả
- HD luyn c cõu v t, tiếng phát âm khó - HD luyện đọc đoạn, ý cách ngắt nghỉ câu dài giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Nghe GV đọc
- Nối tiếp đọc câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng phát âm sai
- nhóm, nhóm HS đọc nối đoạn
- Luyện đọc nhóm đơi - Đọc đồng tồn 3 Hớng dẫn tỡm hiu bi.
- Yêu cầu HS trả lời: + C©u hái
+ C©u hái
- Nh ta thấy, gian đầu nơi thiêng liêng, trang trọng nhà rông Gian đ-ợc coi trung tâm nhà rơng Hãy giải thích gian lại đợc coi trung tâm nhà rông?
- Từ gian thứ ba nhà rơng dùng để làm gì?
- Giảng: Nhà rông nhà đặc biệt quan trọng dân tộc Tây Nguyên Nhà rông đợc làm to, cao chắn Nó trung tâm buôn làng, nơi thờ thần làng, nơi diễn sinh hoạt cộng đồng quan trọng ngời dân tộc Tây Nguyên
- HS đọc lại trớc lớp - Trả lời
- Gi¶i thÝch
- Tr¶ lêi
4 Luyện đọc lại bài.
- Gọi HS đọc mẫu đoạn
- Yêu cầu HS chọn đọc đoạn luyện đọc
- NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS
- HS đọc, ý nhấn giọng từ ngữ: bền chắc, cao, không đụng sàn, không vớng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ.
- Tự luyện đọc đoạn, sau 3- HS đọc đoạn văn chọn trớc lớp Cả lớp theo dõi nhận xột
5 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiÕt häc
(11)LuyÖn chia sè cã hai (ba) ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè A- Mơc tiªu.
- Củng cố cách đặt tính tính chia số có hai (ba) chữ số cho số có chữ số - Tính giá trị biểu thức có chứa phép chia số có hai (ba) chữ số cho số có chữ số
- Bài tốn giải phép tính có phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số
- Tù tin, yªu thÝch häc toán B- Đồ dùng dạy- học.
- Phiu hc tập ghi tập tiết C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Bài tập 1: Tính
a) 95 : 34 : 73 :
b) 475 : 278 : 567 : - Yêu cầu HS tự làm
- HÃy nhận xét phép tính phần a?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần b
- Nhận xét; nhắc HS lu ý ghi kết lần chia cuối số bị chia lần chia cuèi cïng nhá h¬n sè chia
- HS c bi
- Làm vào bảng con; HS lên bảng làm phần a
- Phộp tính thứ hai lần chia khơng có d; phép tính thứ hai có d lần chia thứ nhất; phép tính thứ ba có d hai ln chia
- Tiếp tục làm bảng con; HS lên bảng
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức: a) 99 : + 21 =
84 : + 40 = 96 : - 10 =
b) 392 : + 132 = 504 : - 32 = 306 : + 207 = - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức có phép chia phép cộng (hoặc trừ)
- HS c yờu cu
- Làm bài; nhóm nhóm HS lên bảng làm
- HS nêu; HS khác nhắc lại Bài tập 3:
Một cuộn dây điện dài 504 m, ngời ta lấy ra
1
cuộn dây điện Hỏi cịn li bao nhiờu một dõy in?
- Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét
- Bài toán củng cố kiến thức gì?
- HS c
- HS lên bảng làm bài; lớp làm phiếu
- toán giải hai phép tính, tìm phÇn b»ng cđa mét sè
* Cđng cè, dặn dò. - Nhận xét tiết học
Tự nhiên x· héi
Các hoạt động thông tin liên lạc A- Mục tiêu.
(12)- Kể đợc tên số hoạt động thông tin liên lạc: bu điện, đài phát thanh, đài truyền hình
- Gi¸o dục HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ giữ gìn phơng tiện thông tin liên lạc
B- Đồ dùng dạy- học.
- Dng cụ đóng vai hoạt động (tem, th, hịm th, hồ nớc, thẻ điện thoại, )
- Biển mặt xanh- đỏ (đủ bộ)
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Nêu tình yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Một ngày kia, em phải học xa, làm để biết đợc tin tức bạn bè, bố mẹ quê hơng, địa phơng mình?
