1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHAN I QUAN HE THUONG MAI CUA VUONG QUOC CO CHAM PAVOI KHU VUC TU THE KI X DEN THE KI XV

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cũng như phần lớn các quốc gia Đông Nam Á khác trong lịch sử, Champa đã chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại khu vực để bù lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nước mình, biến[r]

(1)

CHYÊN ĐỀ CHĂM PA – PHÙ NAM TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC

PHẦN I: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VƯƠNG QUỐC CỔ CHĂM PA VỚI KHU VỰC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

1.1 Sự phát triển mạng lưới buôn bán gốm Champa

Về đồ gốm tất ghi chép Champa Chufanchi (1225), Dauyi Zhilue (giữa kỷ XIV) Yingua Shenglan (1416) nói đến việc nhập đồ sứ Trung Quốc Những tài liệu không nhắc đến những sản phẩm gốm Đông Nam Á.

(2)

Trong năm gần đây, lò gốm Gò Sành vài lò gốm khác, tất quanh thủ Vijaya thuộc tỉnh Bình Định ngày nay, nhà khảo cổ học tìm thấy đồ gốm xuất đĩa men bát men celadon hũ sành sản xuất kỷ XIV-XVII mà khơng có phát triển trước kỹ thuật địa Những mảnh vỡ đồ gốm Gò Sành khai quật thấy Ai Cập, đảo Tioman Ma-lai-xia; Santa Ana Calatagan Phi-lip-pin thường tìm thấy với đồ sứ Trung Quốc Có tiếng vang việc tìm thấy hàng trăm đồ gốm tráng men celadon Gò Sành tàu đắm gần đảo Pandaran Phi-lip-pin Khơng nghi ngờ nữa, sản phẩm bắt đầu có trước Đại Việt đánh chiếm Vijaya, người thợ thủ công thuộc tộc người cịn chưa rõ Chắc hẳn Champa bị vào trào lưu sản xuất đồ gốm thương mại chung Đông Nam Á lục địa vào thời kỳ cuối Nguyên (1260-1368) đầu Minh (1368-1644), mà việc xuất đồ sứ Trung Quốc bị giảm mạnh khủng hoảng kinh tế lệnh cấm bn bán với nước

Với việc phân phối rộng khắp đường biển qua Ấn Độ Dương, đồ gốm Champa khai quật từ địa điểm A1-Từ bán đảo Sinai Hy Lạp, từ thành phố cảng thời trung cổ Julfar phạm vi Ras al -Khaimab tiểu vương quốc Arập, từ di Juara đảo Tioman đảo Ma-lai-xia từ di mộ táng bán đảo Calatagan tàu đắm biển khơi đảo Pandanan, Phi-lip-pin Đồ gốm Champa xuất nước vào khoảng kỷ XV việc sản xuất đồ gốm Gò Sành phát triển rực rỡ vào thời gian Trong trường hợp nào, rõ ràng kinh Champa có mạng lưới buôn bán vào kỷ XV, bao gồm Hy Lạp, Các Tiểu vương quốc Arập, Ma-lai-xia, quần đảo Phi-lip-pin Thực tế xác nhận rộng lớn mạng lưới buôn bán vương quốc Champa biển

(3)

phân hủy biến mất, chí chúng bị vỡ thành mảnh nhỏ Khi khu vực (lò) niên đại sản xuất số đồ gốm khai quật xác định, chúng tư liệu quý giá để làm rõ niên đại đặc trưng di

Kết Luận: Nằm vị trí trung độ đường giao lưu quốc tế đông-tây, Trung Quốc với Ấn Độ xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đông Nam Á sớm trở thành đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế Từ đầu công nguyên, thuyền cư dân vùng, thuyền người Ấn, người Hoa với văn hóa họ thường xuyên qua lại vùng Đông Nam Á Trên đường giao lưu đó, Champa chiếm lĩnh vị trí quan trọng thuận lợi Các cảng Champa đóng vai trò cảng cuối trước thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ vào vùng biển Trung Hoa nơi dừng chân từ Trung Quốc đến Malacca, Vịnh Thái Lan hay gần tới vùng hạ lưu châu thổ sông Mê Kông mà kỷ đầu công nguyên thuộc vương quốc Phù Nam Có thể thấy hầu hết tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa qua Ấn Độ rẽ qua cảng biển Champa Từ đầu mối giao thông quan trọng, bờ biển Champa sớm trở thành đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật sản phẩm với thuyền bạn bè qua lại

(4)

cung cấp hàng hóa quan trọng cho thương mại khu vực giới

Hoạt động thương mại thực trở thành mạnh tảng cho toàn kinh tế Champa Với việc khai thác tối đa nguồn lợi vốn thế mạnh mình, với việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế, Champa thời gian dài trở thành cường quốc thương mại khu vực, đóng vai trò trung tâm liên vùng - trung tâm thu gom và phân phối hàng hóa với chức trung chuyển trung tâm liên giới với các vùng /.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần Quốc Vượng, Miền Trung Việt Nam văn hóa Chămpa ( nhìn địa lý-văn hóa), Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, 4.1995

2 Nguyễn Văn Kim, Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Á kỷ X, Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, T.XXI, số 3.2005, tr 18.

3 Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á (thông qua mối quan hệ biển lục địa ) Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4.1996, tr.46.

4 K.Hall, Economic History of Early Southeast Asia, in CHSEAI, Cambridge University Press 1992, p 253.

5 K.R.Hall, Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, University Press 1992, p.183.

6 Dương Văn An, Ô châu cận lục Nhà xuất Thuận Hóa -Huế, 2001, tr 29-40.

7 Momoki Shiro, Champa, thể chế biển? (Những ghi chép nông nghiệp ngành nghề tư liệu Trung Quốc) Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á 4.1999, tr 45.

(5)

toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia Dẫn theo: Trần Kỳ Phương, Bước đầu tìm hiểu địa-lịch sử vương quốc Chiêm Thành (Champa) miền Trung Việt Nam: Với tham chiếu đặc biệt "hệ thống trao đổi ven sông" lưu vực sông Thu Bồn Quảng Nam In trong: Thông tin khoa học, 3.2004, Phân viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật thành phố Huế, tr 49.

9 Momoki Shiro, Champa ,chỉ thể chế biển tài liệu dẫn, tr 46.

10 Allison I.Diem, Bằng chứng quan hệ buôn bán gốm Champa và Philippin In trong: Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005.

11 Peter Burns, Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin kỷ XI In trong: Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tr 101-106. 12 Geoff.Wade, On the Possible Cham Origin of Philippines Scripts, JSEAS 24, No.1.1993, tr 44-87.

13 Peter Burns, Roxanna M.Brown, tài liệu dẫn.

14 Ngô sĩ Liên sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hn.1993, tr 87.

Ngày đăng: 16/05/2021, 09:13

Xem thêm:

w