1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phân tích chi phí lợi ích của công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thuỷ

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 34,9 MB

Nội dung

L V ThS 8536 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN ■ ■ .£ 0 O © O G S ĐẠ1HỌCKTQD 77' THÔNG TIN TH VIỆN PHÒNG LUẬN ÁN-TưLIỆU V Õ T H ỊN H H IỀ N PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI ÍCH CỦA CƠNG TÁC BẢO TỊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUÓC GIA XUÂN THUỶ C h u y ê n n g n h : K IN H T É V À Q U Ả N L Ý M Ô I T R Ư Ờ N G LUẬN VÁN THẠC SỸ KINH DOANH VA QUẢN LÝ T h i ■ỊS ? T N g u ò i h n g d ẫ n k h o a học: T S Đ Õ N A M T H Ă N G H À N Ộ I, N Ã M LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi số liệu đuợc nêu luận văn trung thục có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thục chua đuợc công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thịnh Hiền LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, giúp đỡ giảng dạy tận tình Thầy, Cơ giảng viên, đến học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Quản lý môi trường Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô suốt thời gian qua tận tình hướng dẫn, giảng dạy kiến thức bổ ích chuyên sâu kinh tế quản lý mơi trường Chính kiến thức hành trang cần thiết cho q trình cơng tác, thực thi cơng vụ quan nhà nước sống thân người Qua nghiên cứ, học viên có nhìn sâu sắc, tồn diện hơn, có cách tiếp cận khoa học công việc sống Học viên chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đồ Nam Thắng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cán công chức, viên chức Viện đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu tạo, điều kiện tốt để học viên hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế mặt lý luận thực tiễn, kinh nghiệm quản lý tài nguyên môi trường nói chung lĩnh vực quản lý bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng nên khó tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, Thầy, Cô, anh chị, bạn đồng nghiệp ngồi ngành tài ngun mơi trường đế luận văn hoàn thiện X in trân trọng cảm on! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LliẬN VĂN MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: C SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỌI ÍCH TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 CBA gì? 1.2 CBA áp dụng công tác bảo tồn ĐDSH 11 1.2.1 Khái niệm ĐDSH giá trị kinh tế ĐDSH 11 1.3 Các biện pháp bảo tồn ĐDSH VQG 16 1.4 Các phưong pháp đo lường lợi ích chi phí cơng tác bảo tồn ĐDSH 26 1.4.1 Các phương pháp đo lường lợi ích (giá trị kinh tế) bảo tồn ĐDSH 26 1.4.2 Các chi phí liên quan chương trình, dự án hoạt động bảo tồn ĐDSH 27 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QC GIA XUÂN THỦY 31 2.1 Giói thiệu VQG Xuân Thủy 31 2.2 Tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ 34 2.3 Các hoạt động bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thủy 38 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỌI ÍCH CƠNG TÁC BẢO TỊN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUÓC GIA XUÂN THỦY 44 3.1 Xác định vấn đề phưoĩig án lựa chọn 44 3.2 Lựa chọn phưong án để phân tích chi phí - lọi ích cơng tác bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thuỷ 45 3.3 Xác định thành phần, chức ĐNN chịu tác động phưong án đề xuất 46 3.4 Đo lưịng lợi ích chi phí tăng thêm phuưng án bảo tồn 47 3.4.1 Tính tốn lợi ích xã hội rịng phương án bảo tồn tốt 62 3.4.2 Lập bảng chi phí lợi ích hàng năm 63 3.4.3 Các tiêu đánh giá: NPV, BCR 66 3.4.4 Phân tích độ nhạy 66 KÉT LUẬN 70 1.1 Lựa chọn phưoug án tối ưu công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Xuân Thủy: 70 1.2 Đề xuất nghiên cứu tiếp theo: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IÉ T T Ắ T ABS Hiệp định khung ASEAN ACB Hiệp định trung tâm đa dạng sinh học ASEAN BCR Tỷ số chi phí - lợi ích CBA Phân tích chi phí - lợi ích CBD Công ước bảo tồn đa dạng sinh học CCKT Công cụ kinh tế CITES Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp cs Thặng dư tiêu dùng cv Biến thiên bù đắp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái ĐNN Đất ngập nước EV Biến thiên tương đương HST Hệ sinh thái IRR Tỷ suất hoàn vốn nội IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LHQ Liên Hiệp Quốc NLTS Nguồn lợi thủy sản NPV Giá trị ròng NVC Giá trị thay đổi ròng PS Thặng dư sản xuất PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn TEV Tổng giá trị kinh tế TNMT Tài nguyên môi trường UNEP Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc VQG Vườn quốc gia WTA sẵn lòng chấp nhận WTP sẵn lòng chi trả WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh yếu tố phân tích tài phân tích kinh t ế Bảng 1.2: Các chức HST hàng hóa, dịch vụ sinh thái 14 Bảng 1.3: Các số khả sinh lời công tác bảo tồn Đ D S H 26 Bảng 2.1: Thống kê diện tích loại đất đai VQG Xuân Thủy 33 Bảng 2.2: Thống kê diện tích loại đất đai vùng đệm VQG Xuân Thủy 34 Bảng 3.1: Một số đối tượng có liên quan đến thành phần, chức ĐN N chịu tác động phương án đề xuất .46 Bảng 3.2: Các lợi ích chi phí tăng thêm phương án bảo tồ n 48 Bảng 3.3: Giải nghĩa biến số mơ hình hàm sản xuất 51 Bảng 3.4: Tống chi phí mồi vù n g 53 Bảng 3.5: Tổng lợi ích thu đ ợ c .54 Bảng 3.6: Mối tương quan mức tiền tỷ lệ sẵn lòng chi trả 59 Bảng 3.7: Giải thích tham số mơ hình phân tích 59 Bảng 3.8: Dân số số tỉnh có khách tham quan VỌG Xuân Thủy 60 Bảng 3.9: Lọi ích chi phí hàng năm tăng thêm phương án bảo tồn tốt 64 Bảng 3.10: Lợi ích chi phí hàng năm tăng thêm phương án bảo tồn tốt Bảng 3.11: Giá trị ròng tỷ số chi phí —lợi ích phương án bảo tồn tốt 66 Bảng 3.12: Phân tích độ nhạy thay đổi tỷ lệ chiết khấu 66 Bảng 3.13: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị lợi ích tăng 10% chi phí giữ nguyên 67 Bảng 3.14: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị chi phí tăng 10% lợi ích giữ ngu yên 67 B ảng 3.15: Giá trị N P V BCR thay đổi giá trị chi phí lợi ích tăng 10% 68 Bảng 3.16: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị lợi ích tăng 10% chi phí giữ nguyên .68 Bảng 3.17: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị chi phí tăng 10% lợi ích giữ ngu yên .69 Bảng 3.18: Giá trị N PV BCR thay đổi giá trị chi phí lợi ích tăng 10% 69 61 tỷ lệ phần trăm đồng ý bình quân mức: 54,5% Như tổng mức sẵn lòng chi trả cho công tác bảo tồn tốt VQG Xuân Thủy là: WTP = Tổng số hộ * WTP/hộ * tỷ lệ đồng ý trả lời = 3190200* 0,199142 *54,5%= 346,24 triệu đồng i Đo lường chi phí trồng bảo vệ RNM, rừng phi lao Chi phí trồng bảo vệ RNM xác định dựa theo văn sau: - Công văn số 3936/BNN-TCLN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 26/11/2010 việc hướng dẫn triển khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2011 - Thông tư liên tịch số 58/TTLT-BNN-KHĐT-TC/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính: Chi phí trồng RNM huyện Giao Thủy khoảng 11 triệu đồng/ha Tổng diện tích RNM cần trồng 1.031,8ha Tổng chi phí trồng mới, phục hồi RNM bao gồm: - Chi phí trồng RNM năm là: 1031,8 * 11 = 11.349.8 triệu đồng - Cơng chăm sóc hàng năm là: 1.031,8 * 0,1 = 103,18 triệu đồng Ngoài diện tích RNM cần trồng phục hồi, để thực công tác bảo tồn tốt VQG Xn Thủy cần khơi phục diện tích rừng phi lao cồn Lu bị suy thoái khoảng 50 Chi phí phục hồi rừng phi lao bao gồm: - Chi phí trồng rừng phi lao năm là: 50 * 11 = 550 triệu đồng - Cơng chăm sóc hàng năm là: 550 * 0,1 = 55 triệu đồng j Đo lường chi phí cải tạo hệ thống thủy lọi Chi phí dự án cải tạo hệ thống thủy lợi 181,8 tỷ đồng bao gồm khoản chi phí sau: (i) Chi phí xây dựng: bao gồm: - Chi phí đắp bờ bao bảo vệ: 34 tỷ - Chi phí nạo vét sơng: 20 tỷ - Chi phí đào kênh nội đồng vùng nuôi trồng thủy sản: 38 tỷ 62 - Chi phí xây cầu giao thơng: 22 tỷ - Chi phí xây cống cấp tiêu nước: 29 tỷ - Chi phí thiết bị: tỷ (ii) Chi phí quản lý dự án, tư vấn đầu tư, giải phóng mặt dự phịng: 34,8 tỷ 3.4.1 Tính tốn lợi ích xã hội rịng phương án bảo tồn tắt a Thời gian tính tốn CBA có bao gồm việc nhận diện tồn chi phí lợi ích dự án Các chi phí lợi ích thường phát sinh nhiều thời điểm khác suốt chu trình dự án, đặc biệt dự án bảo tồn ĐDSH lợi ích cịn phản ánh hồi phục trình tự nhiên Vì vậy, xác lập khoảng thời gian cho vịng đời dự án có ý nghĩa quan trọng Với dự án sử dụng tài ngun để sản xuất nơng nghiệp, thời gian tính tốn giai đoạn ngắn (một vài năm) Tuy nhiên, dự án trồng rừng hồi phục rừng thời gian phải đủ dài để rừng phát triển trưởng thành Vì vậy, thời gian vịng đời dự án kéo dài tới 50 năm Thậm chí mục tiêu dự án bao gồm làm thay đổi chất mầu mỡ đất, điều hòa thủy văn, cải thiện chất lượng mơi trường thời gian tính tốn cần phải kéo dài Như vậy, khung thời gian cho phân tích chi phí - lợi ích thường nằm khoảng -5 năm Cho đến chưa có quy tắc chọn khoảng thời gian tính tốn áp dụng cho tất loại dự án bảo tồn Việc xác định vòng đời dự án phụ thuộc vào chất dự án, mục tiêu đề mức độ can thiệp người Tuy nhiên, thời gian phải đủ dài đế đánh giá thay đổi dự án/chương trình tạo Trong hầu hết dự án, giá trị tích lũy sau 20 năm tương lai không đáng kể so với giá trị có tỷ lệ chiết khấu, 20 - 30 năm khung thời gian sử dụng phổ biến Do nghiên cứu đánh giá thí điếm khung thời gian sử dụng để đánh giá 25 năm 63 b Chiết khấu tỷ lệ chiết khấu Trong nghiên cứu này, tỷ lệ chiết khấu chọn r — 10% Tuy nhiên, để phân tích độ nhạy (tức xem xét thay đổi tiêu NPV, BCR ứng với tỷ lệ chiết khấu khác nhau), nghiên cứu thực với tỷ lệ chiết khấu khác 7,5%, 12% 15% Trong nghiên cứu đánh giá thí điểm VQG Xuân Thủy, hai tiêu NPV, BCR sử dụng đế đánh giá hiệu phương án bảo tồn tốt 3.4.2 Lập bảng chi phí lợi ích hàng năm Các chi phí lợi ích tăng thêm phương án bảo tồn tốt đo lường phần bao gồm: Lợi ích tăng thêm phương án bảo tồn: - Lợi ích tiết kiệm từ tiền chi phí thuê 98 lha bãi triều vây vạng - Lợi ích tăng thêm giá trị hỗ trợ ni trồng tơm RNM - Lợi ích tăng thêm giá trị mật ong - Lợi ích tăng thêm giá trị du lịch - Lợi ích tăng thêm giá trị phòng hộ đê biến RNM - Lợi ích tăng thêm giá trị hấp thụ C 02 - Giá trị phi sử dụng Chi phí tăng thêm phương án bảo tồn: - Chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ RNM - Chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng phi lao - Chi phí cải tạo hệ thống thủy lợi Bảng chi phí, lợi ích hàng năm tăng thêm phương án bảo tồn tốt thể Bảng 3.13 3.14 64 Bảng 3.9: Lọi ích chi phí hàng năm tăng thêm phưong án bảo tồn tốt TT Năm 15 20 25 A Lọi ích 350.870,35 5.093,352 5.602,687 6.162,956 6.779,252 7.457,177 12.423,448 13.665,79 26.630,76 42.889,1103 69.073,34 4.630,32 5.093,352 5.602,687 6.162,956 6.779,252 7.457,177 8.202,8943 9.023,184 17.583,63 28.318,616 45.607,41 97,06 106,77 208,06 335,09 539.67 1.243,319 1.367,651 2.665,165 4.292,274 6.912,751 586,481 645,1288 1.257,174 2.024,691 3.260,784 374,398 411,838 802,555 1.292,524 2.081,623 1.919,291 2.111,221 4.114,172 6.625,915 10.671,1 Chi phí thuê 981 bãi triều vây vạng tiết kiệm Hỗ trợ nuôi trồng tôm RNM Giá trị mật ong Giá trị du lịch tăng thêm (giả định 5%) Giá trị phòng hộ đê biển cùa RNM Giá trị hấp thụ C Giá trị phi sử dụng 346.240,03 B Chi phí 193.807,980 Chi phí trồng 1031,8ha RNM Chi phí chăm sóc bảo vệ RNM 103,18 Chi phí đâu tư thủy lợi 181.800 1.253,978 1.379,376 1.517,313 1.669,045 1.835,949 2.019,544 2.221,499 4.329,072 6.972,014 11.228,498 1.248,478 1.373,326 1.510,658 1.661,724 1.827,897 2.010,686 2.211,755 4.310,085 6.941,434 11.179,25 5.5 6.05 6.655 7,320 8,052 8,857 9,743 18,987 30,579 49,248 11.349,8 Chi phí trồng 50 rừng phi 550 lao Chi phí chăm sóc bảo vệ rừng 5 phi lao NPV = 260087,3 BCR = 2,29 65 Bảng 3.10: Lọi ích chi phí hàng năm tăng thêm phương án bảo tồn tốt (Với giả định giá trị du lịch tăng 8% sau thực PA bảo tồn tốt hon) Năm TT A Lọi ích Chi phí thuê 981 bãi triều Đơn vị: triệu đồng 15 20 25 350.870,35 5.093,352 5.602,687 6.162,956 6.779,252 7.457,177 12.775,34 14.052,87 27.385,07 44.103,92 71.029,8117 4.630.32 5.093,352 5.602,687 6.162.956 6.779,252 7.457,177 8.202,8943 9.023,184 17.583,63 28.318.616 45.607,41 97.06 106.77 208.06 335,09 539.67 1.243,319 1.367,651 2.665.165 4.292,274 6.912,751 938.369 1.032,206 2.011,478 3.239,505 5.217,25508 374,398 411,838 802.555 1.292,524 2.081,623 1.919.291 2.111,221 4.114.172 6.625,915 10.671,1 vây vạng tiết kiệm Hỗ trợ nuôi trồng tôm o J RNM Giá trị mật ong Giá trị du lịch tăng thêm (giả định 5%) Giá trị phòng hộ đê biển RNM Giá trị hấp thụ C Giá trị phi sử dụng 346.240,03 B C hi phí 193.807,980 Chi phí trồng 1031,8ha 1.379,376 1.517,313 1.669,045 1.835,949 2.019,544 2.221,499 4.329,072 6.972,014 11.228,498 1.248.478 1.373,326 1.510,658 1.661,724 1827.897 2.010.686 2.211,755 4.310,085 6.941,434 11.179,25 5.5 6.05 6.655 7,320 8,052 8,857 9,743 18,987 30,579 49,248 11.349,8 RNM CP chăm sóc bảo vệ RNM 103.18 ị Chi phí đầu tư thủy lợi 181.800 CP trồng 50ha rừng phi lao Chi phí chăm sóc bảo vệ 1.253,978 rừng phi lao N PV = ,2 BCR = 2,31 550 66 3.4.3 Các tiêu đảnh giá: NPV, BCR Theo kết tính tốn, giá trị NPV BCR phương án bảo tồn tốt với hai giả định giá trị du lịch tăng 5% 8% sau: Bảng 3.11: Giá trị rịng tỷ số chi phí - lợi ích phương án bảo tồn tốt Phuo'ng án bảo tồn tốt hon Phuo’ng án bảo tồn tốt hon (Giả định giá trị du lịch tăng 5%) (Giả định giá trị du lịch tăng 8%) 260.087,3 263.518,2 2,29 2,31 NPV xã hội (triệu đồng) BCR Nguôn: Xử lý sô liệu, 2011 Kết nghiên cứu tính tốn, thực phương án bảo tồn tốt đề xuất với giả định giá trị du lịch tăng thêm 5% giá trị rịng thu NPV= 260087,3 triệu đồng; BCR = 2,29 với giả định giá trị du lịch tăng thêm 8% NPV 263518,2 triệu đồng; BCR = 2,31 Hai trường hợp này, NPV lớn BCR lớn 1, phương án bảo tồn tốt đề xuất mang lại hiệu kinh tế 3.4.4 Phân tích độ nhạy a) Thay đổi tỷ lệ chiết khấu vói giá trị r = 7,5%; r = 12%; r = 15%, tỷ lệ khác khơng đối ta có kết sau Bảng 3.12: Phân tích độ nhạy thay đổi tỷ lệ chiết khấu Phu'o'ng án bảo tồn tốt Phương án bảo tồn tốt (Giả định giá trị du lịch tăng 5%) (Giả định giá trị du lịch tăng 8%) T ỷ lệ c h iế t r = 10% r = ,5 % 0 ,3 1 ,9 ,2 ,4 r = 15% r = 10% r = ,5 % r = 12% ,7 1 ,7 ,2 ,6 3 ,8 2 ,9 ,2 ,1 ,3 ,4 ,2 ,1 r= 12% r= 15% khấu N PV xã h ộ i (triệ u đồng) BCR Nguồn: Xử lý số liệu, 2011 67 b) Thay đổi giá trị lợi ích chi phí 10% Vói giả định giá trị du lịch tăng 5% Thay đối: giá trị lợi ích tăng 10%, chi phí giữ nguyên Bảng 3.13: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị lợi ích tăng 10% chi phí giữ ngun (vói giả định giá trị du lịch tăng 5%) 15 20 25 L ợ i íc h t ă n g ỉ % ,3 5 ,6 6 ,9 6 7 ,2 7 ,1 7 2 ,8 6 ,7 ,3 ,8 4 ,0 ,6 C h i p h í g iữ n g u y ê n ,9 ,9 ,3 ,3 6 ,0 ,9 9 ,5 4 2 ,4 9 ,0 ,0 ,0 N ăm N PV 306.202,1191 BCR 2,52 ^ - - Nguôn: Xử lỷ sô liệu, 2011 Thay đổi: giá trị lợi ích giữ nguyên, chi phí tăng 10% Bảng 3.14: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị chi phí tăng 10% lọi ích giữ ngun (vói giả định giá trị du lịch tăng 5%) N ăm L ợ i íc h g i ữ n g u y ê n C h i p h í tă n g % 15 20 25 ,3 5 ,3 5 ,6 6 ,9 6 7 ,2 ,1 7 ,4 6 ,7 6 ,7 8 ,1 ,3 8 ,7 ,3 7 ,3 6 ,0 ,9 9 ,5 4 2 ,4 9 4 ,6 ,9 6 ,2 ,3 N PV 239.981,1207 BCR 2,09 ^ - J - Nguôn: Xử lý sô liệu, 2011 68 Thay đổi: chi phí lợi ích tăng 10% Bảng 3.15: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị chi phí lọi ích tăng 10% (vói giả định giá trị du lịch tăng 5%) 15 20 25 L ợ i íc h tă n g % ,3 5 ,6 ,9 6 7 ,2 7 ,1 7 2 ,8 6 ,7 ,3 9 ,8 4 ,0 ,6 C h i p h í tă n g 10% 8 ,7 ,3 7 ,3 6 ,0 ,9 9 ,5 4 2 ,4 9 4 ,6 ,9 6 ,2 5 ,3 N ăm 286.095,9828 N PV 2,29 BCR - \ - -7 Nguôn: Xử lý sô liệu, 2011 Đối vói giả định giá trị du lịch tăng 8% Thay đổi: giá trị lợi ích tăng 10%, chi phí giữ nguyên Bảng 3.16: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị lọi ích tăng 10% chi phí giữ nguyên (với giả định giá trị du lịch tăng 8%) Lợi ích tăng 10% 385.957,4 5.602,7 6.163,0 6.779,3 7.457,2 8.202,9 1.4052,9 15.458,2 30.123,6 48.514,3 78.132,8 Chi phí giữ nguyên 193.808,0 - 1.254,0 1.379,4 1.669,0 1.835,9 Năm NPV BCR 1.517,3 2.019,5 2.221,5 15 20 4.329,1 6.972,0 25 6.972,0 1»09.976,1243 2,54 \ -7 Nguôn: Xử lý sô liệu, 2011 Thay đổi: giá trị lợi ích giữ nguyên, chi phí tăng 10% Bảng 3.17: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị chi phí tăng 10% lợi ích giữ nguyên (vói giả định giá trị du lịch tăng 8%) Lợi ích giữ nguyên 350.870,4 5.093,4 5.602,7 6.163,0 6.779,3 Chi phí tăng 10% 213.188,8 1.379,4 1.517,3 1.835,9 2.019,5 Năm 1.669,0 15 20 25 7.457,2 12.775,3 14.052,9 27.385,1 44.103,9 71.029,8 2.221,5 NPV 243.412,03545 BCR 2,10 2.443,6 4.762,0 7.669,2 12.351,3 s -7 - Nguôn: Xử lý sô liệu, 2011 Thay đổi: Chi phí lợi ích tăng 10% Bảng 3.18: Giá trị NPV BCR thay đổi giá trị chi phí lợi ích tăng 10% (với giả định giá trị du lịch tăng 8%) Năm Lợi ích tăng 10% 385.957,4 5.602,7 6.163,0 6.779,3 7.457,2 Chi phí tăng 10% 213.188,8 1.379,4 1.669,0 1.835,9 2.019,5 1.517,3 15 20 8.202,9 14.052,9 15.458,2 30.123,6 48.514,3 2.221,5 NPV 289.869,988 BCR 2,31 2.443,6 4.762,0 7.669,2 25 78.132,8 12.351,3 s - - Nguôn: Xử lý sô liệu, 2011 70 KẾT LUẬN Dựa vào phương pháp tính tốn chi phí lợi ích để tính tốn kết NPV, BCR, IRR, kết phân tích độ nhạy phương án phân tích chi phí - lợi ích nhằm đưa khuyến nghị lựa chọn phương án bảo tồn mang lại hiệu cao (mang lại phúc lợi xã hội cao nhất) Cụ thể: 1.1 Lựa chọn phương án tối ưu công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQ G Xuân Thủy: Dựa kết phân tích chi phí - lợi ích ta thấy việc thực phương án bảo tồn tốt VQG Xn Thủy mang lại lợi ích rịng mặt xã hội Giá trị NPV (xã hội) > phương án bảo tồn tốt với giả định giá trị du lịch tăng 5% 8% Giá trị BCR phương án với giả định giá trị du lịch tăng 5% giá trị du lịch tăng 8% >1 Khi thay đổi tỷ lệ chiết khấu với giá trị r khác thay đổi giá trị lợi ích chi phí tăng 10% giá trị lợi ích chi phí tăng thêm phương án bảo tồn thay đổi, giá trị NPV BVR thay đổi nhiên NPV > BCR >1 (phương án bảo tồn mang lại hiệu kinh tế theo quan điếm xã hội) Theo kết tính tốn, năm chưa xuất giá trị lợi ích tăng thêm Đặc biệt phương án bảo tồn RNM phải từ năm thứ xuất đầy đủ giá trị lợi ích tăng thêm RNM mang lại Do vậy, đặc điếm cần lưu ý trình thực biện pháp bảo tồn, ví dụ hoạt động khôi phục RNM đầm nuôi tôm quảng canh quyền nên có sách họp lý việc cho thuê đất lâu dài với chủ hộ nuôi trồng thủy sản, với khoảng thời gian lớn 10 năm để hộ có động kinh tế việc cải tạo ao trồng phục hồi RNM, bên cạnh kinh phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng VQG Xuân Thủy nên xem xét kiến nghị để thực việc quy hoạch bãi triều cho hộ dân thuê nuôi trồng nhuyễn thể theo điều kiện địa hình thực tế sản xuất người dân, kết hợp phương án sử dụng diện tích mặt nước 71 công tác bảo tồn để đảm bảo sử dụng khôn khéo tài nguyên ĐNN Từ nghiên cứu trên, ta thấy phân tích chi phí - lợi ích cơng cụ hữu hiệu việc đánh giá xem phương án thực có mang lại hiệu mặt kinh tế, xã hội hay khơng Trong q trình đánh giá, giá trị lợi ích chi phí xác định đo lường, đặc biệt số giá trị mang lại lợi ích xã hội chung như: giá trị hấp thụ C 02, giá trị phòng hộ đê biển RNM 1.2 Đ e xuất nghiên cứu tiếp theo: Phân tích chi phí - lợi ích kỹ thuật giúp cho nhà định biết “phần được” “phần mất” dự án hoạt động phát triển, từ lựa chọn định tối ưu Ket phân tích chi phí, lợi ích của cơng tác bảo tồn ĐDSH đưa cách nhìn nhận lợi ích chi phí mà hoạt động bảo tồn mang lại, chứng minh cơng cụ hữu ích hồ trợ trình Nhờ việc xác định giá trị tài nguyên đánh giá chi phí lợi ích việc bảo tồn tài nguyên này, CBA cung cấp thơng tin có sở khoa học vững phục vụ trình định quản lý Ket phân tích chi phí - lợi ích cho biết tống giá trị phương án bảo tồn, nhiên khơng đề cập đến vấn đề phân phối lợi ích hay chi phí tác nhân xã hội Do vậy, vấn đề cần đề cập đến khuyến nghị lựa chọn phương án bảo tồn cần rõ phương án bảo tồn người hưởng lợi người phải gánh chịu chi phí phát sinh để có sở lựa chọn xác Cũng cần ý kết phân tích chi phí - lợi ích khơng phải sở để đưa định lựa chọn phương án mà thực tế cần vào sở khác (chẳng hạn giới hạn tài chính, mục tiêu phủ ) Phân tích chi phí - lợi ích khơng thể trả lời tất câu hởi mà đóng vai trị cung cấp thơng tin cần thiết cho việc đưa định cuối Nghiên cứu thực dựa quy hoạch, đề xuất, phương án thực công tác bảo tồn tốt VQG Xuân Thủy với số giả thiết 72 định Điều dẫn tới số không chắn ước tính giá trị lợi ích chi phí Đồng thời, khoảng thời gian tính tốn 25 năm dài, khó đưa dự báo xác giá yếu tố liên quan khác đồng thời chưa xem xét hậu tác động mơi trường mang tính dài hạn Ngồi có yếu tố chưa xem xét đầy đủ hạn chế mặt kỹ thuật, ví dụ tác động mơi trường hoạt động kinh tế chưa đánh giá đầy đủ, dẫn tới việc lượng hoá tác động bị hạn chế khuyến nghị lựa chọn phương án phải thảo luận trình bày rõ vấn đề khơng chắn thiếu thơng tin (do khơng có thơng tin khơng có đủ nguồn lực để thu thập thơng tin) thảo luận khó khăn khác thực tế dẫn đến khơng phải tất lợi ích chi phí tính tốn đủ q trình phân tích Tuy vậy, việc đưa yếu tố khơng chăc chăn vào tính tốn phức tạp, địi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu sâu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIÉNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo công tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2005-2010 phương hướng giai đoạn 2011-2015 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2010), Báo cáo Tong quan công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học, Kỷ yếu Hội nghị mơi triỉờng tồn quổc lần thứ III Đặng Minh Phương (2011), Cơng cụ sách cho quản lý tài nguyên môi trường Đinh Đức Trường (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước - áp dụng vùng đất ngập nước cửa sông Ba Lạt, tinh Nam Định Hồng Xn Cơ (2007), Kinh tể mơi trường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế quản lý môi trường, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Chí Quang (2002), Cơ sở hạch tốn quản lý môi trường Nguyễn Viết Cách, Đinh Thị Phương, Đặng Thành Vinh (2009), Báo cáo kinh tế - xã hội giám sát tác động xã hội đánh giá khả bị ton thương hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên ĐNN khu vực VQG Xuân Thủy, Nam Định; Chương trình liên minh đất ngập nước Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc Vũ Thuc Hiền (2008), Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Võ Hùng Sơn (2001), Nhập mơn phân tích chi phí - lợi ích, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 74 12 Trung tâm Kinh tế Môi trường Phát triển vùng - Trường Đại học Kinh tê quôc dân Hà Nội (2006), Nghiên cứu phân tích chi phí —lợi ích phương án sử dụng đát ngập nước Giao Thuỷ, Dự án thí điểm Quản lý tống hợp vùng ven bờ tỉnh Nam Định - VNICZM 13 Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thủy (2010), Quy hoạch phát triển thủy sản huyện Giao Thủy 14 Văn phòng Dự án Quản lý tổng hợp ven bờ - Sở TN&MT Nam Định, (2008), Ke hoạch chiến lược quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định 15 Viện Tài nguyên duyên hải A Châu Việt Nam (2011), Cộng đồng quản lý rừng ngập mặn 16 Vườn quôc gia Xuân Thủy (2003) Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển VQG Xuân Thủy 2004 - 2020 TÀI LIỆU TIÉNG ANH Australian Government (2007), Best Practice Regulation Handbook, Canberra B.M.S Batagoda (2003), The Economic Valuation o f Alternative Uses o f Mangrove Forests in Sri LanKa Barbier E.B Valuing environmental functions: tropical wetlands, Land Economics (1994), 70(2), P.155-73 Barbier Edward, Mike Acreman, Duncan Knowler (1997) Economic Valuation o f Wetlands A Guide for Policy Makers and Planners Ramsar Convention Bureau Gland, Switzerland Barbier, E.B (1993) Valuing Tropical Wetland Benefits: Economic Methodologies and Applications Geographical Journal Part 1, 59: 22-32 Bateman, I.J and Willis K.G (1999), Valuing Environmental Preferences, Oxford University Press, UK Bennett, J and Blarney, R., (2001), The Choice Modelling Approach to Environmental Valuation, E Elgar, Cheltenham, UK 75 Boardman et al (2006), Cost-Benefit Analysis, concepts and practice Pearsonlnternational Edition, 3rd edition D.V.Ni, (2006), Results o f survey o f dietary habits and food purchases in TCNP's surrounding communitie 10 Davis, R.K (1963), The Value o f Outdoor Recreation: An Economic study o f the Maine Woods, (PhD dissertation, Harvard University) 11 Desvousges, William H and Spencer,H s (1998) Environmentl Anlysis with Limitted Information, Edward Elgar Publishing, UK 12 Desvousges, William H., V Kerry Smith, and Matthew p McGivney (1983) A Comparison o f Alternative Approaches for Estimating Recreation and Related Benefits o f Water Quality Improvements Environmental Protection Agency EPA-230-05-83-001, Washington, D.C.Davis (1963) 13 Do Nam Thang (2008), Impacts o f Alternative Dyke Management Strategies on Wetland Values in Vietnam ’s Mekong River Delta, Doctoral Thesis, Australian National University, Canberra 14 Do Nam Thang and Bennett, (2009), Estimating wetland biodiversity values: a choice modelling application in Vietnam’s Mekong River Delta The Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA) 15 Do Nam Thang and Jeff Bennett, 2007, Would Wetland Biodiversity Conservation Improve Social Welfare? A Case Study in Vietnam’s Mekong River Delta

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w