1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân cấp đầu nguồn và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hợp lý cho quy hoạch sử dụng đất cấp bản tại khu vực suối mẻn, bản na sa kang huyện sầm nưa, tỉnh hủa phăn nước CHDCND lào

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp ******o0o***** Vi Lay Phông VÔNG KHĂM PAN Phân cấp đầu nguồn đề xuất số giải pháp sử dụng đất hợp lý cho quy hoạch sử dụng đất cấp khu vực suối mẻn, Na Sa Kang, huyện xầm N-a, tỉnh Hủa Phăn n-ớc CHDCND Lào Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : PGS.TS Hoµng Kim Ngị Hà Tây, 2007 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp ******o0o***** Vi Lay Phông VÔNG KHĂM PAN Phân cấp đầu nguồn đề xuất số giải pháp sử dụng đất hợp lý cho quy hoạch sử dụng đất cấp khu vực suối mẻn, Na Sa Kang, huyện Sầm N-a, tỉnh Hủa Phăn n-ớc CHDCND Lào Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, đà nhận đ-ợc nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo h-ớng dẫn khoa học, nhà khoa học, đồng nghiệp, Khoa Lâm học, Khoa Sau đại học Tr-ờng Đại học lâm nghiệp, UBND, Phòng lõm nghip, phòng khí t-ợng thuỷ văn huyện Xầm N-a, tỉnh Hủa Phăn n-ớc CHDCND Lào địa ph-ơng nơi thực nghiên cứu Tr-ớc tiên, xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Hoàng Kim Ngũ ng-ời h-ớng dẫn khoa học đà tận tình h-ớng dẫn trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Điển đà đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn, cung cấp tài liệu giúp đỡ trình thu thập số liệu tr-ờng Tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn UBND, Phòng lõm nghip, phòng khí t-ợng thuỷ văn huyện Xầm N-a, tỉnh Hủa Phăn n-ớc CHDCND Lào, UBND nhân dân khu vực suối Mẻn đà tạo điều kiện, cung cấp thông tin số liệu giúp hoàn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác gi¶ ĐẶT VẤN ĐỀ Là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc CHDCND Lào, thượng nguồn sông Nặm Mà suối Mẻn, Hủa Phăn có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo vệ phát triển bền vững cho vùng Đông Bắc Tổ Quốc Vùng đầu nguồn có vai trị quan trọng việc phòng tránh thiên tai lũ lụt, hạn hán, xói mịn… vùng thượng nguồn đặc biệt cơng tác phịng hộ đầu nguồn Nó coi nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ cho bình yên phồn thịnh dân tộc Vùng đầu nguồn suối Mẻn hệ thống kinh tế - sinh thái phức tạp hệ thống tạo thành, gồm hệ thống sinh thái, hệ thống kinh tế, hệ thống xã hội Do tồn điều kiện sinh thái tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội có tính chất tiểu khu vực khác biệt rõ nét mặt kết cấu, chức năng, công dụng, đặc điểm ranh giới hệ thống Điều đặt yêu cầu cần phân chia vùng đầu nguồn thành đơn vị nhỏ hơn, đồng để tạo thuận lợi cho việc quản lý việc quy hoạch sử dụng đất khu vực Các thảm thực vật vùng đầu nguồn phân bố theo không gian, thời gian vùng có độ dốc cao, nên vùng có tiềm xói mịn mạnh nguy khơ hạn cao, chúng làm cho đất đai bị thoái hoá khơng cịn sức sản xuất Phân cấp đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất hợp lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng, đồng thời xây dựng sở khoa học để hồn thiện cơng nghệ phân cấp đầu nguồn vi mô Đây yêu cầu cấp thiết mặt lý luận thực tiễn cho quản lý lưu vực, quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng đầu nguồn Vì vậy, nghiên cứu phân cấp đầu xây dựng giải pháp sử dụng đất hợp lý đầu nguồn lưu vực suối Mẻn cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Thực trạng nay, vùng đầu nguồn suối Mẻn đứng trước thách thức lớn vấn đề môi trường sinh thái Để giải tình trạng đó, vấn đề đặt phải có biện pháp quy hoạch lại toàn khu vực, đồng thời đề giải pháp sách cụ thể để bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng phân bổ đất đai cho sản xuất nông lâm nghiệp cách hợp lý với mục tiêu tận dụng tối đa tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên, sức lao động nhằm phục vụ cho phát triển toàn vẹn, lâu dài bền vững Muốn trình quy hoạch sử dụng đất diễn thuận lợi, trước tiên ta phải tiến hành phân cấp đầu nguồn, có nghĩa phân cấp tồn lưu vực suối Mẻn thành cấp khác mô tả khả nguy xói mịn đất theo đặc điểm tiềm địa hình, dựa vào đặc trưng địa lý môi trường khu vực Đặc biệt quan tâm đến trình suy thoái đất nước biện pháp ngăn chặn chúng thơng qua việc sử dụng đất thích hợp Từ lập đồ phân cấp đầu nguồn, tranh hai chiều cấp đầu nguồn tồn lưu vực suối Mẻn Nó thể phân bố địa lý cấp đầu nguồn khác thông qua cách sử dụng màu Xuất phát từ lý mong muốn góp phần làm sáng tỏ sở khoa học xây dựng tiêu chí phân cấp đầu nguồn cho lưu vực suối Mẻn tơi ®· thùc đề tài “Phân cấp đầu nguồn đề xuất số giải pháp sử dụng đất hợp lý cho quy hoạch sử dụng đất cấp khu vực suối Mẻn, Na Sa Kang, huyện Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào” Phần I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân cấp đầu nguồn Phân cấp đầu nguồn phân chia diện tích vùng đầu nguồn thành cấp khác mơ tả nguy xói mịn đất theo đặc điểm địa hình dựa vào đặc trưng địa lý môi trường chúng Phân cấp đầu nguồn tập trung vào q trình suy thối đất nước biện pháp ngăn chặn chúng thông qua việc sử dụng đất thích hợp Cấp đầu nguồn tập hợp khu vực cảnh quan có đặc trưng định địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu thuỷ văn, kinh tế xã hội Mỗi cấp đầu nguồn thích hợp cho kiểu sử dụng đất đặc trưng Phân cấp đầu nguồn công việc chuyên môn, cụ thể phân chia hệ thống đầu nguồn thành cấp khác nhau, cấp đầu nguồn có đặc trưng tương đối ®ång điều kiện vị trí, đặc điểm đia hình tài nguyên thiên nhiên hệ thống canh tác nhằm mục đích quản lý bền vững tài nguyên phát triển kinh tế xã hội cấp đầu nguồn rộng toàn hệ thống đầu nguồn Như vậy, kết phân cấp hệ thống đầu nguồn phân chia hệ thống đầu nguồn vùng tương đối đồng để quản lý bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên rừng tài nguyên khác Trên sở quy hoạch quản lý tiến hành vùng đồng hơn, đơn giản Như vậy, xây dựng cở sở hạ tầng, phát triển hệ thống canh tác quản lý tài nguyên hệ thống đầu nguồn bảo đảm bền vững Trên sở phân cấp đầu nguồn xác định cấp đầu nguồn cho vị trí vùng đầu nguồn, tơ màu nối liền vị trí có cấp với ta sÏ đồ phân vùng đầu nguồn Trong diện tích có đồng tiềm xói mịn, điều kiện tự nhiên có biện pháp ứng xử tương đối giống phục vụ nhu cầu phát triển bề vững Về mặt thực tiễn, phân cấp đầu nguồn sở để đánh giá tiềm đất đai cho sản xuất nông lâm nghiệp, sở khoa học cho quy hoạch sử dụng đất bền vững sở cho quan nhà nước hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc sử dụng đất đai, tài nguyên, theo nhu cầu phát triển bền vững Bản đồ phân cấp đầu nguồn công cụ quan trọng, giúp quản lý bền vững hệ thống đầu nguồn, cụ thể quản lý tài nguyên thiên nhiên mà người đặt vị trí trung tâm Như vậy, phân cấp đầu nguồn cho phép xác định vị trí vùng rủi ro có liên quan đến sử dụng đất Trong phạm vi rộng lớn hơn, mục tiêu quan trọng phân cấp đầu nguồn góp phần phục vụ cho việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm mang lại lợi ích cho người dân sống vùng đầu nguồn tồn xã hội 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Về phân cấp đầu nguồn - Vào năm 1960, GS.TS Davide Wordrige xây dựng phương trình phân cấp đầu nguồn có dạng: Yi=A0+A X1+A 2X 2+…….A nXn Trong đó: Yi: Giá trị cấp đầu nguồn A0-An : Hằng số thay đổi theo vùng X1-Xn: Các nhân tố tự nhiên Ai: Các hệ số biến đổi theo vùng Cùng với đó, tác giả xây dựng thang giá trị đầu nguồn biến thiên từ 0.0 (cực tiểu) tới 5.5 (cực đại) phụ thuộc vào mức độ chia cắt địa hình dạng đất, chia vùng đầu nguồn thành 10 cấp Mỗi cấp ứng với khoảng giá trị đầu nguồn định Tuy nhiên, áp dụng vào thời điểm mới, đặc trưng vỊ dạng đất địa hình điều chỉnh cho phù hợp với