- Nh ta phải dùng đến phơng tiện thông tin liên lạc
- Hoạt động thông tin, liên lạc có lợi ? - Kết luận lợi ích hoạt động thông tin liên lạc
- Nhiều HS trả lời: viết th, gọi điện thoại, nghe đài, đọc báo, xem ti vi,
- nhanh chóng biết tin nơi xa * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bu điện
- Chia líp thµnh nhãm
- Kết luận hoạt động Bu điện
- Cho HS thảo luận đóng vai nhiệm vụ bu điện làm nh: gửi th, gọi điện thoại - Cùng HS nhận xét
- Các nhóm tìm hiểu hoạt động bu điện => Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Mỗi nhóm HS suy nghĩ lời thoại => nhóm sử dụng dụng cụ chuẩn bị để đóng vai
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng tiện phát thanh, truyền hình - Hàng ngày, khơng qua điện thoại, th tín,
em cßn biÕt thông tin, tin tức từ phơng tiện nào?
- Yêu cầu HS nhóm thảo luận kể tên hoạt động diễn Đài phát Đài truyền hình mà em biết
- Gäi HS nêu tác dụng số chơng trình: Chiếc nón kì diệu, Thời sự, Khuyến nông,
- Vy để có nhiều thơng tin, hiểu biết, em phải làm gì?
- Kết luận tác dụng hoạt động thông tin liên lạc
- báo, đài, ti vi,
- Thảo luận nhóm đơi => báo cáo kết quả; nhóm khác nhận xét, bổ sung
- NhiỊu HS nªu
- phải lắng nghe đài, đọc báo, xem ti vi thờng xuyên
* Hoạt động 4: Trò chơi- Mặt xanh, mặt đỏ - Nêu cách chơi
- Gọi HS lên chơi mẫu
- T chc cho đội chơi, đội em lên chơi trớc lớp
- Nêu câu hỏi, đội suy ngh, gi th:
1 Vào bu điện ta tuỳ ý gọi điện thoại Gọi điện gửi quà bu điện trả tiền
3 Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng sau nghe
- HS lên chơi mẫu
(13)4 Có thể gửi đồ cháy nổ qua đờng bu điện Có thể gửi quà, tiền qua đờng bu điện Cần cảm ơn ngời đa th
7 Tuỳ ý phá nghịch hộp điện thoại Bật tắt ti vi liên tục, tuỳ ý
9 Intenet gióp ngêi th«ng tin nhanh chãng, dƠ dµng
10 Cần phải xem ti vi, nghe đài suốt ngày để biết thông tin
- Cho HS giơ thẻ: Thẻ màu đỏ đồng ý, thẻ màu xanh không đồng ý
- Kết luận: Câu 1, 2, 4, 7, 8, 10 sai; câu 3, 5, 6,
* Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng hoạt động thông tin liên lạc
- Yêu cầu HS kể tên số hoạt động thông tin liên lạc
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tìm hiểu thêm hoạt động thông tin liên lạc địa phơng
- giúp ngời thông tin liên lạc nhanh chãng
- Bu điện, điện thoại, đài phát thanh, truyền hình
Hoạt động ngồi lên lớp
Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề A- Mục tiêu.
- Hiểu hiểu thờm nội dung, ý nghĩa cỏc hỏt chủ đề Tiếp bớc chiến công.
- Rèn luyện kÜ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ
- Giỏo dục thỏi độ, tỡnh cảm yờu quý, biết ơn anh hùng lập nên chiến cơng
B- Nội dung hình thức hoạt động.
1 Nội dung.
Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm, … có nội dung ca ngợi chiến cơng c¸c anh hïng
2 Hình thức hoạt động.
- Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể
C- Chuẩn bị hoạt động.
1 Về phương tiện hoạt động.
- Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể
- C¸c phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện cho trß chơi Hái hoa dân chủ
2 V t chc.
- Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể tổ trưởng - Cử người dẫn chương trình
D- Tiến hành hoạt động.
1 Khởi động.
- Hát tập thể
- Giới thiệu chương trình văn nghệ
2 Phần giao lưu văn nghệ.
(14)- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, HS làm yêu cầu vỗ tay hoan hô, không làm b pht nhảy lò cò quanh lớp,
E- Kết thúc hoạt động.
- Người điều khiển chương trình cảm ơn bạn tham gia
- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ tổ cá nhân
Thứ t ngày 08 tháng 12 năm 2010 Luyện từ câu
Từ ngữ dân tộc Luyện tập so sánh A- Mục tiêu.
- M rộng vốn từ dân tộc, đặt câu có hình ảnh so sánh
- Biết thêm số tên dân tộc thiểu số nớc ta; điền từ ngừ thích hợp, đặt câu có hình ảnh so sánh
- Gi¸o dơc HS biÕt sư dơng tõ ngữ nói, viết, giữ gìn sáng tiếng Việt
B- Đồ dùng dạy- học. - Vở tập tiếngViệt - Bảng phụ chép tập
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. I- Kiểm tra cũ.
- 2- HS đặt câu có hình ảnh so sánh đặc điểm vật - Nhận xét, cho điểm
II- Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Hớng dẫn làm tập.
Bài tập
- Em hiểu dân téc thiÓu sè?
- Ngời dân tộc thiểu số thờng sống đâu đất nớc ta?
- u cầu HS làm việc nhóm đơi ghi kết giấy nháp
- NhËn xÐt, chèt
- HS đọc yêu cầu - dân tộc ngời
- thêng sèng vùng cao, vùng núi
- Làm việc nhóm => báo cáo kết
- Viết kết vào Vở tập Bài tập
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm - Nhận xét, chữa
- Giảng: Những câu văn nói sèng, phong tơc cđa mét sè d©n téc thiĨu sè nớc ta
- Giảng thêm ruộng bậc thang, nhà rông
- c bi
- HS lên bảng điền từ, lớp làm Vở tập => đổi chéo kiểm tra
- Lắng nghe
Bài tập
- Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ hỏi: Cặp hình vẽ gì?
- Hng dn: Vy chỳng ta so sánh mặt trăng với bóng bóng với mặt trăng Muốn so sánh đợc phải tìm đợc điểm giống mặt trăng bóng Hãy quan sát hình tìm điểm giống mặt trăng bóng?
- Hãy đặt câu so sánh mặt trăng bóng
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát trả lời: vẽ mặt trăng bãng
- Mặt trăng bóng tròn
(15)- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần cịn lại, sau gọi HS tiếp nối đọc câu
- Nhận xét làm HS - Làm => tiếp nối đọc Bài tập
- Hớng dẫn: câu a) muốn điền em cần nhớ lại câu ca dao nói cơng cha, nghĩa mẹ học tuần 4; câu b) Em hình dung đến lúc phải đờng đất vào trời ma tìm thực tế sống chất làm trơn em gặp (dầu nhớt, mỡ, ) để viết tiếp vào câu so sánh cho phù hợp,
- Yêu cầu HS đọc câu văn sau điền từ ngữ
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS
- HS đọc đề
- Tù lµm bµi vµo Vë bµi tËp
- Nhiều HS đọc 3 Củng cố, dặn dò.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Yêu cầu HS viết lại ghi nhớ tên dân tộc thiểu số nớc ta, tìm thêm tên khác tên tìm đợc tập Tập đặt câu có sử dụng so sỏnh
Toán
Tiết 73: Giới thiệu bảng nhân A- Mục tiêu.
- Biết cách sử dụng bảng nhân
- Củng cố toán gấp số lên nhiều lần - Tự tin, hứng thú học toán
B- Đồ dùng dạy- học.
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng nhân tập nh SGK C- Các hoạt động dạy- học.
I- Kiểm tra cũ.
- HS lên bảng làm tiết trớc; lớp làm nháp - Nhận xét, cho điểm
II- Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. Giới thiệu bảng nhân
- Yờu cu HS đếm số hàng, số cột bảng - Yêu cầu HS đọc số hàng cột bảng
- Giới thiệu: Đây thừa số bảng nhân học
- Các cịn lại bảng kết phép nhân bảng nhân học - Yêu cầu HS đọc hàng thứ bảng
- Các số vừa đọc xuất bảng nhân học?
- Yêu cầu HS đọc phép tính hàng thứ tìm xem số kết phép nhân bng my?
- Vậy hàng bảng này, không kể số hàng ghi lại bảng nhân Hàng thứ bảng nhân 1, hàng thứ hai bảng nhân 2, , hàng cuối bảng nhân 10
- Bảng có 11 hàng 11 cột - Đọc số: 1, 2, 3, , 10
- §äc sè: 2, 4, 6, , 20
- kết phép tính bảng nhân
- Các số hàng thứ kết phép nhân bảng nhân
3 Hớng dẫn sử dụng bảng nhân
- Yêu cầu HS tìm kết phép nhân
- GV: Đó kết phép nhân
(16)3
- Yêu cầu HS tìm tích số cặp số khác - Một số HS lên tìm trớc lớp 4 Luyện tập.
