1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Hinh hoc 6 HKI

41 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 18/08/2008 Ngày giảng : 21/08/2008 Lớp : 6B, 6D Ch ơng i : đoạn thẳng Tiết 01 (Theo PPCT) điểm - đờng thẳng Mục tiêu ch ơng : Nghiên cứu về hình học phẳng : - Nhận biết và hiểu đợc các khái niệm : điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. - Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo. - Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK. I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh nắm đợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đờng thẳng. - Hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng. 2. Về kỹ năng : - Biết vẽ điểm, đờng thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đờng thẳng. - Biết dùng các kí hiệu điểm, đờng thẳng. - Biết sử dụng ký hiệu ,ẻ ẽ . - Quan sát các hình ảnh thực tế. 3. Về thái độ : - Rèn khả năng quan sát và nghiêm túc học tập ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Thớc thẳng, phấn màu, hai bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh : - Thớc thẳng. iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân - Quan sát. iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Đặt vấn đề : - Em hãy nêu vài bề mặt đợc coi là phẳng. ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nớc hồ khi không gió .) - Chiếc thớc dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ? Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 1 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm ( Đáp án: Thẳng, dài .) - Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ! 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên học sinh Ghi bảng Giới thiệu : Hình học đơn giản nhất đó là điểm, muốn học hình trớc hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm đợc vẽ nh thế nào? ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đa ra hình ảnh của điểm, đó là mộ chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm. - Giáo viên vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. - Giáo viên giới thiệu : dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm). Một điểm có thể có nhiều tên. - Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm . - Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D ? - Đọc tên các điểm có trong H2 ? - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H1 - Ngoài điểm , đờng thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng - Học sinh quan sát. - Học sinh ghi bài - Học sinh ghi bài - Trên hình vẽ 1 có 3 điểm phân biệt : điểm A, B, và điểm M. Học sinh trả lời. - Dùng các chữ cái in hoa - Dùng một dấu chấm nhỏ - Học sinh chỉ ra điểm D. - Điểm A và C chỉ là một điểm - Học sinh ghi bài. - Học sinh ghi bài. - Cặp A và B, B và M, M và A. - Dùng bút kẻ theo mép thớc thẳng. - Học sinh vẽ hình và đặt tên cho đờng thẳng. - Ta thấy hai đầu của đờng thẳng không bị giới hạn 1. Điểm A B M (h1) (Bảng phụ) A ã C (h2) - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm. 2. Đ ờng thẳng a p Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 2 A B C D Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm ? Làm thế nào để vẽ một đờng thẳng? - Dùng chữ cái in thờng đặt tên cho đờng thẳng. ? Khi dùng bút kẻ đờng thẳng ta co nhận xét gì về hai đầu của nó? ? Mỗi đờng thẳng có bao nhiêu điểm thuộc nó? - Quan sát H4. Nói : + Điểm A thuộc đờng thẳng d. + Điểm A nằm trên đờng thẳng d. + Đờng thẳng d đi qua điểm A. + Đờng thẳng d chứa điểm A. - Yêu cầu học sinh nêu cách nói khác nhau vê kí hiệu : A ẻ d ; B ẽ d - Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? - Có vô số điểm. - Quan sát. - Nêu các cách nói khác nhau. - Với bất kỳ đờng thẳng nào có những điểm thuộc đờng thẳng đó và có những điểm không thuộc đờng thẳng đó. (h3) - Đờng thẳng là một tập hợp điểm. Đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đờng thẳng bằng một vạch thẳng. 3. Điểm thuộc đ ờng thẳng. Điểm không thuộc đ ờng thẳng. d B A (h4) - ở h4: A ẻ d ; B ẽ d Cáchviết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M M Đờng thẳng a a a 4. Củng cố : Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Bài tập 3: Nhận biết điểm ,ẻ ẽ đờng thẳng Bài tập: Vẽ điểm ,ẻ ẽ đờng thẳng 5. H ớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT. v. Rút kinh nghiệm Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 3 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 25/08/2008 Ngày giảng : 28/08/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 02 (Theo PPCT) Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Về kỹ năng : - Học sinh biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. 3. Về thái độ : - Rèn khả năng quan sát và nghiêm túc học tập ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh : - Thớc thẳng. iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân - Quan sát. iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 SGK ; bài 5 ; bài 6 SBT Kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? - Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng A B D H8a Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 4 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng - Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng ? - Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta nên làm nh thế nào ? - Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm thế nào? - Để nhận biết 3 điểm cho trớc có thẳng hàng không ta làm thế nào? - Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C - Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đờng thẳng không? Vì sao? Nhiều điểm không cùng thuộc đờng thẳng không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh thực hiện bài 8, 9 10 a,c (tr - 106) - Kể từ trái sang phải các điểm có vị trí nh thế nào đối với nhau. - Trên hình có mấy điểm đã đ- ợc biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm M và O - Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Nếu nói rằng : Điểm E nằm giữa hai điểm G và H thì ba điểm này có thẳng hàng - Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh lấy ví dụ. - Vẽ đờng thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đờng thẳng đó. - Vẽ đờng thẳng trớc rồi lấy 2 điểm thuộc đờng thẳng, một điểm không thuộc đờng thẳng đó. - Ta dùng thớc thẳng để gióng. - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - Có. - Học sinh lấy ví dụ - Học sinh thực hiện. - Điểm N nằm giữa hai điểm M và O - Điểm M và O nằm về hai phía đối với điểm N. . - Học sinh trả lời - Có một điểm duy nhất. - Có thẳng hàng. Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đờng thẳng ta nói, chúng thẳng hàng B A C H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đờng thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng M N O H9 ở H9, ta có : - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B * Nhận xét: SGK - 106 Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 5 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm không? - Chú ý cho học sinh . - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11 - Một số nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và thống nhất câu trả lời * Chú ý : Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. Không có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng. Bài tập 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M 4. Củng cố : Nhắc những nội dung chính cần nắm đợc Làm bài tập 10 Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ? Làm bài tập 12 5. H ớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK v. Rút kinh nghiệm Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 6 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 08/09/2008 Ngày giảng : 11/09/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 03 (Theo PPCT) đờng thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lu ý học sinh có vô số đờng không đi qua hai điểm. - Học sinh biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, đởng thẳng cắt nhau, song song. 2. Về kỹ năng : - Vẽ cẩn thận và chính xác đởng thẳng đi qua hai điểm A, B. - Nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng. 3. Về thái độ : - Rèn khả năng quan sát và nghiêm túc học tập ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh : - Thớc thẳng. iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân - Quan sát. iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 7 Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau Song song Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm - Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? - Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng - Trả lời miệng bài tập 11.SGK. Vẽ hình 12 trên bảng - Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 13.SGK 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giáo viên cho học sinh đọc cách vẽ trong SGK. - Sau đó yêu cầu một học sinh thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở - Cho điểm A, vẽ đờng thẳng a đi qua A. Có thể vẽ đợc mấy đờng thẳng nh vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ đợc mấy đờng nh vậy? - Đọc thông tin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đờng thẳng ? - Đọc tên những đờng thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm - Một em đọc SGK. - Một em lên bảng thực hiện vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở. - Vẽ hình và trả lời câu hỏi - Làm bài tập 15. SGK : Làm miệng - Dùng một chữ cái in thờng, hai chữ cái in thòng, hai chữ cái in hoa - Làm miệng ? Sgk - Đờng thẳng a, HI - Chúng trùng nhau 1. Vẽ đ ờng thẳng. A B * Nhận xét: Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 2. Tên đ ờng thẳng a A B y x 3. Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. a. Đờng thẳng trùng nhau Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 8 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm gì? - Các đờng thẳng ở H2 có đặc điểm gì? - Các đờng thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? - Chúng cắt nhau - Chúng song song với nhau H1 a H I b. Đờng thẳng cắt nhau H2 J K L c. Đờng thẳng song song H3 j k * Nhận xét: Hai đờng thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song 4. Củng cố : - Tại sao không nói ba điểm không thẳng hàng ? - Làm bài tập 16 - Cho ba điểm và một thớc thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng không? - Làm bài tập 17 Sgk - Làm bài tập 19Sgk 5. H ớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK Đọc trớc nội dung bài tập thực hành. v. Rút kinh nghiệm Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 9 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 15/09/2008 Ngày giảng : 18/09/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 04 (Theo PPCT) Thực hành trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh đợc củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng 2. Về kỹ năng : - Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng 3. Về thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Chuẩn bị sẵn : - 03 cọc tiêu - 01 dây dọi. - 01 búa đóng cọc. 2. Học sinh : Chuẩn bị sẵn mỗi nhóm : - 01 búa đóng cọc. - 01 dây dọi. - 06 đến 08 cái cọc tiêu vót nhọn một đầu đợc sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. - Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1.5cm iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : 1. Nghiên cứu 2. Quan sát 3. Thực hành. iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau: ? Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên thông báo nhiệm vụ. Có hai nhiệm vụ chính : Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 10 [...]... giải quyết - Hoạt động cá nhân - Quan sát iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : Hình học 6 2009 Năm học 2008 - 34 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 2 Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : - Làm bài tập 56a A C B ĐS : CB = 3 cm Học sinh 2 : - Làm bài tập 56b 3 Tiến trình bài dạy Giáo viên - Quan sát H61 SGK và trả lời câu hỏi: - Điểm... án: d Hình học 6 2009 Năm học 2008 - 21 Trờng thcs hải hoà - giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Làm bài tập 36 SGK a Không b AB và AC Làm bài tập 37 Sgk B K x A C 5 Hớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm bài tập 34 ; 38 ; 39 SGK Làm bài tập 34, 35, 36 v Rút kinh nghiệm Hình học 6 2009 Năm học 2008 - 22 Trờng thcs hải hoà Ngày soạn : 13/10/2008 Ngày giảng : 16/ 10/2008 Lớp : 6B, 6D giáo viên : nguyễn... chiều dài của thanh gỗ Gấp đôi đoạn vừa đo Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau 4 Củng cố : - Diễn tả M là trung điểm của AB: } - M là trung điểm của AB - Bài tập 61 SGK x A O ỡ MA + MB = AB ỡ ù AB ù ù ớ MA = MB = ớ ù MA = MB ù 2 ù ợ ù ợ B x' O là trung điểm của AB vì thoả mãn cả hai điều kiện là - Bài tập 63 SGK 5 Hớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập 62 , 65 SGK Ôn tập... 63 SGK 5 Hớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập 62 , 65 SGK Ôn tập kiến thức của chơng theo hớng dẫn ôn tập trang 1 26, 127 v Rút kinh nghiệm Hình học 6 2009 Năm học 2008 - Trờng thcs hải hoà 36 Ngày soạn : 24/11/2008 Ngày giảng : 27/11/2008 Lớp : 6B, 6D giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Tiết 13 (Theo PPCT) ôn tập chơng I I Mục tiêu bài dạy 1 Về kiến thức : - Học sinh đợc hệ thống... theo nhóm - Nhận xét thiếu sót, sai lầm của các nhóm - Hoàn thiện bài vào vở A A N M N M B B a AN = AM + MN BM = BN + NM Theo đề bài ta có AN = BM, ta có AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN b AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy ra AM = BN Bài tập 48 SBT a Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6 (cm), mà AB = 5 cm Suy ra AM + MB AB, vậy điểm M không nằm giữa A và B Lý luận tơng tự ta có... xét toàn lớp 5 Hớng dẫn học ở nhà : Nghiên cứu lại bài thực hành Đọc trớc nội dung bài tiếp theo v Rút kinh nghiệm Hình học 6 2009 Năm học 2008 - Trờng thcs hải hoà 16 Ngày soạn : 29/09/2008 Ngày giảng : 02/10/2008 Lớp : 6B, 6D giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Tiết 06 (Theo PPCT) Luyện tập I Mục tiêu bài dạy 1 Về kiến thức : - Học sinh đợc củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng... dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết - Hoạt động cá nhân - Quan sát iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : 2 Kiểm tra bài cũ * Học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Đoạn thẳng AB là gì ? - Làm bài tập 38 SGK - Làm bài tập 39 SGK B M Hình học 6 2009 T Năm học 2008 - 23 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 3 Tiến... giảng dạy Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết - Hoạt động cá nhân - Quan sát iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : 2 Kiểm tra bài cũ Học sinh : * Học sinh làm bài tập sau : Hình học 6 2009 Năm học 2008 - 25 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Vẽ đoạn thẳng AB bất kì Lấy điểm M nằm... dụ: SGK - Đọc ví dụ SGK - Làm bái tập 46 theo cá nhân Ghi bảng 1 Khi nào thì tổng độ dài : AM + MB = AB ? - Trình bày trên bảng nội dung bài Bài tập 46 SGK I N K - Hoàn thiện vào vở Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay số, ta có 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 cm Bài tập 47 Sgk - Làm bài tập 47 SGK - Biết M là điểm nằm giữa hai điểm hai điểm A và B Làm thế Hình học 6 2009 - Làm vào bảng phụ - Nhận xét trên... mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh ii chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1 Giáo viên : - Thớc thẳng, phấn màu 2 Học sinh : - Thớc thẳng iii Phơng pháp giảng dạy Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : 1 Nghiên cứu 2 Quan sát 3 Thực hành iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : 2 Kiểm tra bài . Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 6 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 08/09/2008 Ngày giảng : 11/09/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 03. Hình học 6 Năm học 2008 - 2009 15 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 29/09/2008 Ngày giảng : 02/10/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 06 (Theo

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Giao an Hinh hoc 6 HKI
h ớc thẳng, phấn màu, bảng phụ (Trang 4)
- Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm  không thẳng hàng ? - Giao an Hinh hoc 6 HKI
ho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng ? (Trang 5)
- Trả lời miệng bài tập 11.SGK. Vẽ hình 12 trên bảng - Giao an Hinh hoc 6 HKI
r ả lời miệng bài tập 11.SGK. Vẽ hình 12 trên bảng (Trang 8)
A Hình 24 - Giao an Hinh hoc 6 HKI
Hình 24 (Trang 11)
- Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh. - Giao an Hinh hoc 6 HKI
h át biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của học sinh (Trang 13)
- Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm  không thẳng hàng ? - Giao an Hinh hoc 6 HKI
ho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng ? (Trang 14)
- Học sinh vẽ hình và làm bài tập vào nháp - Giao an Hinh hoc 6 HKI
c sinh vẽ hình và làm bài tập vào nháp (Trang 17)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giao an Hinh hoc 6 HKI
i áo viên Học sinh Ghi bảng (Trang 20)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giao an Hinh hoc 6 HKI
i áo viên Học sinh Ghi bảng (Trang 23)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giao an Hinh hoc 6 HKI
i áo viên Học sinh Ghi bảng (Trang 25)
- Một nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ - Giao an Hinh hoc 6 HKI
t nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ (Trang 28)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giao an Hinh hoc 6 HKI
i áo viên Học sinh Ghi bảng (Trang 31)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giao an Hinh hoc 6 HKI
i áo viên Học sinh Ghi bảng (Trang 34)
- Yêu cầu một học sinhlên bảng vẽ hình - Giao an Hinh hoc 6 HKI
u cầu một học sinhlên bảng vẽ hình (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w