Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý rừng phòng hộ hồng lĩnh, thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

95 9 0
Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý rừng phòng hộ hồng lĩnh, thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp Ngô đình long Đánh giá tác động dự án 661 ban quản lý rừng phòng hộ hồng lĩnh, thị xà hồng lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc Sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Tài liệu tham khảo TS Lê sỹ viƯt Hµ Néi, 2010 i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học mục tiêu quan trọng chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học khoá 16 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học trình học tập , đặc biệt TS Lê Sỹ Việt, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả q trình hồn thành luận văn Nhân dịp tác giả xin Chi cục Lâm nghiệp Hà Tĩnh nơi tác giả công tác, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Quản lý Dự án 661 tỉnh Hà Tĩnh; Ban QLRPH Hồng Lĩnh; UBND xã Xuân Lam, Xuân Hoa, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra thu thập số liệu nội, ngoại nghiệp, toàn thể đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế thời gian, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin cam đoan toàn nội dung đề cập luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu theo đề cương cá nhân hướng dẫn TS Lê Sỹ Việt Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2010 Tác giả Ngơ Đình Long ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Dự án 1.1.2 Đánh giá Dự án 1.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Dự án 1.2.2 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận 2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 2.5.3 Phương pháp đánh giá hoạt động Dự án Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quá trình hình thành phát triển Dự án 3.1.1 Bối cảnh đời Dự án 3.1.2 Khái quát Dự án 661 i ii iii iv v 3 3 8 10 14 14 14 14 14 14 14 15 15 18 21 25 25 25 25 26 ii 3.2 Khái quát Dự án Hà Tĩnh kết Dự án 28 3.2.1 Khái quát Dự án Hà Tĩnh 28 3.2.2 Kết đạt Dự án 29 3.3 Khái quát Dự án 661 Ban QLRPH Hồng Lĩnh 31 3.3.1 Điều kiện 31 3.3.2 Nội dung Dự án 661 thuộc Ban QLRPH Hồng Lĩnh 36 3.4 Đánh giá trình thực Dự án Ban QLRPH Hồng Lĩnh 36 3.4.1 Đánh giá cấu tổ chức quản lý Dự án 36 3.4.2 Đánh giá tiến độ thực Dự án 38 3.4.3 Đánh giá trình đầu tư Dự án 39 3.5 Đánh giá tác động Dự án đến phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 49 3.5.1 Tác động Dự án đến phát triển kinh tế 49 3.5.2 Đánh giá tác động Dự án mặt xã hội 56 3.5.3 Đánh giá tác động Dự án đến môi trường 62 3.6 Bài học kinh nghiệm 72 3.6.1 Về đạo điều hành 72 3.6.2 Công tác qui hoạch 72 3.6.3 Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp 73 3.6.4 Về chế sách 74 3.6.5 Tổ chức máy quản lý dự án 661 76 3.6.6 Về việc lồng ghép Dự án 77 3.7 Đề xuất số giải pháp nhằm trì phát triển thành Dự án 77 3.7.1 Các giải pháp trì phát triển Dự án 77 3.7.2 Các giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án 78 3.7.3 Các giải pháp cho thực Dự án 79 Chương 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 4.1 Kết luận 83 4.2 Tồn 84 4.3 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLDA Ban Ban Quản lý dự án BQLRPH Ban quản lý dự án rừng phòng hộ CTV Cộng tác viên CĂQ Cây ăn DA Dự án HGD Hộ gia đình ƠTC Ơ tiêu chuẩn ƠDB Ơ dạng TW Trung ương KHKT Khoa học kỹ thuật XTTS Xúc tiến tái sinh WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu mẩu Phiếu điều tra gỗ ÔTC rừng trồng 20 Biểu mẩu 2 Phiếu điều tra tái sinh 20 Biểu mẩu Phiếu điều tra bụi thảm tươi 21 Biểu Một số tiêu khí hậu bình qn tháng năm 33 Biểu Kết thực Dự án 661 từ năm 1999 – 2010 38 Biểu 3 Kết