quy mơ phân cấp, đặc điểm địa hình dạng đất nơi phân cấp.v.v Từ năm 1980 đến năm 1990 phương pháp áp dụng vào phân cấp đầu nguồn cho Thái Lan Sau đến năm 1996 phương pháp lại phát triển để phân cấp đầu nguồn vùng hạ lưu sông Mê Công - Năm 1979 phương pháp Raster áp dụng lần vào phân cấp đầu nguồn Thái Lan nhờ GS.TS Davide Wordrige Dự án phân cấp đầu Thái Lan triển khai để chống lại suy giảm độ che phủ rừng gây việc gia tăng nhu cầu làm ảnh hưởng đến tài nguyên đất thập kỳ qua Theo phương pháp người ta chia lãnh thổ Thái Lan thành ô vng có diện tích (1 km2) Gía trị cấp đầu nguồn, biến số nhà nghiên cứu xác định cho vng tồn diện tích lãnh thổ Thái Lan Bước xây dựng phương trình phân cấp đầu nguồn sau nội suy tính giá trị cấp đầu nguồn cho ô Năm biến số lựa chọn để xây dựng phương trình phân cấp đầu nguồn Thái Lan gồm có: độ dốc, dạng đất, độ cao, đất địa chất Phương trình phân cấp đầu nguồn có dạng sau: WSC = a + b(X1)+ c (X2) + d (X3) + e (X4) + f (X5) Trong đó: a, b, c, d, e, f, biến số thay đổi theo vùng X1 độ dốc, X2 dạng đất, X3 độ cao, X4 địa chất, X5 đất WSC (Yi) giá trị cấp đầu nguồn Kết phân cấp đầu nguồn Thái Lan, chuyên gia chia toàn lãnh thổ Thái Lan thành cấp với giá trị cấp đầu nguồn cụ thể(Yi), cấp có đặc điểm đặc trưng cho kiểu sử dụng đất Đó là: + Cấp (1) Rừng phòng hộ: Đây kiểu sử dụng đất với việc trì rừng tự nhiên với cấu trúc tự nhiên Ở cấp rừng gần khơng có tác động người trừ việc bảo vệ khỏi lửa tác động xâm hại trái phép vào rừng + Cấp (2) Rừng sản xuất: Đây kỉeu ssử dụng đất với việc xây dựng, trì phát triển rừng phục hồi tự nhiên trồng rừng, việc khai thác gỗ thườngphải giới hạn quy định luật pháp để bảo vệ đất bảo vệ nguồn nước + Cấp (3) Đất vườn ăn nông lâm kết hợp: Đây kiểu sử dụng đất nơi đất cao, dốc vừa phải với việc xây dựng vườn cơng nghiệp, vườn ăn chăn thả súc vật hay canh tác them vài lồi nơng nghiệp có biện pháp bảo vệ đất + Cấp (4) Đất nông nghiệp vùng cao: Đây kiểu sử dụng đất nơi có độ dốc nhỏ thiếu nước với lồi nơng nghiệp theo hàng, ăn chăn thả súc vật, cần biện pháp bảo vệ đất + Cấp (5): Đất nông nghiệp vùng thấp: Đây kiểu sử dụng đất nơi phẳng với hệ thống ruộng nước hệ thống canh tác khác mà khơng cần có biện pháp bảo vệ đất Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp Raster thường mắc sai số mặt địa lý, không đồng điều kiện tự nhiên ô phương pháp không linh hoạt - Dự án phân cấp đầu nguồn hạ lưu sông Mê Công thực nước Đông dương (Lào, Việt Nam Căm Pu Chia), triển khai vào năm 1990 Ban thư ký Uỷ hội sông Mê Công (MRC) thực hiện, với tài trợ quan hợp tác phát triển Thuỷ sỹ Mục tiêu dự án xây dựng liệu hoàn chỉnh để tạo hệ thống phân cấp đầu nguồn sản xuất đồ WCS cho toàn vùng hạ lưu sông Mê Công Dự án thiết kế sở phương pháp áp dụng Thái Lan Những thay đổi chủ yếu phương pháp xây dựng mơ hình hố địa hình (DTM) sử dụng vng 50 x 50 m Phương trình WSC áp dụng cho phân cấp đầu nguồn hạ lưu sông Mê Cơng có dạng sau: WSC = a + b (độ dốc) + c (dạng đất) + d (độ cao) Trong hệ số như: a = 1.107 ; b = -0.035; c = 0.163; d = -0.002 1.2.2.Về phịng hộ chống xói mịn Phịng hộ xói mịn yếu tố cần nghiên cứu song song, thực chất việc nghiên cứu chống xói mịn nội dung quan trọng lực phòng hộ rừng, đặc biệt khu vực mái chảy trực tiếp xuống long hồ Theo FAO, người sử dụng khoảng 1,4 tỷ đất để sản xuất nơng nhiệp, (chiếm tới 10% diện tích đất hành tinh) có khoảng 27,3% thường xuyên chịu tác hại xói mịn hàng năm phải bỏ 10 triệu đất thoái hố bạc màu Trong khoảng 2.5-3 tỷ đất có khả sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp 80% đất đồi núi, cao nguyên, hoang mạc bán sa mạc Mới kỷ trở lại 3/7.2 tỷ ha rừng hành tinh bị chặt phá, diện tích canh tác bị thu hẹp lai 25%; Riêng nạn xói mịn phá huỷ 430 triệu đất trồng trọt nước phát triển Nhiều nước tiên tiến coi xói mịn Quốc nạn gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp Đã có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng tác động mưa tới xói mịn đất Các cơng trình nghiên cứu Hudson H (1971), Zakharop P.X.