1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án Hình học 9 học kỳ II - Tài liệu Toán 9 - hoc360.net

71 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

- HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường t[r]

(1)

Tiết 37:

Ngày soạn: Ngày giảng:

LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức :HS biết sử dụng cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”

-HS phát biểu định lí 1,2 hiểu cá c định lí 1,2 phát biểu cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn

2.Kĩ năng: HS vận dụng định lí vào giải số tập liên quan 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động học tập.

II CHUẨN BỊ:

GV:: Thước thẳng ,compa, Bảng phụ vẽ sẵn hình 9,10,11 SGK HS: Thước thẳng ,compa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ :

? Hãy vẽ đường tròn tâm O vẽ cung ABCD?So sánh số đo góc tâm chắn ABCD

* Trả lời :Vì AB=CD (gt/)

Nên sđ AB=sđCD(so sánh cung)

Do :AOB COD ( Quan hệ góc tâm cung bị chắn )

* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước em so sánh cung thông qua việc sso sánh số đo chúng Ngồi cách cịn có cách khác

để so sánh cung khơng? Có thể chuyển việc so sánh cung sang việc so sánh dây ngược lại có khơng?Tiết học hơm em tìm hiểu vấn đề

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1

GV: treo bảng phụ vẽ hình mở đầu học giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”

GV: giữ nguyên phần cũ bảng ? Hãy so sánh dây AB CD HS:

? Nếu AB=CD ABCD khơng

I.Định lí 1:SGK AB=CD AB=CD Chứng minh Ta có:

 

AOB COD (do AB=CD)

 AOBCOD(c.g.c)  AOB COD  AB=CD Vậy AB=CDAB=CD

Thước thẳng ,compa, Bảng phụ

O D

B C

A

O D

B C

(2)

O C

D B A

AOB COD

  (c.g.c) AOB COD  AB= CD

? Hãy phát biểu kết luận trường hợp tổng quát

HS: Thực hiện, chốt lại thành định lí Hoạt động 2

GV: treo bảng phụ vẽ hình 11 giới thiệu nội dung định lí

?Hãy so sánh ABCD (O) (O/)

O/

O

D C

B A

?Hãy rút kết luận :

HS: rút phần ý nội dung ghi bảng

Định lí 2:sgk

AB>CD  AB>CD

* Chú ý :định lí và2 đúng trường hợp cung dang xét phải nằm đường tròn hay đường tròn

Thước thẳng ,compa, Bảng phụ

4 Củng cố :

- GV: cho học sinh hoạt động nhóm làm tập Bài tập 12 tr 72 sgk:

Chứng minh :

Kẻ EF AB CD H K

Ta có: HA=HB KC=KD E,H,O,K,F thẳng hàng

 EF trục đối xứng hình thang ABCD  Hình thang ABCD cân  AC=BD

Vậy :ACBD

Bài tập 13 tr 72 sgk Ta có :BD=BA+AD Mà AD=AC (gt)

Nên BD=BA+AC>BC(bất đẳng thức tam giác) Vậy OH >OK BD BC 

- Khắc sâu nội dung kiến thức 5 Hướng dẫn học nhà:

-Học thuộc ,Xem kĩ tập giải

-Xem 13 định líđể áp dụng giải tập sau -Làm 10,11,14,sgk

O

F K H

E

D C

B A

O K

H D

C B

(3)

Tiết 38:

Ngày soạn: Ngày giảng:

LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY (Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây” “Dây căng cung” - Phát biểu định lý và chứng minh định lý

2 Kĩ năng: Hiểu định lý phát biểu cung nhỏ trong đường tròn hay hai đường tròn

3 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II CHUẨN BỊ:

GV:: Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Định nghĩa góc tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1

GV: Vẽ hình 11 (SGK) ? Hãy so sánh AB vàCD

biết AB > CD

AB CD biết AB >CD

HS: Quan sát hình vẽ - Thảo luận trả lời

GV: Hãy viết kết luận tổng quát cho trường hợp

HS: Nêu kết luận

2 Định lý 2.(Sgk-T71)

O

A B

C

D

?2

GT (O), AB CD dây

(4)

GV: Giới thiệu nội dung định lý HS: Viết giả thiết, kết luận định lý

GV: Nhắc lại nội dung định lý

Hoạt động 2

GV: - Gọi Hs lên bảng vẽ hình HS: Quan sát nhận xét hình bảng Viết giả thiết, kết luận toán

GV: Bài tốn có đặc biệt? Hãy nêu cách chứng minh

HS: H trực tâm SAB  SH  AB

HS: Thực HS: Nhận xét GV:: Nhận xét

GV: - Gọi hs lên bảng vẽ hình HS: - Nhận xét hình vẽ bảng

GV: Hình vẽ có đặc biệt? HS: Nêu nhận xét

KL AB >CD  AB > CD

3 Luyện tập

Bài 19 (T75-SGK)

G t

(O), đường kính AB, S nằm ngồi (O), SA  (O)  M

SB  (O)  N,

MB  AN  H

k

l SH  AB

Chứng minh:

Xét SAB có: AMB ANB  = 900

 AN  SB, BM  SA

Vậy AN BM đường cao SAB Hay H trực tâm SAB

 SH đường cao thứ SAB

Vậy SH đường cao

Bài 20 (T76-SGK)

G t

(O)(O’) =A,B,

đường kính AC AD K

l

C, B, D thẳng hàng

Chứng minh:

Compa, thước thẳng nháp

(5)

GV: Để C,B,D thẳng hàng, ta cần chứng minh điều gì?

HS: CBD = 1800

GV: Yêu cầu Hs làm HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Ta có: ABC= 90 ABD = 900

 ABC + ABD = 1800

Vậy C, B, D thẳng hàng

4 Củng cố : Điền từ thích hợp vào dấu (…) để khẳng định đúng: Với hai cung nhỏ đường tròn:

a, Hai cung căng … c Cung lớn căng dây … b Hai dây … căng hai cung d Dây lớn … cung lớn 5 Hướng dẫn học nhà:

.- Ôn tập nội dung học, làm tập lại SGK

Tiết 39:

Ngày soạn: Ngày giảng:

GÓC NỘI TIẾP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Nhận biết góc nội tiếp đường trịn phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp

- Phát biểu chứng minh định lý số đo góc nội tiếp

- Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lý 2 Kĩ năng: Biết cách phân chia trường hợp.

3 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II CHUẨN BỊ:

GV:: Compa, thước thẳng, thước đo góc HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Định nghĩa góc tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: Định nghĩa góc nội

tiếp

1 Định nghĩa: SGK thước ,

(6)

Giáo viên yêu cầu HS

a) Xem hình 13 trả lời câu hỏi: * Góc nội tiếp ?

* Nhận biết cung bị chắn hình 13a, 13b

b) Thực ?1, ?2

Tại góc hình 14, 15 khơng phải góc nội tiếp ?

HS: Thảo luận nhóm thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Hoạt động 2: Thực đo góc trước chứng minh

a, Đo góc nội tiếp cung bị chắn hình 16,17,18 nêu nhận xét

b) Đọc trình bày lại cách chứng minh định lý hai trường hợp đầu

GV: Yêu cầu HS

a) Vẽ hai góc nội tiếp chắn cung nhận xét

b) Vẽ hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nêu nhận xét

c) Vẽ góc nội tiếp có số đo nhỏ 900 so sánh số đo góc nội tiếp

này với số đo góc tâm chắn cung

Yêu cầu học sinh tự trình bày trường hợp

Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn

?1: ?2

2 Định lý:

Trong đường trịn, số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn

Chứng minh:

Ta phân biệt trường hợp:

a) Tâm O nằm cạnh góc:

=

Nhưng góc tâm BOC chắn cung nhỏ BC góc nội tiếp

=

b) Tâm O bên góc BAC:

thước đo góc

thước, com pa, thước đo

(7)

c) Tâm O nằm bên ngồi góc BAC (HS tự chứng minh )

4 Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại định lý 5 Hướng dẫn học nhà:

- Học theo SGK ghi, làm tập 15 - 22 SGK Trang 75-76

Tiết 40:

Ngày soạn: Ngày giảng:

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Rèn luyện, củng cố kiến thức học góc nội tiếp. 2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức góc nội tiếp để giải tập. 3 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác.

II CHUẨN BỊ:

GV:: Compa, thước thẳng, thước đo góc HS: ĐDHT, nháp Chuẩn bị nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Định nghĩa góc tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1:

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải 16

HS: Thực

1 Chữa tập 16 SGK (Tr.75):

a) MAN = 300

Dụng cụ vẽ hình Đồ dùng

(8)

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải 19

HS: Thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 3:

GV: Cho HS hoạt động nhóm 21+23

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm thực HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét cho điểm

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm thực HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét cho điểm

 MBN = 600

 PCQ = 1200

b) PCQ = 1360

 MBN = 680

 MAN = 340

Bài 19 (SGK - Tr.75): Ta có BM SA

( AMB = 900 vì

là góc nội tiếp

chắn nửa đường trịn) Tương tự ta có:

ANSB

Như BM AN hai đường cao tam giác SAB H trực tâm, suy SH AB

Bài 21:

Do hai đường tròn nên hai cung nhỏ AB căng dây AB

Suy BMA = BNA nên tam giác MBN cân B

Bài 23:

Dụng cụ vẽ hình Đồ dùng học tập

Dụng cụ vẽ hình Đồ dùng học tập

(9)

a) Trường hợp M nằm bên đường tròn:

Xét tam giác MAD tam giác MCB, chúng có:

M1 = M2 ( đối đỉnh )

D = B (hai góc nội tiếp chắn cung AC) Do MAD đồng

dạng với MCB, suy ra:

MD MC MB MA MB

MD MC

MA

 

b) Trường hợp M bên ngồi đường trịn:

( Chứng minh tương tự )

4 Củng cố : Khắc sâu phương pháp giải tập Kiến thức vận dụng giờ. 5 Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại cách giải BT Chuẩn bị bài: Góc tạo tiếp tuyến dây cung Tiết 41:

Ngày soạn: Ngày giảng:

GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

- Phát biểu chứng minh định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung 2 Kĩ năng:

- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh định lí - Phát biểu định lí đảo biết cách chứng minh định lí đảo 3 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác.

II CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ vẽ hình HS: Dụng cụ vẽ hình

(10)

9A: 9B: 9C: 2 Kiểm tra cũ : Định nghĩa góc tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung: a) Quan sát hình 22 SGK trả lời câu hỏi:

Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ?

- Góc có đỉnh nằm đường tròn, cạnh tiếp tuyến, cạnh chứa dây cung đường tròn

b) Thực ?1: Tại góc hình 22, 23, 24, 25, 26 SGK khơng phải góc tạo tia tiếp tuyến dây cung?

Hoạt động 2: Phát định lí về số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

- Thực ?2: Hãy vẽ góc BAx tạo tia tiếp tuyến dây cung ba trường hợp:

BAx= 300; BAx = 900, BAx=1200.

- Trong trường hợp cho biết số đo cung bị chắn tương ứng

Hoạt động 3: Chứng minh định lí Xem phần chứng minh định lí SGK trả lời vấn đề sau:

a) Nêu sơ đồ chứng minh định lí

1 Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung:

y

xy tiếp tuyến đường trịn A

Góc BAx (hoặc BAy) góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

2 Định lí: SGK Chứng minh:

Để chứng minh ta xét ba trường hợp:

a) Trường hợp1: Tâm O nằm cạnh chứa dây cung AB:

Ta có: BAx = 900

sđ AB = 1800.

Vậy BAx =

sđAB

Dụng cụ vẽ hình

(11)

b) Nói cách chứng minh định lí trường hợp đường trịn nằm cạnh góc chứa dây cung

Hoạt động 4: Định lí đảo

Nếu góc BAx ( với đỉnh A nằm đường tròn, cạnh chứa dây cung ) có số đo nửa số đo cung bị chắn AB cạnh Ax tia tiếp tuyến đường tròn

b) Trường hợp 2: Tâm O năm bên ngồi góc BAx:

Vẽ đường cao OH tam giác OAB, ta có:BAx = ; Nhưng =

Suy = mặt khác = sđ

vậy BAx =

c) Trường hợp 3: Tâm O nằm bên :

( HS tự chứng minh )

3 Hệ quả: Trong đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung

Dụng cụ vẽ hình

4 Củng cố:

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung, định lí 5 Hướng dẫn dặn dò:

- Học theo SGK ghi - Làm tập 27 - 35 SGK

(12)

Tiết 42:

Ngày soạn: Ngày giảng:

GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG (Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức : HS củng cố định lí hệ số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

2.Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan. 3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập.

II CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ vẽ hình

HS: Dụng cụ vẽ hình Làm tập nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Phát biểu định lí hệ số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Vẽ hình minh hoạ

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Gọi HS vẽ hình ghi gt,kl bài tốn

HS: Thực

GV:BAC góc học

HS: Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

GV:Vậy BAC tính

HS:  ABCsd BC

GV:Hãy tính sđ BC

HS:AB,AC: tiếp tuyến Suy tam giác BAC cân A.Suy ABC=BCA

Bài tập 31 tr 79 sgk:

GT (O;R);BC:dây BC=R

AB,AC:(t.t) KL BAC=?:BAO=? CM

Ta có BC =OB=OC=R(gt) Do BOC

BOC=600 sđBC=600

  

2

ABCsd BC=1

2 600=300

BAC=1800-(ABC+BCA)

Dụng cụ vẽ hình

C B

A

(13)

=30  BAC.Hoặc sử dụng định lí tổng số đo góc tứ giác

Hoạt động 2:

GV:Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl tốn

HS: Như nội dung ghi bảng GV:Để chứng h

AB.AM=AC.AN ta chứng minh điều

HS:AM AN ACAB

GV:Để chứng minh khẳng định ta chứng minh điều

HS:AMN  ACB

GV: Hãy trình bày chứng minh HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 3:

GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi gt,kl toán

HS: Thực

GV: Để chứng minh MT2=MA.MB

ta cần chứng minh điều HS:MT MB

MAMT

GV:Để chứng minh MT MB

MAMT ta cần chứng minh điều

HS: MTA  MTB

GV:Hãy chứng minh MTA   MTB

HS: Thực HS: Nhận xét GV:Nhận xét

=180 -(30 +30 )=120 Vậy ABC=300;BAC=1200

Bài tập 33 tr 80 sgk:

C/M:

Ta có AMN=tAB( so le trong)

tAB=ACB( chắn AB Theo hệ )

Nên AMN=ACB

AM AN ACAB

AB.AM=AC.AN

(đfcm)

Bài tập 34 tr 30 sgk:

CM:

Xét tam giác MTA MBT ta có : Bchung;T=B(cùng chắn AT) Do : MTA  MTB(g.g)

MT MB

MAMT Vậy :MT2=MA.MB

Dụng cụ vẽ hình

Dụng cụ vẽ hình

4 Củng cố:

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung, định lí

o

t M

N

C B

A

T

M

(14)

- Khắc sâu phương pháp giải BT 5 Hướng dẫn học nhà:

* Hướng dẫn 35:-Áp dụng kết 34 -Chú ý :MB=MA+2K

Tiết 45:

Ngày soạn: Ngày giảng:

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn. 2 Kĩ năng: Áp dụng kiến thức học vào việc giải tập.

3 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ :

HS1: Nêu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên đường tròn ? HS2: Nêu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên ngồi đường trịn ? 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Nhắc lại lí thuyết học HS đọc đầu 38 sgk

GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình

2- Bài tập số 38/82 sgk: Thước đo

(15)

HS: Thực

HS: Trình bày hướng giải

GV: Nhận xét, hướng dẫn HS giải HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Hoạt động 2:

HS: Đọc đầu 42 sgk

GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình

Chứng minh AEB =BTC: Vì AEB góc có đỉnh bên ngồi đường trịn nên ta có:

=

0

60

60 180

sdCD sdAB

 

 

góc có đỉnh bên ngồi đường trịn (hai cạnh tiếp tuyến đường tròn) nên:

=

   

0 0

60

60 60 60

180

2 

    sdBDC

-sdBAC

Vậy =

b) góc tạo tia tiếp tuyến dây cung nên:

= sd = = 300

góc nội tiếp nên: = sd = = 300

Vậy = hay CD tia phân giác BCT

Bài 42/83 sgk:

(16)

HS: Thực

HS: Trình bày hướng giải

GV: Nhận xét, hướng dẫn HS giải

HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét

HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét

a) Gọi giao điểm AP QR K

AKR góc có đỉnh bên đường trịn ta có:

=

 

0

90

sdBC sdAC

sdAB

2

sdCP sdQC

sdAR

 

 

 

hay AP QR

b) góc có đỉnh bên đường tròn nên:

= (1)

góc nội tiếp nên: = sd = == sd= (2) Theo giả thiết thì: = (3) = (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy =

(17)

4 Củng cố:

- HS nhắc lại định lí số đo góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn 5 Hướng dẫn học nhà:

- Làm đầy đủ tập SGK, tập sách tập

Tiết 46:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

CUNG CHỨA GÓC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo quỹ tích để giải tốn

- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng

2 Kĩ năng: Biết vận dụng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình

- Biết trình bày lời giải tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo kết luận 3 Thái độ: Có thái độ học tích cực, tự giác.

II CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

(18)

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Gợi ý HS vẽ hình HS: vẽ ===900

Hoạt động 2: Dự đốn quỹ tích. HS thực ?2 SGK theo hướng dẫn GV

a) Làm mẫu hình góc 750 bìa

cứng, đóng đinh để có ke hở

b) Dịch chuyển bìa khe hở cho hai cạnh góc ln dính sát vào hai đinh A,B HS dự đốn quỹ tích

Hoạt động 3: Quỹ tích cung chứa góc

GV:

a) Chứng minh phần thuận b) Chứng minh phần đảo c) Kết luận quỹ tích HS: Nghe, ghi chép

I Bài tốn quỹ tích cung chứa góc:

1) Bài tốn: Cho đoạn thẳng AB và góc  (00<<1800) Tìm quỹ tích

(tập hợp) điểm M thoả mãn AMB = 

?1: Vẽ đoạn thẳng CD

a) Vẽ điểm N1, N2, N3 cho = = = 900.

b) Chứng minh N1;N2;N3cùng

nằm đường trịn đường kính CD Theo dự đốn ta chứng minh quỹ tích cần tìm hai cung tròn *) Phần thuận:

- Xét nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng AB

- Chứng minh tâm O đường trịn chứa cung điểm cố định (SGK)

*) Phần đảo: Lấy điểm M’ điểm thuộc cung AmB ta phải chứng minh =  ( SGK )

*) Kết luận: SGK/85 Chú ý:

Thước đo góc, Compa,

thước thẳng

Thước đo góc, Compa,

(19)

GV: Nêu cách vẽ cung chứa góc?

Hoạt động 4: cách giải tốn quỹ tích

GV: Giải thích làm tốn quỹ tích phải chứng minh hai phần thuận đảo

* Hai cung chứa góc  nói hai cung đối xứng với qua AB * Hai điểm A,B coi thuộc quỹ tích

* Khi  = 900 hai cung và

Am’B hai nửa đường trịn: Trong hình 41 cung chứa góc  cung chứa góc 1800-.

2) Cách vẽ cung chứa góc: SGK II- Cách giải tốn quỹ tích: SGK

4 Củng cố: Cho HS giải tập số 44 SGK 5 Hướng dẫn dặn dò:

- Học theo SGK, làm tập số 45, 47

(20)

Tiết 47:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

CUNG CHỨA GÓC (Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: áp dụng kiến thức học vào việc giải tập.

2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS giải tốn quỹ tích cung chứa góc. 3 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực.

II CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Cho HS lên bảng thực 45 SGK

HS: Nêu bước giải tốn quỹ tích

- Dự đốn quỹ tích

- Trình bày lời giải phần thuận GV: Gọi HS thực phần đảo HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Hoạt động 2:

Bài 45/86:

a) Phần thuận:

Biết hai đường chéo hình thoi vng góc với

Vậy điểm O nhìn AB cố định góc 900do O nằm nửa đường

trịn đường kính AB

b) Phần đảo: Trên nửa đường trịn đường kính AB lấy điểm O’ khác O

c) Kết luận:

Bài 46/86: Dựng cung chứa góc 550

(21)

GV: Cho HS lên bảng thực dự đốn quỹ tích 46 SGK

HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét

GV: Em nêu cách dựng HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

HS: Tự CM tập nhà

Hoạt động 3:

GV: Cho HS thảo luận nhóm HS: Thảo luận nhóm

HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét

trên đoạn thẳng AB = 3cm

Trình tự dựng sau: - Dựng đoạn AB = 3cm - Dựng = 550

- Dựng tia Ay vng góc với Ax - Dựng đường trung trực d đoạn AB Gọi O giao điểm d Ay - Dựng đường tròn tâm O, bán kính OA

- Ta có cung chứa góc 550 dựng

trên đoạn AB = 3cm

Chứng minh: HS tự chứng minh

Bài 48/87: Cho hai điểm A, B cố định Từ A vẽ tiếp tuyến với đường trịn tâm B có bán kính khơng lớn AB Tìm quỹ tích tiếp điểm

a) Phần thuận:

Trường hợp đường trịn tâm B có bán kính nhỏ BA

Thước đo góc, Compa, thước thẳng

(22)

HS: Thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, kết luận

Tiếp tuyến AT  BT = T

- Vì AB cố định nên quỹ tích T đường trịn đường kính AB

- Trường hợp đường trịn tâm B có bán kính BA quỹ tích điểm A

b)Phần đảo:

- Lấy điểm T’ thuộc đường tròn đường kính AB, ta có AT’B = 900 hay AT’

BT’ suy AT’

tiếp tuyến đường trịn tâm B bán kính BT’ ( rõ ràng BT’<BA)

c) Kết luận: 4 Củng cố: Nhắc lại bước giải tốn quỹ tích. 5.Hướng dẫn dặn dò:

- Bài tập nhà 49,50, 51,52 SGK - Đọc trước Tứ giác nội tiếp

Tiết 48:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất góc tứ giác nội tiếp - Biết: có tứ giác nội tiếp được, có tứ giác khơng nội tiếp đường tròn - Nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp

- Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp tốn 2 Kĩ : Rèn khả nhận xét tư lơ gíc cho học sinh 3 Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập

II CHUẨN BỊ:

(23)

HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Thế tam giác nội tiếp đường tròn ? Vẽ tam giác nội tiếp đường tròn

3 Bài :

Hoạt động 1:

GV yêu cầu học sinh thực ?1

(sgk) sau nhận xét hai đường trịn

HS: Thực HS: Nhận xét

HS: Quan sát hình 43 , 44 ( sgk ) sau lấy ví dụ minh hoạ lại định nghĩa

Hoạt động 2:

GV yêu cầu học sinh thực hoạt động nhóm làm ?

GV: Vẽ hình 45 (sgk) lên bảng yêu cầu HS chứng minh :

   

A + C = B + D = 180 HS: Thực

HS: Nhận xét, rút định lý GV: Nhận xét

GV: Cho học sinh phát biểu sau chốt định lý sgk

1 Khái niệm tứ giác nội tiếp ?1 Tứ giác ABCD có : đỉnh A,B , C , D  (O)  Tứ giác ABCD gọi tứ giác nội tiếp đường tròn (O) *) Định nghĩa ( sgk )

Ví dụ: ( sgk )

2 Định lí ? (Sgk - 88)

- Vì tứ giác ABCD nội tiếp (O) Ta có BAD

2

 sđ BCD ( 1)

( góc nội tiếp chắn BCD)

BCD

 sđ BAD ( 2) (góc nt chắn

BAD) - Từ (1) (2) ta có :

 

BAD BCD

  ( sđ BCD + sđ BAD)

 BAD BCD 

2

  3600

 BAD BCD  = 1800

+ Tương tự ta có: ABC ADC 180 

 

- Vậy tứ giác nội tiếp,

Thước đo góc, Compa,

thước thẳng

O m

D C B

(24)

tổng số đo hai góc đối diện 1800

*) Định lý (Sgk - 88) 4 Củng cố:

- Khắc sâu nội dung kiến thức cần nắm 5.Hướng dẫn dặn dò:

- Học nội dung bài, xem trước phần định lí đảo, làm 53 - SGK

Tiết 49:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

TỨ GIÁC NỘI TIẾP (Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất góc tứ giác nội tiếp - Nắm nội dung định lí đảo, hiểu cách chứng minh định lí

2 Kĩ : Rèn khả nhận xét tư lơ gíc cho học sinh, vận dụng tốt nội dung kiến thức học vào giải BT53

3 Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Thế tam giác nội tiếp đường tròn ? Vẽ tam giác nội tiếp đường tròn

(25)

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng Hoạt động 1:

- Nếu tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện 1800  tứ giác đó

có nội tiếp đường trịn khơng ?

- Hãy phát biểu mệnh đề đảo định lý ?

- Em nêu cách chứng minh định lý

Hoạt động 2:

GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên

H: Lên bảng thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

3 Định lí đảo Định lý: ( sgk )

GT : Tứ giác ABCD có :

A + C = B + D = 180   

KL : ABCD nội tiếp (O) Chứng minh :

- Giả sử ABCD có A + C 180 

- Vẽ đường tròn (O) qua D, B , C Vì hai điểm B, D chia đường tròn thành hai cung Trong cung chứa góc 1800 - C dựng trên

đoạn BD Mặt khác từ giả thiết suy A 180 C

 

- Vậy điểm A nằm hay tứ giác ABCD có đỉnh nằm đường trịn (O)

Thước đo góc, Compa,

thước thẳng

4 Củng cố:

(26)

GV Hướng dẫn HS làm tập 53 - Học sinh làm theo nhóm phiếu sau GV thu phiếu cho học sinh kiếm tra chéo kết :

GV nhận xét chốt lại kết

*) Bài tập 53/SGK TH

Góc 1) 2) 3)

A 800 750 600

B 700 1050 α

C 1000 1050 1200

D 1100 750 1800- α

TH

Góc 4) 5) 6)

A β 1060 950

B 400 650 820

C 1800- β 740 850

D 1400 1150 980

0

0  , 180

5.Hướng dẫn dặn dò:

- Học nội dung bài, làm 55; 56; 57 ( sgk - 89 )

Tiết 50:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức học tứ giác nội tiếp: điều kiện để tứ giác nội tiếp

(27)

3 Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Thế tam giác nội tiếp đường tròn ? Vẽ tam giác nội tiếp đường tròn

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Gọi HS lên chữa 55 HS: Thực

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, chốt lại phương pháp cách giải

HS: Ghi chép

1 Bài 55: Biết = 800.

= 300.

= 700.

=-=800-300=500(1)

Tam giác MBC cân (MB=MC) nên:

=

0

55

70 180

 (2)

Tam giác MAB cân (MA=MB) mà = 500 nên:

= 800- 2.500= 800 (3)

Tam giác MAD cân (MA=MD) suy ra:

=1800-2.300= 200.(4)

Ta có =3600-(++ )

=3600-(1200+800+700) = 900.

Bài 58: Theo gt:

= =300

B

Compa, thước thẳng

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/C

A

(28)

Hoạt động 2:

GV: Hướng dẫn HS làm 58

HS: Thực theo hướng dẫn GV

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, chốt lại phương pháp cách giải

HS: Ghi chép

= +  = 900 (1)

Do BD = CD nên tam giác BDC cân suy = = 300.

Từ đó: = 900.(2)

Từ (1)(2) ta có +=1800 nên tứ giác

ABCD nội tiếp

b) Vì =900 nên AD đường kính

của đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABDC Do tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC trung điểm AD

Compa, thước thẳng

4 Củng cố:

- Nhắc lại định lý tứ giác nội tiếp 5.Hướng dẫn dặn dị:

- Ơn tập làm thêm tập SBT

Tiết 51:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

(29)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức học tứ giác nội tiếp: điều kiện để tứ giác nội tiếp

2 Kĩ : Rèn khả nhận xét tư lơ gíc cho học sinh, vận dụng tốt nội dung kiến thức học vào giải BT

3 Thái độ : Tinh thần tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ:

GV: Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Thế tam giác nội tiếp đường tròn ? Vẽ tam giác nội tiếp đường tròn

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:Định nghĩa

Giáo viên cho HS quan sát hình 49 SGK

Nêu khái niệm đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp hình vng

Vẽ đường trịn tâm O bán kính R = 2cm

- Vẽ lục giác ABCDEF có tất đỉnh nằm đường trịn (O) - Vì tâm O cách tất cạnh lục giác

Gọi khoảng cách r , tính r theo R?

- Vẽ đường tròn (O;r)

GV nêu định lí

Khơng u cầu HS phải chứng minh định lí

1) Định nghĩa: Đường trịn (O,R) Là đường trịn ngoại tiếp hình vng ABCD

hình vng ABCD hình vng nội tiếp đường tròn (O;R)

Đường tròn (O; r ) đường trịn nội tiếp hình vng ABCD ABCD hình vng ngoại tiếp đường trịn (O;r)

Định nghĩa: SGK

2 Định lý: SGK

Trong đa giác đều, tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp gọi tâm đa giác

Compa, thước thẳng

(30)

4 Củng cố: Cho học sinh làm lớp tập số 61 SGK Bài tập 62:

a) Vẽ tam giác ABC cạnh a = 3cm

b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC, tính R ? c) Vẽ đường trịn (O;r) nội tiếp tam giác ABC, tính r ? d) Vẽ tiếp tam giác IJK, ngoại tiếp đường tròn (O;R) Giải:

a) học sinh tự vẽ tam giác ABC cạnh 3cm b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC - Xác định trọng tâm O

Vẽ đường trịn bán kính AO Tính AO = R

- Tính đường cao tam giác ABC

Kẻ đường cao AD, áp dụng định lí Pitago vào tam giác ADC ta tính

AD =

2 3

3 AC

 từ tính AO =

2 3 AD

 

Do có R = 3(cm) - Vẽ đường tròn (O;r)

- r = 1/3 đường cao, theo có R = nên r =

3 (cm)

c) Vẽ tiếp tuyến đường tròn (O; R) A, B, C giao tiếp tuyến đỉnh tam giác IJK: yêu cầu HS chứng minh nối I với O chứng minh IO đường phân giác góc I, tương tự chứng minh OJ, OK phân giác góc J K từ O tâm đường tròn nội tiếp tam giác IJK Dễ dàng chứng minh tam giác IJK tam giác

5 Hướng dẫn học nhà:

- Làm tập 61,63,64 SGK tập 44 đến 51 trang 80,81 sách tập

(31)

r R

H O

K

J I

C B

A

Tiết 52:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

BAI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Củng cố HS định nghĩa tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp Tính cạnh a theo R ngược lại tính R theo a tam giác đều, hình vng, lục giác thơng qua số tập cụ thể

2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước

3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, khả tính tốn, tư lơgíc tốn học

II CHUẨN BỊ:

GV: Compa, thước thẳng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Phát biểu định nghĩa, định lí đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp? 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Chia hai tập cho HS hoạt động nhóm

HS: Hoạt động theo nhóm Dãy trái 62, dãy phải 63 Thời gian hoạt động nhóm 10p

GV: Gợi ý phương pháp giải cho nhóm

HS: Thưc theo hướng dẫn

Bài 1: a/

b/ Trong tam giác vuông AHB, ta

(32)

R

O

D

C B

A

Hoạt động 1:

Hết thời gian hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bảng

Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét

HS: Ghi chép chỉnh sửa vào

có:

 

3 sin 60

2

AHAB   cm

 

2

2 3

3

 

 

R AO AH

cm

c/ R = OH = 3 

3AHcm

Bài 1:(bài tập 63 SGK)

+ Vẽ hai đường kính AC BD vng góc nhau, vẽ hình vng ABCD

Trong tam giác vng AOB, ta có: AB = 2

2

RRR

+ Vẽ dây bán kính R, chia đường tròn thành sáu phần nhau, nối điểm, ta tam giác ABC Ta có OA = R, suy

AH =

2R

Trong tam giác vng ABH, ta có

sin sin 60

3

:

sin 60 2

AH B

AB

AH

AB R R

  

   

Compa, thước thẳng

4 Củng cố: Khắc sâu phương pháp giải tập. 5 Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập định nghĩa, định lí đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp đa giác, cách vẽ lục giác đều, hình vng, tam giác nội tiếp đường trịn (O;R), cách tính cạnh a đa giác theo R ngược lại

- Làm tập: 61, 64 trang 91, 92 SGK

(33)

Tiết 56:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- HS ơn tập, hệ thống hố kiến thức chương số đo cung, liên hệ cung, dây đường kính, loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, quạt tròn

2 Kĩ :

- Luyện tập kĩ đọc hình, vẽ hình, làm tập trắc nghiệm 3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Compa, thước thẳng, Power Point HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Nêu đề bài, yêu cầu HS vẽ hình HS: Vẽ hình

HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải GV: Nhận xét, gợi ý

HS: Làm theo nhóm

Bài 1 Compa,

thước thẳng,

(34)

HS: Đại diện nhóm trình bày kết HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Hoạt động 2:

GV: Nêu đề bài, yêu cầu HS vẽ hình HS: Vẽ hình

HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải GV: Nhận xét, gợi ý

HS: Làm theo nhóm

HS: Đại diện nhóm trình bày kết HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Hoạt động 3:

GV: Nêu đề bài, yêu cầu HS vẽ hình HS: Vẽ hình

HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải GV: Nhận xét, gợi ý

HS: Làm theo nhóm

HS: Đại diện nhóm trình bày kết HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

a) sđAB» nhỏ = ·

AOB =a

sđAB» lớn = 3600 – a0

sđCD» nhỏ = ·

COD=b

sđCD» lớn = 3600 – b0

b) AB» nhỏ = CD» nhỏ  a0 = b0

hoặc dây AB = dây CD c) AB» nhỏ > CD» nhỏ  a0 > b0

hoặc dây AB > dây CD

Bài 2

a) sđ¼ ¼

AmB =60 Þ AmB cung

nhỏ  sđAOB· = sđAmB¼ = 600.

b) sđACB· = ¼ 0

s®AmB 60 30

2 =2 =

c) sđABt· 1s® AmB·

= = 0

.60 30

2 =

Vậy ACB· = ABt·

d) ADB· > ACBÃ

sADBÃ = 1(sđAmBẳ sđ FC)ằ

2 +

e) sđ AEB =

2(sđ AmB – sđ GH

 AEB· <ACB·

Bài 3:

a) sđ¼

ApB=360 – sđAqB¼

= 3600 – 750 = 2850

b) AqB¼

.2.75

180

p

= = p

l (cm)

¼ ApB

.2.285 19

180

p

= = p

l (cm)

Compa, thước thẳng,

Power Point

Compa, thước thẳng,

(35)

c) Squạt OAqB = 75

360

p

= p (cm2)

Bài 90 SGK a)

b) Có a = R

4 = R

 R = 2  (cm)

c) Có 2r = AB = 4cm  r = 2cm

d) Diện tích hình vng : a2 = 42 = 16 (cm2)

Diện tích hình trịn (O ; r) : r2 = .22 = 4 (cm2)

Diện tích miền gạch sọc :

16 – 4 = (4 – ) cm2  3,44cm2

e) Diện tích quạt trịn OBC :

2

R (2 )

2

4

 

   (cm2)

Diện tích tam giác OBC :

2

OB.OC R (2 2)

4

2    (cm

2)

Diện tích viên phân BmC 2 –  2,28 (cm2)

4 Củng cố: Khắc sâu phương pháp giải tập. 5 Hướng dẫn học nhà:

Cần ôn kĩ lại kiến thức chương, thuộc định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, cơng thức tính

Xem lại dạng tập (trắc nghiệm, tính tốn, chứng minh) Tự ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra tiết chương III

(36)

Tiết 57:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

KIỂM TRA CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức Hs chơng III. 2 Kỹ năng: Rèn tư tính độc lập tự giác.

3 Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc. II/ Chuẩn bị:

Gv: Đề bài, đáp án, biểu điểm, tài liêu tham khảo Hs: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập

III/ Các hoạt động dạy - học

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ

Chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng

Cấp độ Thấp Cấp độ Cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1 Góc tâm Số đo cung Liên hệ cung dây

Hiểu khái niệm góc tâm , số đo cung

Ứng dụng giải tập số toán thực tế

Số câu hỏi Số điểm %

C1+C2 10%

C3 0,5

5%

1,5 15% 2 Góc nội

tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến, góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn.