Bài
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu lại cách tìm tích phép tính
- Chữa
- HS đọc u cầu
- Tìm tích bảng nhân, sau điền vào trống
- HS lần lợt trả lời Bài
- Hớng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm thừa số biết tích thừa số
- NhËn xÐt
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm bài; lớp làm SGK
Bài
- Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu dạng toán
- HS c bi
- HS lên bảng làm bài; lớp làm
- Bài toán giải hai phép tính 5 Củng cố, dặn dò.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn häc sinh nhà làm VBT Tập viết Ôn chữ hoa L
A- Mơc tiªu.
- Cđng cè cách viết chữ hoa L (2 dòng)
- Vit tên riêng Lê Lợi (1 dòng) câu ứng dụng (1 lần) chữ cỡ nhỏ: Lời nói chẳng tiền mua
Lùa lêi mµ nãi cho võa lòng - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết
B- Đồ dùng dạy- học.
- MÉu ch÷ viÕt hoa L, vë tËp viÕt
- Viết từ ứng dụng, câu ứng dụng bảng C- Các hoạt động dạy- học.
I- KiÓm tra cũ: HS lên bảng viết: Yết Kiêu, Khi. II- Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Hớng dẫn HS viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa - Luyện viết chữ hoa L:
+ Cho HS quan sát chữ mẫu + Viết mẫu nhắc lại cách viết + HD tËp viÕt b¶ng
+ NhËn xÐt
- HS : L
- Quan sát chữ mÉu
- Nêu độ cao, độ rộng chữ - Quan sỏt
- Viết bảng: L (2 lần) * Lun tõ øng dơng
- Giới thiệu: Lê Lợi vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lp triu ỡnh nh Lờ
- Các chữ tõ øng dơng cã chiỊu cao nh thÕ nµo?
- Khoảng cách chữ chừng nào? - Yêu cầu HS viết bảng
- Giỳp đỡ HS viết cha chuẩn
- HS đọc từ ứng dụng - Lắng nghe
- Tr¶ lêi
- Viết bảng * Luyện viết câu ứng dụng
(17)nói với ngời phải biết lựa chọn lời nói làm cho ngời nói chuyện với thấy dễ chịu hài lòng
- Yêu cầu HS nêu chữ viết hoa câu tục ngữ
- HD viết bảng - Cïng HS nhËn xÐt
- HS nªu
- ViÕt b¶ng con: Lêi nãi, Lùa lêi 3 Híng dÉn viết tập viết.
- Nêu yêu cầu viết
- Quan sát uốn nắn cho HS - Chấm bµi vµ nhËn xÐt
- Nghe híng dÉn vµ viết 4 Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành phần luyện viết thêm
Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010 Chính tả (Nghe- viết)
nhà rông tây nguyên Phân biệt: i/ ơi; s/ x A- Mơc tiªu.
- Nghe- viết đoạn từ Gian đầu nhà rông dùng cúng tế bài; trình bày hình thức văn xi
- Làm tập phân biệt: i/ ơi; s/x
- Cẩn thận, Có ý thức giữ gìn chữ đẹp B- Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tập tả C- Các hoạt động dạy- học.
I- KiĨm tra bµi cị.
- HS lên bảng viết: mũi dao, muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xơi - Nhận xét, cho điểm
II- Bµi míi.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. Hớng dẫn viết
- §äc đoạn văn lợt * Tìm hiểu nội dung
- Gian đầu nhà rơng đợc trang trí nh no?
* Hớng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu?
- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa?
* Luyện viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu tõ khã, dƠ lÉn viÕt chÝnh t¶
* Viết tả - Đọc cho HS viết * Soát lỗi
- HS c li
- nơi thờ thần làng: có giỏ mây đựng đá thần treo vách Xung quanh hịn đá treo cành hoa tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng cúng tế
- câu
- chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung.
- Nối tiếp nêu từ khó
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng
(18)- Đọc soát lỗi
* Chấm - Đổi chéo soát lỗi
3 Hớng dẫn làm tập. * Bài tËp 2:
- Treo b¶ng phơ
- u cầu HS viết đáp án vào bảng - Nhận xét, chốt đáp án
- HS đọc đề bi
- HS lên bảng; lớp làm b¶ng
- Đọc lại đáp án => chữa vào VBT
Bµi tËp 3:
- Treo b¶ng phơ
- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt đáp án
- HS c yờu cu
- HS lên bảng; dới líp lµm bµi vµo vë bµi tËp
3 Cđng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau Toán
Tiết 74: Giới thiệu bảng chia A- Mục tiêu.
