Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an Hinh hoc 6 HKI (Trang 29 - 41)

- Bài tập 63 SGK

v. Rút kinh nghiệm

……….... ……….... ………....

………....

Ngày soạn : 03/11/2008 Ngày giảng : 06/11/2008 Lớp : 6B, 6D

Tiết 11 (Theo PPCT)

vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức :

- Học sinh nắm đợc: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0).

2. Về kỹ năng :

- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.

3. Về thái độ :

- Học tập đúng đắn, có ý thức thực hành.

ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Thớc thẳng, - SGK, SBT , .... - Bảng phụ 2. Học sinh : - Thớc thẳng, - SGK, SBT , .... - Bảng nhóm

iii. Ph ơng pháp giảng dạy.

Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp :

- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.

- Hoạt động cá nhân

- Quan sát.

iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp

a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : ………. Lớp 6D : ………. b. Kiểm tra dụng cụ học tập :

2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân các công việc sau:

- Vẽ một tia Ox tuỳ ý

- Dùng thớc có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. nói cách làm.

- Dùng compa xác định vị trí của điểm M trên Ox sao cho Om = 2 cm. Nói cách làm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau:

- Vẽ một tia Ox tuỳ ý

- Dùng thớc có chia khoảng vẽ điểm Mvà N trên tia Ox sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. - Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - Từ đó ta có nhận xét gì ?

- Vẽ tia Ox

- Dùng thớc chia khoảng: Đặt thớc sao cho vạch số 0 trùng ...

- Đặt một đàu compa trùng với vách 0 cm, vạch kia ... - Vẽ tia Ox - Dùng thớc chia khoảng: Đặt thớc sao cho vạch số 0 trùng ... - Điểm M nằm giữa O và N - Phát biểu thành nhận xét

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Ví dụ 1: SGK

x

O M

*Nhận xét :Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một chỉ một điểm M sao cho

OM = a(đơn vị dài)

Ví dụ 2. SGK

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia

Ví dụ: SGK

x

O M N

* Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O N

4. Củng cố :

Củng cố và vận dụng kiến thức

- Yêu cầu làm việc cá nhân - Nhận xét và hoàn thiện vào vở.

- Nhận xét quan hệ OM và ON ? Từ đó suy ra điểm nào nằm giữa trong ba điểm O, M, N ?

- Một học sinh lên bảng trình bày.

- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.

- Làm việc cá nhân vào nháp - Một học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ

- Hoàn thiện vào vở.

- Làm việc cá nhân - Làm vào vở

- Một học sinh trả lời câu hỏi - Một học sinh lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm Bài tập 58. SGK x A B

- Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ B sao cho AB = 3,5 cm Bài tập 53. SGK x O M N Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N, ta có: OM + MN = ON Thay OM = 3 cm, ON = 6 cm ta có: 3 + MN = 6

- Nhận xét quan hệ OA và OB ? Từ đó suy ra điểm nào nằm giữa trong ba điểm O, A, B ?

- Một HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở.

- Hoàn thiện vào vở

- Làm việc cá nhân - Làm vào vở

- Một HS trả lời câu hỏi - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm

- Hoàn thiện vào vở

MN = 6 – 3 MN = 3 cm Vậy OM = MN ( = 3 cm) Bài tập 54. SGK x O A B C Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B, suy ra : OA + AB = OB Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm, ta có : 2 + AB = 5 Suy ra : AB = 3 cm Tơng tự ta tính đợc BC = 3 cm Vậy AB = BC ( = 3 cm) 5. H ớng dẫn học ở nhà :  Học bài theo SGK  Làm bài tập 55, 56,5 7 SGK

 Đọc trớc bài học tiếp theo ở nhà.

v. Rút kinh nghiệm ……….. ……….. ……….. ……….. ………..

Ngày soạn : 10/11/2008 Ngày giảng :13/11/2008 Lớp : 6B, 6D

Tiết 12 (Theo PPCT)

Trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu bài dạy.

1. Về kiến thức :

- Học sinh hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?

2. Về kỹ năng :

- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng

- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.

3. Về thái độ :

- Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác

ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Thớc thẳng, - SGK, SBT , .... - Bảng phụ 2. Học sinh : - Thớc thẳng, - SGK, SBT , .... - Bảng nhóm

iii. Ph ơng pháp giảng dạy.

Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp :

- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.

- Hoạt động cá nhân

- Quan sát.

iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp

a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : ……….. Lớp 6D : ………. b. Kiểm tra dụng cụ học tập :

2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : - Làm bài tập 56a. A C B ĐS : CB = 3 cm Học sinh 2 : - Làm bài tập 56b

3. Tiến trình bài dạy

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

- Quan sát H61 SGK và trả lời câu hỏi:

- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ?

- Giới thiệu trung điểm M

- Xem H64 và trả lời các câu hỏi - Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.

- Trả lời cá nhân bài tập 60 SGK - Để A là trung điểm của AB thì phải thoả mãn điều kiện nào ? - M là trung điểm AB thì M thoả mãn điều kiện nào ?

- So sánh AM và MB ?

- Thuộc đoạn thẳng AB

- Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau

- Nằm chính giữa A và B ...

a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D

b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B

c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A ∉BC.

- Trình bày miệng bài tập 60 SGK

- Nhận xét và hoàn thiện vào vở

- Nêu điều kiện của M

- Từ M là trung điểm của AB suy

1. Trung điểm của đoạn thẳng

M

A B

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B. * Củng cố: Bài tập 65. SGK Bài 60. SGK x O A B a. A nằm giữa O và B b. OA = AB ( =2 cm)

c. Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b).

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

- Tính độ dài của AM và MB. - Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M. ra ... - Tính độ dài AM và MB - Rút ra cách vẽ - Cách 1: Dùng thớc thẳng - Gấp giấy - Trả lời ? 3 : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ. Gấp đôi đoạn vừa đo. Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau. A M B Vì M là trung điểm của AB nên: AM + MB = AB MA = MB Suy ra AM = MB = AB 2 = 5 2=2,5 (cm) Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm Cách 2. Gấp giấy (SGK) ? 3 4. Củng cố : - Diễn tả M là trung điểm của AB: - M là trung điểm của AB}  ỡùù ớù ùợ MA + MB = AB MA = MB  AB MA MB 2 ỡùù = = ớùùợ - Bài tập 61. SGK x' x A O B O là trung điểm của AB vì thoả mãn cả hai điều kiện là ....

- Bài tập 63. SGK 5. H ớng dẫn học ở nhà :  Học bài theo SGK  Làm các bài tập 62, 65 SGK  Ôn tập kiến thức của chơng theo hớng dẫn ôn tập trang 126, 127 ...

v. Rút kinh nghiệm ……….. ……….. ……….. ……….. ………..

Ngày soạn : 24/11/2008 Ngày giảng : 27/11/2008 Lớp : 6B, 6D

Tiết 13 (Theo PPCT)

ôn tập chơng I

I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức :

- Học sinh đợc hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng

2. Về kỹ năng :

- Sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng - Bớc đầu tập suy luận đơn giản

3. Về thái độ :

- Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác

ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Thớc thẳng, - Bảng phụ 2. Học sinh : - Thớc thẳng, - Bảng nhóm

iii. Ph ơng pháp giảng dạy.

Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp :

- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.

- Hoạt động cá nhân

- Thực hành.

iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp

a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : ……… Lớp 6D : ……… b. Kiểm tra dụng cụ học tập :

2. Kiểm tra bài cũ

Học sinh 1 : Bảng 1

Điền vào chỗ trống:

a) Trong ba điểm thẳng hàng ... điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua ... c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là ... của hai tia đối nhau d) Nếu ... thì AM + MB = AB

Học sinh 2 : Bảng 2

Đúng ? Sai ?

a) Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm nằm giữa hai điểm A và B.

b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.

d) Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

3. Tiến trình bài dạy

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

- Treo các bảng phụ để học sinh trả lời, điền vào chỗ trống.

- Yêu cầu cử đại diện trả lời nhận xét

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào vở

- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình

- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình

- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình

- Quan sát và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi

- Nhận xét chéo giữa các nhóm.

- Nhận xét hình vẽ

- Nhận xét hình vẽ

- Nhận xét hình vẽ

Hoạt động 1 :

Làm theo yêu cầu ở các bảng phụ:(15) Bảng1 Bảng 2 Hoạt động 2. Vẽ hình(18) Bài 2. SGK A B C Bài 3. SGK a y x M A N S

Trong trờng hợp AN song song với đờng thẳng a thì sẽ không có giao điểm với a nên không vẽ đ- ợc điểm S.

- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình

- Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình

- Trả lời các câu hỏi Nhận xét câu trả lời - Nhận xét hình vẽ - Nhận xét hình vẽ - Nhận xét câu trả lời m n p a p q s r Bài 7. SGK M A B

Vì M là trung điểm của AB nên: AM = MB = AB 7 3,5cm

2 = =2

Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 3,5 cm. Bài 8. SGK x z t y O A C C D 4. Củng cố :

 Trả lời câu hỏi : Câu 1, câu 5, câu 6.

 Trong bảng dới cho ta kiến thức gì

a B D B C B A C b a H m n x x' O A B y A B A M B 5. H ớng dẫn học ở nhà :

 Học bài ôn tập các kiến thức đã học trong chơng

 Làm các bài tập còn lại

 Chuẩn bị cho bài kiểm tra chơng I

……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. Ngày soạn : 14/12/2007 Ngày giảng : 17/12/2007 Lớp : 6B, 6D Tiết 14 (Theo PPCT) Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh đợc kiểm tra kiến thức đã học về đờng thẳng, đoạn thẳng, tia. 2. Về kỹ năng : - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình 3. Về thái độ : - Có ý thức đo vẽ cẩn thận ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Đề kiểm tra photo 2. Học sinh : - Bút, thớc iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Kiểm tra iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : ……… Lớp 6D : ……… b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra Đề kiểm tra

I. Phần trắc nghiệm : (4 điểm).

Câu 1 : Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau đây ! 1. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào là ký hiệu của điểm ?

A. M

B. Ox C. MND. xy

2. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào là ký hiệu của đờng thẳng ? A. a

B. AB C. xyD. Cả 3 phơng án A, B và C 3. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và điểm P thì :

A. Tia MN trùng với tia MP

B. Tia MP trùng với tia NP C. Tia PM trùng với tia PND. Tia NP và tia PN là hai tia đối nhau 4. Cho năm điểm M; N; P; Q; R nằm trên một đờng thẳng. Trên hình vẽ có tất cả

A. 4 đoạn thẳng

B. 10 đoạn thẳng C. 7 đoạn thẳngD. 6 đoạn thẳng

Câu 2 : Xét ba điểm phân biệt A, B, C. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp :

Câu Đúng Sai

1. Hai tia CA và CB là hai tia đối nhau A, B, C thẳng hàng.

2. Hai tia CA và CB trùng nhau nếu A, B, C thẳng hàng.

3. Hai tia AB và AC đối nhau nếu A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B và C.

4. Khi A, B, C không thẳng hàng thì hai tia CA, CB là hai tia không đối nhau và cũng không trùng nhau.

Ii. Phần tự luận : (6 điểm).

Câu 3 : Trên đờng thẳng a, lấy 4 điểm M, N, P, Q theo thứ tự đó.

a. Trong các tia MP, MN, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau ? b. Trong số các tia MN, NM, NP, MP có những tia nào đối nhau ? c. Nêu tên hai tia đối nhau gốc P ?

Câu 4 : Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Cho AB = 5cm, AC = 12cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng BC. Vẽ hình.

b. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng BC ? BM bằng bao nhiêu cm ? c. Vẽ trung điểm N của đoạn thẳng AC ? NC bằng bao nhiêu cm ?

3. Củng cố :

 Nhận xét giờ kiểm tra

4. H ớng dẫn học ở nhà :

 Yêu cầu học sinh về xem lại và làm lại bài kiểm tra.

 Tự rút ra kinh nghiệm để chuẩn bị cho tiết trả bài và thi học kỳ I

v. Rút kinh nghiệm ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………..

Một phần của tài liệu Giao an Hinh hoc 6 HKI (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w