thiết kế trồng rừng từ năm 1999 - 2010 40 Biểu Thống kê số vườn ươm xây dựng từ năm 1999 - 2010 41 Biểu Chỉ tiêu nghiệm thu trồng rừng 43 Biểu Kết trồng rừng Dự án 661 Từ năm 1999 - 2010 43 Biểu Chỉ tiêu nghiệm thu chăm sóc rừng 45 Biểu Kết bảo vệ rừng dự án 661 từ năm 1999 - 2010 46 Biểu Chỉ tiêu nghiệm thu khoanh nuôi XTTS 47 Biểu 10 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư từ năm 1999 - 2010 50 Biểu 11 Cơ cấu thu nhập theo nhóm hộ trước sau Dự án 51 Biểu 12 Cơ cấu chi phí nhóm hộ trước sau Dự án 53 Biểu 13 Diện tích đất sản xuất bình quân hộ 55 Biểu 14 Thống kê số hộ tham gia hoạt động Dự án 57 Biểu 15 Các hoạt động phổ cập Dự án 58 Biểu 16 Mức sử dụng thời gian làm việc bình quân/năm/lao động 59 Biểu 17 Hiện trạng đất đai tài nguyên trước sau Dự án 63 Biểu 18 Một số tiêu sinh trưởng rừng trồng Dự án 64 Biểu 19 Tổng hợp tiêu độ phì đất khu vực đất trống khu vực có rừng 66 Biểu 20 kết đánh giá nguồn nước sử dụng hộ gia đình 67 Biểu 21 Lượng nước thấm vào đất rừng trồng Thông + Keo 68 Biểu 22 Ảnh hưởng mơ hình trồng rừng xói mịn đất 70 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ bước nghiên cứu 17 Hình Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen - Walter 33 Hình Sơ đồ tổ chức cấu Dự án 37 Hình 3 Thu nhập bình quân nhóm hộ trước sau dự án 51 Hình Cơ cấu thu nhập nhóm hộ trước sau dự án 52 Hình Biểu đồ chi phí bình qn nhóm hộ trước sau Dự án 54 Hình Cơ cấu chi phí nhóm hộ trước sau Dự án 54 Hình Cơ cấu sử dụng đất bình quân hộ 56 Hình Mức độ sử dụng thời gian bình quân lao động/năm 60 Hình Độ che phủ rừng trước sau Dự án 64 Hình 10 Độ phì đất khu vực có rừng khu vực đất trống 66 Hình 11 Lượng nước thấm vào đấtở trạng thái rừng Thông + Keo 69 Hình 12 Cường độ xói mịn mơ hình Thơng + Keo độ dốc 19o 71 Hình 13 Cường độ xói mịn mơ hình keo lai độ dốc 15 71 MỞ ĐẦU Rừng hệ sinh thái đa dạng, phong phú, có vai trị quan trọng mơi trường sống nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia Tuy nhiên với khơng lý do, từ năm 1943 đến năm 1998, rừng nước ta 14% độ che phủ Điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, đặc biệt tới sinh kế cộng đồng nông thôn miền núi nước ta Để phục hồi nguồn tài nguyên rừng, từ năm 1990 trở lại công tác "trồng gây rừng" Chính phủ Việt Nam quan tâm; đẩy mạnh quy mô, tốc độ nguồn vốn đầu tư Nhiều phong trào, chương trình Dự án trồng rừng liên tiếp triển khai như: Phong trào trồng nhân dân, Dự án PAM, Dự án 327, Dự án trồng rừng Việt - Đức, Dự án trồng rừng IFAD… Nhờ nỗ lực mà độ che phủ rừng không ngừng tăng Một Dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc đánh giá thực thành công thời gian gần Dự án trồng triệu rừng (gọi tắt Dự án 661) Dự án trồng triệu rừng Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thông qua Thủ tướng Chính phủ cụ thể hố Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Dự án coi ba "cơng trình quan trọng" tổng vốn đầu tư lớn, quy mơ tác động nhiều tỉnh tác động đến nhiều cộng đồng dân cư Vấn đề đặt cần nghiên cứu nội dung phương pháp hoạt động để tìm học thành cơng Dự án, từ áp dụng cho Chương trình, Dự án khác Điều có ý nghĩa đặc biệt tích cực Dự án phát triển Lâm nghiệp nước ta Mặt khác, từ trước tới Chương trình, Dự án có nguồn vốn ngân sách Nhà nước sau kết thúc thường đánh giá theo phương pháp truyền thống mang tính “kiểm tra từ xuống” nhiều hơn, thiên hiệu tích cực mà chưa cụ thể hố tác động tiêu cực để từ đưa giải pháp thiết thực chưa đánh giá tổng hợp tác động kinh tế, xã hội, môi trường tiến tới phát triển bền vững mà đề cập khía cạnh tác động kinh tế, xã hội, tác động môi trường… Do vậy, Dự án đánh giá thực cần thiết lý luận lẫn thực tiễn Ban Quản lý rừng phịng hộ Hồng Lĩnh nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 20 km chân núi phía Bắc cách thành phố Vinh tỉnh Nghệ An khơng đầy km Diện tích quản lý 9.971,8 ha, thuộc địa bàn quản lý hành huyện, thị: Nghi Xuân, Can Lộc, Lộc Hà thị xã Hồng Lĩnh với 19 xã, phường, thị trấn Trước Dự án (năm 1998) diện tích có rừng 3.589,8 ha; diện tích đất trống, đồi trọc 6.382ha chiếm 64% diện tích tự nhiên Với độ che phủ thấp, đời sống nhân dân vùng gặp nhiều khó khăn Sau 12 năm thực thi Dự án, diện tích rừng trồng Ban tăng thêm 3.088,3 ha, nâng độ che phủ rừng từ 36% lên 67 % Rừng trồng Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh đánh giá sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên tiêu chí, số đánh giá mang tính định tính, định lượng chưa đánh giá cách cụ thể Vì vậy, để có kết luận đóng góp mặt tích cực mặt cần bổ sung Dự án cộng đồng làm kiến nghị, đề xuất Dự án khác có đặc điểm tương tự, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động Dự án 661 Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Dự án Nói đến Dự án tức phải nói đến vấn đề mà người cần quan tâm giải Hay nói cách khác khơng có vấn đề khơng có Dự án Trong lý điểm khác Dự án Mỗi quan điểm Dự án xuất phát từ cách tiếp cận khác tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu, khái niệm Dự án bổ sung hoàn thiện [20] Theo Cleland King(1975): Dự án kết hợp yếu tố nhân lực tài lực thời gian định để đạt đưọc mục tiêu định trước Clipdap cho rằng: Dự án tập hợp hoạt động để giải vấn đề hay để hoàn thiện trạng thái cụ thể thời gian xác định Gittinger (1982) đưa quan điểm: Dự án tập hợp hoạt động mà tiền tệ đầu tư với hy vọng thu hồi lại Trong trình cơng việc kế hoạch tài chính, vận hành hoạt động thể thống nhất, thực khoảng thời gian xác định Theo WB [8]: Dự án tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với thiết kế nhằm đạt mục tiêu định khoảng thời gian định Theo Lyn Squire [8]: Dự án tổng thể giải pháp nhằm sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn vốn có, nhằm đem lại lợi ích cho xã hội nhiều tốt 74 - Cần có hệ thống giám sát đánh giá chất lượng rừng (rừng khoanh nuôi bảo vệ, rừng trồng ) để làm sở đầu tư, nghiệm thu theo thực tế - Quy trình kỹ thuật áp đặt theo khuôn mẫu, đặc biệt tỉ lệ trồng hỗn giao lồi khơng phù hợp với điều kiện lập địa vùng nên rừng trồng phòng hộ đạt chất lượng không cao, thể tỷ lệ sống thấp trồng phịng hộ hầu hết địa phương - Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc bảo vệ rừng chưa sử dụng tiến kỹ thuật, chủ yếu khoanh vẽ tay nên độ xác khơng cao, từ năm 2007 sử dụng đồ kỹ thuật số dựa phần mềm MapInfor Tuy nhiên, dự án khơng có đầu tư kinh phí để thiết lập hệ thống đồ thành dự án suốt 12 năm Kết điều tra cho thấy khơng có đồ thành dự án, mà đồ ghép năm dẫn đến độ xác diện tích thực dự án khơng cao, hạn chế tính khoa học dự án 3.6.4 Về chế sách - Chính sách đất đai: Quy hoạch sử dụng đất chậm, thiếu liên ngành, không ổn định cấp vĩ mô vi mô, Dự án 661 nhiều phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp xã thơn trước có quy hoạch cấp huyện, trước nhiều nơi giao đất mà chưa kịp quy hoạch Giao quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế cấp giấy chứng nhận không kịp thời, chậm nhiều so với đất đất nơng nghiệp - Chính sách đầu tư, tín dụng: Nguồn vốn ngân sách thường cấp phát chậm dù làm kế hoạch sớm Đơn giá trồng rừng phòng hộ đặc dụng trước thấp, phải ngụy trang nguồn hỗ trợ nhà nước, từ năm 2004 tăng lên bình quân triệu đồng/ha bình quân 10 triệu đồng/ha chưa thoả đáng Cơ cấu chi phí cho hạ tầng bình qn 5%, cho quản lý 8% thấp, khó tạo hệ thống vườn ươm, trạm bảo vệ, đường ranh cản lửa, đường dân sinh cách hiệu Các nguồn vốn tín dụng khó đến 75 chủ trồng rừng sản xuất, đặc biệt khu vực quốc doanh thủ tục phức tạp chấp khó khăn chấp quyền sử dụng đất Phân chia chi phí quản lý cho Dự án sở 6% thấp so với Dự án lâm nghiệp quốc tế Việt nam, việc phân theo tỷ lệ tổng vốn đầ tư cho dự án dự án quy mô nhỏ không đủ để trang trải cho nhu cầu tối thiểu - Chính sách khoa học công nghệ: Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nằm tập trung Ban điều hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nên địa phương đáp ứng nhu cầu cấp thiết Một số mơ hình rừng theo Dự án 661 qua nghiên cứu thử nghiệm chưa đủ để phát triển nhân rộng hoạt động Dự án - Chính sách hưởng lợi: Các quy định nghĩa vụ quyền hưởng lợi người dân tổ chức tham gia hoạt động Chương trình 327 tổng kết, thừa kế QĐ số 178/TTg, thực chuyển đổi từ trả công tiền sang trả vật lâm sản không khả thi cho người lao động cần tiền QĐ số 178/TTg chưa vào thực tế Các ngành tiêu thụ gỗ nhiều thường hỗ trợ tổ chức nguồn vốn cho Công ty cá nhân sản xuất nguyên liệu, lại độc quyền mua trực tiếp nên quan hệ khơng bình đẳng đầy rủi ro Người sản xuất lâm sản quy mơ nhỏ khó tiếp cận thị trường tiêu thụ không thông qua tầng lớp trung gian nhà tiêu thụ lớn hình thành Với nguồn vốn ổn định liên tục hàng năm Dự án 661 có tác dụng định tới mặt đời sống xã hội vùng núi tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập kinh tế hộ, hỗ trợ hạ tầng nơng thơn Đó đóng góp vào xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội miền núi Dự án 661 mà khơng có tỷ lệ chi phí trực tiếp - Chính sách thuế: Nhìn chung sách thuế khuyến khích để phát triển việc trồng rừng nguyên liệu, chế biến, thương mại 76 Các ưu tiên thuế sử dụng đất chu kỳ đầu, thuế doanh nghiệp, thuế tài nguyên miễn giảm, thuế tài nguyên khai thác lâm sản rừng tự nhiên để lại địa phương nhằm mục đích bảo vệ phát triển rừng ưu tiên có hiệu để khuyến khích phát triển ngành lâm nghiệp - Hợp tác đầu tư nước ngoài: Các nhà đầu tư, tổ chức phủ phi phủ quốc tế hợp tác với Việt Nam việc thực thi Dự án 661 Một loạt Dự án hỗ trợ kỹ thuật tài sở viện trợ khơng hồn lại giúp tiêu trồng rừng cụ thể, tiến kỹ thuật quản lý, phương pháp tiếp cận kinh tế khoa học, đặc biệt chế quản lý Dự án trồng rừng ngân hàng tái thiết Đức (KfW) học tốt cho Dự án 661 Một số chương trình vay vốn để phát triển lâm nghiệp Việt Nam tự quản lý thông qua Dự án vốn vay ưu đãi (World Bank, ADB, JIBIC…) - Huy động thành phần kinh tế tham gia 661: Các doanh nghiệp nhà nước tổ chức thực Dự án 661 Ban quản lý, Công ty, tham gia trồng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng mà vay vốn trồng rừng sản xuất với lợi sách doanh nghiệp nhà nước 3.6.5 Tổ chức máy quản lý dự án 661 Các cấp quản lý Dự án Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, tỉnh, Dự án sở thừa kế kinh nghiệm ưu điểm quản lý tổ chức từ Chương trình 327 Song bộc lộ số hạn chế sau: Nhiều cán kiêm nhiệm mà khơng chun, khơng đào tạo kinh nghiệm quản lý Dự án, kiến thức quản lý kinh tế, thông tin, Khoa học Công nghệ thường yếu kém, mà không chuyên trách không thường xuyên đào tạo, nâng cấp Dự án lâm nghiệp quốc tế Việt Nam 77 Cơ chế quản lý khơng có vấn đề lớn, chế giám sát đánh giá yếu Cơ chế tài phân chia cho trung ương, tỉnh, dự án sở từ 8% tổng vốn đầu tư không hợp lý, đặc biệt không đầy đủ cho dự án sở dự án quy mô nhỏ 3.6.6 Về việc lồng ghép Dự án Cần có gắn kết, lồng ghép Dự án địa bàn để tập trung đầu tư đầu tư có trọng điểm, tránh dàn trải nhằm xây dựng, nâng cấp hệ thống mạng lưới giao thông, thủy điện nhỏ cơng trình khác địa bàn miền núi, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội 3.7 Đề xuất số giải pháp nhằm trì phát triển thành Dự án Nhằm phát huy kết đạt được, bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng làm tài liệu tham khảo cho Dự án phát triển rừng tương tự, phạm vi nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp sau: 3.7.1 Các giải pháp trì phát triển Dự án Tiếp tục đầu tư ngân sách cho cơng tác chăm sóc rừng diện tích rừng thời kỳ chăm sóc; đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ rừng vấn đề quan trọng nhằm trì phát triển thành Dự án Tiếp tục tuyên truyền, vận động hộ trồng rừng Dự án 661 hiểu rõ ý nghĩa rừng Dự án 661 rừng phịng hộ, thực tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ rừng theo quy định dự án 78 Hỗ trợ cho cộng đồng xây dựng quỷ đất nhằm phát triển kinh tế hộ Quy hoạch vùng chăn thả vừa đảm bảo tính an toàn cho rừng trồng giai đoạn chưa khép tán, vừa có tính thuận lợi ổn định cho chăn nuôi Quy hoạch để phát triển ăn quả, dược liệu tán rừng nguồn thu nhập quan trọng cho hộ gia đình rừng trồng chưa có sản phẩm Nâng cao lực cho cộng đồng quản lý bảo vệ phát triển kinh tế Tiến hành lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cần quan tâm đến nội dung hướng dẫn hộ gia đình nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng thuốc trừ sâu an tồn theo hướng sử dụng thuốc sinh học áp dụng biện pháp phịng trừ dịch hại tổng hợp Từ tạo thói quen ý thức cho người dân bảo vệ môi trường sản xuất lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp Thực tỉa thưa rừng trồng nhằm phát triển ổn định bền vững Trước mắt đạo, giám sát việc khai thác tỉa thưa Keo, việc trồng hỗn lồi Thơng + Keo nên diện tích rừng trồng năm 1999, năm 2000, năm 2001, Keo chèn ép Thơng Vì cần tổ chức khai thác vừa điều tiết mật độ, tạo không gian dinh dưỡng cho Thông sinh trưởng tốt, vừa tăng thu nhập cho hộ trồng rừng thông qua việc bán gỗ nguyên liệu băm dăm Xây dựng kế hoạch quản lý hậu Dự án Sau kết thúc giai đoạn đầu tư hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng tiếp tục hoạt động quan trọng ảnh hưởng lớn đến thành Dự án Vì vậy, cần xây dựng kế hoạch cho giai đoạn hậu Dự án 3.7.2 Các giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án Tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật phát triển rừng quản lý bảo vệ rừng cho người dân Đặc biệt biện pháp lâm sinh q trình trồng rừng, 79 chăm sóc, bảo vệ rừng kỹ thuật trồng, tỉa thưa, phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng … Tiếp tục trì đội ngũ cán phụ trách vùng để hướng dẫn giúp đỡ nông dân hoạt động Dự án Xây dựng nhóm hộ gia đình làm kinh tế giỏi để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh rừng Hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng đặc biệt hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho trình vận xuất, vận chuyển sản phẩm từ rừng đến chu kỳ khai thác Xây dựng số cơng trình phúc lợi xã hội trường mầm non, nhà văn hoá.v.v… để người dân phấn khởi tham gia Dự án Tăng cường phối kết hợp quan quyền địa phương công việc hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra giám sát hoạt động người dân làm nghề rừng 3.7.3 Các giải pháp cho thực Dự án Làm cho người dân nhận thức rõ Dự án từ tham gia cách chủ động vào cơng tác quy hoạch lập kế hoạch, số khái niệm thuật ngữ chuyên môn cần diễn đạt đơn giản, dễ hiểu với trình độ người dân Làm tốt cơng tác truyền thơng, khuyến khích tham gia tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để họ chủ động đưa ý kiến Xác định rõ vai trò trợ giúp, thúc đẩy cán Dự án, không trực tiếp làm thay dân Khi quy hoạch sử dụng đất cần ý tới loại hình đất khác đất thổ cư, đất trồng ăn quả, đất chăn thả gia súc…để đảm bảo tính an tồn cho rừng trồng Dự án Các giải pháp thực phương án quy hoạch cần phải 80 làm rõ, đặc biệt quy ước bảo vệ rừng thơn cần có thống thực nghiêm túc tất thành viên cộng đồng Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật cho hộ gia đình để họ lựa chọn lồi đủ tiêu chuẩn có chất lượng cao Giám sát chặt chẽ trình giao nhận vật tư từ nơi cung cấp đến Dự án đến người dân trực tiếp nhận Tăng cường hoạt động dịch vụ phổ cập thông qua quan khuyến nông, khuyến lâm cấp huyện Những hoạt động Dự án nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng, phát huy vai trò cộng đồng, giúp họ tự thành lập nhóm sở thích, hiệp hội nơng dân làm nghề rừng…Tăng cường tổ chức lớp tập huấn với đối tượng cán cấp thôn, Hộ nông dân, trọng phương pháp truyền thông sở Sử dụng tối đa ngôn ngữ phổ thông, tranh ảnh tờ rơi, tờ bướm phát cho nông dân Đầu tư vốn xây dựng mơ hình trình diễn làm sở cho người tham quan học tập nhân rộng Tổ chức sản xuất vườn ươm phân tán quy mô nhỏ chủ trương đắn, cần tiếp tục phát huy: Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tồn trình thực Tăng cường tham quan, tập huấn quy trình sản xuất, cách phịng chống sâu bệnh hại vườn ươm hộ gia đình Lựa chọn hộ có trình độ, tạo điều kiện để họ tiếp cận dần với công nghệ sản xuất chất lượng cao Dự báo tốt nhu cầu lực cung ứng lâm sản cho chế biến xuất khẩu: Tận dụng hội xuất để sản xuất đồ mộc, cân đối tối đa lực cung cấp gỗ lớn gỗ nhỏ; xây dựng lại quy hoạch cân đối cung cầu lâm sản sử dụng nước chế biến xuất 81 Chuyển hướng sản xuất cân đối gỗ lớn, gỗ nhỏ, lâm sản ngồi gỗ, dịch vụ mơi trường: Xây dựng quy trình khoa học cơng nghệ trồng rừng mục tiêu gỗ lớn, gỗ nhỏ, chu kỳ ngắn dài, giải pháp trồng rừng vừa khai thác gỗ nhỏ, vừa nuôi dưỡng để khai thác gỗ lớn; quản lý bền vững rừng tự nhiên, thâm canh, làm giàu rừng diện tích cấp đất cao, nhằm cung cấp gỗ lớn lâm sản gỗ bền vững Kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng tự nhiên, đủ tỉ mỉ đủ thời gian Đặc biệt quy trình tiêu kỹ thuật đánh giá kỳ cuối kỳ để đảm bảo chất lượng diện tích rừng: Đầu tư thích đáng cho việc xúc tiến tái sinh theo đơn giá thiết kế (từ khoanh nuôi đơn giản đến tích cực xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng tự nhiên); tăng thời hạn nghiệm thu năm thành thời hạn năm với nghiệm thu lần, vào lúc năm lúc năm Ngoài tiêu chí diện tích, xây dựng thêm tiêu chí chất lượng rừng cho kỳ nghiệm thu Tăng cường phí quản lý cho Dư án sở: Tăng phí quản lý Dự án sở từ % lên 12% từ tổng vốn đầu tư hàng năm, lấy từ ngân sách nhà nước; cấp phí quản lý cho Ban quản lý Dự án 661 mà phân hay loại Dự án theo quy mô hoạt động Cải thiện sách đầu tư: Đầu tư đầy đủ ngân sách cho cơng tác trồng rừng phịng hộ rừng đặc dụng với đơn giá bình quân 10 triệu đồng/ chưa đủ, chưa kể hỗ trợ hạ tầng, khoa học công nghệ, khuyến nông khuyến lâm, quản lý dự án….; Đơn giá trồng rừng sản xuất nên theo thiết kế dự toán cho loại rừng, điều kiện ,và trách nhiệm chủ đầu tư; ưu đãi nhà nước không nên thông qua lãi suất ưu tiên, dễ gây thủ tục phức tạp quyền xin- cho, mà nên hỗ trợ bằng: hạ tầng, khoa học công nghệ, khuyến nông khuyến lâm, thuế, hỗ trợ tiền mặt 1,9 triệu 82 đồng (dự án ADB1) hỗ trợ triệu đồng (Dự án 661) trồng rừng sản xuất quý hiếm, rừng hình thành nghiệm thu 10 Trang thiết bị đào tạo nguồn lực phải quan tâm thích đáng: Cán nhân viên Dự án phải qua lớp đào tạo dù ngắn hạn Chun trách hóa cơng việc dự án thời gian dự án có hiệu lực; trang thiết bị tối thiểu phải đảm bảo để thực thi 11 Tăng tỷ lệ hỗ trợ sở hạ tầng dịch vụ trồng rừng theo thiết kế cơng trình, bình qn 10 – 15% tổng vốn đầu tư nghiên cứu để có phần giao hẳn cho quyền địa phương cộng đồng quản lý; việc khoán bảo vệ rừng cần theo xu hướng giao rừng khốn cho cộng đồng hộ gia đình bảo vệ sử dụng theo pháp luật 12 Giám sát đánh giá: Thiết lập hệ thống giám sát đánh giá từ Ban quản lý trung ương qua tỉnh đến Ban quản lý Dự án cấp sở Có đào tạo cán chuyên trách cập nhật cấp tỉnh, có cán thống kê kiêm nhiệm cấp sở 