1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Hinh hoc 6 HKI Moi

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV goïi tieáp HS3: Cho 2 ñieåm M, N. Veõ ñöôøng thaúng aa’ ñi qua 2 ñieåm ñoù. Veõ ñöôøng thaúng xy caét ñöôøng thaúng aa’ taïi ñieåm O naèm giöõa M vaø N. Treân hình veõ coù maáy [r]

(1)

(2 điểm trùng nhau) Ngày soạn : 05/08/2010

Tuần : Tiết : 1

CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG

§1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG.

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 HS nắm hình ảnh điểm, đường thẳng Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

 Biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết sử dụng kí hiệu ,   Biết quan sát, liên tưởng đến hình ảnh điểm, đường thẳng thực tếá

B Chuẩn bị :

 GV : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 HS : SGK, thước thẳng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I Giới thiệu CT, môn HH : (3

phuùt)

- Gv : Điểm, đường thẳng, mặt phẳng khái niệm HH Điểm hình đơn giản Từ điểm, ta xây dựng nên hình hình khác Vậy : Điểm, đường thẳng, mặt phẳng có hình ảnh ? Quan hệ chúng ?

- Hs : Chú ý nghe giảng

II Dạy : (32 phút) - Gv giới thiệu đề mục

- Gv chấm vài điểm bảng giải thích cho Hs hình ảnh điểm

+ Yêu cầu Hs nêu ví dụ khác hình ảnh điểm

- Gv nêu cách đặt tên điểm, gọi Hs đặt tên cho điểm bảng (ghi cạnh điểm)

+ Lưu ý Hs điểm “các điểm phân biệt” “các điểm trùng nhau”.

- Gv giới thiệu tiếp việc xây dựng hình từ điểm

- Gv giới thiệu tiếp khái niệm đường thẳng

- Hs ghi theo Gv - Hs ý nghe giảng, ghi nhanh nội dung học

+ Hs nêu VD : đầu ngòi viết, đầu nhọn compa, …

- Hs ý nghe giảng, làm theo yêu cầu Gv, ghi nhanh vào

- Hs ý nghe, ghi nhanh vào - Hs ý nghe, ghi vào

Chương I : ĐOẠN THẲNG

§1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG.

- -1) Điểm :

* Dấu chấm nhỏ trang giấy, đầu kim nhọn, đầu ngòi viết, … cho ta hình ảnh điểm.

- Người ta dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm

E F

(4 điểm phân biệt)

* Từ điểm, người ta xây dựng nên các hình Mỗi hình tập hợp của điểm Mỗi điểm hình

2) Đường thẳng :

(2)

+ Gv dùng thước thẳng vẽ bảng vài vạch thẳng, vào mép bảng, … giải thích cho Hs hiểu hình ảnh điểm

- Gv giới thiệu cách đặt tên đường thẳng, gọi Hs đặt tên cho đường thẳng bảng (ghi tên cạnh đường thẳng)

+ Lưu ý Hs : “Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía”.

- Gv giới thiệu thêm cho Hs hiểu “mặt phẳng”.

- Gv giới thiệu tiếp mục 3)

- Gv vẽ hình, hỏi : Trên hình có điểm đường thẳng ?

+ Em có nhận xét vị trí điểm A, B, M, N đường thẳng a ? + Gv : Ta cịn nói “đường thẳng a qua điểm điểm A, B”; “đường thẳng a không qua điểm M, N” … (giải thích thuật ngữ để Hs hiểu) + Gv nêu cách kí hiệu tương quan hệ phần tử tập hợp - Gv : Với đường thẳng bất kì, có điểm thuộc đường thẳng có điểm khơng thuộc đường thẳng ?

- Gv cho Hs làm ? (tr104/SGK). a) Các điểm C, E thuộc hay không thuộc đường thẳng a ?

b) Điền kí hiệu ,  thích hợp vào trống : C a ; E a

c) Vẽ thêm điểm khác thuộc a điểm khác không thuộc a

+ Hs tìm thêm ví dụ khác hình ảnh điểm

- Hs ý nghe, làm theo yêu cầu Gv

+ Hs ý nghe, ghi nhớ

- Hs ý nghe giảng, nêu ví dụ mặt phẳng thực tế - Hs ghi mục 3) - Hs quan sát hình vẽ trả lời : …

+ Hs nêu nhận xét : … + Hs ý nghe, ghi nhớ

+ Hs ý nghe, hiểu ghi vào - Hs suy nghĩ trả lời : …

- Hs đứng chỗ trả lời câu a, em lên bảng thực câu b, c :

b) C  a ; E  a c) VD : A, B  a ; D, F  a

* Nét chì vạch theo cạnh thước thẳng, mép bảng, sợi căng thẳng, … hình ảnh đường thẳng.

- Người ta dùng chữ in hoa để đặt tên cho đường thẳng * Chú ý : Đường thẳng không bị giới hạn hai phía (Ta thường dùng “vạch thẳng” để biểu diễn cho “đường thẳng”).

3) Quan hệ điểm đường thẳng :

điểm A, B nằm (thuộc); điểm M, N không nằm (khơng thuộc) đường thẳng a.

Kí hiệu : Aa ; Ba ; Ma ; Na * Với đường thẳng bất kì, có vơ số điểm thuộc đường thẳng có vơ số điểm khơng thuộc đường thẳng đó. ? (tr104) :

III Củng cố : (10 phút)

- Gv gọi Hs lên bảng làm bt 1, / 104 Yêu cầu lớp làm vào bt, nhận xét làm bạn bảng

- Gv cho Hs làm bt 3/104 : Gv treo bảng phụ vẽ hình sẵn, gọi Hs đứng chỗ trả lời câu, sau lên bảng ghi kí hiệu :

- HS1 : Làm bt 1/104: Đặt tên quy ước - HS2 : Làm bt 2/104 :

- Hs làm theo yêu cầu Gv :

a) Điểm A thuộc

Bt 1/104 :

Bt 3/104 :

(3)

a) Điểm A thuộc đường thẳng ? Điểm B thuộc đường thẳng nào?

b) Các đường thẳng qua điểm B ? Các đường thẳng qua điểm C ?

c) Điểm D nằm đường thẳng không nằm đường thẳng ? (Nhận xét làm Hs)

đường thẳng : n, q Điểm B thuộc đường thẳng : m, n, p b) Các đường thẳng đi qua điểm B : m, n, p Các đường thẳng qua điểm C : m, q. c) Điểm D nằm đường thẳng q không nằm đường thẳng : m, n, p

a) A  n , A  q ; B  m , B  n , B  p

b) B  m , B  n , B  p ; C  m , C  q

c) D  q ; D  m , D  n , D  p

IV Hướng dẫn nhà :

- Học theo ghi đọc thêm SGK - Làm tập 4, 5, 6/105 (SGK)

- Hs khá, giỏi làm thêm tập 1, 2, 3, 4/95&96 (SBT) - Xem trước §2 Ba điểm thẳng hàng.

Ngày soạn : 05/08/2010 Tuần : 2

Tiết : 2

§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.

- -A Mục tiêu : Giuùp HS :

 Hiểu ba điểm thẳng hàng (không thẳng hàng); quan hệ ba điểm thẳng hàng (điểm nằm hai điểm, điểm nằm phía – khác phía điểm); “trong ba điểm thẳng hàng, có một và điểm nằm hai điểm lại”.

 Biết vẽ điểm thẳng hàng (không thẳng hàng); sử dụng thuật ngữ “nằm phía”, “nằm khác phía”, “nằm giữa”.

