HINH HOC 6 CHUAN 2011

66 1 0
HINH HOC 6 CHUAN 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn: PhÊn mµu, thíc th¼ng, b¶ng phô Häc sinh:Bót ch×, thíc th¼ng.. III.[r]

(1)

NS: / / 2010 ND: / / 2010 Chơng i đoạn thẳng

Tit : Đ điểm đờng thẳng

I Muc tiªu: * VỊ kiÕn thøc:

HS nắm đợc hình ảnh điểm, hình ảnh đờng thẳng

HS hiểu đợc quan hệ điểm thợc hay không thuộc ng thng

* Về kỷ năng:

HS bit vẽ điểm, đờng thẳng,biết đặt tên điểm,đờng thẳng HS biết kí hiệu điểm, đờng thẳng

HS biÕt sư dơng c¸c kÝ hiƯu ,

HS biết quan sát hình ảnh điểm đơng thẳng thực t

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Thớc thẳng, sợi chỉ, phấn màu, bảng phụ. Học sinh: Thớc thẳng.

III Tiền trình d¹y häc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình hình học lớp 6( phút)

Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ( 10 phút ) a, Cách vẽ đặt tên điểm

? Hãy cho biết hình ảnh điểm ? Làm để vẽ điểm

GV: Gọi HS lên bảng vẽ điểm ? Ta vẽ đợc điểm nh GV: Gọi ba HS lên bảng vẽ ba điểm khác

? Để phân biệt điểm với ta làm

? Quy định đặt tên điểm nh

GV: Khẳng định:Quy định đặt tên cho điểm chữ in hoa nh: A, B, C,

Lu ý: Mét tªn chØ dïng cho điểm Cho hình vẽ:

a ) P Q ( H1) b) M N ( H2)

? Hãy đọc tên điểm hình 1, hình

? Hai ®iĨm P Q gọi hai điểm nh với

? Hai điểm M N gọi hai ®iĨm nh thÕ nµo víi

Lu ý: Từ sau mà nói đến hai điểm mà khơng nói thêm, ta hiểu hai điểm phân biệt

b,Củng cố: Hãy chọn kết Hãy vẽ hai điểm bất kỳ, có kết sau

a) EF b ) e f

c ) E F d ) ef

Một chấm nhỏ bảng trang giấy hình ảnh điểm

- Dựng phn bút viết chấm chấm - Ta vẽ đợc vô số điểm

- Ta đặt tên cho điểm

Quy định đặt tên điểm chữ in hoa A, B, C, D………

a, H1 cã ®iĨm P, ®iĨm Q b, H2 cã ®iĨm M (điểm N)

Hai điểm P Q gọi hai điểm phân biệt

Hai điểm M N gọi hai điểm trùng

b, Cng cố: Kết c

Hoạt động 3: Giới thiệu đờng thẳng (10 phút )

(2)

? Làm để vẽ đợc đờng thẳng ? Quy định đặt tên đờng thẳng nh Chú ý: Phân biệt với cách đặt tên điểm

Hai đờng thẳng khác có hai tên khác

? Sau kéo dài đờng thẳng hai phía ta có nhận xét

Cho h×nh vÏ sau :

a

N

M

A

? Trên hình vẽ có điểm nào, đờng

ảnh đờng thẳng

C¸ch vẽ:Dùng bút thớc thẳng ta vẽ vạch thẳng

Đặt tên cho đờng thẳng chữ thờng nh : a,b,c,d,

Nhận xét: Đờng thẳng không bị giíi h¹n vỊ hai phÝa

Trên hình vẽ có điểm: A,M,N Trên hình vẽ có đờng thẳng a

Hoạt động 4:Điểm thuộc đờng thẳng Điểm không thuộc đờng thẳng (10 phút ) Cho hình vẽ:

d

N M

? Cho biết quan hệ điểm M với đờng thẳng d

Chú ý: Đờng thẳng tập hợp vô số điểm.Vậy ta thể mối quan hệ điểm với đờng thẳng nh phần tử tập hợp khơng?

? Cịn cách khác thể quan hệ điểm M đờng thẳng d

? Cho biết quan hệ điểm N với đờng thẳng d

? Cách khác thể quan hệ điểm N với đởng thẳng d

? Nh×n h×nh SGK

H×nh 5

a

E C

d

N M

Điểm M thuộc đờng thẳng d Kí hiệu: M d

Điểm M nằm đờng thẳng d, đờng thẳng d qua điểm M, đờng thẳng d chứa điểm M

Điểm N khơng thuộc đờng thẳng d Kí hiệu: N d

Điểm N không nằm đờng thẳng d, đ-ờng thẳng d không qua điểm N, đđ-ờng thẳng d khơng chứa điểm N

?

H×nh 5

a

(3)

a, Xét xem điểm C , E thuộc hay không thuộc đờng thng a

b, Điền ký hiệu ,thích hợp vào « trèng

C  A; E  A

c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đờng thẳng a hai điểm khác không thuộc đờng thẳng a

Trên hình có:

a, im C thuc đờng thẳng a, Điểm E không thuộc đờng thẳng a

b, C a, E a c, VÏ thªm:

H×nh 5

a

E O

K C

H I

Hoạt động 5:Củng cố (10 phút ) Bài 1: Vẽ đờng thẳng d sau lấy

hai điểm P, Q thuộc đởng thẳng d hai điểm M, N không thuộc đởng thẳng d

Bài 2: Vẽ hình theo ký hiệu sau: * D  a

* E  m

Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

a, Vẽ đờng thẳng a

b, Vẽ điểm C nằm đờng thẳng a c, Vẽ điểm B cho B  a

d, Vẽ điểm A cho đờng thẳng a qua A

? Em có nhận xét vị trí ba điểm đờng thẳng d

Bµi

d

N

M P

Q

Bµi 2:

Bµi

a A

C B

Bađiểm A,B,C thuộc đờng thẳng d

Hoạt động 6: Hớng dẫn nhà (3 phút ) Học làm tập: 1;2;3;4;5;6;7 SGK đến SBT Chuẩn bị ba điểm thẳng hàng

- Thế ba điểm thẳng hàng - Ba điểm không thẳng hàng - Vẽ hình

- Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm

NS: / / 2010 ND: / / 2010 TiÕt : Đ Ba điểm thẳng hàng

I Muc tiêu

Về kiến thức bản:

(4)

HS biết điểm nằm hai điểm

Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Về kỹ năng:

HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

HS s dng c cỏc thuật ngữ nằm phía, nằm khắc phía, nằm Về thái độ:

Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác

II Chn bÞ cđa giáo viên học sinh

Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ Học sinh: Thớc thẳng.

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10 phút )

1, Vẽ điểm M, đờng thẳng b cho điểm M b

2, Vẽ đờng thẳng a, điểm A cho M 

a, A b

3, VÏ ®iĨm N a vµ N b

4, Hình vẽ có đặc điểm ?

b a

A M

N

NhËn xÐt:

Hình vẽ có hai đờng thẳng a b qua điểm A

Ba điểm M, N, A nằm đờng thẳng a

Hoạt động 2: Thế ba điểm thẳng hàng (15 phút ) Ba điểm M, N, A hình vẽ

nằm đờng thẳng A ta nói ba điểm M, N, A thẳng hàng

? Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng

? Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta lµm thÕ nµo

Bµi tËp 10 VÏ

a, Ba điểm M, N, P thẳng hàng

? Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm

Bài tập 10c

Vẽ ba điểm P, Q, R không thẳng hàng ? Để nhận biết ba điểm cho tríc cã th¼ng

Ba điểm A, B , C thuộc đờng thẳng ta nói chúng thẳng hàng

Khi ba điểm A, B, C không thuộc đờng thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng

Để vẽ ba điểm thẳng hàng, trớc hết ta vẽ đờng thẳng lấy ba điểm đờng thẳng

Bµi tËp 10:

M N P

Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ đờng thẳng lấy hai điểm thuộc đ-ờng thẳng điểm không thuộc đờng thẳng

(5)

hàng hay không ta làm Bµi tËp SGK

C B A

M N

ở hình 10 ba điểm A, B, C hay ba điểm A, M, N thẳng hàng ? Lấy thớc thẳng để kiểm tra

? Có thể xẩy nhiều điểm thuộc đờng thẳng khơng ? Vì ?

? Có thể xẩy nhiều điểm khơng thuộc đờng thẳng khơng ? Vì ?

Bài tập Xem hình 11 gọi tên: a, Tất ba điểm thẳng hàng b, Hai ba điểm không thẳng hàng

Q

T R

Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng không ta dùng thớc thẳng để kiểm tra, ba điểm nằm mép thớc ba điểm thẳng hàng ngớc lại

Bµi tËp 8:

Ba điểm A, M, N thẳng hàng

C

E

A G

E G D B

Bài tập 9: Trên hình 11

a, Các ba điểm thẳng hàng : B, D, C; B, E, A; D, E, G;

b, C¸c bé ba điểm không thẳng hàng: B, E, G; B, A, G; B, E, D; B, E, C; B, A, D; B, A, C; C, D, A; C, D, E; D, A, G; D, A, E; G, E, A;

Hoạt động 3: Quan hệ ba điểm thẳng hàng (10 phút ) ? Xem hình SGK

A C B

Hãy đọc cách mơ tả vị trí tơng đối ba điểm thẳng hàng

? VÏ ba ®iĨm A, B, C cho ®iĨm A n»m gi÷a hai điểm B C

? Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại

? Nếu nói: Điểm E nằm hai điểm M N ba điểm có thẳng hàng không

A C B

A

B C

Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm điểm nằm hai điểm lại

Nếu nói: Điểm E nằm hai điểm M N ba điểm thẳng hàng

Chú ý:

Nếu biết điểm nằm hai điểm ba điểm thẳng hàng

Không có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng

(6)

Bài tập 11: SGK

M R N

Xem hình 12 điền vào chỗ trống phát biểu sau:

a, Điểm … nằm hai điểm M N b, Hai điểm R N nằm … điểm M

c, Hai điểm …nằm khác phía đối vi

Bài tập:

Vẽ ba điểm E, F, K thẳng hàng cho E nằm F K Vẽ điểm M N thẳng hàng với E HÃy điểm nằm hai điểm lại

Bài tập 11: SGK

a, im R nằm hai điểm M N b, Hai điểm R N nằm phía điểm M

c, Hai điểm M N nằm khác phía i vi im R

Không có điểm nằm hai điểm lại

Bài tập: a,

E

K F

M

N

b,

E F K M N ……

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà ( 2phút ) Học theo SGK ghi

Bµi tËp: 12,13,14 SGK, 6,8,9,10,13 SBT

NS: / / 2010 ND: / / 2010 Tiết : Đ đờng thẳng qua hai điểm

I Muc tiªu:

Về kiến thức bản:

Nm vng cú đờng thẳng qua hai điểm phân biệt  Về kĩ bản:

Biết vẽ đờng thẳng qua hai điểm  Về thái độ t duy:

- Cẩn thận xác vẽ đờng thẳng qua hai điểm

- Biết phân loại vị trí tơng đối hai đờng thẳng mặt phẳng - Biết suy luận hai đờng thẳng có hai điểm chung trùng

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên:Thớc thẳng , phấn màu. Học sinh:Thớc kẻ, bút chì, bút mực. III Tiền trình dạy học

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tả cũ(6 phút )

HS1: Bài tập 13a, Vẽ hình theo cách diĩen dạt sau:

Điểm M nằm hai điểm A B, Điểm N không nằm hai điểm A B ( ba điểm N,A ,B thẳng hàng)

? Thế ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

HS1: Bài tập 13a

A

A M B

N

B

M N

(7)

HS2: Bµi tËp 13b, VÏ hình theo cách diĩen dạt sau:

Điểm B nằm giũa hai điểm A N; Điểm M nằm hai điểm A B

?Phát biểu tính chất quan hệ ba điểm thẳng hàng

thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

-Khi ba điểm A,B,C khồng thuộc bất kì đờng thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng.

HS2: Bµi tËp 13b

A M B N

TÝnh chất:

Trong ba điểm thẳng hàng có chỉ một điểm nằm giữ hai điểm lại

Hoạt động 2: 1.Vẽ đờng thẳng( 12phút ) GV.Cho điểm A.Hãy vẽ đờng thẳng

qua ®iĨm A

? Vẽ đợc đờng thẳng

GV.Bây cho hai điểm A B Muốn vẽ đờng thẳng qua A B ta làm ?

? Một em lên bảng vẽ đờng thẳng qua A B phấn trắng, em khác vẽ lại phấn đỏ

? Qua thực nghiệm nh bảng, em cho biết vẽ dợc đờng thẳng qua hai điểm A B

? Hãy đọc phần nhận xét SGK Trong nhận xét có hai phần: - Phần đầu khẳng định điều gì? - Phần sau khẳng định điều gì?

? Cấu trúc " đợc sử dụng tính chất

Cđng cè:

? Em h·y tr¶ lêi miƯng tập 15 SGK ( nhận dạng)

? Em hÃy trả lời miệng tập 16 SGK ( Thể tính chất)

1 HS lên bảng vẽ tr¶ lêi

A

Có vơ số đờng thẳng qua A

- Tất HS vẽ vào hai điểm A B

A B

Các HS khác vẽ vào hai lần, lần đầu vẽ bút chì, lần sau vẽ lại bút mực HS vẽ đợc đờng thẳng qua hai điểm A B

NhËn xÐt

Có đờng thẳng đờng thẳng qua hai điểm A B.

- Phần đầu khẳng định :'Có đờng thẳng qua …."

- Phần sau khẳng định :'Và đờng thẳng qua…."

Cấu trúc " một" đợc sử dụng tính chất:Quan hệ ba điểm thẳng hàng

Bµi tËp 15 16.HS lần lợt trả lời

Hot ng 3:Tờn đờng thẳng (5 phút )

GV.ChoHV:

a

-Đờng thẳng a ( Dùng chữ thờng)

(8)

x y

A B

? Trong hình có ba đờng thẳng,đợc đặt tên theo ba cách khác nhau.Đó cách

Các em đọc SGK

? Nếu đờng thẳng qua ba điểm A ,B , C ta gọi tên đờng thẳng nh

H×nh 18

A B C

Nếu đờng thẳng qua ba điểm A ,B , C ta gọi tên đờng thẳng

H×nh 18

A B C

- Đờng thẳng AB - Đờng thẳng BC - §êng th¼ng AC - §êng th¼ng BA - §êng th¼ng CB - Đờng thẳng CA

Hot ng 4:Hai ng thẳng trùng nhau,cắt nhau, song song (5 phút )

H×nh 19

A

B

C

H×nh 20

z t x y

? Tại nói hai đờng thẳng có hai điểm chung trùng

? Nh vị trí mà nói, ngời ta vào dấu hiệu để phân biệt hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

HS đọc SGK:

-Hai đờn thẳng trùng nhau,cắt nhau, song song

Vì qua hai điểm có đờng thẳng

VÞ trÝ Sè ®iĨm

chung

-Hai đờng thẳng song song -Hai đờng thẳng cắt -Hai đờng thẳng trùng

*

* vµ chØ * Ýt nhÊt ®

Hoạt động 5:Luyện tập, củng cố (15 phút) Bài tập 17 SGK

D

C B

A

Có tất đờng thẳng: - Đờng thẳng AB

(9)

- §êng th¼ng AC - §êng th¼ng BD

Hoạt động Hớng dẫn nhà(2 phút)

1, Học kĩ tính chất, b cách đặt tên cho đờng thẳng vị trí tơng đối hai đờng thẳng

2,Bµi tập 18,19,20,21 GSK,15,18 SBT 3, Đọc

IV Rót kinh nghiƯm:

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

Thứ ngày 29 tháng năm 2009

Tiết : Đ Thực hành trồng thẳng hàng

I Muc tiêu

Học sinh biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: 12 cọc tiêu, dây dọi Học sinh:

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thông báo nhim v (2 phỳt )

Chôn cọc rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B

? Khi có dụng cụ tay tiến hành trồng nh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (3 phút ) GV: làm mẫu trớc toàn lớp

(10)

B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B

B2: HS đứng vị trí gần điểm A

HS 2: đứng vị trí gần điểm C ( điểm C chừng nằm A B)

B3: HS1 gắm hiệu cho HS đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho HS thấy cọc tiêu A che lấp hồn tồn hai cọc tiêu vị trí B C

=> Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng GV thao tác: Chôn cọ C thẳng hàng với hai cọc A, B hai vị trí C ( C nằm A B; B nằm A C)

hai tranh vẽ hình 24 hình 25 thời gian

Hai đại diện HS nêu cách làm HS ghi

Lần lợt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A b trớc toàn lớp ( HS thực trờng hợp vị trí C A, B)

Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm(30 phút ) Quan sát nhóm HS thực hành, nhc

nhở, điều chỉnh cần thiết Nhóm trởng ( tổ trởng tổ) phâncông nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A, B mà giáo viên cho trớc ( cọc hai móc A, B cọc nằm A, B)

Mỗi nhóm HS có ghi lại biên thực hành theo trình tự khâu

1, Chuẩn bị thực hành ( kiểm tra cá nhân)

2, Thái độ, ý thức thực hành

3, Kết thực hành: Nhóm tự đánh giá Tốt, khá, trung bình cho điểm

Hoạt động 4: (5 phút )

Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm Giáo viên tập trung HS nhận xét toàn lớp

Hoạt động 5: (5 phút )

Häc sinh vÖ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào học sau

(11)

Thø ngµy tháng 10 năm 2009 Tiết tia

I Muc tiêu:

Kiến thức bản:

- Bit định nghĩa mô tả tia cách khác - Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng Kĩ bản:

- BiÕt vÏ tia RÌn lun t :

- BiÕt phân loại hai tia chung gốc

- Bit phỏt biểu gãy gọn mệnh đề toán học

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng. Học sinh: Thớc thẳng, bút chì, bút màu. III Tiền trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm( 5phút )

Hằng ngày ta thờng nói tia nắng mặt trới vào buổi sớm, tia sáng phát từ đèn đêm.Đó hình ảnh khái niệm hình học:Tia

Hoạt động 2: Tia(10 phút ) ? Hãy vẽ đờng thẳng xy.Lấy O  xy

GV vÏ:

x y

O

? Điểm O chia đờng thẳng xy thành phần

GV dùng phấn màu vàng tô đậm điểm O phần đờng thẳng Oy giới thiệu :

Hình gồm điểm O phần đờng thẳng đợc gọi tia gốc O

GV dùng phấn khác màu tô phần đờng thẳng cịn lại tơ điểm O giới thiệu tia gốc O ? Thế tia gốc O

GV Khi đọc hay viết tia, phải đọc hay viết tên gốc trc

? Trên hình 26 ta có tia GV vẽ tách tia Oy

y

O

? Nh×n tia Oy em cã nhËn xÐt giới hạn hai đầu tia

? Từ em nêu cách vẽ tia

HS vÏ:

H×nh 26

x y

O

HS Điểm O chia đờng thẳng xy thành phần đờng thẳng riêng biệt

HS tiến hành vẽ vào

Hình gồm điểm O phần đ ờng thẳng bị chia điểm O đ ợc gọi tia gốc O

Trên hình 26 ta có : Tia O x vµ tia Oy

y

O Tia Oy:

- Giíi h¹n bëi gèc O

- Không giới hạn phía y Cách vẽ tia:

- VÏ gèc tríc

(12)

? H·y vÏ tia Ax vµo vë

Cđng cè:

t y x

O

A

HVa) ? H×nh a có tia? Những tia chung gốc

m y

x

O

A

HVb) ? Hình b có tia

? Những tia nµo chung gèc

?a) -VÏ hai tia chung gèc nhng chØ cã ®iĨm chung

-VÏ hai tia không chung gốc nhng có điểm chung

b) Đố vui: Có vạch thẳng cha đợc

thẳng phía ta có tia HS (lên bảng vẽ)

x

A

HVa) cã tia: Tia ox,Tia Oy, Tia At Hai tia chung gèc lµ : Tia ox,Tia Oy

HVbcã tia:Tiaox,Tia Oy,

Những tia chung gốc là: Tiaox Tia Oy Tia Am Tia ax

Cả lớp vẽ vào Hai HS lần lợt lên bảng vẽ

a)

t z

G

y

x

B C

(13)

đặt tên.Hãy vẽ điểm cho: - có hai tia

- có tia - Khơng đợc tia

E

F

D

Hoạt động hai tia đối nhau(10 phút)

GV cho HV

t z

x y

A O

?Hai tia oxva Oy gièng hai tia az vµ At điểm

?Hai tia oxva Oy khác hai tia az At điểm

GV Hai tia có chung gốc tạo thành đờng thẳng gọi hai tia đối ? Hai tia đối phải thoả mãn ĐK

Cho HV

y x

C

? Hai tia Cx Cy có đối khơng? Vì sao?

?1.Trên đờng thẳng xy lấy hai điểm A B

a)Tại hai tia ax By hai tia đối nhau?

?Tia Bx tia Ay có phải hai tia đối không

b) Trên hình 28 có tia đối

Gièng: Chung gèc Kh¸c:

Hai tia oxva Oy tạo thành đờng thẳng

Hai tia az At không tạo thành đờng thẳng

m n B

Tia Bm tia Bn hai tia đối

Hai tia đối phải thoả mãn hai điều kiện:

- Chung gèc

- Tạo thành đờng thẳng

Hai tia Cx Cy khơng đối Vì khơng tạo thành đờng thẳng

a) hai tia ax By hai tia đối khơng chung gốc

Tia Bx tia Ay khơng đối khơng chung gốc

b) Trên hình 28 có tia đối Tia ax tia Ay

Tia Bx vµ tia By

(14)

Hoạt động 3:Hai tia trùng (10 phút ) GV vẽ tia ax

Hãy đọc tia HV

GV lÊy ®iĨm B thuộc tia ax Ta gọi tia AB

x

A B

?

Trªn h×nh 30

x y

O

B

A

a) Ta thÊy hai tia Ox vµ OA trùng Còn tia OB trùng với tia nào? b,Hai tia Ox Ax có trùng không? Vì sao?

c, Tại hai tia chung gốc ox Oy không đối nhau?

x

A B

Tia ax tia AB

Tia ax tia AB lµ hai tia trïng

Chó ý: Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt

?

Trên hình 30

x y

O

B

A

a) Ta thấy hai tia Ox OA trùng Còn tia OB trïng víi tia Oy

b,Hai tia Ox vµ Ax không trùng không chung gốc

c, hai tia chung gốc ox Oy không đối khơng tạo thành đờng thẳng

Hoạt động 4:Củng cố (8 phút ) Bài tập 22 SGK

§iỊn vào chỗ trống phát biễu sau:

a) Hình tạo thành điểm O phần đờng thẳng bị chia điểm O gọi ……

b)Điểm R nằm đờng thẳng xy l

c) Nếu điểm A nằm hai điểm B C :

- Hai tia ………đối - Tia CA ………….trùng - Hai tia BA BC……… Bài tập 25

Cho hai điểm A va B, hÃy vẽ: a) Đờng thẳng AB

b) Tia AB c) Tia BA

Bµi tËp 22 SGK

Điền vào chỗ trống phát biễu sau: a) Hình tạo thành điểm O phần đờng thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O

b)Điểm R nằm đờng thẳng xy hai tia đối nhau

c) Nếu điểm A nằm hai điểm B C :

- Hai tia AB va AC đối - Tia CA tia CB trùng - Hai tia BA BC Trùng Bài tập 25

Cho hai ®iĨm A va B, h·y vẽ: a) Đờng thẳng AB

A B

b) Tia AB

A B

c) Tia BA

B A

(15)

Häc bµi vµ làm tập 23,24 SGK Chuẩn bị học Đoạn thẳng

IV Rút kinh nghiệm:

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

-***** -Thứ6 ngày tháng 10 năm 2009 Tiết Đoạn thẳng

I Muc tiêu:

- Kiến thức bản: Biết định nghĩa đoạn thẳng - Kỉ bản: - Biết vẽ đoạn thẳng

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia - Biết mô tả định nghĩa cách khác - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , xác

II ChuÈn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Phấn màu, thớc thẳng, bảng phụ Học sinh:Bút chì, thớc th¼ng.

(16)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Tiếp cận định nghĩa (7 phút )

?- VÏ hai ®iĨm A vµ B

- Đặt mép thớc thẳng qua hai điểm A B.Dùng phần vạch theo mép thớc từ A đến B ta đợc hình

? Hình gồm điểm ? Đó điểm

GV.Đó đoạn thẳng AB

? Đoạn thẳng AB hình nh A

B

Hình có vô số điểm, gồm hai điểm A B tất điểm nằm hai điểm A B

Hot động 2: :Đoạn thẳng AB ( phút ) ? Đoạn thẳng AB

Cđng cè: Bµi tập 33 SGK

Điền vào chỗ trống phát biẻu sau:

a) Hỡnh gm hai im Và tất điểm nằm … đợc gọi đoạn thẳng RS

Hai điểm … đợc gọi hai mút đoạn thẳng RS

b) Đoạn thẳng PQ hình gồm

Bµi tËp 34.SGK

Trên đờng thẳng a lấy ba điểm A,B,C Hỏi có đoạn thẳng tất c? Hóy gi tờn cỏc on thng ú

Định nghĩa: Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A,điểm B tất điểm nằm hai điểm A B

A B

Đoạn thẳn AB (hay đoạn thẳng BA) Củng cố: Bài tập 33 SGK ( MiÖng)

Điền vào chỗ trống phát biẻu sau: a) Hình gồm hai điểm R S tất điểm nằm hai điểm R S đợc gọi đoạn thẳng RS

Hai điểm R S đợc gọi hai mút on thng RS

b) Đoạn thẳng PQ hình gồm hai điểm P Q tất điểm nằm hai điểm P Q Bài tập 34.SGK

a

A B C

Cã đoạn thẳng: - Đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AC - Đoạn thẳng BC

Hot ng 3:on thng ct đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng (15 phút )

C

D A

B

B

A

O x y

A

B ? Mô tả trờng hợp hình vẽ

x

O A

B

x

O A

B

x

A O B

(17)

a

A

B

x

A B

? HÃy mô tả trờng hỵp HV

Hoạt động 4: Củng cố(10 phút ) Bài tập 35

Gọi điểm đoạn thẳng AB, điểm M nằm đâu? Em chọn câu trả lời

a) §iĨm M phải trùng với điểm A b) Điểm M phải trùng với điểm B

c) Điểm M phải nằm hai điểm A B

d) Điểm M trùng với điểm A, nằm hai điểm A B, trùng với điểm B

Bài tập 36

a B

A C

XÐt đoạ thẳng AB,AC,BC HV trả lời câu hỏi:

a) Đờng thẳng a có qua mút đoạn thẳng không?

b) Đờng thẳng a cacts đoạn thẳng

c) Đờng thẳng a không cắt đoạn thẳng

Bài tập 35.( Miệng)

Gọi điểm đoạn thẳng AB, điểm M nằm đâu? Em chọn câu trả lời ỳng

a) Điểm M phải trùng với điểm A b) Điểm M phải trùng với điểm B

c) Điểm M phải nằm hai điểm A B

d) Điểm M trùng với điểm A, nằm hai điểm A B, trùng với điểm B

a) Đờng thẳng a không qua mút đoạn thẳng

b) Đờng thẳng a cắt đoạn thẳng : AB AC

c) Đờng thẳng a không cắt đoạn thẳng BC

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà( 2phút ) Học thuộc hiểu định nghĩa đoạn thẳng

Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn yhẳng, cắt tia ,cắt đờng thẳng Bài tâp:37,38,39SGK,31,32,33.34.35 SBT

IV Rót kinh nghiÖm:

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

(18)

-***** -Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2009 Tiết Độ dài đoạn thẳng

I Muc tiªu:

Kiến thức bản: Biết độ dài đoạn thẳng gì?

Kỉ bản:-Biết sử dụng thớc đo đọ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng

Thái độ : Cẩn thận đo

II ChuÈn bị giáo viên học sinh

Giáo viên:Thớc thẳng có chia khoảng,thớc dây, thớc xích Học sinh: Thớc thẳng có chia khoảng

III Tiền trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm( 5phút )

Vẽđoạn thẳng AB

Đo độ dài đoạn thẳng A B

AB có độ dài cm

Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng (10 phút ) Để đo độ dài đoạn thẳng AB

ta dïng ding cụ gì?

Nêu cách đo đoạn thẳng AB?

? Hai điểm A B hình có đặc điểm nh

A B

Vậy khoảng cách hai điểm trùng bao nhiªu?

Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài?

? Đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB có khỏc

? Độ dài đoạn thẳng AB khoảng cách hai điểm A B có kh¸c

a) Dụng cụ: Thớc thẳng có chia khoảng mm ( thớc đo độ dài) b) Đo đoạn thẳng AB

- Đặt cạnh thớc qua hai điểm A, B cho vạch thớc trùng với điểm A - Điểm B trùng với vạch thớc

- Giả sửđiểm B trïng với vạch 17 mm Ta nãi độ d i đoạn thẳng AB 17mm

- KÝ hiªơ AB=17mm hay BA=17mm

- Khi hai điểm A v B trùng khoảng cách gia hai im A vµ B b»ng

+ Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ d i đoạn thẳng số dương Khác: Đoạn thẳng hình độ dài đoạn thẳng số

(19)

b»ng

Hoạt động 3:So sánh hai đoạn thẳng ( 18phút ) Để so sánh độ dài hai đoạn thẳng

ta lµm n ?

Cho biết đoạn thẳng b»ng nhau?

A B

C D

E G

? Hai đoạn thẳng AB v CD cã b ng không?

? So sánh hai đoạn thẳng CD EG ?1

G H

C

D E

F

A B

I

K

a) Hãy đo đoạn thẳng có độ dài đánh dấu giống cho đoạn thẳng nhau?

b) So sánh đoạn EF CD?

Bi tp: Bn Lan làm BT nh sau:

Ta cã AD =2dm CD =10cm => AB < CD

Vậy theo em bạn Lan làm nh hay sai?

?2 Sau số dụng cụ đo độ dài ( hình 42a,b,c) Hãy nhận dạng dụng cụ theo tên gọi chúng:Thớc gấp, thớc xích, thớc dây

?3Hình 43 thớc đo độ dài mà học sinh Châu Mỹ thờng dùng Đơn vị độ dài inh-sơ (inch) Hãy kiểm tra xem inh-sơ milimét

Vậy hình ti vi 21 inch có độ dài đuờng chéo cm?

- Ta cã thể so s¸nh hai đoạn thẳng c¸ch so s¸nh độ d i cà chóng

- Hai đoạn thẳng hai đoạn thẳng có độ dài

AB = cm CD = cm EG = cm

Hai đoạn thẳng AB v CD có bà ằng độ dài: AB = CD

CD < EF AB < EF

?1 a) AB=IK; EF=GH b) EF<CD

Trả lời:

Bạn Lan làm nh sai vì: AB=2dm=20cm

CD=10cm

Mà 20cm>10cm nên AB>CD ?2,

a) Thớc dây b) Thíc gÊp c) Thíc xÝch ?3

1 inh-s¬ = 25,4mm

Ta cã 1inch = 25,4 mm, suy

(20)

Hoạt đông Củng cố ( 10 phút)

B i tà ập:

Đo chiều d i v chià ều rộng s¸ch gi¸o khoa To¸n tập em

B i 42 trang 119 SGK:

So sánh hai đon thng AB v AC hình 44 ri ánh du ging cho on thng bng

Bài tËp 42 SGK A

B C

AB = AC

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà: (2phút ) + Học thuộc lí thuyết

+ Bµi tËp 40; 41; 43; 45 (SGK)

IV Rót kinh nghiƯm:

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

-***** -Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2009

TiÕt Khi nµo AM + MB = AB

I Muc tiªu :

Kiến thức bản: HS hiểu điểm M nằm hai điểm A B AM+ MB = AB

Kỉ bản:

- HS nhận biết điểm nằm giữ hay không nằm hai điểm khác - Bớc đầu tập suy luận dạng:

" NÕu cã a + b = c vµ biÕt hai ba sè a,b,c th× suy sè thø ba"

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài

(21)

Giáo viên:Thớc thẳng, thớc cuộn Thớc gấp , thớc chữ A, bảng phụ Học sinh:Thớc thẳng

III Tiền trình dạy học

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1:Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB? (20 phút )

?1.(SGK)

M n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B

A B

A B

M

M HS1 §o: AM = MB = AB =

So s¸nh AM + MB víi AB HS2

§o: AM = MB = AB =

So s¸nh AM + MB víi AB

? M kh«ng nằm hai điểm A B

A B

M B

M

A HS1 §o: AM = MB = AB =

So sánh AM + MB với AB HS2

Đo: AM = MB = AB =

So s¸nh AM + MB víi AB Tõ TH Ta rút kết luận ? Cái cho , ta suy Từ TH Ta rút kết luận ? Cái cho , ta suy

Mnh tơng đơng với mệnh đè sau: Nếu MA + MB = AB M nằm giũa hai điểm A B

Hai HS lên bảng thực hiện: Cả lớp làm vào HS1 Giả sử

Đo: AM =20 cm MB =30 cm AB = 50 cm

 AM + MB = AB HS2 Giả sử

Đo: AM = 15 cm MB = 35 cm AB = 50 cm

 AM + MB = AB Vài HS đọc KQ:

HS1

§o: AM =25 cm MB = 35 cm AB = 50 cm AM + MB > AB HS2

§o: AM = 10 cm MB = 60 cm AB = 50 cm AM + MB > AB

- Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

- Nếu điểm M không nằm hai điểm A B th× AM + MB  AB

NhËn xÐt:

(22)

? Từ ta rút nhận xét Củng cố:

Ví dụ (HS đọc SGK) ? Nhận xét:

Nếu biết điểm nằm hai điểm lại biết độ dài hai ba đoạn ta biết độ dài đoạn thẳng thứ ba Bài tập 46 SGK

Bài tập 46 SGK

N điểm đoạn thẳn IK nên IN + NK = IK

Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta cã + = IK

VËy IK = cm

Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất

(5 phút ) HS tìm hiểu SGK thực tế.Nhận số dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất

Hoạt động 4:Củng cố (8phút ) Điểm nằm hai điểm lại

trong ba điểm A,B ,C a) Biết độ dài:

AB=4cm,AC=5cm,BC=1cm b) Biết độ dài

AB=1,8cm,AC=5,2cm,BC=4cm

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà(2 phút ) Bài tập 48,49,50

Häc bµi

IV Rót kinh nghiƯm:

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

(23)

-***** -Thứ7 ngày 31 tháng 10 năm 2009 Tiết 10.luyện tập

I Muc tiêu:

* Kiến thức b¶n:

HS đợc củng cố , khắc sâu kiến thc:

" Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngợc lại" * Về kỉ nămg bản:

-HS có kỉ tính tốn độ dài đoạn thẳng -HS có kỉ so sánh hai đoạn thẳng

-HS biết trình bày lời giải theo cấu trúc: " Vì nên "

-HS có kỉ chứng tỏ điểm nằm hay không nằm hai điểm lại nhờ vào tính chất cộng hai đoạn thẳng

* Về t duy:

Làm quen với lập luận phản chứng

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên:Thớc kẻ, bảng phụ. Học sinh:

III Tiền trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ: ( 7phút )

Trong HV bên có AB=4cm HÃy vẽ điểm M cho AM + MB = ( cm) ? Có điểm M nh

? Phát biĨu tÝnh chÊt nµo AM + MB = AB

HS2 Cho ba ®iĨm V , A , Tsao cho: TA=1;VA=2;VT=3

Hỏi điểm nằm hai điểm lại không

? Muốn chứng tỏ AM + MB = AB ta phải làm

? Muốn chứng tỏ M nằm hai điểm A B ta phải làm

? Muốn chứng tỏ M không nằm hai điểm A B ta phải làm

HS: Lên bảng thực

A M B

- Có vô số điểm M nh vËy - TÝnh chÊt: (SGK)

HS2 Ta cã TA + AV = + = = TV Vậy điểm A nằm hai điểm T V HS3 ( tr¶ lêi)

HS4 ( tr¶ lêi) HS5 ( tr¶ lêi)

Hoạt động 2: Chữa cũ( 7phỳt ) Bi 47 SGK

? Đề cho g×

? Hãy vẽ hình theo điều kiện cho ? Đề có u cầu

? Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta phải làm g×

? Đã biết EM = cm, Vậy cịn phải tính MF Có tính đợc khơng tính nh

HS rót nhËn xÐt:

Bµi tËp 47 SGK M

A B

HS lần lợt trả lời câu hỏi

M điểm đoạn thẳng EF nên EM + MF = EF

(24)

4 + MF =

ME = - = cm

Hoạt động 3:Giải tập (26 phút ) Bài 1:

Cho đoạn thẳng AB có độ dài cm M điểm nằm hai điểm A B Biết AM - MB = cm

Hãy tính độ dài đoạn thẳng AM v MB

?M nằm hai điểm A B ta suy điều

? Kết hợp điều kiên AM - MB = ta có toán quen thuộc

Bài

Cho đoạn thẳng AB = cm Điểm M nằm hai điểm A B; N nằm hai ®iĨm M vµ B Cho biÕt AM = 2cm; BN = 3cm Tính MN

Bài3

Cho ba điểm A,B,C cho :AB=2cm; AC= 3cm;BC = 4cm

a, Điểm A có nằm hai điểm B C không.Vì

b , Chứng tỏ ba điểm A,B ,C không thẳng hàng

Bài

A M B

M nằm hai điểm A B => AM + MB = AB = Theo ra: AM - MB =

Bài toán tìm hai số biết tổng hiệu AM = ( + 3) : = ( cm)

MB = ( - 3) : = cm Bµi

A M N B

Điểm M nằm hai điểm A B => AM + MB = AB ( 1)

N nằm hai điểm M B => MN + NB = MB (2) Thay (2) vµo (1) ta cã: AM + MN + NB = AB

Thay AB = cm, AM = 2cm; BN = 3cm

Ta cã: + MN + = => MN = cm

Bµi

a, Ta cã BA + AC = + = BC =

=> BA + AC BC

=>Điểm A không nằm hai điểm B C

b, Tơng tự =>Điểm B không nằm hai điểm A C

=>Điểm C không nằm hai điểm B A

Vậy ba điểm A,B,C không thẳng hàng

Hot ng 4: Cng cố(3 phút ) ? Trong luyện tập ta ó lun

những dạng toán

? Phơng pháp giải dạng nh

Dạng1.Tính độ dài đoạn thẳng Dạng So sánh hai on thng

Dạng 3: Chứng minh điểm nằm hay không nằm hai điểm khác

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà( phút ) Học làm tập 48,49 SBT

IV Rót kinh nghiƯm:

……… …

(25)

……… …

……… …

……… …

……… …

-***** -Thø 7ngµy tháng 11 năm 2009

Tit11 V on thng cho biết độ dài

I Muc tiªu

* Kiến thức bản:

Nắm vững tia Ox: - Có cà điểm M cho OM = a (a>0) - NÕu OM = a, ON = b a < b điểm M nằm hai điểm O N * Kỹ năng:

- Biết cách dùng thờng compa để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc

- Biết cách vận dụng kiến thức học để giải tập, đặc biệt nhận điêm

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Thớc thẳng, compa, phấn màu Học sinh: Thớc thẳng, compa

III Tiền trình dạy học

Hot động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra ( 4phút )

H·y vÏ tia Ox đoạn thẳng AB ? Tia góc O

? Đoạn thẳng Ab

Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng tia ( phút ) Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM =

2cm

? Đoạn thẳng cần vẽ nằm ®©u

? Để vẽ đoạn thẳng ta cần biết hai nút ta biết mút ch-a ? cần vẽ thêm mút

Mút M phải nằm đâu ? cách gốc O bao nhiªu

? Trên tia Ox ta có vẽ đợc điểm M

HS:

Đoạn thẳng cần vẽ nằm tia Ox - Ta biết mút O

- Ta cÇn vÏ mót M

Mót M nằm tia Ox cách O cm

Cách Dùng thớc có chia khoảng Cả líp tiÕn hµnh vÏ

(26)

cho OM = 2cm khơng? Vẽ đợc điểm

Tỉng qu¸t:

Nếu thay OM = 2cm OM = a tính chất xác định điểm tia đợc phát biểu nh

Trªn tia Ox cã mét điểm M cho OM = 2cm

Trên tia Ox có điểm M cho OM = a (đơn vị dài)

Hoạt động 3: Vẽ hai đoạn thẳng tia( 10 phút ) Ví dụ: SGK

C¸c em h·y vÏ vào hai đoạn thẳng OM ON nh yêu cầu toán

? Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại

? Trªn tia Ox nÕu OM = a, ON = b

với a < b điểm nằm hai điểm lại

GV: Tính chất cho ta dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm lại

Tong ba điểm O, M, N điểm M nằm hai điểm O N

TÝnh chÊt:

Trªn tia Ox nÕu OM = a, ON = b

víi a < b th× điểm M nằm hai điểm O N

Hoạt động 4: Củng cố ( phút ) Bài tập 1:

Trên đờng thẳng xy lấy điểm O vẽ đoạn thẳng OM = 3cm

? Vẽ đợc điểm M

Bài toán khác với tính chất học chỗ ? Vì

Bµi tËp 2:

Trên đờng thẳng xy lấy điểm O vẽ hai đoạn thẳng OM, ON cho OM = 3cm, ON = 4cm Hỏi ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm cịn lại ?

Bµi tËp 3: bµi tËp 54 SGK GV vẽ hình

? Muốn so sánh BC với BA ta cần phải làm

? Hai đoạn thẳng OA OB thuộc tia mà OA < OB từ ta suy điều ? Có tính đợc AB khơng ?

? Hãy bớc để tính BC ? Hãy kết luận hai đoạn thẳng

Bµi tËp 1:

Vẽ đợc hai điểm M Bài tập 2:

Hai trêng hỵp xÈy ra:

TH1: M N thuộc tia gốc O lúc M nằm O N OM < ON TH 2:M N thuộc hai tia đối gốc O lúc điểm O nằm M N

Bµi tËp

Tính độ dài BC BA * Điểm A nằm O B => OA + AB = OB

2 + AB = AB = ( cm) * T¬ng tù: BC = cm => AB = BC

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà ( phút ) Học kỹ tính chất

Bµi tËp: 56, 57, 58, 59 SGK

Chuẩn bị mới: Trung điểm đoạn thẳng

IV Rót kinh nghiƯm:

……… …

……… …

……… …

(27)

TiÕt 12 trung điểm đoạn thẳng

I Muc tiêu

Về kiến thức: Nắm vững khái niệm trung điểm đoạn thẳng Về kỹ năng: Biết vẽ xác trung điểm đoạn thẳng

Biết cách chứng tỏ điểm trung điểm không trung điểm đoạn thẳng

Về t duy: Biét cách phân tích trung điểm đoạn thẳng phải thoả mÃn hai điều kiện Chỉ cần thiếu hai điều kiện không trung điểm

Thái dộ: Cẩn thận xác đo, vẽ, gấp giấy để xác định trung điểm

II ChuÈn bÞ giáo viên học sinh

Giỏo viờn: Thc đo độ dài, compa, sợi dây, gỗ Học sinh: Thớc đo độ dài, sợi dây, compa.

III TiÒn trình dạy học

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( phút )

Trªn tia Ox vÏ hai đoạn thẳng OM , ON cho OM = 3, ON =

? Trong ba ®iĨm O, M, N điểm nằm hai điểm lại

Phát biểu tính chất hai đoạn thẳng tia

? HÃy so sánh hai đoạn thẳng OM MN

Trong ba ®iĨm O, M, N ®iĨm M nằm hai điểm O N

Tính chất: SGK OM = MN

Hoạt động 2: Trung điểm đoạn thẳng ( 16 phút ) GV: Hình vẽ cho ta điểm M trung

®iĨm cđa đoạn thẳng ON Cho hình vẽ

? im M có nằm A B khơng So sánh khoảng cách từ M đến hai đầu A B

GV: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB

? Vậy trung điểm AB Cđng cè:

Bµi tËp 65 SGK

Ba häc sinh lên bảng điền ba câu a, b, c

Điểm M nằm A B MA = MB

Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB M nằm hai điểm A, B

MA = MB Bµi tËp 65

a, Điểm C trung diểm đoạn thẳng BD C nằm B , D C cách hai u B, D

b, Điểm C không trung điểm đoạn thẳng AB C không thuộc đoạn thẳng AB

c, Điểm A không trung điểm đoạn thẳng BC A không thuộc đoạn th¼ng BC

Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng ( 8phút ) VD: SGK

? Làm để biết khoảng cách từ M đến hai đầu đoạn thẳng

? VÏ ®iĨm M cách

- Lấy AB:

Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M cho AM = 2,5cm

C¸ch 2: GÊp giÊy

Hoạt động 4: Củng cố (15 phút ) Bài tập 61: SGK ( nhận dạng)

? Muốn chứng tỏ O trung điểm đoạn thẳng AB, ta phải chứng tỏ điểm O có đủ hai diều kiện

Bµi tập 62: SGK

? O trung điểm CD mµ CD = 3cm

Bµi tËp 61: Hai điều kiện:

O nằm A, B OA = OB

A Ox, B Ox, mµ Ox vµ Ox, lµ hai tia

(28)

từ suy điều ?

? O trung điểm EF mà EF = 5cm từ suy điều ?

? VËy vÏ CD, EF nh thÕ nµo GV:

- Mỗi đoạn thẳng có trung điểm - Một điểm đồng thời trung điểm hai hay nhiều đoạn thẳng

Mặt khác: OA = OB = 2cm

=> O trung điểm đoạn thẳng AB Bài tập 62:

- O trung điểm CD mà CD = 3cm từ suy OC = OD = 1,5cm

- O trung điểm EF mà EF = 5cm từ suy OE = OF = 2,5cm

- VÏ CD, EF:

C  Ox, cho OC = 1,5cm

D  Ox cho OD = 1,5cm E  Oy, cho OE = 2,5cm

F  Oy cho OF = 2,5cm

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà ( phút ) Học Định nghĩa trung điểm on thng

Bài tập: 63, 64 SGK

Ôn tâp toàn chơng: Chuẩn bị câu hỏi bµi tËp 1,2,3,4,5

IV Rót kinh nghiƯm:

……… …

……… …

……… …

……… …

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2009

Tiết 13 ôn tập chơng I

I Muc tiêu:

* Kiến thức bản:

Bit h thống hoá số kiến thức nh điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng s quan h gia chỳng

* Về kỉ năng:

Biết đọc hình , vẽ hình, hoạt động ngơn ngữ qua tập dạng điền khuyết Bớc đầu tập suy luận đơn giản

* VÒ t duy:

Biết xét đủ trờng hợp hình vẽ toỏn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên:Bảng phụ, phiếu học tập.

Học sinh:Ôn tập theo hớng dẫn cuối tiết học trớc. III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức (15 phút )

Hình (1) Cách đặt tên (2) Hình vẽ (3)

§iĨm Mét chữ in hoa

(29)

Đờng thẳng - Một chữ in thờng - Hai chữ in thờng - Hai chữ in hoa

x y a

A B

Tia - Mét chữ in hoa ( gốc) chữ in thờng - Hai chữ in hoa (chữ thø

nhÊt chØ gèc)

x

O

A B

Đoạn thẳng Hai chữ in hoa (chỉ hai đầu

đoạn thẳng) A B

GV Trên bảng phụ có cột (1)

Trong chng I có bốn hình quan trọng điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng Hai hình đầu khơng đợc định nghĩa, hai hình sau có định nghĩa

? VËy tia gốc O ? Đoạn thẳng AB Trong h×nh vÏ díi :

x x 2

1,5 1,5

O A

B

M N

? Cã bao nhiªu tia, cã bao nhiªu đoạn thẳng HÃy kể tên

? O có trung điểm AB không ? Vì

HS Lần lợt trả lời ô cột (2) vẽ hình minh hoạ cột (3)

Định nghĩa:

- Tia gốc O hình gồm điểm O phần đờng thẳng bị chia điểm O - Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm hai im A v B

Trên hình vẽ có đoạn thẳng: AO, OB, AB, OM, MN, ON

Cã tia: Ox', Ox, Mx', Mx, Nx', Nx

Điểm O nằm hai điểm A, B

OA = OB = 1,5cm => O trung điểm đoạn thẳng AB

Quan hệ Hình vẽ

1, Thuéc, kh«ng thuéc A a, B a

a

B A

2, Thẳng hàng, không thẳng hàng A, M, B thẳng hàng

A, N, B không thẳng hàng

N

A M B

3, Điểm M nằm A B

AM + MB = AB A M B 4, Hai tia MA, MB đối

(30)

hÖ cét (1)

Trong hình cho biết hai tia đối ? Điểm nằm hai điểm lại

Hoạt động 3: Luyện tập ( 28phút ) Bài Điền vào chỗ trống từ thích hợp:

a, Trong ba điểm thẳng hàng … điểm nằm hai điểm lại b, …… đờng thẳng qua hai điểm cho trớc

c, Mỗi điểm ………là gốc chung hai tia đối d, Nếu…… AM + MB = AB

Bài Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào trớc chữ a, Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm A B

b, Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A B c, Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách hai điểm A B

d, Hai đờng thẳng phân biệt cắt song song Câu câu sai

Bài Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA AB cho OA = 4cm; AB = 2cm a, TÝnh OB

b, Điểm B trung điểm OA không ? GV: Hãy vẽ hình theo đề

? §iĨm B cã không ? Điểm A có không HÃy giải toán theo tõng trêng hỵp

x x

O

O

A M

A M

Trêng hỵp Điểm A nằm hai điểm O B

=> OA + AB = OB => OB = + = ( cm)

Trêng hỵp Điểm B nằm hai điểm O A

=> OB + BA = OA

=> OB = OA - AB = - = ( cm)

Trong trờng hợp 2: Điểm B nằm hai điểm O , A BO = BA = 2cm nên điểm B trung điểm đoạn thẳng OA

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà (2 phút ) 1, Ơn tập tồn chơng theo nội dung vừa ơn

Bµi tËp 6, SGK

Chn bÞ giê sau kiĨm tra tiÕt

IV Rót kinh nghiÖm:

……… …

……… …

……… …

……… …

(31)

……… …

Thứ ngày tháng 12 năm 2009

TiÕt 14.kiÓm tra

đề ra

Câu ( điểm )

a ) Th hai tia đối nhau?

b ) Vẽ hai tia đối Ox Oy Vẽ điểm M thuộc tia Ox, vẽ điểm N thuộc tia Oy

- Kể tên tia hình

- K tên tia đối hình

C©u ( điểm)

Cho đoạn thẳng AB = 7cm Lấy điểm M nằm hai điểm A B cho MB = cm Vẽ điểm O trung điểm AM

a) Tính MA OA

b) Chứng tỏ O nằm A B Tính OB

c) Trên tia AB lấy điểm K cho AK = 12 cm Chøng tá ®iĨm B trung điểm đoạn thẳng OK

Đáp án Câu ( ®iÓm)

a) ( ®iÓm)

Hai tia đối hai tia chung gốc tạo thành đờng thẳng b) Vẽ hình ( điểm)

x yM O N

- Kể tên tia hình ( điểm): Mx,My,Ox,Oy,Nx,Ny

- Kể tên tia đối hình ( điểm): Mx vàMy; Ox Oy;Nxvà Ny Câu 3. ( điểm)

Vẽ hình ( điểm)

A O M B K

a) ( điểm)

Điểm M nằm hai điểm A vµ B => AM + MB = AB => AM + = => AM = - => AM = cm

Điểm O trung ®iĨm cđa AM => AO = AM : => AO = cm b) ( ®iĨm)

Trªn tia AB cã AB = cm, AB = cm => < AO < AB => §iĨm O nằm hai điểm A B

=> AO + OB = AB => + OB = => OB = - => OB = cm c, (1điểm)

Điểm O nằm hai điểm A B ( theo câu b) => Hai tia BO, BA trung (1) Trªn tia AB cã AB = 7cm, AK =12cm => < AB < AK

(32)

=> AB + BK = AK => BK = AK - AB = 5cm => Hai tia BA BK đối (2)

Từ (1) (2) => Hai tia BO BK đối => Điểm B nằm hai điểm O K (*) Vì OB = cm , KB = 5cm => OB = KB (**) => Điểm B trung điểm đoạn thẳng OK

-***** -Thứ 7ngày 16 tháng năm 2010 Ch¬ng II Gãc

TiÕt 15 Nửa mặt phẳng

I Muc tiêu:

Kiến thức : - HS hiểu mặt phẳng,khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ cho

- HS hiÓu tia nằm hai tia khác Kỹ năng: - Nhận biết mặt phẳng

- Biết vẽ, nhâ, biết tia nằm hai tia khác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên:Thớc thẳng, phấn màu. Học sinh:Thớc thẳng.

III Tiền trình d¹y häc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Dặt vấn đề(5 phút )

? Vẽ đờng thẳng đặt tên

? Vẽ hai điểm thuộc đờng thẳng hai điểm khơng thuộc đờng thẳng

GV Hình vừa vẽ gồm hai dờng thẳng bốn điểm đợc vẽ trang giấy bảng

a

C

D A

(33)

Mặt bảng trang giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng

? HÃy cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng

? Đờng thẳng có bị giới hạn không

? ng thng bn va v ó chia mặt bảng thành phần

GV chØ râ hai nửa mặt phẳng

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * - - - a- - -

-Mặt bảng, trang giấy, tờng, mặt gơng soi, mặt hồ phẳng lặng, cho ta hình ảnh mặt phẳng

Đờng thẳng không bị giới hạn, ta kéo dài hai phía

-Đờng thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần (gọi hai nửa)

Hot ng 2:Nửa mặt phẳng (12 phút ) a) Mặt phẳng:

Mặt bảng, trang giấy, tờng, mặt gơng soi, mặt hồ phẳng lặng, cho ta hình ảnh mặt phẳng

? Mặt phẳng có bị giới hạn không

? Cho thêm ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế

Đờng thẳng a mặt bảng chia mặt phẳng làm hai phần phần gọi nửa mặt phẳng bờ a Vậy gọi nửa mặt phẳng bờ a?

b) Na mặt phẳng bờ a Khái niêm : HS đọc SGK Cho HV

(II)

(I) a

? Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a hình ? Vẽ đờng thăng xy Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ xy hình

Chú ý: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối

Bất kỳ đờng thẳng nằm mặt phẳng củng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối

GV Để phân biệt hai nửa mặt phẳng có chung bờ ngời at thờng đặt tên cho

(II)

(I) a

M

N

a) Mặt phẳng:

Mặt phẳng không bị giới hạn hai phía VD: Mặt bàn phẳng,

b)Nủa mặt phẳng bờ a (SGK) HS nhắc lại

1 HS lên bảng thực hiên, lớp vẽ vµo vë

y

x

Chú ý: -Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối nhau.

(34)

VD:

-Nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M nửa mặt phẳng bờ a không chøa ®iĨm N

? Tơng tự đọc nửa mt phng cũn li trờn HV

-Nửa mặt phẳng (II) nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M

Hoạt động 3: 2.Tia nằm hai tia(15 phút ) GV Yêu cầu:

-VÏ tia Ox,Oy,Oz chung gốc -Lấy hai điểm M N

MTia Ox, MO NTia Oy, NO

-Vẽ đoạn thẳng MN.Quan sát HV cho biết tia OZ có cắt đoạn MN không

GV Tia Oz cắt đoạn MN ®iĨm ta nãi tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox Oy ? Ơ hình 2,3,4 tia OZ có nằm hai tia Ox Oy không? Vì sao?

H×nh 3

z

y x

O M

N

H×nh 4

z

x yO

M N

H×nh 1

z y x

O

M

N

H×nh 2

z y

x

O

M N

Hình hình tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm hai tia Ox Oy

Hình Oz cắt đoạn thẳng MN O nên tia Oz nằm hai tia Ox vµ Oy

Hoạt động 4: Củng cố(10 phút ) Bài tập SGK

Bµi tËp SGK HS trả lời câu hỏiHS điền vào chỗ trống bảng phụ

Hot ng 5:Hng dn v nh (3 phút )

Học kĩ lý thuyết, nhận biết đợc nửa mặt phẳng, tia nằm hai tia khác Bài tập 4,5 SGK,1,4,5 SBT

……… …

……… …

……… …

(35)

TiÕt 16 Gãc

I Muc tiªu

HS hiểu góc ? Góc bẹt ? Hiểu điểm nằm góc HS biết vẽ góc đặt tên góc đọc tên góc

HS nhËn biÕt ®iĨm nằm góc

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Thớc thẳng, compa, bẳng phụ Học sinh: Thớc thẳng

III Tiền trình dạy häc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra ( phút )

Thế nửa mặt phẳng bờ a ?

Thế hai nửa mặt phẳng đối Vẽ đởng thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’, điểm A không thuộc aa’, rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung aa’

? VÏ hai tia Ox, Oy

Trên hình vừa vẽ có tia ? Các tia có đặc điểm

GV: Hai tia chung gốc tạo hình, hình gọi góc

Vậy góc gì, nọi dung học hơm

1HS lên bảng

â

a

A O

Nửa mặt phẳng bờ aa chứa điểm A nửa mặt phẳng aa không cha điểm A

y x

O

Tia Oa, Oa’ đối nhau, chung gốc O Tia Ox Oy chung gốc O

Hoạt động 2: Góc (15 phút ) ? Góc gỡ

a, Định nghĩa (SGK) GV giới thiệu

O đỉnh góc

Ox, Oy lµ hai cạnh góc

Đọc: Góc xOy (hoặc góc yOx hc gãc O )

Ký hiƯu: xOy ( yOx, O)

Còn ký hiệu xOy, yOx, O

Lu ý: Đỉnh góc viết viết to hai chữ bên cạnh

? Hóy v hai góc đặt tên, viết ký hiệu góc

y x

O

Bài tập Quan sát hình vẽ điền vào bảng Hình vẽ ( Cách viếtTên góc

thơng thờng) Tên đỉnh Tên cạnh

Tªn gãc (C¸ch viÕt

ký hiƯu)

(36)

2,

z y x

A

B

3,

M

T P

-Gãc TMP

-Trở lại hình (bài cũ)

? Hình có góc khơng rõ ? Góc aOa’ có đặc điểm

Gãc aOa’ gäi lµ gãc bĐt

VËy gãc bĐt lµ góc nh ?

Đó góc aOa

Góc aOa’ có hai cạnh hai tia đối

Hoạt động 3: Góc bẹt (5 phút ) ? Góc bẹt góc nh

? Góc bẹt góc có đặc điểm ? Hãy vẽ góc bẹt đặt tên ? Nêu cách vẽ góc bẹt

? Tìm hình ảnh góc bẹt thực tế ? Trên hình có góc ? Hãy đặt tên

? §Ĩ vÏ góc ta nên vẽ

Định nghĩa ( SGK) HS vẽ góc bẹt Trên hình có góc

Hoạt động 4: Vẽ góc (6 phút ) ? Để góc xOy ta vẽ lần lợt nh

Bµi tËp

a, VÏ gãc aOb, tia Oc n»m gi÷a hai tia Oa, Ob

? Trên hình có góc, đọc tên

b, VÏ gãc bẹt mOn, vẽ tia Ot Ot Kể tên số góc hình

V xễy: V nh O

Vẽ hai tia O x, Oy

Bài tập:Cả lớp vẽ vào vở, HS lên bảng

c

b a

O

(37)

t' t

m nO

Các góc hình:

tÔm,tÔn,tÔt,nÔt,nÔm,tÔm

Hot ng 4: im nm bờn góc (4phút ) HS đọc SGK

Hoạt động 4: Củng cố (7phút ) Định nghĩa góc

Bµi tËp SGK

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (2phút ) Học theo SGK

Bài tập 8, , 10 SGK, 7, 10 SBTTiết sau mang thớc đo góc có ghi độ theo hai chiều (cùng chiều kim đồng hồ ngợc chiều kim đồng hồ)

Thø 7ngày 30 tháng năm 2009 Tiết17 số đo góc

I Muc tiªu:

HS cơng nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800.

Khái niệm bản: Biết đo góc thớc đo góc Thái độ : Đo cẩn thận, xác

II Chn bÞ cđa giáo viên học sinh

Giáo viên:Thớc đo góc, thớc thẳng, bảng phụ Học sinh:Thớc đo góc, thớc thẳng.

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra(10 phút )

? Vẽ góc, đặt tên ,chỉ rõ đỉnh, cạnh góc?

? Vẽ tia nằm hai cạnh góc Hỏi hình vẽ có góc, viêt tên góc

GV: Trên hv có góc, làm để biết chúng hay không nhau=> Bài

c

b a

O

Trên hình có góc: aÔc,cÔb,aÔb

HS nhận xét làm bạn

(38)

GV Vẽ góc xÔy

xỏc nh s o gúc xƠy ta đo góc xOy dụng cụ gọi l thc o gúc

? Quan sát thớc đo góc, cho biết có cấu tạo nh

? Đọc SGK cho biết đơn vị đo

GV.Nêu cách đo góc nh sau:

t thc cho tâm thớc trùng với đỉnh O cạnh qua vạch thớc Cạnh nằm nửa mặt phẳng chứa thớc qua vạch 60 Ta nói góc xOy có số đo 600

? Nêu lại cách đo góc

GV: Cho cỏc gúc sau: Hãy xác định số đo góc

p q b a

I

S

y x

O

A, Dụng cụ đo:Thớc đo góc(thớc đo độ) Là nửa hình trịn đợc chia thành 180 phần ghi từ đến 180

Ghi số từ đến 180 theo hai vòngcung ngợc chiếu để thuận tiện cho việc đo

T©m hình tròn tâm thớc

b, n vị đo góc độ, đơn vị nhỏ phút, giây

1 độ: 10

1 phót:1’ gi©y: 1” 10 = 60’

1’ = 60”

HS Đo theo hớng dẫn GV

Cách đo(SGK) xÔy = 600.

Một HS lên bảng đo Nhậ xét:

Mỗi góc có số đo, số đo góc bẹt 1800

Số đo góc không vợt 1800

Hot ng 3: Luyn tập Củng cố(13 phút ) Bài tập 11 Nhìn hình 18, Dọc số đo

gãc xOy,xOz,xOt

(GV vẽ hình bảng phụ)

Bài 13 SGK Đo góc ILK,IKL,LIK hình 20

HS ng ti ch c xễy = 500

xÔz = 1000

xÔt = 1300

Bài 13 SGK

Cả lớp đo góc hình vẽ SGK HS lên bảng viết kết quả:

ILK = 450 IKL = 450 LIK = 900

(39)

L

I K

L

I K

Hoạt động 4:Hớng dẫn nhà (2 phút ) HS nắm vững cách đo góc

Bµi tËp 11,12,13,15SBT Giê sau häc tiÕp

Thø 6ngµy tháng năm 2010 Tiết 18 Số ®o gãc (TiÕp theo)

I Muc tiªu

HS biết so sánh hai góc vào số đo góc HS nhận biết đợc góc vng, góc nhọn góc tù HS biết vẽ góc vng, góc nhọn, gúc tự

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, thớc kẻ, thớc ®o gãc. Häc sinh:Thíc kỴ, thíc ®o gãc.

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động học sinh Hoạt động 1: KIểm tra(10 phỳt )

Đo góc Hình vẽ: HS lên bảng thực đo viết kết qu¶:

(40)

n m

b a

y x

O

I

aIb = 400

mKn = 1100

Hoạt động 2: So sánh hai góc(15 phút ) ổ HV cũ:

? Em có nhận xét số đo hai góc xÔy aIb

GV, Ta nói hai góc xÔy aIb Và viết xÔy = aIb

HÃy so sánh số đo hai góc xÔy mKn GV Ta góc xÔy bé góc mIn Và viết xÔy <mIn

Cho gúc sau, hóy xác định số đo

chóng O1

O2 O3

? Vậy để so sánh hai góc ta vào đâu GV Có b = 600 xễy = 600

aÔb = xÔy

? Hai góc

Ô1 = 550

Ô3 = 1350

Ô3 > Ô1

? VËy hai gãc kh«ng b»ng gãc

nào góc lớn

?2.HV16.I l trung điểm BC Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI IAC có khơng?

I B

C A

?Hãy đo góc ACB AIB Trên HV góc ACB có đặc biệt

HS nhận xét: Hai goc xÔy aIb có số đo

Số đo góc xÔy nhó số đo góc mIn HS lên bảng đo:

Ô1 = 550

Ô2 = 900

Ô3 = 1350

Ta có : Ô1< Ô2 < Ô3

Vậy để so sánh hai góc ta vào số đo chúng

Hai gãc b»ng sè ®o cđa chóng b»ng

VËy hai góc không góc có số đo lớn góc lớn Cả lớp đo góc HV SGK

BAI = 200 ; IAC = 430

BAI < IAC

ACB = 900 ; AIB = 1330

(41)

GV giíi thiƯu góc ACB HV góc vuông, góc IAC gãc nhän vµ gãc AIB lµ gãc tï

 PhÇn

Hoạt động 3:Góc vng, góc nhọn , góc tù ( 5phút ) ? Vậy góc vng, góc nhọn , góc

HVtrên xác định góc vng, góc nhọn, góc tự

GV Treo bảng phụ hình 17

+ Góc vuông góc có số đo 900

+ Góc nhọn góc có số đo nhỏ 900

+ Góc tù góc có số đo lớn 900

và nhỏ 1800

Hot động 4:Củng cố.Luyện tập(13 phút ) Bài tập a, c lng bng mt xột xem gúc

nào vuông, gãc nµo nhän, gãc nµo tï., gãc nµo lµ gãc bÑt

O1 O2

O3

O4 O5

Dùng góc vng Eke để kiểm tra lại kết

b, Dùng thớc đo góc để kiểm tra lại Bài tập 2, Cho hình vẽ:

Đo góc có hình sau So sánh góc

A

B C

Ô1, Ô4 góc nhọn

Ô2 góc tù

Ô3là góc vuông

Ô5 góc bẹt

1 HS lờn bng đặt Eke kiểm tra kết B, HS lên dùng thớc đo góc kiểm tra kết

Bài tập HS hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập

Hoạt động 5: Hớng đẫn nhà(2phút ) Nỏm vng cỏch o gúc

Phân biệt góc vuông, gãc nhän , gãc tï Bµi tËp 12,15,16,17 SGK

Giờ sau chuẩn bịbài

(42)

TiÕt 19 nµo xOy + yOz = xOz

I Muc tiªu:

HS nhËn biÕt vµ hiĨu nµo xOy + yOz = xOz

HS nám vững nhận biết khái niệm : Hai góc kề nhau, phụ nhạu bï nhau, kỊ bï

Cđng cè rÌn lun kØ sử dụng thớc đo góc, kỉ tính góc, kỉ nhận biết quan hệ hai góc

Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, xác cho HS

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên:Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ Học sinh:Thớc thẳng, thớc đo góc

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ ( 7phút )

1, VÏ gãc xOz

2, Vẽ tia Oy nằm hai cạnh góc

xOy

3, Dùng thớc đo góc, đo góc hình

4, So sánh xOy + yOz xOz

1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vµo vë

O

A B

C

xOy + yOz = xOz Hoạt động 2: Khi tổng số đo

hai góc xOy yOz so đo góc xOz ( 15phút ) ? Qua kết đo đợc vừa thực hiện, em

nào trả lời đợc câu hỏi

Ngợc lại xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox, Oz từ ta có nhận xét( SGK)

Cho h×nh vÏ

O

A B

C

Với hình vẽ ta phát biểu nhận xét nh

Bài tập 18

Trên hình 25 cho biết tia OA n»m gi÷a hai

NhËn xÐt:

NÕu tia Oy nằm hai tia Ox, Oz thì

xOy + yOz = xOz Ngợc lại nếu xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox, Oz

NÕu tia OB n»m gi÷a hai tia OA, OC AOB + BOC = AOc Ngợc

lại nÕu AOB + BOC = AOc th×

tia OB n»m gi÷a hai tia OA, OC

(43)

tia OB, OC, BOA = 450, AOC = 320

Tính BOC Dùng thớc đo góc kiểm tra lại kết qu¶

Nh cho ba tia chung gốc có tia nằm hai tia cịn lại , ta có góc hình

? Chỉ cần đo góc ta biết đợc tất c cỏc gúc

Bài tập : Cho hình vẽ

z y

x

O

Đẳng thức sau viết hay sai:

xOy + yOz = xOz

GV giíi thiƯu: Ta cã xOy vµ yOz lµ

hai gãc kỊ

O

A C B

Theo tia OA nằm hai tia OB OC nên BOA + AOC = 

BOC

BOA = 450, AOC = 320

=> BOC = 450 +320 = 770

Bµi tập Đẳng thứic sai theo hình vẽ tia Oy không nàm hai tia Ox Oz

Hoạt động 3: Hai góc kề phụ nhau, bù nhau(15 phút ) HS tự đọc SGK

? Thế hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, roc hai góc kề hình

? ThÕ nµo lµ hai gãc phơ

? Tìm so góc phụ với góc 300

? ThÕ nµo lµ hai gãc bï ? Cho = 1050, B = 755

? Hai gãc A, B có bù khôn? Vì Sao ?? Thế lµ hai gãc kỊ bï ? Hai gèc kỊ bï có tổng số khách bai nhiêu

Tổ

Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ cạnh chung

Tỉ

Hai gãc phơ lµ hai gãc cã tèng sè ®o b»ng 900

Gãc phơ víi gãc 30 0 lµ gãc 600

Tỉ Hai gãc bï lµ hai gãc cã tỉng số đo 1800 Hai góc A B

trên bù A + B = 1800

Tỉ Hai gãc kỊ bï lµ hai gãc võa kÒ võa bï

Hai gãc kÒ bï cã tỉng sè ®o b»ng 1800

Hoạt động 4: Củng cố (5 phút ) Điền tiếp vào dấu …

a, NÕu tia AE n»m gi÷a hai tia AF AK

b, Hai góc có tỉng sè ®o b»ng 900

c, Hai gãc bï cã tỉng sè ®o b»ng …

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà ( phút ) Học

(44)

Đọc trớc : Vẽ góc cho biết số đo

Thứ ngày 27 tháng năm 2010

Tiết 20 Vẽ góc cho biết số đo

I Muc tiêu:

+ Kiến thức bản:

HS hiu trờn nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ đợc tia Oy cho xOy = m0 (0 < m < 180)

+ Kỉ bản:

HS bit vẽ góc biết số đo cho trớc thớc thẳng thớc đo góc + Thái độ : Đo , vẽ cẩn thận , xác

II Chn bÞ giáo viên học sinh

Giáo viên:Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ III Tiền trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (7 phút )

? Khi xOy + yOz = xOz Chữa tËp 20 SGK

Cho biÕt tia OI n»m gi÷a hai tia OA,OB,

AOB = 600, BOI =

4

AOB TÝnh BOI, AOI

1 HS lên bảng kiểm tra Trả lời câu hỏi

Chữa tập:

O

A

I B

Vì tia OI nằm hai tia OA, OB => AOI + IOB = AOB mµAOB = 600,BOI =

4

AOB =150

=> AOI + 150 = 600

(45)

HS nhËn xét bạn

Hot ng 2: V gúc trờn mặt phẳng (10 phút ) VD1 Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho

xOy = 400

GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK vẽ vào v

Gọi 1HS lên bảng trình bày GV thao tác lại cách vẽ góc 400

VD2 Vẽ góc ABC biÕt ABC = 1350

? §Ĩ ABC = 1350 ta tiÕn hµnh thÕ nµo

? Trên mặt phẳng bờ chứa tia BA, ta vẽ đợc tia BC cho 

ABC = 1350

Tơng tự mặt bờ chữa tia Ox, ta vẽ đợc tia Oy đểxOy = m0

(0 < m  180 )

1HS đọc VD1 SGK

Cả lớp đọc vẽ góc 400 vo v

y x

O

VD2 Đầu tiên vẽ tia BA

Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350

1HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào

B A

C

HS: Trên mặt phẳng bờ có chữa tia BA, ta vẽ đợc tia BC cho 

ABC = 1350

Nhận xét: Trên mặt phẳng trớc có bờ chứa tia Ox, vẽ đợc tia Oy choxOy= m0

Hoạt động 3: Vẽ hai góc mặt phẳng (15 phút ) VD3

a, VÏ xOy = 300, xOz = 750 trªn cïng

mét mặt phẳng

b, Có nhận xét vÞ trÝ cđa ba tia Ox, Oy, Oz

? Trên nửa mặt phẳng bờ có chữa tia Ox vẽ xOy = m0, xOz = n0, m < n Hái tia

nào nằm hai tia lại Bài tập Ai vẽ

Nhận xét hình vẽ bạn với tập: " Vẽ nửa mặt phẳng có bờ đờng thẳng chữa tia OA:

AOB= 500, AOC = 1300"

B¹n Hoa vÏ:

C

O

A B

HS lên bảng vẽ hình

z

y

x

O

b, Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox Oz Nhận xét:

Trên nửa mặt phẳng bê cã ch÷a tia Ox vÏ xOy = m0, xOz = n0, m < n Tia Oy n»m

(46)

B¹n Nga vÏ:

C

O

A

B

? TÝnh COB

B¹n Nga vẽ sai hai tia OB OC không thuộc mặt phẳng có bờ chữa tia OA

AOC > AOB

=> Tia OB n»m gi÷a hai tia OA vµ OC => AOB + BOC = AOC 500 + BOC = 1300

BOC = 1300 - 500

BOC = 800

Hoạt động 4: Củng cố (10 phút ) Bài1 Cho ta Ax vẽ tia Ay cho 

xAy = 580 Vẽ đợc tia Ay

Bµi VÏ ABC = 900 b»ng hai c¸ch:

Cách 1: Dùng thớc đo độ Cách 2: Dùng eke vuông

Bài Vẽ đợc hai tia

Vì đờng thẳng chứa tia Ax chí mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng đối nhau, mặt phẳng ta vẽ đợc tia Ay cho xAy = 580

Bài Cả lớp vẽ vào vở, hai HS lên bẳng

Hot động 5: Hớng dẫn nhà (3 phút ) Vẽ góc với số đo cho trớc

Häc kü nhn xÐt bµi häc

Bài tập từ 25 đến 29 SGK, chuẩn bị tia phân giác gúc

Thứ ngày 29 tháng năm 2009

Tiết 21 Tia phân giác góc

I Muc tiªu

Kiến thức: HS hiểu tia phân giác góc HS hiểu đờng phân giác góc Về kỹ năng: HS biết vẽ tia phân giác góc Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ, đo gấp giy

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, giấy để gấp. Học sinh: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, giấy để gấp. III Tiền trình dạy học

(47)

Cho tia Ox trªn cïng mét nưa mặt phẳng bờ chúa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz cho:

xOy = 1000, xOz = 500

Vị trí tia Oz nh tia Ox, Oy Tính yOz, so sánh yOz với xOz

y z

x

O

Theo bµi xOy = 1000, xOz =

500

=> xOy > xOz

Cã hai tia Oy, Oz cïng thuéc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

=> Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy => xOz + yOz = xOy

500 +

yOz = 1000

=> yOz = 500

=>xOz = yOz

Hoạt động 2: Tia phân giác góc (10 phút ) ? Trong tập em có nhận xét tia

Oz

GV: Tia Oz tia phân giác góc xOy ? Tia phân giác góc

? Khi tia Oz tia phân giác góc xOy ? Trong hình vẽ sau tia tia phân giác góc hình

t

y x

45 y x t

O

c b a

O

Định nghĩa: ( SGK)

Tia Oz tia phân giác cđa xOy Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy, 

xOz = yOz

Hình1 Tia Ot tia phân giác

xOy

Hình 2.Tia Ot, tia phân

giác x,Oy,

Hình 3.Tia Ob tia phân giác

aOc

Hot ng 3: Cỏch vẽ tia phân giác góc (15 phút ) VD Vẽ tia phân giác Oz có số đo 640

? Tia Oz phải thoả mÃn điều kiện Cách ? Nêu cách vẽ

Cách Gấp giấy

? Mỗi góc góc bẹt có tia phân giác

? Cho góc bẹt xOy, vẽ tia phân giác góc

? Góc bẹt có tia phân giác

Cách Dïng thíc ®o gãc Ta cã xOz = yOz

mµ xOz + yOz = 640

=> xOz = 320

VÏ tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy cho xOz = 320

C¸ch GÊp giấy ( SGK)

Nhận xét: Mỗi góc ( góc bẹt) có tia phân giác Góc bẹt có hai tia phân giác

(48)

GV trở lại hình vẽ xOy có tia Oz

tia phân giác

GV v ng thẳng zz, giới thiệu zz,

đ-ởng phân giác góc xOy

? Vy ng phân giác góc

Đờng thẳng chứa tia phân giác góc đờng phân giấc góc

Hoạt động 5: Củng cố (7 phút ) Bài Vẽ aOb = 600

Vẽ tia phân gíac aOb Vẽ tia Oa, tia đối tia Oa

Vẽ tia Ob' là tia i ca tia Ob

Vẽ tia phân giác a'Ob'

Em có nhận xét

Bài tËp 32 SGK ( b¶ng phơ )

Khi ta kết luận đợc tia Ot tia phân gíc xOy ? Trong câu trả lời sau, em chọn câu trả lời

Tia Ot lµ tia ph©n gÝc cđa xOy khi: a, xOt = yOt

b, xOt + yOt = xOy

c, xOt = yOt

vµ xOt + yOt = xOy

d, xOt = yOt =

xOy

Bµi1

O

t?

b?

a? b

t a

NhËn xÐt: Hai tia phân gíc hai

aOb a'Ob' tạo thành

đ-ờng thẳng Bài 32

Tia Ot tia phân gíc xOy tia Ot nằm hai tia Ox, Oy

xOt = yOt

Các trờng hợp c, d

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (1 phút ) Học

(49)

Thø 7ngµy 13 tháng năm 2010

Tiết 22: Luyện tập

I Muc tiêu

Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc

Rèn luyện kỹ giải tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập

RÌn kỹ vẽ hình

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giỏo viờn: Bng ph, phn màu, thớc thẳng, thớc đo độ. Học sinh: Thớc thẳng, thc o .

III Tiền trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút )

HS1:

1, VÏ gãc aOb = 1800

2, VÏ tia phân giác Ot góc aOb 3, Tính aOt, tOb

HS2

1, VÏ AOB kỊ bï víi BOC cho AOB = 600

2, VÏ c¸c tia phân giác OD, OK góc AOB BOC

TÝnh DOK

HS1

1,

t

a b

2,

3, V× Ot tia phân giác góc aOb => Ot nằm hai tia Oa , Ob aOt = tOb

=> aOt + tOb = aOb

vµ aOt = tOb

=> aOt = tOb =

aOb

=> aOt = tOb =

2

1800 = 900

HS2

1, A

C B

D

K

2,

AOB kỊ bï víi BOC

=> AOB + BOC = 1800

mµ AOB = 600

=> 600 + BOC = 1800

=> BOC = 1800 - 600 = 1200

OD phân giác cña AOB => DOB =

2

.AOB =

2

600= 300

OK lµ tia phân giác BOC

=> BOK =

BOC =

(50)

Tia OB nằm hai tia OD OK => DOK = DOB + BOK

=> DOK = 300 + 600

=> DOK = 900

Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút ) Bài 36 SGK

GV: Yêu cầu HS đọc đề ? Đầu bi cho gỡ

? Dầu yêu cầu làm ? HÃy vẽ hình

? Để tính mOn ta cần tính nh nOy = ? ; yOm = ?

nOy + yOm = mOn

mOn =?

Bµi Cho AOB kỊ bï víi BOC

biết AOB gp ụi BOC V tia

phân giác OM cña BOC TÝnh 

AOM

? Ta vẽ hình đợc khơng ? Hãy tính AOB, BOC

Bµi 36 SGK

m n

z

y

x

O

Tia Oz, Oy thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

mµ xOy = 300, xOz = 800

=> xOy < xOz

=> tia Oy n»m hai tia Ox Oz * Tia Om tia phân giác xOy => mOy =

2

xOy =

.300 = 150

* Tia On phân giác yOz =>yOn =

2

yOz =

2

(800- 300) =

250

mµ tia Oy nằm hai tia Om On => mOn = mOy + yOn

mOn = 150 + 250 = 4500

Bµi

Theo bµi hai gãc AOB vµ BOC kỊ bï => AOB + BOC = 180

mµ AOB = BOC => 2BOC + BOC = 1800

=> BOC = 1800

=> BOC = 600

AOB = 1200

Ta cã h×nh vÏ:

A C

B M O

OM tia phân giác góc BOC => BOM = 

2

BOC =

2

.600 = 300

tia OB n»m gi÷a hai tia OA vµ OM

AOM = AOB + BOM

AOM = 1200 + 300 AOM = 1500

(51)

? Mỗi góc bẹt có tia phân giác ? Muốn chứng minh tia Ob tia phân giác góc aOc ta làm thÕ nµo

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà (2 phút ) Xem lại nội dung học

Bµi tËp 37 SGK, 31, 32, 33, 34 SBT ChuÈn bị giừo sau thực hành

-Th ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 23 - 24 Thực hành đo góc mặt đất

I Muc tiêu:

HS hiểu cấu tạo giác kÕ

Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đát

GD ý thức tập thể, kỉ luật thực quy định kỉ thuật thực hành cho HS

II Chn bÞ cđa giáo viên học sinh

Giỏo viờn B thchnh mẫu: giác kế, cọc tiêu, búa đóng cọc thực hành dành cho học sinh

Địa điểm thực hành

Học sinh: Mỗi tổ HS nhóm thực hành

Cïng víi GV chn bÞ hn lun tríc cho nhóm hai bạn cốt cán III Tiền trình dạy häc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tím hiểu dụng cụ đo góc mặt đất (25phút ) 1, Dụng cụ đo góc mặt đất

CÊu t¹o:

? Quan sát dụng cụ cho biết giác kế cấu tạo phận

? Trờn mt a trịn có

GV: Trên mặt đĩa cịn có quay xung quanh tâm đĩa Hãy mơ tả quay

? Đĩa trịn đợc đặt nh ? Cố định hay quay đợc

GV giới thiệu giây dọi treo dới tâm đĩa ? Nhắc lại cấu tạo giác kế

2, Cách đo góc mặt đất Bớc 1:

HS quan s¸t gi¸c kÕ

Bộ phận đĩa tròn

Trên mặt đĩa đợc chia độ sẵn từ 00 đến

1800

Hai nưa hµnh tròn ghi theo hai chiều ng-ợc

Hai u gắn hai thẳng đứng, có khe hở, hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng

(52)

- Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm giác kế nằm đờng thẳng đứng qua đỉnh C góc ACB Bớc 2:

- §a quay vị trí 00 quay mặt

a cho cọc tiêu đóng A hai khe hở thẳng hàng

GV: Cùng hai HS thực hành trớc lớp để học sinh quan sát

Bíc 3:

- Cố định mặt đĩa, đa quay đến vị trí cho cọc tiêu B hai khe hở thẳng hàng

Bíc 4:

- Đọc số đo độ góc ACB mặt đĩa

- HS cầm hai cọc tiêu A B

- Gọi vài HS lên đọc số đo độ

Hoạt động 2: Học sinh thực hành (50phút ) GV cho HS thực hành, phân cơng vị trí

tõng tỉ

Các tổ chia thành nhóm, nhóm bạn, sử dụng giác kế theo bớc học Có thể thay đổi vị trí A, B, C để luyện tập cách đo

GV quan s¸t thùc hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hớng dẫn thêm HS cách ®o gãc

Tổ trởng tập hợp tổ vị trí phân cơng, tổ chia nhóm nhỏ để lần lợt thực hành

HS tổ hớng dẫn bạn thực hành, bạn cha đến lợt ngi quan sỏt rỳt kinh nghim

Mỗi tổ cử bạn ghi lại biên thực hành

Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (10 phút ) GV: Đánh giá, nhận xét kết thực

hành tổ Thu báo cáo thực hành tổ điểm thực hành cá nhân học sinh

HS tập trung nghe GV nhận xét đánh giá

Hoạt động 4: Thu dọn thực hành (5 phút ) HS cất dụng cụ, vệ sinh chân, tay, chuẩn

bị vào học sau

GV nhc nh học sinh tiết sau mang đầy đủ compa để học đờng trịn

IV Rót kinh nghiƯm:

……… …

……… …

……… …

……… …

……… …

(53)

Thø ngày 27 tháng năm 2010

Tiết 25 Đờng tròn

I Muc tiêu

Kiến thức: Hiểu đờng trịn ? Hình trịn ? Hiểu cung, dây cung, đờng kính, bán kính

Kỹ năng: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đờng tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng compa, vẽ hỡnh

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Thớc kẻ, compa, thớc đo góc, phấn màu, bảng phụ Học sinh: Thớc kẻ có chia khoảng, compa, thớc đo độ

III TiỊn tr×nh d¹y häc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đờng trịn hình tròn (15 phút )

GV: Em cho biết để vẽ đờng trịn ngời ta dùng dụng cụ ?

Cho điểm O, vẽ đờng tròn tâm O, bán kính 2cm

GV: Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ớc bảng vẽ đờng tròn bảng

Lấy điểm A, B, C … đ -ờng tròn Hỏi điểm cách đ-ờng tròn tâm O khoảng GV: Vậy đờng trịn tâm O, bàn kính 2cm hình gồm điểm cách O khoảng 2cm

? Đờng tròn tâm O bàn kính R hình gồm điểm nh

GV: Gii thiu ký hiệu đờng trịn tâm O bán kính 2cm ( O; 2cm)

- Đờng trịn tâm O bán kính R (O; R) GV: Giới thiệu điểm nằm đờng tròn:

- M, A, B, C (O; R)

- Điểm nằm bên đờng tròn: N - Điểm nằm bên ngồi đờng trịn : P

Em so sánh độ dài đoạn thẳng ON OM; OP OM ?

Làm để so sánh đợc đoạn thẳng

GV: Hớng dẫn cách dùng copa để so sánh hai đoạn thẳng

? Vậy điểm nằm đờng tròn,

HS: Để vẽ đờng tròn ta dùng copam

HS vẽ đờng trịn tâm O bán kính 2cm vào

2cm

O

M

A B

C

HS điểm A, B, C cách tâm O mét kho¶ng b»ng 2cm

HS đờng trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R

O

M N

P A

B C

HS: ON < OM OP > OM

(54)

điểm nằm bên đờng trịn, điểm nằm bên ngồi đờng tròn cách tâm O khoảng nh so với bán kính Ta biết đờng trịn đờng bao quanh hình trịn Vậy hình trịn hình điểm ?

HS: Các điểm nằm đờng trịn cách tâm O khoảng bán kính, điểm nằm bên đờng tròn cách tâm O khoảng nhỏ bán kính, điểm nằm bên ngồi đờng trịn cách tâm O khoảng lớn bán kính

HS: Hình trịn hình gồm điểm nằm đờng tròn điểm nằm bên trịng đờng trịn

Hoạt động 2: Cung dây cung (10phút ) GV: Cho HS quan sát hình 44, 45

? Cung tròn

? Dây cung

? Th no l ng kính đờng trịn GV: u cầu vẽ đờng trịn (O; 2cm) Vẽ dây dung EF dài 3cm

Vẽ đờng kính PQ đờng trịn

? §êng kÝnh PQ dài ? Tại sao?

? Vy đờng kính so với bán kính nh

Bài tập 38 SGK

HS lên bảng lần lợt lên bảng làm a, b

HS:

O D

A

B

C

Lấy hai điểm A B thuộc đờng tròn Hai điểm chia đờng tròn làm hai phần, phn l mt cung trũn

Dây cung đoạn th¼ng nèi hai mót cđa cung

Đờng kính đờng tròn dây cung qua tâm

R = 2cm => đờng kính đờng trịn 4cm

PQ = PO + OQ = 2cm + 2cm = 4cm HS: đờng kính dài gấp đơi bán kính

D A C

O

a, HS1: lên bảng vẽ hình

b, HS trả lời CO = CA = 2cm nên đờng tròn (C; 2cm) qua O A

Hoạt động 3: Một công cụ khác Compa (8 phút ) GV: Compa có cơng dụng chủ yếu

(55)

Compa có công dụng

GV: ta dùng compa để so sánh đoạn thẳng ON, OM, OP Quan sát hình 46, em nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB đoạn thẳng MN

GV: Cũng dùng compa để đặt đoạn thẳng, cho hai đoạn thẳng AB CD Làm để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đo mà đo riêng đoạn

? Hãy đọc SGK ví dụ lên bảng thực

Dùng compa mở độ mở đoạn thẳng AB đặt đầu compa vào điểm M, đầu nhọn MN

Nếu đầu nhịn trùng với N AB = MN

Nếu đầu nhọn nằm M N AB < MN

Nếu đầu nhọn nằm ngồi MN AB > MN

GV cho tríc:

A B

C D

HS vÏ: Tia Ox, OM = AB., MN = CD x

O M N

Đo độ dài đoạn thẳng ON ON = AB + CD

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (10phút ) Bài tập 39 SGK

Đề bảng phụ

D C

A I K B

a, CA = 3cm, CB = 2cm DA = 3cm, DB = 2cm

b, Có Y nằm A B nên AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = - = 2cm => AI = IB = AB : = 2cm => I lµ trung ®iĨm cđa AB

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (2phút )

Học theo SGK, nắm vững khái niệm đờng trịn, hình trịn, cung trịn, dây cung Bài tập số 40, 41, 42 SGK 35 đến 38 SBT

Tiết em mang em vật dung có dạng hình tam giác

IV Rút kinh nghiÖm:

……… …

……… …

……… …

……… …

(56)

……… …

Thứ 7ngày tháng năm 2010 Tiết 26 Tam giác

I Muc tiêu

Kiến thức bản: Định nghĩa đợc tam giác

Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác ? Kỹ bản: Biết vẽ tam giỏc

Biết gọi tên ký hiệu tam giác

Nhận biết điểm nằm bên nằm bên tam giác

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo góc, phấn màu Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10 phút )

? Thế đờng trịn tâm O bán kính r Chữa tập 39 SGK

a,

TÝnh CA, CB, DA, DB

b, I có phải trung điểm đoạn thẳng AB không ?

c, Tính IK

HS1: Nêu định nghĩa ( SGK) Bài tập 39 SGK

a, CA = DA = 3cm ( bán kính đờng trịn tâm A)

CB = DB = 2cm ( bán kính đờng trịn tâm D)

b, Đờng tròn tâm B cắt AB I => I nằm hai đờng A B (1) IB = 2cm

=> AI + IB = AB => AI + = => AI = 2cm

=> IA = IB (2) Tõ (1) vµ (2) => I trung điểm đoạn thẳng AB

c, Đờng tròn tâm A cắt AB K => K nằm hai điểm A B => AK =3 c.m

Trên tia AB có hai đoạn thẳng AI vµ AK cho < AI<AK (0< 2< 3)

=> Điểm I nằm hai điểm A vµ K => AI + IK = AK

=> + IK = => IK = - =1cm

D C

A

(57)

HS2 chữa tập 41 SGK ( GV đa bi lờn bng ph )

Đố: Xem hình 51 so s¸nh AB + BC + AC víi OM b»ng m¾t råi kiĨm tra b»ng dơng

O M

B

A C

HS2

Dự đoán mắt dùng compa đặt liên tiếp ba đoạn thẳng AB, BC, CA tia OB O M B A C N P Nhận xét:

AB + BC + CA = ON + NP + PM = OM

Hoạt động 2: Tam giác ABC ? (25 phút ) Trong 41 tam giỏc ABC

? Vậy tam giác ABC g× GV vÏ h×nh:

A B C

? Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA nh có phải tam giác ABC hay không ? Vì ?

GV yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào GV nêu ký hiệu tam giác ABC : ABC

Cách đọc ký hiệu khác:ACB, 

BAC

? Nêu cách đọc khác  ABC

? Đọc tên ba đỉnh ABC

? Đọc tên ba cạnh ABC

? Đọc tên ba góc ABC

Bài tập 43 SGK Điền vào chỗ trống phát biểu sau:

a , Hình tạo thành …… đợc gọi tam giác MNP

b , Tam gi¸c TUV hình

Bitp 44 SGK Tờn tam giỏc Tờn nh Tờn

3 góc cạnhTên

AB

I

A,B, C

AI IAC,ACI,CA

Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC ba điểm A,B,C không thẳng hàng.

HS :Không ba điểm A, B, C thẳng hàng

A

B C

Các cách đọc khác  ABC:

BCA, CAB, ACB, BAC,

CBA

Ba đỉnh ABC là:

đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C Ba cạnh ABC:

C¹nh AB, cạnh BC, cạnh AC Ba góc tam giác ABC lµ: goc A, gãc B, gãc C

Bµi tËp 43 SGK ( Hai HS lên bảng)

a , Hình tạo thành ba đoạn thẳng MN, NP, PM ba điểm M,N,P không thẳng hàng đợc gọi tam giác MNP b , Tam giác TUV hình gồm ba đoạn thẳng TU, UC, VT ba điểm T, U, V không thẳng hàng.

Bàitập 44 SGK( Phiếu hoạt động nhóm) Tên tam giác Tên đỉnh Tờn

3 góc cạnhTên

AB

I

(58)

C I

AB

C

AB,BC,CA ? HÃy đa vật có dạng tam gi¸c

? H·y lÊy vÝ dơ mét sè vËt có dạng hình tam giác

GV ly im M nằm góc tam giác giới thiệu điểm nằm bên tam giác( cịn gọi điểm tam giác)

GV lÊy điểm N không nằm tam giác không nằm tam giác giới thiệu điểm nàm tam giác, ? HÃy lấy điểm D nằm tam giác , diểm E nằm tam giác điểm F nằm tam giác

AI

C

A,I,C IAC,ACI,CAI AI,IC,AC

AB

C

A,B,

C ABC,ACB,CAB AB,BC,CA

HS lÊy VD:

A

B C

M

N D

F

E

Hoạt động 3:Vẽ tam giác (8 phút ) Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba

cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm ?( Dựa vào cũ HS1) Để vẽ đợc tam giác ABC ta làm

GV vẽ tia Ox đặt đoạn yhẳng đơn vị tia

GV vẽ mẫu bảng hớng dẫn lớp vẽ

Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C b¸n kÝnh cm

- Lấy gia điểm hai cung trên, gọi giao điểm A

- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam gi¸c ABC

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà(3 phút ) Học theo SGK,Bài tập 45,46,47 SGK

Ôn tập phần hình học từ đầu chơng Làm câu hỏi tập trang 96 SGK Tiết sau ôn tập chơng chuẩn bị kiểm tra tiết

Thứ ngày 10 tháng năm 2009

Tiết 27 Ôn tập chơng ii ( tiết 1)

I Muc tiªu:

HƯ thèng hãa kiÕn thøc vỊ gãc

Sử dụng thành thạo dụng cụ đo, vẽ góc, đờng trịn, tam giác

II Chn bÞ giáo viên học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, thớc đo góc, compa, phấn màu Học sinh: thớc thẳng, thớc đo góc, compa

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra(15 phút )

HS1 Góc ?

Vẽ góc xOy khác góc bẹt

Lấy M điểm nằm bên góc xOy Vẽ tia OM, Giải thíc v×

xOM + MOy = xOy

Hai HS lên bảng kiểm tra, lớp làm vào

(59)

HS2 Tam giác ABC gì?

Vẽ tam giác ABC có BC = cm, AB = cm, AC = cm

Dùng thớc đo góc xác định số đo góc ABC,ACB,BAC Các góc thuộc loại góc ? ( GV cho đoạn yhẳng đơn vị làm quy ớc bảng)

? Nhận xét cho điểm hai HS đợc kiểm tra

y x

O

M

- Vì M nằm bên góc xOy nên tia OM nằm hai tia Ox, Oy

=> xOM + MOy = xOy

HS2 - Tam giác ABC hình tạo thành ba đoạn thẳng AB, BC, AC ba điểm A, B, C không thẳng hàng

5cm

4cm 3cm

A

B C

ABC = 530 lµ gãc nhọn BAC = 900 góc vuông

ACB = 370 lµ gãc nhän

HS nhËn xÐt

Hoạt động 2: Đọc hình củng cố kiến thức(15 phút ) Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho ta

biết

(GV vẽ hình bảng

j

R g

Ì e c

b a

v k t

x y k

n m

y x

a

A

B C D

E F

H I J

K

L

M

O G

? Thế nửa mặt phẳng bờ a ? ThÕ nµo lµ gãc nhän

? ThÕ nµo góc vuông ? Thế góc bẹt ? ThÕ nµo lµ hai gãc ? ThÕ nµo lµ hai gãc phơ ?ThÕ nµo lµ hai gãc kỊ bï ? ThÕ nµo lµ hai gãc kỊ phơ

H1 Hai nửa mặt phẳng bờ a đối H2 Gúc nhn xCy

A điểm nằm bên gãc H3 Gãc vu«ng mDn

(60)

? Thế tia phân giác góc ? Mỗi góc có tia phân giác

c tờn đỉnh, cạnh, góc tam giác ABC

? Thế đờng tâm O bán kính R

H8 Tia phân giác góc H9 Tam giác KLM

H10 Đờng tròn tâm O bán kính R

Hoạt động 3: Dùng ngôn ngữ củng cố kiến thức (15 phút ) Bài Điền vào ô trống phát

biểu sau để đợc câu đúng:

a, Bất kỳ đờng thẳng mặt phẳng cng l .ca

b, Mỗi góc có Sè ®o cđa gãc bĐt b»ng………

c, NÕu tia OB nằm hai tia OA OC

d, NÕu gãc xOy = tOy =

2

xOy

thì

Bài Đúng hay sai

a, Góc hình tạo bới hai tia cắt b, Góc tù góc lớn góc vuông c, Nếu Oz tia phân giác gãc xOy th× xOz = zOy

d, NÕu xOz = zOy tia Oz tia

phân góc xOy

e, Góc vuông góc có số ®o 900

f, Hai gãc kỊ lµ hai gãc cã mét canh chung

g, Tam gi¸c DEF hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FG

h, Mọi điểm nằm đờng tròn cách tâm O khoảng bán kính

Bài Điền vào ô trống phát biểu sau để đợc câu đúng:

a, Bất kỳ đờng thẳng mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phng i

b, Mỗi góc có số ®o Sè ®o cđa gãc bĐt b»ng 1800

c, Nếu tia OB nằm hai tia OA OC th× AOB + BOC = AOC

d, NÕu gãc xOy = tOy =

2

xOy

thì tia Ot tia phân giác góc xOy Bài

HS trả lời miệng a, Sai

b, Sai c, §óng d, Sai e, §óng f, Sai g, Sai h, §óng

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà (2 phút ) Học theo nội dung ụn

Bài tập: 3,4,5,6,7,8 SGK Giờ sau ôn tËp tiÕp

(61)

TiÕt 28 ¤n tËp ( tiÕt 2)

I Muc tiªu

HS tiếp tục đợc ôn tập nội dung kiến thức chơng qua dạng tập luyện kỹ vẽ hình tập suy luận

II ChuÈn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Bảng phụ, eke, thớc kẻ Học sinh: Thớc kẻ, eke

III Tiền trình dạy học

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện kỹ vẽ hình (20 phút )

Bµi VÏ

a, Hai gãc phô

b, Hai gãc bï

c, Hai gãc kÒ

Bµi VÏ

a, Hai gãc kỊ phơ

b, Hai gãc kỊ bï

Bµi 1.3 HS lên bảng, lớp vẽ vào a,

k l

m

55

35

y x

O P

b,

n

140

40

b a

x

Q R

c,

a

c b

S

Bài2.Cả lớp vẽ vào vở, hai HS lên bảng trình bµy

a,

63

27

c b

a

T

(62)

Bµi VÏ a, Gãc 600

b, Gãc 1350

c, Gãc vu«ng

Bài Vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm hai tia Ox, Oy Làm để đo hai lần mà biết đợc số đo ba góc xOy, yOz, xOz Có cách làm

y z x

O

Bµi Cho góc 600 Vẽ tia phân giác của

góc

r

k

j

U

Bài3

Cả lớp vẽ vào vở, HS lên bảng vẽ a,

60

b a

V

b,

135 n

m

W

c,

y x

O

Bµi Vì tia Oz nằm hai tia Ox, Oy => xOz + zOy = xOy

=> cã ba c¸ch đo

Cách Đo góc xOy, xOz => zOy = xOy - xOz Cách Đo góc xOz, zOy => xOz + zOy = xOy

Cách Đo gãc zOy, xOy => xOz = xOy - yOz

(63)

y z x

O

Hoạt động 2: Bài tập suy luận (24 phút ) Bài Trên nửa mặt phẳng bờ có

chøa tia Ox, vÏ hai tia Oy, Oz cho 

xOy = 300 , xOz = 1100

a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m hai ti lại ? ?

b, TÝnh gãc yOz

c, VÏ Ot lµ tia phân giác góc yOz Tính zOt, tOx

? Em so sánh góc xOy góc xOz, từ suy tia nằm hai tia cịn li

? Nêu cách tính góc yOz

Gợi ý: Tia Oy nằm hai tia Ox Oz, ta suy hệ thức

Có Ot tia phân giác góc yOz,

zOt tính thÕ nµo

? Làm để tính đợc tOx

Bµi Hai gãc xOy vµ xOz bï nhng không kề xOy < xOz;

Gọi tia Ot tia đối tia Oz Tia Ox có phải tia phân giác góc yOt khơng ? Vì

Bµi

t z

y

x

O

a, Trªn cïng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy = 300 , xOz = 1100

=> xOy < xOz ( 300< 1100)

=> Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox Oz b, Vì tia Oy nằm hai tia Ox, Oz => xOy + yOz = xOz

=> yOz = xOz - xOy => yOz = 1100 - 300

=> yOz = 800

c, Vì tia Ot tia phân gíc góc yOz => zOt = 400

2 80 

zOy

Trên nửa mặt phẳng bờ chøa tia Oz cã xOt = 400, xOz = 1100

=> zOt < zOx

=> Tia Ot n»m hai tia Oz Ox => zOt + tOx = zOx

=> tOx = zOx - zOt => tOx = 1100- 400

=> tOx = 700

Bµi Hai gãc xOy vµ xOz bï nhng không kề nên hai tia Oy Oz thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

Vì xOy < xOz

=> tia Oy nằm hai tia Ox, Oz => zOy < zOx < zOt

=> Tia Ox nằm hai tia Oy Ot (1) Ta có xOy + xOz = 1800 ( đề bài)

mµ: xOt + xOz = 1800 ( kÒ bï)

(64)

t z

y

x

O

cña gãc yOt

Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà (1 phút ) Ôn tập hệ thống lý thuyết tập chơng

Xem lại nội dung học

Chuẩn bị giê sau kiÓm tra tiÕt

Thø ngày 27 tháng năm 2010

Tiết 29 kiểm tra

I Đề ra:

Câu 1: (2 điểm )

- Góc ? VÏ gãc xOy b»ng 400

- ThÕ nµo lµ hai gãc bï nhau? VÏ h×nh minh häa ( Ghi rõ số đo)

Câu 2: ( điểm)

- VÏ tam gi¸c ABC cã AB = cm, AC = cm, BC = cm

- Lấy điểm M nằm tam giác Vẽ tia AM,BM vẽ đoạn thẳng MC

Câu3 ( điểm)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vÏ hai tia Oy vµ Ot cho xOy = 300,

xOy = 600.

a, Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nằm hai tia cịn lại ? Vì ? b, Tia Oy có phải tia phân giác góc xOt khơng ? Vì ? c, Gọi Om tia đối tia Ox Tính mOt

d, Gäi Oa lµ tia phân giác mOt ? Tính aOy

II, Đáp ¸n

C©u 1,

(65)

40 y x

O

b, Hai gãc bï lµ hai gãc cã tỉng sè ®o b»ng 1800

b a

y x

C B

C©u 2,

a, Vẽ hình thớc compa: b, Vẽ hình thớc thẳng :

A

B C

M

C©u 3, :

m

a t

y

x

O

a, Trªn nuẻa mặt phẳng bờ cha tia Ox, có xOy = 300, xOt = 600

=> 00 <

xOy < xOt ( 00< 300< 600)

=> Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox, Ot (1) b, Vì tia Oy nằm hai tia Ox, Ot => xOy + yOt = xOt

=> 300 +yOt = 600 => yOt = 300

(66)

=> xOy = yOt (2)

Tõ (1) vµ (2) => tia Oy tia phân giác góc xOt

d, Vì tia Om tia đối tia Ox => hai góc xOt tOm góc kề bù => xOt + tOm = 1800 => 600+tOm = 1800

=> tOm = 1200

Tia Oa tia phân giác góc mOt => mOa =

0

60

120  

mOt

Ta cã mOy + yOx = 1800 ( kÒ bï)

=> mOy = 1800 - xOy = 1800 - 300 = 1500

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có mOa = 600, mOy = 1500

=> 00 < mOa < mOy => Tia Oa n»m gi÷a hai tia Om, Oy

=> mOa + aOy = mOy => 600. + aOy = 150.0

Ngày đăng: 15/05/2021, 23:14