83 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với tài liệu thu thập được, qua việc tổng hợp, phân tích đánh giá, đề tài đến số kết luận sau: - Trước hết, đề tài nghiên cứu bối cảnh đời Dự án; đánh giá cách khái quát trình hình thành, phát triển kết thực hoạt động Dự án quy mơ tồn vùng nói chung mặt đạt mặt tồn thực Dự án Ban Quản lý rừng phịng hộ Hồng Lĩnh nói riêng Những kết mà Dự án đạt Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh như: Trồng rừng 3.088,3 ha, chăm sóc 3.088,3 ha, khoanh ni XTTS 55,0 ha, bảo vệ rừng 42.863,1 lượt Mặt khác, thông qua công tác tuyên truyền vận động giúp cho hộ gia đình nhận thức giá trị bền vững lâm nghiệp cộng đồng Thấy rõ trách nhiệm cấp quyền, ngành với nghiệp quản lý, bảo vệ phát triển rừng tương lai lâu dài - Trên sở kế thừa số báo cáo, đánh giá kết tình hình thực Dự án kết hợp với họp dân thảo luận nhóm, vấn hộ gia đình đối tượng liên quan khác, đề tài phân tích, đánh giá số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Ban Quản lý rừng phịng hộ Hồng Lĩnh (1999 – 2010): Về môi trường: Trong 12 năm thực thi Dự án diện tích rừng địa bàn tăng lên đáng kể, trồng sinh trưởng phát triển tốt Đến nay, rừng có tác động ngày rõ rệt đến môi trường thông qua thay đổi độ phì đất, cường độ xói mòn, khả giữ, cung cấp cải tạo nguồn nước sản xuất sinh hoạt cho cộng đồng… theo hướng tích cực ngày bền vững 84 Về kinh tế: Thông qua hoạt động Dự án góp phần làm thay đổi cấu sử dụng đất, phương thức sản xuất hộ theo hướng ổn định Từ làm thay đổi cấu kinh tế hộ gia đình theo chiều hướng tốt, nâng cao thu nhập mức sống người dân vùng Dự án Đây sở quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương Về xã hội: Dự án góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động Trong trình thực hiện, Dự án coi người dân cộng đồng đối tượng hưởng lợi thành Dự án, đồng thời họ thành viên tham gia tích cực vào hoạt động Dự án Từ tham gia hoạt động này, cộng đồng có hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật lĩnh vực sản xuất Họ người tham gia chủ động, nhiệt tình đóng góp việc xây dựng kế hoạch hoạt động thực hoạt động Thơng qua q trình người dân tuyên truyên vận động, khẳng định vai trị cộng đồng Do đó, ý thức người dân cơng tác quản lí, bảo vệ rừng tăng lên rõ rệt Những yếu tố góp phần tích cực việc sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững Không Dự án cịn góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, giải tình trạng bất bình đẵng xã hội 4.2 Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn tại: - Đề tài chưa thể định lượng số tiêu phản ảnh hiệu lợi nhuận hoạt động trồng rừng, tiêu đánh giá tác động mơi trường khơng khí, nước, tính đa dạng sinh học, tiêu thu nhập bon môi trường nhân văn - Dự án thực phạm vi rộng, nhiều xã, nhiều huyện tỉnh Hà Tĩnh, với điều kiện kinh tế - xã hội khác Vì vậy, việc chọn xã địa bàn đánh giá tác động Dự án phản ánh đầy đủ, khách 85 quan toàn diện tác động Dự án điều kiện cụ thể vùng - Đề tài tập trung đánh giá tác động Dự án thông qua biến đổi số tiêu thời điểm trước Dự án (1999) sau Dự án (2010), địa bàn đối tượng tham gia Dự án, mà chưa có điều kiện làm rõ hiệu Dự án đến đối tượng liên quan khác phạm vi Dự án - Tác động kinh tế, xã hội môi trường không kết riêng Dự án mà kết tổng hợp nhiều hoạt động kinh tế - xã hội khác triển khai địa bàn Tuy nhiên, luận văn chưa có điều kiện bóc tách cách rạch ròi số tiêu tác động riêng Dự án Điều dẫn đến số liệu phân tích cịn phải sử dụng chung chưa tách biệt - Tác động Dự án phản ảnh qua nhiều mặt khác nhau, có tác động tích cực, song đồng thời có tác động tiêu cực Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài sâu phân tích đánh giá số tác động mang tính tích cực, tác động tiêu cực đề cập đến mà chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ - Với đặc thù lâm nghiệp chu kỳ kinh doanh dài nên đề tài đánh giá tác động ban đầu mà chưa có điều kiện phân tích sâu tác động dài hạn, gián tiếp 4.3 Khuyến nghị - Tiếp tục đầu tư thời gian kinh phí theo dõi tiếp kết Dự án để đánh giá tác động nhiều mặt (cả tác động tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn…) nhiều vùng, chu kỳ kinh doanh, với việc sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu - Có thể sử dụng kết đề tài tài liệu tham khảo việc xây dựng chương trình, Dự án đầu tư phát triển rừng khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu mặt 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Tuyết Anh (2006), Đánh giá tác động Dự án trồng rừng Việt Đức KFW1 xã Cẩm Đàn – Sơn Động – Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp, Trung tâm Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ban Quản lý Dự án trồng rừng 661 tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, Báo cáo tổng kết thực Dự án Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, Báo cáo kết thực Dự án 66 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cao Thế Cường (2008), Bước đầu đánh giá tác độ Dự án 661 xã Nghĩa Lộc, Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Dào (1995), Đánh giá hiệu kinh doanh rừng Quế hộ gia đình Văn Yên- Yên Bái, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Ngọc Mai cộng (1996), Giáo trình lập quản lý Dự án đầu tư, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác Nông Lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 87 10 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế - sinh thái số mơ hình rừng trồng Yên Hương- Hàm Yên – Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Hoàng Thị Nhung (2005), Bước đầu đánh giá tình hình thực Dự án trồng triệu rừng xã Hồ Bình, thi xã Hồ Bình, Luận văn tốt nghiệp, Trung tâm Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Vương Văn Quỳnh (1997), “Chỉ số xói mịn mưa Việt Nam” Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 18-22 14 Vương Văn Quỳnh (1999), Bài giảng quản lý nguồn nước, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh 16 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án lâm nghiệp khu vực phịng hộ đầu nguồn Sơng Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn , tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Trần Văn Thông (2008), Đánh giá tác động dự án trồng rừng Việt Đức (KFW2) vùng Dự án xã Kỳ Lạc, Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 88 19 Thủ tướng Chính phủ, (1998): Quyết định mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Số 661/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 29 tháng năm 1998 20 Trung tâm Lâm nghiệp xã hội (2000), Bài giảng quản lý lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tài liệu tiếng Anh: 21 Katherine Warnerm, Augutamolnar, john B Raintree (1989-1991), Communitry forestry sifting cutivators Socio economic attributes of tress and tree planting pratice, Food and Agriculture organization of the united nation 22 L Therse Baker, The Practice of sociologi research New York, 1995 ... 3.4 Đánh giá trình thực Dự án Ban QLRPH Hồng Lĩnh 36 3.4.1 Đánh giá cấu tổ chức quản lý Dự án 36 3.4.2 Đánh giá tiến độ thực Dự án 38 3.4.3 Đánh giá trình đầu tư Dự án 39 3.5 Đánh giá tác động Dự. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tác động Dự án 661 Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh? ?? 3 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Dự án. .. Đánh giá kết thực hoạt động Dự án trồng rừng 661 Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa bàn

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan