1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC PHÉP THỬ CHÍNH QUY ĐỊNH TRONG DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV ARSEN VÀ KIM LOẠI NẶNG

18 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC PHÉP THỬ CHÍNH QUY ĐỊNHTRONG DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IVTiến sĩ Hà Minh HiểnARSEN VÀ KIM LOẠI NẶNG “Kim loại nặng”: Kim loại gây độc tính sinh thái Kim loại có khối lượng riêng trên 4 Kim loại có nguyên tử lượng cao Gây tổn hại đến sinh vật sống ở nồng độ thấp Tích lũy trong thực phẩm như: Hg, Cr, Cd, As và PbNguyên tắc Arsen ở dạng vô cơ được khử thành khí arsin AsH3:Ion As (III) tác dụng với hydro (H2) mới sinh tạo ra AsH3theo phản ứng sau:As2O3 + 6Zn + 12HCl  6ZnCl2 + 2AsH3 + 3H2O Với bộ dụng cụ Gutzeit, H2 được sinh ra từ kẽm do tác dụng với HCl. Khí AsH3theo hơi nước bay lên ngay lớp bông tẩm chì acetat, hơi nướcđược giữ lại và chỉ còn khí AsH3 đi qua giấy tẩm HgBr2tạo thành các phứcchất Arsen Thủy ngân có màu từ vàng đến cam tùy theo hàm lượng Arsen.Xác định giới hạn ArsenNguyên tắc Dung dịch thiếc clorid để sự phát arsin được hoàn toàn Kẽm, dung dịch kali iodid , dung dịch thiếc (II) clorid AsT làcác tác nhân khử Giấy tẩm chì acetat để bẫy hydrogen sulphid phát ra cùng vớiarsinXác định giới hạn ArsenPhương pháp ADụng cụ: Bộ dụng cụ thử arsen gồm một bình nón nút mài cỡ 100 mlđược đậy bằng nút thủy tinh mài, xuyên qua nút có một ốngthủy tinh dài khoảng 200 mm, đường kính trong là 5 mm. Phầndưới của ống thủy tinh được kéo nhỏ lại để có đường kính tronglà 1,0 mm và cách đầu ống 15 mm có một lỗ trên thành ống vớiđường kính 2 mm đến 3 mm. Khi gắn ống thủy tinh vào nút thìlỗ này phải ở cách mặt dưới của nút ít nhất là 3 mm. Đầu trêncủa ống thủy tinh có một đĩa tròn phẳng, mặt phẳng của đĩavuông góc với trục ống. Một ống thủy tinh thứ hai dài 30 mm, có cùng đường kính vàcũng có đĩa tròn phẳng tương tự như ống thứ nhất, đặt tiếp xúcmặt đĩa tròn với ống thứ nhất và được giữ chặt với ống thứ nhấtbằng 2 dây lò xo.Xác định giới hạn ArsenPhương pháp ATiến hành: Cho xuống đầu thấp của ống thủy tinh dài khoảng 50 mg đến 60mg bông tẩm chì acetat (TT) hoặc một miếng gạc cotton bọc mộtmẩu giấy tẩm chì acetat (TT) nặng 50 mg đến 60 mg. Đặt một miếnggiấy tẩm thủy ngân (II) bromid (TT) , hình tròn hay hình vuông, cókích thước đủ để phủ kín lỗ tròn giữa 2 ống thủy tinh (15 mm × 15mm), giữ chặt 2 ống thủy tinh bằng 2 dây lò xo. Cho vào bình nón một lượng chế phẩm thử theo chỉ dẫn trongchuyên luận. Hòa tan hoặc pha loãng (nếu chế phẩm thử là dungdịch) với nước thành 25 ml. Thêm 15 ml acid hydrocloric (TT) , 0,1ml dung dịch thiếc (II) clorid AsT (TT) và 5 ml dung dịch kali iodid16,6 % (TT). Để yên 15 phút rồi thêm 5 g kẽm không có arsen (TT) Đậy ngay bình nón bằng nút đã lắp sẵn giấy thử ở trên và ngâmbình trong nước ở nhiệt độ sao cho khí được giải phóng đều đặn.Xác định giới hạn ArsenPhương pháp ATiến hành: Song song tiến h

CÁC PHÉP THỬ CHÍNH QUY ĐỊNH TRONG DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IV Tiến sĩ Hà Minh Hiển ARSEN VÀ KIM LOẠI NẶNG  “Kim loại nặng”:  Kim loại gây độc tính sinh thái  Kim loại có khối lượng riêng  Kim loại có nguyên tử lượng cao  Gây tổn hại đến sinh vật sống nồng độ thấp  Tích lũy thực phẩm như: Hg, Cr, Cd, As Pb Xác định giới hạn Arsen Nguyên tắc  Arsen dạng vô khử thành khí arsin AsH3: Ion As (III) tác dụng với hydro (H2) sinh tạo AsH3 theo phản ứng sau: As2O3 + 6Zn + 12HCl  6ZnCl2 + 2AsH3 + 3H2O  Với dụng cụ Gutzeit, H2 sinh từ kẽm tác dụng với HCl  Khí AsH3 theo nước bay lên lớp bơng tẩm chì acetat, nước giữ lại cịn khí AsH3 qua giấy tẩm HgBr2 tạo thành phức chất Arsen Thủy ngân có màu từ vàng đến cam tùy theo hàm lượng Arsen Xác định giới hạn Arsen Nguyên tắc  Dung dịch thiếc clorid để phát arsin hoàn toàn  Kẽm, dung dịch kali iodid , dung dịch thiếc (II) clorid AsT tác nhân khử  Giấy tẩm chì acetat để bẫy hydrogen sulphid phát với arsin Phương pháp A Xác định giới hạn Arsen Dụng cụ:  Bộ dụng cụ thử arsen gồm bình nón nút mài cỡ 100 ml đậy nút thủy tinh mài, xuyên qua nút có ống thủy tinh dài khoảng 200 mm, đường kính mm Phần ống thủy tinh kéo nhỏ lại để có đường kính 1,0 mm cách đầu ống 15 mm có lỗ thành ống với đường kính mm đến mm Khi gắn ống thủy tinh vào nút lỗ phải cách mặt nút mm Đầu ống thủy tinh có đĩa trịn phẳng, mặt phẳng đĩa vng góc với trục ống  Một ống thủy tinh thứ hai dài 30 mm, có đường kính có đĩa trịn phẳng tương tự ống thứ nhất, đặt tiếp xúc mặt đĩa tròn với ống thứ giữ chặt với ống thứ dây lò xo Xác định giới hạn Arsen Phương pháp A Tiến hành:  Cho xuống đầu thấp ống thủy tinh dài khoảng 50 mg đến 60 mg bơng tẩm chì acetat (TT) miếng gạc cotton bọc mẩu giấy tẩm chì acetat (TT) nặng 50 mg đến 60 mg Đặt miếng giấy tẩm thủy ngân (II) bromid (TT) , hình trịn hay hình vng, có kích thước đủ để phủ kín lỗ trịn ống thủy tinh (15 mm × 15 mm), giữ chặt ống thủy tinh dây lị xo  Cho vào bình nón lượng chế phẩm thử theo dẫn chuyên luận Hịa tan pha lỗng (nếu chế phẩm thử dung dịch) với nước thành 25 ml Thêm 15 ml acid hydrocloric (TT) , 0,1 ml dung dịch thiếc (II) clorid AsT (TT) ml dung dịch kali iodid 16,6 % (TT) Để yên 15 phút thêm g kẽm khơng có arsen (TT)  Đậy bình nón nút lắp sẵn giấy thử ngâm bình nước nhiệt độ cho khí giải phóng đặn Xác định giới hạn Arsen Phương pháp A Tiến hành:  Song song tiến hành mẫu so sánh điều kiện, dùng ml dung dịch arsen mẫu phần triệu As (TT) hịa lỗng với nước thành 25 ml thay cho chế phẩm thử  Sau lấy miếng giấy tẩm thủy ngân (II) bromid (TT) so sánh vết màu Vết màu có miếng giấy bình thử phải KHƠNG đậm vết màu miếng giấy bình mẫu Xác định giới hạn Arsen Phương pháp B  Lấy lượng chế phẩm thử theo dẫn chuyên luận cho vào ống nghiệm chứa ml acid hydrocloric (TT) khoảng mg kali iodid (TT) , thêm ml dung dịch hypophosphit (TT) Đun cách thủy hỗn hợp 15 phút, lắc  Tiến hành song song mẫu so sánh điều kiện, thay chế phẩm thử 0,5 ml dung dịch arsen mẫu 10 phần triệu As (TT)  So sánh màu hai ống Màu ống thử không đậm màu ống so sánh Dung dịch arsen mẫu 10 phần triệu As Pha lỗng thể tích dung dịch arsen mẫu 1000 phần triệu As (TT) thành 100 thể tích với nước trước sử dụng Xác định giới hạn kim loại nặng Nguyên tắc  Các ion kim loại nặng chì tác dụng với dung dịch Thioacetamid thioacetamid tạo tủa màu đen nâu môi trường đệm acid acetic pH = 3,5 –  So sánh với màu dung dịch chì chuẩn (1 ppm) Acid acetic Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp  Dung dịch thử: Lấy 12 ml dung dịch chế phẩm thử pha chế dẫn chuyên luận, cho vào ống nghiệm, thêm ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 Lắc Thêm 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT) , lắc quan sát sau phút  Dung dịch đối chiếu: Chuẩn bị đồng thời điều kiện ống mẫu dùng hỗn hợp 10 ml dung dịch chì mẫu phần triệu Pb (TT) dung dịch chì mẫu phần triệu Pb (TT) tùy theo dẫn chuyên luận ml dung dịch chế phẩm thử  Dung dịch mẫu trắng: hỗn hợp gồm 10 ml nước ml dung dịch thử  Tính thích hợp phép thử: dung dịch đối chiếu phải có màu nâu nhạt so sánh với dung dịch mẫu trắng  Đánh giá kết quả: Màu nâu dung dịch thử, có, KHƠNG đậm màu dung dịch đối chiếu  Nếu khó đánh giá kết quả, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 m Lọc chậm với áp lực lên piston nhẹ nhàng liên tục So sánh màu sắc vết màng lọc thu từ dung dịch Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp  Hòa tan lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận dung môi hữu có chứa tỷ lệ nước tối thiểu 1,4-dioxan (TT) aceton (TT) có chứa 15 % nước (tt/tt)  Thực giống phương pháp 1, chuẩn bị dung dịch ion chì mẫu cách pha lỗng dung dịch chì mẫu 100 phần triệu Pb (TT) với dung môi dùng để pha chế phẩm thử thành dung dịch chì mẫu phần triệu Pb (TT) phần triệu Pb tùy theo dẫn chuyên luận  Phép thử có giá trị ống mẫu có màu nâu nhạt so sánh với ống trắng chuẩn bị đồng thời điều kiện gồm 10 ml dung môi dùng để pha chế phẩm thử ml dung dịch chế phẩm thử Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp Lấy lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận (không nhiều g) cho vào chén nung silica Thêm ml dung dịch magnesi sulfat 25 % acid sulfuric M (TT) Trộn đũa thủy tinh nhỏ đun nóng cẩn thận Nếu hỗn hợp chất lỏng làm bay từ từ cách thủy đến khơ Đốt để than hóa, ý đốt nhiệt độ không cao 800 oC, tiếp tục đốt thu cắn màu trắng hay xám nhạt Để nguội, làm ẩm cắn khoảng 0,2 ml dung dịch acid sulfuric M (TT) , bốc đốt lại, sau để nguội Tồn thời gian đốt khơng nên q Hịa tan cắn, dùng lượng, lượng ml dung dịch acid hydrocloric M (TT) Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp (tt)  Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (TT) , cho giọt dung dịch amoniac đậm đặc (TT) đến có màu hồng Để nguội, thêm acid acetic băng (TT) đến màu dung dịch, thêm 0,5 ml Lọc cần, pha loãng dung dịch với nước thành 20 ml (dung dịch thử)  Lấy 12 ml dung dịch thử cho vào ống nghiệm, thêm ml dung dịch đệm acetat pH 3,5, lắc Thêm 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT) , lắc để yên phút So sánh màu ống thử với màu ống mẫu chuẩn bị đồng thời điều kiện Màu ống thử không đậm màu ống mẫu Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp (tt)  Chuẩn bị ống mẫu sau: Lấy thể tích dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb (TT) dẫn chuyên luận, cho vào chén nung silica, thêm ml dung dịch magnesi sulfat 25 % acid sulfuric M (TT), sau tiếp tục xử lý cách xử lý mẫu ghi trên, câu: “Trộn đũa thủy tinh nhỏ ” đến câu: “Lọc cần, pha loãng dung dịch với nước thành 20 ml”  Lấy ml dung dịch thử cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml dung dịch thu từ xử lý dung dịch chì mẫu, ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 Lắc đều, thêm 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT) Lắc để yên phút  Dung dịch ion chì mẫu có màu nâu sáng so sánh với dung dịch chuẩn bị điều kiện gồm 10 ml nước ml dung dịch thử Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp Trộn lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận với 0,5 g magnesi oxyd (TT) chén sứ Nung đỏ hỗn hợp thu khối đồng màu trắng hay trắng xám nhạt Nếu sau nung 30 phút mà hỗn hợp có màu để nguội, dùng đũa thủy tinh trộn nung lại Nếu cần, lại lặp lại thao tác Cuối nung 800 oC Hòa tan cắn, dùng lượng, lượng ml dung dịch acid hydrocloric N (TT), sau tiếp tục tiến hành mơ tả phương pháp 3, câu: “Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (TT) màu ống mẫu” Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp (tt)  Chuẩn bị ống mẫu sau: Lấy thể tích dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb (TT) dẫn chuyên luận, cho vào chén nung silica, trộn với 0,5 g magnesi oxyd (TT) Làm khô hỗn hợp tủ sấy 100 oC đến 105 oC, nung mô tả Hòa tan cắn, dùng lượng, lượng ml dung dịch acid hydrocloric N (TT) tiếp tục tiến hành mô tả phương pháp 3, câu: “Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (TT) ” Dùng 10 ml dung dịch thu từ xử lý dung dịch ion chì mẫu ml dung dịch thử để chuẩn bị ống chuẩn Phép thử có giá trị dung dịch ion chì mẫu có màu nâu sáng so sánh với dung dịch chuẩn bị điều kiện gồm 10 ml nước ml dung dịch thử Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp Dùng giữ màng lọc có kích thước ghi Hình đây, lắp với bơm tiêm cỡ 50 ml Màng lọc (C) làm từ chất liệu thích hợp có đường kính lỗ m bảo vệ màng lọc phụ (B) Phương pháp (tt) Xác định giới hạn kim loại nặng  Hòa tan lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận vào 30 ml nước, quy định khác Lọc dung dịch qua màng lọc nhờ áp lực nhẹ  Tháo giữ màng lọc kiểm tra xem màng lọc có bị nhiễm bẩn khơng, cần thay màng lọc lọc lại Lấy toàn hay phần dịch lọc dẫn chuyên luận, thêm ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT), lắc để yên 10 phút  Đảo trật tự màng lọc màng lọc phụ lọc chậm dung dịch phản ứng qua màng với áp lực nhẹ Lấy màng lọc ra, làm khô cách ép giấy lọc  Đậm độ vết màu tạo thành màng lọc không đậm màu mẫu thu với thể tích dung dịch chì mẫu phần triệu Pb dẫn chuyên luận chuẩn bị điều kiện với mẫu thử, câu: "thêm ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 " .. .ARSEN VÀ KIM LOẠI NẶNG  ? ?Kim loại nặng? ??:  Kim loại gây độc tính sinh thái  Kim loại có khối lượng riêng  Kim loại có nguyên tử lượng cao  Gây tổn hại... arsen mẫu 10 phần triệu As Pha loãng thể tích dung dịch arsen mẫu 1000 phần triệu As (TT) thành 100 thể tích với nước trước sử dụng Xác định giới hạn kim loại nặng Nguyên tắc  Các ion kim loại. .. dung môi dùng để pha chế phẩm thử ml dung dịch chế phẩm thử Xác định giới hạn kim loại nặng Phương pháp Lấy lượng chế phẩm thử dẫn chuyên luận (không nhiều g) cho vào chén nung silica Thêm ml

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w