 Biết sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận, xác B Chuẩn bị :

 GV : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 HS : SGK, thước thẳng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC : (10 phuùt)

- Gv nêu đề bảng phụ, gọi Hs lên bảng (yêu cầu lớp làm vào bt)

+ Gv lưu ý HS1 vẽ hình ý đường thẳng

- Gv yêu cầu Hs nhận xét làm bạn, sau nhận xét, cho

- HS1 :

- HS2 : a)

1) Vẽ đường thẳng a vẽ : A  a , B  a , C  a Vẽ đường thẳng b vẽ : M  b , N  b , P  b

2) Bt 6/105 : Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m điểm B khơng

(4)

điểm Hs

- Gv vào điểm A, B, C đường thẳng a điểm A, C, D đường thẳng m giới thiệu đó điểm thẳng hàng; điểm M, N, P đường thẳng b là điểm không thẳng hàng Giới thiệu vào

b) Có Chẳng hạn : C  m , D  m c) Có Chẳng hạn : P  m , Q  m

thuộc đường thẳng m a) Vẽ hình viết kí hiệu.

b) Có điểm khác điểm A mà thuộc đường thẳng m không ? Hãy vẽ điểm viết kí hiệu.

c) Có điểm khơng thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B không ? Hãy vẽ điểm viết kí hiệu. II Dạy : (20 phút)

- Gv ghi tựa bài, mục 1)

- Gv : Chỉ vào hình vẽ phần KTBC hỏi : “Khi ta nói ba điểm thẳng hàng, khơng thẳng hàng ?”.

- Gv : Em nêu cách vẽ điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? - Gv : Hãy vẽ điểm A, B, C thẳng hàng điểm M, N, P không thẳng haøng

- Gv cho Hs laøm bt 8/106 : Trên hình 10 (SGK) : điểm A, B, C hay điểm A, M, N thẳng hàng ?

- Gv : Ba điểm thẳng hàng có quan hệ với ? Giới thiệu mục 2)

- Gv vẽ điểm thẳng hàng A, B, C vào hình vẽ giới thiệu quan hệ điểm thẳng hàng phần nội dung ghi bảng

- Gv : Ngồi điểm B, cịn có điểm nằm hai điểm cịn lại ba điểm A, B, C không ? - Gv : Trong điểm thẳng hàng, có điểm nằm điểm còn lại ? Gọi vài Hs đọc phần nhận xét

- Hs ghi tựa bài, mục 1) vào

- Hs nhìn hình vẽ theo gợi ý Gv trả lời : …

- Hs nêu cách vẽ : vẽ đường thẳng trước, vẽ điểm sau …

- Hs lên bảng vẽ, Hs lớp theo dõi nhận xét - Hs dùng thước thẳng để kiểm tra hình vẽ SGK nêu kết quả : điểm A, M, N thẳng hàng.

- Hs ý nghe, ghi vào

- Hs ý theo nghe giảng, ghi nhanh vào (lưu ý thuật ngữ “nằm phía”, “nằm khác phía”, “nằm giữa”).

- Hs : Suy nghĩ, nhìn hình vẽ trả lời : Chỉ có điểm B nằm điểm A C. - Hs : Có điểm (Ghi nhanh phần nhận xét vào vở)

§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.

- -1) Thế ba điểm thẳng hàng ? * Ba điểm thẳng hàng ba điểm thuộc đường thẳng.

* Khi ba điểm khơng thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng.

(3 điểm A, B, C (3 điểm M, N, P

thẳng hàng) không thẳng haøng)

Bt 8/106 : (H.10/SGK)

2) Quan hệ ba điểm thẳng hàng : Với điểm thẳng hàng A, B, C hình vẽ, ta nói :  điểm A B nằm phía điểm C

 điểm B C nằm phía điểm A

 điểm A C nằm khác phía điểm B

 Điểm B nằm hai điểm A C

* Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm điểm nằm hai điểm cịn lại.

III Củng cố : (15 phút)

- Bt 9/106 : Xem hình 11 (SGK) gọi tên :

- Hs xem hình vẽ

nêu : Bt 9/106 :

(5)

a) Tất điểm thẳng hàng

b) Hai điểm không thẳng hàng

- Bt 11/106 : Xem hình 12 (SGK) điền vào chỗ trống phát bieåu

a) Điểm nằm M N ? b) Hai điểm R N nằm điểm M ?

c) Hai điểm nằm khác phía điểm ?

- Gv : Hãy vẽ điểm A, B, C thẳng hàng cho điểm C nằm giữa điểm A B (có cách vẽ) - Gv : Hãy vẽ điểm A, B , C thẳng hàng cho điểm C không năm điểm A B

- Gv treo bảng phụ, hỏi : Có điểm nào nằm hai điểm cịn lại trong hình ?

+ Gv : Trong hình vẽ này, ta khơng thể nói điểm nằm hai điểm cịn lại Các khái niệm “nằm giữa”, “nằm phía”, “nằm khác phía” dùng để điểm thẳng hàng.

a) Các điểm thẳng hàng là: B, D, C; B, E, A; D, E, G

b) Các điểm không thẳng hàng : B, D, E; E, G, A; …

- Hs xem hình vẽ phát biểu lại (có bổ sung) : a) Điểm R nằm b) Hai điểm R N nẵm cùng phía … M. c) Hai điểm M N nằm khác phía điểm R.

- Cả lớp vẽ hình vào giấy nháp, Hs lên bảng vẽ :

- Có trường hợp :

- Hs quan sát hình vẽ, suy nghĩ trả lời : …

+ Hs ý nghe Gv giải thích, ghi nhớ

Bt 11/106 :

a) Điểm …… nằm hai điểm M N b) Hai điểm R N nằm ……… điểm M

c) Hai điểm ……… nằm khác phía ………

* điểm A, B, C thẳng hàng (điểm C nằm điểm A B):

Có điểm nằm hai điểm lại hình ?

IV Hướng dẫn nhà :

- Học theo ghi đọc thêm SGK - Làm tập 12, 13, 14 / 107 (SGK)

- Các em giỏi làm thêm tập 6, 7, / 96 (SBT) - Đọc trước §2 Đường thẳng qua điểm

Ngày soạn : 12/08/2010 Tuần : 3

Tiết : 3

§3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Nắm đước tính chất “Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm phân biệt”.

(6)

 Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm phân biệt

 Vẽ cẩn thận xác đường thẳng qua hai điểm phân biệt Biết vị trí tương đối hai đường thẳng (trùng nhau, phân biệt – cắt nhau, song song).

B Chuẩn bị :

 GV : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

 HS : SGK, thước thẳng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC : (10 phuùt)

- Gv gọi HS1 : Thế ba điểm thẳng hàng ? Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm lại ? Làm bt 13/107(SGK). + Gv Hs lớp nhận xét

- Gv gọi tiếp HS2 :

a) Vẽ điểm A, sau vẽ đường thẳng qua điểm A Có thể vẽ đường thẳng qua điểm A ?

b) Vẽ hai điểm A B, sau vẽ đường thẳng qua hai điểm A B (Nêu cách vẽ đường thẳng đó)

- Gv : Để vẽ đường thẳng qua điểm A B, ta làm ? Có đường thẳng qua điểm ?

- HS1 : TLCH vaø laøm bt : a)

b)

- HS2 : Leân bảng vẽ : a)

b)

Bt 13/107 : Vẽ hình :

a) Điểm M nằm hai điểm A B; điểm N không nằm hai điểm A B (ba điểm N, A, B thẳng hàng)

b) Điểm B nằm hai điểm A N; điểm M nằm hai điểm A B

(Có vơ số đường thẳng qua điểm A)

(Chỉ có đường thẳng qua điểm A B)

II Dạy : (20 phút) - Gv ghi tựa bài, mục 1)

- Gv : Muốn vẽ đường thẳng qua điểm, em làm ?

- Gv : Chấm điểm bảng, gọi HS1, HS2, HS3 dùng phấn trắng, vàng, đỏ vẽ đường thẳng qua điểm A B ?

+ Có nhận xét đường thẳng mà bạn vừa vẽ ?

+ Có đường thẳng qua điểm phân biệt A B ?

- Gv cho Hs làm bt 15/109 (SGK) : + Lưu ý Hs : Có nhiều đường “khơng thẳng” qua điểm A B; có “đường thẳng” qua điểm A B.

- Gv giới thiệu qua mục 2)

+ Hỏi : Em nhớ cách đặt tên đường thẳng mà ta biết ?

- Hs ghi baøi theo Gv - Hs nêu cách vẽ SGK (tr 107)

- Hs vẽ hình theo yêu cầu Gv

+ Hs nêu nhận xét : Các đường thẳng trùng nhau. Có đường thẳng qua điểm A B - Hs quan sát hình 21 / SGK trả lời : Cả nhận xét a) b)

+ Chú ý nghe giảng, ghi nhớ

- Hs ý nghe, trả lời câu hỏi Gv, ghi vào

§3

ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.

1) Vẽ đường thẳng : (SGK)

* Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B :

* Nhận xét : Có đường thẳng chỉ đường thẳng qua hai điểm A B.

Bt 15/109 : (SGK)

2) Tên đường thẳng : Thường có cách đặt tên đường thẳng :

(7)

+ Giới thiệu thêm cách đặt tên đường thẳng

+ Yêu cầu Hs vẽ đường thẳng đặt tên theo cách khác - Gv cho Hs làm ? /108 (SGK) : Hãy nêu cách gọi tên đường thẳng qua điểm A, B, C ?

+ Gv vào hình vẽ nói : Ta nói đường thẳng AB, AC, BC trùng Giới thiệu tiếp mục 3). - Gv hỏi : Hai đường thẳng trùng có điểm chung ?

+ Gv : Hai đường thẳng trùnh thực chất đường thẳng ? - Gv : Hai đường thẳng khơng trùng ? (Ta gọi hai đường thẳng phân biệt).

- Gv vẽ đường thẳng a b cắt M Hỏi : đường thẳng a b có điểm chung ? (Ta gọi đó đường thẳng “cắt nhau”, M gọi “giao điểm” a b). - Gv vẽ tiếp đường thẳng song song mn PQ, hỏi : đường thẳng có điểm chung ?

- Vậy : đường thẳng phân biệt có điểm chung ?

+ Hs vẽ vào

- Hs nêu cách gọi tên : AB, AC, BC, BA, CA, CB + Hs ý nghe, ghi vào

- Hs trả lời : … (Có vơ số điểm chung)

+ Hs : Thực chất đường thẳng

- Hs ý nghe giảng, ghi nhanh nội dung học - Hs : đường thẳng a b có điểm chung M (chú ý nghe giảng, ghi nhớ)

- Hs : Chú ý theo dõi, trả lời : khơng có điểm chung

- Hs phát biểu ghi ý (SGK)

- Dùng chữ in thường - Dùng chữ in thường - Dùng chữ in hoa

(đường thẳng a) (đường thẳng xy hay yx)

(đường thẳng AB hay BA) ? /108 :

3) Quan hệ hai đường thẳng : Có quan hệ :

a) Hai đường thẳng trùng : có

vô số điểm chung

(2 đường thẳng AB AC trùng nhau) b) Hai đường thẳng cắt : có điểm chung

c) Hai đường thẳng song song : khơng có điểm chung

(2 đường thẳng a (2 đường thẳng mn và b cắt M) PQ song song) * Chú ý : Hai đường thẳng phân biệt hoặc có điểm chung, khơng có điểm chung nào.

III Củng cố : (12 phút)

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 21 (trang 109/SGK), gọi HS đứng chỗ trả lời

- Gv cho Hs đọc đề SGK, lớp làm vào bt, gọi Hs lên bảng vẽ hình trả lời câu hỏi

- Gv vẽ nhanh hình 19 (tr 109/SGK) lên bảng, yêu cầu lớp vẽ vào nêu cách làm, gọi Hs lên bảng

- Hs quan sát hình 21 trả lời miệng : Cả hai câu a, b

- Hs làm theo yêu cầu Gv:

Có đường thẳng tất cả: AB, AC, AD, BC, BD, CD - Hs làm theo yêu cầu Gv: Vì qua điểm phân biệt có đường thẳng; nên từ X, Z, T thẳng hàng Y, Z, T thẳng hàng nên ta suy điểm X, Y, Z, T

Bt 15/109: (SGK)

Bt 17/109: Lấy điểm A, B, C, D khơng có điểm thẳng hàng Vẽ đường thẳng qua cặp điểm Có đường thẳng tất cả?

Bt 19/109: (SGK)

(8)

- Gv hỏi: Qua hai điểm phân biệt có đường thẳng? Nếu hai đường thẳng có điểm chung phân biệt chúng có quan hệ với nào?

thẳng hàng Do ta vẽ đường thẳng XY cắt d1 Z cắt d2 T

- Hs TL theo h/dẫn Gv: Qua điểm p/biệt có đường thẳng Nếu hai đường thẳng có điểm chung phân biệt chúng trùng

IV Hướng dẫn nhà: (3 phút)

- Xem lại nội dung học: đường thẳng qua điểm, cách đặt tên đường thẳng, quan hệ đường thẳng

- Làm tập 18, 20/109 ; 21/110 (SGK) Các em khá-giỏi làm thêm tập 15, 16, 17, 18 (trang 97,98 / SBT)

- Đọc kỹ trước thực hành §5 Thực hành : Trồng thẳng hàng (trang 110, 111 / SGK) Mỗi tổ chuẩn bị dây dọi, tổ trưởng lập danh sách tổ viên tổ để tiết sau thực hành theo nhóm, tổ

Ngày soạn : 12/08/2010 Tuần : 4

Tiết : 4

§4 THỰC HAØNH : TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG.

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm “3 điểm thẳng hàng”  Rèn luyện kỹ thực hành nhanh chóng xác

 Có ý thức vận dụng điều học vào thực tiễn đời sống B Chuẩn bị :

 GV : thực hành mẫu thực hành cho tổ (mỗi gồm: cọc tiêu sơn đỏ trắng, sợi dây dọi dài khoảng 1,5m sợi dây không dãn dài khoảng 50-100m)

 HS : SGK, tổ dây dọi sợi dây không dãn dài khoảng 50-100m.

C Tiến trình dạy học : (Hướng dẫn thực hành)

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Thông báo nhiệm vụ: (5 phút)

1) Chôn cọc hàng rào nằm hai cột mốc A B

2) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có bên lề đường

* Song, chủ yếu ta thực trồng thẳng hàng

- Hs tổ lớp tập trung thành hàng dọc (mỗi tổ hàng, ngồi theo nhóm phân công), nghe Gv phổ biến nhiệm vụ

- Hs nhắc lại nhiệm vụ vừa Gv phổ biến

(9)

II Hướng dẫn cách làm: (8 phút) 1) Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị Hs 2) Hướng dẫn cách làm:

- Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất điểm A B

- Bước 2: HS1 đứng trước cột A, HS2 cầm cột tiêu cắm điểm C (độ chừng điểm C nằm A B, điểm B nằm A C)

- Bước 3: HS1 ngắm cọc tiêu A hiệu cho HS2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu C cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn cọc tiêu B C Khi đó: điểm A, B, C thẳng hàng

III Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm:

(25 phuùt)

- Gv trồng mẫu cột vị trí A, B, C cho A, B, C thẳng hàng (cả trường hợp: C nằm A B, B nằm A C).

- Cho nhóm trưởng (tổ trưởng, cán lớp) ngắm cột mốc Gv trồng, dựa vào để kiểm tra đánh giá (hỗ trợ với Gv) việc thực hành Hs nhóm tổ

- Gv quan sát nhóm thực hành, hướng dẫn, nhắc nhở, điều chỉnh Nhận xét, đánh giá kết nhóm

IV Kết thúc hoạt động, hướng dẫn nhà:

(7 phuùt)

- Gv tập trung Hs nhận xét chung lớp học, nhắc nhở số điểm cần lưu ý

- Hs thu cất dụng cụ thực hành, vệ sinh chân tay

- Gv dặn dò Hs nhà làm tập chưa làm trước, xem lại khái niệm học xêm trước §5 Tia.

- Tiết HH sau mang theo thước thẳng, bút màu

- Hs báo cáo dụng cụ chuẩn bị theo nhóm

- Cả lớp đọc phần hướng dẫn SGK mục (dùng dây dọi để kiểm tra cột trồng cho thẳng góc với mặt đất)

Các tổ phân cơng đóng nhanh cọc tiêu vị trí A B (dùng dây dọi để kiểm tra) - Lần lượt Hs nhóm thực giống phần hướng dẫn cách làm Gv (thực trường hợp vị trí cột mốc điểm C) - Mỗi tổ phân công Hs ghi biên kết thực hành nhóm tổ Nhóm trưởng tự đánh giá kết nhóm

- Các nhóm ý nghe Gv hướng dẫn, nhận xét, đánh giá kết nhóm mình, so sánh với kết tổ tự đánh giá qua nhóm trưởng

Ngày soạn : /08/2010 Tuần : 5

Tiết : 5

§5 TIA.

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Nắm định nghĩa tia, hiểu tia đối nhau, tia trùng  Biết vẽ, viết tên đọc tên tia, biết phân biệt tia chung gốc

 Rèn luyện kó vẽ hình, quan sát, nhận xét

(10)

B Chuẩn bị :

 GV : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi bt 22/112 (SGK).

 HS : SGK, bảng nhóm, thước thẳng, bút màu.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC: (8 phuùt)

- GV nêu câu hỏi, gọi HS1, HS2 lên bảng kiểm tra Yêu cầu lớp theo dõi, xem lại tập (hoặc làm nháp, chưa làm)

- GV gọi HS lớp nhận xét làm bạn lên bảng Sau đó, GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS II Dạy BM: (30 phút)

- GV giới thiệu BM 1) Tia:

- Gọi HS vẽ đường thẳng xy, vẽ O thuộc xy, giới thiệu: lấy điểm O làm ranh giới, tô Ox phấn đỏ, ta thấy đường thẳng xy bị chia làm phần (2 nửa đường thẳng), hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi

tia goác O.

- Tơ đậm Oy hỏi phần đường thẳng Oy có gọi tia gốc O hay khơng? Vì sao?

- Thế tia gốc O? *Củng cố:

a) Veõ tia Bx b) Veõ tia BC c) Veõ tia CB

2) Hai tia đối nhau:

- Dựa vào hình vẽ phần 1) gọi HS đọc lại tên tia hình hỏi: +2 tia có gốc?

+2 tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy, gọi tia đối

* Vậy tia đối nhau?2 tia đối phải thoả điều kiện gì? - GV: Cho HS làm ?1 (H.28/SGK): a) Tại tia Ax By tia đối nhau?

- HS1: TLCH vaø laøm bt 18:

- HS2: TLCH vaø laøm bt 20:

- HS vẽ hình theo yêu cầu GV ý nghe GV giới thiệu tia

- Phải hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia O - HS phát biểu ghi nhanh vào đ/nghĩa - HS lên bảng vẽ

+ Có gốc O + Chú ý nghe

- Trả lời: …

- HS nhìn hình TLCH: a) Vì chúng không chung gốc

1) Có thể vẽ đường thẳng đi qua điểm phân biệt A B? Làm bt 18/109/SGK.

2) Có cách đặt tên cho đường thẳng? Làm bt 20/109/SGK.

§5 TIA. - -1) Tia:

x O y 

*Định nghóa: Hình gồm điểm O

một phần đường thẳng bị chia bởi O gọi tia gốc O.

+Tia Ox (nửa đường thẳng Ox) +Tia Oy (nửa đường thẳng Oy) Khi đọc (hay viết) tia, phải đọc tên gốc trước: Ox, Oy

2) Hai tia đối nhau: hai tia có

chung gốc hợp với tạo thành đường thẳng.

(2 tia Ox Oy đối nhau)

(2 tia AB AC đối nhau) ?1 (H.28/SGK):

x A B y  

(11)

b) Trên hình có tia đối nhau?

- GV gợi ý HS nêu nhận xét 3) Hai tia trùng nhau:

- GV yêu cầu HS nêu tên tia gốc A H.28?

- Tia Ay gọi tia gì?

-Vậy tia Ay AB gọi tia trùng Hai tia trùng có đặc điểm gì?

- GV: tia không trùng gọi tia gì?

- GV cho HS làm ?2 (H.30/SGK) : a) Tia OB trùng với tia nào?

b) tia Ox Ax có trùng không? Vì sao?

c) Tại tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau?

III Củng cố: (5 phút)

- GV cho HS làm bt 22/112&113 (SGK) cách trả lời miệng - GV cho HS làm tiếp bt 23/113 (SGK) cách trả lời miệng - GV gọi HS nhắc lại khái niệm tia đối nhau, tia trùng

b) Các tia đối là: Ax Ay, Bx By (hay Ax AB, BA By)

- HS nêu: tia Ax, Ay, AB - HS: Còn gọi tia AB - Chung gốc thuộc 1 đường thẳng (chỉ tia). - HS: Gọi tia phân biệt - Giải ?2 :

a) Tia OB trùng với tia Oy b) Khơng trùng nhau, chúng khơng chung gốc c) Vì chúng khơng tạo thành đường thẳng - HS nhìn SGK trả lời miệng

- HS nhìn H.31/SGK trả lời miệng

-HS nhắc lại, ghi nhớ phân biệt khái niệm

* Nhận xét: Mỗi điểm đường

thẳng gốc chung hai tia đối nhau.

3) Hai tia truøng nhau:

A B x  

Ax AB hai tia trùng (chúng tia)

* Chú ý: Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt

?2 (H.30/SGK) :

Bt 22/112&113: (SGK)

IV Hướng dẫn nhà:

- Học theo ghi + kết hợp với SGK, nắm vững k/n: tia gốc O; tia đối nhau, trùng

- Làm bt 23, 24, 25, 26 (SGK)

Ngày soạn : /08/2010 Tuần : 6

Tiết : 6

LUYỆN TẬP (§5).

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Rèn kỹ phát biểu đ/n tia, tia đối nhau; kỹ nhận biết tia đối nhau, tia trùng  Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía qua đọc hình

 Rèn kỹ vẽ hình B Chuẩn bị :

 GV : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi bt 27/113, bt 30/114 (SGK).

(12)

 HS : SGK, thước thẳng.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC: Baøi 26 tr 113

-Gọi HS vẽ hình trả lời câu hỏi SGK

-Cịn trường hợp khác khơng?

Bài 27 tr 113 (Bảng phụ) -Gọi HS trả lời miệng

- HS khác điền vào bảng phụ * GV + HS lớp nhận xét, cho điểm II Tổ chức luyện tập:

Bài 28 tr 113

-Gọi HS vẽ hình làm BT

-GV bổ sung:

c) Viết tên tia trùng gốc O? d) Tại tia OM NO không đối nhau?