Hiểu khái niệm góc nội tiếp , góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn

Hiểu mối liên hệ góc nội tiếp cung bị chắn

Vận dụng định lí , hệ để giải tập

Số câu hỏi Số điểm %

C6 0,5

5%

C5 0,5

5%

C7b 20%

(37)

4 Tứ giác nội tiếp Độ dài đườngtròn, cung trịn ; diện tích hình trịn , diện tích hình quạt trịn

Hiểu định lí thuận ,đảo tứ giác nội tiếp

Vận dụng định lí để giải tập liên quan đế tứ giác nội tiếp

Vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn , diện tích hình trịn , hình quạt trịn để giải tập Số câu hỏi

Số điểm %

C4 0,5

5%

C7a 30%

C7c 20%

3 5,5 55% Tổng số câu

Tổng số điểm %

4

20%

3

40%

1

20%

1

20%

9 10 100%

ĐỀ KIỂM TRA:

Trường THCS Vinh Quang

Họ tên:………

Lớp: 9A 9B 9C

KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hình học Thời gian 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

ĐỀ

A TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời nhất: Câu 1: Từ đến 10 giờ, kim quay góc tâm là: A 300 B 600 C 900 D 450

Câu 2: Góc tâm góc … A có đỉnh tâm đường

trịn

B có cạnh bán kính đường tròn

C D sai

Câu :Cho góc nội tiếp BAC đường tròn (O) chắn cung BC = 1300 Vậy số đo của

góc BAC là:

(38)

Câu 4: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) khi:

A A + B + C + D = 3600 B A + B = C + D = 1800

C A + C = B + D = 1800 D A,B,C đúng

Câu 5 : Cung nửa đường trịn có số đo bằng:

A 3600 B 1800 C 900 D 600

Câu 6: Góc nội tiếp

A góc có đỉnh nằm đường trịn B góc có đỉnh nằm đường tròn hai cạnh chứa hai dây cung

C góc có đỉnh nằm đường trịn D góc có đỉnh tâm đường trịn B.

TỰ LUẬN :(7điểm)

Câu 7: Cho  ABC (AB < AC) Các đường cao AD, BE, CF cắt H. a) Chứng minh : BFEC, AFHE tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh AF.AB = AE.AC

c) Gọi O tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác BFEC Tính diện tích hình quạt OEC biết EC = 4cm, ACB 60

Bài làm:

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ……….………

……… ………

(39)

……… ………

……… ………

……… ……… …

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ……… …

……… ………

……… ………

(40)

O H

E F

D C

B

A

………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ……… …

……… ……….………

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

A/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Mỗi câu cho 0.5 điểm

Câu

Đáp án B C D C B B

B TỰ LUẬN:(7điểm)

- Vẽ hình , xác cho 0,5 điểm

Câu Nội dung Điểm

a 3điểm

Chứng minh tứ giác BFEC:

(41)

 

  

  



  

0

0

0

BE AC BEC 90

CF AB CFB 90

ta thấy điểm E F nhìn đoạn BC d ới góc 90 E, F nằm đ ờng tròn đ ờng kÝnh BC ( dhnb)

XÐt tø gi¸c AFHE cã : AFH AEH 180 tø gi¸c AFHE néi tiÕp ( dhnb)

1đ 0,5đ

b 2đ

Vì tứ giác BFEC nội tiếp =>   

ECB BFE 180

mà   

AFE BFE 180 ( gãc kÒ bï ) nên AFE C

lại có góc A chung AEF  ACB ( g.g) => AF.AB = AE.AC

1đ c

1,5đ Xét tam giác OEC có : OE = OC = R => OEC cân mà

ACB 60

=> OEC =>  

60 60

EOC EC => n = 600

  

  

2

2

R n 4.60

S cm

360 360

0,5đ 0,5đ

0,5đ

Tiết 58:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

CHƯƠNG IV:

HÌNH TRỤ HÌNH NĨN HÌNH CẦU

HÌNH TRỤ

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Nhắc lại khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục song song với đáy) 2 Kĩ :

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính thể tích hình trụ 3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Compa, thước thẳng,Kéo, bìa cứng HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

(42)

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng Hoạt động 1: Sử dụng đồ dùng dạy

học để khắc sâu hình trụ, đáy

Cho HS thực ?1

Hoạt động 2:

GV giới thiệu hình vẽ sẵn cho HS nắm

GV đưa cốc nước

HS: Quan sát nhận xét mặt phẳng nước nghiêng cốc

Hoạt động 3:

Giáo viên dùng bìa để thực

Cho HS tự tìm cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần

1 Hình trụ:

Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ

Khi đó:

Thực ?1:

2 Cắt hình trụ mặt phẳng:

- Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy phần mặt phẳng nằm hình trụ ( mặt cắt) hình trịn hình trịn đáy - Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục CD mặt cắt hình chữ nhật

thực ?2

3 Diện tích xung quanh hình trụ: Từ hình trụ, cắt dời hai đáy cắt dọc theo đường sinh AB mặt xung quanh ta hình khai triển mặt xung quanh hình trụ

Thực ?3

* Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = 2r h

* Diện tích tồn phần:

Stp = 2rh + 2r2.

Compa, thước thẳng

Kéo, bìa cứng

4 Củng cố:

A

B

(43)

- Nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ Bài tập số SGK trang 110

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học lý thuyết theo SGK ghi - Làm tập 2,3,7,8 - SGK

Tiết 59:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

HÌNH TRỤ

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH (Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Nhắc lại khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục song song với đáy) 2 Kĩ :

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ

- Nắm sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ 3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, trình chiếu, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

(44)

3 Bài :

Hoạt động 2:

GV: Chiếu nội dung bài, nêu yêu cầu

HS: Làm chỗ HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Bài 5: Hình BK

đáy C Cao

CV đáy

S đáy

Sxq V

1 10 2  20

10

5 4 10

25

40

100

8 4432

32

Bài 6: Theo công thức tính diện tích xung quanh hình trụ ta có:

Sxq = 314 = 2rh = 2.3,14.r2

Vậy r2 = 50  r 507,07cm

Máy chiếu,

trình chiếu, thước thẳng,

phấn màu

4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ 5 Hướng dẫn dặn dò:

(45)

Tiết 60:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Củng cố kiến thức học Sxq, Stp, V hình trụ 2 Kĩ :

- Nắm sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ Vận dụng tốt vào giải tập

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tòi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, trình chiếu, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ?

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Chiếu nội dung bài, yêu cầu HS lên bảng thực

Bài số 7:

Diện tích phần giấy cứng cần tính diện tích xung quanh hình trụ

Máy chiếu,

(46)

HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét Hoạt động 2:

GV: Chia tập cho HS hoạt động nhóm (Theo dãy bàn)

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm lên bảng thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

HS: Đại diện nhóm lên bảng thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

có chu vi đáy 16cm chiều cao 1,2m

Vậy Sxq = 0,192m2.

Bài 13:

Bán kính đáy hình trụ (lỗ khoan) 4mm Tấm kim loại dày 2cm (20mm) chiều cao hình trụ

Thể tích lỗ khoan hình trụ V1=.16.20=1005(mm3)=1.005cm3

Thể tích lỗ khoan là: V = 4V1 = 4,02(cm3)

Từ tính thể tích phần cịn lại kim loại:

V = 45,98cm3.

Bài 12 Sách tập tốn Tr.124: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy 3cm, chiều cao 4cm đặt mặt bàn Một phần hình trụ bị cắt dời theo bán kính OA, OB theo chiều thẳng đứng từ xuống với góc AOB = 300.

Hãy tính:

a) Phần thể tích cịn lại

b) Diện tích tồn hình sau bị cắt

Giải:

Phần hình trụ bị cắt

12 360

30

0

 (hình

trụ)

Phần hình trụ cịn lại: - 121 1211(hình trụ)

thước thẳng, phấn màu

Máy chiếu,

(47)

thể tích phần cịn lại là:

32 .4. 33

12 11

(cm2)

b) Diện tích cịn lại hai đáy:

32 . (cm )

2 33 12

11

4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ 5 Hướng dẫn dặn dò:

- Làm tập10,11,13 sách tập Tiết 61:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Học sinh nắm khái niệm hình nón: đáy hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy có khái niệm hình nón cụt Cơng thức tính Sxq, V hình nón Cơng thức tính Sxq, Stp,V hình nón cụt

2 Kĩ :

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón nón cụt Vận dụng tốt vào giải tập

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, trình chiếu, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Nêu khái niệm hình trụ, cách tạo hình trụ, nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV sử dụng đồ dùng dạy học hướng

1 Hình nón:

Khi quay tam giác vuông AOC

Máy chiếu,

(48)

dẫn HS nắm khái niệm đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh hình nón

HS: Quan sát rút nhận xét từ gợi ý GV

Hoạt động 2:

GV: Hướng dẫn HS xây dựng tìm cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón

Thực theo hướng dẫn GV GV: Làm để tính Stp?

HS: Nêu phương pháp tính diện tích tồn phần

HS: Áp dụng giải ví dụ SGK HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Hoạt động 3:

GV: Giới thiệu công thức tính thể tích hình nón, giải thích rõ thành phần cơng thức

vịng quanh cạnh OA cố định hình nón

A A

C O C O - OC quét nên đáy

- cạnh AC quét lên mặt xung quanh - A gọi đỉnh, OA gọi đường cao

2 Diện tích xung quanh: *DT xung quanh: Sxq = r l

trong đó: r: bán kính đáy, l: đường sinh hình nón

*Diện tích tồn phần:

Stp = rl + r2.

Ví dụ: SGK

Độ dài đường sinh hình nón: l = h2 r2 400 20(cm2)

 

Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl = .12.20 = 240(cm2).

Đáp số: 240(cm2).

3 Thể tích hình nón: Ta có:

V = r h

Trong đó:

r : bán kính đáy, h chiều cao

VD: Tính thể tích hình nón biết chiều cao h = 30cm, bán kính đường tròn đáy r = 15 cm

Giải:

chiếu, thước thẳng, phấn màu

Máy chiếu,

(49)

1 2 3 V = 15 30.π = 225.10.π(cm )

3

Với π = 3,14 thể tích hình nón cho là: V = 225.3.14 = 706,5 (cm3)

4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng thức tính Sxq, Stp, V hình nón 5 Hướng dẫn dặn dò:

- Học theo SGK ghi, làm tập 15,16

Tiết 62:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT

(Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Học sinh nắm khái niệm hình nón: đáy hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy có khái niệm hình nón cụt Cơng thức tính Sxq, V hình nón Cơng thức tính Sxq, Stp,V hình nón cụt

2 Kĩ :

- Nắm sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón nón cụt Vận dụng tốt vào giải tập

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, trình chiếu, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Nêu cách tạo hình nón, nêu cơng thức tính Sxq, Stp V hình nón

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

(50)

GV: Khi cắt hình nón mặt phảng song sgong với đáy ta mặt cắt hình gì?

HS: Mặt cắt hình trịn GV: Giới thiệu hình nón cụt

HS: Vẽ hình, ghi yếu tố hình

Hoạt động 2:

GV: Đưa cơng thức Tính Sxq, Stp, thể tích hình nón cụt Giải thích rõ thành phần công thức HS: Quan sát, ghi chép

Hoạt động 3: GV: Đưa VD

HS: Thực tính Sxq, Stp, V hình

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Khi cắt hình nón mặt phẳng song song với đáy phần mặt phẳng nằm hình nón

là hình trịn, phần hình nón nằm mặt phẳng nói đáy hình nón cụt

5 Diện tích xung quanh - thể tích hình nón cụt:

Cho hình nón cụt có r1 r2 bán

kính đáy

l độ dài đường sinh, h chiều cao hình nón cụt

Kí hiệu Sxq diện tích xung quanh, V thể tích hình nón cụt, ta có:

Sxq = ( r1 + r2).l

V = hr r rr 

1

2 2

1   

Ví dụ:

Cho hình nón cụt biết R=5, r=2, l=4 h=3

a Sxq = 3,14.(5+2).4

= 3,14.28 = 87,92 cm2

b Stp = Sxq+Sđ Sđ = 3,14.(52+22)

= 3,14.29 = 91,06 cm2

Vậy Stp = 87,92 + 91,06 = 178,98 cm2

c Thể tích là:

V = 1.3,14.3.(5 + +5.2)2

= 3,14.39= 122,46 cm3

chiếu, trình chiếu, thước thẳng, phấn màu

Máy chiếu,

trình chiếu, thước thẳng, phấn màu

Máy chiếu,

trình chiếu, thước thẳng, phấn màu

4 Củng cố:

(51)

5 Hướng dẫn dặn dò:

- Học theo SGK ghi, làm tập 17,18 SGK

Tiết 63:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN - HÌNH NĨN CỤT

(Tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Học sinh nắm khái niệm hình nón: đáy hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy có khái niệm hình nón cụt Cơng thức tính Sxq, V hình nón Cơng thức tính Sxq, Stp,V hình nón cụt

2 Kĩ :

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón nón cụt Vận dụng tốt vào giải tập

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu, trình chiếu, MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Nêu cách tạo hình nón, nêu cơng thức tính Sxq, Stp V hình nón

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

(52)

GV: Chiếu đề HS: Vẽ hình

GV: Tổ chức cho HS Hoạt động nhóm

HS: Thảo luận đưa cách giải tập

HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Hoạt động 2: GV: Chiếu đề HS: Vẽ hình

GV: Tổ chức cho HS Hoạt động nhóm

HS: Thảo luận đưa cách giải tập

HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

Viết cơng thức tính góc  B

S  l

A O B

Ta có diện tích mặt khai triển diện tích hình quạt bán kính l = SA, góc 900.cũng diện tích xung quanh

của hình nón

Squạt = Sxq

l2

 

Mà Sxq =

4 l rl  

 l = 4r hay sin

=41

Vậy  14028' 

Bài 24:

Đường sinh hình nón l = 16 Độ dài cung hình quạt là:

3 32 360 120 16   

= chu vi đáy

Mà chu vi đáy 2r

Suy r = 163

Trong tam giác vng AOS ta có:

h =

3 32 16 16 2         tg 32 : 16 h r     Chọn (A)

Bài 25 (SGK tr.119):

Tính diện tích xung quanh hình nón cụt biết bán kính đáy a,b (a<b) độ

(53)

Hoạt động 3: GV: Chiếu đề HS: Vẽ hình

GV: Tổ chức cho HS Hoạt động nhóm

HS: Thảo luận đưa cách giải tập

HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

dài đường sinh l

Sxq = (b+a)l a

l

b

Thật vậy: Gọi đường sinh hình nón lớn l1 đường sinh hình nón nhỏ

là l2 ta có diện tích xung quanh

hình nón cụt hiệu diện tích xung quanh hình nón lớn với diện tích xung quanh hình nón nhỏ:

Sxq = bl1 - al2 = (bl1 - al2)

=(bl1 - bl2 + al1-al2) ( bl2 = al1)

= [(b+a)l1 - (b+a)l2] = (b+a)(l1 - l2)

= (b+a)l 4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng thức tính Sxq, Stp, V hình nón hình nón cụt Phương pháp giải tập

5 Hướng dẫn dặn dò:

- Học theo SGK ghi, làm tập phần luyện tập SBT

(54)

Tiết 64:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

BÀI TẬP

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Củng cố khái niệm, cơng thức tính Sxq, V hình nón Cơng thức tính Sxq, Stp,V hình nón cụt, vận dụng vào giải tập

2 Kĩ :

- Học sinh vận dụng khái niệm, cơng thức tính Sxq, V hình nón Cơng thức tính Sxq, Stp,V hình nón cụt vào giải tập

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Bài trình chiếu, MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Bài tập 20 Tr 118 SGK - Trả lời: Giải thích : l = 2

h +r ; V r h2

3

= p

r (cm) d (cm) (cm)h l (cm) V (cm2)

10 20 10 10 2 11000

3

5 10 10 5 5 1250

3

9,77 19,54 10 13,98 1000

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Chiếu hình vẽ, dụng cụ

Bài 27 Tr 119 SGK Bài trình

(55)

được tạo từ hình nào?

HS : Dụng cụ gồm hình trụ ghép với hình nón

GV: Đưa câu hỏi dẫn dắt HS hoạt động nhóm để giải tập HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Hoạt động 2:

GV: Chiếu hình vẽ lên hình

Yêu cầu HS tính a) Tính Sxq

b) Tính dung tích

HS đọc đề tìm cơng thức áp dụng

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Thể tích hình trụ :

Vtrụ = r2h1 = .0,72.0,7 = 0,343 (m3)

Thể tích hình nón : Vnón = 2

1

r h 0, 0,

3 =3

= 0,147(m3)

Thể tích dụng cụ : V = Vtrụ + Vnón = 0,343 + 0,147

= 0,49 (m3)  1,54m3

Diện tích xung quanh hình trụ : 2rh1 = 2.0,7.0,7 = 0,98 (m2)

Diện tích xung quanh hình nón :

= r2 +h22 = 0, 72 +0, 92 1,14

(m)

Sxq = r  .0,7.1,14  0,80 (m2)

Diện tích mặt ngồi dụng cụ : 0,98+ 0,80  1,78 (m2)  5,59

(m2)

Bài 28 Tr 120 SGK

– Sxq =  (r1 + r2)  =  (21 + 9).36

= 1080 (cm2)  3393 (cm2)

– V = 2

1 2

1

h(r r r r )

3   

áp dụng định lí Pitago vào tam giác vng

2

h= 36 - 12 » 33, 94 (cm)

MTBT, thước thẳng, phấn màu

Bài trình chiếu, MTBT,

(56)

Vậy V =

3.33,94.(21

2 + 92 + 21.9)

 25270 (cm3)  25,3 lít.

4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng thức tính Sxq, Stp, V hình nón hình nón cụt Phương pháp giải tập

5 Hướng dẫn dặn dò:

- Học theo SGK ghi, làm tập phần luyện tập SBT

Tiết 65:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

HÌNH CẦU

DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Nhớ nắm khái niệm hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu

2 Kĩ :

- Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tính mặt cầu cơng thức tính thể tích hình cầu 3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Bài trình chiếu, MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Nêu cơng thức tính diện tích, thể tích hình nón, hình nón cụt ? 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1: giáo viên Sử dụng máy chiếu, chiếu hình mơ quay ½ đường trịn quanh đường kính

HS: Quan sát, nhận xét, rút khái niệm hình cầu

1 Hình cầu:

- Khi quay nửa hình trịn tâm O bán kính R vịng quanh đường kính AB cố định hình cầu - Nửa đường tròn phép quay tạo nên mặt cầu

Bài trình chiếu, MTBT,

(57)

Hoạt động 2:

GV: Sử dụng hình minh họa

HS: Quan sát, phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Hoạt động 3:

GV: Đưa công thức VD

HS: Ghi chép, hoạt động chỗ ứng

- Điểm O gọi tâm, R bán kính hình cầu

2 Cắt hình cầu mặt phẳng: Khi cắt hình cầu mặt

phẳng phần mặt phẳng nằm hình hình trịn

Thực ?1:

* Khi cắt hình cầu bán kính R mặt phẳng ta hình trịn

* Khi cắt mặt cầu bán kính R mặt phẳng ta đường trịn - Đường trịn có bán kính R mặt phẳng qua tâm ( gọi đường tròn lớn )

- Đường tròn có bán kính bé R mặt phẳng khơng qua tâm ví dụ: Trái đất xem hình cầu, xích đạo đường trịn lớn 3 Diện tích mặt cầu:

Ta biết cơng thức tính diện tích mặt cầu:

Bài trình chiếu, MTBT,

thước thẳng, phấn màu

(58)

dụng công thức vào VD

HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

S = 4R2 hay S = d2

( R bán kính, d đường kính mặt cầu )

Ví dụ:

Diện tích mặt cầu 36cm2 Tính

đường kính mặt cầu thứ hai có diện tích gấp lần diện tích mặt cầu Giải: Gọi d đường kính mặt cầu thứ hai, ta có:

d2 = 36 = 108 suy d2 =

39 , 34 108

 

Vậy d 5,86cm

thước thẳng, phấn màu

4 Củng cố:

- Nhắc lại khái niệm hình cầu 5 Hướng dẫn học nhà:

- Đọc trước phần tính thể tích hình cầu

Tiết 66:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

HÌNH CẦU

DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (Tiếp theo)

(59)

- Nhớ lại nắm khái niệm hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu

2 Kĩ :

- Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tính mặt cầu cơng thức tính thể tích hình cầu

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Bài trình chiếu, MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Nêu cơng thức tính diện tích mặt cầu? đường trịn lớn? 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Nêu cơng thức tính thể tích hình cầu

Cho HS làm ví dụ

HS: Ghi chép, ứng dụng công thức vào giải VD

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

Hoạt động 2:

4 Thể tích hình cầu:

Thể tích hình cầu có bán kính R tính sau:

V = R3

Ví dụ:

Cần phải có lít nước liễn ni cá cảnh (hình cầu) Lượng nước đổ vào chiếm 2/3 thể tích hình cầu

Giải: Thể tích hình cầu tính theo cơng thức:

V = R3

 hay V = d3

 (d đường kính)

Ta có: 22cm = 2,2 dm

Lượng nước cần phải có:

2,2 3,71dm 3,71 lit

2 3

 

Bài tập 30 :

Sử dụng cơng thức tính V = R3

Bài trình chiếu, MTBT,

thước thẳng, phấn màu

(60)

GV: Chia cho HS hoạt động nhóm

HS: Hoạt động nhóm

HS: Đại diện nhóm thực HS: Các nhóm nhận xét

GV: Nhận xét

HS: Đại diện nhóm thực HS: Các nhóm nhận xét

GV: Nhận xét

giả thiết 227

Đáp số chọn (B) Bài tập 31:

Cho HS điền vào bảng phụ Bài tập 32:

Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh hình trụ( bán kính đường trịn đáy r cm, chiều cao 2r cm ) diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm

- Diện tích xung quanh hình trụ Sxq = rh 2 r.2r 4 r2cm2

    

- Tổng diện tích hai nửa mặt cầu: S = 4r2cm2

- Diện tích cần tính là:

2 2 2

cm r r r

4    

MTBT, thước thẳng, phấn màu

Bài trình chiếu, MTBT,

thước thẳng, phấn màu

4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu 5 Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập theo SGK ghi

Tiết 67:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

(61)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Củng cố kiến thức học hình cầu qua hệ thống tập 2 Kĩ :

- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tính mặt cầu cơng thức tính thể tích hình cầu

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Bài trình chiếu, MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: Bài tập nhà, ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : Nêu cơng thức tính diện tích mặt cầu? đường tròn lớn? 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Chiếu đầu bài, yêu cầu HS vẽ hình, tìm hướng giải

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS thảo luận giải tập theo nhóm

HS: Thực

GV: Gọi HS lên bảng trình bầy HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

1) Bài tập số30 sách tập toán tập 2 trang 129:

Tam giác ABC có độ dài cạnh a ngoại tiếp đường trịn Cho hình quay vòng xung quanh đường cao AH tam giác ( hình vẽ ) ta hình nón ngoại tiếp hình cầu Tính thể tích phần hình nón bên ngồi hình cầu?

Giải:

Gọi h chiều cao tam giác r bán kính đường trịn nội tiếp

Bài trình chiếu, MTBT,

(62)

Hoạt động 2:

GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 33 36, 34 HS thực chỗ sau GV gọi HS đứng chỗ trả lời

HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét

tam giác ta có:

h =

3

a ; r =

6 a h 

Thể tích hình nón:

V = 24 a AH BH 3   

Thể tích hình cầu:

V1 =

54 a r 3   

Thể tích cần tính là:

V - V1 =

216 a 54 a 24

a3 3

  

 

Bài 33 sách tập: Ta thấy ngay cạnh hình lập phương gấp đơi bán kính hình cầu

a) Tỉ số cần tính 

b) Diện tích tồn phần hình lập phương 42cm2.

c) Thể tích cần tính xấp xỉ 244cm3.

Bài 34: a) Chọn (C) b) Chọn (B) c) Chọn (B)

Bài 36:

Mua to lợi tỉ số thể tích với thể tích nhỏ

64 125      

 gần gấp đơi, đó giá có gấp rưỡi

Bài trình chiếu, MTBT, thước thẳng, phấn màu

(63)

- Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu Phương pháp giải tập

5 Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập theo SGK ghi

Tiết 68:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

THỰC HÀNH:

TÍNH DIỆN TÍCH, TÍNH THỂ TÍCH CÁC HÌNH BẰNG MÁY TÍNH CASIO, VINACAL

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Học sinh nắm thao tác sử dụng máy tính bỏ túi thực hành tính diện tích thể tích hình học

2 Kĩ :

- Vận dụng thành thạo thao tác sử dụng máy tính bỏ túi cơng thức tính diện tính thể tích hình học chương vào giải tập

3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Bài trình chiếu, phần mềm giả lập MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: MTBT, ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Hướng dẫn thao tác máy

1 Hướng dẫn sử dụng MTBT: a Mở máy: ON/Shift/MODE/3/=/= để xóa thơng tin tốn

Bài trình chiếu, phần mềm

(64)

HS: Thực theo hướng dẫn GV, yêu cầu HS thực máy

Hoạt động 2:

GV: Chiếu nội dung đề HS: Thực

HS: Nhận xét

GV: Sử dụng phần mềm giả lập MTBT để kiểm tra hướng dẫn lại thao tác thực máy cho HS

làm trước

b Ấn tiếp: MODE liên tục tới màn hình Fix ấn tiếp để ấn định kết tính đến chữ số thứ phần thập phân

c Nhập liệu theo công thức học để tính diện tích thể tích hình học

2 Thực hành:

* Tính diện tích Sxq, Stp thể tích hình trụ:

Biết R = 3cm, h = 6cm? - Tính Sxq:

+ Ấn: * 3,14 * * = 113,040Cm2

- Tính Stp = Sxq +2Sđ

+ Ấn: Ans + 2*3,14*3x2 = 174,240cm2

- Tính Thể tích:

+ Ấn: 3,14*3x2*6 = 169,560cm2

* Tính diện tích Sxq, Stp thể tích hình nón:

Biết R = 3cm, h = 6cm, l = 6,708cm - Tính Sxq:

+ Ấn: 3,14*3*6,708 = 63,189cm2

- Tính Stp:

+ Ấn: Ans + 3,14*3x2 = 91,449cm2

- Tính Thể tích:

+ Ấn: 1ab/c3*3,14*3x2*6 = 56,520cm3

* Tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu:

Biết bán kính hình cầu R=15cm - Tính diện tích mặt cầu:

+Ấn:

4*3,14*15x2 = 2.856,000cm2

MTBT, thước thẳng, phấn màu

Bài trình chiếu, phần mềm

giả lập MTBT,

(65)

- Tính Thể tích: + Ấn:

4ab/c3*3,14*15^3 = 14.130,000cm3

4 Củng cố:

- Nhắc lại cơng cách thực thao tác tính với máy 5 Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập thực hành bấm máy với thao tác học, viết lại q trình bấm máy để tính Sxq, Stp, Thể tích hình nón cụt

Tiết 69:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Hệ thống khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy chiều cao, đường sinh), củng cố kiến thức học chương qua hệ thống tập

2 Kĩ :

- Vận dụng thành thạo, hợp lý công thức học chương vào giải tập 3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Bài trình chiếu, phần mềm giả lập MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: MTBT, ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1: I Ơn tập Lý thuyết: Bài trình

chiếu, phần Hình Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích

2

(66)

1 Hình trụ

xq

S = 2R.h

2

tp xq d

S = S +S = 2R.h +2R

mềm giả lập MTBT,

thước thẳng,

phấn màu

2 Hình nón S = 2xq R.h

2

tp xq d

S = S +S = 2R.h +2R

2

V = Sh = R h

3 Hình cầu S = R = d 2

  V =4

3R

Hoạt động 2:

GV: Chiếu hình 114 yêu cầu học sinh đọc đề 38 (Sgk- 129)

HS: Hoạt động chỗ: Tính thể tích chi tiết máy cho – nêu cách làm ?

HS: Lên bảng thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

GV: Chiếu đề tập 39 yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu cách làm - HD: gọi độ dài cạnh AB x  độ dài cạnh AD ?

- Tính diện tích hình chữ nhật theo

AD AD ?

x (3a - x) = 2a

II Bài tập:

1 Bài tập 38: Hình vẽ (114 - sgk ) - Thể tích chi tiết cho

trong hình vẽ tổng thể tích hai hình trụ V1 V2

+ Thể tích hình trụ thứ là: V1 = .R12h1

 V1 = 3,14 5,52 = 189,97 (cm3)

+ Thể tích hình trụ thứ hai : V2 =  R22.h2

 V2 = 3,14 32 = 197,82 (cm3)

Vậy thể tích chi tiết : V = V1 + V2

 V = 189,97 + 197,82 = 387,79 (cm3)

- Diện tích bề mặt chi tiết tổng diện tích xung quanh hai hình trụ diện tích hai đáy chi tiết

 S = 2.3,14 5,5.2 + 2.3,14.3.7 +

3,14.5,52 +3,14.32

 S = 3,14 (22 + 42 + 30,25 +9) =

324,05 (cm2)

2 Bài tập 39:

Gọi độ dài cạnh AB x (Đ/K: x > 0) - Vì chu vi hình chữ nhật 6a nên độ dài cạnh AD (3a - x)

- Vì diện tích hình chữ nhật 2a2

nên ta có phương trình:

x (3a - x) = 2a x

Bài trình chiếu,

phần mềm giả

lập MTBT,

thước thẳng,

phấn màu

Bài trình chiếu,

phần mềm giả

(67)

- Theo ta có phương trình ?

- Giải phương trình tìm AB AD theo a

- Tính thể tích diện tích xung quanh hình trụ?

HS: Thảo luận nhóm

HS: Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

GV: Chiếu đề 41 (Sgk – 131) hướng dẫn cho học sinh vẽ hình ghi GT, KL tốn

- Bài tốn cho ? yêu cầu ?

- Muốn chứng minh hai tam giác AOC

 đồng dạng với BDO ta cần

chứng minh điều ?

- AOCvà BDOcó góc

bằng ? ? - So sánh ACO BOD

HS: ACO BOD  (cùng phụ với AOC

)

- Vậy ta có tỉ số đồng dạng ? lập tỉ số đồng dạng tính AC.BD ? - Tích AO.BO có thay đổi khơng? ? AO.BO =R2

từ ta suy điều ?

- Nêu cách tính diện tích hình thang ? áp dụng vào hình thang ABCD ta cần phải tính đoạn thẳng ?

- Hãy áp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vng tính AC BD tính diện tích hình thang ABCD

HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm thực HS: Nhận xét

GV: Nhận xét

x - 3ax + 2a =

 ( x - a)( x - 2a) =  x-a = x - 2a =  x = a ; x = 2a

Mà AB > AD  AB = 2a AD = a

- Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2Rh = 2.3,14.a.2a

= 12,56 a2 = 4a2

- Thể tích hình trụ là:

V = R2h = .a2.2a = 2a3

3 Bài tập 41:

GT: A, O, B thẳng hàng Ax, By  AB; OCOD

a) AOCđồng dạng BDO Tích AC.BD

là số

KL: b) S ABCD , COA = 600

Chứng minh:

a) Xét  AOC  BDO có: A B 90 

  (gt)

ACO BOD  (c phụ v AOC)  AOCđồng dạng với BDO (g.g)  AO = AC

BD BO  AO BO = AC BD

Do A, O, B cho trước cố định

 AO.BO = R2 (không đổi)

 Tích AC.BD khơng đổi (đpcm)

b) - Xét  vng AOC có COA 60

 theo tỉ số lượng giác góc nhọn ta

có :

AC = AO.tg 600 = a 3  AC = a 3

- Xét  vng BOD có BOD 30

(cùng phụ với AOC)

(68)

 Theo tỉ số lượng giác góc nhọn

ta có:

BD = OB tg 300 = a

3

Vậy diện tích hình thang ABCD là:

S = AC + BD a + a 33

.AB = (a + b)

2

 S = = 4a 3(a + b)

6

2 3( )

3

a a b 

4 Củng cố:

- Khắc sâu nội dung kiến thức cần nắm chương 5 Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập thực hành giải tập lại

Tiết 70:

Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B 9C

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức :

- Hệ thống khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy chiều cao, đường sinh), củng cố kiến thức học chương qua hệ thống tập

2 Kĩ :

- Vận dụng thành thạo, hợp lý công thức học chương vào giải tập 3.Thái độ :

- Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tịi kiến thức II CHUẨN BỊ:

GV: Bài trình chiếu, phần mềm giả lập MTBT, thước thẳng, phấn màu HS: MTBT, ĐDHT, nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức :

9A: 9B: 9C:

2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung Đồ dùng

Hoạt động 1:

GV: Đưa câu hỏi ôn tập dạng trắc nghiệm cho HS thực

Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu ( ) để được khẳng định

a) Trong đường trịn đường kính vng

(69)

HS: Chuẩn bị chỗ HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

góc với dây

b) Trong đường trịn dây

c) Trong đường trịn dây lớn - GV lưu ý: Trong định lí nói với cung nhỏ

d) Một đường thằng tiếp tuyến đường tròn

e) Hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm

f) Nếu hai đường trịn cắt đường nối tâm

g) Một tứ giác nội tiếp đường trịn có điều kiện sau

Bài 2: Cho hình vẽ Hãy điền vào vế lại để kết đúng:

a) Sđ AOB= b) =

2

Sđ AD

c) Sđ ADB=

x E F

O

B D

A

M C

d) Sđ FIC= 2) Sđ = 900.

Bài 3: Hãy ghép ô cột A với ô cột B để công thức

(A) (B) 1) S (O; R) a)

180

Rn

2) C (O; R) b) R2.

thẳng, phấn màu

(70)

Hoạt động 2: K C B O D A H

GV: Chia tập cho HS hoạt động nhóm

HS: Hoạt động nhóm HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

O F D

A

B C

HS: Thực HS: Nhận xét GV: Nhận xét

HS: Hoạt động nhóm HS: Thực

HS: Nhận xét GV: Nhận xét

3) l cung n0 c)

180

2n R

4) S quạt tròn n0 d) 2R

e) 360 2n RBài 4:

OH  BC  HB = HC =

2

BC

=2,5 (cm) (đ/l quan hệ  đ/k dây)

Có: AH = AB + BH = + 2,5 = 6,5 (cm) DK = AH = 6,5 (cm) cạnh đối hcn Mà DE = cm  EK = DK - DE

= 6,5 - = 3,5 (cm) Mặt khác: OK  EF  KE = KF = 3,5  EF = 2EK = (cm)

 Chọn B cm

Bài 7:

Chứng minh:

a) Xét  BDO  COE có: B = C  = 600 ( ABC đều).

BOD+ Ô3 = 1200

OEC+ Ô3 = 1200

 BOD = OEC 

 BDO COE (g.g)

CE BO CO BD

 hay BD CE = CO BO (không

đổi)

b)  BOD  COE (c/m trên) 

OE DO CO BD

 mà CO = OB (gt)

OE DO OB BD

lại có B = DOE  = 600

  BOD  OED (c.g.c)

 

1

D = D 2 (2 góc tương ứng)

Vậy DO phân giác góc BDE

Bài 15 <136 SGK>

a) Xét  ABD  BCD có: D 1chung

DAB = DBC (cùng chắnBC )   ABD BCD (g - g)

(71)

2 1 1

3 1

2

o

3 2

1

e d

c b

a

CD

BD  hay BD

2 = AD CD

b) Có Sđ Ê1 =

2

Sđ (AC - BC) (góc có đỉnh bên ngồi đường trịn)

Có D1 =

2

Sđ (AB - BC) (nt)

Mà AB = AC (gt)  AB= AC (định lí liên hệ cung dây)

 Ê1 = D1

 Tứ giác BCDE nội tiếp có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh cịn lại góc

c) Tứ giác BCDE n.t  BED+BCD=1800

ACB +BCD = 1800 (2 góc kề bù(.

BED = ACB

ACB= ABC ( ABC cân A)  ABC = BED

ABC BED có vị trí đồng vị nên: BC // DE

màu

4 Củng cố:

- Khắc sâu nội dung kiến thức cần nắm học kì kiến thức học học kì

5 Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập nội dung học chương trình

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:11

w