1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xay dung thu vien dien tu ho tro day hoc Lichsu Viet Nam

132 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

Môn lịch sử nói riêng và tất cả các môn học ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay đều đƣợc đổi mới theo hƣớng tích cực hơn về nội dung, cũng nhƣ hình thức, bố cục… nhằm góp phần hoàn [r]

(1)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI :

GVHD: PGS – TS Ngô Minh Oanh SVTT: Lưu Văn Hóa

Mai Lễ Nơ En Khóa học : 2005 - 2009

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009

KHOA LỊCH SỬ

(2)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 1

LỜI CẢM ƠN

Thật hạnh phúc làm đƣợc điều có ích cho thân gia đình Để có đƣợc thành cơng đằng sau ln có động viên , giúp đỡ cũa gia đình , bạn bè , thầy cơ… Và để hồn thành khóa luận tốt ng hiệp nhƣ hồn thành khố học chuẩn bị bƣớc vào đời nhận đƣợc giúp đỡ lớn từ ngƣời thân, thầy cô bạn bè

Mở đầu cho trang tri ân lờ i cảm ơn chân thành sâu sắc cá nhân thầy cô khoa Lịch Sử - Trƣờng đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh – ngƣời đã trƣ̣c tiếp hoặc gián tiếp giảng dạy , truyền đạt nhƣ̃ng kiến thƣ́c , kinh nghiệm của mình cho chúng suốt khóa học Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời bạn đóng góp ý kiến , giúp đỡ về tƣ liệu , chụp cắt hình , cắt film, tạo website …vv để chúng tơi hồn thành cơng trình

Thay cho lời kết , cho phép chúng em đƣợc gửi phần nhiều lời cảm ơn chân thành tới thầy Ngô Minh Oanh – Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ - Trƣởng khoa Lịch Sử - Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh – ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn chúng em hồn thành khóa luận

Chân thành cảm ơn!

(3)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

(4)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

(5)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 4

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO

(6)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 5

MỤC LỤC MỤC LỤC - 5

PHẦN MỞ ĐẦU - 8

1. Lí chọn đề tài - 8

2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn - 9

3. Lịch sử vần đề - 11

4. Phƣơng pháp nghiên cứu - 12

5. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - 13

6. Mục tiêu nghiên cứu - 14

7. Bố cục khóa luận - 15

PHẦN NỘI DUNG - 16

CHƢƠNG I - 16

THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY - 16

1. Quan niệm đổi phƣơng pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng - 16

1.1 Quan niệm đổi phƣơng pháp dạy học - 16

1.1.1Đổi phƣơng pháp dạy học vận dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực - 16

1.1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học nghĩa tổ chức dạy học theo lối 17 1.1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học có kết điều kiện đổi cách tồn diện q trình dạy học - 18

1.1.4Đổi dạy học thể tiết học lịch sử - 19

2. Yêu cầu đổi giáo dục phƣơng pháp dạy học lịch sử - 21

1.2 Yêu cầu cấp thiết phải đổi giáo dục phƣơng pháp dạy học lịch sử - 21

2.2 Những tiền đề việc đổi phƣơng pháp dạy học - 26

3. Đổi phƣơng pháp dạy học - 29

3.1 Đổi từ cấp lãnh đạo - 29

3.2 Đổi cấp vĩ mô - 29

3.3 Đổi tầm vi mô - 29

CHƢƠNG II - 31

XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ - 31

1 Tầm quan công nghệ thông tin dạy học lịch sử - 31

1.1 Khái niệm tầm quan trọng công nghệ thông tin - 31

1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng công nghệ thông tin - 32

1.2.1Xuất phát từ thuyết phản xạ I.P Pavlov - 32

1.2.2Xuất phát từ thực nghiệm tâm lí - 33

1.3 Quan điểm việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - 34

1.4 Thực trạng việc ƣ́ng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trƣờng phổ thông - 35

2 Internet vai trò internet dạy học - 43

2.1 Khái niệm Internet - 43

(7)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 6

2.3 Vai trò Internet - 44

2.4 Một số yêu cầu khai thác tài liệu Internet dạy học lịch sử - 47

3 Xây dựng thƣ viện điện tử phục vụ dạy học đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12 - 49

3.1 Khái niệm thƣ viện thƣ viện điện tử - 49

3.1.1 Khái niệm thƣ viện - 49

3.1.2 Thƣ viện điện tử - 49

3.2 Giới thiệu thƣ viện điện tử - 50

3.3 Ý nghĩa thƣ viện điện tử - 52

3.4 Hƣớng dẫn cách khai thác tƣ liệu từ thƣ viện điện tử - 53

3.5 Hƣớng dẫn cách xây dựng thƣ viện điện tử - 57

3.5.1 Giới thiệu khái quát Web - 57

3.5.2 Các thao tác cửa sổ trình duyệt - 60

3.5.3 Giới thiệu Dreamweaver - 61

3.5.4 Màn Hình Dreamweaver - 62

3.5.5 Kế hoạch thiết kế Website - 62

3.5.6 Tạo Website dreamweaver - 63

3.5.7 Định dạng văn bản- sử dụng CSS Dreamweaver - 67

3.5.8 Hình ảnh liên kết trang Dreamweaver - 71

3.5.9 Liên kết trang Dreamweaver - 74

3.5.10 Bảng trình bày trang bảng, kẻ bảng - 77

4. Khai thác kênh hình, tƣ liệu giảng điện tử từ thƣ viện điện tử phục vụ cho đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử - 85

4.1 Khai thác kênh hình phục vụ đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử. - 85

4.1.1 Tầm quan trọng kênh hình - 85

4.1.2 Cần làm để sử dụng kênh hình có hiệu - 87

4.1.3 Vận dung khai thác số hình ảnh, lƣợc đồ 19 – 20 lịch sử lớp 11 - 89

4.2 Xây dựng giảng điện tử phần mềm MS Power Point - 91

4.2.1 Giới thiệu chung vá ý nghĩa giáo án điện tử - 91

4.2.2 Hƣớng dẫn bƣớc xây dựng giáo án điện tử - 92

4.2.3 Quy trình thiết kế giáo án điện tử giảng dạy - 105

4.2.4 Vận dụng vào việc xây dựng giáo án điện tử 17 - 106

KẾT LUẬN - 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 120

(8)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 7

CHƢ̃ VIẾT TẮT

Chƣ̃ viết tắt Chƣ̃

CNTT Công nghệ thông tin APCTT Asean Pacific Center For

Technology Transfer

THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PPDH Phƣơng pháp dạy học

TW Trung ƣơng

CP Chính phủ

ĐH Đại học

BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo

POP Point Of Prensence

NAPs Networt Access Point

TVĐT Thƣ viện điện tƣ̉

SGK Sách giáo khoa

EU Tổ chƣ́c liên minh Châu Âu

GV Giáo viên

HS Học sinh

USD Đồng Đôla Mĩ

(9)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

Hiện giới bị sâu vào kinh tế thị trƣờng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn cầu hóa với mục tiêu chung hòa nhập, phát triển Một xã hội phát triển khơng ngừng có tính chất chóng mặt nhƣ lĩnh vực khoa học kĩ thuật lại phát triển nhƣ vũ bão Các sản phẩm khoa học mà ngƣời sáng chế làm thay ngƣời mà xuất tăng lên hàng vạn hàng, triệu lần Con ngƣời tạo sản phẩm nhƣng phải kinh ngạc trƣớc hiệu Ví nhƣ giây máy tính xử lí tới hàng triệu phép tính

Cuộc cách mạng cơng nghệ trang bị cho ngƣời nhiều phƣơng tiện đại tất ngành, lĩnh vực khác Và giáo dục dạy học Rất nhiều loại máy móc đại đƣợc đƣa vào trợ giúp cho giảng dạy giáo viên nhƣ giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức cách dễ dàng mà khơng bị gị ép

Do vậy, quốc gia, dân tộc sớm đổi tƣ giáo dục, sớm ứng dụng tiến khoa học kỉ thuật nhân loại dân tộc sớm trở thành quốc gia có giáo dục vững mạnh Và nƣớc ta việc ứng dụng tiến khoa học kỉ thuật, đổi giáo dục đƣợc đặt thực Trong cải cách giáo dục lần bên cạnh việc đổi chƣơng trình , nội dung sách giáo khoa phần quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học sở ứng dụng thành tựu khoa học kỉ thuật tiên tiến Mà gọi tắt công nghệ thông tin (CNTT) Chỉ có nhƣ đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có đủ trí tuệ phục vụ cho đất nƣớc, phục vụ cho kinh tế đại mà cao hết để đạt mục tiêu lớn giáo dục mà UNESCO đặt : Học để biết – Học để làm – Học để tự khẳng định – Học để chung sống

Do việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng trƣờng THPT nƣớc ta điều cần thiết Xu hƣớng giới đƣợc thực nhiều phổ biến Các giảng lịch sử điện tử có khản sử dụng lợi tối đa phƣơng pháp dạy học trực quan sinh động Chỉ có nhƣ đáp ứng đƣợc phần phƣơng pháp dạy học tích cực lịch sử trƣờng Trung học phổ thơng

Thực tế cho thấy tình trạng “ dạy chay” trƣờng phổ thông nƣớc ta cịn phổ biến Giáo viên sử dụng phƣơng tiện trực quan nên học buồn tẻ học sinh chán học Nhất lối dạy học cũ : thầy đọc trò chép làm cho học sinh thụ động thiếu lực tƣ sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thƣ̣c tiễn

Giáo sƣ Phan Ngọc Liên nhận xét:

Bản thân lịch sử sinh động hấp dẫn song lại làm nghèo tính

(10)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 9

Do vậy, phải bồi dƣỡng tƣ sáng tạo, phát huy tính tích cực học tập học sinh để tạo lòng say mê, tinh thần hứng khởi học lịch sử Việc ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử trƣờng Phổ thông phần đáp ứng yêu cầu cấp bách Bởi phƣơng tiện máy chiếu, máy vi tính, phim video… làm cho ngƣời học phần tiếp thu nguồn thông tin, học hấp dẫn sinh động Góp phần vào mục tiêu giáo dục chung

Lý luận thực tiễn dạy học từ lâu bắt rễ vững nguyên lí

: “Việc dạy học lịch sử phải chuyển từ tri giác vật tượng đơn

đến hình thành biểu tượng đắn từ khái quát hóa biểu tượng cụ thể đến khái niệm Mọi giảng dạy từ tri giác đến thông hiểu, từ cụ thể đến

trìu tượng, từ hình tượng đến nguyên tắc định luật từ kiện đến lý thuyết1”

Để hình thành cho học sinh biểu tƣợng lịch sử để em hiểu lịch sử, việc dạy học giáo viên phải sáng tạo phƣơng pháp giảng dạy Đặc biệt phải trực quan để em thấy đƣợc lịch sử diễn nhƣ thế, khơng gian vào thời điểm mang đặc trung nhƣ Nhƣ tạo đƣợc húng thú nhƣ việc tiếp nhận kiến thức hiểu đƣợc lịch sử em

Mặt khác hầu nhƣ trƣờng Trung học phổ thông đƣợc trang bị nhiều sở vật chất phục vụ cho dạy học máy tính hệ thống máy chiếu học sinh đƣợc trang bị kiến thức tin học tốt Các em đƣợc học tin học từ trung học sở đến phổ thông trung học em đủ kiến thức kĩ để tự làm việc với máy tính Đây lợi lớn phục vụ cho việc đổi phƣơng pháp dạy học

Từ nhận thực tơi hy vọng việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao hiệu dạy học lịch sử THPT có ý nghĩa thiết thực Góp phần đổi phƣơng pháp nâng cao hiệu dạy học vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Vì chúng tơi mạnh dạn thực đề tài : “Xây dựng thư viện điện

tử phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt Nam ( chương trình lớp 11 – 12) Việc xây

dựng thƣ viện cung cấp cho giáo viên học sinh thêm tƣ liệu phục vụ cho việc dạy – học nhƣ cho việc đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử có tham gia công nghệ thông tin máy vi tính hệ thống mạng internet

Tơi hy vọng thƣ viện đƣợc sử dụng nhiều vào dạy học đƣợc giáo viên phổ thông hƣởng ứng, tiếp nhận, bổ sung việc dạy – học môn lịch sử ngày dể dàng, thoải mái em thấy học lịch sử sinh động , hấp dẫn

2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

Trong suốt trình thực đề tài giúp hiểu sâu sắc vai trị, vị trí phƣơng tiện dạy học đại máy tính ( Computer) dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đặc biệt sử dụng Internet để lấy thông tin, sử dụng phần mềm hổ trợ MS Power Point để soạn giáo án giảng dạy thông qua phƣơng tiện nghe nhìn (Computer & Projector) Đồng thời giúp tơi biết cách sử

(11)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 10

dụng phƣơng tiện dạy học đại nhƣ thực thao tác tiến hành giảng dạy đảm bảo kiến thức mang tính khoa học tính khách quan Đề tài giúp tơi kết hợp đƣợc phƣơng pháp dạy học đại khác

Nhƣ biết trình học tập học sinh chất trình hoạt động nhận thức Q trình diễn theo quy trình sau: học sinh tiếp cận với kiện, nhân vật, tƣợng lịch sử Thông qua giảng giáo viên với tài liệu học tập với phƣơng tiện dạy học hổ trợ tiếp cận kiến thức tạo cho học sinh tri giác biểu tƣợng lịch sử - giai đoạn nhân thức Từ sức mạnh tƣ duy, trìu tƣợng hóa, khái

niệm, quy luật bài học lịch sử đƣợc hình thành Từ kiến thức học

đƣợc học sinh vận dụng vào sống thực tiễn để giải nhiệm vụ, vấn đề mà xã hội đặt Q trình đƣợc biểu diễn nhƣ sau :

Sự kiện tƣợng lịch sử Biểu tƣợng lịch sử Các thao tác tƣ ( nhận thức cảm tính ) học sinh

Khái qt hóa, trìu tƣợng hóa vận dụng kiến thức vào thực tiễn ( nhận thức lí tính)

Lênin xác định nhận thức ngƣời nhƣ sau: “Từ trực quan sinh động tới tư trìu tượng, từ tư trìu tượng tới thực tiễn Đó đường nhận thức chân lí nhận thức thực khách quan”

Quá trình dạy học việc sử dụng thiết bị dạy học qua đƣờng cảm giác có tác dụng lớn đến tiếp nhận kiến thức học sinh2

Ý nghĩa thực tiễn : Khi xây dựng thƣ viện điện tử hi vọng thƣ

viện cung cấp cho giáo viên học sinh số tƣ liệu bổ ích phục vụ cho việc dạy – học Hi vọng tiết học em đƣợc tiếp xúc với giảng điện tƣ̉ có nhiều hình ảnh trực quan, có đoạn phim tƣ liệu minh họa em tiếp cận với học nhiều quan thị giác kết hợp với thính giác điều giúp em hứng thú trình học, nhanh hiểu bài, nhớ lâu

Ngồi ra, cịn giúp học sinh nhanh chóng đến hình thành khái niệm lịch sử quan trọng tiện ích trình diễn khả đặc biệt phƣơng tiện trực qua Giúp học sinh ghi nhớ cách sâu sắc sinh động có tính hấp dẫn thu hút cao

Với hƣớng dẫn giáo viên học sinh tự muốn tìm hiểu Đó động học tập điều kiện để phát huy lực tƣ Trên sở học sinh hiểu đƣợc lịch sử cách logic, khách quan có hệ thống giúp học sinh yêu lịch sử

Ngoài đề tài nguồn tƣ liệu phong phú cho riêng thân phục vụ cho việc giảng dạy sau

(12)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 11

3 Lịch sử vần đề

Phƣơng pháp sử dụng phƣơng tiện đại ( Internet & Máy tính) vào dạy học, đặc biệt phần mầm MS Power Point đƣợc ngành giáo dục nƣớc ta đặc biệt ý Các kỳ hội thảo khoa học, viết nhiều giáo sƣ tạp chí nghiên cứu giáo dục nhiều đề cập nhiều tới vấn đề

Việc sử dụng phƣơng tiện dạy học đại đƣợc đặt mà từ kỉ XVI – XVII vấn đề nêu lên hình thành quan điểm giáo dục tiến

Moteques ( 1533-1592) nhà giáo dục học ngƣời Pháp cho : “ Muốn dạy tốt học tốt người thầy phải hiểu học sinh, lắng nghe học sinh phải để học sinh chạy trước mà nhận xét không nên bắt trẻ nhắm mắt lại nhận định theo hướng

chủ quan thầy

Cômensky ( 1592-1670) nhà giáo dục học ngƣời Tiệp Khắc quan niệm : “ Tôi thường bồi dưỡng học sinh tinh thần độc lập quan sát đàm thoại

trong việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn” Trong tác phẩm : “Lí luận dạy học

đại ” (xuất 1963) ông khẳng định : Tính trực quan có khản làm cho

lớp sinh động, dạy học sinh hiểu biết nghiên cứu thực tế cách độc lập

John Locke ( 1632-1704)- Ngƣời Anh, quan niệm : Những hiểu biết chúng ta cảm giác mà đối tượng bên tạo giác quan khác cảm giác kiện giản dị tri giác, nghĩa

hình thức giản dị hiểu biết

J.J Rouseau (1712-1775) phát triển quan niệm cao tác phẩm

Emile hay bàn giáo dục ”, ông nêu cao việc dạy học phải cho học sinh trực tiếp

nhìn, ngắm, sờ, mó để rút hiểu biết cho thân

E Raut quan niệm : “ Cùng với phát triển chương trình mơn học

phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng dạy học

Usinsky ( 1824 – 1873) ngƣời Nga cho : “ Trẻ em phải suy nghĩ

bằng hình dáng, màu sắc, âm cảm giác dạy học trực quan trẻ

là cần thiết

Đặc biệt cách mạng khoa học kỉ thuật lần hai ( năm 40 kỉ XX) bùng nổ việc ứng dụng phƣơng tiện kỉ thuật vào dạy học trở nên phổ biến khái niệm “công nghệ giáo dục ” xuất

Công nghệ giáo dục khoa học giáo dục xác lập ngun tắc hợp lí công nghệ dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành trình đào tạo nhƣ xác lập phƣơng pháp phƣơng tiện có kết để đạt đƣợc mục đích đào tạo đồng thời tiết kiệm sức thầy trị

Cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ có nhiếu ý kiến nhà nghiên cứu đƣa nhằm vận dụng công nghệ thông tin vào việc nâng cao hiệu dạy học

Collier cho : công nghệ giáo dục áp dụng kỉ thuật phương tiện hổ trợ để cải tổ trình học tập.

(13)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 12

Cịn theo Nakaro – giáo sƣ ngƣời Nhật ơng đƣa ý kiến: công nghệ giáo dục là phương thức tư có tính khoa học hệ thống giáo dục, không đơn thuần giới thiệu phương tiện giảng dạy hay công nghệ phần cứng

Theo Hồ Ngọc Đại cơng nghệ giáo dục : là quy trình kỉ thuật

dạy học gồm chiến lược sách lược, chiến thuật thủ thuật dạy học giúp phát triể theo giá trị chân – thiện – mĩ

Unessco định nghĩa : “Công nghệ giáo dục khoa học giáo dục, xác lập nguyên tắc hợp lý công nghệ dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành trình đạo tạo xác lập phương pháp phưng tiện có kết quả để đạt mục đích đào tạo đồng thời tiết kiệm nhiều sức lực thầy trị ”

Ở nƣớc ta có nhiều tác phẩm, cơng trình đề cập tới việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phổ thông :

1 “Con đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử

THPT ” Ngô Minh Oanh (chủ biên), Đào Thị Mộng Ngọc, Nhữ Thị Phƣơng Lan, Nxb Giáo Dục, 2006

2 Công nghệ thông tin giáo dục đào tạo Ban công nghệ

thông tin, Nxb Giáo dục Đào tạo, 1997

3 Những cơng trình khoa học tiêu biểu 1976-2006, khoa Lịch Sử-

Trƣờng ĐHSP TP HCM

4 Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường THCS, Trịnh

Đình Tùng, Nxb ĐHSP, 2005

5 Và nhiều cơng trình khoa học khác, tạp chí giáo dục, luận văn tốt nghiệp

4 Phƣơng pháp nghiên cứu

Căn vào tính chất riêng môn lịch sử : Ngƣời học không trực tiếp tiếp xúc với kiện tƣợng lịch sử mà phải nhận thức gián tiếp qua tƣ liệu lịch sử Nên q trình thực tơi sử dụng phƣơng pháp sau :

Phƣơng pháp giáo dụchọc phƣơng pháp quan trọng nhất, xuyên suốt

trong đề tài Phƣơng pháp giáo dục học cách thức sử dụng nguồn lực giáo dục nhƣ giáo viên, trƣờng lớp, dụng cụ học tập, phƣơng tiện vật chất để giáo dục ngƣời học Vì vậy, vào mục đích phƣơng pháp nên khố luận cố gắng thực để công trình để đạt hiệu nhƣ mong muốn Đó mong muốn giáo viên học sinh khai thác, sử dụng nguồn lực dạy học thật hiệu Tức thơng qua nguồn tƣ liệu có thƣ viện giáo viên khai thác kết hợp với phƣơng tiện dạy học đại : máy tính, hệ thống máy chiếu… phục vụ cho việc giảng dạy nhƣ đổi phƣơng pháp giáo viên Từ góp phần nâng cao chất lƣợng học lịch sử nhƣ tạo đƣợc niềm hứng thú cho em tham gia môn học

(14)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nơ En 13

Bên cạnh hai phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lôgic đƣợc quan tâm Thực phƣơng pháp lịch sử tức xuyên suốt trình thực đề tài chúng tơi trình bày vần đề theo trình tự cụ thể nhƣ lịch sử diễn

Phƣơng pháp lôgic : vấn đề, nội dung, hay kiện lịch sử đƣợc trình bày cách lôgic làm cho học sinh nhanh chóng hiểu tiếp cận lịch sử Trong khóa luận phƣơng pháp lôgic đƣợc sử dụng triệt để nhằm cho độc giả đọc hiểu đƣợc nôi dung đề tài :

Đầu tiên là yều cầu cấp thiết đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng

THPT

Tiếp đó thực trạng việc sử dụng cơng nghệ thông tin nhà

trƣờng Giới thiệu tầm quan trọng công nghệ thông tin mạng internet ngƣời nói chung với dạy học nói riêng

Cuối cùnglà xây dựng thƣ viên điện tử phục vụ dạy học Đặc biệt phần

xây dựng thƣ viện điện tử hƣớng dẫn cách xây dựng thƣ viện, cách khai thác thƣ viện cách khai thác kênh hình, giảng điện tƣ̉ cho hiệu quả

Phƣơng pháp tham khảo xử lí tài liệu : q trình nghiên cứu đề tài

này phải thu thập tham khảo nhiều ý kiến, nhiều tài liệu, luận văn, tạp chí nhiều nguồn thơng tin khác Do một phần phải tham khảo tài liệu gốc để so sánh đối chiếu Phải tham khảo ý kiến giáo viên hƣớng dẫn thầy cô khoa giáo viên dạy học phổ thông Mặt khác để hồn thành tơi phải xử lí thông tin tài liệu thu nhận đƣợc để tạo sở lí luận ban đầu cho cơng trình để viết thành hồn chỉnh

Ngồi tơi dụng số phƣơng pháp khác : phƣơng pháp điều tra,

thăm dò, trắc nghiệm giáo viên, học sinh số trƣờng phổ thông địa bàn

thành phố để đánh giá việc sử dụng sử dụng công nghệ thông tin sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ tham khảo vai trị cơng nghệ thơng tin giáo dục dạy học Phƣơng pháp đối chiếu, toán thống kê, sƣu tầm, phân loại

5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

Để xây dựng khóa luận hồn thành cơng trình có chúng tơi nghiên cứu hai nhóm đối tƣợng : máy tính đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu Ngồi cịn có số phần mềm tin học : MS Power Point, phần mềm lập tạo website (Macromedia Dreamweaver 8)

Máy Tính :Trong giáo dụcvà dạy học máy tính đƣợc nghiên cứu với chức

năng sau:

Máy tính nội dung giáo dục.

- Nội dung đặc biệt thuộc lĩnh vực tin học mà nhóm học viên phải đƣợc học công tác chuyên môn đƣợc thực tốt

- Nội dung phƣơng tiện: vấn đề tin học mà ngƣời phải học để xóa mù tin học máy tính chuẩn bị thêm hành trang cho tƣơng lai cho sống

(15)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 14

Là công cụ quản lí CMI ( Computer Managed Intruction) bao gồm : tất nhiệm vụ xử lí số liệu hàng ngày mà thầy giáo phải hoàn tất để đánh giá lại học sinh kiểm tra tài liệu

Sử dụng máy tính để quản lý trình dạy học vần đế quản lý bao gồm việc lập kế hoạch học tập, tổ chức kiểm tra đánh giá q trình dạy học Dùng máy tính để lƣu trữ, phân tích giải thích liệu q trình

Máy tính cơng cụ dạy học CAI (Computer Assisted Intruction) : bao gồm công việc dạy học, luyện tập thực hành, tiến hành trắc nghiệm dạy học chƣơng trình hóa Thầy giáo dùng máy tính để tìm kiếm tài liệu soạn bài, lập chƣơng trình dạy học cho học sinh

- Máy tính cơng cụ hổ trợ học tập CAL (Computer Assisted Learning) : bao gồm việc tham gia trò chơi, luyện tập, học khám phá, nghiên cứu liệu, lập trình cho máy tính Trong thực tế nhiều chƣơng trình máy tính dùng cho dạy học mà thầy giáo dùng để đạt mục tiêu giảng dạy Các nội dung mang tính chất chung nhƣ tìm kiếm tài liệu - nghiên cứu liệu, lập trình… thầy giáo học sinh sử dụng cho cơng việc

- Bằng máy tính : soạn giáo án điện tử lấy thông tin tài liệu

tham khảo qua mạng đƣờng truyền Internet (ADLS)

Bên cạnh máy tính phần mềm MS Power Point 2003 Drweamweaver đối tƣợng mà tiến hành nghiên cứu

MS PowerPoint 2003: phần mềm Microsoft Office 2003

đƣợc sử dụng để trình bày vấn đề, tiếp thị sản phẩm, soạn thảo giảng, Chƣơng trình cơng cụ có tính chun nghiệp cao để diễn đạt ý tƣởng cần trình bày khơng lời văn mà cịn thể qua hình ảnh tĩnh động với âm thanh, đoạn phim cách sống động Vì cơng cụ hỗ trợ giảng dạy tốt trƣờng học, hỗ trợ thuyết trình hội thảo, hƣớng dẫn sử dụng sản phẩm việc quảng cáo, …

MacroMedia Drweamweaver : thành phần sản phẩm

MacroMedia gồm nhiều sản phẩn : MacroMedia Flash, MacroMedia Fireword, MacroMedia Drweamweaver phần mềm thích ứng với hệ điều hành window Tiện ích Drweamweaver chƣơng trình dùng để tạo trang web, hay website hay Tạo trang web cách gõ tag html việc cực khổ khó khăn dùng Drweamweaver bạn cần nhập liệu nhƣ bạn muốn Drweamweaver tự động phát sinh tag html thích hợp Và nhƣ cơng việc tạo web bạn “dễ thở” nhiều

6 Mục tiêu nghiên cứu

Việc xây dựng hình thành đề tài phần giúp ích cho cơng việc giảng dạy tơi sau Vì trƣớc mắt phƣơng đƣợc xem mà chúng tơi sử dụng vào tập kì II ( năm 4)

(16)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 15

sinh chủ động tiếp cận kiến thức, học hiểu hơn, yêu thích lịch sử Mặt khác hƣớng dẫn học sinh tự tìm kiến thức thơng qua q trình chuẩn bị thực trình chiếu

Đặc biệt chúng tơi hi vọng thƣ viện góp phần nhỏ vào trình đ ổi phƣơng pháp giảng dạy lịch sƣ̉ hiện

7 Bố cục khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục Phần nội dung gồm có chƣơng :

CHƢƠNG I : THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

LỊCH SỬ HIỆN NAY

1.Quan niệm đổi phƣơng pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng

2 Vì phải đổi giáo dục phƣơng pháp dạy học lịch sử Đổi phƣơng pháp dạy học

CHƢƠNG II : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG

THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ

1.Tầm quan công nghệ thông tin dạy học lịch sử 2.Internet vai trò internet dạy học

3.Xây dựng thƣ viện điện tử phục vụ dạy học đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12

(17)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 16

PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I

THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY

1 Quan niệm đổi phƣơng pháp dạy học nói chung dạy

học lịch sử nói riêng

1.1 Quan niệm đổi phƣơng pháp dạy học

Phƣơng pháp : đƣờng, cách thức phƣơng tiện tác động tới đối tƣợng để đạt đƣợc mục đích đề

Phƣơng pháp dạy học lịch sử : đƣờng, cách thức, biện pháp để giúp học sinh nhận thức đƣợc kiện tƣợng lịch sử thông qua phƣơng tiện dạy học tác động tới học sinh để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục

Đổi phƣơng pháp dạy học tìm đường, cách

thức, biện pháp phiện tiện dạy học để giúp học sinh nhận thức đƣợc

sự kiện, tƣợng hiểu đƣợc lịch sử

Dù có thời điểm nào, xã hội phƣơng pháp dạy học không tách rời ý nghĩa thực tiễn lí luận việc dạy học Đó :

Dạy học để làm – Mục đích dạy học ? Dạy học – Nội dung dạy học ?

Dạy học nhƣ – Phƣơng pháp dạy học ?

Sự tác động mối quan hệ giữ yếu tố dạy học lịch sử cuối tới mục đích chung : hình thành tri thức cho học sinh để em tự khám phá tri thức vận dụng tri thức vào sống phục vụ cho trình sống cho xã hội Nói khác việc dạy học lịch sử phổ thơng góp phần vào q trình đào tạo nhân tài, bỗi dƣỡng nhân lực phục vụ đất nƣớc

Để làm đƣợc điều cốt yếu quan trọng học sinh phải nắm đƣợc kiến thức lịch sử học ghế nhà trƣờng Từ kiến thức thu nhận đƣợc học sinh vận dụng vào đời sống Vì chọn phƣơng pháp giáo dục có hiệu để truyền thụ hết kiến thức từ giáo viên tới học sinh điều dễ dàng Việc đổi mới phƣơng pháp phải đảm bảo nhƣ̃ng yêu cầu sau

1.1.1 Đổi phương pháp dạy học vận dụng linh hoạt phương pháp dạy

học theo hướng tích cực

Đổi phƣơng pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phƣơng pháp dạy học có thay vào phải kế thừa phát triển mặt tích cực phƣơng pháp dạy học truyền thống, đồng thời học hỏi vận dụng phƣơng pháp phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học

(18)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 17

giúp em biết cách tự học, biết hợp tác, tích cực chủ động phát giải vần đề để vừa có kiến thức vừa ruyèn luyện đƣợc lực hành động

1.1.2 Đổi phương pháp dạy học nghĩa tổ chức dạy học theo lối

Cần hiểu đổi phƣơng pháp dạy học nghĩa tổ chức dạy học theo lối mới, tạo lập trình dạy học điều kiện, giá trị Tạo cho học sinh vị tiền đề, điều kiện thuận lợi để hoạt động Cụ thể :

-Học sinh trở thành chủ thể hoạt động, tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo hoạt động lĩnh hội kiến thức

-Tạo trì học sinh động lực mạnh mẽ : động cơ, hứng thú, niềm lạc quan học sinh trình học tập Những nhân tố động lực thúc đẩy học sinh tích cực tự giác, chủ động sáng tạo trình hợp tác

- Phát triển học sinh khản tự đánh giá kết học tập sở điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu

Xác lập vai trò chức ngƣời thầy trình dạy học Cụ thể : - Giáo viên ngƣời tổ chức đạo điều khiển hoạt động học tập tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên khơng cịn nguồn phát thông tin nhất, ngƣời hoạt động chủ yếu lớp nhƣ trƣớc mà ngƣời tổ chức điều khiển trình học tập học sinh

Với tƣ cách ngƣời tổ chức, đạo, điều khiển trình học tập học sinh Giáo viên cần phải đảm nhiệm thực tốt chức sau :

+ Thiết kế : tức lập kế hoạch cho q trình dạy học mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện hình thức tổ chức dạy học Ngƣời giáo viên cần phải xuất phát từ mục tiêu nội dung học mà thiết kế tình thích hợp để học sinh chiếm lĩnh thơng qua hoạt động học tập tích cực học sinh

+ Ủy thác : tức thông qua đặt vần đề nhận thức, tạo đông hứng thú, ngƣời thầy biến ý đồ dạy học thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác trị

+ Điều khiển : q trình học tập học sinh sở thực hệ thống mệnh lệnh, dẫn, trợ giúp, đánh giá ( bao gồm động viên)

+ Thể chế hóa : tức xác nhận, định vị kiến thức hệ thống tri thức có, đồng hóa kiến thức riêng lẻ học sinh thành tri thức khoa học xã hội, hƣớng dẫn vận dụng ghi nhớ

Vai trò người thầy học trò thể qua sơ đồ sau :

Trò

- Thiết kế

- Ủy thác

- Điều khiển

- Thể chế hóa

- Động cơ, hứng thú, lạc

quan

- Tích cực, tự giác,

sáng tạo, hoạt động

- Tự đánh giá điều chỉnh

Chủ

thể nhận thức Tổ chức

chỉ đạo QTNT

Thầy

(19)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 18 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học có kết điều kiện đổi

cách tồn diện q trình dạy học

Quá trình dạy học đƣợc tạo thành từ nhân tố : mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp (phƣơng pháp – hình thức hoạt động thầy trị), phƣơng tiện đánh giá Tất thành tố có mối quan hệ hữu mật thiết với Trong mục tiêu dạy học định nội dung phƣơng pháp, nội dung định phƣơng pháp, phƣơng tiện Ngƣợc lại, phƣơng pháp phƣơng tiện tác động (tích cực tiêu cực) tới đến mục tiêu nội dung dạy học…

Việc đổi phƣơng pháp dạy học cần phải xem xét tất yếu tố trình giáo dục, dạy học chỉnh thể thống liên quan chặt chẽ với

Dƣới bảng so sánh dạy học thông thƣờng dạy học đổi mới3 Các thành

tố Dạy học thông thƣờng Dạy học đổi

1.Mục tiêu

- Giáo viên ( qua học giúp cho học sinh …)

- Học sinh ( sau học học sinh cần phải … )

- Chỉ rõ sản phẩm mà họ sinh cần phải đạt đƣợc sau học

2.Nội dung

- Nặng kiến thức lí thuyết, nhẹ kĩ khản vận dụng

- Tinh giản, vững chắc, thiết thực lợi ích học sinh

- Coi trọng kiến thức, kĩ giá trị

3 Phƣơng

pháp dạy

học

- Truyền thống theo kiểu giải thích – minh họa :

+ Giáo viên : truyền thụ chiều kiến thức chuẩn bị sẵn

+ Học sinh : thông hiểu, ghi nhớ (nặng ghi nhớ máy móc), tái

- Các phƣơng pháp truyền thống đƣợc sử dụng linh hoạt tích cực theo hƣớng thích cực hóa hoạt động học tập học sinh ( thuyết trình có tham gia tích cực học sinh, đàm thoại, gợi mở, thảo luận, học nhóm…)

- Áp dụng số phƣơng pháp dạy học mới, thích hợp : giải vấn đề, thảo luận, điều tra, đóng vai, động não…

4.Hình thức tổ chức dạy học

- Theo lớp, đồng loạt Ngồi rải rác có ngoại khóa, thực hành, tìm hiểu địa phƣơng

- Đa dạng :

+ Trên lớp, cá nhân, học nhóm, lớp + Ngoài lớp : học trời, tham quan, khảo sát địa phƣơng…

+ Ngoại khóa, thực tế, câu lạc lịch sử, trò chơi học tập…

- Truyền thống chủ yếu

- Truyền thống, đại ( máy chiếu qua đầu, băng hình, máy vi tính

3Ng̀n

(20)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 19 5 Phƣơng

tiện dạy

học

- Sử dụng chủ yếu theo kiểu minh họa

Projector, …

- Sử dụng chủ yếu theo hƣớng nguồn tri thức (hƣớng dẫn học sinh khai thác tri thức từ phƣơng tiện dạy học)

6 Kiểm

tra, đánh

giá

Hình thức đơn điệu : tự luận

- Nội dung : chủ yếu kiến thức nặng tái

- Giáo viên độc quyền đánh giá

-Hình thức đa dạng : tự luận, trắc nghiệm khách quan, tập, phiếu khảo quan sát…

-Nội dung : kiến thức kĩ năng, trọng suy luận, khản thực hành, vận dung kiến thức Nếu có tái u cầu ghi nhớ lơgic

-Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá, tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn

7 Điều

kiện sở vật chất

- Bảng đen, phấn trắng chủ yếu, bàn ghế cố định khó di chuyển

Bảng đen phấn trắng bàn ghế thuận tiện cho việc di chuyển học theo nhóm, máy Photocopy, vi tính điều kiện khác phục vụ dạy học

- Phịng mơn, câu lạc bộ…

8.Giáo viên

- Tạm lòng với vốn chuyên mơn, nghiệp vụ có sẵn

- Ln phải nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tiếp cận với phƣơng pháp dạy học tiên tiến phƣơng tiện dạy học đại

9 Học sinh

- Kết hợp nghe giảng với ghi chép đầy đủ, hệ thống

Có kĩ kết hợp ghi với sách giáo khoa học nhà

- Có kĩ làm việc với nguồn tri thức ( có kĩ làm việc với sác giáo khoa, với đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, máy vi tính, băng hình video, mạng internet….)

Có kĩ chọn lọc xử lí hệ thống hóa thơng tin

10 Cán quản lí giáo dục

- An tâm với hoạt động dạy học bình thƣờng nhà trƣờng

- Trăn trở, chia với suy nghĩ việc làm giáo viên

- Quan tâm ủng hộ, khuyến khích tạo điều kiện nhân rộng điển hình tốt đổi phƣơng pháp dạy học

1.1.4 Đổi dạy học thể tiết học Lịch sử

Một tiết dạy học lịch sử theo tinh thần đổi cần khác tiết học bình thƣờng số điển sau :

(21)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 20

+ Học sinh biết rõ mục đích yêu cầu học, khơng kiến thức mà cịn kĩ năng, tƣ tƣởng thao tác vận dụng

+ Học sinh đƣợc dành thời gian thích đáng để tự làm việc với sách giáo khoa, kênh hình nguồn cung cấp kiến thức khác dƣới hƣớng dẫn giáo viên

+ Học sinh biết cách làm việc độc lập, theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho

+ Học sinh có hội đƣợc thể mình, đƣợc trình bày lại kết làm việc với phƣơng tiện học tập nêu phƣơng pháp làm việc, biết tự đánh giá kết học tập

Đối với giáo viên :

+ Hình dung đƣợc kế hoạch dạy cách tƣờng tận, chi tiết + Hạn chế việc giảng, thuyết trình, minh họa, hạn chế đƣa câu hỏi vụn vặt nên tập hợp câu hỏi thành gợi ý hƣớng dẫn giải vấn đề, nội dung học tập tƣơng đối trọn vẹn

+ Dành thời gian cho học sinh làm việc ( tất nhiên tùy thuộc vào nội dung, thời gian dành cho hoạt động học sinh để giải tìm hiểu vấn đề) Khi học sinh làm việc cá nhân, làm theo nhóm, giáo viên theo dõi giúp đỡ giải đáp vấn đề nêu

+ Sau hoạt động giáo viên cần chốt ý giúp học sinh khẳng định lại kiến thức Việc sử dụng phƣơng pháp vào cần phải phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập

Hoạt động giáo viên học sinh lớp thường theo trình tự sau :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Định hƣớng cho học sinh ý thức vào vấn đề

1 Ý thức vấn đề hay tự đề xuất vần đề Giao nhiệm vụ cho học sinh, gợi

ý cách làm ( cần thiết) Tiếp nhận nhiệm, vụ cách làm… Theo dõi đơn đốc, giúp đỡ cá

nhân hay hóm học sinh hoàn thành nhiệm vụ

3 Huy động vốn hiểu biết, làm việc với tài liệu, phƣơng tiện học tập để tự kết hợp với bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ

4 Điều khiển hoạt động trình bày kết uốn nắn sai lệch trình làm việc học sinh, chuẩn xác kiến thức

4 Trình bày kết nghiên cứu thảo luận ( tranh luận) để tìm lời giải

5 Điều khiển học sinh tự đánh giá kết quả, nhận xét đánh giá học sinh

(22)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 21

2 Yêu cầu đổi giáo dục phƣơng pháp dạy học lịch sử

hiện

1.2 Yêu cầu cấp thiết phải đổi giáo dục phƣơng pháp dạy học lịch sử

Cùng với phát triển cách mạng khoa học kỉ thuật, phát triển xã hội, kinh tế thị trƣờng làm cho tri thức nhân loại tăng lên nhanh Theo điều tra nhà Giáo dục học 10 năm tri thức nhân loại tăng lên gấp đôi Do bắt buộc giáo dục phải đổi chƣơng trình, nội dung cho phù hợp theo kịp với giới để tƣơng lai giáo dục ngƣời Việt Nam không lạc hậu so với nƣớc tiên tiến mà theo kịp sánh ngang nƣớc Việc đổi giáo dục điều cần thiết giáo dục nƣớc khác giới thay đổi Một đổi tổng thể giáo dục yêu cầu cấp thiết phải đổi phƣơng pháp dạy học điều tách rời Tiếp nối cải cách giáo dục lần (1979) chƣơng trình sách giáo khoa dùng cho Trung học sở (1986) Trung học phổ thông (vào năm 1990) Đến năm 2001 trƣớc thực tiễn giáo dục quốc tế giáo dục nƣớc công đổi giáo dục đƣợc thực

Sự đổi giáo dục đặt nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Vì nghị TW2 – khóa VIII xác định mục tiêu đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo nhằm :

Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho

người Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu

học sinh sinh viên đại học

Tuy nhiên thực trạng kết học tập thi môn Lịch sử trƣờng THPT số đáng buồn tẻ Dƣới là một số số về kết quả tuyển sinh môn Lịch sƣ̉ nhƣ̃ng năm gần

Đây là bảng thống kê tỷ lệ bài thi đạt và không đạt

yêu cầu môn Lịch sƣ̉ qua kỳ thi tuyển sinh đại học vào trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh5

Kì thi (năm)

Tổng số thi

Bài đạt yêu cầu ( 5-10 điểm)

Bài không đạt yêu cầu ( 0-4,5 điểm ) Số thi Tỉ lệ Số thi Tỉ lệ

1999 5809 1585 27.29% 4224 72.71%

2000 11522 4425 38.4% 7097 61.6%

20005 8956 309 3.44% 8648 96.56%

2006 9241 613 6.63% 8628 93.37%

4Bài thi đạt tức đƣợc 4,75 điểm trở lên.

(23)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 22

Qua bảng thống kê ta thấy tỉ lệ bài thi đạt điểm tƣ̀ trung bình trở lên chiếm tỉ lệ thấp Và ngày giảm năm 2005, 2006 tỉ lệ đạt không tới 10%

Hay qua biểu đồ ta thấy đƣợc kết quả học và thi môn lịch sƣ̉ năm học 2004-2005 nhƣ thế nào

Ta thấy :

Tỉ lệ thi môn lịch sử vào trƣờng đại học đạt chỉ chiếm 3%, thi không đạt chiếm tới 97% Một c on số b̀n cho nền giáo dục nƣớc nhà

Cịn t heo kết tổng hợp Bộ Giáo dục kì thi Đại học năm học 2007-2008 có7

:

Số học sinh đạt điểm đ chiếm 5,68%

Số học sinh đạt đƣợc điểm từ 0,5đ – 4,5đ chiếm tới 85,18%

Số học sinh đạt đƣợc điểm từ 5đ – 8đ chiếm có 9,12 %

Số học sinh đạt đƣợc điểm 9đ có 0,02%

Và theo thớng kê của Cục cơng nghệ thông tin ( Bộ giáo dục và Đào tạo8) : điểm trung bình mơn thi kì thi tuyển sinh 2007-2008 rất thấp Thể hiện khá rõ sơ đồ sau :

Ta thấy : tất mơn thi mơn lịch sử có tỉ lệ thi điểm thấp nhất, trung bình đ/1 thi.Đáng lƣu ý là tổng số 150.000 thí sinh thi mơn Lịch sử đƣợc điểm 0-4,5đ chiếm gần 96% gần 6000 em đƣợc điểm Số thí sinh sƣ̉ đạt điểm trở lên chỉ có 6.700 em chiếm gần 4% Và 34 thi đƣợc 8,5-9đ mà

Một thực tế cho thấy giảm sút chất lƣợng dạy học lịch sử Tình trạng thƣờng gặp học sinh coi thƣờng lịch sử, nhớ nhầm kiện, không hiểu lịch sử,

6Báo Tuổi Trẻ số thứ ngày 04-8-2005

Báo Tuổi Trẻ số 82/2008 ( 5405), thứ ngày 28-03-2008)

8

(24)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 23

không vận dụng vào học, kinh nghiệm khứ vào ruyèn luyện đạo đức, phẩm chất tƣ tƣởng trị

Để lí giải tình trạng có nhiều cc hội thảo khoa học, nhiều báo viết trình bày ý kiến … Họ trích đƣa nhiều nguyên nhân ( đề thi, quan niệm, phƣơng pháp giảng dạy, học sinh, giáo viên…), song ta quy hai nguyên nhân tác động lẫn

Ở giáo viên :

- Nhiều giáo viên có quan niệm khơng đắn chức nhiệm vụ môn lịch sử trƣờng phổ thông để đào tạo trẻ Một số giáo viên chƣa thấm nhuần tính cấp thiết, tầm quan trọng, chất, phƣơng hƣớng cách thức đổi phƣơng pháp dạy học

- Đa số giáo viên trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẻ hỏi đáp, nặng thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ phát huy tính tích cực phát triển tƣ học sinh, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức cách bị động Do phƣơng pháp dạy học chƣa phát huy đƣợc tính tích cực học sinh

- Hình thức tổ chức dạy học cịn đơn điệu : dạy theo lớp chủ yếu Các hình thức dạy học cá nhân, theo nhóm, ngồi trời chƣa đƣợc thực hiệ n có thực song cón chƣa hiệu

- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học, phƣơng tiện dạy học thiếu nhiều chƣa đồng

- Nhìn chung học Lịch sử chƣa mang lại nhiều hứng thú cho học sinh

Đối với học sinh:

- Do học sinh học nhiều môn muốn thi đại học nên chọn khối C ( Văn – Sử- Địa) để thi với suy nghĩ khơng đƣợc thơi Ban C vào „„bịa‟‟

để viết mà lại không cần học – quan niệm hoàn toàn sai lầm, coi thƣờng ban C nói chung Lịch sử nói riêng

- Xu hƣớng coi trọng môn học nghành học kiếm đƣợc nhiều tiền sau tốt nghiệp đại học trƣờng nên học sinh xem thƣờng khối thi Xã hội nhân văn

- Học sinh với lối học thụ động khơng phát huy đƣợc tính tích cực

Theo ý kiến số Giáo sƣ – Phó giáo sƣ Sử học có số nguyên nhân sau :

Theo Giáo sƣ Phan Huy Lê : “Quan điểm coi nhẹ lịch sử nguyên số

” Theo Phó Giáo sƣ Vũ Dƣơng Ninh : thời lƣợng mơn lịch sử 1,5 -2 tiết /tuần

Theo Giáo sƣ Đỗ Thanh Bình – Chủ nhiệm khoa Lịch Sử Trƣờng ĐH SP Hà Nội : bất cập trình độ lẫn nghiệp vụ sƣ phạm, lối dạy học “như sách”dẫn tới học sinh chán học nghe giảng chữ thầy trả thầy

(25)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 24

phƣơng pháp dạy học có sức thu hút học sinh làm cho học sinh hứng thú học tập Và học sinh chán học xem thƣờng lịch sử điều dễ hiểu

Lối dạy học lịch sử phổ thông đƣợc đa số giáo viên thực : giáo viên lên lớp đọc cho học sinh dƣới thụ động chép ( dùng bút chì gạch sách) Giáo viên trình bày học sinh thụ động tiếp thu nhiêu Và trả hay kiểm tra học sinh việc học nhiêu để đối phó với giáo viên Học sinh “thuộc lịng” kiến thức giáo viên cho chép Tuy nhiên lại không hiểu nội dung chất kiện - tƣợng lịch sử Nhƣ dễ quên quên khó nhớ lại

Phó Tiến sĩ Phạm Thanh Bình – Giảng viên trƣờng đại học Huế qua nghiên cứu điều tra tình hình dạy học lịch sử trƣờng phổ thông tỉnh : Thừa Thiên Huế - Quảng Bình - Quãng Trị có nhận định nhƣ :“Giáo viên dạy học theo lối cổ truyền, giáo viên truyền tri thức, học sinh tiếp thu thụ động

bản giáo viên”9

Có thể nói cách dạy học lịch sử nhƣ không mang lại hiệu quả, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí tuệ, tƣ em Do vậy, việc dạy – học lịch sử trở thành gánh nặng thầy trò mối lo ngại toàn xã hội Do vậy, việc đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử vấn đề quan trọng cần phải giải

Không phải phƣơng pháp dạy học lịch sử truyền thống khơng có tác dụng mà thấy hạn chế Tuy nhiên so sánh với PPDH :( dạy học liên môn, dạy học nêu vấn đề, tập nhận thức, dụng phƣơng tiện dạy học, hình thành biểu tƣợng, ứng dụng CNTT ) PPDH trùn thớng bộc lộ nhiều hạn chế

Qua bảng so sánh ta thấy đƣợc điều đó10 :

Dạy học truyền thống Các mơ hình dạy học đại

Quan niệm tiếp thu lĩnh hội, qua Dạy học q trình hình thành kiến thức, kĩ năng, tƣ tƣởng, tình cảm

Học trình kiến tạo : học

sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất

Bản chất

Dạy học trình

truyền thụ tri thức

giáo viên

Dạy học trình tổ chức hoạt

động nhận thức cho học sinh.

Mục tiêu

Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kỹ xảo Học để đối phó với thi cử Thi xong điều

Chú trọng hình thành các lực

(hành động, sáng tạo, hợp tác…) dạy

phương pháp kĩ thuật lao động

khoa học, dạy cách học

Học để đáp những yêu cầu

9 “Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông yêu cầu cấp bách của sƣ̣ nghiệp giáo dục hiện

nay”- Tạp chí Giáo dục số 10- tháng 3-1995

10Nguồn

(26)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 25

đã học thừng bị bỏ quên

hoặc dùng sống tƣơng lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội

Nội dung

Từ sách giáo khoa + hiểu biết giáo viên

Từ nhiều nguồn khác :sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu khoa học phù hợp, internet, thƣ viện, thực tế… gắn với :

+ Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu học sinh

+ Tình thực tế, bối cảnh môi trƣờng địa phƣơng

Phƣơng pháp

Các phƣơng pháp diễn

giảng, truyền thụ kiến

thức chiều

Các phƣơng pháp tìm tịi, điều tra,

giải vấn đề, dạy học tương tác.

Hình thức tổ chức

Cố định : giới hạn

trong tƣờng lớp học, giáo viên đối diện với lớp

Cơ động, linh hoạt : học lớp,

hiện trƣờng, thực tế, phòng thí nghiệm học cá nhân, học theo nhóm, học đơi bạn học lớp đối diện với giáo viên

Hay qua bảng sau ta hiểu lợi phƣơng pháp dạy học 11:

Dạy học kiểu cũ

Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh – PPDH

- Cung cấp nhiều kiện đƣợc xem mục đích học tập nhớ tốt, thuộc lòng

- Cung cấp nhiều kiến thức đƣợc lựa chọn phù hợp với yêu cầu, trình độ học sinh nhằm giúp học sinh hiểu kiện lịch sử cách sâu sắc nhƣ nhớ lâu, bền vững

- Trên lớp giáo viên đọc sách giáo khoa ( giáo án soạn) cho học sinh chép kể chuyện không cần thiết để em nghe thích thú ghi chép

- Giáo viên trình bày kiến thức Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu theo sách giáo khoa cac loại tài liệu tham khảo cần thiết khác, biết sử dụng đồ dùng trực quan, giải câu hỏi, tập sách giáo khoa Nêu trao đổi vấn đề đƣợc đặt Ghi chép lời giảng thơng qua hiểu biết

- Học sinh làm việc lớp, nhà với giáo viên đƣợc hỏi, kiểm tra

- Học sinh tự làm việc với tài liệu sách giáo khoa, trao đổi, thảo luận với bạn bè Đề xuất ý kiến, thắc mắc với giáo viên

11 Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Nhƣ Ý, Nguyễn Văn Thóa, Đinh Quang Sƣ̉u, Một số vấn đề về

(27)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 26

- Dạy học theo bài, mục riêng lẻ, rời rạc, làm cho kiến thức học sinh tiếp thu đƣợc khơng có hệ thống, khơng có kế thừa nhận thức

- Các kiện nêu hệ thống có quan hệ với ( bối cảnh lịch sử diễn kiện, nguyên nhân – kết ) học có quan hệ chặt chẽ với theo chƣơng trình quy định kiến thức học làm sở cho việc tiếp thu kiến thức Cũng cố kiến thức cũ - Dạy học dừng lại việc

kiểm tra câu hỏi nặng ghi nhớ kiện hiểu lịch sử cách chung chung công thức

- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự học nội dung sách giáo khoa, biết tự kiểm tra, đánh giá nhận thức Biết đặt giải nội dung có liên quan tới nội dung học, biết làm tập thực hành môn học, biết vận dụng liên hệ kiến thức học

- Việc kiểm tra đánh giá nhiều phƣơng pháp sinh động, toàn diện lý thuyết thực hành

- Nguồn kiến thức thu nhận đƣợc học sinh hạn chế thƣờng giới hạn giảng giáo viên

- Nguồn kiến thức mà học sinh thu nhận phong phú đa dạng giảng giáo viên, sách giáo khoa tài liệu tham khảo cần thiết : tranh ảnh, đồ, sách giáo khoa loại hoạt động ngoại khóa thực hành khác

- Dạy học lịch sử tách rời môn học khác, đặc biệt với môn ( Văn – Địa Lí- Cơng Dân)

- Thể ngun tắc liên mơn, việc tích hợp kiến thức môn học gần gũi mức độ định làm cho kiến thức phong phú vững chắc, tiết kiệm thời gian dạy học

Với trình bày bảng so sánh ta thấy phƣơng pháp dạy học Lịch sử cũ lỗ thời Việc giảng dạy nhƣ không hiệu giáo dục nƣớc nhà muốn rút ngắn khoảng cách không tụt hậu so với giới Và yêu cầu đổi phƣơng pháp vấn đề đặt cấp bách cần thiết hết Tuy nhiên, việc đổi phƣơng pháp dạy học có nhiều tiền đề điều kiện thuận lợi để thực

2.2 Những tiền đề việc đổi phƣơng pháp dạy học

 Cơ sở pháp lí việc đổi

- Việc đổi tồn diện q trình giáo dục, có đơi phƣơng pháp đƣợc khẳng định văn đảng nhà nƣớc:

- Nghị TW khóa VIII nêu rõ : “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo

dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, ruỳen luyện nếp tư cho người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiệ n đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học

sinh ”12

(28)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 27

- Khoản 1, điều 27 Luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thông : “ giúp học sinh phát huy toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ

kĩ bản: phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc.”

- Khoản 2, điều 28 : Luật giáo dục quy định : “ Phương pháp giáo dục phổ

thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh… bồi dưỡng phương pháp tự học, khản làm việc theo nhóm, ruỳen luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

- Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 (ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-ttg ngày 29 tháng 12 năm 2001 Thủ tƣớng phủ ) mục 5.2 có ghi rõ : “ Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc

truyền thụ kiến thức thụ động, thầy giảng – trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức Dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp Phát triển lực cá nhân Tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập…”

 Chƣơng trình sách giáo khoa có thay đổi

Mơn lịch sử nói riêng tất mơn học trƣờng trung học phổ thông đƣợc đổi theo hƣớng tích cực nội dung, nhƣ hình thức, bố cục… nhằm góp phần hồn thiện học vấn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học lên bậc cao hơn, củng cố phát triển bốn lực chủ yếu học sinh hình thành cấp trung học sở đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển ngƣời Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa Các lực :

- Năng lực hành động có hiệu sở kiến thức, kĩ phẩm chất đƣợc hình thành trình ruỳen luyện, học tập, giáo tiếp

- Năng lực hợp tác, phối hợp hành động học tập đời sống

- Năng lực sáng tạo, thích ứng với thay đổi sống - Năng lực tự khẳng định thân

Nhƣ vậy, dạy học lịch sử góp phần vào việc hình thành ruỳen luyện cho học sinh kĩ cần thiết ngƣời lao động

Để đạt đƣợc điều chƣơng trình mơn lịch sử trung học phổ thông dã xây dựng theo yêu cầu sau :

- Xuất phát từ mục tiêu cấp học

- Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể yêu cầu kế thừa hoàn thiện phát triển học vấn phổ thông

- Tiếp tục đảm bảo yêu cầu bản, đại, sát thực với thực tiễn đất nƣớc - Đảm bảo tính sƣ phạm yêu cầu phân hóa

- Góp phần đẩy mạnh việc đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học

(29)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 28

Nội dung môn lịch sử trung học phổ thông đƣợc chia thành hai mảng : Việt Nam giới Trong năm học các em sẽ đƣợc học song song cả lịch sƣ̉ Việt Nam lẫn lịch sƣ̉ thế giới tƣ̀ thời cổ đại cho đến hiện đại Các em có đủ kiến thƣ́c về lịch sử dân tộc lịch sử thế giới để so sánh, đánh giá phát triển lịch sử nƣớc nhƣ nƣớc khác Hiểu đƣợc chất lịch sử dân tộc, chất chủ nghĩa đế quốc…

 Nhận thức giáo viên có thay đổi

- Hầu hết giáo viên lịch sử hiểu đƣợc với đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa việc đổi phƣơng pháp dạy học điều tất yếu thiếu nhân tố quan trọng nhất, định đến việc nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử

- Trong năm gần công tác bồi dƣỡng giáo viên góp phần quan trọng tạo nên thay đổi nhận thức giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học Ngồi việc nâng cao trình độ nhận thức lí luận dạy học cho giáo viên, chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xun cịn tăng cƣờng lực thực thi phƣơng pháp dạy học tiên tiến sử dụng phƣơng tiện đại cho giáo viên dạy học lịch sử trƣờng phổ thông

Đặc điểm tâm lí học sinh

- Trong kết nghiên cứu tâm lí học sinh điều tra xã hội thiếu niên nƣớc ta có thay đổi tâm – sinh lí Các em nhận thức đƣợc bối cảnh giao lƣu, mở cửa giới học sinh tiếp thu đƣợc nhiều nguồn thông tin Linh hoạt thực tế hơn… em tự hiểu đƣợc sinh đất nƣớc anh hùng phải hiểu biết lịch sử hào hùng đất nƣớc

- Trong học tập em thích phƣơng pháp học tập : khản học nhóm, phân tích tổng hợp, so sánh trìu tƣợng hóa, khái qt hóa…các em thích bày tỏ ý kiến cá nhân mình… Tất điều tạo điều kiện thuận lợi cho đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học tăng cƣờng

So với trƣớc sở vật chất kỉ thuật phục vụ cho việc dạy học nói chung dạy học học lịch sử nói riêng có chuyển biến tích cực

Trong học hầu nhƣ tất học sinh có sách giáo khoa Hệ thống đồ, lƣợc đồ trận đánh, chiến dịch, nhân vật hay vùng lãnh thổ, ranh giới quốc gia … đƣợc phát triển số lƣợng lẫn chất lƣợng Ngồi giáo viên có nhiều sách tham khảo : hƣớng dẫn thiết kế giảng, sách giáo viên, sách tập, sách bồi dƣỡng… Một số băng đĩa hình, film tƣ liệu kĩ thuật đại nhƣ máy chiếu, máy tính ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi dạy học Điều thuận lợi lớn cho việc đổi dạy học lịch sử

(30)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 29

3 Đổi phƣơng pháp dạy học

Để chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội cần phải có đổi cách toàn diện, tổng thể giáo dục

3.1 Đổi từ cấp lãnh đạo

Bắt đầu từ cấp lãnh đạo ngành giáo dục phải ngƣời có lực thật sự, phải có tầm nhìn sâu rộng, nắm bắt kịp thời yêu cầu cấp bách mà giáo dục cần, phải tạo môi trƣờng là m việc dân chủ cho giáo dục Cần phải điều tra, sâu sát thực tế, lắng nghe ý kiến ngƣời trực tiếp giảng dạy, lắng nghe ý kiến nguyện vọng học sinh, giải dần vƣớng mắc mà giáo dục gặp phải

Không thể tách rời khỏi thực tế, khơng phải có lý thuyết suông, ngồi từ định để đƣa vào thực trở nên lỗ thời, đứt đoạn Do ta phải vào thực tế tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp giải Phải đổi tất cấp từ vĩ mô đến vi mô

3.2 Đổi cấp vĩ mô

Phải xây dựng chƣơng trình chuẩn với mục tiêu to lớn xây dựng cho đất nƣớc ngƣời hòan thiện nhân- thiện- mĩ sức khỏe Đó học sinh mà kiến thức sách em có khản sáng tạo, làm việc độc lập vận dụng kiến thức kinh nghiệm có đƣợc vào sống đủ trí tuệ phục vụ cho đất nƣớc

Cần phải thay đổi cách thi cử đánh giá từ làm thay đổi cách dạy học từ giáo viên học sinh thấy đƣợc thành mà học sinh đạt đƣợc trình lĩnh hội kiến thức, nhƣ để giáo viên thấy đƣợc hạn chế để tìm cách khắc phục giúp em học tốt

Một thật đáng buồn giáo dục “bệnh thành tích” Nó ăn sâu, bắt rễ vào tất môi trƣờng giáo dục từ tiểu học đại học, sau đại học Bệnh thành tích đào tạo cho đất học “ nhân tài ảo” Với bảng điểm, tốt nghiệp “đẹp” nhƣng giá trị thực tiễn lại khơng có Nên làm để giải tình trạng này? Đây câu hỏi đƣợc giáo dục nƣớc nhà quan tâm thực nghiệm túc Song điều muốn loại bỏ tích cực, tự giác của giáo viên học sinh Những ngƣời “môi trƣờng trồng ngƣời” trƣớc hết phải có tâm với nghề, có đạo đức nghề nghiệp, biết hy sinh… nhƣ làm cho giáo dục nƣớc nhà tiến đƣợc

Quan trọng Đảng – nhà nước phải có biện pháp đủ mạnh, mang tính pháp lí, cưỡng chế đủ để răn đe người làm giáo dục mà có tư tưởng khơng tốt, không tiến giáo dục

3.3 Đổi tầm vi mô

Chúng ta cần xem xét đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện học tập nhƣ phƣơng tiện kiểm tra đánh giá

Trong khóa luận chúng tơi khơng bàn nhiều tới đổi nội dung, mục tiêu hay phƣơng tiện đánh quan tâm nhiều tới đổi phƣớng pháp đổi phƣơng tiện dạy học

(31)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 30

kia Và thật ́u tớ mục tiêu giáo dục quan trọng nhất, cải cách giáo dục đầu kỉ XXI mục tiêu giáo dục thay đổi Tuy nhiên, phƣơng pháp dạy cũ chƣa đƣợc giáo viên ý

Vì chúng tơi đƣa số ý kiến để thúc đẩy trình đổi giáo dục cho hoàn thiện, làm cho chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao

Muốn nhƣ cần phải có sỡ vững để thiến hành thay đổi Cơ sở vững đạo từ cấp - từ Bộ giáo dục Bộ giáo dục phải có thị - cơng văn - phải đạo khuyến khích mạnh mẽ giáo viên trƣờng đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu chấ lƣợng học tập em

Với văn sẽ chỗ dựa vững có giá trị pháp lí cho trƣờng phổ thơng tiến hành thực ý tƣởng đổi việc chọn lọc phƣơng pháp dạy học mới, có hiệu nhằm thực mục tiêu : kích thích tƣ sáng tạo, tự lập học sinh…

Để làm điều giáo dục nƣớc nhà phải tạo điều kiện cho trƣờng phổ thông tiến hành thực Đó nhà nƣớc phải bỏ khoản chi phí lớn để xây dựng sở vật chất tốt, phù hợp cho việc dạy học : trang bị máy tính, máy chiếu, phịng học, bàn chế phù hợp với môi trƣờng đào tạo

Còn phòng giáo dục, giáo viên học sinh cần phải làm để thực việc đổi phƣơng pháp dạy học Trƣớc hết phòng giáo dục cần phải hƣởng ứng cách nhiệt tình thị đề Mặt khác giáo viên cần đƣợc bồi dƣỡng và học tập phƣơng pháp dạy học mới, để bƣớc vận dụng vào tiết học Đặc biệt giáo viên phải có trình độ tin học định để thực đổi phƣơng pháp có ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ máy chiếu hộ trợ

Các học sinh có thái độ đắn chọ tập với môn lịch sử Trong quan niệm em môn phụ không quan trọng học để qua Nhƣ không tạo đƣợc hoạt động tích cực học tập Và tất thứ thay đổi, em cần phải thay đổi cách nhìn, cách học… dạy học có tác động giáo viên – học sinh Nếu có giáo viên hoạt động cịn học sinh thụ đơng kết không đƣợc nhƣ mong muốn

Do việc đổi phƣơng pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng phải có đổi tƣ̀ cấp sở tới cấp ngƣợc lại Phải có tác động cấp với Đổi phƣơng pháp dạy học phong trào Nó phải sách lớn Bộ Giáo dục Đào tạo đƣợc đồng thuận rộng rãi tồn xã hội Chính sách dựa kế hoạch đƣợc soạn thảo thực chu đáo, có nội dung mềm nội dung cứng Nội dung mềm triết lý giáo dục Còn nội dung cứng xây dựng thêm phòng học, mua thêm trang thiết bị, tập huấn nguồn nhân lực tham gia chƣơng trình đổi phƣơng pháp dạy học

(32)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 31

CHƢƠNG II

XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ

1 Tầm quan công nghệ thông tin dạy học lịch sử

1.1 Khái niệm tầm quan trọng công nghệ thông tin

Công nghệ đƣợc hiểu tổng quát áp dụng khoa học vào hoạt động thực tiễn ngƣời đời sống xã hội

Công nghệ thông tin ( CNTT) thuật ngữ để cơng nghệ khoa học, máy móc đại mà ngƣời sáng tạo lĩnh vực truyền tin, thông tin liên lạc… Những công nghệ đại giúp đỡ ngƣời tất lĩnh vực đời sống hàng ngày

Theo định nghĩa trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ châu Á – Thái Bình Dƣơng APCTT (Asean Pacific Center for Technology Transfer) công nghệ bao gồm thành phần:

Phần thiết bị ( Technoware): Bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu xây dựng,

nhà xƣởng Đây “ phần cứng” công nghệ, giúp tăng nâng lực bắp ( nhờ máy cơ- điện) tăng trí lực ngƣời nhờ máy tính điện tử

Phần người ( Humanware): bao gồm đội ngũ nhân lực để vận hành, điều

khiển quản lý dây chuyền thiết bị Phần phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn chuyên môn, tay nghề đội ngũ, kể kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm Ở bao gồm khía cạnh thành thạo, khéo léo, cần cù, trực cảm, tài nghệ, sáng tạo…

Phần thông tin ( Infnorware): bao gồm liệu, tƣ liệu, kiện, thuyết

trình, mơ tả sáng chế, bí quyết, tài liệu dẫn, đặc tính kỹ thuật… Phần trao đổi cách công khai, đơn giản dạng mơ tả kỹ thuật đƣợc cung cấp có điều kiện dạng bí (Know How) theo luật quyền sở hữu công nghiệp

Phần quản lý- tổ chức ( Orgaware): bao gồm hoạt động, liên hệ

phân bố nguồn lực, tạo lập mạng lƣới sản xuất, tuyển dụng nhân lực, trả lƣơng, chế độ phúc lợi, sách khích lệ, kiểm tra… với phần này, công nghệ đƣợc thân thể chế khoa học quản lý trở thành nguồn lực

CNTT – khóa luận - tức chúng tơi nói đến việc ứng dụng vào dạy - học chúng tơi tạm gọi máy vi tính với phần mềm Dreamweaver để xây dựng thƣ viện điên tử, phần mềm hỗ trợ MS Power Point – mạng Intertnet phƣơng trện máy chiếu hỗ trợ giảng dạy

(33)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 32

Vậy xét vai trị cơng nghệ thơng tơi xin vào vai trị : góp phần phát triển đổi giáo dục đất nƣớc

Ta nhận thấy từ CNTT phát triển hay nói cách khác từ máy tính mạng Internet phát triển mạnh mẽ trở thành hệ thống giới đƣa ngƣời nói chung nên giáo dục nƣớc nói riêng phát triển cách vựot bậc, tiến nhiều

Đối với giáo dục CNTT khơng giúp cho việc dạy học mà cịn phục vụ lớn việc thi cử- quản lí tài liệu, hồ sơ đặc biệt giúp ngƣời tìm nhiều phƣơng pháp đào tạo phƣơng pháp dạy : dạy từ xa, dạy máy chiếu

Dạy học qua mạng Internet cho dù bạn Châu lục trái đất bạn muốn đăng kí học nƣớc Bạn cần vào Website đăng kí nhƣ tự học phịng qua máy vi tính

Trong đổi phƣơng pháp : CNTT hữu ích nhiều với nhà làm giáo dục : giáo viên thơng qua máy tính trình bày đƣợc nhiều vấn đề, kiến thức bên ngồi thơng qua hình ảnh trực quan, mơ hình, ví dụ rõ ràng hay thƣớc phim sinh động mà học sinh trực quan lớp Nhƣ tạo điều kiện cho em ghi nhớ, tƣ nhƣ có hứng khởi tiết học

Thông qua máy vi tính ngƣời giáo viên soạn slide phần mềm MS power point, flash…và lên lớp giáo viên dành thời gian ghi bảng để giảng dạy- trao đổi với em vấn đề cần thiết qua Slide trình chiếu

Trong quản lí giáo dục, thi cử CNTT cơng cụ quản lí tài liệu, chấm thi nhanh chóng, xác tuyệt đối

Hiện số Bộ giáo dục chƣa ứng dụng đƣợc nhiều vai trò CNTT vào phát triển giáo dục nƣớc nhà việc đổi phƣơng pháp dạy học truyền thống phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Và công nghệ thông tin giúp ích nhiều việc đổi phƣơng pháp Đó giảng dạy giáo án điện tử hay hình ảnh, thƣớc phin tƣ liệu trực quan, hữu ích

Với dạy học lịch sử CNTT có vai trị lớn việc giúp em tìm kiếm nguồn thơng tin, nguồn tƣ liệu đặc biệt CNTT giúp em có tiết học thật trực quan, thật sinh động hấp dẫn hình ảnh, đoạn phim lấy từ internet đƣợc giáo viên trình chiếu cho xem thơng qua tiện dạy học đại

1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng công nghệ thông tin

1.2.1 Xuất phát từ thuyết phản xạ I.P Pavlov

(34)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 33

Hệ thống tín hiệu thứ bao gồm mối liên hệ thần kinh tạm thời có điều kiện, kích thích tác dụng trực tiếp và o giác quan gây cảm giác tri giác vật thể tƣợng tƣơng ứng

Hệ thống tín hiệu thứ hai : Nhờ tƣ để khái qt thơng tin nhận đƣợc từ tín hiệu thứ Hình thức thứ hai truyền dƣới dạng lí tính khái niệm, quy luật … lúc mang tính chủ quan

Nhƣ với kết luận Pavlov việc sử dụng phƣơng tiện dạy học đại giúp cho hệ thống tín hiệu thứ học sinh học tập lịch sử đƣợc phong phú đa dạng Góp phần làm hệ thống thơng tin thứ hai có độ bền cao tƣ̀ đó các em có thể ghi nhớ lâu

1.2.2 Xuất phát từ thực nghiệm tâm lí

Theo nhà nghiên cứu khảo sát tâm lí đại tiến hành thực nghiệm tổng kết mức độ ảnh hƣởng giác quan q trình học tập truyền thơng nhƣ sau:

 Ghi nhớ thị giác : hiệu nhớ 70%

 Ghi nhớ thính giác : hiệu nhớ 60%

Kết hợp thị giác thính giác hiệu ghi nhớ : 86 %

Do ta thấy đƣợc sử dụng công nghệ thông tin dạy học có hiệu cho việc ghi nhớ học sinh

Tổ chức UNESCO đƣa kết điề u tra mức độ ảnh hƣởng giác quan phƣơng tiện truyền thông nhƣ sau:

Nhóm truyền tải thơng tin hình ảnh thu nhận 25% lƣợng thơng tin

Nhóm truyền tải thông tin âm thu nhận 15% lƣợng thông tin

Nhóm truyền tải thơng tin hình ảnh âm thu nhận 65% lƣợng thông tin

Từ thực nghiệm khoa học ngƣời ta tổng kết mức độ tiếp nhận kiến thức trình dạy học nhƣ sau:

- Sự tiếp nhận tri thức khoa học học đạt được :

1 % qua nếm

1,5 % qua sờ

3,5 % qua ngửi

11,5 % qua nghe

83 % qua nhìn

Mức độ ghi nhớ kiến thức đạt được:

20 % qua nghe đƣợc

30 % qua nhìn đƣợc

50 % qua nghe nhìn đƣợc

80 % qua nói đƣợc

90 % qua nói làm đƣợc

(35)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 34

mƣ́c độ tiếp nhận kiến thƣ́c rất cao Và ta ứng dụng đƣợc điều vào q trình dạy học mang lại một thành công lớn đối với chất lƣợng giáo dục của các nƣớc

1.3 Quan điểm việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Quan điểm ứng dụng CNTT giáo dục

 Ứng dụng CNTT phải đƣợc đặt toàn hệ thống trình giáo dục, phát huy sức mạnh tổng hợp nhanh đạt mục đích giáo dục CNTT loại phƣơng tiện giáo dục Loại hình có nhiều ƣu Ứng dụng CNTT ảnh hƣởng đến tồn thành tố q trình giáo dục: mục đích, nội dung, phƣơng pháp, giáo viên, phƣơng tiện, tổ chức, hình thức giáo dục Mục đích cụ thể bậc học, cấp học, ngành học, lớp học, học thay đổi, song ứng dụng CNTT ( hoà nhập thành tố khác giáo dục, phát huy sức mạnh tổng hợp) phải góp phần thực mục đích cuối giáo dục giai đoạn

 Ứng dụng CNTT phải tính đến phát triển vũ bão CNTT, xâm nhập mạnh mẽ CNTT vào lĩnh vực hoạt động ngƣời CNTT phát triển nhƣ vũ bão Thiết bị đƣợc trang bị năm năm lạc hậu Hôm đặt kế hoạch xây dựng phần mềm đó, có chƣa kịp đời có phần mềm khác mạnh Nếu nắm đƣợc phát triển CNTT tiết kiệm đƣợc sức lực tiền bạc cách đáng kể

 Ứng dụng CNTT vào giáo dục phải phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp Con ngƣời Việt Nam chƣa có nhiều điều kiện tiếp xúc nhiều với máy móc, sản phẩm cơng nghiệp đại Điều kiện sở vật chất thiếu thốn Nhiều trƣờng nơng thơn cịn chƣa có sở vật chất đại Số giáo viên đƣợc đào tạo bồi dƣỡng cách có hệ thống sử dụng ứng dụng CNTT chƣa nhiều Nhiều giáo viên học sinh chƣa có điều kiện tiếp xúc với tiếng Anh

 Ứng dụng CNTT vào giáo dục phải mang tính khả thi phát triển Kinh nghiệm xây dựng hệ tin học cho thấy yêu cầu tính phát triển yêu cầu hàng đầu thiết kế hệ thống Trong ứng dụng CNTT tính khả thi khơng đƣợc tính phát triển CNTT phát triển nhanh Không thể phát triển hệ để vứt bỏ hệ cũ tiêu tốn nhiều cơng sức tiền Để đảm bảo tính khả thi phát triển thƣờng ngƣời ta đƣa vào quy trình thiết kế hệ thống tin học bƣớc sau:

+ Thiết kế hệ thống lý tƣởng, không hạn chế + Điều chỉnh hệ thống lý tƣởng cho khả thi

 Ứng dụng CNTT giáo dục cần đƣợc phân cấp Hệ thống giáo dục hệ thống đƣợc phân cấp, cấp trung ƣơng, cấp sở, cấp phịng, cấp trƣờng Mỗi cấp có đặc thù riêng, vấn đề riêng, nhiệm vụ cụ thẻ riêng CNTT cấp phải phục vụ cụ thể nhiệm vụ cấp đó, khn khổ nhiệm vụ chung phải phù hợp với đặc điểm riêng cấp

(36)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 35

 Ứng dụng CNTT giáo dục khơng phải thủ tiêu vai trị giáo viên mà trái lại cần phát huy vai trị tích cực hoạt động giáo viên q trình giáo viên CNTT phƣơng tiện giáo dục, phƣơng tiện dù hiệu lực đến không thủ tiêu vai trò giáo viên Giáo viên ngƣời tổ chức hoạt động cho học sinh, nhƣng hoạt động có tham gia CNTT với tƣ cách phƣơng tiện giáo dục

 Ứng dụng CNTT giáo dục phải góp phần dạy học tin học Việc sử dụng CNTT giáo dục góp phần hình thành học sinh yếu tố nội dung tin học, chỗ:

 Thông qua việc học tập trên, học sinh đƣợc làm quen với thao tác sử dụng máy

Bản thân học sinh đƣợc trải nghiệm ứng dụng tin học CNTT trình dạy học, điều có tác dụng tạo động cho việc học tập nội dung tin học Thêm vào đó, thân ứng dụng tin học CNTT nội dung cần truyền thụ

1.4 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trƣờng phổ thông

Từ năm 90 ( XX ) ghi nhận thay đổi vƣợt bậc công nghệ thông tin Và công nghệ thông tin góp phần quan trọng vào thay đổi to lớn với giới Thực tế giới chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin kĩ thuật số Đặc biệt giáo dục giới chịu tác động lớn phát triển CNTT .Đây vừa hội vừa thách thức cho nến giáo dục quốc gia Và nhiều nƣớc giới nhanh chóng nắm bắt hội để thay đổi phƣơng pháp giáo dục, để đƣa giáo dục nƣớc phát triển:

Ở Mỹ, phƣơng tiện nghe nhìn đƣợc đa dạng hóa đại hóa Phim đèn chiếu sách giáo khoa đƣợc lồng tiếng tăng tiếng động nhiều biện pháp khác

Nền giáo dục nƣớc Anh, Pháp, Đức đƣa chƣơng trình truyền thanh, truyền hình vào học đƣờng thực nhiều loại trƣờng lớp, phƣơng thức hoạt động khác

Ở Nhật, từ 1960 tổ chức nghiên cứu mẫu sản xuất phim sách giáo khoa dùng nhà trƣờng Tính đến năm 1984, nƣớc Nhật có 29 trung tâm nghe nhìn 814 thƣ viện nghe – nhìn Theo kết điều tra 1992 trang bị máy tính Nhật cho thấy : bậc tiểu học đƣợc trang bị 50% , bậc trung học sở đƣợc 86,1%, bậc phổ thông trung học đƣợc 99,4%

Ở Hàn Quốc, vào thời gian có tới 50% trƣờng tiểu học dạy – học tin học Ở Singapore danh mục thiết bị dạy học có đến hàng trăm đề tài băng hình Riêng cho việc đổi dạy học, cuối 1999 tất trƣờng học nối mạng internet với gia đình Mỗi trƣờng học đƣợc đầu tƣ 2.5 triệu USD cho thiết bị cơng nghệ tin học, trung bình học sinh có máy tính

(37)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 36

Nhƣ vậy, qua số ta thấy giáo dục nƣớc lớn giới nhƣ nƣớc khu vực có đổi từ lâu theo hƣớng đại hóa việc ứng dụng khoa học kỉ thuật vào dạy học, sử dụng máy tính phƣơng tiện nghe nhìn Từ ta hiểu đƣợc chất lƣợng giáo dục nƣớc lại tốt, cao so với nƣớc khác giới Đây phƣơng thức giáo dục mà nên suy ngẫm áp dụng cho nến giáo dục nƣớc nhà

Ở nƣớc ta, nhận biết đƣợc vai trò CNTT, Đảng Chính phủ ta ban hành nghị 49/CP phát triển công nghệ thông tin đến năm 2000

Trong giai đoạn Đảng Chính phủ tìm giải pháp huy động nguồn nhân lực ngƣời sở vật chất nhằm tiếp cận với công nghệ thiết bị máy Với đạo Bộ số trƣờng Đại học thành lập trung tâm đào tạo tin học nghiên cứu khoa học lĩnh vực công nghệ thơng tin Trung tâm tính tốn ứng dụng tin học trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội đƣợc thành lập đƣợc trang thiết bị Liên Xô

Các trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Tổng Hợp- Đại học Kinh Tế thuộc Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh sớm thành lập trung tâm tin học để bắt nhịp với trình độ phát triển chung giới

Từ cuối năm 1992 giáo dục đào tạo có chủ trƣơng đẩy mạnh đào tạo tin học chủ trƣơng xây dựng dự án “đưa tin học vào trường phổ thông.” Và mục tiêu đƣa tin học trở thành ngành học

Thực nghị Đảng Chính phủ giáo dục nƣớc ta nhanh chóng đào tạo đƣợc đội ngũ chuyên viên lành nghề lĩnh vực công nghệ thông tin, giáo dục phổ cập CNTT trƣờng phổ thông

Theo dự kiến Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt phê duyệt năm 2000 lực lƣợng cán chuyên viên CNTT khoảng khơng dƣới 20.000 ngƣời

Để có đội ngũ giáo viên có trình độ tin học sau đại học theo dự kiến Vụ giáo dục hàng năm nƣớc phải đạo tạo 150 thạc sĩ, 30 tiến sĩ Và 2010 số lƣợng tuyển sinh đào tạo CNTT sau đai học tăng lên nhƣ sau13

:

Trình độ/ năm 2000 2005 2010

Thạc sĩ 150 300 600

Tiến sĩ 30 50 80

Thực nhiệm vụ đào tào nguồn nhân lực, thực dự án đƣa tin học vào trƣờng phổ thông hàng năm nhà nƣớc chi hàng chục tỉ đồng cho vần đề

Theo dự báo Vụ giáo dục đến năm 2010 đội ngũ cán giáo viên tin học trƣờng phổ thông cần tới khoảng 8.000 ngƣời Mức chi phí cho lƣơng việc đào tạo giáo viên Tin học chiếm số tiền lớn ngân sách nhà nƣớc

Với quan tâm Đảng - Nhà nƣớc Chính phủ việc đƣa tin học vào nhà trƣờng ngày mở rộng Tuy nhiên việc đƣa tin học vào trƣờng phổ thông làm đƣợc phần việc nhỏ tiến hành xóa mù tin học cho học sinh mà thơi Cịn việc ứng dụng thành tựu tin học vào việc đổi

(38)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 37

phƣơng pháp dạy học lại chƣa đƣợc thực nhiều Nhất tỉnh lẻ việc đổi phƣơng pháp có hổ trợ phƣơng tiện kĩ thuật đại lại khó khăn đƣợc thực

Việc ứng dụng thành tự khoa học kĩ thuật lợi to lớn đơi với giáo dục nƣớc ta Từ thay đổi phƣơng pháp dạy hiệu tất nhiên chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao

Theo thị 58 CT/TW trị khẳng định: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo, bậc học, nghành học”.

Ngày 30-7-2001 Bộ trƣởng giáo dục đào tạo có thị 29/CT – BGDĐT đề nhiệm vụ ứng dụng CNTT – TT tới mức 2002- 2005 phải ứng dụng khoảng 5- 10% thời gian giảng vào môn học khác trƣờng phổ thơng có sử dụng CNTT –TT để thực giáo án điện tử

Theo tuổi trẻ số 42/2002, thứ ngày 9-3-2003 Tiến sĩ Lê Phƣơng Đơng có bài: “Bao có vị trí xứng đáng dạy học” Qua kết khảo sát 15 Tỉnh

Thành phố ông cho biết hầu hết trƣờng phổ thơng có máy tính nhƣng hầu hết máy cũ mức độ yếu Một số trƣờng đƣa tin học vào giảng dạy nhƣng hầu hết mang tính lí thuyết thiếu khản ứng dụng

Theo khảo sát nhiều nhà nghiên cứu việc ứng dụng đƣa tin học vào THPT có nhiều dấu hiệu đáng mừng :

Giảng viên Nguyễn Văn Hồng – Trƣờng cao đẳng sƣ phạm Cần Thơ thăm dò thực trạng việc ứng dụng CNTT tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long ( 2006) có kết nhƣ sau:

Đối với sở giáo dục đào tạo:

Khi tìm hiểu chủ trƣơng sách 100% ý kiến cho có quan tâm tới việc đựa CNTT vào trƣờng phổ thông 75% cho tỉnh, thành phố hoạch định cụ thể triển khai công nghệ thông tin vào trƣờng phổ thông theo giai đoạn phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 50% ý kiến đồng ý đƣa ý kiến quy định cụ thể nhằm khuyến khích nhiều đơn vị giáo dục nhân ứng dụng CNTT giáo dục

Hầu hết trƣờng phổ thông sử dụng máy tính để quản lí hồ sơ, thi cử, quản lí tài chính… Tuy nhiên chƣa có đơn vị khuyến khích đánh giá dạy học thƣờng xuyên

Một bất cập sở giáo dục : nguồn ngân sách có hẹp, nên vấn đề tài tỉnh khó khăn phần lớn sử dụng CNTT quản lí nghành, quản lí trƣờng chủ yếu Cịn việc ứng dụng cơng nghệ thông tin giảng dạy học tập chƣa nhiều

Đối với phòng giáo dục đào tạo

(39)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 38

Việc đưa tin học vào trường Trung học sở : phiếu thăm dò giảng viên

Nguyễn Văn Hồng – trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cần Thơ 265 trƣờng tỉnh14

( 2006) kết thu đƣợc nhƣ sau :

28/265 trƣờng = 10,56 % có chủ trƣơng, văn riêng nhà trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

6/28 trƣờng = 21,42 % triển khai thực Nhƣng có 2/28 trƣờng triển khai thực giai đoạn

Số lƣợng máy tính theo thống kê đƣợc kết nhƣ sau:

Có 32 máy/28 trƣờng THCS Số lƣợng máy tính dành cho giáo viên 19 máy/1762 giáo viên Số lƣợng máy tính dành cho học sinh 179 máy/ 40.964 học sinh Về trình độ CNTT giáo viên : Đại học Cao đẳng : 8,06% Giáo viên qua khóa bồi dƣỡng CNTT : 32,02% Biết sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản, Word , Excel, Power Poit…: 40,09% Số tiết CNTT không đáng kể Giáo viên có máy tính dùng riêng 11, 73%

Thực trạng cho thấy việc đƣa CNTT vào trƣờng học khu vực phía Nam nói riêng nƣớc nói chung chƣa đƣợc đầu tƣ mức, trƣờng thiếu sở vật chất, thiết bị dạy học…, đội ngũ giáo viên yếu CNTT

Đánh giá chung : Thực tế tới thời điểm hầu nhƣ trƣờng phổ

thông tỉnh thành phố đƣa tin học vào nhà trƣờng Tuy nhiên mức độ chung tình hình sử dụng giảng điện tử trƣờng khác Nhìn chung thành phố lớn có nhiều trƣờng ứng dụng giáo án điện tử vào giảng dạy, tỉnh lẻ khác hầu nhƣ chƣa có có khơng thƣờng xun

Thực tế tập kì I ( năm học 2007-2008) kì II năm học 2008-2009 đƣợc tận mắt chứng kiến nhƣ qua lời nhận xét bạn thực tập nhiều trƣờng THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có sở vật chất tốt, phòng học đƣợc trang bị máy chiếu giáo viên khuyến khích sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy:

Trƣờng THPT Trần Phú ( quận Tân Phú)

Trƣờng THPT Nguyễn Trung Trực ( quận Gò Vấp) Trƣờng THPT Nguyễn Thị Định (quận 8)

Trƣờng THPT Thanh Đa ( quận Bình Thạnh)

Trƣờng THPT Trung học Thực hành –ĐHSP ( quận 5) Trƣờng THPT Hùng Vƣơng ( quận 5)

Trƣờng THPT Nguyễn Hiền ( quận 11)

Trƣờng THPT Nguyễn Chí Thanh ( quận Tận Bình)

Có trƣờng 100% phịng học đƣợc trang bị máy chiếu : trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT Trần Đại Nghĩa, THPT Lê Q Đơn, THPT dân lập Trƣơng Vĩnh Ký… Hầu nhƣ trƣờng học đƣợc trang bị máy chiếu phục vụ giảng dạy Tuy nhiên hầu nhƣ đa số trƣờng lại có vài phịng nghe nhìn có máy chiếu mà thơi Song nhìn chung hầu hết trƣờng sử dụng khuyến khích giảng dạy giáo án điện tử

(40)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 39

Tuy nhiên mặt chung trƣờng PTTH Thành phố, lùi sâu vào tỉnh lẻ, huyện vùng sâu thực tế lại khác, hoàn toàn ngƣợc lại

Qua khảo sát Phạm Bảo Toàn thực tế sử dụng giáo án điện tử trƣờng THPT : Huỳnh Văn Nghệ, Tân Bình, Thƣờng Tân, Lê Lợi, Tân Phƣớc Khánh Thái Hòa với 10.000 học sinh thuộc huyện Tân Uyên ( tỉnh Bình Dƣơng) ta phần hiểu đƣợc điều Lƣu ý huyện vùng sâu vùng xa tỉnh Bình Dƣơng trang bị sở vật chất tƣơng đối nghèo nàn thu đƣợc kết nhƣ sau:

Trình độ tin học giáo viên hạn chế Kết khảo sát trƣờng Huỳnh Văn Nghệ nhƣ sau15

:

Trình độ Số lƣợng Phần trăm (%)

Có tín A tin học 32/60 53,33%

Có tín B tin học 1/60 1,67%

Khơng có tín tin học 27/60 45%

Qua số ta thấy đƣợc thực trang sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy trƣờng PTTH huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dƣơng nói riêng nhiều tỉnh miền núi vùng sâu vùng xa nƣớc nói chung Một thực tế buồn cần “báo động” trình độ tin học giáo viên thấp, việc sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy hiếm, tức số giáo viên mà thơi

Khơng Bình Dƣơng mà cịn nhiều tỉnh khác có trình trạng tƣơng tự Lấy ví dụ tỉnh Thanh Hóa, huyện Nơng Cống- (khơng phải huyện miền núi) có trƣờng THPT16

song chƣa có trƣờng có phòng máy chiếu để học giáo án điện tử

Nhìn chung số tỉnh thành phố phát triển thi việc sử dụng giáo án điện tử có bƣớc tiến Qua việc điều tra trƣờng phổ thông thành phố phát triển nƣớc ( Tp Hồ Chí Minh) ta thấy rõ điều đó:

Qua thống kê Phan Văn Cả Lê Vi Hảo cho thấy hầu hết giáo viên tiếp xúc sử dụng vi tính (87,5%) nhƣng mức độ Có đến 12,5% số giáo viên chƣa sử dụng máy vi tính dƣới hình thức Tất giáo viên đƣợc hỏi khẳng định tầm quan trọng việc khai thác công nghệ thông tin phục vụ cho việc học tập giảng dạy (100%) giáo viên khẳng định nhƣ Khoảng 43,7% giáo viên đƣợc hỏi sử dụng phịng nghe nhìn để giảng dạy phục vụ cho thao giảng Số giáo viên sử dụng phần mềm Power Point để soạn giáo án điện tử khiêm tốn

15Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế hệ thống giảng điện tử tìm kiếm tƣ liệu hổ trợ đổi

phƣơng pháp dạy học mơn hóa lớp 10 THPT– Luận văn tốt nghiệp Phạm Bảo Toàn

16 THPT

Nông Cống I, THPT Nông Cống II, THPT Nông Cống III, THPT Nông Cống IV, THPT Bán công số I Nông Cống , Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên dạy nghề Nông Cống

Tổng số giáo viên

Số lƣợng giáo viên sử dụng giáo án điện tử

Số lƣợng giáo viên không sử dụng giáo án điện tử

(41)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 40

Việc thực cịn gặp nhiều khó khăn : giáo viên thiếu kinh nghiệm giảng dạy phƣơng pháp việc soạn giáo án điện tử tốn nhiều thời gian

Hầu hết thầy cô đồng ý giảng dạy phƣơng pháp tiết học sôi động, cung cấp đƣợc nhiều tƣ liệu cho Giáo viên gặp số khó khăn sau : thiếu kinh nghiệm giảng dạy máy vi tính (37,5%), khơng có phịng học thích hợp (56,2%), học sinh khơng chủ động chuẩn bị trƣớc nhà (37,5%), cố điện (6,25%)…17

Đây khác biệt lớn việc dạy – học vùng nƣớc Nếu khắc phục đƣợc khó khăn tơi hy vọng dạy học phƣơng pháp hiệu

Để thấy rõ tình hình dạy - học phƣơng pháp mới, điều tra tâm lí em học tập theo phƣơng pháp mới, nhƣ phƣơng pháp học tập em vai trò ngƣời thầy giai đoạn nay, số nguyên nhân mà chất lƣợng học lịch sử kém…Tại trƣờng PTTH địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kháo sát số trƣờng phổ thông phố18 qua tổng hợp, thống kê đƣợc kết co nhận xét nhƣ sau:

Hầu hết trƣờng THPT đầu công việc áp dụng CNTT dạy học theo phƣơng pháp “Power Point hóa ”song hầu nhƣ khơng thể áp dụng áp dụng

đại trà vào việc giảng dạy giáo án điện tử Bởi sở vật chất khơng đủ ( trƣờng có vài phịng máy- phịng nghe nhìn để dạy giáo án điện tử mà thôi) Qua kết qua điều tra ta thấy rõ điều có tới 68,75% học sinh đƣợc học lịch sử phƣơng pháp mà thơi Tuy nhiên tín hiệu đáng mừng việc dạy học giáo án điện tử đƣợc học sinh hƣởng ứng thích thú Có tới 71,25% em đƣợc hỏi trả lời thích học lịch sử phƣơng pháp này, có 27,75% em cho việc học phƣơng pháp bình thƣờng

Việc học học sinh giáo án điện tử thu đƣợc kết khả quan việc tiếp thu kiến thức hứng thú học em Mặc dù đƣợc học giáo án điện tử giáo viên song có tới 61, 25 % em cho học lịch sử phƣơng phƣơng pháp dạy học ý nghe giảng thích thú quan sát có nhiều tranh ảnh, tƣ liệu minh họa 28, 75% đồng ý nhớ đƣợc nhiều kiến thức, nội dung học đƣợc sâu sắc Chỉ có 3, 75% cho kiến thức khơng thay đổi giáo viên dạy hai phƣơng pháp

72,5% em thấy đƣợc việc dạy học phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm lợi phƣơng pháp dạy học cũ việc tiếp thu kiến thức Qua điều tra thu đƣợc số liệu khả quan đáng mừng 85%

17

“Bƣớc đầu xây dựng phần mềm hổ trợ việc dạy- học lịch sử trƣờng phổ thông trung học qua số học lịch sử giới đại”- Phan Văn Cả - Lê Vi Hảo- luận văn tốt nghiệp

18Trƣờng THPT Trần Phú ( quận Tân Phú), Trƣờng THPT Nguyễn Trung Trực ( quận Gò Vấp), Trƣờng

(42)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 41

em thích học giáo viên dạy giáo án điện tử, chí có 6, 25 % ( em) lựa chọn học theo phƣơng pháp cũ

Việc dạy học lịch sử theo phƣơng pháp dạy học giáo viên đảm nhiệm mà để học sinh hiểu tìm tịi, lĩnh hội đƣợc tri thức Do dạy học phối hợp giáo viên học sinh Đặc biệt học sinh phải chủ động tìm tịi tiếp thu kiến thức Trong trình dạy học lịch sử có giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị trƣớc phần mềm Power Point sau thuyết trình cho lớp nghe giáo viên bổ sung kiến thức cho em Đây phƣơng pháp dạy học tích cực có trợ giúp phần mền tin học Qua việc khảo sát việc giao cho học sinh thiết kế học trƣớc nhà ta thấy chƣa thật phổ biến 65% em trả lời hƣởng ứng đƣợc giáo viên giao thiết kế học 58, 75% em tự tin hoàn thành tốt giáo viên giao Tuy nhiên giáo viên giao cho em chuẩn bị học trƣớc nhà phần mềm Power Point có 23, 75% đƣợc giáo viên giao cịn có tới 82,5% khơng đƣợc giáo viên giao giao khơng thƣờng xun Đó thực trạng dạy học phƣơng pháp Bởi để thực phƣơng pháp học phƣơng pháp dạy học có nhiều bất cập Tuy giáo viên biết sử dụng phƣơng pháp vào học cho hợp lí nhân tố nâng cao hiệu dạy học lịch sử

Khi đƣợc hỏi trình thiết kế trƣớc học có phần mền tin học hổ trợ em gặp khó khăn Đa số em trả lời tốn thời gian đơi có nhiều cơng cụ cịn gặp khó khăn ( tức em cịn gặp khó khăn mặt kỉ thuật) Để hồn thành tốt cơng việc đƣợc giáo viên giao thơng thƣờng em phần nhóm để làm thuyết trình em phân cơng nhịp nhàng ( 82,5%) em trả lời nhƣ Trong trình chuẩn bị trƣớc trình chiếu trƣớc giáo viên bổ sung, nhận xét có 41, 25 % em hiểu đƣợc trƣớc 75% hiểu đƣợc chút Nhƣ sau hồn thành trình chiếu trƣớc lớp em đƣợc giáo viên tổng hợp lại kiến thức lần nữa, đƣợc bổ sung phần thiếu chắn mức độ hiểu em tăng lên nữa, hiểu sâu

Để hoàn thành thiết kế học có tới 90% em trả lời phải :

Đọc tìm hiểu vấn đề trƣớc tuần

Phải lấy thơng tin, hình ảnh, tƣ liệu… Internet, báo, tranh ảnh, film tƣ liệu

Phải có kiến thức định tin học

Phải có dự trợ giúp thầy bạn bè

Phải phân công ngƣời thực phần

Các em thấy việc thiết kế học có nhiều thuận lợi : dễ tiếp thức đƣợc kiến thức học, có nhiều hứng thú, dễ hiểu đặc biệt không thấy chán không buồn ngũ học…

(43)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 42

tốn nhà trƣờng không đủ kinh phí Đây vấn đề cần phải suy nghĩ phịng, sở giáo dục Nhƣng số nhỏ lẻ mà thơi Có 25% ( số chọn cao nhất) đồng ý nên nhân rộng tất lớp trƣờng Điều chứng tỏ quan tâm em với giáo dục nhƣ lợi phƣơng pháp dạy học Qua việc học tập PPDH thử sức việc tự thiết kế học lịch sử trƣớc Khi đƣợc hỏi em có thích học mơn lịch sử khơng thầy giảng hay : 85% em trả lời có Và đặc biệt hỏi em có u mơn lịch sử không thu đƣợc số đáng mừng 62,5% em trả lời có ( số liệu khảo sát năm học 2007-2008)

Tới khảo sát năm học 2008-2009 có tới 63,3% em trả lời u thích mơn lịch sử Vì theo em cần phải học Lịch sử để biết lịch sử, khứ hào hùng dân tộc, biết anh hùng liệt sĩ để củng cố tri thức cho riêng thân mơn học Chỉ có 11,25 % em khơng thích học lịch sử học lịch sử khó, nhiều kiện khơ Có lẽ thiểu số chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp học lịch sử thích hợp

Mặc dù số khơng xê dịch song, cho thấy việc dạy học lịch sử có chuyển biến nhận thức tích cực từ học sinh

Mặc dù CNTT đƣơc đƣa vào dạy học, phần thay đƣợc giáo viên nhƣng ngƣời giáo viên khơng vai trị 83,75% cho thầy cịn giữ vị trí quan trọng truyền đạt tri thƣc, bổ sung kiến thức, hƣớng dẫn em tìm tịi học hỏi Xem đến tận câu tục ngữ : “ Không thầy đố

mày làm nên”vẫn giữ nguyên giá trị Hiểu sâu sắc vấn đề sau này, cố thủ

tƣớng Phạm Văn Đồng khẳng định : “Nghề dạy học nghề cao quý trong nghề cao quý nghề dạy học nghề sáng tạo bậc nghề

sáng tạo sáng tạo người sáng tạo

Một vấn đề cuối cấp thiết cần phải giải việc học thi đại học mơn lịch sử tron năm vừa qua thấp Đƣợc hỏi lại thấp nhƣ em trả lời : 27,5% phƣơng pháp dạy không hợp lí, 26,5 % học sinh chƣa cố gắng, 38,75% nguyên nhân khác : thầy dạy, trò học chƣa cố gắng, phƣơng pháp dạy, học sử q khó, khơ, đời khơng có tiền…

Cũng câu hỏi hỏi giáo viên thu đƣợc kết nhƣ sau : 40% câu trả lời cho học sinh chƣa cố gắng, 6,7% thầy dạy, 6,7% phƣơng páp dạy khơng hợ lí, 20% ngun nhân Dù nguyên nhân phải thay đổi tình trạng theo hƣơng tích cực vấn đề then chốt phải thay đổi phƣơng pháp dạy, tạo hứng thú cho em học Chỉ nhƣ nâng cao chất lƣợng học Sử

Nhận xét chung khuyến nghị

Thực tế khảo sát, tìm kiếm tƣ liệu trình nghiên cứu đề tài sau thời gian thực tập giảng dạy trƣờng phổ thơng Tơi nhận thấy có vấn đề cần phải quan tâm áp dụng phƣơng tiện đại vào giảng dạy Đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin giáo án điện tử trƣờng THPT

(44)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 43

Internet Phần lớn q thầy nhận thấy vai trị CNTT giảng dạy Chính lẽ đó, trƣớc hết phải đổi nâng cao chất lƣợng dạy học nhƣ đổi phƣơng pháp trƣớc hết phải đối nâng cao từ giáo viên sinh viên trƣờng sƣ phạm Để trả lời câu hỏi : làm để tạo cách mạng thất đổi phương pháp dạy học?

Theo bà Carmelita L.Villanueve – giám đốc thơng tin UNESCO Bangkok ( Thái Lan) thì: Giáo viên phải động tích cực sử dụng CNTT vào

giảng dạy… Muốn bạn phải bồi dƣỡng giáo viên cách đầy đủ Họ

biết máy vi tính : Word, Excel, Power Point… điều quan trọng đầu tƣ thiết bị phải đôi với nâng cao chất lƣợng giáo viên

Trong buổi hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học đƣợc tổ chức Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh năm 2003 PGS –TSKH Bùi Mạnh Nhị ( hiệu trƣởng nhà trƣờng) khẳng định : “Đã đến lúc phải nói thật với : ngoại

ngữ vi tính chết”. Đây vấn đề cấp thiết giai đoạn

hiện Là điều kiện để nâng cao chất lƣợng giáo dục đổi phƣơng pháp giảg dạy

Chúng ta phải nhận thấy để có phƣơng pháp mới, phƣơng tiện kỉ thuật đƣa vào sử dụng có hiệu phải có nhìn mới, phải có ngƣời biết thay đổi theo điều kiện phƣơng tiện Tức ngồi việc nâng cao trình độ phƣơng pháp ngƣời thầy bên cạnh phải thay đổi cách học, cách tƣ cho học sinh trình học tập Một thực tế đáng buồn học sinh khơng thích học lịch sử

Vì lại ?

Một mặt từ lâu học sinh phổ thông ta quen với lối học thụ động, phụ thuộc vào sách giáo khoa phụ thuộc vào lối truyền đạt thầy Thiếu tƣ duy, thiếu chủ động học tập, khơng có chuẩn bị trƣớc nhà…

Qua thực tế giảng dạy thấy đƣợc giáo sinh vừa dạy vừa ghi nội dung lên bảng cho học sinh chép không đọc cho học sinh gạch sách giáo khoa chép lại học Vì giáo viên có thời gian trình bày kiến thức bên ngồi sách giáo khoa Học sinh quen với lối truyền đạt “thầy đọc trị chép

Khơng có giáo viên lên lớp chán dạy giáo viên gọi cán lớp lên đọc giáo án thầy soạn cho lớp ghi…với phƣơng pháp dạy học nhƣ thử hỏi học sinh thấy học lịch sử có hứng thú

Đổi phƣơng pháp dạy học ngồi việc phải đổi từ thầy, từ trị hệ thống giáo dục, quan chức cần phải trọng đầu tƣ sở vật chất hạ tầng cho giáo dục Ta cần phải thấy đƣợc giáo dục đóng vai trị to lớn với phát triển đất nƣớc Và phải xác định “giáo dục quốc sách”- “hiền tài

nguyên khí quốc gia”

2 Internet vai trị internet dạy học

2.1 Khái niệm Internet

(45)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 44

một máy tính để làm cơng cụ trao đổi thơng tin.Vào năm 1989, Word Wide Web ( hệ thống Internet trang thông tin đƣợc liên kết ) khai sinh Từ năm 1969, Internet phát triển từ host máy tính hàng triệu host, điều tuyệt diệu Internet khơng có khơng sở hữu nhƣng khơng có nghĩa khơng đƣợc giám sát bảo trì Internet Society, tổ chức phi lợi nhuận thành lập từ 1992 giám sát hình thành sách giao thức mà giao thức định nghĩa cách thức sử dụng vào giao tiếp với Internet

Nhƣ Internet mạng mạng kết nối lại với lƣợng đáng kinh ngạc Các mạng đem lại cho cách thức chung để cung cấp nhiều dịch vụ, chẳng hạn nhƣ :

WWW : dịch vụ thông tin Internet

FTP : dịch vụ truyền file Internet

Mail : dịch vụ gửi nhận thƣ

Chat : dịch vụ trò chuyện 2.2 Hệ thống mạng Internet

Mỗi máy tính đƣợc kết nối phần mạng máy tính nhà bạn, máy tính xách tay Ví dụ bạn sử dụng modem quay số nội kết nối với nhà cung cấp dịch vụ Ở trƣờng học, bạn sử dụng mạng LAN cơng ty để kết nối với Internet Nhƣ Internet đơn giản mạng mạng

Hầu hết công ty truyền thơng có đƣờng truyền dành riêng để kết nối tới nhiều vùng khác Trong vùng công ty có điểm diện ( Point Of Presence – POP) POP nơi cho phép ngƣời dân vùng truy cập đến mạng cơng ty thông qua số điện thoại nội hạt kênh th riêng Điều ngạc nhiên có khơng có kiểm sốt tổng thể, thay vào có nhiều mạng mức kết nối với thơng qua điểm truy cập mạng Networt Access Points - (còn gọi NAPs) Tất mạng dựa NAPs thơng điệp xuất phát từ máy tính chủ sau di chuyển qua nhiều mạng khác đến máy tính khác vịng phần giây Bộ định tuyến ( Router) làm nhiệm vụ xác định để gửi thông tin từ máy tới máy khác Bộ định tuyến có hai nhiệm vụ :

- Đảm bảo thông tin không tới nơi không cần thiết - Đảm bảo thông tin tới đích nhƣ mong muốn 2.3 Vai trị Internet

Vai trị chung: Internet có vai trị quan trọng đời sống ngƣời đại Hệ thống mạng Internet nói kho thơng tin khổng lồ cho ngƣời tìm kiếm sử dụng Tất lĩnh vực khoa học, đời sống , học tập …chúng ta đề dễ dàng tìm thấy Internet

Khơng Internet cịn phƣơng tiện trao đổi thơng tin nhanh, gọn, xác, dễ sử dụng đặc biệt tốn

(46)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 45

mỗi ngƣời Con ngƣời tự tìm cho hình thức giải trí mạng : nghe nhac, xem phim, chơi Games, trao đổi thông tin với bạn bè ngƣời chƣa quen ( Chat)

Ngồi vai trị chung nhƣ sâu tìm hiểu vai trị quan trọng Internet việc dạy học ngƣời nhƣ trƣờng phổ thông

Vai trò mạng Internet việc dạy học truy cập tìm thơng tin có liên quan cho dù châu Âu – Á hay Phi… ( trừ thông tin bảo mật)

Internet cung cấp thơng tin dạng văn bản, hình ảnh, âm chí phim tƣ liệu hay Video Khả cho phép khai thác bổ sung tài liệu phong phú nhiều so với tài liệu thông tin giấy

Trong hệ thống có nhiều website để học sinh nhƣ giáo viên lấy tƣ liệu, tài liệu phục vụ cho học tập

Ví nhƣ website : http : // google.com trang Web dùng để lấy tƣ liệu văn hình ảnh hữu hiệu Và đƣợc sử dụng truy cập nhiều giới từ trang web lấy thơng tìn việc gõ từ khóa vào nhấn Enter hay ( tìm kiếm) Trang Web tiếp tục liên kết với nhiều trang khác cho chung ta tƣ liệu

Từ trang Google.com có hàng loạt trang web với mức độ tìm kiếm nhanh chi tiết :

Http : //video google.com/ nơi bạn đăng tải đoạn phim

ngắn tự làm clip àm bạn yêu thích

http : //desktop google.com cơng cụ tìm nhanh web bạn

đã truy cập tất file bạn bạn không nhớ cất giữ chúng đâu Desktop cho bạn đọc tin tức, em hình ảnh chức khác google mà bạn chọn theo sở thích.

http : //picasa google.com phần mềm hổ trợ tìm kiếm xử lí hình ảnh

trên máy tính cách dễ dàng tiện lợi Tất album theo đƣợc tổ chức lại theo ngày thƣ mục dễ nhớ

http : // scholar.google.com cung cấp cho bạn tài liệu nhƣ phê

bình, sách báo, luận văn…của tác phẩm, tác giả có sách in Đối với em học sinh trung học phổ thông học sinh lớp 12 chuẩn bị thi vào đại học em vào số trang Website sau để lấy tài liệu cho mơn học tập :

Mơn Vật Lí em vào Webiste : http : //gvphuong.googlepages.com

(trang Webiste thầy Nguyễn Văn Phƣơng – Giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Thị Minh Khai –Quận 3- TPHCM)

Môn Toán em vào Webiste : http : //caolong.wordpress.com (trang Webiste thầy Cao Long– Giáo viên trƣờng THPT Nam Đồng – Huế)

Môn Anh Văn em vào Webiste : http : //vihocsinhthanyeu.tk/

Đối với mơn Lịch sử nói riêng mơn khác nói chung vậy, tự truy cập tìm thơng tin nhƣ số trang Web chung :

(47)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 46

Website : http : // bachkim.vn

Website : http : // tulieu.edu.vn

Website : http : // baigiang.edu.vn

Website : http : // onthi.com

Tuy nhiên mơn lịch sử có nhiều trang web lịch sử riêng nhƣ :

Website : http : // history teacher net

Website : http : // vietnamthuquan.com

Website : http : // netcenter.com.vn

Ngoài vào số trang khác lấy hình ảnh nhƣ: Website : http : // vnex Press.net

Website : http : // www.theseven wordersg the word.com

Đây trang web hộ trợ cho việc lấy hình ảnh, tƣ liêu phục vụ cho việc làm giáo án điện tử Power Point

Trong trình truy cập Internet học sinh tự tìm kiếm thơng tin liên quan tới lịch sử giúp học sinh nắm vững kiện, nhân vật lịch sử, tự đánh giá đƣợc chất kiện lịch sử Có thể tự khơi phục tái lại tồn nhân vật, kiện lịch sử khoảng thời gian không gian cụ thể (thông qua hình ảnh, tƣ liệu đoạn phim tƣ liệu) Từ giúp em nhận thức lịch sử cách sinh động rõ ràng

Ví dụ nhƣ q trình học em học sinh hay nhầm : vua Sáclơ I nƣớc Anh vua Lui XVI ( Pháp) hai ơng vua bị xử chém Hay nhầm chiến dịch Việt Bắc 1947 với chiến dịch Biên giới 1950… thơng qua hình ảnh giáo viên giúp em nhớ kĩ khơng bị nhầm lẫn

Ngồi chức cung cấp kiến thức hình ảnh, phim tƣ liệu … thơng qua việc học tập trênn mạng Truy cập Internet giúp phát huy lực tƣ thực hành cho học sinh Việc sử dụng tƣ liệu học sinh tự tìm tịi, suy nghĩ, đánh giá so sánh để tự tìm chất Từ tạo hứng thú cho em trình học

Bên cạnh việc phục vụ cho việc lấy thông tin, tƣ liệu với phát triển mạng internet việc học tập máy vi tính (học tập điện tử : E-lerning) điều kiện cấp thiết mà nhiều nƣớc giới triển khai đặc biệt nƣớc Úc Việc học tập điện tử :E-lerning đƣợc gọi học trực tuyến, qua Web, hay học từ xa, học qua internet… Những nhà cung cấp dịch vụ E-lerning kết nối tất mạng internet với ngƣời học nƣớc tham gia lớp học, học viên tự điều chỉnh thời gian để đăng kí học phù hợp, khơng cần phải đâu để học cần ngồi nhà học máy tính đƣợc kết nối mạng Có nhiều web học tập điện tử nhƣ :

www.edecateu.com www.digitalthink.com www.edupoint.com

(48)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 47

2.4 Một số yêu cầu khai thác tài liệu Internet dạy học lịch sử

Là công cụ hiệu kho thơng tin vơ tận sử dụng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, nhƣng Intrenet địi hỏi giáo viên phải đƣợc trang bị kiến thức, kỹ điều kiện định Những yêu cầu đảm bảo:

Thứ nhất: việc khai thác, lựa chọn tài liệu phải đảm bảo tính khoa học, tính tƣ

tƣởng Tính tƣ tƣởng sử dụng tài liệu mạng Internet đƣợc thể việc đứng vững lập trƣờng giai cấp vô sản, học thuyết Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam Trong dạy học lịch sử trƣờng phổ thông, việc sử dụng tài liệu mạng Internet phải đảm bảo tính tƣ tƣởng có trên, có nhƣ đóng góp mục tiêu giáo dục đề

Tính tƣ tƣởng thống với tính khoa học sử dụng tài liệu mạng Internet vào dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng việc trình bày tài liệu cách khách quan, nhƣ tồn tại, mạng có số tài liệu gốc nhƣ văn kiện Đảng, quan điểm đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam, hồi ký cách mạng, nhân chứng kiện…bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử nên mang tính khách quan Song có tài liệu tác giả thuộc giai cấp bóc lột, từ nhiều nguồn, nhiều nƣớc khác nhau, địi hỏi giáo viên phải đứng quan điểm sử học mácxit để lựa chọn tài liệu phản ánh đúng, xác kiện, tƣợng lịch sử

Thứ hai, khối lƣợng thông tin mạng đa dạng, phong phú nên phải

chọn lựa nội dung tài liệu phù hợp với học, liều lƣợng thông tin bổ sung vừa đủ khơng q, nhiều q làm lỗng dạy

Thứ ba, khai thác, lựa chọn tài liệu cần đa dạng, tài liệu kinh điển, văn kiện

Đảng, nhà nƣớc… chọn phù hợp với trình độ học sinh Còn tài liệu khác phải đứng vững lập trƣờng sử học mác xít để tìm hiểu xuất xứ, đánh giá, phân tích nội dung, quan điểm, thái độ trị, tình cảm tác giả

Thứ tư, giáo viên có hiểu biết dù mức độ đại cƣơng nhƣ

truy cập vào Internet nhƣ nào? Làm để sử dụng cơng cụ tra cứu tìm kiếm nhƣ Google, Yahoo…, hay kỹ năng, chọn lọc từ khố tìm kiếm phù hợp với mục đích tra cứu tìm kiếm tài liệu lịch sử…, giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm tài liệu Ví dụ, để tìm kiếm tài liệu phục vụ cho “ Cách mạng tư sản

Pháp” có thể chọn từ khoá nhƣ: French Revolution 1789, Louis XVI, July 14

Storming of the Bastille…, tìm kiếm tài liệu bổ sung cho nội dung khởi nghĩa nông

dân “Thái Bình Thiên Quốc”, chọn: TheTaiping Rebellion, Hong Xiuquan, Map of Taiping Rebellion…

Ngồi thơng tin tìm kiếm trực tiếp Website, việc liên lạc thƣ tín điện tử ( Email ) với viện bảo tàng, sở nghiên cứu tìm thấy mạng Internet, giúp cung cấp tài liệu quý

(49)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 48

Thứ năm, điều kiện cần thiết ngoại ngữ Tuy nội dung tiếng Việt

phát triển với tốc độ nhanh nhƣng nguồn thông tin lớn mạng Internet tiếng Anh, tiếng Nga tiếng Trung Quốc Nếu khơng có ngoại ngữ giáo viên bị hạn chế nhiều Mặc dù, yêu cầu giáo viên phổ thông khó, song tƣơng lai cần phấn đấu

Để thấy đƣợc vai trò Internet dạy học nhƣ điều tra mức độ, mục đích sử dụng máy tính em tơi tiến hành mẫu khảo sát số trƣờng THPT địa bàn thành phố

Qua mẫu khảo sát thu kết rút nhận xét sau:

Nhận xét: ta thấy phần lớn học sinh trƣờng phổ thông địa bàn thành

phố tiếp xúc với máy vi tính sống hàng ngày Có 65,5% học sinh thƣờng xuyên sử dụng 40% học sinh Nhìn chung có tới 97,5% học sinh sử dụng máy vi tính, có 2,5 % ( em) chƣa sử dụng máy vi tính máy thơi

Ta thấy tỉ lệ học sinh sử dụng máy vi tính đơng tín hiệu đáng mừng giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin Tuy nhiên, mục đích sử dụng máy vi tính em lại khác Đa số em sử dụng máy vi tính vào việc giải trí ( 42,5%) Chỉ có 10% em sử dụng với mục đích học tập 20,0 % sử dụng vào việc lấy thông tin Internet19

Tới năm học 2008-2009 tiến hành khảo sát trƣờng THPT Trung học thực hành – ĐHSP, THPT Hùng Vƣơng, THPT Nguyễn Hiền thu đƣợc số khả quan :

Có tới 66,1% em thƣờng xuyên sử dụng máy vi tính, 29,4% sử dụng, 1,1 % (2 em ) chƣa sử dụng mà

Đa số em sử dụng máy vi tính với mục đích : vừa phục vụ học tập, vừa giải trí, vừa lấy thơng tin ( 48,3%) mục đích thi em sử dụng máy vi tính với mục đích học vụ cho học tập nhiều

Cũng trƣờng tiến hành khảo sát giáo viên thu đƣợc kết nhƣ sau :

+ Có tới 60% giáo viên thƣờng xuyên sử dụng máy vi tính, 40% sử dụng

Mục đích sử dụng máy tính thầy nhƣ sau : 46,7% câu trả lời phục vụ dạy- học; 46,7% vừa phục vụ cho dạy học, giải trí, lấy thơng tin

Tuy nhiên, hỏi về việc dạy học phƣơng pháp thi đa số em tán thành có hứng khởi học tập Các em đồng ý nên sử dụng máy vi tính vào dạy học lịch sử phổ thơng 32,5 % cho cần thiết, 65,0 % cho cần thiết Phải sử dụng máy vi tính để phục vụ cho dạy học lịch sử 97,5% em thích thú, nhớ đƣợc nhiều kiến thức nội dung học giáo viên dạy bắng Giáo án điện tử

Câu hỏi khảo sát giáo viên: thu đƣợc kết nhƣ sau :

60% thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học mới, 73,3% giáo viên cho cần phải đổi phƣơng pháp giảng dạy hện nay…

(50)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 49

Đây số đáng mừng việc dạy học nói chung học dạy học lịch sử nói riêng Việc có CNTT trợ giúp giúp ích nhiều cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học

3 Xây dựng thƣ viện điện tử phục vụ dạy học đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12

3.1 Khái niệm thƣ viện thƣ viện điện tử

3.1.1 Khái niệm thư viện

“Thƣ viện” – xuất phát từ tiếng Hy Lạp : bibliotheca Bibli” - tức sách

Theca” – nơi bảo quản

Theo nghĩa đen thƣ viện nơi bảo quản, nơi tàng trữ sách

Ngƣời Trung Quốc cho : “thư” – sách “ viện: - nơi tàng trữ

Nhƣng theo quan niệm quốc gia thi “ thƣ viện” nơi tàng trữ sách

Trong từ điển tiếng Việt : Thƣ viện nơi công cộng chứa sách xếp theo thứ tự định ngƣới ta đọc tra cứu

Ta hiểu theo nghĩa bóng : thƣ viện kho tàng chứa tất cải, tinh thần loài ngƣời

Hiện ngƣời ta hiểu nghĩa thƣ viện nhƣ sau : thiết chế văn hóa đƣợc tổ chức nhằm giúp xã hội sử dụng loại tài liệu dƣới dạng ấn phẩm

Chức thƣ viện tiến hành thu thập, bảo quản cung cấp cho ngƣời đọc cách hệ thống ấn phẩm thông tin thƣ mục

+ Tuỳ mục đích cụ thể, thƣ viện chia loại chính: thư viện chun đề (cịn gọi thƣ viện khoa học) và thư viện đại chúng (cịn gọi thƣ viện cơng cộng)

+ Tuỳ theo khối lƣợng ấn phẩm đó, chia thành thư viện tổng hợp

thư viện chuyên ngành

3.1.2 Thư viện điện tử

Là thƣ viện mà trình nghiệp vụ dựa sở máy tính phƣơng tiện hỗ trợ khác

Dấu hiệu đặc trƣng thƣ viện điện tử việc sử dụng công nghệ thông tin, phƣơng tiện công nghệ đại : máy tính, mạng internet, để quản lí, lƣu trữ liệu, tài liệu, tìm kiếm cung cấp thơng tin… đƣợc bố trí cách khoa học tiện lợi cho ngƣời sử dụng

Tuy nhiên, TVĐT, sách truyền thống tiếp tục tồn với ấn phẩm điện tử nên cần trợ giúp cán thƣ viện hoạt động chuyên môn

(51)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 50

Thƣ viện điện tử đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng Do hoạt động nhƣ trang web ngƣời vào thƣ viện việc truy cập vào tìm tới cần mà có trong thƣ viện Điều kiện cốt yếu để vào thƣ viện ngƣời truy cập phải có máy vi tính

3.2 Giới thiệu thƣ viện điện tử

Trong thời đại nay, giáo dục đƣợc xã hội đặc biệt quan tâm Hịa vào xu chung đó, việc giảng dạy nói chung giảng dạy Lịch sử nói riêng ngày đổi không nội dung mà phƣơng pháp Đặc biệt với bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) Do việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy điều cần thiết, làm cho việc dạy học trở nên sinh động Học sinh thích thú giúp em cảm thấy học Sử bớt khô khan Với mục đích nhƣ trên, chúng tơi tiến hành xây dựng thƣ viện điện tử lịch sử với mong muốn bạn học sinh, thầy cô giáo dạy sử lớp 11, lớp 12 nhƣ u thích lịch sử có thêm tƣ liệu bổ ích trình dạy

Thƣ viện điện tử đƣợc thiết lập nhƣ website Trong thƣ viện có trang chủ trang Trang chủ bao gồm mục :

Góc bên trái hàng chữ : “Thư viện điện từ Việt Nam khám phá

trang sử vàng rực rỡ”. Bên phải

là Logo trƣờng

Xuống phía dƣới mục nội dung cùa thƣ viện, thƣ viện có 10 nội dung nhƣ sau :

1. Trang chủ

2. Bài học

3. Giáo án điện tử

4. Bài tập trắc nghiệm

5. Hình ảnh

6. Phim tư liệu

7. Sơ đồ - lược đồ

8. Tài liệu tham khảo

9. Từ điển

10.Nhân vật

Bên phải Flash chạy hàng chữ :

(52)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 51

Dƣới cùng trang chủ ở góc trái flash chạy hình ảnh thầy khoa, hình ảnh thi, hội thi mà khoa tổ chức hàng năm Ở góc phải lời tri ân hai sinh viên thầy cô bạn bè, ngƣời thân dạy dỗ, giúp đỡ chúng tơi suốt khóa học q trình thực khóa luận

Trong mục nội dung đƣợc liên kết với trang chuyên đề Các trang chuyên đề chứa nội dung mà bạn cần tìm Bạn muốn vào trang nội dung cần click chuột vào “từ đó” web tự động chuyển tới trang chuyen đề ( hình dƣới) Trong trang chứa flash đầu trang chạy hai câu thơ :

Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

Hồ Chí Minh” góc bên trái

Dƣới hai câu thơ lần lƣợt có 10 mục nhƣ trang chủ ( nhiên 10 mục đƣợc xếp lần lƣợt theo hà ng ngang) Ở trang bạn di chuyển trang chủ di chuyển tới trang khác mà bạn muốn tới

Bên trang chuyên đề có số trang chứa trang :

Flash trang chuyên

đề 10 nội dung

chính Thƣ viện

(53)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 52

Thƣ viện chúng tơi lƣu vào CD- Rom ( có đính kèm theo khóa luận ) bạn truy cập vào có trang tay CD-Rom Hoặc bạn lƣu thƣ viện vào phần mềm cá nhân : USB, thẻ nhớ, máy tính Khi bạn vào đƣợc thƣ viện

3.3 Ý nghĩa thƣ viện điện tử

Chức trang web thƣ viện thời kết nối bạn đọc với nội dung sẵn có từ báo mạng, sách điện tử hay tạp chí điện tử, phƣơng thức truy cập phải đƣợc thiết lập với hạn chế với tốc độ nhanh Với nguồn tin điện tử thông dụng giúp cộng đồng bạn đọc khám phá nguồn thông tin dồi phục vụ cho công việc nghiên cứu Các giảng viên sinh viên có xu hƣớng tìm kiếm trang web tài liệu theo cách thức riêng điều lại khiến họ có khả bỏ qua nguồn tài liệu điện tử có liên quan có sẵn thƣ viện

Đối với thƣ viện chúng tơi xây dựng có có giá trị giáo dục tƣ tƣởng lớn cho giáo viên học sinh

Đối với giáo viên : thƣ viện giúp giáo viên có nguồn thông tin tƣ liệu

phục vụ cho việc giảng dạy Nhất nguồn tƣ liệu sử dụng phƣơng tiện khai thác, giúp cho việc tiếp cận tri thức em cách sáng tạo, dễ dàng

Giúp cho giáo viên động tiết học giảng đƣợc chuẩn bị cách kĩ lƣỡng, có hệ thống mang tính minh họa cao Giáo viên thời gian chuẩn bị nhƣ việc ghi bảng Từ giáo viên có nhiều thời gian đầu tƣ cho tiết dạy

Đối với học sinh : em truy cập vào thƣ viện em tìm thấy

tƣ liệu trực quan phục vụ cho việc học tập lịch sử

- Nó có tác dụng nâng cao hoạt động nhận thức học sinh Vì phƣơng tiện dạy học nâng cao tính trực quan dạy học Học sinh hiểu đƣợc thầy giáo dùng ngôn ngữ để miêu tả khái niệm, tƣợng lịch sử khơng có biểu tƣợng ban đầu

- Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ thực hành Thƣ viện cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết, xác mà em cần đồng thời gián tiếp cung cấp cho em kiến thức khác thơng qua hình ảnh, phim tƣ liệu mà em tìm hiểu Điều giúp em ghi nhớ lâu nội dung học

(54)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 53

thích tới nhận thức cảm tính từ tạo điều kiện phát sinh cảm giác tạo biểu tƣợng nhờ nhận thức lí tính

- Góp phần phát triển trí tuệ học sinh : việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động tâm lí : tri giác, biểu tƣợng, trí nhớ… Nhờ mà trí tuệ học sinh đƣợc phát triển hoạt động tƣ

- Thông qua hoạt động học tập thông qua phƣơng tiện dạy học em tiếp cận với hình ảnh trực quan, phim tƣ liệu khác từ gián tiếp hình thành em hệ thống quan điểm nhận thức chất lịch sử, nhận thức giới xung quanh

Kiểm chứng thƣ viện điện tử có ích hay khơng dạy học lịch sử

trƣờng THPT chúng tơi có khảo sát giáo viên học sinh trƣờng (Trung học Thực hành, Hùng Vƣơng, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Hiền) số câu hỏi thu đƣợc số tích cực nhƣ sau :

Ở giáo viên :

100% giáo viên sử dụng máy tính ( thƣờng xuyên sử dụng 60% 40%)

86,7 % giáo viên thƣờng xuyên đƣa hình ảnh minh hoạ, phim tƣ liệu… vào dạy

Khi đƣa hình ảnh minh hoạ, phim tƣ liệu vào thầy cô thấy lớp học sôi hơn, hăng say phát biểu ( 73,3%) ý kiến giáo viên đồng ý

Ở học sinh :

90,6 % em thích học lịch sử có nhiều hình ảnh, phim tƣ liệu minh hoạ 95,6% em đồng ý nên đƣa nhiều hình ảnh, phim tƣ liệu vào bải giảng để tiết học đƣợc sôi bớt khô khan

76,7% em khẳng định : có sẵn nguồn tƣ liệu lịch sử ( phim, hình ảnh, nội dung lịch sử …vv) em học lịch sử tốt hơn, có 7,2%

khơng cắc vào thân

Điều cho thấy thầy học sinh quan tâm tới việc dạy học theo phƣơng pháp mới, việc dạy học trực

quan có nhiều kênh hình, phim tƣ liệu Vì hi vọng với tƣ viện sở hữu tay thầy học sinh có nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc dạy-học lịch sử

3.4 Hƣớng dẫn cách khai thác tƣ liệu từ thƣ viện điện tử

(55)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 54

Cụ thể nhƣ sau : bạn muốn tìm :

Nội dung học ( giáo án

dạng word) : bạn click chuột vào mục

: NỘI DUNG BÀI HỌC Sau

bài học lớp 11 12 lên trongtrang Bạn muốn lấy cần Click đúp chuột vào

Sau nội dung ban bôi đen hết word muốn lấy nhấn chuột phải vào (vừa bôi đen) nhấn chuột phải vào chữ Coppy Sau bạn Paste vào trang word để lƣu vào nơi bạn muốn lƣu

( LƢU Ý : cuối có mũi tên chuyển qua sau quay trở lại trƣớc đó)

Giáo án điện tử tƣơng tự nhƣ

lấy giáo án word Tuy nhiên nội dung giảng bạn Click chuột vào chữ Down load. Sau bạn chọn nơi lƣu giảng hoàn thành việc lấy giảng

Phần Đánh giá kiểm tra bạn việc bôi đen phần muốn lấy Sau

đó thực tƣơng tự nhƣ lấy giảng dạng word Đặc biệt cuối có phần đáp án Bạn click vào chữ “ ĐÁP ÁN” tự động đáp án trắc nghiệm lên Trên đáp án có chữ “ DI CHUYỂN” cho phép bạn di chuyển đáp án tới vị trí thich hợp Nếu bạn không muốn đáp án lên bạn click chuột vào chữ “ĐÓNG

Nút trở lại trƣớc

Nút chuyển sang

(56)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 55

Nếu bạn muốn lấy hình ảnh : bạn click chuột vào mục hình ảnh Trang web tự động chuyển tới trang hình ảnh cho bạn chọn Ở trang hình ảnh có cửa sổ để xem hình ành Cửa sổ lớn để bạn xem hình ảnh rõ Cửa sổ nhỏ dƣới để bạn di chuyên ( lại) tới hình ảnh muốn lấy Sau chọn đƣợc hình ảnh bạn click chuột vào hình ảnh cửa sổ phía dƣới Sau đƣa chuột lên cửa sổ Nhấn chuột phải vào hình ảnh Bạn chọn Coppy Save As Image

Phim tƣ liệu: thiết kế tƣơng tự giống hình ảnh Tuy nhiên để lấy

những đoạn phịm bạn cần bạn click chuột vào chữ Down Load dƣới đoạn phim sau tìm nới lƣu đoạn phim

Nút chuyển sang hình ảnh Nút quay lại hình

ảnh trƣớc

Cửa sổ lấy hình ảnh

(57)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 56

Bản đố sơ đồ : Bạn thực tƣơng tự nhƣ việc lấy hình ảnh

Tài liệu tham khảo: mục ghi sách tham khảo cần thiết

trong chƣơng để dạy học Bạn tham khảo xem phần, chƣơng bạn dạy cần tham khảo sách Bạn vào phần tham khảo tìm mua sách để đọc tham khảo

Từ điển thuật ngữ: mục liệt kê thuật ngữ liên quan

tới phần lịch sử Việt Nam lớp 11 12 Nếu từ bạn thấy khó khơng hiểu bạn vào thƣ viện tìm hiểu tham khảo Mục từ điển thuật ngữ thiết kế theo thứ tự Anphable Bạn cần nhớ chữ đầu từ muốn tìm sau vào mục chữ cần chọn click chuột vào danh mục thuật ngữ chử xuất Bạn muốn lấy trừ bạn bạn click chuột vao từ Sau nội dung xuất bạn bơi đen lấy nội dung từ trang word trắng

(58)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 57

Nhận vật: mục xếp theo dạng anphable bạn tìm nhân vật

muốn lấy sau bơi đen coppy tiểu sử hình ảnh nhân vật

Bạn cần thực bƣớc nhƣ hƣớng dẫn bạn lấy đƣợc tƣ liệu mà muốn lấy

3.5 Hƣớng dẫn cách xây dựng thƣ viện điện tử

3.5.1 Giới thiệu khái quát Web

HTML(HyperText makup Language) gồm đoạn mã chuẩn quy ước để thiết kế Web hiển thị trình duyệt Web

- Hypertext (Hypertext link) từ hay cụm từ đặc biệt dùng để tạo

liên kết trang web

- Markup: cách định dạng văn để trình duyệt hiểu thơng dịch đƣợc

- Language: tập quy luật để định dạng văn trang web

Trìnhsoạn thảotrang web :Có thể soạn thảo web trình soạn thảo

văn nào: Notepad, FrontPage Dreamweaver

 TAG HTML Cú pháp:

 <tagName ListProperties> Object </tagName>

- TagName : tên tag HTML, liền với dấu “< “, khoảng trắng

- Object :đối tƣợng hiển thị trang Web

(59)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 58

– Nếu có nhiều thuộc tính thuộc tính cách khoảng trắng <TagName property1=’value1’ property2=’value2’…>

Object </TagName>

 <Title> : Hiển thị nội dung tiêu đề trang web tiêu đề trình duyệt

Cú pháp:

<TITLE> Nội dung tiêu đề </TITLE>

 <Hn>: Tạo header, gồm cấp header, đƣợc đặt phần BODY Cú pháp

<Hn ALIGN= “Direction”> Nội dung Header </Hn>

 <P> : Dùng để ngắt đoạn bắt đầu đoạn Cú pháp:

<P ALIGN = “Direction”> Nội dung đoạn </P>

 <BR>: Ngắt dịng vị trí tag

 <HR>: Kẻ đƣờng ngang trang Cú pháp:

<HR Align=”directtion” Width= “Value” Size=value color=#rrggbb>

 <FONT>: định dạng font chữ

– Định dạng Font chữ cho tài liệu đặt tag <Font> phần <Body>

– Định dạng phần từ đặt vị trí muốn định dạng Cú pháp:

<FONT Face=”fontName1, fontName2, fontName3” size=”value” Color=”rrggbb”>

Nội dung hiển thị

</FONT>

 <BODY > : Chứa nội dung trang web Cú pháp:

<BODY>

Nội dung trang web </BODY>

`Các thuộc tính <Body>

BgColor: thiết lập màu trang Text: thiết lập màu chữ

Link: màu siêu liên kết

(60)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 59

TopMargin: Canh lề trang

 <IMG> : Chèn hình ảnh vào trang Web Cú pháp:

<Img src=”URL of Image” alt=”Text” width=value height=value border=value>

 <BgSound> : Chèn âm vào trangWeb Âm đƣợc phát ngƣời sử dụng mở trang Web

Cú pháp:

<BgSound src=”filenhac” Loop=value>

 <EMBED>: Cho phép đƣa âm trực tiếp vào trang WEB Cú pháp:

<EMBED SRC="URL" width=value height=value >

 <Marquee></Marquee> : Điều khiển đối tƣợng chạy cách tự động trang Web

Cú pháp:

<Marquee >Object</Marquee>

 <! Ghi >: không hiển thị trang Cú pháp:

<! Nội dung lời thích >

 <B>: định dạng chữ đậm Cú pháp

<B> Nội dung chữ đậm</B>

 Tag <I>: Định dạng chữ nghiêng Cú pháp:

<I> Nội dung chữ nghiêng</I>

 Tag <U>: Gạch chân văn Cú pháp:

<U> Nội dung chữ gạch chân</U>

 Tag <BIG> <SMALL>: Chỉnh cở chữ to nhỏ cở chữ xung quanh

Cú pháp

<BIG> Nội dung chữ to </BIG>

<SMALL> Nội dung chữ nhỏ </SMALL>

 Tag <SUP> <SUB> :Đƣa chữ lên cao xuống thấp so với văn bình thƣờng

Cú pháp:

<SUP> Nội dung chữ dƣa lên cao </SUP> <SUB> Nội dung chữ đƣa xuống thấp </SUB>

 <STRIKE>: Gạch ngang văn Cú pháp:

<STRIKE>

(61)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 60  <CODE>…</CODE>:

Dùng để nhập dịng mã có định dạng ký tự riêng Dịng mã không đƣợc thực mà đƣợc hiển thị dƣới dạng văn bình thƣờng

Cú pháp:

<CODE>

Nội dung văn muốn định dạng </CODE>

 <EM>: Văn đƣợc nhấn mạnh (giống tag <I>) Cú pháp:

<EM>Văn đƣợc nhấn mạnh</EM>

 <STRONG>: Định dạng chữ đậm (giống <B>) Cú pháp:

<STRONG>Văn đƣợc nhấn mạnh</STRONG>

 <BLOCKQUOTE>:

Dùng phân cách khối văn để nhấn mạnh, đoạn văn đƣợc tách thành paragraph riêng, thêm khoảng trắng dƣới đoạn đồng thời thụt vào so với lề trái (tƣơng đƣơng chức phím tab)

 <PRE>: Giữ nguyên định dạng nhƣ: ngắt dịng, khoảng cách, thích hợp với việc tạo bảng

Cú pháp: <PRE>

Nội dung văn cần định dạng trứơc với tất định dạng khoảng cách, xuống dòng ngắt hàng

</PRE>

3.5.2 Các thao tác cửa sổ trình duyệt

Cách load lại trang Web: Click biểu tƣợng Refresh (F5) công cụ

– Chỉnh size chữ hiển thị trang: Chọn Menu View->Text size

– Chỉnh lại font chữ: Chọn Menu View->EnCoding

– Nếu trang Web không hiển thị đƣợc Font tiếng Việt:

- Chọn menu Tool chọn Internet Options->Chọn Tab Fonts chọn Font tiếng Việt

- Hoặc chọn Menu

View>EnCodingchọn font nhƣ User defined,Vietnamese…

– Các tuỳ chọn khác cho trang Web: Tools  Internet option

(62)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 61

trình duyệt

Tab General (Hình 1): thiết lập tùy chọn cho trình duyệt

Use Current: chọn trang để load lên lần khởi động IE

Use Default: địa trang Web mặc định mở trình duyệt

Ví dụ

Khi mở IE tự động hiển thị trang Web Yahoo Address nhập: http://yahoo.com , chọn Use Blank hiển thị trang trắng

History: lƣu lại trang web duyệt qua máy Client thông tin đăng

nhập user hành…Nếu không muốn lƣu lại: Chọn Delete Cookies Delete Files

Days to keep pages in history: thiết lập khoảng thời gian lƣu trữ trang

đối tƣợng History

Tab Advance (Hình 2): chọn

các tùy chọn khác nhƣ:

– Ngăn chặn khơng cho tải hình xuống trang web

– Màu liên kết, cách thể liên kết trang

Hiệu chỉnh trang Web: View source->hiệu chỉnhchọn File  Save để lƣu lại F5 để cập nhật lại nội dung vừa hiệu chỉnh

3.5.3 Giới thiệu Dreamweaver  Giới thiệu

Dreamweaver MX công cụ thiết kế web chuyên nghiệp, phần cốt lõi HTML

Dreamweaver MX cơng cụ trực quan, bổ sung Javascrip, biểu mẫu, bảng biểu nhiều loại đối tƣợng khác mà không cần viết đoạn mã

Dreamweaver MX thiết kế chế độ Design view Code view Code and Design

 Cài đặt

Dreamweaver MX 2004 chƣơng trình Macromedia MX, bạn nên cài đặt máy trọn Macromedia MX

(63)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 62 3.5.4 Màn Hình Dreamweaver

Insert Bar: Gồm chức tiện ích dùng để chèn đối tƣợng vào trang web

Common: Chèn đối tƣợng: Image, Flash, Date, Template, …

Layout: Chứa cơng cụ trình bày trang, gồm chế độ: Standard, Expended, Layout

Forms: Chứa công cụ tạo Form Text: Dùng định dạng văn

HTML: chứa công cụ tạo trang web code view

Document Toolbar: Chứa nút cho phép xem trang web dạng Design hay dạng Code

Show code view: Xem dạng trang HTML

Show Design view: Xem trang dạng thiết kế, sử dụng công cụ Dreamwerver

Show code and design view: Chia cửa sổ làm phần: phần dạng code view, phần dƣới dạng Design view

Title: tiêu đề trang Web

Preview/Debug in Browser:Xem kết trang web thơng qua trình duyệt web

Document Window: Cửa sổ dùng để tạo hiệu chỉnh trang Web

Properties Inspector: Hiển thị thuộc tính đối tƣợng đƣợc chọn, đồng thời cho phép chỉnh sửa thuộc tính

Panel groups: nhóm Panel cho phép quản lý đối tƣợng trang Web

Bật / tắt Panel: Chọn menu Window  Chọn Panel tƣơng ứng

Mở rộng Panel: Click vào mũi tên góc trái Panel

Status bar: Thanh trạng thái, nằm dƣới đáy Document Window, hiển thị Tag Selector, Window size, Document size Download time

Tag Selector: Hiển thị tag HTML vị trí hành trỏ

Document size and Download time: Kích cở ƣớc chừng tài liệu thời gian tải tài liệu xuống

Window size: Hiển thị kích thƣớc tài liệu, đƣợc tính Pixel Khi định kích thƣớc trang web phải tính đến việc cho an toàn độ phân giải

3.5.5 Kế hoạch thiết kế Website

Các yêu cầu thiết kế website: Xác định yêu cầu mục đích Website Chuẩn bị nội dung cho trang

Phác thảo khuôn mẫu (Template) cho trang, thƣờng trang có chủ đề sử dụng chung template

(64)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 63

Tuyến tính Phân cấp Hình chóp

Tuỳ theo mục đích Website mà chọn kiểu phù hợp Khi thiết kế Website cần lƣu ý vấn đề:

Nội dung chủ đề chính, từ chọn bố cục, hệ màu cho tƣơng ứng, (ví dụ: Website thƣơng mại phải sáng sủa, rõ ràng bố cục, …) sau thu thập đầy đủ tài liệu, phân nhóm theo nội dung, từ định cần trang, nội dung trang

Chọn hình ảnh, logo, Banner, hệ thống nút liên kết, ảnh minh hoạ, ảnh bố cục, ảnh trang trí…

Phác hoạ sơ đồ liên kết giấy để thấy rỏ mối liên kết trang đơn website

Một số kiểu liên kết trang:

3.5.6 Tạo Website dreamweaver

Cách tạo Website mới:

Trong Document Window, chọn Site Manage sites…New  Site xuất hộp thoại Site Definition  Chọn Tab Advance, mục Local info:

Site name: đặt tên WebSite

Local Root Folder: Khai báo đƣờng dẫn folder lƣu trữ Website ổ đĩa

cứng cách

Nhập đƣờng dẫn

Click vào biểu tƣợng Folder, Chỉ đƣờng dẫn đến folder lƣu website

Default Images folder: khai báo đƣờng dẫn đến thƣ mục chứa hình ảnh

của Website, thƣ mục phải nằm Local root Folder khai báo trên, tât hình ảnh trang web mặc định đƣợc lƣu thƣ mục

Refresh Local file list Automatically: Nếu chọn Dreamweaver tự động cập

nhật cấu trúc file bảng Local Folder Site Panel, việc cập nhật sử dụng tài nguyên hệ thống, ta cập nhật cần cách chọn View  Refresh Local files Site Window

HTTP Address: Nhập địa site, để quản lý site liên kết file

trong site

Enable Cache: đƣợc chọn, Dreamweaver tạo file lƣu trữ thông

tin link file site Sau chọn xong Click OK Click Done để hồn tất cơng việc tạo site

Kiểm tra website tạo:

Một website sau tạo thành cơng site panel phải có nhánh thƣ mục nhƣ sau biểu tƣợng file/folder có màu xanh

Mở site tạo:

(65)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 64

Cách 2: Chọn menu Site Manage Sites  Chọn tên Site muốn mở  Done

Hiệu chỉnh Site:

Chọn menu Site Manage Sites

Chọn tên Site cần hiệu chỉnh  Click nút Edit

Xuất hộp thoại Site Definition thực hiệu chỉnh  OK  Done

 Thiết kế trang Web đơn

–Tại hình khởi động chọn Create new  HTML

– Xuất Document Window, nơi thiết kế trình bày nội dung trang web đơn, sau thiết kế xong trang trang web đƣợc lƣu dƣới dạng tập tin có phần mở rộng mặc định HTM (hoặc HTML) thƣ mục HTML đƣợc khai báo mục Local Root Folder

– Cách tạo:

Để tạo liên kết, cần phân biệt trang nguồn trang đích Trang nguồn: chứa nút liên kết

Trang đích trang cần liên kết đến Mở trang nguồn Chọn nút liên kết

Trong Properties Inspector, mục link, thực hai cách sau:

Cách 1: Click nút kéo mũi tên đến tên tập tin cần liên kết Site Panel

Cách 2: Click nút mở hộp thoại Select File

 Look in: Chọn tên Site

 File name: Chọn tên trang Web cần liên kết đến Kiểm tra liên kết: File Check PageCheck link

Check links for entire Site: kiểm tra liên kết cho tất trang site Check links for Selected files /folders in Site: kiểm tra nhóm tập tin/ thƣ mục đƣợc chọn Site

Xem kết trình duyệt hiệu chỉnh

Tạo Site giống site chọn

Xoá Site

Xuất thông tin Site tập tin Site

Dẫn nhập thƣ mục, tập tin vào Site

Hiệu chỉnh Site

(66)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 65

Chọn File / Preview in Browser / iexplore Hoặc Click nút Preview /Debug in Browser Cách thực hiện:

–Cần phải lƣu lại tất tập tin trƣớc xuất Website Xuất Website chép thƣ mục gốc (root) Site lên Server nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP)

– Trong Macromedia Dremwearver MX 2004, xuất Website cần có bƣớc kết nối với Server trƣớc Put File lên sau

Kết nối với Remote Site:Nếu tạo Site ta chƣa xác định Remote Site

(Thƣ mục chứa Site Server), nên sau click Put File xuất thông báo yêu cầu kết nối với Remote Site

Chọn Yes, Xuất hộp thoại Site Definition

Chọn mục Remote Info, khung Access, chọn Local/ Network (giả lập thƣ mục mạng cục bộ, thƣ mục khác ổ đĩa cứng)

Tại mục Remote Folder, Click biểu tƣợng Folder, để tìm thƣ mục chứa Site

Xuất Site lên Remote Site:

Trong Site Panel, chọn lại tên Site cần xuất Click nút Put File

Xuất hộp thoại: Are you sure you wish to put the entire site? Click OK Xuất hộp thoại kết nối, tập tin thƣ mục Site lần lƣợt đƣợc chép từ site lên Remote Site

Kiểm tra lại Remote Site

(67)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 66  Site Map

Giới thiệu: Site map sơ đồ cấu trúc WebSite, hiển thị vị trí phân cấp tập tin WebSite Một WebSite đƣợc tạo đầy đủ liên kết, xem dƣới dạng Site map

Cần phải định nghĩa trang HomePage trƣớc Site phải có trang Index.htm

Xem Site Map:

Trong Site Panel, chọn Map view khung Site view

Tạo liên kết Site Map:Có thể tạo liên kết trang cách trực quan đơn giản cách sử dụng Site Map Cách tạo:

Chỉ định đƣờng dẫn đến trang home page

Tạo Site phải có trang Index.htm Home Page Chọn Site Manage Sites Click nút Edit

Xuất cửa sổ Definition Chọn Site Map Layout Home Page: đƣờng dẫn đến tập tin Index OKDone Tạo liên kết SiteMap

Click nút Expand/Collapse để mở rộng Site Panel Click chọn nút SiteMap

Màn hình xuất trang Index.htm site Tạo liên kết phân cấp:

Click phải file Index  chọn Link to new File Xuất hộp thoại Link to New File:

File Name: Nhập tên file Title: tiêu đề trang

Text of Link: dòng text để liên kết

Liên kết đến File

mới

Liên kết đến File

(68)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 67

Tạo liên kết nhanh:

Chọn tập tin cần tạo liên kết

Click biểu tƣợng liên kết bên cạnh tập tin đƣợc chọn

Kéo mũi tên liên kết đến tập tin liên kết đến

3.5.7 Định dạng văn bản- sử dụng CSS Dreamweaver

định dạng văn

Cách nhập giống nhƣ trình soạn thảo văn khác: Ngắt đoạn: Enter

Xuống dòng đoạn: Shift + Enter

Sử dụng công cụ Properties Inspector để hiệu chỉnh văn bản, cách đánh dấu khối văn  chọn kiểu định dạng

Định dạng font chữ:

Cách 1:Tại mục format Chọn heading, định dạng mẫu, bao gồm Font chữ, kiểu chữ, size, …thƣờng dùng làm tiêu đề

Cách 2: chọn nhóm Font chữ: Chọn văn bản:

Chọn nhóm Font Font menu Properties Inspector

Hoặc chọn menu Text

 Font Trong

(69)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 68

tại muc Font Chọn Edit Font List

Font size:

Chọn khối văn bản: Trong mục Size Properties Inspector

Hoặc chọn Text

Size Size chữ Dreamweaver gồm 17 Size, có mức thể số, từ đến 36 mức thể chữ

Font Color:

Chọn khối văn bản, Click nút Text Color properties inspector chọn màu

Hoặc chọn Text Color Click chọn màu

Canh lề đoạn văn

Chọn Text  Align Click công cụ Danh sách dạng liệt kê:

 Tạo danh sách dạng liệt kê:Chọn Text List Unordered List: Chèn Bulletted đầu dòng

Ordered List: Đánh số thứ tự đầu dòng Definition list: Danh sách định nghĩa Thay đổi thuộc tính liệt kê:

(70)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 69

Hoặc click nút List Item properties

List Type: Chọn kiểu danh sách (Bullets Numbered) – Start count: Số bắt dầu cho danh sách liệt kê

List item:

– New Style: liệt kê nhiều cấp – Reset count to: số bắt đầu cho danh sách

Sử dụng CSS Giới thiệu :

Dreamweaver cung cấp công cụ để tạo style cách đơn giản nhanh chóng

CSS (Cascading Style Sheets) dạng HTML Style Nhƣng phong phú thuộc tính ứng dụng Một CSS tập hợp định dạng, mà cịn giúp định vị, viền khung, đặt màu nền…

CSS đính kèm trang lƣu riêng thành tập tin kiểu CSS phục vụ lúc cho nhiều trang

Tạo CSS cục bộ: Style đƣợc tạo trang hành

Cách tạo:

Chọn Text CSS Styles New…Xuất hộp thoại New CSS Style: HoặcWindow CSS Style, mở CSS Panel,

Click nút New CSS rule Selector type: chọn loại CSS

Define in: Chọn This document only: Tạo style (dạng internal style), sử dụng trang hành

Có loại style: Class: Style dạng lớp

Name : Nhập tên lớp, bắt đầu dấu (.)

Tag: Định nghĩa tag

Tag: Chọn tên tag

Advanced: Định dạng tag riêng biệt

Selector: Nhập #IDName (bắt đầu dấu #)

Chọn xong,Click OK  Cửa sổ CSS Style definition : Khung category: Chọn nhóm định dạng

(71)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 70

Chọn xong,Click Apply  OK

Trong CSS Panel xuất Style vừa tạo

Cách sử dụng Style cục bộ:

Chọn nội dung văn cần định dạng Trong CSS Style Panel, chọn tên CSS

Hoặc chọn tên style Properties inspector

Nếu loại tag định dạng riêng biệt đối tƣợng sử dụng style phải có tên định danh ID

Áp dụng CSS từ tập tin CSS:

Mở trang HTML cần sử dụng tập tin CSS Chọn Text CSS Style Attach Style Sheet

Hoặc Click nút Attach Style Sheet Style Panel Chọn tập tin CSS cần kết nối, Click nút Browse… Link: Chỉ liên kết với tập tin CSS để sử dụng –Import : Chép tập tin CSS vào trang

Hiệu chỉnh CSS:

Click phải trện tên CSS CSS Style Panel Chọn Edit, thực hiệu chỉnh

Xoá CSS Styles:

(72)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 71

Chọn CSS Style cần xoá

Click nút Delete CSS Style CSS Style Panel Hoặc Click chuột phải, chọn Delete

3.5.8 Hình ảnh liên kết trang Dreamweaver

Chèn ảnh vào trang:

Ảnh thƣ mục Images Site: Đặt dấu nháy vị trí cần chèn ảnh

Drag chuột kéo tập tin ảnh Site Panel thả vào trang Ảnh Site:

Chọn Insert  Image

Xuất hộp thoại Select Image Source Chọn tập tin ảnh cần chènOK

Hiệu chỉnh thuộc tính ảnh: Chọn ảnh chèn

Window Properties Image: tên ảnh

W (Width), H (Height): Độ rộng chiều cao ảnh, tính Pixel Src: đƣờng dẫn tƣơng đối đến tập tin ảnh

Alt: câu thơng báo xuất trình duyệt rê chuột vào ảnh

Link: Địa URL nơi cần liên kết đến

Edit: Chuyển qua Macromedia Fire Works hiệu chỉnh ảnh Crop: Cắt xén ảnh

Attach Style Sheet

Delete Style New Style

(73)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 72

Brightness/Contrast: Chỉnh độ sáng tối ảnh Sharpen: Chỉnh độ sắc nét cho ảnh

Resample:Lƣu lại kích thƣớc điều chỉnh

Optimize in Fireworks: chuyển qua Macromedia FireWoks để hiệu chỉnh Map : bảng đồ liên kết ảnh

VSpace, Hspace: Khoảng cách trên, dƣới, trái, phải phần nội dung văn đến ảnh

Target: Khung chứa trang liên kết đến

Low Src: tên tập tin ảnh phụ có độ phân giải thấp, làm ảnh thay chờ hiển thị ảnh trình duyệt

Border: đƣờng viền ảnh

Align: canh lề trái, phải, giữa… – Chèn khung ảnh:

Trong thiết kế, nhiều lúc cần dự phòng trƣớc cho ảnh trang trí, nhƣng chƣa có ảnh thích hợp, ta chèn trƣớc khung ảnh với kích thƣớc xác định để giữ chổ

Chọn InsertImage Objects Image Placeholder Xuất hộp thoại Image Placeholder

Nhập tên, kích thƣớc, màu cho khung ảnh Chèn ảnh vào khung ảnh:

Double click vào khung cần chèn ảnh

Xuất hộp thoại Select Image Source, chọn tập tin ảnh cần chèn vào khung

Insert Rollover Image: Khi đƣa chuột vào hình đổi sang hình khác

(74)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 73

Original Image: ảnh gốc

Rollover Image: ảnh rê chuột vào Chèn Flash:

Insert  Media  Flash Chọn tập tin kiểu swf

Tại vị trí chèn xuất biểu tƣợng Flahs

Hiệu chỉnh thuộc tính Flash: chọn hình flash hiệu chỉnh thuộc tính properties inspector

Ảnh trang

Ảnh ảnhh tự động lợp đầy trang Web Khi thiết kế, bạn nên chọn mẫu thật nhạt, chữ sậm thật sậm, chữ màu sáng

Ảnh với số Kb nhỏ trang hiển thị nhanh Cách tạo ảnh nền:

Đặt trỏ trang

chọn ModifyPage Properties

Bacground Images : nhập đƣờng dẫn đến tập tin ảnh làm Repeat: Chọn kiểu lặp

Tạo Web Photo album:

Chức năng: Tạo sƣu tập hình ảnh hay Album giúp ngƣời sử dụng quản lý chọn xem hình cách nhanh

Cách tạo: Để thực chức cần phải cài đặt Macromedia Fireworks thƣ mục chứa hình photo

Chọn Commands  Create Web Photo album Xuất hộp thoại Create Web Photo Album

Nhập thông số click OK, chờ kết quả, xuất thông báo Album đƣợc tạo

Trong Site Panel xuất thêm folder: Folder Thumbnail: chứa file JPG

Folder Page chứa file HTM cho Image tƣơng ứng (trang con) Tập tin Index.htm Folder chứa Website, tập tin Album Mở tập tin Index.htm di chuyển trang Hyperlink: Next Previous, Home

(75)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 74

Khái niệm: Library chứa thành phần trang nhƣ hình ảnh, văn … có nhu cầu sử dụng lại cần cập nhật thƣờng xuyên Các thành phần gọi Library Items

Cách tạo: Trong Assets Panel, Click nút Library, Chọn thành phần muốn tạo Library Item thực cách sau

Drag chuột kéo thành phần đƣợc chọn thả vào khung Library Đặt tên Click nút New Library Item đặt tên

Chọn Modify  Library Add Object to Library đặt tên Nhập Library Item vào trang mới:

Đặt dấu nháy vào nơi muốn nhập Library Item

Kéo Library Item từ Assets Panel thả vào document Window Hiệu chỉnh Library Item:

Chọn Library Item khung LibraryEdit

Xuất hộp thoại cho phép hiệu chỉnh library Item

Click Save cập nhật tất trang Web có sử dụng Library site

Có thể cập nhật cách chọn Modify Library Update pages: cập nhật tất trang có sử dụng Library Item

Tách Library Item Document khỏi Library: Chọn Library Item trang Web hành

Click nút Detach from Original Properties Inspector

Tạo lại Library Item library sử dụng trang

Có thể dùng Library trang để tạo lại Library Item, Library Item bị

Chọn Library trang Web hành Click nút Recreate Properties Inspector

3.5.9 Liên kết trang Dreamweaver

Giới thiệu: Một liên kết nối từ trang nguồn đến trang đích gồm thành phần: Đối tƣợng đƣợc chọn làm nút liên kết :Text, Image, Button Trong Dreamweaver cung cấp thêm số đối tƣợng đặc biệt làm nút liên kết nhƣ Flash Text, Flash Button, Navigation bar, Rollover Images…

Địa URL trang cần liên kết đến3 loại liên kết Liên kết nội

Liên kết ngoại Liên kết Email Các dạng liên kết:

Dạng liên kết vòng: Là dạng liên kết nối đuôi nhau, trang1 liên kết đến trang

2,…trang n liên kết đến trang 1, đảm bảo ngƣời xem xem tất trang, nhƣng bất lợi phải duyệt hết vòng

Dạng liên kết đầy đủ: Tại mổi trang tạo liên kết đầy đủ đến tất

(76)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 75

Dạng liên kết phân cấp:Trong Site lớn, mức độ quan trang đƣợc phân cấp theo mức, với trang gốc trang chủ, mức nhóm chủ đề chính, mức nhóm chủ đề con, mức trang chứa thông tin chi tiết,…Ở dạng tồn liên kết trang mức (Same Level), liên kết mức (Parent Level), liên kết mức dƣới (Child level)

Liên kết tiện nghi: Ngoài dạng liên kết trên, để thuận tiện cho ngƣời xem lật trang, tạo thêm số liên kết phụ, nhƣ liên kết đến điểm dừng (Bookmark)

Liên kết trang chủ: Trang chủ thƣờng chứa nút liên kết đến trang con, cần phải tạo liên kết từ trang trở trang chủ

Cách tạo:

Mở trang nguồn

Chọn Insert  Hyperlink

Text: nội dung văn làm nút liên kết Link: Địa URL trang cần liên kết đến Target: Khung chứa trang đích

Title: Câu ghi chuột chạm vào nút

Access Key: Khi xem trang, nhấn tổ hợp phím Alt + Ký tự nhập để chọn nút nhấn Enter để liên kết

Tab Index: trình tự chọn nút nhấn phím Tab Liên kết điểm dừng (Named Anchor)

Tạo liên kết điểm dừng trang:

Đối với trang Web dài, trang có nhiều mục, nên tạo điểm dừng Cách tạo gồm bƣớc:

Đặt tên cho điểm dừng: Trong Document window, đặt dấu nháy vị trí làm điểm dừng

Chọn Insert  Named Anchor (Ctrl+Alt+A) Click nút Insert Named Anchor bảng Common Insert

Trong hộp thoại Insert Anchor: Nhập tên cho Anchor (khơng thừa khoảng trắng, khơng có ký tự lạ)

 Tạo liên kết điểm dừng:

Trong Document Windows, chọn đoạn văn hình để tạo link đến điểm dừng

Nếu điểm dừng nằm trang link nhập tên Anchor

 Tạo liên kết điểm dừng trang khác:

Thao tác tạo liên kết đến điểm dừng trang khác giống nhƣ liên kết đến trang khác, nhƣng mục link phải điểm dừng Theo cấu trúc:<Tên tập tin>#<Tên điểm dừng>

Hiệu chỉnh liên kết:

Chọn nút liên kết cần thay đổi

Chọn menu Modify Change Link…

Hộp thoại Select file cho phép chọn tập tin trang cần liên kết đến

(77)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 76

Xố liên kết

Chọn nút muốn loại bỏ liên kết

Chọn Modify Remove Link Hoặc xoá tên trang liên kết ô link Properties Inspector

Bản đồ ảnh liên kết :

Khi chọn ảnh làm liên kết, có số ảnh kích thƣớc lớn, thƣờng chia nhỏ ảnh thành nhiều vùng vùng liên kết đến trang Web khác, dạng gọi đồ ảnh liên kết

Những thuận tiện sử dụng đồ ảnh liên kết: Giúp tạo nhanh liên kết

Hình ảnh trực quan, dễ liên tƣởng đến trang tƣơng ứng

Giúp bố cục liên kết nhanh, không chiếm nhiều khu vực nút trang Web

Cách tạo:

Chèn ảnh vào trang, click chọn ảnh

Trong Properties inspector, hiển thị công cụ Map Chọn công cụ muốn chia vùng

Drag chuột quanh phần hình mà ta muốn chia vùng để tạo liên kết

Trong Properties inspector, mục link, nhập địa trang cần liên kết đến

Hiệu chỉnh đồ liên kết: Di chuyển vùng liên kết

Click chọn công cụ để chọn vùng cần di chuyển Drag chuột kéo đến vị trí

Thay đổi kích thƣớc vùng liên kết Chọn vùng liên kết

Click vào nút chọn vùng liên kết Drag chuột để thay đổi kích thƣớc

Xố vùng liên kết Chọn vùng liên kết Nhấn Delete

Chèn nút biến đổi hình:

Trƣớc hết phải có tập tin ảnh, n1.gif màu cam, n2.gif màu xanh folder Images Site

Đặt dấu nháy vị trí cần chèn nút động

Chọn Insert  Image Objects Rollover Image Hộp thoại Insert Rollover Image:

Image Name: Nhập tên ảnh

Original Image: tên tập tin ảnh gốc đại diện hiển thị (ví dụ n1.gif) Rollover Image : tên tập tin ảnh hiển thị rê chuột vào (ví dụ n2.gif ) Alternate Text: câu ghi kèm theo

(78)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nơ En 77

Dreamweaver giúp bạn lúc chèn vào hệ thống nút biến hình

Chọn Insert Image Objects Navigation bar Chèn nút Flash:

Macromedia Dreamweaver Macromedia Flash chƣơng trình sử dụng liệu qua lại với thuận tiện, dùng nút Flash đƣợc thiết kế sẳn để làm nút liên kết Dreamweaver

Cách tạo:

Chọn InsertMedia Flash Button Sample: Ví dụ mẫu nút Flash

Style: danh sách tên nút mẫu Flash Button Text: văn nút Flash Font: kiểu chữ, Size: Cở chữ

Link: Địa liên kết đến

Target: Tên khung trang liên kết Bg: Màu

– Chèn nút Flash Text: Insert  Media  Flash Text

Hộp thoại Insert Flash Text, nhập vào thông số: Font, Size: Font cở chữ

Color: màu chữ

Rollover Color: Màu chữ thay đổi chi rê chuột qua nút Text : Nội dung văn làm nút

Link: Địa trang Web liên kết đến Target: Tên khung trang

Bg Color: màu văn nút

3.5.10 Bảng trình bày trang bảng, kẻ bảng

Cách kẻ bảng: Insert/Table, click nút Table

Rows: số dòng cần chèn Columns: số cột cần chèn

Width: chiều rộng bảng theo số điểm pixels phần trăm

Border: độ dầy đƣờng viền bảng

Hiệu chỉnh bảng

Chèn thêm dòng, cột vào bảng:

Đặt dấu nháy vị trí cần chèn

Modifytable Insert row/Insert column

(79)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 78

Dòng mặc định chèn vào bên dấu nháy

Xố dịng, cột, bảng

Chọn dịng, cột, bảng cần xóa

Edit/Cut (Ctrl +X) nhấn delete

Nối ô bảng:

Chọn ô cần nối

ModifyTable Merge Cells

Tách ô bảng:

Chọn ô cần tách

ModifyTable Splits Cell

Split Cell into Columns: tách ô thành nhiều ô theo cột Split Cell into Rows: tách ô thành nhiều ô theo dòng

Number of columns, Rows: xác định số cần tách theo cột, dịng Thuộc tính bảng:

Chọn table mở Properties inspector Rows, Cols : số dòng, số cột

W, H : chiều rộng, chiều cao bảng

Cellpad : khoảng cách văn đến ô bảng Cellspace : khoảng càch ô bảng Align : canh lề bảng, phải, trái,

Border : độ dày nét đƣờng viền bảng Bg color : màu bảng

Bg image : ảnh bảng

Brdr color : màu đƣờng viền bảng

Trình bày trang

Layout Table layout cell Layout table:

Layout table dạng biến thể table với thông số kèm : Border=0

CellSpace =0 CellPad=0

Nếu trang có nhiều nội dung với chủ đề khác cần nhập nội dung với dạng cột báo chí dùng layout table để bố cục trang theo chủ đề đƣợc chuẩn bị trƣớc

Layout cell:

(80)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 79

Một layout Table chứa nhiều layout table con, Layout Table gồm có nhiều dịng, dịng chứa nhiều Layout Cell, số Layout Cell dịng khác

Một số cách kết hợp Layout Table Layout Cell:

Vẽ Layout Table có kích thƣớc đầy trang, sau vẽ Layout cell bên Layout Table theo kích thƣớc yêu cầu bố cục

Hoặc vẽ nhiều Layout Table cấp

Layout Table chứa chứa Logo, Banner, nút ngang Layout Table chứa nội dung văn bản, hình ảnh… Layout Table dƣới chứa địa liên lạc, phone…

Hoặc kết hợp cách trên, dùng Layout table ngang cấp: Layout Table chứa Logo, banner, nút ngang…

Layout Table dƣới chứa Layout table con, layout table trái layout table phải

Lƣu ý :

Khi vẽ Layout Cell bên ngồi Layout Table Dreamweaver tự phát sinh Layout Table chứa Layout Cell

Chế độ Expanded Tables : cho hiển thị khoảng cách từ nội dung ô đến đƣờng viền Table, tiện cho việc hiệu chỉnh độ rộng

Thụơc tính Layout Table :

Drag chuột kéo handle khung thay đổi kích thƣớc

Nếu cần kích thƣớc xác nhập thơng số Properties Inspector Layout Table

Width:

Fixed: số Pixel xác định chiều rộng

AutoStretch: tự động kéo dãn ngang theo nội dung Height: Xác định chiều cao, nhỏ 19 Pixel Bg: màu

CellPad: khoảng cách từ nội dung đến biên CellSpace: Khoảng cách Layout Cell

Clear Row Height: tự động thay đổi chiều cao dịng cho vừa khít với nội dung, khơng có nội dung chiều cao dịng 19 Pixel

Remove All Spacers: Có hiệu lực chọn AutoStretch (xố tất khoảng trống thừa)

Make cells Width Consistent: tạo cell Layout Table có chiều rộng nhƣ

(81)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nơ En 80

Thụơc tính Layout Cell :

Width: Fixed: Số Pixel xác định chiều rộng

AutoStretch: tự động kéo dãn ngang theo nội dung văn hình ảnh chèn vào Layout Cell

Height: Xác định số Pixel chiều cao, nhỏ 19 Pixel Bg: màu Layout Cell

Horz: Canh lề cho nội dung Layout Cell theo chiều ngang (Left, Center, Right)

Vert: Canh lề theo cho nội dung Layout Cell theo chiều dọc

No wrap: nội dung dài kích thƣớc Layout Cell, chọn mục văn khơng xuống dòng mà Layout Cell tự dãn

Layer:

Giới thiệu:

Layer thành phần thiết kế Web, chứa nội dung văn bản, hình ảnh xếp chồng lên nhau, trang chuyển động linh hoạt

Layer thƣờng đƣợc sử dụng để thiết kế trang có hiệu ứng đặc biệt nhƣ chữ rơi, ảnh bay,…

Điểm bất lợi Layer không hiển thị trình duyệt cũ nhƣ IE4.0, Nestcape 4.0

Cách tạo Layer trang:

Có thể tạo Layer cách sau: Cách 1:

Chọn Standard Mode

Click nút Draw Layer, drag chuột vẽ Layer Cách 2:

Chọn menu Insert Layout Objects  Chọn Layer Hiệu chỉnh Layer:

Chọn layer, Layer đƣợc chọn xuất Handle xung quanh

Thay đối kích thước Layer:

Chọn Layer cần hiệu chỉnh kích thƣớc

Click chuột vào Handle, Drag chuột để thay đổi kích thƣớc Hoặc nhập thông số trực tiếp vào Properties Inspector

(82)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 81

Nếu nội dung văn nhập trực tiếp vào Layer

Nếu nội dung hình ảnh drag chuột chọn hình thƣ mục Image thả vào Layer (hoặc chọn Insert Image)

Xếp chồng Layer:

Khi cần hiển thị nhiều ảnh trang, nhƣng khơng đủ chổ, ta xếp chồng lên nhau, sau cho xuất lớp cho lớp Layer bay khỏi hình, điều thực đƣợc kết hợp Layer, Timeline Behaviors

Thứ tự Layer:

Mỗi lớp Layer có thuộc tính Z-Index hiển thị thứ tự lớp Layer, lớp Layer sau che khuất lớp Layer trƣớc

Nếu có toạ độ, thay đổi trình tự lớp layer cách: Chọn Lớp Layer cần thay đổi thứ tự

Trong Properties Inspector, nhập thứ tự mục Z-index

Ẩn Layer:

Khi khơng muốn xem Layer ẩn Layer cách sau:

Trong Properties Inspector, thuộc tính Vis: chọn Hidden Hoặc mở Layer Panel:

Timeline Panel:

Timeline Panel bảng xếp ảnh, lớp Layer theo trình tự xuất trục thời gian, giúp tạo hình ảnh động

Mở Timeline Panel: Window Others Timeline Trục hoành trục thời gian

Trục tung trục không gian

Fps: (Frame per Second) tốc độ chạy đầu đọc theo số khung hình giây

Template

Giới thiệu:

Template dạng trang mẫu đƣợc thiết kế trƣớc chứa thành phần dùng chung

Template giữ quan hệ thành phần mẫu trang đƣợc thiết kế, bố cục sẵn Ta vào mẫu template để tạo nhanh nhiều trang có bố cục thiết kế

Thao tác với template, ta cần phân biệt rõ trang mẫu trang sử dụng

(83)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 82

Trang mẫu template

Là tập tin kiểu dwt với phần thiết kế chuẩn cho bố cục dùng chung, trang có loại vùng: vùng đƣợc khố vùng khơng khố

Trang sử dụng template:

Là tập tin kiểu htm nhƣng có bố cục giống nhƣ trang mẫu template, ta đƣợc phép hiệu chỉnh, nhập nội dung cho vùng khơng khố Khi có thay đổi trang mẫu template vùng khố trang sử dụng template tự động cập nhật theo

Tạo trang template:

Tạo trang HTML template nhƣ trang bình thƣờng kẻ Layout table, Layout cell phù hợp, nhập nội dung, chèn hình, trang trí cho vùng dùng chung

Lƣu trang mẫu template: File  Save as template

Khi lƣu trang dƣới dạng template (.dwt) mặc định tất vùng trang template bị khóa, phải mở khóa cho vùng không dùng chung

Chọn vùng cần mở khóa

Insert template objects Editable Region đặt tên cho vùng mở khóa Các cách khác để tạo Template:

Chọn File/New…

Chọn Page Designs/Text: Article D with Navigation Chọn Creat template cuối phải hộp thoại

Tạo trang theo mẫu template: Chọn File/New…

Trong hộp thoại New Document, chọn tab template Chọn mẫu template tạo sẳn create

Những vùng dùng chung bị khóa, thiết kế ngƣời dùng thay đổi nội dung phần đƣợc mở khóa

Hiệu chỉnh template

Mở template cần hiệu chỉnh:

Modify/ template / Open Attached template

Xuất trang mẫu template, thực hiệu chỉnh Đổi tên template:

Trong Asset Panel, nhóm template Chọn template cần đổi tên

Xoá template:

Trong Asset panel, chọn nhóm template Chọn template cần xóa

Nhấn delete

Khi xoá template ảnh hƣởng đến tất trang có sử dụng template Nếu thực muốn xoá, trƣớc tiên nên mở trang sử dụng template chọn chức tách khỏi template

Tách trang khỏi template

(84)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 83

Sử dụng Template cho trang:

Sau tạo đƣợc trang mẫu template, áp dụng mẫu template: File/ New/ HTML tạo trang

Modify/ Template/ Apply template to page… Chọn mẫu template

Nhập nội dung, hình ảnh vào vùng khơng khố Hoặc thực cách khác:

Mở Asset Panel, nhóm template

Chọn danh sách mẫu template Chọn nút Apply

Cập nhật trang sử dụng template:

Modify/ Template/ Update current page, cập nhật trang hành Modify/ Template/ Update page/ Entire site list box look in Framesets – kiểm tra xuất

Framesets

Trang khung (frameset):

Là trang HTML đặc biệt Trang khung không mang nội dung, khơng có thẻ <BODY> Trang khung chia viền khung cho trang web

Muốn tạo trang khung ta phải xác định rõ yêu cầu sau: Số khung (frame) trang khung (frameset)

Tên cho khung cụ thể

Các tập tin HTML làm nội dung cho khung Cách tạo frameset liên kết trang

Dreamweaver tạo sẵn số dạng trang khung chuẩn, ta chọn sử dụng chúng cách dễ dàng Nếu khơng có khung nhƣ ý thích, ta chọn trang khung gần giống tự hiệu chỉnh hay thiết kế lại

Cách tạo:

Chọn thực đơn File/ New…

Chọn Frameset  Chọn dạng trang khung khung Framesets Xem mẫu trang khung bên cột Preview, click Create

Mở frames Panel:

Frames Panel giúp ta thao tác với khung

Windows Frames

Hoặc nhấn phím Shift + F2 Thao tác Frames Panel: Tuỳ thuộc vào thao tác Frames Panel mà Properties Inspector tƣơng ứng cung cấp thông tin phù hợp

(85)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 84

khung cần làm việc, hiệu chỉnh nhƣ đổi tên khung, dổi nội dung tập tin khung, cuộn, màu nền…

Click đƣờng viền chọn trang khung, click vào đƣờng viền khung trên, khung dƣới chọn dòng khung Click đƣờng viền khung trái, phải chọn đƣợc cột khung Sau thao tác chọn thay đổi mối quan hệ khung, thƣờng kích thƣớc, tỉ lệ khung, đƣờng viền khung

Hiệu chỉnh trang khung:

Chia khung

Chọn tên khung Frame Panel cần chia Chọn thực đơn Modify Frameset

Chọn Split Frame Left/ Right / Up / Down để chia khung thành khung theo ý muốn

Xoá khung:

Đƣa trỏ chuột đến biên khung cần xố

Kéo biên khung khỏi hình, kéo sang hƣớng biên khung cha

Hiệu chỉnh thuộc tính trang khung:

Thay đổi kích thước khung:

 Đặt trỏ chạm vào biên khung

 Drag chuột kéo biên đến vị trí

Thay đổi tên khung :

 Chọn khung cần đổi tên

 Nhập tên ô Frame Name

Thay đổi nội dung đại diện khung:

 Đặt trỏ khung cần đổi nội dung

 Nhập tên tập tin html vào Site Panel

 Hoặc click Browse to file… để tìm tập tin thay

Thay đổi biên cho khung:

 Margin Width

 Margin hight

(86)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 85

 Chọn No Resize, khơng cho phép thay đổi kích thƣớc trƣớc duyệt trang khung

Hiển thị cuộn: Tại mục Scroll

Yes: luôn cuộn

No: không hiển thị cuộn, dù trang nội dung dài nhiều dòng  Auto: Thanh cuộn tự xuất nội dung dài trang

Default: Tuỳ thuộc vào cài đặt mặc định

Không viền nét đường khung:

 Border =No: khơng có đƣờng viền

 Border = yes: có đƣờng viền

 Width : Chọn kích thƣớc nét viền

 Border Color: Tô màu viền khung

Lưu trang khung:

 Lƣu khung trang:

 Chọn viền trang khung Frame Panel

 File Save Frameset As… đặt tên trang khung

 Chọn File Save Frameset: cập nhật thông tin

Lưu trang đại diện khung :

 Đặt trỏ vào khung cần lƣu

 FileSave Frameset As…

 Nếu cần cập nhật thông tin nội dung khung chọn Filesave Frameset

4 Khai thác kênh hình, tƣ liệu giảng điện tử từ thƣ viện

điện tử phục vụ cho đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử hiện

Nhƣ giới thiệu phần Thƣ viện điện tử chứa tài

liệu, tƣ liệu lịch sử Việt Nam lớp 11 12 Do vậy, bạn muốn tìm kiếm phần tƣ liệu bạn truy cập vào thƣ viện tìm kiếm Đặc biệt thƣ viện ý đến phần hình ảnh, phim tƣ liệu giáo án điện tử Đây phần tƣ liệu quan giúp cho việc dạy học theo hƣớng đƣợc tốt hơn, mặt khác góp phần khơng nhỏ cho việc đổi phƣơng pháp giảng dạy Vậy để sử dụng hình ảnh, giáo án điện tử nhƣ cho hiệu tiết dạy câu hỏi mà giáo viên cần suy nghĩ tự tìm cho phƣơng pháp dạy hợp lí Trong phần chúng tơi xin nêu số biện pháp để khai thác dụng cho hiệu

4.1 Khai thác kênh hình phục vụ đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử

4.1.1 Tầm quan trọng kênh hình

(87)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 86

gián tiếp cách dựa vào tài liệu, dấu tích, đồ vật, tranh ảnh v.v nhằm khôi phục tranh lịch sử Ở nhà trƣờng phổ thông, SGK tài liệu chủ yếu để học sinh tự học, nội dung lịch sử đƣợc thể qua kênh chữ kênh hình Kênh chữ quan trọng nhất, nhƣng sách tồn chữ trừu tƣợng Để lịch sử cụ thể hơn, ngƣời ta đƣa vào SGK tranh, ảnh phƣơng tiện trực quan quy ƣớc nhƣ đồ, lƣợc đồ, biểu đồ v.v làm sở cho học sinh hình thành biểu tƣợng lịch sử, gọi chung “kênh hình” Kênh hình khơng công cụ minh họa cho kênh chữ mà kênh thông tin khác phối hợp với kênh chữ, giúp học sinh “hội nhập” với khứ

Do đặc điểm môn lịch sử : không trực tiếp tiếp xúc với đối tƣợng nghiên cứu mà khôi phục lại lịch sử nên “kênh hình” – đồ dùng trực quan có vai trị vơ quan trọng:

+ Nó góp phần vào trình tạo biểu tƣợng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh Giúp em có thêm kiến thức xung quanh kiện lịch sử đƣợc học, giúp học sinh ghi nhớ kiện cách sâu đậm

+ Giúp em hiểu chất kiện kịch sử, không “ đại hóa” lịch sử mà từ kênh hình thực tế tái tạo em tƣợng tƣợng, hình dung kiện lịch sử cách gần

Ví dụ học 17 : “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày

2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946”- [ Lịch sử lớp 12 ] em hiểu đƣợc tình

cảnh nơng dân ta nạn đói năm 1945: giáo viên cho em xem số hình ảnh vể ngƣời nơng dân gầy gị, ốm yếu, cảnh chết đói thảm thƣơng, xác ngƣời nơng dân chết la liệt, chất thành đống lớn … từ em tự hình thành tƣ tƣởng tình cảm với ngƣời nơng dân với chiến tranh với kẻ thù đất nƣớc

Hay 20: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết

thúc 1953 – 1954”-[ Lịch Sử 12] Để thấy đƣợc tích cực, hy sinh, sức mạnh ,

sự kiên nhẫn … bồ đội, nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Điện Biện Phủ giáo viên cho em xem số đoạn film tƣ liệu, hình ảnh cảnh đào hầm, đào hào, vận chuyển vũ khí vào trận địa…

Ngồi cịn giúp em thói quan sát, kĩ quan sát vật, tƣợng cách khoa học Có nhận xát đánh giá, giải thích đến kết luận lịch sử đắn Tƣ giúp học sinh kĩ diễn đạt ngơn ngữ để trình bày ý kiến

Dùng kênh hình dạy học góp phần tạo hứng thú cho chọ sinh học tập lịch sử, tạo cho lớp học sôi hơn, giúp em yêu lịch sử

Các loại kênh hình :

- Bản đồ : gồm gồm kí hiệu nhằm xây dựng khơng gian, thời gian kiện liên quan đến diễn bối cảnh không gian thời gian xác định

- Tranh vẽ, hình vẽ, ảnh lịch sử : tức vẽ lại, chụp lại, khôi phục lại nhân vật, kiện

(88)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nơ En 87 4.1.2 Cần làm để sử dụng kênh hình có hiệu

Để việc làm có hiệu quả, ngƣời thầy thiết phải nắm vững nội dung hình Từ đó, khai thác yếu tố khác hình để dẫn dắt học sinh nắm đƣợc kiến thức thầy định hƣớng

 Về biểu đồ

Biểu đồ thƣờng thể số liệu cụ thể theo thời gian nội dung mang tính so sánh nhằm hơn, ý nghĩa hơn, Vì có biểu đồ cần đƣa vào giảng giáo viên sau đƣa biểu đồ lên cho em xem đồng thời giới thiệu đôi nét biểu đổ Sau gọi học sinh nêu nhận xét, nêu ý kiến

Cuối giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện nội biểu đồ cung cấp cho chọ sinh

 Về hình ảnh

Ảnh chiếm số lƣợng nhiều sách giáo khoa lịch sử Nội dung tranh ảnh lịch sử phong phú đa dạng: bao gồm nhiều thể loại nhƣ: ảnh chân dung, ảnh báo chí20

(ảnh nhiều ngƣời gắn với kiện lịch sử cụ thể nhƣ tham dự hội nghị, kí văn bản, bắt tay nhau…), ảnh súc vật (trâu, bò…), ảnh tĩnh vật (bức tƣờng, bia đá, sân bay, vũ trụ, cầu, tàu cao tốc v.v ) Hình ảnh tập trung vào việc phản ánh kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, thành tựu kinh tế, văn hóa lịch sử giới dân tộc

Cũng nhƣ biểu đồ hình ảnh đƣợc giáo viên cân nhắc đƣa vào em trực quan, hình dung lịch sử lúc diễn nhƣ nào, khoảng không gian, thời gian địa điểm nhƣ Các hình ảnh mặt vừa để em hình dung lịch sử mặt khơng để em đại hố lịch sử, đặc biệt từ em rút kiến thức cần thiết cho

Khi khai thác tranh ảnh giáo viên cần lƣu ý phát huy em số kĩ sau : kĩ quan sát- nhận xét, mơ tả - tƣờng thuật, phân tích - nhận định - đánh giá

Để việc khai thác có hiệu phát huy đƣợc tính tích cực học sinh giúp em tự tìm hiểu đƣợc nội dung tranh ảnh dƣới hƣớng dẫn thầy Ta hƣớng dẫn em khai thác theo bƣớc sau :

Bƣớc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác

Bƣớc 2: Giáo viên nêu vấn đề, tổ chức hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh, ảnh

Bƣớc : Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau quan sát, kết hợp với gợi ý giáo viên tìm hiểu học

Bƣớc : Giáo viên nhận xét bổ sung hồn thiện nợi dung tranh ảnh cung cấp cho chọ sinh

 Về lƣợc đồ:

(89)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 88

Lƣợc đồ sách lịch sử phong phú, đa dạng phản ánh kiện lịch sử : diễn biến trận đánh, điễn biến cách mạng, chiến tranh, hình thành nƣớc, đế quốc, khối trị, khối kinh tế …

Giáo viên cần xác định rõ lƣợc đồ thể nội dung khai thác yếu tố để phục vụ nội dung Sau điều cần lƣu ý:

- Xác định nội dung chủ đạo lƣợc đồ

- Khai thác yếu tố cần thiết để làm rõ nội dung chủ đạo nhƣ: + Chú ý hình thành khái niệm (khu vực địa lý, điểm, trận đánh v.v.) + Lƣu ý địa danh:

Sự kiện lịch sử xảy nơi chốn cụ thể “Nơi” làng, thành phố, khu vực, quốc gia hay Do lƣợc đồ, địa danh thƣờng đƣợc khai thác nhiều

+ Chú ý thay đổi biên giới lịch sử đại

+ Chú ý năm tuyên bố độc lập, năm thoát khỏi ách thực dân nƣớc thuộc địa, năm tham gia tổ chức…

+ Đảm bảo tính cập nhật Giống nhƣ kênh chữ, kiến thức lƣợc đồ phải đƣợc cập nhật (số lƣợng thành viên nƣớc EU, số lƣợng ví dụ)

+ Cần phối hợp linh hoạt khai thác yếu tố việc hình thành cho học sinh kĩ nhận thức vẽ lƣợc đồ: Mỗi lƣợc đồ thể nội dung riêng Ở lƣợc đồ A, diễn biến chiến dịch bản; lƣợc đổ B, thay đổi quốc gia lãnh thổ bản; nhƣng lƣợc đồ C, thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Có thể khơng cần giải thích nhiều khái niệm ( khái niệm mà em hình dung hiểu đƣợc), nhƣng khái niệm khác nhƣ ( mẻ trìu tƣợng) lại cần trọng Việc khai thác yếu tố gì, nhƣ tùy thuộc giáo viên, đạt hiệu cao

Trong trình khai thác lƣợc đồ kĩ mà giáo viên cần lƣu ý : Kĩ vẽ lƣợc đồ ( giấy, bảng…)

Kĩ tƣờng thuật, miêu tả Kĩ quan sát, só sánh

Kĩ nhận định, đánh giá rút qui luạt, học lịch sử Ta hƣớng dẫn em khai thác theo bƣớc sau :

Bƣớc 1: Cho học sinh quan sát lƣợc đồ ý quan sát nội dung, ranh giới kí hiệu

Bƣớc 2: Giáo viên đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung lƣợc đồ

Bƣớc : Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung lƣợc đồ

Bƣớc : Giáo viên nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung lƣợc đồ cung cấp cho chọ sinh

(90)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 89 4.1.3 Vận dung khai thác số hình ảnh, lược đồ 19 – 20 lịch sử lớp

11

Trong 19 : Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lƣợc (từ năm 1858 đến trƣớc năm 1873)

Hình 49 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha công Đà Nẵng năm 1858

Giáo viên khai thác hình theo bƣớc nhƣ giới thiệu Về nội dung khai thác q trình

giảng giáo viên cung cấp cho em nội dung cần thiết sau :

GV đặt câu hỏi : Vì Pháp Tây Ban nhà xâm lược nước ta?

GV trình bày : Trong trình chạy đua nƣớc đế quốc với để giành thuộc địa Các nƣớc đế quốc ý đến khu vực Đông Nám Á đặc biệt Việt Nam nƣớc ta có vị trí quan trọng khu vực Do thực dân Pháp riết xâm lƣợc nƣớc ta Lấy cớ

triều đình Nguyễn cấm đạo - giết đạo quân Pháp Tây Ban Nhà liên hợp lại công ta Địa điểm chúng chọn công bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng

Sau GV hƣớng dẫn em quan sát khai thác hình

- Quan sát miêu tả chiến hạm liên quân Pháp – Tây Ban Nha công Đà Nẵng 1858:

+ Đơi nét vị trí bán đảo Sơn Trà : núi bao bọc, ngồi biển, tạo vịnh kín gió, nƣớc sâu, tàu lớn vào, neo đậu an tồn, làm bàn đạp cơng nơi khác, đặc biệt gần kinh thành Huế uy hiếp kinh thành

+ Trong hình tàu chiến lớn, trại cờ Pháp ( cớ tam tài – xanh đỏ, trắng) cờ Tây Ban Nha

+ Từ tàu chiến liên quân Pháp - Tây Ban Nha xuống xuồng nhỏ chở quân tiến đánh vào đất liền…

Hình 51 ( trang 112) Trương Định nhận phong soái Bức tranh giáo viên

hƣớng dẫn em khai thác số nội dung sau :

- Miêu tả quang cảnh tƣờng thuật lễ phong sái cho Trƣơng Định Khi nghe tin sắc phong phong triều đình nghĩa quân trung thành nhân dân tập hợp xung quanh Trƣơng Định

(91)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 90

theo cờ, trƣớng, nghĩa quân binh với vũ khí thô sơ, đại diện nhà dân mặc áo dài, khăn xếp hay trang phục kiểu nhà võ lúc giớ…)

Cảnh tƣợng đối lập với cảnh quan lại triều đình ( phái trái tranh), viên quan ngơ ngác hoảng sợ, ngựa quay đầu lại, chuẩn bị lên đƣờng, quân lính nhớn nhác

Cảnh tƣợng nói lên tinh thần, khí đấu tranh nhân dân tinh thần bạc nhƣợc, muốn cầu hòa triều đình

Qua cảnh tƣợng Gv đặt câu hỏi : Em suy nghĩ Trương

Định?

Bài 20 : Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX

Hình 64 Lược đồ Ba Đình (trang 130)

Giáo viên khai thác lƣợc đồ theo bƣớc hƣớng dẫn Cuối giáo viên cung cấp cho em số nội dung sau : Giới thiệu Ba Đình : Ba Đình vùng đất làng Thƣợng Thọ, Mậu Thịnh Mĩ Khuê thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cách tỉnh lị 40km phía Bắc, án ngữ đƣờng số nối hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa Ba Đình nằm vùng chiêm trũng mênh mông, lấy lội Từ tháng 6, không ngăn nƣớc sông ( sông đào từ Ninh Bình đến Thanh Hóa) cánh đồng bị ngập nƣớc Ba

Đình trở thành hịn đảo chơ vơ, đơn độc biển nƣớc mênh mông lại thuyền nan

- Lợi dụng địa Ba Đình lãnh tụ phong trào Cần Vƣơng đãtiến hành xây dựng cơng phịng thủ kiên cố : bao bọc vùng ruộng lúa ngập nƣớc, có lũy tre dày đặc hệ thống công đƣợc đắp đất cao 3m, chân rộng từ – 10m Mặt thành lại đƣợc án ngữ lối vào ba đình Về mùa nƣớc Ba Đình giống nhƣ hịn đảo vùng sình lấy mênh mơng

- GV trình bày kháng chiến nghĩa quân qua lƣợc đồ Với hiểm yếu nhƣ nghĩa quân lần bẻ gãy công Pháp vào Sau nhiếu lần thất bại Pháp cho xây dụng phòng tuyến bao vây nhằm cắt nguồn tiếp viện Ngày 15-1-1887 Pháp dốc tồn lực lƣợng phá đồng thời dùng vịi rồng phun đầu vào bụi tre Trong giây lát trở thành biển lửa Lợi dụng tình hình qn Pháp liều mạng cơng vào công Nghĩa quân phải rút khỏi lên Mã Cao

Do vậy , tƣ̀ng bài hoc kết với kiến thƣ́c của mình giáo viên có thể hƣớng dẫn các em khai thác kênh hình sách giáo khoa , tiết dạy một cách hiệu quả

(92)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 91

4.2 Xây dựng giảng điện tử phần mềm MS Power Point

4.2.1 Giới thiệu chung vá ý nghĩa giáo án điện tử

Giáo án điện tử ( GAĐT) giảng giáo viên đƣợc tiến hành tiết học học khóa trình Là phối hợp giáo viên học sinh trình dạy học để học sinh hiểu nắm đƣợc kiến thức nhiều Tuy nhiên GAĐT nhƣ giáo án mà giáo viên sử dụng xƣa Mà giáo án điện tử đƣợc xây dựng máy tính từ phần mềm hổ trợ phƣơng tiện nghe nhìn dạy học đại Trong trình dạy giáo viên việc trình chiếu qua máy chiếu nội dung soạn thơng qua phƣơng tiện nghe nhìn hổ trợ cộng với giảng va thuyết trình giáo viên học sinh hiểu nắm đƣợc Hiện đa số giáo án điện tử đƣợc giáo viên xây dựng phần mềm MS Power Point

Phần mền MS Power Point phần mềm MS Office dùng để trình bày vần đề cách tạo diễn hình ( Presentation) nhiều slide chƣa nội dung chữ, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh…

Ta sử dụng Word để trình bày nhƣng Power Point cơng cụ chun nghiệp có nhiều tiện ích trình bày vấn đề có hình thức đẹp tự động

Việc trình bày vấn đề theo nhiều cách: Trình bày trực tiếp máy tính

Trình bày trực tiếp Data Show ( thiết bị nối máy tính để phóng lớn hình trắng )

Trình bày gián tiếp bắng cách in Slide sử dụng máy chiếu, đèn chiếu (Overhiad) chiếu trang bảng trắng tƣờng trắng

Power Point có nhiều tiện ích dạy lịch sử : ghi nội dung giảng, cịn chèn đƣợc nhiều hình ảnh, biểu đồ, chèn phim tƣ liệu nội dung cần thiết phù hợp giảng Đây tài liệu trực quan vô sinh động cần thiết để học sinh nhận biết đƣợc nhân vật, hiểu đƣợc lịch sử tiếp nhận kiến thức qua trang Slide mà giáo viên vừa trình bày

Đăc biệt tiện ích Power Point khản liên kết trực tiếp với tập Film Ta chèn đoạn phim minh họa cho giảng

Ví dụ “ Chiến tranh giới hai” chƣơng trình lịch sử lớp 11 ta chèn nhiều đoạn film : Đức công Liên Xô, Đức công Pháp, Đức công Châu Âu, trận Trân Châu cảng…vv

-Vẽ hình : Trong trình giảng dạy mơn Lịch sử biểu tƣợng hình ảnh

hay hình vẽ có tác dụng lớn việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, mối quan hệ phúc tạp chằng chéo Chúng ta cần vẽ hình thể mối quan hệ học sinh hiểu đƣợc

(93)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 92

- Tạo hiệu ứng cho chữ, hình ảnh, biểu đồ, đồ… ƣu

rất lớn việc sử dụng phần mền Power Point trình dạy học lịch sử Từ hiệu ứng tạo đƣợc tùy tiện cho chữ hợp lí phần quan thích màu riêng… Việc tạo hiệu ứng có tác dụng lớn việc trình bày diễn biến trận đánh thơng qua đồ, giáo viên kết hợp lời giảng hiệu ứng đồ học sinh nhanh chóng nắm đƣợc kiến thức

Giảng dạy giáo án điện tử yếu tố thiếu việc dạy học Nó góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học lịch sủ theo hƣớng tích cực mà giáo dục nƣớc ta tiến hành Việc giảng dạy giáo án điện tử đƣợc giáo viên quan tam lần khảo sát thứ hai biết đƣợc 60% giáo viên thuờng xuyên sử dụng giáo án điện từ để giảng dạy, 40% sử dụng Dù số đáng mừng, 100% giáo viên đƣợc khảo sát giảng dạy giáo án điện tử Đặc biệt 100% tấy có sử dụng phần mềm MS Power Point để tiến hành soạn

Trong trình tiến hành soạn nhƣ tiến hành giảng dạy giáo án điện tử giáo viên có gặp số khó khăn :

Mất nhiều thời gian để soạn

Trục trặc máy, điện thời gian giảng dạy

Trình độ tin học yếu nên số phần chƣa thực đƣợc

Cơ sở vật chất phục vụ dạy học giáo án điện tử thiếu, trƣờng có 1-2 phịng mà thơi…vv

Tuy nhiên theo thầy giảng dạy giáo án điện tử có nhiều lợi :

Đƣa nhiều hình ảnh tƣ liệu vào dạy, thƣớc phim quan trọng

Tiết học sôi hơn, em hứng thú học

Đi sâu đƣợc vào nội dung cần thiết đỡ thời gian thao tác ghi bảng

Thuyết giảng

Đỡ phải mang vác đồ…vv

4.2.2 Hướng dẫn bước xây dựng giáo án điện tử

Giáo án điện tử chủ yếu xây dựng phần mềm Power Point nên hầu hết nội dung, câu hỏi, hình ảnh đƣợc giáo viên xây dựng Slide Để xây dựng giảng giáo án điện tử ta phải thực hiên bƣớc sau :Khởi động chương trình : Power Point.

- Cách vào Power point

- Cách : Click chuột vào nút Star tác vụ Tiếp đƣa trỏ vào

Program, nhấn chuột vào Microsoft Office tiếp tục nhấn chuột vào Microsoft

Power Point

(94)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 93

Sau click chuột hình sau :

(95)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 94

Thanh tiêu đề Thanh Menu Khung tác vụ

Thanh công cụ Placeholder

Chứa thông tin nhập

Các nút xem cách thể Slide Cửa sổ diễn hình

- Thanh tiêu đề : gồm biểu tƣợng góc trái ghi MicroSoft Power

Point

- Thanh Mune : có mục File, E Dit, View, Inrest, Format, Tools, Slide

Show, window Help

Nhóm lệnh Ý nghĩa

File Chứa lệnh để thao tác với tệp máy in

Edit Chứa lệnh hỗ trợ cho soạn thảo presentaion

View Chứa lệnh cho phép lựa chọn cách hiển thị presentaion soạn thảo, cho phép bật/tắt công cụ chƣơng trình

Insert Chứa lệnh để chèn thêm đối tƣợng (slide, đối tƣợng đồ

(96)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 95

Format Chứa lệnh dùng cho định dạng phông chữ, thay đổi kiểu dáng,

màu sắc Presentation

Tools Chứa công cụ hỗ trợ cho soạn thảo nhƣ: kiểm tra ngữ pháp tiếng

Anh, gõ tốc kí

Slide Show Chứa lệnh để tiết lập cách trình diễn Presentation bạn:

các hiệu ứng hoạt hình, hiệu ứng chuyển tiếp trang

Window Chứa lệnh để trình bày cửa sổ bạn làm việc với

nhiều

Presentation lúc

Help Chứa lệnh trợ giúp chƣơng trình tiếng Anh

Các mục chứa mục con, mục có chứa dấu cịn có mục nhỏ, Click chuột vào Trong Menu

khi buông xuống chọn, phía dƣới đáy có đầu mũi tên kép xuống dƣới cho biết mục nhỏ khác

Trong mục menu có mục : File, Inrest, Va Slide Show hay sử dụng thực

- Thanh công cụ : trên chứa biểu tƣợng nhƣ tạo phiên diễn hình

mới, in, chép, chèn đồ thị, bảng, định dạng kiểu kích cỡ chữ… click chuột vào biểu tƣợng thục cho bạn Nếu nhiều biểu tƣợng chứa hết công cụ bạn click chuột vào đầu mũi tên quay xuống nằm thanh, bạn thấy icon khác cho bạn

- Các plahocelder : chứa thơng tin,chứa hình, biểu đồ, sơ đồ… nhấp vào đó,

sau nhập thơng tin chèn hình vào Đối với Các plahoceld Có hoa thị đầu dịng sau nhập xong đoạn đó, bạn nhấn phím

Enter xuất dịng có hoa thị đầu dịng ( Lƣu ý bạn muốn lấy hoa thị bạn vào Menu Format sau vào Bullets and Numbering

bạn chọn đƣợc hoa thị theo ý muốn)

-Khung tác vụ : chứa mục tùy chọn,

chúng ta vào chọn tác vụ click chuột vào tác vụ xuất Để mở tác vụ bạn vào Menu View, chọn Task Pane nhấn Ctr+M

(97)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 1

- Chọn cơng cụ để thiết kế diễn hình:

Tùy theo dạng diễn hình mà chọn công cụ thiết kế Trong Power Point, click chọn đầu mũi tên quay xuống khung tác vụ, chọn

NewPresentation, khung có kiểu thiết kế diễn hình nhƣ sau :

+ Chọn Blank Presentation để tạo diễn hình trống Khi chọn khung

tác vụ, Slide Layout xuất với 27 Slide Out đƣợc thiết kế sẵn mà bạn chọn Từ tạo Slide

+ Chọn Design Template Đây

là diễn hình có màu sắc kiểu Slide đƣợc ấn định sẵn Sau click chuột tùy chọn này, khung tác vụ Slide Design

xuất hiện, bạn chọn mẫu

+ Chọn Auto Content

Wizard Power Point cung cấp

cho phác thảo để dựa vào thiết kế tổ chức nội dụng thành diễn hình chun nghiệp

+ Chúng ta chọn Existing Presentation để tạo diễn

hình Power Point có để thực thay đổi thiết kế mà không thay đổi diễn hình gốc Khi chọn hộp thoại New From Existing Presentation xuất hiện, bạn duyệt tìm diễn hình mà bạn muốn tìm

- Các thao tác cửa sổ diễn hình :

+ Tạo diễn hình, canh chỉnh Text, lấy lại trƣớc vừa hủy bỏ

Tạo diễn hình ( tạo Font chữ chung cho tiêu đề nội dung).:

Khởi động chƣơng trình Power Point

- Click chọn khung Placeholder có tiêu dề : « Click to add title »

Nhấn chuôt phải chọn Font chữ, Size thích hợp Nhƣ bạn tạo Font Size

chữ cho phần ghi tiêu dề - đề mục

Tƣơng tự Click chọn khung Placeholder có tiêu dề : « Click to add

subtitle » Nhấn chuột phải chọn Font chữ, Size thích hợp Nhƣ bạn tạo Font

Size chữ cho phần ghi nội dung

• Cách : bạn vào View => vào Master => Slide Master: Sau bạn

click chuột vào “Click to edit Master title style” để chọn font size cho tiêu đề

click vào “Click to edit Master text styles” để chọn font size cho phần nội dung

các Slide

Tạo (Background) cho side :

(98)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 2

Để định dạng màu cho Slide, bạn kích chuột menu Format và chọn Background.

Một hộp thoại xuất nhƣ bên cạnh Tiếp theo, bạn kích chuột vào hộp Combo

(hộp có mũi tên) để lựa chọn màu sắc Cuối cùng, bạn kích chuột vào hai

nút Apply to All Apply

(Apply có tác dụng với slide thời cịn Apply to All có tác dụng với

tất slide Presentation) Canh chỉnh Text:

+ Click chuột vào đoạn văn ( Text Box) cần sửa

+ Click nút chỉnh : Align Left( lề trái), Center (canh thẳng giữa), Align Right( canh lề phải)

Lấy lại trƣớc vừa hủy bỏ :

+ Click chuột vào Undo Typing cơng cụ chọn Menu Edit dể trở lại trứoc

+ Click chuột vào Redo Typing cơng cụ chọn Menu Edit dể trở lại trƣớc

Chèn slide :

+ Vào Menu Inrest chọn New Slide nhấn Ctr + M

+ Hoặc bạn có thề click chuột vào bên trái trang Power Point ( nơi hiển thị Slide nhỏ) nhấn nút Enter bàn phím

Chèn hình ảnh, tạo photo album, tạo kiểu chữ, tạo sơ đồ

+Để chèn hình ảnh tạo to Album, kiểu chữ, sơ đồ khối

Placeholder, bạn cần:

Đƣa trỏ vào Placeholder vị trí cần chèn, tiếp vào menu

(99)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nơ En 3

- Vẽ hình, tạo hiệu ứng cho đối tƣợng slide:

+ Click chuột vào Auto Shop

trên Drawing

+ Chọn Icon chứa hình muốn vẽ

Click chuột vào hình cần vẽ + Đƣa cửa sổ diễn hình

Tạo hiệu ứng

Trên khung tác vụ Gettng Started chọnSlide Trastion

Xuất khung tác

vụ Slide

(100)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 4

Trên khung Slide Trastion có số thông số bạn cần lƣu ý:

:

Tạo hiệu ứng cho đối tượng : Text, hình ảnh… Slide

+ Click chuột chọn Text Box ( hay đối tƣợng cần tạo hiệu ứng)

+ Vào Menu Slide Show

+ Chọn Custom Animation

+ Click vào Menu Add Effect

Cách 2: khung tác vụ

Gettng Started chọn

CustomAnimation

Khơng có hiệu ứng

Hiệu ứng chuyển trang

Chuyển đến trang click chuột Chuyển đến trang sau khoảng thời gian quy định

Hiệu chỉnh chế độ chuyển trang

Chỉnh âm chuyển trang

Điều chỉnh khoảng thời gian tự động chuyển

trang ( phút giây)

Cập nhật thông tin cho slide thứ

(101)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 5

+ Xuất khung tác vụ : Custom Animation

Trên khung tác vụ bạn chọn mục Entrane ( vào),

Emphasic (sự bật, hoạt hình) Exít( ra), phù hợp với ý tƣởng mà bạn

muốn thiết kế Trong mục có nhiều mục nhỏ, mục hiệu ứng khác để bạn chọn

+ Dƣới mục : Entrane ( vào), Bỏ hiệu ứng vừa

chọn

Click chọn hiệu ứng

Click để xuất hộp thoại :

Add entrence effect

Click chọn kiểu

hiệu ứng

(102)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 6

Bạn Click vào chữ Timing để xuất thộp thoại Wheel ( bên dƣới) hiệu

chỉnh hộp thoại :

Click để điều chỉnh thời điểm bắt đầu hiệu ứng

Click để hiệu chỉnh tốc độ Click để điều chỉnh độ trễ đối tƣợng trình diễn

Click để hiệu chỉnh số lần lặp lại

Click để quay lại từ đầu

Click

Click để hiệu chỉnh thời điểm bắt đầu hiệu ứng

(103)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 7

+ Đối với mục : Emphasic (sự

bật, hoạt hình) Exít( ra) bạn chọn điều chỉnh hiệu ứng tƣơng tự

- Chèn Film – âm thanh:

+ Vào Menu Inrest

vào Movies and Sound vào Sound From

File Nhƣ vây bạn tới nơi lấy âm

cần cài

- Lưu Trữ: Để lƣu slide vừa tạo bạn lƣu lại cách sau:

+ Click vào biểu tƣợng đĩa mềm công cụ

+ Hộp thoại Save As

+ Trong mục Save In bạn lƣu tài liệu vào nơi cần lƣu + Mục file name : bạn đặt tên cho tập tin

+ Sau hoàn thành nhấn Save Enter

- Cách 2: Có thể click chuột vào memu file công cụ, chọn Save As

rồi thực thao tác tƣơng tự

+ File đuợc lƣu có : ppt

Đóng Gói

(104)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 8

+ Hộp thoại Package for xuất hiện, bạn thực bƣớc nhƣ sau

In

Vào menu file => chọn Page Setup => Xuất hộp thoại Page Setup :

4 Chỉnh thƣ mục lƣu gói trình chiếu

1 Nhập tên CD

2 Click để Add

File cần đóng gói

3 Click để hiệu chỉnh thông số Sao chép tới đĩa

CD

6 Click

(105)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nơ En 9

Sau khó in : vào menu File => chọn Print

Hộp thoại Print xuất hiệu chỉnh hộp thoại này:

- Sau hoàn thành tất bƣớc thao tác bạn nên trình chiếu chạy thử chƣơng trình xem cịn lỗi khơng

Xem trang trƣớc in Chọn kiểu

in Chọ kiểu

màu in

Hiệu chỉnh thông số máy in

Nhập ản in

(106)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 10 4.2.3 Quy trình thiết kế giáo án điện tử giảng dạy

Hình thành ý tưởng

Dạy học nghệ thuật Ngƣời giáo viên không đơn thần cung cấp cho học sinh xác, khoa học kiến thức mà cịn cần phải có phƣơng pháp nghệ thuật truyền đạt Nhƣng để đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn ngƣời giáo viên phải có khản cách thức diễn đạt, trình bày nội dung phù hợp Yếu tố quan trọng việc hình thành ý tƣởng thiết kế bải giảng, trƣớc thiết kế bải giảng ngƣời thiết kế phải tự đặt số câu hỏi : Phảỉ bằt đầu học từ đâu ? Sẽ tổ chức buổi học nhƣ ? Học sinh đón nhận học thích thú hay khơng ? Phải làm để học thật ý nghĩa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Nhƣ vậy, ý tƣởng học quan trọng góp phần vào thành cơng học

Quy trình thiết kế

Sau hình thành ý tƣởng, giáo viên bắt đầu tiến hành thiết kế học Việc thiết kế học dựa vào ý tƣởng phƣơng pháp thực tùy vào khản giáo viên Vì vậy, trình thiết kế giáo án điện tử giảng dạy lịch sử phải đƣợc tiến hành theo bƣớc nhƣ sau : xác định mục tiêu, xác định nội dung ( kiến thức bản), sƣu tầm chọn lọc xử lí tài liệu tranh ảnh, phim tƣ liệu cuối xây dựng kịch (giáo án)

Trong trình thực tơi có tham khảo quy trình thiết kế học có sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn Thạc sĩ Nguyễn Văn Luyện để xây đựng quy trình thực giáo án cho riêng Quy trình đƣợc thể qua sơ đồ sau :

Bƣớc

Bƣớc

Bƣớc

Bƣớc

Xác định mục tiêu

Là trình chuẩn bị giảng trƣớc thực giảng dạy Công việc bao gồm từ khâu xác định nội dung học, hình dung đƣợc cách xác vị trí

Nội dung chƣơng trình Giới hạn học

Kịch bản- phƣơng tiện Khản GV Nội dung học Phƣong tiện sử dụng Mục tiêu học Trình độ học sinh

Xác định mục tiêu

Xác định nội dung

Xây dựng kịch

(107)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 11

của học Mục tiêu phải đạt đƣợc kết thúc học theo quan điểm đại dạy học lấy học sinh làm “trung tâm ” trình lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải hình dung đƣợc sau hồn thành học học sinh phải đạt đƣợc mặt : kiến thức, kĩ năng, thái độ, động học tập kết cuối cần hƣớng tới việc hình thành tri thức nhân cách

Xác định nội dung

Nội dung trình cụ thể hóa mục tiêu xác định để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt

Việc xác định nội dung bao gồm :

Tri thức lịch sử : sở ban đầu trình nhận thức Những tri thức Lịch Sử cần xác định :

- Những tri thức mang tính kinh nghiệm : biểu tƣợng lịch sử

- Những tri thức mang tính kinh nghiệm : kết nhận thức khái quát học sinh bao gồm khái niệm, quy luật lịch sử

- Tri thức kỉ kỉ xảo

- Tính giáo dục nội dung học lịch sử

Xây dựng kịch bản :

Xây dựng kế hoạch cụ thể chọn Slide trình diễn Dự kiến số Slide thích hợp tƣơng ứng với lƣợng thời gian nội dung học Chia giảng thành nhiều hoạt dộng phù hợp Dự kiến thời gian cho hoạt động

Kiểm định hoàn thiện giáo án điện tử :

Sau thiết kế xong giáo án, giáo viên chạy thử phần rối toàn Slide ( đối chiếu với trình tự hoạt động đƣợc trình bày giáo án), chỉnh sửa nội dung, hình thức Slide, kiểu thứ tự hiệu ứng cho hợp lí với mục tiêu, kế hoạch mà giáo án đặt

- Ghi lại tập tin Power point giáo án điện tử lên CD – Rom để lƣu trữ, sử dụng lớp phịng tránh máy tính có tập tin gặp cố ( lƣu ý phải lƣu tập tin có liên kết, hiệu ứng, hình ảnh, âm thanh, phim tƣ liệu – tức làm đƣợc đóng gói : Package for CD)

4.2.4 Vận dụng vào việc xây dựng giáo án điện tử 17 :

BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2/ 9/ 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/ 12/ 1946

Mục tiêu học

Kiến thức : học sinh nắm đƣợc nội dung

+ TÌnh hình nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn thuận lợi bản)

(108)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 12

Tƣ tƣởng : Bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin tự hào vào lãnh dạo Đảng lãnh tụ

Kỹ : Phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất nƣớc sau cách mạng tháng Tám So sánh, nhận xét sách lƣợc Đảng đối vơi Pháp tƣ tƣởng trƣớc sau 6/ 3/ 1946

Tƣ liệu – đồ dùng dạy học - Tranh ảnh tƣ liệu sgk - Tƣ liệu tham khảo sgv - Sơ đồ “Sơ kết học”

- Bài báo “Bác Hồ tổng tuyển cƣ đầu tiên” ANTG Tiến trình tổ chức dạy học

Kiểm tra cũ : Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945

Dẫn nhập vào :

+ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý : thành to lớn mà cách mạng tháng Tám đạt đƣợc ? Độc lập quyền cho nhân dân Sau giành độc lập nhân dân ta phải tiếp tục làm ? Xây dựng bảo vệ

+ Lênin nói “Việc giành quyền khó, việc bảo vệ quyền lại khó

Tổ chức hoạt động dạy – học

Hoạt đợng giƣ̃a thầy và trò Các slide trình chiếu

Slide 1: Giáo viên giới thiệu

mới để em xác định đƣợc nội dung học hơm : thấy đƣợc tình cảnh đất nƣớc ta sau giành độc lập , Đảng và Chính phủ đã giải quyết tình cảnh nhƣ ?

Slide :

Giáo viên trình chiếu cho em nội dung học Dẫn dắt để các em ghi nhớ và chú trọng vào phần quan trọng

Chương III:

VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

Baøi 17:

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946

2

Kiến thức

I Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám 1945

II Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài

1 Xây dựng quyền cách mạng Giải nạn đói

3 Giải nạn đói

4 Giải khó khăn tài III Đấu tranh chống giặc ngoại xâm nội

(109)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 13

Slide 3: GV giảng phần I : Tình

hình nước ta sau cách mạng tháng Tám

+ Chính trị : Gặp nhiều khó

khăn, qn Tƣởng ( phía Bắc), quân Anh phía Nam sau Anh Pháp và quân Nhật đồng thời trình chiếu cho em thấy hình ảnh quân đội nƣớc

- Slide 4 GV : trình bày khó

khăn kinh tế tài chính nƣớc ta sau CMT8 Đồng thời trình chiếu cho em hình ảnh đói khát, gầy guộc, chết chóc nhân dân ta nạn đói năm 1945

- Đặt câu hỏi : các em suy nghĩ

gì đời sống nhân dân ta thái độ em với bọn xâm lược ( Pháp, Nhật)

Slide :

GV Trình bày tiếp tình hình

văn hóa – giáo dục nƣớc ta lúc

Từ vấn đề kinh tế, trị, văn hóa => nêu bật cho em hiểu đất nƣớc tính trạng : “ngàn cân treo sợi tóc”

Slide - Slide 9 :

Giáo viên trình chiếu cho em thấy hình ảnh tệ nạn xã hội nƣớc ta lúc

3

Tiết 27 Bài 17:

NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946 (t1)

I Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám: 1 Khó khăn:

* Chính trị: Sau CMT8 10 ngày quân đội phe ĐM tràn vào nước ta ạt:

- Từ vĩ tuyến 16 Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân đội Nhật, theo sau bọn Việt Quốc, Việt Cách…

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: vạn quân Anh, theo sau Pháp

- Cả nước: vạn quân Nhật

- Bọn nội phản tay sai đế quốc sức chống phá cách mạng

- Chính quyền non trẻ, quân non yếu

Quân Trung Hoa Quốc dân đảng Hải Phòng 1945Kẻ thù đơng mạnh Qn Anh đến Sài Gịn 9/1945

Quân Pháp Sài Gòn 1945

4

1 Khó khăn: * Chính trị:

* Kinh tế:

-Nông nghiệp:lạc hậu, nghèo nàn, bị CT tàn phá, hậu nạn đói chưa khắc phục

-Cơng nghiệp:SXCN đình đốn, nhiều xí nghiệp cịn nằêm tay TB Pháp

-Thương nghiệp:Hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ -Tài chính:NS kiệt quệ cịn 1.230.000 đồng

đó ½ rách nát; NHĐD chưa kiểm sốt được; Tưởng tung tiền giá “quan kim”, “quốc tệ” tài rối loạn

Dân đói năm 1945

Xương nạn nhân trận đói 1945 được cải táng từ hố chơn tập

thể- Hà Nội

5

* Văn hóa – giáo dục:

90% dân số chữ  Tệ nạn xã hội…

Vận mệnh DT đứng trước nguy cịn

Đất nước trước tình “ngàn cân treo sợi tóc”

6

(110)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 14

Slide 10: GV nêu thuận

lợi có nƣớc ta lúc - GV tổng kết phần I Chốt ý nhắc lại tình tế đất nƣớc ta lúc này cở là:“ngàn cân treo sợi tóc”

7 Các tệ nạn xã hội:

8

Các tệ nạn xã hội:

9 Các tệ nạn xã hội:

10

1 Khó khăn 2 Thuận lợi:

- Nhân dân lao động làm chủ đất nước

- Đảng – Bác sáng suốt lãnh đạo - Hệ thống XHCN hình thành - Phong trào giải phóng dân tộc, phong

trào hòa bình- dân chủ … phát triển

(111)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nô En 15

Slide 11 :

GV chuyển sang mục II bài

Phần giáo viên chia lớp thành nhóm theo tổ thảo luận vòng 5-7 phút vần đề sau :

Nhóm 1: Đảng ta làm để xây dựng quyền cách mạng mặt trị mặt quân sự? Ý nghĩa việc làm đó?

Nhóm 2: Những biện pháp giải nạn đói ? Kết quả?

Nhóm 3: Tại phủ VNDCCH xem việc chống dốt nhiệm vụ cần giải cấp bách? Biện pháp giải & kết quả?

Nhóm 4: Những khó khăn tài chính: Biện pháp giải & kết – tác dụng?

Sau hết thời gian thảo luận : Gv cho tổ cự đại diện lên trình bày vấn đề Hết vấn đề GV nhận xét, giải thích thêm, trình chiếu nội dung hình ảnh quan trọng cho em hiểu

Slide12 đến slide 15 : GV trình

bày nội dung mục trị phần

xây dựng quyền cách mạng

11

II BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CM, GIẢI QUYẾT NẠN ĐĨI, NẠN DỐT VÀ

KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH

Nhóm 1:Đảng ta làm để xây dựng quyền cách mạng mặt trị mặt quân sự? Ý nghĩa việc làm đó?

Nhóm 2: Những biện pháp giải nạn đói ? Kết quả?

Nhóm 3: Tại phủ VNDCCH xem việc chống dốt nhiệm vụ cần giải cấp bách? Biện pháp giải & kết quả?

Nhóm 4:Những khó khăn tài chính: Biện pháp giải & kết – tác dụng?

12

1 Xây dựng quyền cách mạng:

a Chính trị:

- 6-1-1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội - 2-3-1946: Kỳ họp Quốc hội khóa

I, thơng qua danh sách CPLHKC HCM đứng đầu

- 9-11-1946: Bản Hiến pháp QH thông qua

- Sau tổng tuyển cử Bắc Bộ & Trung Bộ tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân cấp, lập UBHC

bộ máy quyền kiện tồn

Ý nghóa:

-Giáng địn mạnh vào âm mưu chống

phá quyền kẻ thù

-Tạo sở pháp lý vững cho nhà nước VNDCCH

II BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CM, GIẢI QUYẾT NẠN ĐĨI, NẠN DỐT VÀ

KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH

13 Kỳ họp Quốc Hội khóa I ( ngày 2/3/1946 )

(112)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nơ En 16

Trình chiếu cho em tấy số hình ảnh kì họp CP nƣớc VNDCCH

Slide 16 – 17: GV tình bày xây

dựng quân sự đất nƣớc cho em xem hình ảnh quân đội nƣớc ta lúc

15 Oââng Huỳnh Văn Tiểng -chứng nhân lịch sử, - đại biểu Quốc

Hội khóa I  V ( 1945 – 1975) - giám đốc

của Đài TH TPHCM.

16 b Quân sự: Được trọng xây dựng - VNGPQ Vệ quốc Đoàn5-1946:

Quân đội quốc gia VN - Dân quân tự vệ : tăng

17

Quân đội Việt Nam

18 2 Giải nạn đói:

- Qun góp, điều hịa thóc gạo, nghiêm trị đầu tích trữ …

- Thực hành tiết kiệmlập “hũ gạo cứu đói”

- Tăng gia sản xuất

- Bỏ thuế thân, giảm tô & thuế đất: 25% … - Chia lại đất cơng, hoang cho ND thiếu

ruộng

 Tác dụng:

(113)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 17

Từ Slide 18 đến Slide 24

GV giảng cho em nghe việc giải nạn đói giải khó khăn tài đất nƣớc Đồng thời trình chiếu hình ảnh minh họa :

+ Phong trào quyên góp ủng hộ, tiết kiệm

+ Phong trào tăng gia sản xuất

+ Phong trào ủng hộ “quỹ độc lập”, “tuần lễ vàng”

19 Giải nạn đói.

20 Giải nạn đói.

21

Giải nạn đói.

22

(114)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 18

Slide 26 : GV trình bày mục

Giải nạn dốt

23

Giải khó khăn tài chính.

24

Giải khó khăn tài chính.

“Tuần lễ vàng”

25

Mít tinh cứu đói tháng 11/ 1945 Hà Nội Cụ Ngơ Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhât Quốc Hội khóa

I-cầm xe quyên góp gạo cứu đói năm 1946

26

3 Giải nạn dốt:

- 8-9-1945: lập Nha Bình dân học vụ, phát động phong trào “Bình dân học vụ”

1 năm sau tổ chức 76.000 lớp học xóa mù cho 2,5 triệu người

- Các trường phổ thông, đại học sớm khai giảng

- Đổi nội dung, phương pháp giáo dục

(115)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 19

Slide 27 : Gv trình chiếu hình ảnh phong trào chống nạn thất học Hà Nội

Slide 28 - Slide 29: Gv trình

chiếu hình ảnh : lớp bình dân học vụ, hình ảnh Bác Hồ thăm động viên học sinh lớp học

Từ Slide 30 đến slide 33 :

GV thay đổi khơng khí lớp học số thơ lớp học bình dân học vụ Những thơ giới thiệu cách học chữ lúc

27

Phát động phong trào chống nạn thất học Hà Nội 1945

28 Hồ Chủ tịch thăm lớp bình dân học vụ Một lớp bình dân học vụ

29

Đồ dùng học tập lớp bình dân học vụ

30

Một số vè “Bình dân học vụ”

"Hơm qua anh đến chơi nhà.

Thấy mẹ dệt vải thấy cha bừa.Thấy nàng mải miết

xe tơ.

Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bơ.Thì lệnh Cụ

Hồ.

Cả nhà yêu nước "thi đua" học hành".

"i, t (tờ), có móc cả hai.

i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang;e, ê, l (lờ)

loài.

ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn;o tròn trứng

gà.

(116)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 20

Slide 33 34 : GV giảng mục

4 Giải khó khăn tài Trình chiếu số hình ảnh việc phát hành tiến hình ảnh số vàng mà nhân dân ủng hộ đƣợc

GV : tổng kết phần II Chuyển ý

31

“Bình dân học vụ”

Cái cị vạc nơng Mày khơngbiết chữ, mày trơng thấy gì

Suốt đời mày chịu ngu si ïChữ tờ tịt, chữ i mờ

Hỏi mày, mày ngu ngơ Trơng dịng chữ đẹp mày ngờ vạch đen

Suốt đời chịu tối ngu hèn Sách xem không được, thư xem không tường

Đời mày thật đáng thương Có mắt mù, miệng nhường câm thơi

32

Bình dân học vụ đời Mày mà học biết thơng

Cái cị vạc nơng Mày chữ mày không người

Hãy mau học thôi Học thêm biết chữ lại vui lại tường

Lớp bình dân mở trường Phát khơng giấy bút thương người nghèo

Thầy giáo có lịng u Bảo ban dạy dỗ điều chăm lo

Lại thêm múa hát đùa nô Mặc cho sẽ, ăn cho có chừng…

33

4 Giải khó khăn tài chính: - Dựa vào đóng góp ND: Phát

động “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”…

Kết quả: 370 kg vàng, 20 triệu đồng

vào “quỹ độc lập”, 40 triệu vào “quỹ đảm phụ quốc phòng”

- Phát hành tiền Việt Nam ( 11-1946 )  Tác dụng:

- Khắc phục ngân sách trống rỗng … - Ổn định tài

Giấy bạc phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành năm 1946

(117)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 21

sang phần III

Silde 35. GV giảng cho em

hiểu đển giải tình hình giặc ngoại xâm lúc đảng CP thay đổi đƣờng lối

Gv trình chiếu kháng chiến chống pháp Nam Bộ

Silde 36 : trình chiếu cho em

hình ảnh đồn qn Nam tiến

Silde 37 : Gv trình chiếu

đấu tranh chống quân tƣởng bọn tay sai phía bắc

Silde 38 : trình chiếu cho

em hình ảnh tên Tƣởng Giới Thạch cờ cùa Đảng Đại Việt

35

III/ ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VAØ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

1/ Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ

a/ Thực dân Pháp xâm lược nước ta:

- Sau Nhật đầu hàng, Pháp xúc tiến quay trở lại xâm lược nước ta.

- Ngaøy 23/9/1945…

b/ Cuộc chiến đấu quân dân ta: -Nhân dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp xâm lược…

- Đảng phủ tâm lãnh đạo kháng chiến…

36 Đoàn quân Nam tiến lên đường vào Nam chiến đấu

37

III/ ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

2/ Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc

a/ Đối với quân Trung Hoa DQ

- Chuû trương ta: - Biện pháp: + Về trị: + Về kinh tế

+ ĐCS tun bố tự giải tán…

b/ Đối với bọn phản cách mạng

- Chủ trương ta: - Biện pháp: * Kết quả, ý nghĩa:

(118)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 22

Silde 39 : GV trình chiếu cho

các em hình ảnh tiền Quan kim – Quốc tệ Tƣởng

Silde 40 : GV trình bày phần

cuối : hịa hỗn với Pháp để đẩy quân Tưởng nước

Silde 41- 42 : Giáo viên tổng kết

bài học

39

40

III/ ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VAØ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

3/ Hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta

a/ Bối cảnh

- Ngày 28/2/1946… => Ngày 3/3/1946… - Về phía Pháp…

b/ Nội dung hịa hỗn ta Pháp

* Nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946 * Nội dung Tạm ước 14/9/1946

c/ Ý nghĩa việc ta hòa với Pháp:

- Tránh … - Đẩy … - Có thêm thời gian… …

41 Nhân nhượng, thoả hiệp Nhân nhượng, thoả hiệp Đối với Tưởng Kiên quyết đấu tranh 6/3/1946 Kiên quyết đấu tranh Đối với Pháp 42

Củng cố học:Hãy chọn cột B câu trả lời thích hợp cho cột A

A “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”

B “Ngày đồng tâm”

C “Tăng gia SX! Tăng gia sx nhanh! Tăng gia SX

D Phát hành giấy bạc VN

E Nhận tiêu tiền “quan kim” “quốc tệ” Tưởng

F Thực giảm tô 25%

G Chia RĐ công, hoang cho ND thiếu ruộng cày cấy

H Lập ngân hàng quốc gia VN

1 Giải khó khăn kinh tế

(119)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 23

KẾT LUẬN

Thực tế giáo dục nƣớc ta phát triển nến giáo dục giới đăt cho nhà nƣớc ta, cho ngƣời làm nhiệm vụ ngƣời suy nghĩ: để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đƣa giáo dục nƣớc ta theo kịp với giáo dục giới?

Khi nhân loại bƣớc vào giai đoạn thông tin – kĩ thuật số- kỉ nguyên văn minh trí tuệ Khi gới bƣớc vào giai đoạn tồn cầu hóa giáo dục đƣợc thể hóa tƣ dạy giáo dục giữ nguyên

Ngƣời ta cho dân tộc sớm đổi tƣ dạy giáo dục dân tộc di đầu cạnh tranh Do ngẫu nhiên mà J.vos Dryden cho : “Những quốc gia biết lợi dụng bùng nổ thông tin nliên lạc số

gắn với kĩ học tập đứng đầu giới giáo dục” 21

Ngay từ năm cuối kỉ XX giáo dục nƣớc lớn giới ý tới thay đổi CNTT Năm 1999 trang sổ tay học sinh trung học Canada ln có câu hỏi: sang kỉ XXI bạn làm gì? Và bạn chuẩn bị cho công việc đầu kỉ mới?

Những thách thức thời đại thật to lớn tác động tới tƣ của ngƣời tất lĩnh vực Và hết giáo dục chịu ảnh hƣởng lớn buộc phải thay đổi để thích nghi

Để đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng THPT Singarpo Nhà nƣớc Singarpo chi hàng tỉ USD cho giáo dục

Ngƣời Pháp đề xƣớng phong trào “ bàn tay nặn bột” nhằm phát triển tƣ cho học sinh tiểu học Ở Mĩ có phong trào “ bắt tay vào” ( hands-on) từ bậc tiểu học Ngƣời Australia lại nghĩ đến phƣơng pháp dạy học Paper – Free ( dạy

học từ xa) mơ hình tƣơng lai

Nhƣ ta thấy rằng: hầu nhƣ giáo dục lớn giới thay đổi khoa học phát triển Hay nói cách khác nƣớc khác đổi giáo dục nƣớc tiến khoa học tác động tới Nhất từ năm 80 ( XX) cách mạng tạo nguồn tri thức khổng lồ Trung bình 10 năm khối lƣợng tri thức tăng lên gấp đôi mà khoa học động lực cho tăng trƣởng Vì bắt buộc giáo dục phải thay đổi, phải đổi để tiếp thu hết nguồn tri thức

Trong q trình tồn cầu hóa lợi nghiêng quốc gia có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đội ngũ tri thức Mặt khác tồn cầu hóa tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ thông đến nƣớc Do điều kiện thuận lợi để nƣớc ta nhƣ nhiều nƣớc khác ứng dụng vào đổi giáo dục nƣớc Đổi trƣớc hết đầu tƣ trang thiết bị dạy học đại Nâng cao trình độ tin học nhƣ chất lƣợng giáo viên để giáo viên tiếp cận ứng dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ sử dụng giáo án điện tử

Một thực tế học sinh khơng thích học lịch sử giáo viên quen dạy miệng với kiến thức khơ khan có sách giáo khoa Nhƣ làm cho

(120)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 24

học sinh khơng có hứng thú học Muốn em quan tâm, trọng yêu thích lịch sử phần nhiều giáo viên phải tạo hứng khởi cho em Tạo hứng thú tâm lí thoải mái cho học sinh…Và công nghệ thông tin giúp giáo viên nhiều công việc

Một thời gian dài phƣơng pháp dạy học thầy giảng, đọc – trò nghe chép tồn lâu mà chƣa có phƣơng pháp Vì yêu cầu cấp thiết đổi phƣơng pháp dạy học Bƣớc vào thời đại khoa học công nghệ phát triển nhƣ viêc đổi phƣơng pháp khơng phải khó, có nhiều phƣơng tiện dạy học đại trợ giúp Và dạy học lịch sử khơng nằm ngồi quy luật – phải đối Vì tơi mạnh dạn đề xuất đƣa nhiều phƣơng tiện dạy học trực quan vào giảng dạy trƣờng THPT để sử dụng tốt nguồn tƣ liệu phong phú Hy vọng có ý nghĩa đƣợc giáo viên phổ thơng đón nhận, bổ sung việc dạy học lịch sử có hiệu Đây cách tốt để trình dạy giáo viên dụng phƣơng pháp dạy học : lấy học sinh làm trung tâm có hiệu Một mặt vừa phát huy tƣ tính tích cực cho em mặt khác tạo hứng thú hình ảnh minh họa, thƣớc film tƣ liệu hay nguồn sử liệu gốc mà em chƣa đƣợc thấy bao giờ

Với sƣ̣ cố gắng của giáo viên và học sinh cùng với sƣ̣ trợ giúp của CNTT - phƣơng tiện dạy học Chúng hy vọng việc dạy – học Lịch sử trƣờng phổ thông sẽ trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả Các em dần yêu t hích môn Lịch sử nhƣ bao môn học khác Để xƣ́ng đáng mình là một công dân nƣớc Việt , sinh một đất nƣớc có lịch sƣ̉ hào hùng và phải hiểu lịch sƣ̉ nƣớc mình nhƣ Bác tƣ̀ng dạy :

Dân ta phải biết sử ta

(121)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Côi (2006), Các đƣờng biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trƣờng THPT, Nxb ĐHSP

2 Những cơng trình khoa học tiêu biểu (1976 -2006 ) - Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb GD, 2006

3 Công nghệ thông tin giáo dục đào tạo – ban công nghệ thông tin, Nxbgd &ĐT, 1997

4 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết ( 2001), Thƣ viện học đại cƣơng, Nxb ĐH Quốc Gia TP HCM

5 Viện thông tin khoa học xã hội (2000), Tri thức thông tin phát triển, Nxb T.T KHXH HN

6 Trịnh Đình Tùng(Cb), (2005), Hệ thống phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng trung học sở, Nxb ĐHSP

7 Nguyễn Khắc Khoa, Quản lí cơng nghệ thơng tin

8 Ngũn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Nhƣ Ý , Nguyễn Văn Thóa , Đinh Quang Sƣ̉u, (2002), Một số vấn đề về cách dạy và cách học, Nxb Hà Nội,

9 Robert J Marzano, Các phƣơng pháp dạy học hiệu

10.Lê Nguyên Long (2000), thử tìm phƣơng pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo Dục

11.Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử phổ thơng, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội

12.Ngô Minh Oanh ( Cb), Đào Mộng Ngọc, Nhữ Thị Phƣơng Lan (2006), Con đƣờng biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trƣờng Trung học Phổ thông (tài liệu bồi dƣỡng giáo viên cốt cán trƣờng THPT)

13.Phạm Viết Vƣợng ( 2007), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQGHN

14.Phan Trọng Ngọ ( Cb) (2000), Những vấn đề trực quan dạy học, tập : Cơ sở triết học nhận thức trực quan, Nxb ĐH QG Hà Nội

15.Benjamin s Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục lĩnh vực nhận thức, Đoàn Văn Điều dịch, Nxb Giáo Dục

16.Tô Xuân Giáp, 1997, Phƣơng tiện dạy học, Nxb Giáo Dục

17.Nguyễn Hải Châu , Phạm Thị Sen (Cb), Nguyễn Đƣ́c Vũ , Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Luyện (2006), Đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Địa lý 10, NXB Hà Nội

18.Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố trình giáo dục đại vấn đề đổi dạy học Việt Nam ( lý thuyết ứng dụng) chuyên đề đổi dạy học, Nxb ĐHSP TP.HCM

19.Nguyễn Khánh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động 20.Đặng Thành Hƣng ( 2002), Dạy học đại lí luận, biện pháp kỉ thuật, NXB Quốc gia Hà Nội

(122)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 26

22.Phan Ngọc Liên (cb), (2000), Thiết kế giảng lịch sử trƣờng PTTH NXB ĐHQG Hà Nội

23.Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Nxb ĐHQG Hà Nội

24.Đặng Đức An ( cb), 2003, Những mẫu chuyện Lịch sử giới, Nxb giáo dục

25.Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 – 11, ( 2007), Bộ giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo Dục

26.Nguyễn Hải Châu ( Cb), (2007), Giới thiệu giáo án Lịch Sử lớp 11, Nxb Hà Nội,

27.Nguyễn Thế Hoàn (Cb), (2007), Thiết kế giảng Lịch Sử 11, Nxb ĐH QG Hà Nội

28.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng, (2003), Một số chuyên đề phƣơng pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHQG Hà Nội

29.Bài giảng Microsoft Windown, Trung tâm tin học Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4-2006

30.Bài giảng Microsoft Power Point, Trung tâm tin học Đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4-2006

31.Phạm Giang, Nguyên Sang (2007), Tin học cho ngƣời bắt đầu tự học Microsoft Power Point 2003, Nxb Giao Thông Vận Tải

32.Bài giảng thiết kế Web- Trung tâm tin học, Trƣờng ĐHSP TP HCM 33.Tƣ̣ học HTLM ƣ́ng dụng thiết kế Web – NXB Lao Động

34.Các luận văn tốt nghiệp khoa Lịch Sử, khoa Hóa, khoa Vật Lí…

(123)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 27

PHỤ LỤC

- Phiếu khảo sát học sinh:

PHIẾU KHẢO SÁT22

Các bạn học sinh thân mến !

Nhằm khảo sát tình hình dạy học mơn Lịch Sử phƣơng pháp dạy học trƣờng THTP TP HCM Chúng tiến hành điều tra thực trạng PPHD Và thực cơng trình nghiên cứu để ứng dụng phƣơng pháp vào dạy học Lịch Sử

Phƣơng pháp đƣợc sử dụng máy tính hệ thống phƣơng tiện nghe nhìn, máy chiếu (Projector) Chủ yếu soạn sử dụng mềm MS Power Point để soạn giáo án giảng dạy Tức giáo viên soan giáo án slide trình chiếu cho học sinh học máy chiếu Hoặc giáo viên giao cho học sinh nhóm soạn trình chiếu, thuyết trình trƣớc lớp (dự án Intel) dƣới hƣớng dẫn giáo viên

Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình bạn Bạn vui lòng cho biết:

Bạn học sinh lớp :……… Trƣờng THPT

Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời bạn cho nhất:

Câu Ở trường, bạn có học Lịch sử theo phương pháp (PPDH) ( sử dụng giáo án điện tử, giảng máy tính với hệ thống đèn chiếu, phương tiện nghe nhìn)

a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Chƣa

Câu Bạn có thích học Lịch Sử phương pháp dạy học khơng?

a Rất thích b Bình thƣờng c Khơng thích d Khơng quan tâm

e Ý kiến khác………

Câu Khi tham gia tiết học Lịch Sử mà giáo viên giảng dạy máy tính bạn cảm thấy :

b Rất thích thú, ý quan sát nghe giáo viên giảng với nhiều tranh ảnh minh họa

c Nhớ dƣợc nhiều kiến thức, nội dung học dƣợc sâu sắc d Kiến thức không thay đổi so với học trƣớc

e Ý kiến khác ………

(124)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 28

Câu Giữa dạy học Lịch Sử phương pháp cũ ( giáo viên lên lớp giảng, đặt

câu hỏi trò trả lời) với dạy học PP bạn thấy:

a PP hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức b PP cũ hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức

c Ý kiến khác………

Câu 5: Bạn thích học lịch sử theo phương pháp nào?

a PP b PP cũ

c Ý kiến khác………

Câu 6: Nếu bạn giáo viên giao soạn phần mềm MS Power Point để trình chiếu trước lớp bạn sẽ:

a Rất hƣởng ứng b Bình thƣờng c Khơng hƣởng ứng

Câu 7: Bạn có thường xuyên giao nhiệm vụ thiết kế học dự án Intel không( máy tinh + phần mềm MS Power Point với slide) không?

a Có b.Khơng

c Ý kiến khác………

Câu Các em có hồn thành tốt nhiệm vụ giao thiết kế học không?

a Có b Khơng

c Ý kiến khác………

Câu 9: Khi tiến hành thiết kế học em thường làm theo hình thức nào?

a Phân nhóm

b Cá nhân đảm nhiệm c Cả lớp thực

d Hình thức khác………

Câu 10 Khi thiết kế học em hiểu phần học chưa?

a Đã hiểu b Hiểu chút c Chƣa hiểu d Khơng biết

Câu 11: Các em sử dụng phương pháp để thiết kế slide phục vụ cho học?

………

Câu 13: Khi thuyết trình em có phân cơng nhịp nhàng khơng?

a Có b Khơng

c Ý kiến khác

Câu 14: Lối truyền đạt kiến thức sau giúp em nắm kiến thức nhanh:

a Thầy giáo giảng sinh động

b Phƣơng pháp thuyết trình Power Ponit

(125)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 29

Câu 15 Khi thiết kế học phương pháp em thấy thuận lợi gì?

……… …… ………

Câu 16: Khi thiết kế học phương pháp em thấy khó khăn gi?

……… …… ………

Câu 17: Nếu truyền đạt thấy hay, dạy lịch sử hấp dẫn em có u mơn học Lịch Sử khơng?

a Có b Khơng

c Ý kiến khác………

Câu 18: Giữa lúc bùng nổ thông tin nguồn tri thức khổng lồ Theo em người thầy còn giữ vị trí quan trongkhơng?

a Cịn b Không

c Ý kiến khác………

Câu 19: Nếu người thầy giữ quan trọng người thầy giữ quan trọng gì?

……… ………

Câu 20:Theo em , trường THTP có khoảng lớp thí điểm dự án Intel? Tại sao?

……… ………

Câu 21: Theo em có nên nhân rộng dự án trưởng THTP khác không? Tại sao?

Câu 22:Em cho biết hiểu biết thân phương pháp này?

……….… ………

Câu 23: Em có thích học mơn Lịch Sử khơng? Vì sao?

……… …… ………

Câu 24: Em có biết điểm thi mơn Lịch Sử kỳ thi tuyển ĐẠI HỌC lại thấp không?

a Do thầy dạy

b Do học sinh chƣa cố gắng

c Do phƣơng pháp dạy khơng hợp lí

d Ngun nhân khác………

Xin chân thành cảm ơn em !

(126)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 30

PHIẾU KHẢO SÁT23

Các bạn học sinh thân mến !

Nhằm khảo sát tình hình dạy học môn lịch sử phƣơng pháp dạy học trƣờng THTP TP HCM Chúng tiến hành điều tra thực trạng PPHD Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình bạn

Bạn vui lịng cho biết:

Bạn học sinh lớp :………… Trƣờng THPT ……… Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời bạn cho nhất:

Câu Bạn có thường xun sử dụng máy vi tính khơng?

a Thƣờng xuyên c Thỉnh thoảng b Rất d Chƣa

Câu Mục đích sử dụng máy vi tính :

a Phục vụ học tập b Giải trí

c Lấy thống tin ( qua Internet)

d Ý kiến khác………

Câu Ở trường, bạn có học Lich sử theo phương pháp ( sử dụng giáo án điện tử, giảng máy tính với hệ thống đèn chiếu)

a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Chƣa

Câu Bạn có thích học Lịch Sử phương pháp dạy học không?

a Rất thích b Bình thƣờng c Khơng thích d Không quan tâm

Câu Khi tham gia tiết học Lịch Sử mà giáo viên giảng dạy máy tính bạn cảm thấy :

e Rất thích thú, ý quan sát nghe giáo viên giảng với nhiều tranh ảnh minh họa

f.Nhớ dƣợc nhiều kiến thức, nội dug học dƣợc sâu sắc g Kiến thức không thay đổi so với học trƣớc

h Ý kiến khác ………

Câu 6 Theo bạn, việc sử dụng PPDH cho môn Lịch Sử :

a Rất cần thiết b Cần thiết

c Không cần thiết

Xin chân thành cảm ơn bạn chúc bạn học giỏi thành công

(127)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 31

PHIẾU KHẢO SÁT24

Các bạn học sinh thân mến !

Hiện nhóm gồm : Lƣu Văn Hóa Mai Lễ Nô En – sinh viên năm cuối khoa Lịch Sử trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP HCM tiến hành thực nghiên cứu đề tài khoa học : “ Xây dựng thư viện điện tử để phục vụ cho

việc dạy - học Lịch sử trường Trung học phổ thông nay”.

Để tham khảo ý kiến học sinh nhƣ quý thầy cô việc đổi phƣơng pháp dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin ( sử dụng giáo án điện tử khai thác hiệu tối đa hình ảnh …vv), nhƣ tham khảo ý kiến hiệu đề tài Chúng mong em học sinh dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau:

Em vui lòng cho biết:

Em học sinh lớp :………

Trƣờng THPT

Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả

Câu Em có thường xuyên sử dụng máy vi tính khơng?

a Thƣờng xun c Thỉnh thoảng

b Rất d Chƣa

Câu Mục đích sử dụng máy vi tính :

a Phục vụ học tập b Giải trí

c Lấy thống tin ( qua Internet)

d Ý kiến khác ……… ………

Câu Ở trường, em có học Lịch sử theo phương pháp dạy học ( dạy

học giáo án điện tử, giáo viên giảng máy tính với hệ thống đèn chiếu,

phương tiện nghe nhìn)

a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c.Chƣa

Câu Em có thích học Lịch Sử phương pháp dạy học không?

a Rất thích b Bình thƣờng c Khơng thích d Khơng quan tâm

e Ý kiến khác………

Câu Trong q trình dạy giáo viên có trình chiếu cho em xem đoạn phim tư liệu hình ảnh minh họa lịch sử không?

a Thƣờng xuyên b Chƣa

c Có, nhƣng khơng thƣờng xun

Câu Khi giáo viên dạy trình chiếu cho em xem đoạn phim tư liệu, trình chiếu cho em xem hình ảnh minh họa, em thấy nào?

a Rất thích thú, học lịch sử hiểu nhớ đƣợc nội dung học cảm thấy lịch sử khơng cịn khơ khan

(128)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 32

b Rất thích thú học lịch sử hiểu c Rất thích nhƣng khơng hiểu d Bình thƣờng

e Ý kiến khác ………

Câu Giữa học mà giáo viên sử dụng nhiều hình ảnh, phim tư liệu với giảng khơng có kênh hình, em thích học hơn?

a Bài học có hình ảnh, phim tƣ liệu b Bài học khơng có hình ảnh, phim tƣ liệu

c Ý kiến khác………

Câu Theo em có nên đưa hình ảnh phim tư liệu vài giảng lịch sử không?

a Có b.Khơng

Câu Giữa dạy học Lịch Sử phương pháp ( giáo viên lên lớp giảng, đặt

câu hỏi trò trả lời) với dạy học phương pháp bạn thấy

a PP mới hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức b PP hấp hẫn hơn, nắm nhiều kiến thức

c Ý kiến khác………

……….……….………

Câu 10 Em thích học lịch sử theo phương pháp nào?

a PP b PP cũ

c Ý kiến khác………

Câu 11 Theo em , có nên đưa phương pháp vào dạy học không?

a Có b Khơng

Câu 12 Em có thường xuyên giao nhiệm vụ chuẩn bị phần học hay học phần mềm MS Power Point khơng?

a Có b Không

c Ý kiến khác………

Câu 13 Nếu em giáo viên giao soạn phần mềm MS Power Point để trình chiếu trước lớp bạn sẽ:

a Rất hƣởng ứng b Bình thƣờng c Không hƣởng ứng

Câu 14 Các em có hồn thành tốt nhiệm vụ giao thiết kế học khơng?

a Có b Khơng

c Ý kiến khác………

Câu 15 Khi thiết kế học em hiểu phần học chưa?

a Đã hiểu c Hiểu chút

b Chƣa hiểu d Khơng biết

Câu 16 Khi thiết kế học phần mềm MS Power Point em thấy thuận lợi và khó khăn gì?

(129)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 33

Khó khăn : ……… ………

Câu 17.: Nếu học lịch sử em có sẵn nguồn tư liệu ( nhân vật,hình ảnh, film tư liệu, nội dung….) em học lịch sử tốt khơng?

a Có thể học c Khơng

b Cũng bình thƣờng d Không quan tâm

Câu 18 Lối truyền đạt kiến thức sau giúp em nắm kiến thức nhanh:

a Thầy giáo giảng sinh động

b Phƣơng pháp thuyết trình Power Ponit

c Thuyết trình Power Point có định hƣớng thầy

Câu 19 Nếu truyền đạt thầy hay, dạy lịch sử hấp dẫn em có yêu mơn học Lịch Sử khơng?

a Có b Không

c Ý kiến khác….………

Câu 20 Giữa lúc bùng nổ thông tin nguồn tri thức khổng lồ Theo em người Thầy giữ vị trí quan trọng khơng?

a Cịn b Khơng

c Ý kiến khác………

Câu 21 Nếu người Thầy giữ quan trọng người Thầy giữ quan trọng gì?

……… ………

Câu 22 Em có biết điểm thi mơn Lịch sử kỳ thi tuyển đại học lại rất thấp không?

a Do thầy dạy

b Do học sinh chƣa cố gắng

c Do phƣơng pháp dạy khơng hợp lí

d Ngun nhân khác………

………

Câu 23 Em có thích học mơn Lịch Sử khơng? Vì sao?

………… ……… …… ……… ………

Xin chân thành cảm ơn Em !

(130)

SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 34

- Phiếu khảo sát giáo viên :

PHIẾU KHẢO SÁT25

Thƣa q thầy !

Hiện nhóm chúng em gồm : Lƣu Văn Hóa Mai Lễ Nô En – sinh viên năm cuối – khoa Lịch Sử - trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP HCM tiến hành thực nghiên cứu đề tài khoa học : “ Xây dựng thư viện điện tử để phục vụ

cho việc dạy - học Lịch sử trường Trung học phổ thông nay”. Thƣ viện

chúng em xây dựng Website bao gồm có phần sau : nội dung học, giáo án điện tử, phim tƣ liệu lịch sử, nhân vật lịch sử, từ điển nhân vật, tập trắc nghiệm, sơ đồ - lƣợc đồ trận đánh, vùng lãnh thổ…

Để tham khảo ý kiến quý thầy cô nhƣ học sinh việc đổi phƣơng pháp dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nhƣ tham khảo ý kiến hiệu đề tài Chúng em mong q thầy giúp đỡ dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau:

Thầy vui lịng cho biết:

Thày cô giáo viên môn :………

Giảng dạy trƣờng THPT Hãy đánh dấu ( X) vào câu trả lời bạn cho nhất:

Câu 1.Thầy, có thường xun sử dụng máy vi tính khơng?

a Thƣờng xun b Thỉnh thoảng c Rất

d Chƣa

Câu Mục đích sử dụng máy vi tính :

a Phục vụ học tập b Giải trí

c Lấy thống tin ( qua Internet)

d Ý kiến khác ……… ………

Câu Thầy cô có thường xuyên dạy học phương pháp dạy học ( sử dụng giáo án điện tử giảng máy tính với hệ thống đèn chiếu,phương tiện nghe nhìn) :

a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Chƣa

Câu : Nếu có giảng dạy giáo án điện tử, thầy cô sử dụng phần mềm để thiết kế bải giảng ?

a Phần mềm Comple b Phần mềm Flash c Phần mềm Refenece

d Phần mềm MS Power point e Phần mềm Violet

(131)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 35

f Phần mềm khác………

Câu Khi thiết kế giảng điện tử thầy cô thấy thuận lợi khó khăn gì?

Thuận lợi : ……… ………

Khó khăn……… ………

Câu Thầy có thường xun sử dụng hình ảnh minh họa, phim tư liệu… để đưa vào giảng điện tử minh không?

a Thƣờng xuyên sử dụng b Ít sử dụng

c Không sử dụng

d Ý kiến khác………

Câu Khi giảng dạy giao án điện tử, quí thầy cô thấy lớp học :

a Sôi nổi, học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài, emđể hiểu nắm đƣợc

b Cũng bình thƣờng nhƣ dạy viết bảng

c Trầm hơn, học sinh không nắm đƣợc nhƣ dạy viết bảng

d Ý kiến khác ………

Câu Trong trình giảng dạy giáo án điện tử thầy thấy có thuận lợi khó khăn gì?

Thuận lợi ……….… ………

Khó khăn ……… ………

Câu Theo thầy cô, có nên đổi phương pháp dạy học cũ bằng việc áp dụng phương pháp dạy học : sử dụng giáo án điện tử, dạy học theo nhóm…

a Có b Khơng

c Ý kiến khác ………

………

Câu 10 Giữa lúc sống thời đại bùng nổ thông tin nguồn tri tức khổng lồ, theo thầy người Thầy có cịn giữ vai trị quan trọng khơng ?

a Có b Khơng

c Ý kiến khác………

………

Câu 10 Nếu còn, người Thầy giữ vị trí quan trọng gì?

……… ………

Câu 11 Trong kì vừa qua, kết thi đại học môn lịch sử thấp Theo thầy cơ ngun nhân sao:

(132)

SVTT : Lƣu Văn Hố & Mai Lễ Nơ En 36

b Do học sinh chƣa cố gắng

c Do phƣơng pháp dạy khơng hợp lí

d Nguyên nhân khác………

………

Xin chân thành cảm ơn q thầy !

giáo dục giáo viên, www.theseven nhập: http://yahoo.com

Ngày đăng: 15/05/2021, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường THPT, Nxb ĐHSP Khác
2. Những công trình khoa học tiêu biểu (1976 -2006 ) - Khoa Lịch Sử, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb GD, 2006 Khác
3. Công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo – ban công nghệ thông tin, Nxbgd &amp;ĐT, 1997 Khác
4. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết ( 2001), Thư viện học đại cương, Nxb ĐH Quốc Gia TP HCM Khác
5. Viện thông tin khoa học xã hội (2000), Tri thức thông tin và phát triển, Nxb T.T KHXH HN Khác
6. Trịnh Đình Tùng(Cb), (2005), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, Nxb ĐHSP Khác
7. Nguyễn Khắc Khoa, Quản lí công nghệ thông tin Khác
8. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Nhƣ Ý , Nguyễn Văn Thóa , Đinh Quang Sƣ̉u, (2002), Một số vấn đề về cách dạy và cách học, Nxb Hà Nội Khác
9. Robert J Marzano, Các phương pháp dạy học hiệu quả Khác
10. Lê Nguyên Long (2000), thử đi tìm một phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo Dục Khác
11. Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử phổ thông, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội Khác
13. Phạm Viết Vượng ( 2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQGHN Khác
14. Phan Trọng Ngọ ( Cb) (2000), Những vấn đề trực quan trong dạy học, tập 1 : Cơ sở triết học của nhận thức trực quan, Nxb ĐH QG Hà Nội Khác
15. Benjamin s. Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục trong lĩnh vực nhận thức, Đoàn Văn Điều dịch, Nxb Giáo Dục Khác
16. Tô Xuân Giáp, 1997, Phương tiện dạy học, Nxb Giáo Dục Khác
17. Nguyễn Hải Châu , Phạm Thị Sen (Cb), Nguyễn Đƣ́c Vũ , Nguyễn Thị Khác
18. Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam ( lý thuyết và ứng dụng) chuyên đề đổi mới dạy học, Nxb ĐHSP TP.HCM Khác
19. Nguyễn Khánh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động Khác
20. Đặng Thành Hƣng ( 2002), Dạy học hiện đại lí luận, biện pháp kỉ thuật, NXB Quốc gia Hà Nội Khác
21. Phan Ngọc Liên ( Cb), (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w