Bài 31 tr 114 - GV gợi ý:

+ Vẽ điểm không thẳng hàng A, B, C

+Vẽ tia AB, AC +Vẽ đường thẳng BC

+Vẽ tia Ax cắt BC điểm M ( M nằm B C)

+ Vẽ tia Ay cắt tia BC điểm N ( N không nằm B C) III Củng cố:

- GV cho HS làm tiếp bt 29, 30, 32 / 114 (SGK)

-HS vẽ hình trả lời câu hỏi

-HS vẽ trường hợp 2: A B M   

a) B M phía A

b) B nằm giữaA M - HS TL miệng

-HS vẽ hình

-HS nêu lại đặc điểm tia trùng nhau, đối -HS vẽ hình theo gợi ý GV

- Từng HS vẽ hình theo hướng dẫn GV

- HS làm bt theo gợi ý, hướng dẫn GV

Baøi 26 tr 113

a) B, M nằm phía A b) M nằm A B

A M B   

Baøi 27 tr 113 a)….A

b)….A

Baøi 27 tr 113

y M O N x   

a) Hai tia đối gốc O là: Ox OM, Ox Oy, ON OM, ON Oy

b) O nằm M N

c) Các tia trùng gốc O là:Ox ON, OM Oy

d) Vì không chung gốc

Baøi 31 tr 114 A 

N     y B M C x

(13)

IV Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại khái niệm, định nghĩa học

- Xem lại bt làm SGK Làm thêm tập 23, 24, 25, 26, 28 / 99 (SBT) - Tiết sau mang theo bút chì, thước thẳng

Ngày soạn : /08/2010 Tuần : 7

Tiết : 7

§6 ĐOẠN THẲNG.

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Biết định nghĩa đoạn thẳng, so sánh với tia đường thẳng

 Biết vẽ đoạn thẳng; nhận biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng; biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác

 Rèn luyện tính cẩn thận, xác B Chuẩn bò :

 GV : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi bt 27/113, bt 30/114 (SGK).  HS : SGK, thước thẳng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC:

-Gọi HS vẽ hình theo yêu cầu: Vẽ đường thẳng AB, vẽ tia AB, vẽ tia BA Đường thẳng bị giới hạn phía? Tia bị giới hạn phía? -Có hình giới hạn phía, giới thiệu

II Dạy BM:

1) Đoạn thẳng AB gì? - GV yêu cầu HS vẽ hình: + Vẽ điểm A B

+Đặt mép thước thẳng qua điểm A B dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta đoạn thẳng

- Vẽ đoạn thẳng AB nào?

* Củng cố:

- Cho HS làm bt 33/115/SGK: (Bảng phụ)

- Vẽ hình theo u cầu, trả lời câu hỏi

- HS vẽ điểm A, B - HS thực hành theo GV - Nêu đ/ n đoạn thẳng AB

- Neâu cách vẽ

- HS làm trả lời miệng: a) Hình gồm điểm R, S tất điểm nằm giữa R, S gọi đoạn thẳng RS Hai điểm R, S

1) Đoạn thẳng AB gì?

* Đoạn thẳng AB hình gồm điểm

A, điểm B tất điểm nằm giữa A B.

-Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA

- Hai điểm A, B gọi mút ( đầu) đoạn thẳng

Bt 33/115: (SGK)

b) Đoạn thẳng PQ hình gồm điểm

P, điểm Q tất điểm nằm giữa điểm P, Q.

(14)

- Cho HS làm tiếp bt 34/116/SGK: Cả lớp làm vào vở, gọi HS lên bảng vẽ

- Cho HS làm bt 38/116/SGK: (Bảng phụ)

+ Lưu ý: Nhìn hình vẽ, làm nào phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia?

2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:

_Gọi HS xem hình vẽ, nêu nhận xét hình

+ Hình 33: hình hình ảnh đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình có đặc điểm nào?

+ Hình 34, 35: GV đặt câu hỏi tương tự

* Trường hợp khác: (bảng phụ ) - GV treo bảng phụ vẽ sẵn trường hợp cắt đặc biệt đoạn thẳng đoạn thẳng, đoạn thẳng tia, đoạn thẳng đường thẳng III Củng cố:

- GV cho HS làm bt 36, 37 /116 (SGK)

+ Bt 36: HS nhìn hình 36 SGK trả lời miệng

+ Bt 37: HS làm vào bt, HS lên bảng vẽ

gọi mút đoạn thẳng RS

- HS laøm bt 34 theo y/c GV:

A B C    Có tất đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC)

- HS vẽ hình trả lời câu hỏi GV

- Quan sát trả lời câu hỏi GV, ghi nhanh vào

- HS quan sát hình, lưu ý

- HS làm tập theo hướng dẫn, gợi ý GV

+ Đoạn thẳng: bị giới hạn phía + Đường thẳng: khơng bị giới hạn phía

+ Tia: bị giới hạn phía (gốc tia) 2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :

A D I

C B

(Đoạn thẳng AB CD cắt nhau, giao điểm I)

A

O K x B

(Đoạn thẳng AB cắt tia Ox, giao điểm K) A

H

x y B

(Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy , giao điểm H)

Bt 36/116: (SGK) Bt 37/116: (SGK)

IV Hướng dẫn nhà:

- Laøm BT 35, 39 tr 116 SGK ; 32,37 tr 100 SBT

- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia khoảng

(15)

Ngày soạn : /08/2010 Tuần : 8

Tiết : 8

§7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Biết độ dài đoạn thẳng ?

 Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh đoạn thẳng  Rèn luyện tính cẩn thận, xác đo độ dài đoạn thẳng

B Chuẩn bị :

 GV : Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, thước dây, thước gấp, ….  HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC:

- Nêu đ/n đoạn thẳng Làm bt 35/116 (SGK)

- Laøm bt 39/116 (SGK) II Daïy BM:

1) Đo đoạn thẳng:

- GV gọi HS vẽ đoạn thẳng AB Quan sát cách đo đoạn thẳng AB SGK, sau lên bảng đo đoạn thẳng AB trả lời AB dài bao nhiêu? Nhận xét?

- GV: Nếu đoạn thẳng AB dài cm, ta cịn nói “khoảng cách điểm A,B” cm.

- Khi A

B , khoảng cách điểm A, B bao nhiêu?

- GV: Mỗi đoạn thẳng có độ dài? Độ dài đoạn thẳng hay khơng, sao? + GV nhấn mạnh lại để HS nhớ: “Khoảng cách điểm” bằng 0, “độ dài đoạn thẳng” lớn 0. 2) So sánh đoạn thẳng:

- Gọi HS nhắc lại cách vẽ đ.thẳng - Gọi HS vẽ AB= cm, CD=3 cm, EF= cm So sánh đoạn thẳng AB CD?

- HS lên bảng trả làm bt theo yêu cầu cuûa GV

- Vẽ đoạn thẳng AB, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng Cả lớp vẽ vào nháp đo, HS lên bảng vẽ đo

- Khoảng cách điểm A, B

- HS trả lời câu hỏi cảu GV

- HS nhắc lại cách vẽ -Vẽ đoạn thẳng yêu cầu GV So sánh trả lời

1) Đo đoạn thẳng : cm

Đoạn thẳng AB dài cm

Kí hiệu AB=3 cm hay BA= cm

* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có

độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương (lớn 0).

-Đoạn thẳng AB dài cm hay nói khoảng cách điểm A,B cm

-Khi A trùng với B (A

B), khoảng cách điểm A, B

2) So sánh đoạn thẳng :

-Hai đoạn thẳng AB CD nhau, kí hiệu: AB = CD

-Đoạn thẳng CD ngắn đoạn EF, kí hiệu: CD < EF

(16)

- Cho HS laøm ?1 :

+ GV gọi HS đo đoạn thẳng, đoạn thẳng đánh dấu giống

- GV giới thiệu số dụng cụ đo độ dài qua ?2

- Yêu cầu HS làm ?3 , đo để kiểm tra inch =? cm

+ GV nêu k/quả đúng: inch  2,54 cm Giải thích cho HS cách tính hình ti vi đường chéo nó. III Củng cố:

- Bt 41/119 (SGK): Cho HS thực hành đo kích thước SGK Toán 6, CD CR mặt bàn, … - Bt 42/119 (SGK): Cho HS thực hành đo nêu kết quả, so sánh với k/quả bạn

- Bt 43/119 (SGK): Cho HS làm tương tự bt 43

-HS đo đoạn thẳng đoạn thẳng

a) EF = GH ; AB = IK b) EF < CD (vì 1,8 <4) -HS nhận dạng dụng cụ: a) thước dây; b) thước xích; c) thước gấp

- HS đo nêu kết quả: inch  2,5 cm

- HS đo nêu k/quả, lớp nhận xét

- HS làm theo yêu cầu GV

- HS làm theo yêu cầu GV

-Đoạn thẳng AB ngắn đoạn EG, kí hiệu AB<EG

?1 : Hình 41/118 (SGK)

?2 : Hình 42/118 (SGK) ?3 : Hình 43/118 (SGK)

IV Hướng dẫn nhà:

- Xem lại cách đo độ dài đoạn thẳng, so sánh đoạn thẳng (lưu ý đo cẩn thận xác)

- Làm tập 40, 44, 45 / 119 (SGK)

- Đọc trước §8, chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng Ngày soạn : 08/09/2009

Tuần : 9 Tiết : 9

§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Hiểu “Nếu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB”

 Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác, bước đầu tập suy luận “Nếu a + b = c và biết số a, b, c tính số thứ 3”.

 Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài B Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, thước cuộn, thước chữ A, …  HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

(17)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng I KTBC:

- GV nêu đề bảng phụ, yêu cầu lớp làm vào bt (giấy nháp) Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp đối chiếu kết nêu nhận xét

- GV g/thiệu vào BM (nêu tựa bài). II Dạy BM :

1) Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

- GV yêu cầu HS làm ?1 :

a) AM=2 cm; MB=3 cm; AB=5 cm b) AM=1,5 cm; MB=3,5 cm; AB=5 cm (Cả tr/hợp: AM+MB=AB)

- GV nêu VD: Cho M điểm nằm A B Biết AM=3 cm; AB=8 cm Tính MB?

- GV gọi HS vẽ hình gợi ý: + Trong điểm A, M, B điểm nằm điểm lại?

+ Khi M điểm nằm điểm A B ta có hệ thức gì?

+ Ta có AM=3 cm, AB=8 cm neân MB=?

2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách ểm mặt đất: - Giới thiệu SGK

III Cuûng coá: - Bt 46/121/SGK:

-Gọi HS đọc đề tính IK?

- Bt 47/121/SGK:

Muốn so sánh đoạn thẳng EM MF, ta phải làm sao?

- HS làm theo yêu cầu GV

(GV hướng dẫn HS rút nhận xét: Nếu B nằm A C AB + BC = AC”

- HS làm ?1 : Đo đoạn thẳng hình a, b nêu k/quả, rút nhận xét

- HS đọc VD, vẽ hình làm theo h/dẫn GV:

+ M nằm A B + Ta có: AM+MB=AB + Suy ra: MB=AB–AM

- HS ý nghe GV giới thiệu, ghi nhớ cách đo - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét

- Tính MF, so saùnh

* Bảng phụ: Vẽ điểm A B, C thẳng hàng (B nằm A C)

a) Kể tên đoạn thẳng hình vẽ

b) Đo độ dài đoạn thẳng So sánh: AB + BC với AC Rút nhận xét.

1) Khi tổng độ dài đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

* Nhận xét:

Nếu điểm M nằm hai điểm A và B AM+MB=AB Ngược lại, nếu AM+MB=AB M nằm hai điểm A B

VD: Cho M điểm nằm A B Biết AM=3 cm; AB=8 cm Tính MB?

Giải :

Vì M nằm điểm A B nên: AM + MB = AB

+ MB = MB = – MB = (cm) Vaäy MB= cm

2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa điểm mặt đất: ( SGK )

Bt 46/121:

Vì N nằm điểm I K nên: IN + NK = IK

+ = IK = IK Vaäy IK= cm Bt 47/121:

Vì M nằm điểm E F nên: EM + MF = EF

4 + MF = MF = – MF = Maø ME = cm

Nên : ME = MF ( cm)

(18)

IV Hướng dẫn nhà:

- Nắm vững AM+MB=AB? - Xem lại bt giải

- Làm bt 48, 49, 50 / 121 (SGK) - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập

Ngày soạn : 10/09/2009 Tuần : 10

Tiết : 10

LUYỆN TẬP (§8)

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Củng cố tính chất “Nếu điểm M nằm điểm A B AM+MB=AB”

 Rèn luyện kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác, kỹ suy luận bước đầu

 Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài B Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, …

 HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC:

- Khi AM+MB=AB? Và ngược lại?

- Cho điểm M nằm hai điểm A B, biết AB = cm, AM = cm Tính MB ?

- GV nhận xét, cho điểm HS II Tổ chức luyện tập: Bài 45 tr 102 SBT ( Bảng phụ )

Baøi 48 tr 102 SBT

- Gợi ý: So sánh AM+MB AB; AB+BM AM; MA+AB MB

- HS lên bảng TLCH làm tập:

- Vì M nằm A B nên: AM+MB=AB  MB=AB–AM=6–2=4 (cm)

- Đọc đề - Giải bảng

- Giải theo gợi ý GV

Bài 45 tr 102

Vì M nằm P, Q nên: PM + MQ = PQ + = PQ = PQ Vậy PQ=5 cm Bài 48 tr 102

a) Ta có AM+MB=3,7+2,3=6 (cm) mà AB=5 cm, nên AM+MB  AB Vậy điểm M không nằm điểm P, Q

Tương tự: AB+BM  AM nên điểm B không nằm điểm A M MA+AB  MB nên điểm A không

(19)

Bài 49 tr 121 SGK - Hướng dẫn HS giải

- GV yêu cầu HS lớp tự giải bt trường hợp lại

- Đọc đề

- Giải bt theo hướng dẫn GV

- HS dựa vào cách giải trường hợp GV hướng dẫn để giải trường hợp

nằm điểm M, B

b) Trong điểm A, M, B khơng có điểm nằm điểm lại nên điểm A, M, B không thẳng hàng

Bài 49 tr 121 SGK * Trường hợp :

Vì điểm M nằm hai điểm A B nên AM + MB = AB

AM = AB – MB

Vì điểm N nằm hai điểm A B nên AN + NB = AB

NB = AB - AN Maø AN = BM

Vaäy AM = BN

* Trường hợp : Tương tự

III Hướng dẫn nhà:

- Ơn lại tính chất “Nếu M nằm A B AM+MB=AB” - Xem lại giải Đọc trước §9

Ngày soạn : 15/09/2009 Tuần : 11

Tieát : 11

§9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Nắm vững kiến thức:

+ Trên tia Ox, có điểm M cho OM=m (đơn vị đo độ dài, m>0) + Trên tia Ox, OM=a, ON=b a<b M nằm O N

 Biết áp dụng kiến thức để giải tập có liên quan, biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước  Giáo dục tính cẩn thận đo vẽ đoạn thẳng cộng trừ độ dài

B Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, …

 HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

(20)

O cm M x  ׀        

O A B C x    

I KTBC:

- Gv nêu yêu cầu kiểm tra bảng phụ Gọi Hs lên bảng thực - Gv + Hs lớp nhận xét, cho điểm Hs lên bảng

- Gv đặt vấn đề: Muốn vẽ đoạn thẳng tia, ta làm ntn? Giới thiệu vào

II Daïy BM:

1) Vẽ đoạn thẳng tia:

- Gv gọi Hs đọc VD1, Gv ghi tóm tắt bảng, h/dẫn Hs thực hiện: + Để vẽ đoạn thẳng, ta cần xác định mút Ở VD1, ta biết mút đ.thẳng OM, cần xác định thêm mút nào?

+ Để vẽ đoạn thẳng, ta dùng dụng cụ nào? Cách vẽ ntn?

+ H/dẫn Hs vẽ đoạn thẳng tia theo hai cách

- Gv: Có thể vẽ điểm M tia Ox cho OM=2cm? - Gv gọi Hs đọc tiếp VD2 (SGK) Yêu cầu Hs nhận xét xem chọn cách vẽ nhanh hơn? + Cho Hs đọc SGK thực theo cách Gv giải thích cách làm để Hs hiểu

- Gv giới thiệu tiếp mục 2) Vẽ hai đoạn thẳng tia: - Gv gọi Hs đọc VD (SGK), Hs khác lên bảng thực hiện, yêu cầu lớp vẽ vào

- Sau Hs vẽ hình nêu nhận xét xong, Gv hỏi: Trên tia Ox, OM=a, ON=b 0<a<b ta có kết luận vị trí điểm O, M, N? (Gv vẽ hình minh hoạ bảng) - Gv đặt vấn đề hỏi tiếp: Trên tia Ox: OA=m, OB=n Nếu 0<m<n ta có kết luận gì?

III Củng cố: Bt 54/124: (SGK)

- Hs trả lời câu hỏi làm tập: Ta có:

VA+AT=10+20=30 (cm)  VA+AT=VT (=30cm)  Điểm A nằm hai điểm V T

- Hs đọc VD1 (SGK) ý nghe Gv hướng dẫn cách vẽ, trả lời câu hỏi gợi ý Gv + Cách 1: (Dùng thước thẳng)

+ Cách 2: (Dùng thước thẳng kết hợp với compa)

- Hs nêu nhận xét SGK

- Hs đọc VD2 (SGK) nêu nhận xét: Chọn cách dùng thước thẳng kết hợp với compa

- Hs ý nghe Gv giải thích, rút chỗ ưu khuyết cách

- Hs đọc VD (SGK) vẽ hình vào vở, Hs lên bảng thực

+ Hs vẽ hình trả lời câu hỏi

- Hs ý nghe Gv hỏi, trả lời nội dung phần nhận xét

- Hs nghe kỹ trả lời: Nếu 0<m<n điểm A nằm điểm O B

* Bảng phụ: Nếu M nằm A B

thì ta có đẳng thức nào? Ngược lại?

Trên đường thẳng, vẽ ba điểm V, A, T cho AT=10cm; VA=20cm; VT=30cm Hỏi có điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao?

1) Vẽ đoạn thẳng tia:

VD1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM=2cm

Giaûi:

Cách vẽ: (SGK)

* Nhận xét: Trên tia Ox,

cũng vẽ điểm M sao cho OM= a (đơn vị dài)

VD2: Cho đoạn thẳng AB, vẽ đoạn thẳng CD cho CD=AB

Giaûi: A B

C D x Cách vẽ: (SGK)

2) Vẽ hai đoạn thẳng tia: VD: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng: OM=2cm; ON=3cm Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm cịn lại?

Giải:

O M N x

Ta thấy: Điểm M nằm hai điểm O N

* Nhận xét: Trên tia Ox; OM= a,

ON= b 0<a<b điểm M nằm giữa hai điểm O N.

Bt 54/124: (SGK)

(21)

O B A B’ x     

- Gv gọi Hs đọc đề bài, Hs lên bảng vẽ hình, h/dẫn Hs cách trình bày lời giải

Bt 55/124: (SGK)

- Gv h/dẫn Hs vẽ hình, từ xác định vị trí điểm B nên tốn có đáp số

- Hs đọc đề, vẽ hình giải toán theo h/dẫn Gv

- Hs vẽ hình giải tốn theo h/dẫn Gv

Giải:

Trên tia Ox, ta có OA<OB (2<5) nên điểm A nằm hai điểm O B  OA + AB = OB

 AB = OB – OA = – = (cm) Trên tia Ox, ta có OB<OC (5<8) nên điểm B nằm hai điểm O C  OB + BC = OC

 BC = OC – OB = – = (cm) Vaäy: BC = AB hay BC = BA Bt 55/124: (SGK)

IV Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc nắm vững tính chất phần nhận xét học (SGK) - Thực hành vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

- Làm tập 53, 57, 58, 59 / 124 (SGK) taäp 52, 53, 54, 55 / 105 (SBT)

Ngày soạn : 17/09/2009 Tuần : 13

Tieát : 13

ÔN TẬP CHƯƠNG I

- -A Mục tiêu : Giúp HS :

 Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

 Rèn luyện kĩ sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng

 Bước đầu tập suy luận đơn giản B Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu.

 HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, compa, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

I KTBC:

- GV gọi HS1: Nêu cách đặt tên - HS1: Nêu cách đặt tên I Các khái niệm: 1) Điểm, đường thẳng:

(22)

(2 điểm trùng nhau)

 

điểm đường thẳng?

- GV gọi tiếp HS2: Thế ba điểm thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng Trong ba điểm đó, điểm nằm hai điểm lại? Viết đẳng thức tương ứng

- GV gọi tiếp HS3: Cho điểm M, N Vẽ đường thẳng aa’ qua điểm Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa’ điểm O nằm M N Trên hình vẽ có đường thẳng, tia, đoạn thẳng? Có tia đối nhau? - GV nhận xét, cho điểm HS - GV cho HS ghi nhanh nội dung khái niệm vào học II Tổ chức ơn tập:

1) Đọc hình để củng cố kiến thức:

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn 10 hình tương ứng với kiến thức học, hỏi: Mỗi hình bảng dưới

đây cho biết gì?

2) Củng cố kiến thức qua việc

điểm đường thẳng - HS2: Ba điểm thẳng hàng ba điểm thuộc đường thẳng A B C    B nằm A C  AB + BC = AC

- HS3: Vẽ hình trả lời câu hỏi:

y

a M O N a’

  

x

- HS quan sát hình vẽ nêu nội dung biểu thị hình

a) Điểm:

E F

(4 điểm phân biệt)

b) Đường thẳng: Có cách đặt tên:

(đường thẳng a) (đường thẳng xy hay yx)

(đường thẳng AB hay BA) c) Quan hệ điểm đường thẳng: Với đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc có điểm khơng thuộc đường thẳng ấy.

* Ba điểm thẳng hàng: ba điểm

cùng thuộc đường thẳng.

A B C   

(Ba điểm A, B, C thẳng hàng)

* Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt.

2) Tia: (Nửa đường thẳng)

a) Tia gốc O: hình gồm điểm O

một phần đường thẳng bị chia O.

A

O x B  O

(tia gốc O) (tia Ox) (tia AB) b) Hai tia đối nhau: hai tia có

chung gốc hợp với tạo thành một đường thẳng.

(2 tia Ox Oy đối nhau) 3) Đoạn thẳng AB: hình gồm hai

điểm A, B tất điểm nằm giữa A B.

* Trung điểm đoạn thẳng: điểm nằm cách hai đầu đoạn thẳng.

A M B  

M trung điểm đoạn thẳng AB M nằm A,B AM+MB=AB

Bài soạn Hình học 6 Trang 22 Năm học : 2010-2011

a B

 A A B C    C  A B   a I b m n

x O y

O M x  

m (m>0) A  N  K

M  x y A M B

(23)

Trường THCS TT.Chợ Vàm GV : Võ Tuấn Anh dùng ngôn ngữ:

- GV nêu đề bảng phụ, gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống Yêu cầu lớp ý theo dõi, nhận xét kết điền vào chỗ trống bạn bảng

- GV nêu tiếp tập trắc nghiệm hay sai (bảng phụ) Gọi HS đứng chỗ trả lời, yêu cầu HS giải thích cho ý sai GV giải thích, nhấn mạnh lại chỗ sai để HS hiểu

3) Rèn luyện kỹ vẽ hình: - Cho HS làm bt 2/127 (SGK): + Yêu cầu lớp vẽ hình vào vở, gọi HS lên bảng vẽ

- Cho HS làm tiếp bt 8/127 (SGK): + H/dẫn HS vẽ hình theo yêu cầu tốn Sau GV hỏi thêm:

+ Tính so sánh: AC, BD + Trên hình vẽ, có điểm trung điểm đoạn thẳng không?

4) Rèn luyện kỹ giải tốn có lập luận:

- HS đọc kỹ nội dung, lên bảng điền vào chỗ trống:

1) có

điểm

2) hai điểm phân

bieät

3) gốc chung 4) điểm M nằm

hai điểm A B

5) M trung điểm

của đoạn thẳng AB.

- HS đọc kỹ nội dung câu xác định sai: 1) Đúng 2) Sai 3) Đúng 4) Sai 5) Sai 6) Đúng

- HS làm vào tập, HS lên bảng trình bày:

- HS làm bt 8/127 (SGK) theo h/dẫn GV Sau nêu kết cách tính độ dài đoạn thẳng: AC = BD = cm + Trên hình vẽ, có điểm O trung điểm đoạn thẳng AC

M cách A,B MA=MB MA=MB=AB2

II Các tính chaát: (SGK)

* Điền vào chỗ trống phát biểu sau để câu đúng:

1) Trong ba điểm thẳng hàng, nằm hai điểm cịn lại

2) Có đường thẳng qua 3) Mỗi điểm nằm đường thẳng hai tia đối

4) Nếu AM + MB = AB

5) Nếu MA = MB = AB2 * Đúng hay sai?

1) Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt

2) Nếu điểm B nằm hai điểm A C ta có: AC + CB = AB

3) Hai tia đối hai tia có chung gốc tạo thành đường thẳng 4) Đoạn thẳng AB hình gồm tất điểm nằm A B

5) Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm cách A B

6) Nếu MA = MB = AB2 M trung điểm đoạn thẳng AB

III Một số tập:

Bt 2/127: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm B C

Bt 8/127: Vẽ hai đường thẳng xy zt cắt O Lấy A thuộc Ox, B thuộc Ot, C thuộc Oy, D thuộc Oz cho OA = OC = cm; OB = cm; OD = OB

Bài soạn Hình học 6 Trang 23 Năm học : 2010-2011

B

 A A B C    C  A B   a I b m n

x O y

O M x  

m (m>0) A  N  K

M  x y A M B

(24)

- GV nêu đề tập, h/dẫn HS vẽ

hình trình bày lời giải - HS vẽ hình giải tập theo h/dẫn GV:

Bt bổ sung: Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C cho OA = cm; OB = cm; OC = cm

a) Tính so sánh : AB BC b) Điểm B có phải trung điểm đoạn thẳng AC khơng? Vì sao?

III Hướng dẫn nhà:

- Ôn lại khái niệm, tính chất học chương (hiểu nắm vững) Luyện tập vẽ hình, kí hiệu cho Xem lại tập làm, làm tập cịn lại trang 127 (SGK)

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

Ngày soạn : 22/09/2009 Tuần : 14

Tiết : 14

KIỂM TRA TIẾT

- -A Mục tiêu : Giuùp HS :

 Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng quan hệ chúng; trung điểm đoạn thẳng

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, đo độ dài đoạn thẳng; kĩ lập luận tính tốn đơn giản

 Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình, đo đạc, tính tốn, nhận thức khái niệm

B Chuẩn bị :

 GV : Đề kiểm tra phô tô cho HS lớp (2 đề).

 HS : Thước thẳng có chia khoảng, bút chì, giấy nháp.

C Nội dung kiểm tra:

I Đề kiểm tra: (Photo đính kèm) II Đáp án:

Đề A

Bài soạn Hình học 6 Trang 24 Năm học : 2010-2011

Giaûi:

a) Điểm A nằm hai điểm O B nên ta có: OA + AB = OB  AB = OB – OA = – = (cm) Điểm B nằm hai điểm O C nên ta có:

OB + BC = OC  BC = OC – OB = – = (cm) Vaäy: AB = BC = cm

(25)

x N

P M

I

n

m

y x

O A

B D C

1) Trắc nghiệm (đúng, sai): (3 điểm) Mỗi câu chọn 0,5 đ :

a) Sai b) Đúng c) Sai

d) Đúng e) Sai g) Đúng

2) Vẽ hình: (2 điểm) Vẽ đường 0,5 đ :

3) Vẽ hình: (2 điểm) Vẽ đường thẳng xy mn cắt O đ Vẽ vị trí điểm A, B, C, D 0,25 đ

4) (3 điểm) Vẽ hình 0,5 đ Tính so sánh MN = NP = cm 1,5 đ Trả lời điểm N trung điểm đoạn thẳng MP 0,5 đ giải thích (N nằm M, P cách M, P) 0,5 đ

Đề B

1) Trắc nghiệm (đúng, sai): (3 điểm) Mỗi câu chọn 0,5 đ :

a) Sai b) Sai c) Đúng

d) Sai e) Đúng g) Đúng

Các câu 2) , 3) , 4) tương tự đề A Ngày soạn : 02/12/2008

Tuaàn : 15 Tiết : 15

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

- -A Mục tiêu : Giuùp HS :

 Kiểm tra lại khả lĩnh hội kiến thức hình học học HKI điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

 Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng kiến thức học vào giải tập

 Có thái độ cẩn thận, xác vẽ hình, đo đạc, tính tốn Bước đầu tập suy luận đơn giản B Chuẩn bị :

 GV : Đề kiểm tra mơn Tốn HKI (phần Hình học) + đáp án Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu Một số khái niệm tính chất chương I

 HS : SGK, thước thẳng có chia khoảng, bút chì.

C Tiến trình dạy học :

I Sửa kiểm tra HKI (phần HH): (30 phút)

* Phần LT: (Đề 2) Gv gọi Hs phát biểu lại định nghĩa cách tính tập áp dụng: 1) Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B (1 điểm) 2) Cho M trung điểm đoạn thẳng AB Biết AB = cm Tính: AM MB (1 điểm)

Vì M trung điểm đoạn thẳng AB nên ta có: AM = MB = AB = = (cm)5

2

(26)

* Phần BT: Gv hướng dẫn Hs vẽ hình, dùng lập luận trình bày lời giải toán: 4) Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C cho OA = cm ; OB = cm ; OC = cm a) Tính so sánh độ dài đoạn thẳng: AB, BC

b) Điểm B có phải trung điểm đoạn thẳng AC khơng? Vì sao? (2 điểm)

Giaûi

O A B C x

    (0, 25 đ) a) Điểm A nằm hai điểm O B nên ta có:

OA + AB = OB  AB = OB – OA = – = (cm) (0, đ) Điểm B nằm hai điểm O C nên ta có:

OB + BC = OC  BC = OC – OB = – = (cm) (0, đ) Vậy: AB = BC = cm (0, 25 đ) b) Điểm B trung điểm đoạn thẳng AC Vì B nằm A, C cách A, C (0, đ) II Luyện tập: (15 phút)

- Gv cho Hs tự ôn tập lại kiến thức học chương I điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,

trung điểm đoạn thẳng.

- Dặn dò Hs chuẩn bị SGK Tốn (tập 2) để học Hình học HKII, tuần 19

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:01

w