Giáo án được soạn dựa theo phân phối chương trình và đáp ứng chuẩn KTKN của Bộ GDĐT. Phù hợp với đối tượng HS trung bình khá. Về hình thức gồm 3 cột: Hoạt động của GV, Hoạt động của HS và Ghi bảng. Đảm bảo tính chính xác, khoa học. Giúp giáo viên dể dạy cũng như có hồ sơ tốt để tự tin đem nộp cho các cấp quản lý kiểm tra.
Ngày soạn: 14/08/2016 Ngày giảng: 20/08/2016 Tiết CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG §1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức HS nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng SH hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng Kỹ Biết vẽ điểm đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng Biết sử dụng ký hiệu ∈, ∉ Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức cũ, thước thẳng có chia khoảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Điểm - GV vẽ điểm bảng đặt tên - Dùng chữ in hoa: A, B, C, … để đặt tên cho điểm Hoạt động HS Ghi bảng Điểm - Làm vào - Ghi nhớ - Một tên dùng cho điểm - Một điểm có nhiều tên ? Đọc mục điểm sgk em cần - Nêu quy ước lưu ý điều Hoạt động 2: Đường thẳng - GV mô tả hình ảnh đường - Lắng nghe thẳng: sợi căng thẳng, mép bảng,… - Dùng chữ in hoa: A, B, C, … để đặt tên cho điểm - Một tên dùng cho điểm - Một điểm có nhiều tên Đường thẳng ? Làm để vẽ đường thẳng - Vẽ hình lên bảng nêu cách đặt tên cho đường thẳng - Trả lời - Vẽ hình vào - Dùng chữ thường: a, b, m, n,… để đặt tên cho đường thăng - Lưu ý: hai đường thẳng khác có tên khác ? Em dùng thước, kéo dài đường thẳng phía nêu nhận xét ? Mỗi đường thẳng xác định có điểm thuộc ? Trong hình vẽ sau có điểm nào, đường thẳng Điểm không nằm đường thẳng cho Hoạt động 3: Đường thẳng - Yêu cầu HS đọc mục (sgk104); - Vẽ hình lên bảng viết kí hiệu - HS làm vào vở, HS lên bảng thực - Có vô số điểm - Nhận xét: đường thẳng không bị giới hạn phía - HS đứng chỗ đọc hình, HS khác nhận xét Đường thẳng - Đọc; - Thực vào - Củng cố: Cho HS làm ? (sgk- - Thực 104) Củng cố - Làm tập (sgk-104); Hướng dẫn nhà - Học kỹ bài; - Làm tập 4; 5; (sgk-105) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy A∈ d; B ∉ d; Ngày 15 tháng năm 2016 Ký duyệt tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 19/08/2016 Ngày giảng: 27/08/2016 Tiết BA ĐIỂM THẢNG HÀNG I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Kỹ HS biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng; Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, phấn màu, máy chiếu HS: Thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Thế ba điểm thẳng hàng - Cho HS quan sát hình (sgk105) ? Khi ta nói điểm A, B, C thẳng hàng ? Khi ta nói điểm A, B, C không thẳng hàng ? Cho ví dụ hình ảnh điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng ? Để vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng ta làm ? Để nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm - Củng cố: Cho HS làm tập 8; 9; 10 (sgk) Hoạt động HS Ghi bảng Thế ba điểm thẳng hàng - Quan sát - Trả lời - HS lấy ví dụ - Nêu cách vẽ - Trả lời - Thực - Ba điểm thẳng hàng chúng thuộc đường thẳng Hoạt động 2: Quan hệ ba Quan hệ ba điểm điểm thẳng hàng thẳng hàng - Đưa hình (sgk-106) lên bảng - Quan sát phụ ? Kể từ trái sang phải, vị trí - Trả lời sgk điểm ? Trong ba điểm thẳng hàng, có - Nêu nhận xét - Nhận xét (sgk-106) điểm nằm hai điểm lại - Lưu ý: Nếu biết điểm nằm - Ghi nhớ hai điểm điểm thẳng hàng Không có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng Củng cố - Làm tập 11 12 (sgk-107); Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức quan trọng cần nhớ học; - Làm tập 13; 14 (sgk-107) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 20 tháng năm 2016 Ký duyệt tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 26/08/2016 Ngày giảng: 03/09/2016 Tiết §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I MỤC TIÊU Kiến thức Nắm có đường thẳng qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng Kỹ Có kĩ vẽ đường thẳng qua hai điểm phân biệt, kĩ xác định vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng Thái độ Xây dựng thái độ tích cực, tự giác tinh thần hợp tác học tập II CHUẨN BỊ GV: Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập HS: Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Vẽ đường thẳng qua điểm A? Ta vẽ đường thẳng qua điểm A? Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B? Vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B ? - Để khẳng định điều nghiên cứu học hôm Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ gọi tên đường thẳng - GV hướng dẫn học sinh vẽ => Nhận xét ? Hoạt động HS - Có đường thẳng qua hai điểm => Lúc đường thẳng qua hai điểm A, B gọi đường thẳng AB - Vậy muốn xác định đường - Hai điểm thẳng ta phải có điểm ? Ghi bảng Vẽ đường thẳng - Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B A B - Nhận xét : Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - GV giới thiệu thêm cho học sinh ? HS thảo luận nhóm Hoạt động 2: Tên đường thẳng ? HS thảo luận nhóm Tên đường thẳng - Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB VD : A B x y - Ta gọi đường thẳng AB hay đường thẳng BA - Đường thẳng xy hay yx Chú ý: Ta dùng hai điểm đường thẳng qua dùng hai hay chữ thường để đặt tên cho đường thẳng? Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - Quan hệ hai đường thẳng Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song A B C - Đường thẳng AB BC - Cùng năm với ? đường thẳng => Gọi hai đường thẳng trùng - Còn hai đường thẳng - Cắt với nhau? * Hai đường thẳng trùng có vô số điểm chung * Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng có điểm chung - Song song với - Dẫn dắt học sinh đến nhận xét: hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // => Hai đường thẳng phân biệt - Song song xảy trường cắt hợp nào? Củng cố Bài 15 Sgk/109 GV cho học sinh trả lời chỗ Kết quả: a Sai, Hướng dẫn nhà - Về nhà xem kỹ lại phần lí thuyết * Hai đường thẳng song song hai đường thẳng điểm chung b Đúng - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành: (Mối nhóm chuẩn bị ba cọc nhọn cao 1,5m, dây dài 15 đến 20m) - BTVN : Bài 16 đến 19 Sgk/109 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 27 tháng năm 2016 Ký duyệt tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 02/9/2016 Ngày giảng: 10/9/2016 Tiết §4 THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU Kiến thức Hs biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm điểm thẳng hàng Kỹ Rèn kỹ thực hành, kỹ làm việc theo nhóm Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc HS: Mỗi tổ dây dọi, búa đóng cọc, cọc dài 1,5 m (một đầu vót nhọn, đầu sơn trắng), dao để vót đầu cọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… … Kiểm tra cũ Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thực hành tổ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ - Thông báo nhiệm vụ (sgk110) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm - Yêu cầu HS đọc mục sgk quan sát hĩnh vẽ 24; 25 - Gọi HS nêu lại cách làm - GV làm mẫu trước lớp Hoạt động HS Ghi bảng Nhiệm vụ - Lắng nghe (sgk-110) Hướng dẫn cách làm - Đọc - Trả lời - Cả lớp quan sát + b1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất điểm A B + b2: HS1 đứng vị trí gần điểm A, HS2 đứng vị trí điểm C + b3: HS1 ngắm hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn cọc tiêu vị trí B C Hoạt động 3: Thực hành - Đưa HS sân thực hành, phân công vị trí cho nhóm - Quan sát hướng dẫn thêm cần thiết - Các nhóm thực hành theo vị trí phân công - Mỗi nhóm ghi lại biên thực hành theo mẫu GV Củng cố GV tập trung toàn lớp, nhận xét, đánh giá HS vệ sinh chân tay chuẩn bị tiết học sau Hướng dẫn nhà Đọc trước 5: Tia * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 03 tháng năm 2016 Ký duyệt tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 09/9/2016 Ngày giảng: 17/9/2016 Tiết §5 TIA I MỤC TIÊU Kiến thức Biết định nghĩa mô tả tia cách khác Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng Kỹ HS biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tên tia HS phân loại tia chung gốc Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút HS: Thước thẳng, bút khác màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Tia gốc O - GV vẽ: + Đường thẳng xy + Điểm O đường thẳng xy - Dùng phấn màu xanh tô phần đường thẳng Ox - Giới thiệu: Hình gồm điểm O phần đường thẳng tia gốc O ? Thế tia gốc O - Dùng phấn màu vàng tô phần Hoạt động HS Ghi bảng Tia - Vẽ hình vào - Dùng bút khác màu tô - Lắng nghe - Nêu định nghĩa sgk - Ghi nhớ - Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O (còn gọi nửa đường thẳng gốc O) - Tia Ox, Oy hai điểm A, B Yêu cầu HS thực tương tự rút nhận xét - Chốt lại giới thiệu nhận xét - Đọc nhận xét (sgk-120) - Củng cố: Cho HS làm ví dụ (sgk-120) ? Qua ví dụ cho biết: Cho điểm thẳng hàng, ta cần đo đoạn thẳng mà biết độ dài ba đoạn thẳng ? Biết AN + NB + AB kết luận vị trí điểm N A B - Đặt vấn đề sang mục Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất - Yêu cầu HS nghiên cứu sgk 3’ ? Để đo khoảng cách hai điểm mặt đất, người ta dùng dụng cụ - Giới thiệu số loại thước chuẩn bị ? Nêu cách đo khoảng cách hai điểm mặt đất nhỏ hơn, lớn độ dài thước - Làm ví dụ - Nhận xét: Điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB - N nằm A B Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất - Đọc sgk - Trả lời - Quan sát - Trả lời sgk Củng cố ? Khi ta nói điểm M nằm hai điểm A B Bài tập: Điểm nằm hai điểm lại điểm A, B, C biết: a, AB = cm, AC = cm, BC = cm b, AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm; BC = cm Làm tập 47 (sgk-121) Hướng dẫn nhà - Học kỹ - Làm tập: 46; 48; 49 (sgk-121) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 03/11/2013 Ngày giảng: 09/11/2013 Tiết 10 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua số tập Kỹ Rèn luyện kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác Bước đầu tập suy luận rèn luyện kỹ tính toán Thái độ II CHUẨN BỊ GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ HS1: ? ta có AM + MB = AB, chữa tập 46 (sgk-121) HS2: ? Để kiểm tra xem điểm M có nằm hai điểm A B không ta làm nào, chữa tập 48 (sgk-121) Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Dạng 1: M nằm A B Am + MB = AB - Bài tập: Cho điểm A, B, C thẳng hàng, hỏi điểm nằm hai điểm lại a AC + CB = AB b AB + BC = AC c BA + AC = BC Bài 49 (sgk-121) - Đưa tập lên bảng phụ ? Đầu cho biết gì, yêu cầu - Hướng dẫn lớp làm ý a Hoạt động HS Ghi bảng Dạng 1: M nằm A B Am + MB = AB - Suy nghĩ trả lời miệng a C nằm b B nằm c A nằm - Đọc tập - Trả lời - Giải ý a theo hướng dẫn GV Bài 49 (sgk-121) a Trường hợp 1: - Vì nằm A B AM + MB = AB Hoạt động 2: Dạng 2: M không nằm A B Am + MB ≠ AB - Bài tập: 48 (sbt) - Đưa tập lên bảng phụ - Đọc tập - Trả lời ? Để kiểm tra xem điểm có nằm hai điểm lại hay không, ta làm ? Hãy kiểm tra xem điểm M, có nằm hai điểm A B không - Tương tự kiểm tra điểm B, điểm A ? Vì ba điểm A, M, B không thẳng hàng - Trả lời Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn lại xem lại tập chữa Đọc trước Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy AM = AB – MB (1) - Vì N nằm A B AN + NB = AB BN = AB – AN (2) Mà AN = BM (3) - Từ (1), (2), (3) ta có: AM = BN b Trường hợp (HS làm tương tự) Dạng 2: M không nằm A B Am + MB ≠ AB Bài tập 48 (sbt) a Theo đầu ta có: AM = 3,7; MB = 2,3; AB = - Ta có: 3,7 + 2,3 ≠ AM + MB ≠ AB M không nằm A B - Ta có: + 2,3 ≠ 3,7 AB + MB ≠ AM B không nằm A M - Ta có: + 3,7 ≠ 2,3 AB + MA ≠ BM A không nằm B M b Theo ý a, điểm nằm điểm lại Tức điểm A, M, B không thẳng hàng Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày giảng: 16/11/2013 Tiết 11 §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Kiến thức HS nắm tia Ox, có điểm M cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0) Trên tia Ox OM = a; ON = b a < b M nằm O N Kỹ Biết áp dụng kiến thức để giải tập Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, đo đặt điểm xác II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, phấn màu, compa HS: Thước thẳng, compa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ ? Nếu M nằm A B ta có đẳng thức Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng tia - Đưa ví dụ ? Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ sgk 2’ - Để vẽ đoạn thẳng, ta cần xác định mút Ở ví dụ mút biết, cần xác định mút nào? ? Để vẽ đoạn thẳng ta sử dụng dụng cụ gì, nêu cách vẽ ? Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ (vẽ OM = 20 cm) ? Trên tia Ox, ta vẽ điểm M cho OM cm Nhận xét Hoạt động HS Ghi bảng Vẽ đoạn thẳng tia - Ví dụ (sgk-122) - Đọc sgk - Mút O biết, cần xác định mút M - Trình bày cách vẽ thước thẳng sgk - Thực - Chỉ - Nhận xét: Trên tia Ox vẽ điểm M cho OM = a (đơn vị dài) - Đưa ví dụ 2: - Yêu cầu HS đọc sgk 3’ ? Hãy nêu cách vẽ - Đọc sgk - Ví dụ 2: (sgk-122) - Nêu cách vẽ sgk - Thực - Yêu cầu HS thực vẽ vào vở, HS lên bảng vẽ - Bổ sung cần Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng tia - Đưa ví dụ (sgk-123) - Đọc ví dụ ? Yêu cầu HS làm ví dụ vào vở, - Thực HS lên bảng làm Vẽ hai đoạn thẳng tia - Ví dụ (sgk-123) - Trong điểm: O, M, N Điểm M nằm hai điểm lại - Nhận xét - Tổng quát, tia Ox có OM = a, ON = b, < a < b ta kết luận vị trí điểm O, N, M - Nhận xét - M nằm O N - Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, < a < b điểm M nằm hai điểm O N Củng cố Hệ thống lại Làm tập 53; 54 (sgk-124) Hướng dẫn nhà Học kỹ Làm tập 55-59 (sgk-124) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 17/11/2013 Ngày giảng: 23/11/2013 Tiết 12 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức Hs hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? Kỹ Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng Nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, xác đo vẽ, ghấp giấy II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ, sợi dây, gỗ HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây, gỗ, mảnh giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng - Đưa hình 61(sgk-124) lên bảng phụ ? Trong điểm A, M, B điểm nằm hai điểm lại ? So sánh khoảng cách từ M tới A từ M tới B - Trong hình vẽ trên, người ta nói M trung điểm đoạn thẳng AB, điểm M trung điểm đoạn thẳng AB nào? - Khẳng định ghi bảng - Trung điểm đoạn thẳng AB gọi điểm đoạn thẳng AB Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Đưa ví dụ (sgk-125) - Hướng dẫn HS phân tích tìm cách vẽ - Hướng dẫn HS xác định Hoạt động HS Ghi bảng Trung điểm đoạn thẳng - Quan sát - Điểm M - Bằng - Nêu định nghĩa (sgk) - M trung điểm AB MA + MB = AB - Ghi nhớ - Đọc ví dụ - Vẽ hình theo hướng dẫn GV - Thực MA = MB Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Ví dụ (sgk-125) - Cách vẽ: Trên tia AB vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm trung điểm M đoạn thẳng AB cách gấp giấy - Cho HS làm ?3 (sgk-125) - Liên hệ thực tế - Thực theo hướng dẫn GV - Ghi nhớ Củng cố Cho HS làm tập 60; 63 (sgk-125; 126) Hệ thống lại Hướng dẫn nhà Học kỹ Làm tập: 61; 62; 64; 65 (sgk-126) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày giảng: 30/11/2013 Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Kiến thức Hệ thống hóa kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm Kỹ Rèn kỹ sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu HS: Thước thẳng, compa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Lí thuyết ? Hãy lấy điểm đặt tên cho điểm Ghi bảng I Lí thuyết Điểm - Thực Đường thẳng ? Hãy vẽ đường thẳng a qua điểm vừa lấy Lấy điểm B không nằm a ? Điền kí hiệu (∈,∉ ) thích hợp vào ô vuông A a; B a ? Thế ba điểm thẳng hàng ? Vẽ điểm A, B, C thẳng hàng cho biết ba điểm đó, điểm nằm hai điểm lại - Củng cố: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong ba điểm thẳng hàng … Nằm hai điểm lại - Cho hai điểm phân biệt M N Hãy vẽ đường thẳng qua hai điểm - Củng cố: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Có đường thẳng qua … - Lưu ý: có nhiều đường không thẳng qua điểm phân biệt ? Có cách đặt tên đường thẳng - Vẽ hình vào - Thực - Trả lời - Vẽ hình vào vở, 1HS lên bảng vẽ trả lời - Có điểm - Vẽ vào vở, HS lên bảng vẽ - điểm phân biệt - Ghi nhớ - Có cách: dùng chữ thường, dùng chữ thường gọi theo tên điểm thuộc đường thẳng Điểm B nằm hai điểm A C ? Thế tia gốc O ? Khi đọc hay viết tên tia ta cần lưu ý điều ? Thế hai tia đối - Củng cố: Trên đường thẳng xy lấy điểm A B Kể tên tia: a Đối b Trùng - Nhận xét chốt lại - Trả lời Tia - Đọc hay viết tên gốc trước tia: chung gốc + tạo thành đường thẳng - HS làm vào vở, HS lên bảng làm a Ax Ay; Bx By b AB Ay; Bx BA ? Đoạn thẳng AB ? Khi ta có đẳng thức AM + MB = AB - Trả lời - Khi điểm M nằm hai điểm A B - Bài tập: Điền từ thích hợp - Điểm M nằm vào chỗ trống: Trên tia Ox, hai điểm O OM = a, ON = b, 0[...]... BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận xét, đánh giá việc làm bài kiểm tra học kỳ của HS (phần hình học) 2 Kỹ năng HS được giải lại bài tập hình trong đề kiểm tra Qua đó thấy được những ưu điểm cũng như thiếu xót của mình để rút kinh nghiệm về sau 3 Thái độ Học hỏi, tự rút kinh nghiệm II CHUẨN BỊ 1 GV: Bài kiểm tra của HS, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu Chuẩn bị những nhận xét đánh giá về việc... AB là 2 tia trùng nhau - Chú ý: (sgk) - Làm ?2 - Nhận xét 4 Củng cố Làm bài tập 22 (sgk-112) 5 Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài Làm bài tập 23; 24 (sgk-113) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 10 tháng 9 năm 20 16 Ký duyệt của tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 16/ 09/20 16 Ngày giảng: 24/09/20 16 Tiết 6 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố các kiến thức về khái niệm tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau 2 Kỹ... tia, cắt đượng thẳng - Cho HS quan sát các hình vẽ - Quan sát các hình 33; 34; 35 trên bảng phụ để vẽ hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng 2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đượng thẳng 4 Củng cố - Làm bài tập 35; 36; 39 (sgk-1 16) 5 Hướng dẫn về nhà - Hiểu được định nghĩa đoạn thẳng - Biết vẽ hình biểu diển đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn... phần hình học của HS Những lỗi sai cơ bản mà đa số HS mắc phải Tên những HS giải tốt bài tập hình 2 HS: Thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Trả bài (3’) - GV trả bài kiểm tra học kỳ cho HS xem lại Hoạt động 2: Chữa bài tập (25’) - Đưa bài tập phần hình. .. - Đưa bài tập phần hình học trong đề kiểm tra lên bảng phụ Hoạt động của HS Ghi bảng - Xem lại lời giải phần hình học - Đọc lại bài tập Bài tập: Trên tia Ax lấy điểm B và C sao cho AB = 4cm; AC = 8cm; a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao? b) So sánh AB và AC c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Giải - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - Lưu ý: Hình vẽ phải đảm bảo kích... làm ?3 (sgk-125) - Liên hệ thực tế - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Ghi nhớ 4 Củng cố Cho HS làm bài tập 60 ; 63 (sgk-125; 1 26) Hệ thống lại bài 5 Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài Làm bài tập: 61 ; 62 ; 64 ; 65 (sgk-1 26) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày giảng: 30/11/2013 Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hệ thống hóa các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,... 4 câu 4,0 điểm 40% 4 câu 6, 0 điểm 60 % III ĐỀ BÀI 1 a, Vẽ đường thẳng a Lấy điểm A thuộc a, điểm B không thuộc a b, Điền kí hiệu (ϵ, ∉ ) thích hợp vào ô vuông A a; B a 2 a, Thế nào là ba điểm thẳng hàng b, Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng 3 a, Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? b, Cho hình vẽ Hãy kể tên: - Các tia đối nhau 1 câu 2,5 đ 25% 8 câu 10 đ - Các tia trùng nhau 4 Cho hình vẽ Biết AM = 2cm; AB... đã chữa - Làm bài tập 26; 29; 31 (sgk-113, 114) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 17 tháng 9 năm 20 16 Ký duyệt của tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày giảng: 18/10/2014 Tiết 7 6 ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS biết định nghĩa đoạn thẳng 2 Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn... một mảnh giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng - Đưa hình 61 (sgk-124) lên bảng phụ ? Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? So sánh khoảng cách từ M tới A và từ M tới B - Trong hình vẽ trên, người ta nói M là... dụ - Vẽ hình theo hướng dẫn của GV - Thực hiện MA = MB 2 Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Ví dụ (sgk-125) - Cách vẽ: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách gấp giấy - Cho HS làm ?3 (sgk-125) - Liên hệ thực tế - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Ghi nhớ 4 Củng cố Cho HS làm bài tập 60 ; 63 (sgk-125; 1 26) Hệ thống lại bài 5 Hướng dẫn về nhà Học kỹ bài