- Củng cố bảng chia học cho HS
- Biết cách sử dụng bảng chia
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài HSKG làm tất - Giáo dục HS có ý thức học tập, yêu thích môn toán B- Đồ dùng dạy- học.
- Bng lp viết kẻ sẵn bảng chia tập nh SGK C- Các hoạt động dạy- học.
I- Kiểm tra cũ.
- HS lên bảng làm tiết trớc; lớp làm nháp - Nhận xét, cho điểm
II- Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Giíi thiƯu b¶ng chia.
- u cầu HS đếm số hàng, số cột bảng - Yêu cầu HS đọc số hàng bảng
- Giới thiệu: Đây thơng hai số - Yêu cầu HS đọc số cột bảng giới thiệu s chia
- Các ô lại bảng số bị chia phép chia
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ bảng
- Các số vừa đọc xuất bảng chia học?
- Yêu cầu HS đọc số hàng thứ t tìm xem số số bị chia bảng chia mấy?
- Vậy hàng bảng này, không kể số hàng ghi lại bảng chia Hàng thứ bảng chia 1, hàng thứ hai bảng chia 2, , hàng cuối bảng chia 10
- Bảng có 11 hàng 11 cột - Đọc số: 1, 2, 3, , 10 - §äc c¸c sè: 1, 2, 3, , 10
- §äc sè: 2, 4, 6, , 20
- kết phép tính bảng chia
- Các số hàng thứ số bị chia phép chia bảng chia
3 Híng dÉn sư dơng b¶ng chia.
(19)- HD tìm số cột theo chiều mũi tên đến số 12 dóng từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hng u ú l thng
- Yêu cầu HS tìm thơng số phép chia
khác - Mét sè HS t×m tríc líp
4 Lun tËp. Bài
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu lại cách tìm thơng phép tính
- Chữa
- HS đọc yêu cầu
- Tìm thơng bảng chia, sau điền vào trống
- HS lần lợt trả lời Bài
- Hớng dẫn HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia số chia
- T×m số bị chia phép chia có số chia 7, thơng 3: Từ số cột đầu tiªn dãng sang ngang theo chiỊu mịi tªn Tõ sè hàng dóng thẳng cột xuống dới, gặp hàng có số 21, số bị chia cần tìm 21
- Tỡm s chia phộp chia có số bị chia 24, thơng 6: Từ hàng đầu tiên, dóng thẳng cột xuống dới đến số 24, từ 24 dóng theo hàng ngang cột bảng, gặp số 4, số chia cần tìm
- NhËn xÐt, chữa
- HS c yờu cu
- Nghe hớng dẫn tự tìm kết điền vào bảng; HS lên bảng điền
Bài
- Quyển truyện dày trang?
- Minh đọc đợc phần truyện?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Làm để tính đợc số trang Minh phải đọc?
- Đã biết Minh đọc đợc trang cha? - Yêu cầu HS làm vào vở; nhanh lấy hình tam giác để làm
- NhËn xÐt
- Yªu cầu HS nêu dạng toán
- HS đọc đề - dày 132 trang - đợc
4
truyện
- tìm số trang Minh cịn phải đọc để đọc hết truyện
- Lấy tổng số trang truyện trừ số trang Minh c
- Cha biết phải tìm
- HS lên bảng làm bài; lớp làm
- Bài toán giải hai phép tính Bài
- Yêu cầu HS tự xếp hình
- Giúp đỡ HS cha xếp đợc
- Tự xếp hình mặt bàn => Thể cách xếp vào SGK
5 Củng cố, dặn dò. - NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ lµm bµi VBT
Tiếng Việt+ (Tập đọc)
nhà bố ở A- Mục tiêu.
- c ỳng tiếng, từ khó: Páo, núi, lội, ngớc lên, quanh co, leo đèo, tầng năm, Đọc nhịp thơ thể đợc tâm trạng ngạc nhiên bạn nhỏ.
- Hiểu đợc nội dung thơ: Bạn Páo miền núi đợc bố đa thăm thành phố, thấy bạn ngạc nhiên, thích thú nhng khơng qn vùng núi q mình.
(20)B- Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ SGK C- Các hoạt động dạy- học. I- Kiểm tra cũ.
- HS đọc lại đoạn trả lời câu hỏi Nhà rông Tây Nguyên - Nhận xét, cho điểm
II- Bµi míi. 1 Giíi thiƯu bµi:
- Treo tranh minh hoạ => HS quan sát - Nêu mục tiêu dạy
2 Luyn c
- Đọc mẫu toàn lợt, thể tâm trạng Páo:
+ Khổ 1: háo hức đợc thăm thành phố + Khổ 2, 3: ngạc nhiên trớc điều lạ thành phố
+ Khổ 4: bâng khuâng nhớ quê hơng
- HD luyện đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
- HD luyện đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó * HD cách ngắt giọng khổ thơ
* Gi¶i nghÜa tõ khã
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm
- Theo dâi
- Đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ dễ phát âm sai
- nhóm, nhóm HS lần lợt đọc khổ
- Luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đồng 3 Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS trả lời: + Câu hỏi
+ C©u hái + C©u hái
+ Lần đầu đợc bố cho thăm thành phố, Páo thấy có nhiều điều lạ nhng thành phố cịn có điều làm cho Páo thấy giống quê Em tìm hình ảnh thành phố mà Páo thấy giống quê mình?
+ Theo em, Páo thấy điểm giống quê nhà cảnh vật thành phố?
- HS đọc trớc lớp - Trả li
- HSKG trả lời 4 Học thuộc lòng thơ.
- Cho HS thi c - Cựng HS nhận xét
- Gọi HS đọc thuộc - Nhận xét, cho điểm
- HS đọc
- Chọn khổ thơ mà thích => HS thi đọc thuộc
- HS đọc 5 Củng cố, dặn dò.
- NhËn xÐt tiết học
- Tìm hiểu thêm số dân téc thiĨu sè ë níc ta Thđ c«ng+
Thùc hành: Cắt, dán chữ V A- Mục tiêu.
- Củng cố cách cắt, dán chữ V
- Ct, dán đợc chữ V nhanh, quy trình kĩ thuật, nét chữ thẳng, nhau, chữ dán phẳng
- HS biết giữ gìn vệ sinh lớp học - Hứng thú cắt, dán chữ
(21)- Giấy thủ cơng, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán C- Các hoạt động dạy- học.
- Gọi HS nhắc lại thao tác kẻ, cắt, dán ch V ó c hc
- Yêu cầu HS thực hành cắt, dán giấy thủ công
Nhắc HS lu ý cắt cho thẳng dán ý miết phẳng
- 3- HS nhắc lại - Thực hành
- Tổ chức trng bày sản phẩm HS cắt, dán nhanh
- Tuyờn dơng HS cắt, dán đẹp, nhanh
- 5- HS cắt, dán nhanh mang sản phẩm lên trng bµy
- Cả lớp bình chọn sản phẩm p nht
* Củng cố, dặn dò. - Nhận xÐt tiÕt häc
- DỈn HS giê sau tiÕp tục mang giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn
nghe- kể: giấu cày giới thiệu tổ em A- Mục tiêu.
- Nghe kể lại đợc câu chuyện Giấu cày, tìm đợc chi tiết gây cời câu chuyện
- Biết nghe nhận xét lời kể bạn
- Viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ
- Gi¸o dơc HS biÕt xử lí tình hợp lí sống không nh bác nông dân câu chuyện
B- Đồ dïng d¹y- häc. - Tranh minh ho¹ SGK
- Bảng lớp viết sẵn nội dung gợi ý tập C- Các hoạt động dạy- học.
I- Kiểm tra cũ.
- HS kể lại câu chuyện Tôi nh bác HS giới thiệu tổ - Nhận xét, cho điểm
II- Bài mới.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Hớng dẫn kể chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm gợi ý bảng
- KĨ chun lÇn => Hỏi: + Bác nông dân làm gì?
+ Khi đợc gọi ăn cơm, bác nông dõn núi th no?
+ Vì bác bị vợ trách?
+ Khi thấy cày, bác làm gì? - Kể chuyện lần
- Gọi HS kĨ l¹i
- u cầu HS kể theo nhóm đơi
- Mời HS thi kể lại câu chuyện trớc lớp - Nhận xét, tuyên dơng HS kể tốt - Câu chuyện có đáng buồn cời?
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát đọc thầm gợi ý - Lắng nghe trả lời câu hỏi
- HS kh¸ kĨ lại - Từng cặp HS kể
- HS thi kể lại câu chuyện trớc lớp; lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay
(22)kêu to để ngời biết mà mách cho tên trộm đâu lại nói thầm
3 Viết đoạn văn kể tổ em. - Gäi HS kĨ mÉu vỊ tỉ cđa m×nh
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý phần kể trình bày tiết trớc viết đoạn văn vào - Gọi HS đọc trớc lớp
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS
- Thu để chấm lại lớp
- HS đọc lại phần gợi ý Tập làm văn tuần 14
- HS kÓ mÉu; c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt
- ViÕt theo yêu cầu
- HS ln lt đọc mình; lớp theo dõi, nhận xét
4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện Giấu cày Toán
Tiết 75: Luyện tập A- Mục tiêu.
- Rèn kĩ thực tính nhân, chia số có ba chữ số với số có chữ số (b-ớc đầu làm quen với cách viết gän)
- Giải toán gấp số lên số lần, tìm phần đơn vị, giải toán hai phép tớnh
* Bài tập cần làm: Bài (a, c); Bµi (a, b, c); Bµi 3; Bµi HSKG làm tất
- Giỏo dc HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn B- Các hoạt động dạy- học.
1 Giíi thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Luyện tập.
Bµi
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số
- Yêu cầu HS đặt tính tính phần a, c vào bảng con; nhanh làm phép tính phần b - Hãy nhận xét phép tính có điểm giống khác nhau?
- HS c yờu cu
- Làm bảng theo dÃy; HS lên bảng => HS nêu rõ bớc tính
- Phép tính phần a) nhớ Phép tính phần b) có nhớ lần Phép tính phần c) có nhớ lần có nhân với
Bài
- Hng dẫn HS đặt tính, sau nêu u cầu: Chia nhẩm, lần chia viết số d, khơng tính tớch ca thng v s chia
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại
- KhuyÕn khÝch HS nªn trõ nhÈm chia
- HS đọc đề
- C¶ líp thùc hành chia theo hớng dẫn
- Làm phần a, b, c theo dÃy vào bảng con; nhanh làm thêm phần d
4 HS lên bảng làm => nêu cách chia theo hớng dẫn
Bài
- Vẽ sơ đồ toán lên bảng - Bài tốn u cầu tìm gì?
- Qng đờng AC có mối quan hệ nh
- HS đọc đề
- Quan sát sơ đồ xác định quãng đờng AB, BC, AC
- tìm quãng đờng AC
(23)với quãng đờng AB BC?
- Quãng đờng AB dài mét? - Quãng đờng BC dài mét? - Tính quãng đờng BC nh nào? - Yêu cầu HS làm
- Bµi toán giải phép tính? - Bài toán áp dụng dạng toán nào?
- Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nh nào?
AC vµ BC - dµi 172m
- cha biết, phải tính
- ly độ dài quãng đờng AB nhân
- HS lên bảng làm bài; lớp làm
- phÐp tÝnh
- gÊp mét số lên nhiều lần, tìm tổng số hạng
- Trả lời Bài
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Mun bit t cũn phải dệt áo len ta phải biết đợc gì?
- Bài tốn cho biết số áo len dệt? - Vậy làm để tìm đợc số áo dệt? - Yêu cầu HS làm bài; nhanh làm tiếp - Nhận xét
- Bài toán vận dụng dạng toán nào?
- HS đọc đề
- tìm số áo len mà tổ phải dệt
- Ta phải biết tổ dệt đợc áo len 450 áo
- Số áo lên dệt phần năm tổng số áo
- lÊy 450 áo chia cho
- HS lên bảng làm bài; lớp làm nhà
- tìm phần đơn vị; tìm số hạng cha biết
Bµi
- Yêu cầu HS tiếp tục làm - Nhận xÐt
- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm nào?
- Yêu cầu HS nhận xét số hạng phép tính độ dài đờng gấp khúc thứ
- Cã thÓ viết gọn nh nào?
- Chốt: Khi sè h¹ng gièng nhau, chóng ta cã thĨ viÕt gän lại cách chuyển chúng phép nhân
- HS đọc đề - Tính => nêu kết
- tính tổng độ dài đoạn thẳng đờng gấp khúc
- -
3 Cñng cè, dặn dò. - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà luyện tập thêm nhân chia sè cã ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ số
Tự nhiên xà hôi
Hot ng nụng nghiệp A- Mục tiêu.
- Biết số hoạt động nông nghiệp
- Kể tên số hoạt động nơng nghiệp nêu đợc ích lợi hoạt động nơng nghiệp
- RÌn KNS:
+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi sống
+ Tổng hợp, xếp thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi sống
- Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp trân trọng sản phẩm nông nghiệp
(24)- HS su tầm tranh ảnh hoạt động nông nghiệp C- Các hoạt động dạy- học.
I- KiĨm tra bµi cị.
- Kể tên hoạt động thông tin liên lạc - 2- HS kể
- NhËn xÐt II- Bµi míi.
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy. 2 Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp. - Treo tranh
- Chia nhóm cho HS quan sát tranh trả lời: + ảnh chụp cảnh gì?
+ Hot động cung cấp cho ngời sản phẩm gì?
+ Những hoạt động đợc gọi hoạt động gì?
- Nhận xét kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản, trồng rừng, đợc gọi hoạt động nông nghiệp
- Sản phẩm hoạt động nông nghiệp dùng để làm gì?
- Nếu khơng cịn hoạt động nơng nghiệp, sống thiếu gì?
- Vậy hoạt động nông nghiệp quan trọng, cung cấp lơng thực, thực phẩm để nuôi sống ngời
- Thảo luận nhóm bàn => đại diện nhóm lên bảng báo cáo; nhóm khác nhận xét, bổ sung
- làm thức ăn cho ngời, cho vật nuôi, để xuất khẩu,
- thức ăn
* Hot ng 2: Hot động nông nghiệp địa phơng Việt Nam - Cho HS hoạt động nhóm đơi kể tên hoạt
động nông nghiệp nơi em sống (hoặc em biết) nêu tên sản phẩm
- Cïng HS nhËn xÐt
- Giới thiệu: Việt Nam nớc xuất gạo đứng thứ giới
- Vùng Việt Nam sản xuất lúa g¹o nhiỊu nhÊt?
- Quan sát tranh su tầm đợc - Hoạt động nhóm đơi ghi nháp, đại diện nhóm trả lời
- Trả lời * Hoạt động 3: Tìm hiểu tục ngữ- ca dao nơng nghiệp - Cho HS tìm câu tục ngữ, ca dao nơng
nghiƯp
- Cïng HS kh¸c bỉ sung
- Giải thích ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ - Các em thấy cơng việc sản xuất nơng nghiệp có vất vả hay dễ dàng?
- Các em phải có thái độ với sản phẩm nông nghiệp?
- Đối với ngời sản xuất nơng nghiệp, em có thái độ nh nào?
- Để giúp đỡ bố mẹ làm nghề nơng nghiệp, em phải làm gì?
- Kết luận: Tìm hiểu ca dao, tục ngữ, ta thấy hoạt động nông nghiệp vất vả Em phải biết trân trọng sản phẩm ngời lao động tham gia giúp đỡ việc phù hợp, có ích
- Làm việc theo nhóm, đại diện ghi nháp báo cáo
- rÊt vÊt v¶
- phải biết quý trọng, tiết kiệm, giữ gìn
- phải kính trọng
- giúp bố mẹ làm công việc nhỏ
3 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học
(25)Sinh ho¹t
Kiểm điểm hoạt động tuần
Sinh ho¹t
Kiểm điểm hoạt động tuần I- Mục tiêu.
- Giúp HS có ý thức rèn luyện nề nếp học tập vui chơi - Biết sửa chữa mắc lỗi có ý thức vơn lên học tập - Nắm đợc nhiệm vụ thi đua tuần tới
II- Các hoạt động dạy- học. 1 ổn định tổ chc.
- Quản ca cho lớp hát 2 HS nhËn xÐt.
- Các tổ trởng lần lợt nhận xét thành viên tổ về: học tập (đi học, ý thức học), đạo đức, HĐNG (chào cờ, thể dục giờ), việc chuẩn bị đồ dùng học tập trớc đến lớp
- ý kiến thành viên tổ (hứa sửa sai mắc lỗi, ) 3 GV nhận xét, đánh giá.
- Đi học giờ, khơng có HS học muộn
- Nề nếp học tập ổn định, HS có ý thức học làm tốt
- Nề nếp giữ sạch, viết chữ đẹp có tiến bộ, nhiên chữ viết đa số HS cha đẹp, viết ẩu, cha kĩ thuật (Thắm, Tiền, Tởng, )
- Việc chuẩn bị bút, mực trớc đến lớp cha tốt
- Một số em cha mặc đồng phục buổi lễ chào cờ (Tuyển) - Giờ truy số em cha tự giác (Tuyển, Tởng, Hải Ninh, )
4 Phương hướng hoạt động tuần 16.
- Tiếp tục trì phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt, biết nhận lỗi sửa sai
+ Học tập nghiêm túc, tự giác,
+ Vệ sinh cá nhân sẽ, có ý thức giữ vệ sinh lớp học: không vứt rác lớp học, nhặt giấy rác bỏ thùng rác (nếu có)
(26)