(1981), nghiên cứu ảnh hưởng kích thước hạt mưa, cường độ mưa, phân bố mưa tới xói mòn đất.Tiếp theo yếu tố độ dốc, chiều dài sườn dốc, loại đất, lớp phủ thực bì nghiên cứu công bố rộng rãi nhiều cơng trình khoa học Smith D.D Wischmeier W.H (1957) , Ching J.G Giacomin(1992) Các nhiên cứu xây dựng phương trình giúp lượng hố yếu tố riêng rẽ ảnh hưởng tới xói mịn định lượng xói mịn đất thơng qua hệ thông tin địa lý (GIS) Hiện nay, phương trình dự báo xói mịn Wischmeier W.H-Smith D.D thừa nhận ứng dụng rộng rãi khắp nơi Với lịch sử phát triển lâu dài, phương trình biểu thị mối quan hệ xói mòn yếu tố riêng rẽ mưa, độ dốc, chiều dài sườn dốc, tíh chất đất dạng thực vật che phủ Theo Wischmeier ý tưởng biểu thị xói mịn đất định lượng V.A Sing (1940 đưa tìm cách xác định ảnh hưởng chiều dài sườn dốc độ dốc tới xói mịn đất Sau Smith (1941) xác định lượng đất xói mịn cho phép lần đánh giá nhân tố trồng (C) tới xói mịn đất Hornor WW (1942) với cộng tác viên Bang Iowa, Mỹ nhiên cứu tính xói mịn loại đất (k) ảnh hưởng phương thức luân canh với phương pháp trồng tới ảnh hưởng xói mịn Cũng thời gian này, ban nghiên cứu xói mòn thành lập để khái quát số liệu tích luỹ từ trước thơng tin tác động bắn toé hạt mưa lần yếu tố mưa đề cập tới Ở hang loạt biến lượng đánh giá lại theo phương pháp hoàn toàn đưa phương trình định lượng xói mịn với tên gọi “Phương trình độ dốc thực tiễn canh tác” theo tên gọi trưởng ban nghiên cứu xói mịn “Phương trình Musragve” Phương trình có dạng: E=TxSxLxPxMxR Trong đó: T loại đất, S độ dốc, L chiều dài sườn dốc, P thực tiễn canh tác, M chắn cát giới R lượng ma 64 Bng 4.13 Tiến độ thực công tác trồng dm - b sung hàng năm Loi cõy trồng Chđ rõng Tỉng 2007 2008 2009 2010 Q, trÇm h-ơng, Giổi xanh Hộ GĐ Tổ chức Hộ G§ Tỉ chøc  Hé G§ Tỉ chøc 4 4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 trµm, trầm hương , xồi Giỉi xanh, thông nhựa Hộ GĐ Tổ chức tràm -b đề, keo Hé G§ tai tượng Tỉ chøc  Tỉng Hé G§ Tỉ chøc Qua biểu cho ta thấy quÕ, trµm, mác chai,sấu 4 38 20 18 1 2 1 1 10 5 HGĐ 1 1 11 5 tổ chức Tæng (ha) 1 10 1 12 41 5 phép trồng dặm - trồng bổ sung làm giàu rừng từ 1-1,5 ha/GHĐ hoăc tổ chức Trong tiến độ thực cơng tác trồng rừng từ năm 2007-2010 có tổng HGĐ 20 hộ tổ chức 18, tổng cộng 38 tổng diện tích đất vùng xung yếu 41/ha 4.2.2 Các giải pháp quản lý lưu vực Suối Mẻn 4.2.2.1 Mét sè chØ tiªu kü thuËt trång rõng - Thêi vô trång: Thêi vô trồng đ-ợc xác định vào mùa m-a ( tháng 5-6-7) năm - Mật độ trồng rừng: Để đáp ứng mục đích kinh doanh phù hợp với đặc điểm sinh thái loài, mật độ trồng đ-ợc xác định lần l-ợt là: + Rừng hỗn giao: 2.200 cây/ha, mục đích 1.100 phụ trợ 1.100 65 4.2.2.2 Biện pháp kỹ thuật trồng rừng (S tham kho qui tr×nh trång rõng cđa ViƯt Nam áp dụng cho loi cõy c th) a Keo tràm: b Quế c Xoài vv 4.2.2.3 Giải pháp mang tính chất tổ chức - Các lâm tr-ờng, sở nông nghiệp phát triển nông thôn huyện phải trực tiếp quản lý việc thực dự án quy hoạch - Các lâm tr-ờng chịu trách nhiệm cung ứng vật t-, thiết bị, kỹ thuật để phục vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Cần huy động hộ gia đình tham gia tích cực vào công tác trồng rừng nh- khoanh nuôi phục hồi rừng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức ng-ời dân, làm cho họ hiểu đ-ợc tầm quan trọng rừng lợi ích to lớn mà rừng ®em l¹i cho hä nÕu hä biÕt sư dơng ®óng cách - Cần có chế độ -u đÃi giao đất, khoán rừng, đầu t-, tín dụng cho ng-ời dân nhằm thúc đẩy họ tự giác tham gia vào dự án quy hoạch - Mở lớp khuyến nông khuyến lâm nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật nh- hiểu biết ng-ời dân - Khoán kinh doanh rừng lâu dài cho hộ gia đình nhằm tạo gắn bó chặt chẽ quyền lợi trách nhiệm chủ rừng 4.2.2.4 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh - Tăng c-ờng công tác trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc để bảo vệ đất khỏi bị xói mòn, phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi sinh rừng - Sử dụng ph-ơng thức canh tác hợp lý nhằm nâng cao suất trồng, tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh - áp dụng biện pháp thâm canh rừng thích hợp nh-: Sử dụng giống cao sản, áp dụng biện pháp làm đất toàn diện, cục bộ, có điều kiện nên bón phân cho rừng - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tổng hợp lô đất, nhiều hình thức phong phú tốt Nên điều chế rừng thành rừng có nhiều tầng tán, hỗn giao nhiều loài Chăn thả thú rừng thích hợp (về mật độ, thành phần loài) không 66 tạo thêm nhiều sản phẩm gỗ có giá trị cao mà có tác dụng kích thích rừng phát triển, tăng độ màu mỡ cho đất Hơn kinh doanh tổng hợp tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ng-ời lao động, nâng cao đ-ợc thu nhập họ nh- doanh thu đơn vị diện tích rừng - Nên -u tiên loài có khả cải tạo đất, bảo vệ đất nhằm nâng cao độ phì đất Có thể trồng băng cải tạo đất d-ới hàng tầng cao vừa có tác dụng chống xói mòn đất, vừa tăng hàm l-ợng mùn đất, lại cho sản phẩm phụ Đặc biệt cần trọng biện pháp diện tích có độ dốc lớn, đất bị thoái hoá biện pháp có chi phí thấp, tác dụng nhanh dễ thực 4.2.2.5 Giải pháp Nông lâm kết hợp Tập trung đầu t- phát phát triển mô hình kinh tế NLKH nơi xung yếu – CÊp III l-u vùc Si MỴn 4.2.3 Sơ tính vốn đầu tư Quy hoạch thiÕt kÕ biện pháp kinh doanh rừng thực theo bin phỏp là: bin pháp trồng rừng bổ sung - làm giàu biện pháp gây trồng rừng Căn vào định mức lao động, định mức chi phí sản xuất kinh doanh, giá thị trường đia phương, chi phí cho cơng tác quy định sau: Bảng 4.14 Nhân công trồng, bảo vệ chăm sóc TT Hạng mục Số lượng Cơng trồng 200 Cơng chăm sóc 150 Công bảo vệ năm đầu 100 Tổng Đơn giá (kip) 450 Source: Attention Section of PAFO, Houa phanh, 2006 Qua biểu ta thấy tổng nhân cơng cho cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ từ 1-3 năm đầu 450 kip/cây Trong năm vừa qua, phịng khuyến nơng-lâm tỉnh thực công tác chọn giống, khảo nghiệm giống sản xuất loài bán thị trường phục vụ cho tư nhân tổ chức có nhu cầu trồng rừng sau: 67 Bảng 4.15.Gía thành vƣờn ƣơm năm 2005-2006 Loài trồng TT Đơn vị Số lượng Đơn giá(kip) Thông nhựa Cây 1000 Giổi Cây 4000 Bạch đàn,xà cừ Cây 1.000 Pơ mu Cây 5.000 Bạch tùng Cây 5.000 Re hương Cây 4.000 Sa mộc(Sa mu) Cây 5.000 Keo tràm Cây 1.500 Trầm hương Cây 5.000 10 Bồ đề Cây 1.500 11 Quế Cây 3.000 12 Đào, mận Cây 3.000 13 Bưởi ,chanh Cây 3.000 14 Nhãn Cây 2.000 15 Chè Việt Nam Cây 1.000 15 45.000 Tổng Gía thành trung bình 3.000 kip/cây 4.2.3.1 Quy hoạch biên pháp “ Trång rõng bæ sung - làm giàu rừng” chăm sóc rừng Làm giàu rừng hiểu biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm cải thiện tỷ lệ mục đích rừng nghèo mà khơng loại bỏ thảm thực vật rừng cũ non có giá trị cao Rng ang giai on phc hồi, hỗn lồi, khác tuổi, tầng có số lồi phù hợp với mục đích kinh doanh gieo giống (100 cây/ rừng kinh doanh gỗ lớn, 600-800 cây/ha rừng kinh doanh gỗ nhỏ)  Làm giàu rừng theo đám 68 Làm giàu rừng theo đám dựa vào nguyên lý tái sinh lỗ trống Chỉ tiến hành làm giàu rừng theo đám khoảng trống có sẵn rừng, diện tích lỗ trống từ 150m2 trở lên Tại khoảng trống này, việc xử lý thực bì, làm đất thời vụ trồng, chăm sóc rừng non thực tương tự kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch Riêng mật độ trồng làm giàu rừng quy định sau: -Hàng cách hàng đường kính tán bình quân trồng làm giàu tuổi khai thác -Cây cách từ 1/3 đến 1/2 lần đường kính tán bình qn trồng làm giàu tuổi khai thác - Cây trồng làm giàu cách mép rừng tối thiểu từ đến mét Cây rừng tự nhiên có chức chủ yếu tạo tiểu hồn cảnh thích hợp cho làm giàu Sản phẩm có giá trị kinh tế lâm sản gỗ Dẫn dắt rừng theo hướng khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước khác như: Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Thái lan….đã thực nhằm phát triển rừng bền vững theo phương thực“Rừng nông nghiệp” -Làm giàu rừng tiết kiệm vốn đầu tư lớn lúc, giá thành xây dựng rừng thấp -Quy hoạch lâm nghiệp khu vực nghiên cứu làm giàu rừng người ta chọn phương pháp trồng theo đám (khoảng trống)  Dự đốn vốn nhân cơng làm giàu rừng Căn vào định mức lao động, định mức chi phí sản xuất kinh doanh giá thị trường địa phương Chúng tơi tính định mức công việc, giá thành làm giàu rừng, chăm sóc, bảo vệ sau: 69 Bảng 4.16 Chi phí trồng bổ sung-làm giàu rừng Hạng mục TT ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (kip) (kip) Cây giống Cây 120 3.000 360.000 Phân bón Kg 40 1.000 40.000 Lít, Kg 50.000 50.000 (Phân chuồng) Thuốc chống mối, kiến Công trồng Cơng 4.800 24.000 Cơng chăm sóc Cơng 3.600 200.000 Công 6.000 12.000 năm Công bảo vệ Tổng cộng: 686.000 Tổng nhân công ha= 5+5+2= 12 cơng/ha Từ diện tích làm giàu rừng năm, giá thành nhân công cho làm giàu rừng, tổng hợp vốn đầu tư, số lượng cơng lao động để làm giàu rừng chăm sóc bảo vệ rừng diện tích 41 sau: Biểu 4.17 Tổng chi phí trồng bổ sung-dặm, làmgiàu rừng TT Năm Diện Số Vốn đầu Thành tiền Tổng nhân tích trồng tư(ha/kip) (kip) cơng (ha) Trong (công) 2007 120 686.000 5.488.000 96 2008 10 120 686.000 6.860.000 120 2009 11 120 686.000 7.546.000 132 2010 12 120 686.000 8.232.000 144 cây) 28.126.000 492 Tổng 41 (41 ha) X (120 =4.920 70 Qua biểu cho ta thấy: Vốn đầu tư cho công tác làm giàu rừng không lớn Làm giàu rừng diện tích đất trống, đồi núi trọc đất rừng khai thác bừa bãi rừng phục hồi năm trước gây trồng như: thông, bạch đàn, giổi xanh, lim xanh, pơ mu, keo tràm, keo tai tượng loại tre nứa Trung bình héc ta rừng tiến hành trồng làm giàu rừng 120 cây/ha Bảng 4.18 Chi phí trồng rừng TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn Thành tiền(kip) giá(kip) Cây giống Phân bón Cây 2.200 3.000 660.000 Kg 360 1.000 40,000 Lít, Kg 50.000 50.000 (Phân chuồng) Thuốc chống mối, kiến Công trồng Công 55.000 440.000 Cơng chăm sóc Cơng 41.250 330.000 năm Công bảo vệ Công 55.000 220.000 Thép gai Cuộn 150.000 300.000 Tổng cộng: 2.040.000 Tổng nhân công ha= 8+8+4= 20 công/ha Qua biểu 4.18 cho ta thấy giá thành vật liệu nhân công cho công tác trồng rừng khơng lớn lắm(2.040.000,00 kíp) từ biểu ta ước tính tổng giá thành nhân công cho 63 rừng trồng sau: 71 Bảng 4.19.Tổng chi phí trồng rừng 63 TT Năm Diện Vốn đầu tích(ha) tư(ha/kip) Thành tiền(kip) Tổng nhân cơng 2007 10 2.040.000 20.040.000 200 2008 13 2.040.000 26.520.000 260 2009 17 2.040.000 34.680.000 340 2010 21 2.040.000 42.840.000 420 124.440.000 1.220 Tổng 63 Qua biểu 4.19 thấy tổng chi phí trồng rừng khu vực nghiên cứu 124.440.000 kíp diien tích 63 tổng nhân cơng 1.220  Quy hoạch trồng rừng theo đường đồng mức Quy hoạch trồng rừng theo đường đồng mức dự án phòng hộ đầu nguồn NIWMAP (Nam Neun Integreted Watershed Management Project) áp dụng chương trình trồng rừng nhằm mục đích chống xói mịn, rửa trơi cải thiện đất nhiều đồi núi có độ dốc cao thuộc vùng đầu nguồn sông Ca (Nặm Nơn), gây trồng thường thuộc họ trinh nữ như: keo giậu, keo tràm, keo tai tượng… xen lẫn với loại nông nghiệp như: đỗ, đạc, dứa, ngô… Nhưng khu vực nghiên cứu Suối Mẻn nay, thiếu vốn đầu tư, kinh nghiêm trình độ kỹ thuật chuyên môn nên chưa thực 4.2.3.3 Quy hoạch biện pháp bảo vệ rừng Bảo vệ rừng hoạt động quan trọng góp phần giữ gìn phát triển vốn rừng Trứơc giao cho sở Nông lâm nghiệp quản lý (từ năm 2000 trở trước), rừng khu vực nghiên cứu bị chặt phá trái phép nhiều, hầu hết diện tích khu vực trải qua việc phát nương làm rãy theo kiểu du canh (chu kì 2-5) (du canh kiểu phát nương làm rẫy phổ biến vùng sâu, vùng xa tỉnh phía Bắc Lào nói chung tỉnh Hủa Phăn nói riêng) Sau giao cho sở nông lâm nghiệp (từ 2001 đến nay), khu vực nghiên cứu thuộc quản lý sử dụng phịng Khuyến nơng lâm nghiệp thuộc sở Nông lâm nghiệp tỉnh, quy hoạch theo mơ hình nơng lâm kết hợp, nhiên thiếu hụt ngân sách nên công tác bảo vệ rừng không đạt mục tiêu đề ra, dẫn đến tình trạng phát 72 nương làm rãy, săn bắt động vật rừng, đánh trộm cá… thường xuyên xảy Điều gây nên hậu xấu mặt: kinh tế, xã hội mơi trưịng.Trước tình trạng đó, từ năm 2006 trở đi, phịng khuyến nông trọng đầu tư cho bảo vệ rừng, hoạt động khơng thể thiếu được, có rừng giữ gìn phát triển tốt Bảng 4.20 Kế hoạch làm việc phịng Khuyến nơng lâm TT Hạng mục Thời gian(tháng) Chu Số tiền Thành kỳ (kip/năm) tiền(kip) (Năm) TuÇn tra theo dõi lâm Tháng 1-12 5,000,000 25,000,000 Tháng 3-5 3,000,000 15,000,000 Tháng 10–5 năm 2,000,000 10,000,000 tặc, trộm cắp Theo dõi phát nương làm rẫy Bảo vệ lửa rừng sau Tổng 50,000,000 73 Phần V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận NhiƯm vơ hàng đầu quan trọng quản lý l-u vực n-ớc thực nguyên tắc qui hoạch sử dụng đất đai l-u vực cách hợp lý sở khoa học - thực phân cấp đầu nguồn Trong phân cấp đầu nguồn suối Mẻn - Xầm N-a đà tiến hành có đ-ợc kết nhsau: - Hệ thống tiêu chí sử dụng dựa hệ thống tiêu chí phân cấp gồm nhân tố đơn tính tham gia phân cấp phòng hộ đầu nguồn bao gồm: nhân tố độ dốc, độ cao, loại đất l-ợng m-a - L-ợng hoá nhân tố tham gia phân cấp đầu nguồn theo cấp nguy hại Cụ thể nh- sau: + Độ dốc đ-ợc chia thành cấp nguy hại t-ơng ứng với điểm số: 6; 4; điểm + Độ cao chia thành cấp ứng với điểm số: 3; 2; điểm + Đất đ-ợc chia thành nhóm loại đất với điểm số t-ơng ứng: 3; 2;1 điểm + L-ợng m-a có cấp độ nguy hại: cấp ứng với điểm số điểm - Từ nhân tố nguy hại đà đ-ợc l-ợng hoá tiến hành phân cấp đầu nguồn theo cÊp xung yÕu: CÊp I - RÊt xung yÕu, 64 CÊp II - Xung yÕu, 46 CÊp III - xung yếu, 50 - Bản đồ phân cấp đầu nguồn lý thuyết xây dựng cho suối Mẻn đồ phân cấp đầu nguồn theo đơn vị lô nhóm lô tổng hợp - Sau tiến hành điều tra thực nghiệm cho thấy lô phòng hộ ven bờ sông, bờ suối cần thiết phải nâng thêm cấp phòng hộ nh- ch-a đạt đ-ợc cấp phòng hộ thích hợp - Bản đồ phân cấp đầu nguồn thức xây dựng sở đồ phòng hộ lý thuyết kết đạt đ-ợc sau đợt điều tra thực nghiệm Hiện trạng rừng suối Mẻn tình trạng nghèo kiệt, đặc biệt cấp phòng hộ xung yếu xung yếu, diện tích đất có rừng chiếm tỷ lệ thấp: cấp 74 phòng hộ xung yếu 40 %, cấp phòng hộ xung yếu 28,75 % So với tiêu chuẩn đạt 50% số l-ợng, chất l-ợng rừng cấp phòng hộ ch-a đạt đ-ợc yêu cầu theo h-ớng phát triển bền vững, thời gian tới cần áp dụng loạt giải pháp quản lý l-u vc Sui Mn 5.2 Tn ti - Đề tài phân cấp mức độ tiềm với nhân tố tham gia phân cấp: Độ dốc, độ cao, l-ợng m-a loại đất - Ch-a nghiên cứu đ-ợc ảnh h-ởng trạng rừng điều kiện dân sinh kinh tế - hội đến phân cấp đầu nguồn - Đề tài ch-a tính đ-ợc hiệu mô hình canh tác phạm vi toàn l-u vực 5.3 Kin ngh - Đề nghị nghiên cứu thêm mô hình canh tác cấp phòng hộ để làm sơ sở xây dựng giải pháp quản lý l-u vực suối Mn cho hợp lý - Sau quy hoạch sư dơng ®Êt sÏ cã mét sè diƯn tÝch ®Êt canh tác bị thu hẹp Vì vậy, nên tiến hành phân cấp bổ sung cho khu vực suối Mẻn 75 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bộ Lâm nghiệp (cũ) (1991): Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1991 Viện điều tra quy hoạch rừng, 1999: Xây dựng lâm phân rừng phòng hộ quốc gia bổ sung dự án thuộc ch-ơng chình 327 Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội tháng 6, 1999, 27 trang Ban th- ký Uỷ hội sông Mê Kông, 1997: Phân cấp đầu nguồn sông Mê KôngH-ớng dẫn lập sử dụng đồ phân cấp đầu nguồn Trung tâm môi tr-ờng phát triển, Tr-ờng Đại học Berne, Thuỵ Sỹ, Băng Cốc, 1997 Kasem Chunkao, Hoàng Sỹ Động (1992): Phân cấp hệ thống đầu nguồn Ba Vì, Tạp chí Lâm nghiệp, số 5/1992 Bùi Văn Chúc (1998): Quản lý rừng đầu nguồn sông Đà Hoà Bình, Tạp chí Lâm nghiệp, số 4/1998 Phạm Văn Điển, Võ Đại Hải (2004): Quản lý đầu nguồn Bài giảng chuyên môn hoá kỹ thuật Lâm sinh, 2004 Võ Đại Hải (1996): Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Hà Nội, 1996 Ngô Kim Khôi (1998): Thống kê toán học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn: Tin học ứng dụng Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 10 Phạm Xuân Hoàn Hoàng Kim Ngũ Lâm học, 2003, NXBNN, HN 11 Hoàng Kim Ngũ Bài giảng cho Cao học: Quản lý l-u vực n-ớc, ĐHLN 12 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan – Sinh th¸i rõng, 2005, NXBNN, HN 13 Ngun Ngäc Lung Võ Đại Hải (1997): Kết b-ớc đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn n-ớc số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn n-ớc NXB Nông nghiệp TP Hå ChÝ Minh, 1997 14 NguyÔn ThÕ ThËn (2002): Các h thống thông tin địa lý GIS NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 76 15 Lê Sáu, Trần Xuân Thiệp (1997): H-ớng dẫn kỹ thuật phân cấp phòng hộ đầu nguồn thuộc phạm vi dự án ch-ơng trình 327 Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội, 1997 16 Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000): Tổ chức hệ thống thông tin địa lýGIS phần mềm Mapinfo 4.0 NXB Xây dựng, Hà Nội, 2000 17 Lê Quang Vinh (2002): Kết nghiên cứu ¶nh h-ëng hå chøa n-íc ®Õn tiĨu khÝ hËu vùng, Tạp chí Lâm nghiệp, số 6/2002 18 Lê Sỹ Việt (2004): Kết b-ớc đầu mô hình phục hồi rừng đất bán ngập ven lòng hồ Hoà Bình, Tạp chí Lâm nghiệp, số 11/2004 19 Nguyễn Thị Thu Hà, Khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật GIS vào phân cấp đầu nguồn Hoà Thạch, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, 2004 Tiếng Anh: 20 The Economic Returns from Conserving Natural Forests in Xekong, Lao PDR (Lower Mekong Eco regions Technical Paper Series 1) 21 Thesis No.RD-02-10: Impact of the Land allocation Program on Land use and Land Management in Xam Neua District, Hua Phanh Province, Lao P D R 22 Christiansen T,1998: Geographical Information System for Regional Rural Development Project in Developing Countries Giessen,Germany 23 First Draft: Upper Nan Watershed Management Project Village Rules and Regulation, December, 1997, Thailand 24 Forest Cover Monitoring Assessment and Monitoring Project(FCMP), 1997: Mekong River Commission Secretariat (MRCS), Phnom Phenh, Combodia 25 Mekong River Commission Secretariat(MRCS), 1997 Mekong Watershed Classification: The WSC Map User Giude Mekong River Commission Secretariat, Bangkok, Thailand 26 Wordgdrige D., 1986: Watershed Classification Project in Thailand, IUCN TiÕng Lµo: 27 Chiến lược phát triển nông lâm nghiệp đến năm 2010 2020 kế hoạch năm lần thứ V (2001-2005) nông lâm nghiệp, số ngày 27/06/2001 28 Tổng hợp nghị định, nghị quyết,chỉ thị Lâm nghiêp tập 1-4 Bộ NLN Lào, 2004 77 29 (Report) Kinh nghiêm từ việc đổi sống đồng bào dân tộc xa xôi hẻo lánh vùng nông thôn miền núi nước CHNCND Lào 30 Quy hoạch Lâm nghiệp xã Bak Khum Kham, huyện Tha Pang Thong, Tỉnh Savannakhet, Lào, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiêp,2005 78 PHỤ LỤC ... sử dụng đất hợp lý cho quy hoạch sử dụng đất cấp khu vực suối Mẻn, Na Sa Kang, huyện Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào? ?? 3 Phần I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân cấp đầu nguồn. .. phương án quy hoạch sử dụng đất khu vực nghiên cứu thuộc Na sa kang, huyện Sầm nưa, Lào - Thiết kế loại hình sử dụng đất hợp lý khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để thực 3.4 Phƣơng pháp nghiên... cứu - Đề tài phân cấp đầu nguồn cho khu vực suối Mẻn Na Sa Kang, huyện Xầm Nưa, CHNCND Lào - Đề tài phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất, trạng thái rừng tiềm đất đai để xuất giải pháp hợp lý quản

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN