1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp - Cao thị Hải Xuân Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia cát bà vùng đệm (hải phòng) làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Chuyên ngành Lâm học MÃ số: 60 62 60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH nguyễn nghĩa thìn Hà Tây - 2006 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Cao thị Hải Xuân Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia cát bà vùng đệm (hải phòng) làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Chuyên ngành Lâm học luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2006 LI CM N Trong sut quỏ trình học tập thực đề tài tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Khoa Đào tạo Sau đại học - Trng i hc Lõm nghip Vit Nam, thân nhận ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban giám đốc cán công nhân viên Vườn Quốc gia Cát Bà, UBND huyện Cát Hải người dân đảo Cát Bà bạn bè đồng nghiệp mặt Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực cịn hạn chế mặt thời gian, trình độ nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 30 tháng năm 2006 Tác giả Cao Thị Hải Xuân MỞ ĐẦU Tài nguyên thực vật rừng nguồn tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho người, đặc biệt nguồn tài nguyên thuốc Từ thuở xa xưa ngày nay, đồng bào dân tộc anh em đất nước ta khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên thuốc chữa bệnh Cùng với kinh nghiệm cổ truyền dân tộc, phát triển khoa học kỹ thuật chứng minh sở khoa học thuốc qua thành phần hoá học, tác dụng kháng khuẩn, sát trùng thấy rõ giá trị Các thuốc phân bố rộng đa dạng Số loài thuốc ghi nhận vào năm 2006 có 3849 lồi chiếm khoảng 35% hệ thực vật Việt Nam Tuy nhiên nay, đa dạng sinh học nói chung, đa dạng thuốc nói riêng bị tổn thương suy thối nghiêm trọng, nguyên nhân sâu xa gia tăng dân số đói nghèo Một ngun nhân khơng phần quan trọng, nhận thức chưa đắn nguồn tài nguyên rừng, người ta hiểu đơn giản cung cấp gỗ mà ý tới giá trị sản phẩm khác Chính dẫn đến trình khai thác mức, sử dụng lãng phí làm suy giảm cách nhanh chóng nguồn tài nguyên thuốc quý giá Hơn nữa, thực tế hoàn cảnh sống thay đổi kinh nghiệm sử dụng thuốc chữa bệnh ngày bị mai Cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng phải đối mặt với nhiều thử thách lớn môi trường ngày bị ô nhiễm, thiên tai xảy liên tiếp, xuất nhiều bệnh tật mà thuốc tây chữa Vì vậy, khơng nước phát triển mà nước phát triển quan tâm đến việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thuốc Cũng nhiều địa phương khác nước, Vườn Quốc gia Cát Bà - Thành phố Hải Phịng khơng nằm ngồi tình trạng trên, hệ sinh thái bị rối loạn suy giảm tính đa dạng sinh học nhiều khu vực vườn Ở Vườn Quốc gia Cát Bà công trình nghiên cứu có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật việc đánh giá tính đa dạng sinh vật tiến hành Còn nghiên cứu thuốc chưa quan tâm ý đến nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Cát Bà vùng đệm (Hải Phòng) làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững” CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Vấn đề Dân tộc, Thực vật học hình thành từ xuất người để sống đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, người sử dụng cỏ phục vụ cho sống (như làm thức ăn, làm nhà ở, làm thuốc, đầu độc chim thú ) Từ kinh nghiệm hình thành khoa học gọi Dân tộc Thực vật học Nó nghiên cứu mối quan hệ dân tộc khác với loài cỏ phục vụ cho sống họ Nhân dân ta biết sử dụng cỏ làm thuốc từ lâu Trong phát triển loài người, dân tộc quốc gia có Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, nước uống với thuốc Và kinh nghiệm dân gian nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Lịch sử Y học Trung Quốc đầu kỷ thứ II, người ta biết dùng thuốc loài cỏ để chữa bệnh như: sử dụng nước chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết thương tắm ghẻ [27] Trong sách "Cây thuốc Trung Quốc" xuất 1985 liệt kê loạt cỏ chữa bệnh như: Rễ gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc trị sưng tấy đau khớp, sốt rét, vết thương tụ máu; Cải soong (Nasturtium officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bướu cổ Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi cây, sản phẩm chiết từ cỏ để chữa trị đúc rút thành sách có giá trị Từ đời nhà Hán (168 năm trước CN) Trung Quốc sách "Thủ hậu bị cấp phương" tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ XVI Lý Thời Trân thống kê 12000 vị thuốc tập "Bản thảo cương mục" NXB Y Học trích dẫn 1963 [27] Theo Fujiki (Nhật Bản) nhà khoa học Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh Chè xanh (Thea sinensis L.) cịn ngăn chặn phát triển loại ung thư gan, dày nhờ chất Gallat epigallocatechine (Theo báo KH & ĐS số 46, 1996) Thần Nông người sưu tầm ghi chép nên 365 vị thuốc đông y sách “Mục lục thuốc thảo mộc” Từ thời cổ xưa chiến binh La Mã biết dùng dịch Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa vết thương, vết loét, chóng lành sẹo [27] mà ngày khoa học chứng minh dịch có tác dụng liền sẹo thơng qua khả kích thích tổ chức hạt tăng nhanh q trình biểu mơ hóa [27] Hay kinh nghiệm người cổ Hy Lạp La Mã dùng vỏ óc chó (Juglans regia L.) để chữa vết loét, vết thương , lâu ngày không liền sẹo [27] Ở Cu Ba, người ta dùng bột papain lấy từ mủ Đu đủ (Carica papaya) để kích thích tổ chức hạt vết thương phát triển [27] Ở Pê Ru người ta dùng hạt Sen cạn (Tropaeolum majus) để điều trị bệnh phổi bệnh đường tiết niệu [27] Y học dân tộc Bun Ga Ri "Đất nước hoa hồng" coi Hoa hồng vị thuốc chữa nhiều bệnh, người ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng Ngày người ta chứng minh cánh Hoa hồng có chứa lượng tanin, glucosid, tinh dầu đáng kể Tinh dầu khơng để chế nước hoa mà cịn dùng để chữa nhiều bệnh Nhân dân Ấn Độ dùng Ba ché (Desmodium triangulare) vàng sắc đặc để chữa kiết lỵ tiêu chảy Đồng bào Philíppin dùng vỏ Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa) sắc làm thuốc cầm máu, tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm chúng chóng khỏi [27] Tỏi dùng để chống bệnh đau màng óc, xơ động mạch, huyết áp cao, ung thư, viêm đường ruột Lá (Psychotria rubra) phụ nữ Philippin dùng chữa kinh nguyệt không đều, hoa chữa ho, giun, giúp tiêu hóa tốt Galien xem tỏi (Allium sativum) loại thuốc chữa bệnh người nơng thơn có tác dụng lợi tiểu, trị giun, giải độc, chữa hen xuyễn, vàng da, đau bệnh da Ở Malaixia Húng chanh (Coleus amboinicus) dùng sắc cho phụ nữ sau đẻ uống lấy giã nhỏ vắt nước cốt cho trẻ uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà Ở Căm pu chia, Malaixia, dùng tồn Hương nhu tía (Ocimun sanctum) rễ trị đau bụng, sốt rét, nước tươi trị long đờm giã nát dắp trị bệnh ngồi da, khớp [27] Trong chương trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á, Perry nghiên cứu 1000 tài liệu khoa học thực vật dược liệu công bố nhà khoa học kiểm chứng (Trong có 146 lồi có tính kháng khuẩn) tổng hợp thành sách thuốc vùng Đông Đông Nam Á "Medicinal Plants of East and Sontheast Asia"1985 [27] Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm Y học cổ truyền, nhà khoa học giới cịn sâu tìm hiểu nghiên cứu chế hợp chất hóa học cỏ có tác dụng chữa bệnh Tokin, Klein, Penneys, cơng nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên hay gặp như: chất Phenolic, antoxyan, dẫn chất quinon, alcaloid, heterosid, flavonoid, saponin [27] Theo Anon (1982) vòng gần hai trăm năm trở lại đây, có 121 hợp chất hóa học tự nhiên nắm cấu trúc, mà chiết từ cỏ với mục đích làm thuốc từ tổng hợp nên loại thuốc chữa trị có hiệu Như từ Lơ hội (Aloe vera) theo Gotthall (1950) phân lập chất Glycosid barbaloin có tác dụng với vi khuẩn lao người tác dụng với Baccilus subtilic [27] Lucas Lewis (1944) chiết từ Kim ngân (Lonicera sp.) hoạt chất có tác dụng với lồi vi khuẩn gây bệnh tả lị, mụn nhọt [27] Người ta chiết becberin từ Hoàng liên (Coptis chinensis) Theo Gilliver (1946) Becberin có tác dụng chữa bệnh đường ruột kiềm chế số giống vi khuẩn làm hại cơí Theo Schlederre (1962) chữa khỏi bệnh Bouton d'orient [27] Lebedev có nhận xét Becberin có tác dụng tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn ho gà, trực khuẩn lị, thương hàn, trực khuẩn lao [27] Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất Sulfua, saponin chất đắng Năm 1948, Shen - Chi - Shen phân lập hoạt chất Odorin có tác dụng độc với động vật cao cấp, lại có tác dụng kháng khuẩn Trong hạt phát thấy có thêm Alcaloid có tác dụng với vi khuẩn Gram+, Gram -, Nấm [27] Trong nhiều loài Ba gạc (Rauwolfia sp.) chiết chất Resecpin, Serpentin làm thuốc hạ huyết áp Chất Vinblastin, Vincristin chiết từ Dừa cạn (Catharanthus roseus) vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa làm thuốc chống ung thư máu Hoặc strophantin chiết từ loài Sừng dê (Strophanthus sp.) dùng làm thuốc trợ tim nhiều thập kỷ Vài chục năm gần đây, ứng dụng thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất hóa học tự nhiên, đường tổng hợp bán tổng hợp hóa học, số loại thuốc đại có hiệu chữa bệnh cao đời Gần đây, theo thống kê tổ chức Y học giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20.000 lồi thực vật (Trong tổng số 250.000 loài biết) sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc [27] Trong Ấn Độ có khoảng 6.000 loài [27] Trung Quốc 5.000 loài [27]; Vùng nhiệt đới Châu Mỹ 1.900 lồi thực vật có hoa [27] Theo số liệu WHO mức độ sử dụng thuốc ngày cao: Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết 700.000 dược liệu [27], sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỉ USD vào năm 1986 [27] Tổng giá trị thuốc có nguồn gốc thực vật thị trường Âu - Mỹ Nhật Bản vào năm 1985 43 tỉ USD Tại nước có cơng nghiệp phát triển từ năm 1976 - 1980 tăng từ 335 triệu USD lên 551 triệu USD Còn Nhật Bản, năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 dược liệu, tương đương 50 triệu USD [27] Điều chứng tỏ nước công nghiệp phát triển thuốc phục vụ cho Y học cổ truyền phát triển mạnh Cây thuốc loại kinh tế, cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc thuốc đại việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người (Theo Tun ngơn Chiang Mai, 1988) Trên giới có nhiều lồi thuốc quý người khai thác bừa bãi dễ trở thành tuyệt chủng Do hoạt động định người mà nhiều loài động thực vật giới vĩnh viễn bị đi, bị đe dọa gay gắt khả sống sót chúng (Theo cơng ước đa dạng Sinh học - 1992) Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vòng trăm năm trở lại đây, có khoảng 1.000 lồi thực vật có lẽ bị tuyệt chủng, có tới 60.000 lồi bị gặp rủi ro tồn chúng mỏng manh vào kỷ tới, chiều hướng đe dọa tiếp diễn Trong số loài thực vật bị bị đe dọa gay gắt, đương nhiên có nhiều lồi thuốc Như Banglađét có lồi Tylophora indica dùng để chữa bệnh hen, loài Zanonia indica để tẩy xổ; trước có nhiều có nguy bị tuyệt chủng (Theo Islam A.S, 1991) [27] Ba gạc (Rauvolfia serpentina (L.) Benth ex Kurz) hàng chục năm liền khai thác Ấn Độ, Srilanka, Bangladét, Thái Lan với khối lượng từ 400 - Tên địa phương Biophytum sensiticeem Chua me, L me Tên phổ thông Dạng M.T sống Chua me Th N Chua me Chua me đất hoa vàng Th N Th,L,R Lạc tiên Lạc tiên L Đ Th, L,R Bổ tim, an thần Vừng Vừng Th N TT Tên khoa học Oxalis corniculata L 56- Passifloraceae Passiflora foetida L 57- Pedaliaceae Sesanum orientalis L Địa BPSD Công dụng điểm Chữa dày, Th,L,R ruột Ha Chữa sốt rét lâu ngày Lợi sữa, bổ ngũ tạng, sáng mắt 58- Piperaceae Chữa sốt rét, Th,L đau đầu, đau bụng Chữa nóng gan, Q đau đầu Chữa bỏng, Th,L chốc đầu, lở loét Chữa thấp khớp, Th,L sâu Peperomia pellucida (L.) Càng cua Kunth Rau cua Th Đ,N Piper chaudocanum C.DC Trầu rừng Tiêu trâu đốc L R Piper betle L Trầu không Trầu không L N Piper lolot C.DC Lá lốt Lá lốt Th N Mã đề Mã đề Th N Cả Chữa sỏi thận, lợi tiểu Bạch hoa xà Đuôi công hoa trắng Bu R L Chữa rắn cắn, bong gân, mụn nhọt Th R,N Cả Chữa lở, ghẻ, ngứa (Tắm) Th R,N Th R,Kh Cả Th N L Th R,N L Chút chít Th R,Kh R,L Rau sam Sâm đất, thổ nhân sâm Rau sam Th N Sâm mùng tơi Th Venbiể n Th,H Chữa giun kim Chữa phổi, suy R,L nhược thể, mụn nhọt, ho Lựu Lựu Bu N L,Q L R Th,R Chữa rắn cắn 59- Plantaginaceae Plantago major L 60- Plumbaginaceae Plumbago zeylanica L 61- Polygonaceae Polygonum barbatum L Nghể trắng Nghể râu Polygonum chinense L Thồm lồm Thồm lồm trơn Polygonum hydropiper Nghể răm Nghể L Polygonum odoratum Rau răm Rau răm Lour Polygonum orientele L Nghể bà Nghể bà Rumex wallichii Meisn Chút chít 62- Portulacaceae Portulaca oleacea L Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn 63- Punicaceae Punica gravatum L 64- Ranunculaceae Clematis smilacifolia Wall 65- Rhamnaceae Vằng kim Râu ông cang lão L,Th Chữa viêm tai Chữa ghẻ, dị ứng Chữa sốt rét,kinh giật Chữa ghẻ Chữa vàng da, ghẻ, mụn nhọt Kiết lỵ, giun sán TT Tên khoa học Tên địa phương Tên phổ thông Dạng M.T sống Địa BPSD Công dụng điểm Chữa tê thấp, R đau lưng, nhức mỏi Chữa bỏng, đau Th,L sưng tấy, kinh không Chữa sởi cho trẻ R,L,Th em Chữa phong R thấp Chữa ho, Ha,L ngủ Chữa hắc lào, lở L,R ngứa da Berchemia louriana Lecomte Dây rút dế Rung rúc L N Gouania leptostachya DC Dây đòn gánh L R Sageretia threezans (L.) Brongn Ventilago leiocarpa Benth Ziziphus mauritiana Lamk Quách Canh trâu quang trâu Đồng bìa Xó nhà trái láng Bu R L R,Đ Táo chua Táo Bu N Ziziphus cretratus Sieb Táo rừng Táo rừng Bu R Mơ G N Dâu núi Th N 66- Rosaceae Armeniaca vulgaris Mơ Lamk Duchesna indica (Andr.) Dâu đất Focke Dây đòn gánh Chữa ho, đau dầy Chữa đau bụng Th,L,R cho trẻ em Chữa ho, nôn L mửa, rửa vết thương Chữa ho, cầm Ha máu phụ nữ Đắp chữa mụn L nhọt, cầm máu Đắp chữa sưng L đau Chữa ho, tả, H băng huyết Chữa tiêu hoá, L đầy bụng Q Eriobotrya japonica (Thumb.) Lindl Tỳ bà Tỳ bà G R Prunus persica (L.) Batsch Đào Đào G N Rosa laevigata Michx Kim anh Kim anh Bu Đ Rosa multiflora Thunb Tầm xuân Tầm xuân Bu N Rosa chinensis Jacq Hoa hồng bạch Hoa hồng Bu N Rubus alcaefolius Poir Mâm xôi Mâm xôi Bu N,Kh Chè quầng Ngấy trắng Bu R,Đ L Găng cơm Cẩm xà lặc Bu R L Dành dành, Dành dành chi tử Bu Đ Q,L Dạ cẩm Dạ cẩm Th R,N Th,L,R Đơn lào Đơn trung quốc Mẫu đơn đỏ Bồ chác Bu N,Đ L Đơn đỏ Bu R Mẫu đơn đỏ Bu N,Đ Rubus cochinchinensis Tratt var glabrescens Card 67- Rubiaceae Canthium parvifolium Roxb Gardenia augusta (L.) Merr Hedyolis capitellata Wall ex G.Don var Mollis P Ixora laotica Pitard Ixora chinensis Lamk Ixora coccinea L Morinda citrifolia L Nhàu Nhàu núi L N,Kh Morinda officinalis How Ruột gà Ba kích Th R,N,Đ 3 Chữa tiêu hoá,vàng da Chữa đắp vết thương Chữa viêm gan, đau gan, vết thương Chữa nấm, tổ đỉa Chữa ghẻ, ngứa Chữa thần kinh Th,L,R toạ, thấp khớp Chữa cảm sốt, R,L,H bệnh da Chữa đau đầu, Cả nhuận tràng Chữa phong R thấp, mạnh gân cốt, bổ trí não Dạng M.T sống Dây bướm Bướm bạc L Đ,N Dạ cẩm Dạ cẩm Th N,R Mơ tam thể Rau mơ lông L N Láu Lấu đỏ G R L Găng Găng Bu N,R Q,L Huyết đằng Câu đằng bắc L R Móc, Chữa trẻ sài giật Th G R G R Bu N,Đ G N,R G R,Đ Chanh ta Bu N Bưởi G N Quất Quất Bu N Quýt Quýt G N,Đ V,Q 10 Citrus sinensis (L.) Obs Cam Cam Bu N,Đ V,Q Thơi chanh tía G R R Ba chạc G R G R G R Q,L Chữa lị, sốt rét G Đ R Chữa đau bụng Sẻn Bu R C,R Bổ gan, bổ phổi, tê thấp, sốt rét Nhãn G Đ,N Q Chữa sơ gan cổ trướng, bổ, giun kim, an thần Bu Đ,N V Chữa bỏng TT Tên khoa học 10 11 12 13 14 681 Mussaenda dehiscens Craib Oldenlandia pedancularis Pitard Paederia lanuginosa Wall Psychotria rubra (Lour.) Poir Randia tomentosa Blume Uncaria homomalla Miq Rutaceae Acronychia pedunculata (L.) Mig Atalantia citroides Pierre ex Guillaum Atalantia guillauminii Sw Clausena indica (Dalz.) Oliv Clausena lansium (Lour.) Skeels Tên địa phương Bí bung, bí Bưởi bung bái Chanh Chanh rừng rừng Quýt hôi Citrus aurantiifolia (Chritm.) Sw Citrus grandis (L.) Osb Bưởi Citrus japonica var madurensis Guill Citrus nobilis var microcarpa Hassk 11 Euodia bodinieri Dode Chanh ta Thơi chanh tía Ba chạc, chè đắng Thơi chanh trắng Euodia lepta (Spreng) Merr Euodia meliaefolia 13 Benth Murraya koenigii (L.) 14 Cà ri Spreng Zanthoxilum avicennae 15 Mần tân (Lamk.)DC Xuyên Zanthoxilum nitidum 16 tiêu,hoàng (Lamk.) DC lực 69- Sapindaceae 12 Quýt hôi Sơn cay, Mắc mật hồng bì núi Quất hồng Hồng bì bì Tên phổ thông Thôi chanh trắng Chùm hôi trắng Muồng truổng Dimocarpus longan Lour Nhãn Dodonea viscosa (L.) Jacq Chành rành Chành rành Địa BPSD Công dụng điểm Chữa bại liệt, Th,L thần kinh, phong ngứa Chữa nấm, tổ Th,L đỉa Chữa lị trực L tràng Chữa viêm Chữa đái dắt, giải nhiệt Chữa chậm tiêu, cảm mạo Chữa ho, hậu R,Th sản Cả L Chữa ho, hen Cảm cúm, nhức đầu, thấp khớp Chữa dày, Q,L,R cảm sốt Chữa ho, viêm Th,L,Q họng, trướng bụng, cảm sốt Chữa đau bụng, Q cảm cúm L,R V,Q Chữa ho Chữa sốt rét, tiêu hoá Giúp tiêu hoá, lợi tiểu Hậu sản Chữa ghẻ lở, tê thấp Chữa viêm Th,L,Q đường ruột L,R,V TT Tên khoa học Litchi chinensis Sonn Sapindus rarak DC 70- Sapotaceae Chrysophyllum cainito L Manilkara zapota (L.) van Royen Tên địa phương Vải Chuối rừng Tên phổ thơng Vải Bồ hịn Dạng G G M.T sống Đ,N R Vú sữa Vú sữa Địa BPSD Công dụng điểm Q Giải nhiệt Ha Thuốc gây mê G N Q Hồng xiêm Hồng xiêm G N Q Lá diếp cá Lá diếp cá Th N,Kh Nhân trần Nhân trần Th N Bồ bồ Th N,Kh Th N Th N G R Bu Đ,R G R ớt Bu N Cà độc dược Bu Đ,Kh Cà pháo Bu N Th N Cà pháo Bu Đ Chanh trường Bu Đ Trôm leo L R R Tổ kén Bu R R,L Thuốc bổ, kích thích tiêu hố Chữa ho, ngồi, giúp tiêu hoá 71- Saururaceae Houttuynia cordata Thunb 72- Scrophulariaceae Adenosma caerulea R.Br Adenosma indiana (Lour.) Merr Bacopa monnieri (L.) Wetts Scoparia dulcis L 73- Simarubaceae Ailanthus triphisa (Dennst.) Alst Brucea javanica (Blume.) Merr Eurycoma longifolia Jack 74- Solanaceae Rau sam Cam thảo đất Bồ bồ Rau đắng biển Cam thảo nam Thanh thất Thanh thất Khổ sâm Sầu đâu cứt chuột Bách diệp Bách bệnh Capsicum frutescens L ớt Datura metel L Solanum album Lour Solanum melongena L Solanum torvum Swartz Cà gai Solanum spirale Roxb Cà độc dược Cà pháo, cà gai leo Cà tím dái Cà tím dê Chanh trường 75- Sterculiaceae Byttneria aspera Colebr Trôm leo Helicteres angustifolia Thao kén L Chữa viêm tiết Th,L niệu, lòi dom, giải nhiệt Chữa gan, mật, lợi tiểu Chữa da vàng, Q,Th bí tiểu tiện, ho Chữa khớp, lợi Cả tiểu, bổ thận Chữa viêm vết Th,L,R thương, giải độc Q,Th Chữa sốt, ăn Th,Q,H Chữa sốt rét, a viêm ruột thừa Chữa tả, lị, giải Cả độc V,L Chữa mụn nhọt, sưng đau, sốt rét Chữa mụn nhọt, H ho hen Chữa đau răng, Q viêm lợi Chữa đau răng, Th,R giải nhiệt, chống nôn Chữa sài cho trẻ Th em Chữa đau bụng, L trướng bụng Q,L,R Sterculia lanceolata Cav Sảng Sảng G R V, L Sterculia foetida L Trôm hôi Trôm hôi G R V, L Lá duối Dung chôm G R L 76- Symplocaceae Symplocos racemora Roxb Chữa lị Chữa rắn cắn Chữa sưng tấy, mụn nhọt Chữa sốt cao, da lở loét Chữa đau bụng, tả TT Tên khoa học Tên địa phương Tên phổ thông 77- Theaceae Camellia sinensis (L.) Trà Chè Kuntze 78- Thymeliaceae Wikstroemia indica (L.) Dó miết ấn Niệt gió C.A.May 79- Tiliaceae Dạng M.T sống Địa BPSD Công dụng điểm Bu N,Đ L Chữa tả, lị Bu R L Chữa mụn nhọt Corchorus capsularis L Đay Đay Th N,Đ L Corchorus olitorius L Rau đay Th N L Grewia paniculata Roxb Đậu xương Cò ke Ex DC lõm G R R 80- Ulmaceae Trema angustifolia (Planch.) Blume Trema orientalis (L.) Blume 81- Urticaceae Boehmeria nivea (L.) Gaudich 82- Verbenaceae Clerodendrum cyrtophyllum Turcz Clerodendrum petasites (Lour.) Moore Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet Rau đay Chữa lị, ho cho trẻ em Chữa táo bón, động kinh Chữa đau bụng, vết thương, lở loét Chữa trị vết thương Hu đay Hu hẹp G R R,L Hu đay Hu đay G Đ L Chữa động kinh Gai Gai Th Đ,N R,L Chữa cảm cúm, rắn cắn Bọ mẩy Bọ mẩy G R Th Mò trắng Bạch đồng nữ Bu Đ,R L Mị đỏ Xích đồng nam Bu Đ R Chữa băng huyết Chữa khí hư, ghẻ, mụn nhọt Chữa phong thấp Duranta repens L Dâm xanh Thanh quan Bu N 5 Lantana camara L Trâm ổi, ổi Ngũ sắc Bu R,N Premna corymbosa Bông cách Vọng cách (Burm.f.) Rottb.& Willd G R Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Đuôi chuột Đuôi chuột Th Đ Verbena officinalis L Cỏ roi ngựa Th Đ,N G R Q Chữa cảm sốt Đẻn ba G R Q Chữa nhức đầu, cảm mạo Vitex quinata (Lour.) Đẻn Williams Vitex tripinnata (Lour.) 10 Đẻn ba Merr 83- Vitaceae Mã tiền thảo Mạn kinh tử Chữa sốt rét, đau ngực Chữa sốt, phong Q,L thấp Kích thích tiêu R hóa, thơng tiểu tiện Chữa thấp khớp, Cả tiết niệu Chữa lở, ngứa, Cả mụn nhọt Q,L Cissus triloba (Lour.) Merr Chìa vơi Chìa vơi L R R Chữa nhức đầu, đau xương tê thấp Tetrastigma strumarium Dây quai Gagnep bị Dây quai bị L R L Chữa khớp TT Tên khoa học Tên địa phương Tên phổ thông Dạng M.T sống Địa BPSD Công dụng điểm Chữa thấp khớp, Th,R đau xương, lợi tiểu Vitis balansaeana Blume Đậu xương Đậu xương L R Monocotyledonae Alliaceae Allium cepa L Allium fistulosum L Hành tây Hành hoa Hành tây Hành Th Th N N 3 Allium odorum L Hẹ Hẹ Th N Allium sativum L Tỏi Tỏi Th N 2- Amarryllidaceae Crinum asiaticum L Náng trắng Náng hoa trắng Th N L Chữa bong gân, bóp dẹo 3- Araceae Aglaonema siamense Engl Vạn niên Vạn niên Th R, Kh L,C Chữa rắn cắn, gãy xương, mụn nhọt, ho Ráy Ráy Th N C Chữa mụn nhọt Dọc mùng Dọc mùng Th N Thiên niên Thiên niên kiện kiện Th R, Kh Pistia stratiates L Bèo Bèo Th T sinh Bán hạ, củ Bán hạ chóc nam Th N,R Búng báng Búng báng G R Kè đỏ Kè nam G N Dây tóc tiên Thiên môn đông L R,Đ R Chữa lao phổi, ho máu, lợi tiểu, dưỡng âm 6- Typhonium trilobatum (L.) Schott Arecaceae Arenga pinnata (Wurmb.) Merr Livistona cochinchinensis Mart Asparagaceae Asparagus conchinchinensis (Lour.) Merr Asphodelaceae Aloe perfoliata Lour Lô hội, lưỡi hổ Lô hội Th N Th Chữa mặt nám 7- Asteliaceae Cordyline terminalis Kunth Huyết dụ Huyết dụ Bu N L,R Chữa lị, viêm ruột, lậu, băng huyết Dứa Dứa Th N,Đ Q Giải nhiệt Th N,Kh R Chữa sỏi thận, viêm thận III.2 11 2 41 51 81 91 Alocasia macrorrhizos (L.) G.Don Alocasia odora (Roxb.)C.Koch Homalomena occulta (Lour.) Schott Bromeliaceae Ananax comosus (L.) Merr Commelinaceae Commelina diffusa Burm.f Thài lài Thài lài to trắng Th,C Chữa cảm cúm Cả Chữa cảm cúm Chữa ho, phế L,C, quản, viêm tai, Ha khí hư Chữa lị, chảy Th,C máu cam Giải nhiệt, hạ huyết áp Chữa phong C thấp, khớp Chữa eczema, Cả ho hen, lợi tiểu, mụn nhọt Chữa gan, thận, Th tuỵ Th Th Chữa sốt, giải nhiệt L,Ha Chữa khí hư TT Tên khoa học Tradescantia spathacea Sw Tradescantia zebrina Hort ex Loud 10- Convallariaceae Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker Gawl 11- Cyperaceae Cyperus stoloniferus Retz Cyperus rotundus L 12- Dioscoreaceae Dioscorea persimilis Prain et Burkill 13- Dracaenaceae Dracaena angustifolia Roxb Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep 14- Haloragaceae Myriophyllum spicatum L 15- Hypoxidaceae Curculigo orchioides Gaertn Tên địa phương Tên phổ thơng Lẻ bạn Lẻ bạn Thài lài tía Hồng trai Dạng M.T sống Th R Th R,N Địa BPSD Công dụng điểm Ho máu, viêm L,H khí quản, rắn cắn Chữa đái buốt, Cả sỏi thận, rắn cắn Lan tiên Mạch môn đông Th R, N C Củ gấu biển Cói gấu biển Th V.biển R Cỏ gấu Hương phụ Th Đ,N R Củ mài Hoài sơn L R C Bồng bồng Bồng bồng hoa Th R,N Th,L,R Huyết giác, Huyết giác xó nhà Bu R,Kh Bổ phổi, long đờm, lợi tiểu Bổ máu, chữa hậu sản Chữa cảm, dày Chữa đái đường, viêm ruột Chữa lậu, phong thấp Chữa đau bụng, Th,R gan Đơn chìm Rong chó T.sinh Kh Cả Chữa thấp khớp, đau xương Sâm cau Cồ nốc lan Th R,Đ C Chữa phong thấp, thần kinh, liệt dương Rẻ quạt, xạ Rẻ quạt can Th R R Sâm đại hành Th R,Kh,N C Th R,Kh L Chữa rắn cắn, say rượu, giải độc Th N Q Chữa giun Sâm rừng, Sâm đất sâm đất Th N,Đ R Chữa dầy, lợi tiểu Lan Cây Th R,Kh L Chữa lao phổi, giải độc, thận, bổ tim Bu V,biển R,H,Q Chữa xơ gan cổ trướng 16- Iridaceae Belamcanda chinense (L.) DC Eleutherine bulbosa (mill.) Urban 17- Maranthaceae Phrynium placentarium Dong bánh Lá dong (Lour.) Merr 18- Musaceae Musa balbisiana Colla 19- Nyetaginaceae Tỏi đỏ Boerhavia diffusa L Chuối hột Chuối hột Chữa sốt, giải độc, rắn cắn, tắc tia sữa Chữa vàng da, thuốc bổ 20- Orchidaceae Nervilia fordii (Hance) Schlechter 21- Pandanaceae Pandanus odoratissimus Dứa dại L.f 22- Phormiaceae Dứa dại TT Tên khoa học Tên địa phương Tên phổ thông Dianella ensifolia Hương Hương (L.)DC 23- Poaceae Chrysopogon aciculatus Cỏ may Cỏ may (Retz.) Trin Dạng M.T sống Địa BPSD Công dụng điểm Th R L Th N,Đ,Kh Th Chữa mụn nhọt Chữa vàng da, vàng mắt Chữa viêm đường tiết niệu, lợi sữa Chữa nôn mửa, phong thấp Chữa sốt rét, viêm đường tiết niệu, sỏi thận Chữa viêm tiết niệu, thận; sốt, mát gan Chữa viêm thận, ho lao Chữa viêm gan, túi mật, sỏi thận, thông tiểu Coix lacryma-jobi L ý dĩ Cườm gạo Th N,Đ Ha Cymbopogon citratus (DC.ex Nees) Stapf Sả chanh Sả chanh Th N,Đ,Kh C,Th Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà Cỏ Th R,N Cả Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu Cỏ mần trầu Th R,N Cả Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze Chít, đót Đót Th Đ,N R,Th Zea mays L Ngô Ngô Th N,Đ Râu,H Th R R,L Chữa kiết lị L Đ R,Th Chữa viêm khớp, viêm thận Chữa viêm khớp, ho lao, viêm phế quản 24- Smilacaceae Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth.) Maxim Smilax glabra Wall ex Roxb 25- Stemonaceae Stemona tuberosa Lour 26- Zingiberaceae Alpinia speciosa (Wendl.) Schum Alpinia officinarum Hance Amomum vespertilio Gagnep Amomum villosum Lour Kim cương, dị Dị kim kim Kim cang, Thổ phục khúc khắc linh Dây ba mươi Bách L R,Kh C,L Riềng ấm Riềng đẹp Th R,Kh,Đ R,Th,L Riềng Riềng Th N Dé Sa nhân thầu dầu Th R Sa nhân Sa nhân Th N,R Nghệ vàng Th N 5 Curcuma longa L Nghệ nhà Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc Nghệ xanh Nghệ đen Th Kh,R Kaempferia galanga L Địa liền Địa liền Th R,N Stahlianthus thorelii Gagnep Khương tam thất Tam thất gừng Th Kh Zingiber officinale Roscoe Gừng Gừng Th N Chữa dày, tiêu hoá, sốt Chữa đau dày, C sốt, kích thích tiêu hố Chữa dị ứng, Q,H dầy Chữa đau bụng, R,Ha tiêu hoá Chữa đau C dày, vàng da Bổ cho phụ nữ C sau sinh Chữa đau răng, C tê thấp, nhức đầu, trúng gió Chữa phong C thấp, nhức xương, rắn cắn Chữa cảm gió, C đau mỏi, tả, lị, TT Tên khoa học 10 Zingiber zerumbet (L.)J.E.Sm Tên địa phương Tên phổ thông Dạng M.T sống Gừng gió Gừng gió Th Kh,R Địa BPSD Cơng dụng điểm C Chữa cảm gió, say nắng TT = Thứ tự, M.T sống = Môi trường sống, BPSD = Bộ phận sử dụng Chú thích: Những ký hiệu sử dụng phụ lục Dạng cây: G: Gỗ Bu: Bụi Th: Thảo L: Leo, bị Mơi trường sống: R: Cây sống rừng rậm, rừng thưa, ven rừng Đ: Cây sống đồi núi, trảng bụi, trảng cỏ N: Cây sống ven đường đi, xung quanh làng, nương, vườn Kh: Cây sống khe, suối, ven biển, ruộng Địa điểm thu hái mẫu: 1: Thị trấn Cát Bà 2: Hiền hào 3: Trân Châu 4: Xuân Đám 5: Gia Luận Bộ phận sử dụng: Th: Thân L: Lá R: Rễ H: Hoa Q: Quả Ha: Hạt V: Vỏ (thân, rễ) H: Hoa Nh: Nhựa C: Củ Phụ lục Phiếu điều tra thuốc VQG Cát Bà - Huyện Cát Hải - TP.Hải Phòng (mẫu giấy A4 thu nhỏ) Hình Sơ đ khu v c gia Cát Bà thành ph Phịng Hình Thân Bổ cốt tối (Drynaria fortunei) Hình Địa liền (Kaempferia galanga) trồng vườn Hình Gối hạc (Leea indica) trồng vườn Hình Hồi sơn (Dioscorea persimilis) trồng vườn Hình Phỏng vấn ơng lang Dị (Thị trấn Cát Bà) Hình Phỏng vấn bà mế Chiến ( Xã Trân Châu) ... nghiên cứu đề tài ? ?Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Cát Bà vùng đệm (Hải Phòng) làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC 1.1 TÌNH... giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Cao thị Hải Xuân Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia cát bà vùng đệm (hải phòng) làm sở cho công tác. .. hóa thuốc đồng bào dân tộc sử dụng cách khoa học giúp cho việc lựa chọn nghiên cứu phát triển chúng tương lai 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Ở CÁT BÀ Trước đảo Cát Bà nhiều vùng

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w