1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề lý thuyết và các dạng bài tập amin 4 mức độ

38 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 742 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ AMIN A KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI Định nghĩa: - Amin hợp chất hữu tạo thay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon (chỉ với amin đơn chức) - Khi hợp chất có nhiều nhóm amin, gọi điamin, triamin, tetraamin… - Nếu nhóm amin liên kết với vịng thơm, có hợp chất amin thơm - Cơng thức tổng quát amin: C x H y N z (x, y, z thuộc N*; y �2x   z; y chẵn z chẵn; y lẻ z lẻ) C n H 2n  2 2k  t N t (n �N* ; k �N; t �N* ) - Độ bội liên kết = Số liên 2x   t  y kết  + số vòng phân tử amin  - Nếu amin bậc I cơng thức tổng qt đặt là: Cn H 2n  2 2k  t  NH  t Phân loại: Theo đặc điểm cấu tạo gốc Hiđrocacbon: - Amin thơm: Ví dụ anilin C6 H NH - Amin béo: Ví dụ etylamin C2 H NH , đimetylamin CH NHCH , - Amin dị vòng: Ví dụ piroliđin Theo bậc amin: Bậc amin tính số nguyên tử H phân tử NH thay gốc hiđrocacbon - Amin bậc I: R – NH - Amin bậc II: R1  NH  R - Amin bậc III: R1  N  R R3 Trang II DANH PHÁP Tên thay Tên amin = Tên hiđrocacbon tương ứng + Số thứ tự C chứa nhóm NH + amin Ví dụ: CH3CH 2CH NH : Propan – – amin (CH ) CH - NH : Propan – – amin CH3CH NHCH : N – metyletanamin CH 3CH CH(NHCH )CH : N – metylbutan – – amin CH 3CH N(CH ) : N,N – đimetyletanamin Tên gốc chức Tên amin = Gốc hiđrocacbon + amin Ví dụ: CH3CH 2CH NH : Prop – – ylamin n – propylamin (CH ) CH - NH : Prop – – ylamin isopropylamin CH3CH NHCH : Ethylmetylamin CH 3CH CH(NHCH )CH : but – – ylmetylamin CH 3CH N(CH ) : etylđimetylamin Tên thường C6 H NH : Anilin, C6 H NHCH3 : N – metylanilin III TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Các amin có khả tan tốt nước Độ tan nước giảm số nguyên tử C tăng - Giữa amin nước có liên kết hiđro liên phân tử - Nhiệt độ sôi amin amin bậc amin bậc hai, cao Hiđrocacbon tương ứng, nhờ có phân cực có mặt liên kết hiđro liên phân tử Tuy nhiên nhiệt độ sôi amin lại thấp ancol liên kết hiđro N-H N yếu O-H O Các amin thấp tan tốt nước (nhờ liên kết hiđro với nước), amin cao tan khơng tan - Các amin thấp metylamin etylamin chất khí, có mùi gần giống amoniac Các amin bậc cao chất lỏng, có số chất rắn Ví dụ: Trang + Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí, có mùi khai; amin cịn lại tồn trạng thái lỏng, rắn + Anilin: lỏng, khơng màu, độc, tan nước dễ bị oxi hóa chuyển thành màu nâu đen IV.TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính bazơ  Giải thích tính bazơ amin Do nguyên tử N phân tử amin cặp e chưa sử dụng có khả nhận proton  So sánh tính bazơ amin - Nếu nguyên tử N phân tử amin gắn với gốc đẩy e (gốc no: ankyl) tính bazơ amin mạnh so với tính bazơ NH Những amin làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh - Nếu nguyên tử N phân tử amin gắn với gốc hút e (gốc không no, gốc thơm) tính bazơ amin yếu so với tính bazơ NH Những amin khơng làm xanh quỳ tím - Amin có nhiều gốc đẩy e tính bazơ mạnh, amin có nhiều gốc hút e tính bazơ yếu Các phản ứng thể tính bazơ a Phản ứng với dung dịch axit CH NH + H 2SO � CH NH 3HSO 2CH3 NH + H 2SO � (CH NH ) SO CH NH + CH 3COOH � CH NH 3OOCCH b Phản ứng với dung dịch muối tạo bazơ không tan Một số muối dễ tạo kết tủa Hiđroxit với dung dịch amin AlCl3 + 3CH3 NH + 3H O � Al(OH)3�+ 3CH NH 3Cl 2CH3 NH + MgCl2 + 2H O � Mg(OH)2 + 2CH NH 3Cl Lưu ý: Tương tự NH amin tạo phức chất tan với Cu(OH) , Zn(OH) , AgCl Trang Ví dụ: Khi sục khí CH3 NH tới dư vào dung dịch CuCl2 ban đầu xuất kết tủa Cu(OH) màu xanh nhạt, sau kết tủa Cu(OH) tan CH3 NH dư tạo thành dung dịch phức [ Cu(CH NH )4 ] (OH) màu xanh thẫm 2CH3 NH + CuCl2 + H 2O � Cu(OH) + 2CH NH 3Cl Cu(OH)3 + 4CH NH � [ Cu(CH NH ) ] (OH) Phản ứng nhận biết bậc amin - Nếu amin bậc I phản ứng với HNO tạo khí ra: RNH + HNO � ROH + N + H 2O - Anilin phản ứng tạo muối điazoni - 50 C : C6 H NH + HNO2 � C6 H5 N +Cl- + 2H O - Nếu amin bậc II tạo hợp chất nitrozo màu vàng mặt nước: RNHR’  HNO � RN(NO) R’  H 2O - Amin bậc III khơng có phản ứng Phản ứng nâng bậc amin RNH + R’I � RNHR’ + HI RNHR’ + R”I � RNR’R” + HI Phản ứng riêng anilin - Anilin amin thơm nên khơng làm đổi màu quỳ tím thành xanh - Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước brom: � Phản ứng dùng để nhận biết anilin V ĐIỀU CHẾ Hiđro hóa hợp chất nitro Fe /HCl C6 H NO2 + 6H ��� � C6 H5 NH + 2H O Trang Dùng kiềm mạnh đẩy amin khỏi muối amoni C6 H NH3Cl + NaOH � C6 H5 NH + NaCl + H O � Phản ứng dùng để tách anilin khỏi hỗn hợp Thay nguyên tử H NH3 (phản ứng nâng bậc) NH + RI � R - NH + HI VI ỨNG DỤNG Anilin dùng nhiều công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, phẩm “đen anilin”, …), dược phẩm (antifebrin, streptoxit, sunfaguaniđin,…), chất dẻo (anilin-fomanđehit,…), … Các toluiđin naphtylamin dùng sản xuất phẩm nhuộm DẠNG 1: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN Cách 1: Đặt công thức amin CxHyNt y t � y� C x H y N t  �x  � O2 � xCO2  H O  N 2 � 4� n O2  n CO2  n H 2O Cách 2: Đặt công thức amin CnH2n+2-2k+tNt Đối với Amin no đơn chức mạch hở (CnH2n+3N) đốt cháy ta được: Trang n a n H2 O n  2  n H 2O  n CO2  n H2O  n CO  n N ;1   �2,5  n �1 n CO2 n   Đối với Amin không no đơn chức, nối đôi, mạch hở (C nH2n+1N ) đốt cháy ta   n a  n H 2O  n CO  n H 2O  n N ;1  n H 2O n CO2  n n �1, 25  n �2  Lưu ý: - Khi đốt cháy amin ngồi khơng khí thì: nN2 sau phản ứng = nN2 tạo thành phản ứng cháy + nN2 khơng khí - Phương pháp giải tập đốt cháy amin: Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm cơng thức amin nhanh so với việc lập tỉ lệ mol n C : n H : n N Đối với toán đốt cháy hỗn hợp amin sử dụng cơng thức trung bình Đối với tập đốt cháy amin hỗn hợp O2 O3 nên quy đổi hỗn hợp thành O A KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT Bài Đốt cháy hồn tồn amin X thu 4,48 lít CO (đktc) 6,3 gam nước Tính thể tích khơng khí tối thiểu để đốt X? A 24 lít B 34 lít C 43 lít D 42 lít Bài Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức đẳng liên tiếp, thu hỗn hợp sản phẩm nước với tỉ lệ: VCO : VH O  :17 Công thức amin 2 A C2H5NH2 C3H7NH2 B C3H7NH2 D C4H9NH2 C4H9NH2 C CH3NH2 C2H5NH2 C5H11NH2 Bài Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức X khơng khí vừa đủ, thu 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O 3,1 mol N2 Giả thiết khơng khí gồm N2 O2, N2 chiếm 80% thể tích khơng khí Giá trị m A 9,0 B 6,2 C 49,6 D 95,8 Trang Bài Đốt cháy hồn tồn V lít amin X lượng O2, đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí CO2, N2 nước (các thể tích khí đo điều kiện) Amin X tác dụng HNO nhiệt độ thường tạo khí N2 X A CH3CH2CH2NH2 B CH2=CHCH2NH2 C CH3CH2NHCH3 D CH2=CHNHCH3 Bài Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gổm đimetylamin hiđrocacbon đẳng thu 140 ml CO 250 ml nước (các khí đo điểu kiện) Công thức phân tử hiđrocacbon? A C2H4 C3H6 B C2H2 C3H4 C CH4 C2H6 D C2H6 C3H8 Bài Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu 10,125 gam H2O; 8,4lít CO2 l,4 lít N2 đktc Amin X có đồng phân bậc một? A B C D Bài Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12 lít khí O2 (đktc), thu 9,9 gam H2O Nếu cho toàn lượng amin phản ứng với dung dịch HC1 cần vừa đủ V lít dung dịch HC1 0,5 M Giá trị V A 0,275 B 0,105 C 0,300 D 0,200 Bài Đốt cháy hoàn toàn amol hỗn hợp X gồm amin no đơn chức liên tiếp thu 5,6 lít CO2 (đktc) 7,2 gam H2O Giá trị a là: A 0,05 mol B 0,1 mol C 0,15 mol D 0,2 mol B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm amin đồng đẳng lượng khơng khí vừa đủ, thu 5,376 lít CO2, 7,56 gam H2O 41,664 lít N2 (các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn, O2 chiếm 20% thể tích khơng khí, N2 chiếm 80% thể tích khơng khí) Giá trị m là: A 10,80 gam B 4,05 gam C 5,40 gam D 8,10gam Bài 10 Hỗn hợp X gồm amin O 2, (lấy dư so với lượng phản ứng) Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X thu 105 ml hỗn hợp khí gồm CO 2, nước, O2 N2 Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đặc thấy 91 ml Tiếp tục cho qua dung dịch KOH đặc thấy 83 ml Vậy công thức amin cho là: Trang A CH5N B C3H9N C C2H7N D C4H12N2 Bài 11 Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu 16,2 gam H 2O, 13,44 lít CO2 (đktc) V lít khí N2 (đktc) Ba amin có cơng thức phân tử là: A CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 B CHC-NH2; CHC-CH2NH2, CHC- C2H4NH2 C C2H3NH2,C3H5NH2,C4H7NH2 D C2H5NH2 , C3H7NH2 , C4H9NH2 Bài 12 Đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol amin no, mạch hở X (có số N nhỏ 4) oxi vừa đủ thu 0,7 mol hỗn hợp khí Cho gam X tác dụng với dung dịch HC1 dư, số mol HCl phản ứng là? A 0,3 B 0,4 C 0,15 D 0,2 Bài 13 Hỗn hợp khí X gồm etylamin hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư) cịn lại 250 ml khí CTPT Hiđrocacbon là: A CH4,C2H6 B C2H4,C3H6 C C2H6,C3H8 D C3H6,C4H8 Bài 14 42,8 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, đồng đẳng A B Chia hỗn hợp X làm phần Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M Phần 2: đốt cháy hồn tồn tạo V lít N (đktc) Số mol amin hỗn hợp ban đầu, công thức phân tử amin giá trị V là: A 0,8 mol CH3NH9; 0,4 mol C2H5NH2; 6,72 lít N2 B 0,8 mol C2H5NH2; 0,4 mol C3H7NH2 ; 11,2 lít N2 C 0,4 mol CH3NH9 ; 0,2 mol C2H5NH2; 6,72 lít N2 D 0,6 mol C2H5NH9 ; 0,3 mol C3H7NH2; 8,96 lít N2 Bài 15 Hỗn hợp X gồm amin đơn chức 02 có tỷ lệ mol : Đốt cháy hồn tồn amin O2 sau sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, khí có tỷ khối so với H2 15,2 Vậy công thức amin là: A C3H9N B C2H5N C C2H5N D C2H7N Trang Bài 16 Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức X khơng khí vừa đủ thu 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O V lít N2 (đktc) Giả sử khơng khí gồm N O2 oxi chiếm 20% thể tích Cơng thức phân tử X thể tích V là: A X C2H5NH2 ; V = 6,72 lít B X C3H7NH2 ; V = 6,944 lít C X C3H7NH2 ; V = 6,72 lít D X C2H5NH2 ; V = 6,944 lít Bài 17 Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol amino no, mạch hở, oxi vừa đủ thu 12,5 gam hỗn hợp T Thể tích T thể tích 14,4 gam oxi (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đưa T đktc thu V lít khí Z Giá trị V là: A 6,72 B 7,84 C 4,48 D 8,96 Bài 18 Hỗn hợp X gồm hai amin đồng đẳng no, mạch thẳng, có nhóm -NH phân tử Đốt cháy V ml hỗn hợp (X với oxi vừa đủ) thu 925 ml hỗn hợp Y (H2O, CO2, N2) Dẫn Y qua H2SO4 đặc cịn lại 425 ml khí Biết thể tích khí đo điểu kiện nhiệt độ áp suất Số đồng phân amin bậc tối đa amin là: A 3;6 B 4;6 C 4;4 D 3;5 C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 19 Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ, thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn tồn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí cịn lại 175 ml Các thể tích khí đo điều kiện Hai hiđrocacbon A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H6 C3H8 D C3H8 C4H10 Bài 20 Cho hỗn hợp thể tích V1 gồm O2 O3 có tỷ khối với H2 = 22 Cho hỗn hợp Y tích V2 gồm metylamin etylamin có tỷ khối so với H = 17,8333 Đốt cháy hoàn toàn V2 lít khí Y cần V1 lít khí X Tỉnh tỷ lệ V1 : V2? A B C 2,5 D Bài 21 Một hồn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 CH3NH2 Đốt cháy hoàn toàn A lượng oxi vừa đủ Cho toàn sản phẩm qua bình đựng P 2O5 (dư), bình đựng dung dịch Ca(OH)2 nhận thấy khối lượng bình tăng 16,2 gam; bình xuất 40 gam kết Trang tủa Lọc bỏ kết tủa đun kĩ dung dịch bình thấy xuất thêm 7,5 gam kết tủa Thể tích khí oxi (ở đktc) tham gia phản ứng là: A 44,8 lít B 15,68 lít C 22,40 lít D 11,20 lít Bài 22 Hỗn hợp X gồm amin đơn chức, mạch hở, Y no, Z có nối đơi C=C 0,1 mol X phản ứng với tối đa 0,14 mol HBr Đốt cháy hoàn toàn X oxi vừa đủ thu hỗn hợp T tích thể tích 23,04 gam oxi (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất), dT/H2 = 14,403 CTPT Y Z là: A C3H9NvàC2H5N B C3H9NvàC3H7N C C2H7NvàC4H9N D CH5N C3H7N Bài 23 Hỗn hợp X gồm ankin, ankan (số mol ankin số mol ankan), anken amin no, đơn chức, mạch hở Y Z đồng đẳng (My < Mz) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X cẩn 174,72 lít O 2, thu N2, CO2 133,2 gam H2O Chất Y là: A Metylamin B Etylamin C Propylamin D Butylamin Bài 24 Trộn thể tích 02 với thể tích khơng khí (gồm 20% thể tích O 2, 80% thể tích N2) thu hỗn hợp khí X Dùng X để đốt cháy hồn tồn V lít khí Y gồm amin no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng, sau phản ứng thu 9V lít hỗn hợp khí gồm CO2, H2O N2 Biết thể tích đo điều kiện Công thức phân tử amin là: A CH5N, C2H7N B C2H7N, C3H9N C C2H5N, C3H7N D C3H9N, C4H11N D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 25 Lấy 15,66 gam amin đơn chức bậc 1, mạch hở X (X có khơng q liên kết pi phân tử) trộn với 168 lít khơng khí (đktc) Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X, hỗn hợp sau phản ứng đưa 0°C, atm để ngưng tụ hết nước tích 156,912 lít Xác định số đồng phân X? A B 17 C 16 D Bài 26 Đốt 0,1 mol hỗn hợp X gồm số amin no, đơn chức, mạch hở cần V lít O (đktc) thu tổng khối lượng CO H2O 23,16 gam Y peptit mạch hở cấu tạo từ  - aminoaxit no, mạch hở chứa nhóm NH2 nhóm COOH có tính chất: Trang 10 �1 15 � � � với dung dịch brom dư thấy xuất � x  y�gam kết tủa Nếu đốt cháy m gam hỗn 14 hợp X sản phẩm cháy có VCO : VH O  x: y (tỉ lệ tối giản) m có giá trị gần với: A 24 B 25 C 24,5 D 23 Bài 25 Cho 26 gam hỗn hợp amin no đơn chức mạch hở bậc có số mol tác dụng hết với axit nitrơ nhiệt độ thường thu 11,2 lít N (đktc) Kết luận sau sai? A amin đồng đẳng B Nếu đốt cháy hoàn toàn 26 gam hỗn hợp X thu 55 gam CO2 C Tổng khối lượng ancol sinh 26,5 gam D Cho amin có phân tử khối nhỏ tác dụng với CH 3I theo tỉ lệ mol 1:1 thu amin bậc hai có phần trăm khối lượng nitơ 19,178% Bài 26 Hỗn hợp A chứa chất hữu có cơng thức phân tử CmHnO2N Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A 852,5 ml dung dịch NaOH 1M dung dịch X hỗn hợp Y gồm amin Cho Y phản ứng hoàn toàn với NaNO dung dịch HCl - 5°C hỗn hợp Z gồm ancol đồng đẳng liên tiếp Thực tách nước Z H 2SO4 đặc 140°C thu hỗn hợp T Trong T tổng khối lượng ete 8,04 gam (hiệu suất ete hóa ancol 60%) Cô cạn dung dịch X 54,4 gam chất rắn Nung chất rắn với CaO phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc) Phần trăm khối lượng amin có KLPT nhỏ hỗn hợp Y gần với giá trị sau đây? A 28% B 29% C 30% D.31% HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài Chọn đáp án D A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án D Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án B Trang 24 Bài Chọn đáp án A Bài 10 Chọn đáp án B B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11 Chọn đáp án D Bài 12 Chọn đáp án C Bài 13 Chọn đáp án C Bài 14 Chọn đáp án B Bài 15 Chọn đáp án A Bài 16 Chọn đáp án D Bài 17 Chọn đáp án B Bài 18 Chọn đáp án B Bài 19 Chọn đáp án B Bài 20 Chọn đáp án D Trang 25 C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21 Giải: • Đặt CTTQ X CxHyNz %m N  14z 0,1918.80 100%  19,18% � z   1, 096 � z  MX 14 � 12x  y  14  14 � x  4, y  11 0,1918 � CTPT X C4H11N • Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO HCl thu ancol Y Oxi hóa khơng hồn tồn Y thu xeton Z � CTCT X CH3CH(NH2)CH2CH3, Y CH3CH(OH)CH2CH3, Z CH3COCH2CH3 • A sai Tách nước Y thu tối đa anken: CH2 = CHCH2CH3; CH3CH = CHCH3 (cis,trans) • B sai Trong phân tử X khơng có liên kết  • C sai Tên thay Y là: butan-2-ol • D � Chọn đáp án D Bài 22 Giải: • Áp dụng bảo tồn khối lượng có: m HCl  43,15  24,9  18, 25gam � n A  n HCl  0,5 mol • Đặt số mol anlyl x, CnH2n+3N y: � 57x   14n  17  y  24,9 gam �x  0, � 26,88 � � n CO2  3x  ny   1, mol � �y  0,3 � 22, � �n  � � x  y  0,5 mol � � %mCH2 CHCH2 NH2  57.0, 100%  45, 78% 24,9 � Chọn đáp án A.  Bài 23 Giải: Trang 26 • Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n HCl  � n X  n HCl  0,32 mol � M X  31, 68  20  0,32 mol 36,5 20  62,5 0,32 � Công thức chung cho X C3,25H9,5N • Đốt cháy m gam X: Đun nóng dung dịch lại thấy xuất thêm kết tủa � Chúng tỏ Ca(OH)2 phản ứng hết, tạo muối CaCO3 Ca(HCO3)2 � n CO2  n Ca  OH   n Ca  HCO3   � nX  15 8, 75   0,325 mol 100 100 0,325  0,1 mol � m  62,5.0,1  6, 25 g 3, 25 • Đặt số mol amin theo thứ tự tăng dần PTK x, 10x, 5x � x  10x  5x  0,32 � x  0, 02 m X  M a min1.0, 02  M a 0,  M a 0,1  20 Với M a  M a min1  14, Ma  Ma min1  28 � M a min1  45, M a min1  59, M a  73 � CTPT amin C2H7N, C3H9N, C4H11N � Chọn đáp án B.  D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 24 Giải: • Đặt CTTQ amin thơm CnH2n-5N (a mol), amin no CmH2m+3N (b mol) �  14n   a   14m  17  b  16, 05 gam  1 • Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n HCl  25,175  16, 05  0, 25 mol 36,5  2 � a  b  0, 25 mol 20,16 • Đốt cháy muối được: n CO  na  mb  22,  0,9 mol  3 Từ  1  3 suy 17b  9a  3, 45  4 Trang 27 a  0,1 � � 0,1n  0,15m  0,9 � n  6, m  b  0,15 � Từ     suy � � X gồm C6H5NH2 C2H5NH2 V 0,9 36 CO • Đốt cháy X được: V  3,5.0,1  3,5.0,15  35 � x  36, y  35 H O 2 15 49,5 � m�  m C6 H2 Br3 NH2  36  35  49,5 gam � n C6 H5 NH   0,15 mol 14 330 �m 0,15 16, 05  24, 075 gam 0,1 Gần với giá trị 24 � Chọn đáp án A Bài 25 Giải: • Đặt cơng thức chung cho amin CnH2n+1NH2 CnH2n+1NH2 + HNO2 → CnH2n+1OH + N2 + 2H2O � n a  n N2  11, 26  0,5 mol � M a   52 � n  2,5 22, 0,5 • Vì amin có số mol nên M a min1  M a  52.2  104  M a min1  31 CH3 NH  � M a  73  C4 H9 NH   M a min1  45  C2 H NH  � M a  59  C3H NH  � Đáp án A • Đốt cháy 26 gam hỗn hợp được: n CO  2,5.0,5  1, 25 mol � m CO  55g 2 � Đáp án B • n ancol  n a  0,5mol � m ancol  0,5.53  26,5g � Đáp án C đúng.  • Trường hợp amin có KLPT nhỏ CH3NH2: CH3NH2 + CH3I → CH3NHCH3 + HI Sản phẩm sinh có %m N  14 100%  31,11% 45 • Trường hợp amin có KLPT nhỏ C9H5NH2: Trang 28 C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI Sản phẩm sinh có %m N  14 100%  23, 73% 59 � Đáp án D sai � Chọn đáp án D Bài 26 Giải: • chất A có dạng CmHnO2N A + KOH → dung dịch X + Y gồm amin � Chứng tỏ A muối amin với axit cacboxỵlic, A đơn chức t • 54,4 gam X + CaO �� � 8,96 mol khí T o nA  nY  nT  8,96  0, mol 22, • Có nNaOH pha�n��ng  nT  0,4 mol � nNaOH(X )  0,8525 0,4  0,4525 mol � mmuo�  54,4  40.0,4525  36,3 gam � M muo� i X   i X  36,3  90,75 0,4 � Có muối CH3COONa • A gồm chất có CTPT, thủy phân A amin đồng đẳng (vì Y + NaNO2 / HCl cho ancol đồng đẳng kế tiếp) nên muối thu đồng đẳng � Muối lại X C2H5COONa • Có n ete  n ancol 60%  0, 4.60%  0,12 mol � M ete  8, 04  67 0,12 � ancol CH3OH C2H5OH � amin CH3NH2 C2H5NH2 • Đặt số mol CH3COONH3C2H5 C2H5COONH3CH3 a b a  b  0, a  0,15 � � �� � 82a  96b  36,3 � b  0, 25 � Trang 29 � %m CH3 NH2  Y   31.0,15 100%  29, 25% 31.0,15  45.0, 25 Gần với giá trị 29% � Chọn đáp án B DẠNG 3: BÀI TẬP AMIN PHẢN ỨNG VỚI MUỐI Dạng tập xuất đề thi, có thường dễ, cách hỏi xoay quanh việc xác định công thức amin, khối lượng amin hay khối lượng kết tủa,… Chúng ta càn phân tích kiện cho dễ dàng tìm ẩn số Sau thử làm quen với số tập dạng A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài Cho 9,3 gam amin no đơn chức bậc tác dụng với FeCl dư thu 10,7 gam kết tủa Công thức amin là: A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Bài Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hidro 30 tác dụng với FeCl3 dư thu kết tủa X Lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng không đổi 18,0 gam chất rắn Vậy giá trị m A 30,0 gam B 15,0 gam C 40,5 gam D 27,0 gam Bài Cho 17,4 gam hỗn hợp amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với khơng khí Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Giá trị m A 16,0 gam B 10,7 gam C 24,0 gam D 8,0 gam Bài Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl (dư), thu 10,7 gam kết tủa Số đồng phân cấu tạo bậc X là: A B C D Trang 30 Bài Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hidro 30 tác dụng với FeCl2 dư thu kết tủa X Lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 18,0 gam chất rắn Vậy giá trị m A 30,0 gam B 15,0 gam C 40,5 gam D 27,0 gam B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 CuSO4 dư thu 21,4 gam kết tủa Công thức % khối lượng amin là: A C2H7N (27,11%) C3H9N (72,89%) B C2H7N (36,14%) C3H9N (63,86%) C CH5N (18,67%) C2H7N (81,33%) D CH5N (31,12%) C2H7N (68,88%) Bài Cho hỗn hợp X gồm amin đơn chức đồng đẳng tác dụng với dung dịch HCl thu 14,2 gam hỗn hợp muối Cho hỗn hợp muối vào dung dịch AgNO dư thu 28,7 gam kết tủa Công thức phân tử chất hỗn hợp X A C2H7N C3H9N B CH5N C2H7N C CH5N C3H9N D C3H9N C4H11N Bài Để kết tủa hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M FeCl 0,8M cần gam hỗn hợp gồm metylamin etylamin có tỷ khối so với H2 17,25? A 41,4 gam B 40,02 gam C 51,75 gam D Không đủ điều kiện để tính Bài Hỗn hợp X gồm muối AlCl3 CuCl2 Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu 200ml dung dịch A Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu 11,7 g kết tủa Mặt khác cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu 9,8 gam kết tủa Nồng độ mol/l AlCl3 CuCl2 dung dịch A là: A 0,1M; 0,75M B 0,5M; 0,75M C 0,75M; 0,5M D 0,75M; 0,1M Bài 10 Cho hỗn hợp amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hidro 19 (biết có amin có số mol 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl dư thu kết tủa A Đem nung A đến khối lượng không đổi thu gam chất rắn Công thức amin Trang 31 A CH3NH2 C2H5NH2 B CH3NH2 C2H3NH2 C C2H5CH2 C2H3NH2 D CH3NH2 CH3NHCH3 HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A.KHỞI ĐỘNG: THÔNG HIỂU Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án D Bài Chọn đáp án D Bài Chọn đáp án D B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án C Bài 10 Chọn đáp án A Trang 32 DẠNG 4: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài Cho sơ đồ chuyển hoá: o  NH ,t  CH 3OOH  ddNaOH C2 H Br ���� � X ���� �Y ���� � C4 H11 NO2 X, Y A C2H5NH3Br, C2H5NH2 B (CH3)2NH2Br, (CH3)2NH C C2H5NH3Br, C2H5NH3ONa D C2H5NH2, C2H5NH3Br Bài Hãy chọn trình tự tiên hành trình tự sau để phân biệt dung dịch chất: CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4, albumin A Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH B Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2 C Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dung dịch NaOH D Dùng quỳ tím, dùng dung dịch CuSO4, dùng dung dịch NaOH Bài Cho vài giọt anilin vào nước, sau thêm dung dịch HCl (dư) vào, lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, xảy tượng: A Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau suốt cuối bị vẩn đục lại B Lúc đầu dung dịch suốt, sau bị vẩn đục cuối trở lại suốt C Dung dịch suốt D Dung dịch bị vẩn đục hoàn toàn Bài Hợp chất hữu X mạch hở chứa nguyên tố C, H, N có 23,72% khối lượng N X tác dụng với HC1 theo tỉ lệ mol 1:1 Câu trả lời sau không A X hợp chất amin B Cấu tạo X amin no, đơn chức C Nếu công thức X Cx H y N z có mối liên hệ x  y  45 D Nếu công thức X Cx H y N z z  Bài Phát biểu sau không Trang 33 A Amin cấu thành cách thay H amoniac hay nhiều gốc Hiđrocacbon B Bậc amin bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin C Tùy thuộc vào cấu trúc gốc Hiđrocacbon, phân biệt amin no, chưa no thơm D Amin có từ hai nguyên tử cacbon phân tử bắt đầu xuất hiện tượng phân Bài Để phân biệt anilin etylamin đựng lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử sâu đây? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch AgNO3 Bài Cho dãy chất: CH3−NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH Chất có lực bazơ nhỏ dãy A CH3−NH2 B NH3 C C6H5NH2 D NaOH Bài Dãy gồm chất có khả làm đổi màu dung dịch q tím ẩm A CH3NH2, C6H5OH, HCOOH B C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C CH3NH2, C2H5NH2, H2N−CH2−COOH D CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH Bài Chất sau amin no, đơn chức, mạch hở? A CH3N B CH4N C CH5N D C2H5N Bài 10 Những nhận xét nhận xét sau đúng? (1) Metyl−, đimetyl−, trimetyl− etylamin chất khí mùi khai khó chịu, độc (2) Các amin đồng đẳng metylamin có độ tan nước giảm dẩn theo chiều tăng khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ amin lớn lực bazơ amoniac Trang 34 A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2) Bài 11 Phát biểu sai A Lực bazơ anilin lớn lực bazơ amoniac B Anilin có khả làm màu nước brom C Dung dịch anilin nước khơng làm đổi màu quỳ tím D Anilin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường cho phenol giải phóng khí nitơ Bài 12 Số đồng phân amin bậc có cơng thức phân tử C5H13N A B C D Bài 13 Công thức chung anilin chất đồng đẳng là: A Cn H n 5 N B Cn H n 1 NO2 C Cn H n 1 N D Cn H n1 NO2 Bài 14 Trong chất đây, chất amin bậc hai? A H N   CH   NH B CH  NH  CH 2CH C CH  CH  NH   CH D CH  N  CH   CH 2CH Bài 15 Cho quỳ tím vào dung dịch chứa chất sau: CH 3NH2, H2NCH2COOH, H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (lysin), C6H5-NH2 (aniỉin) Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím A B C D Bài 16 Để khử mùi cá (gây số amin) ta rửa cá với A Nước muối B Giấm C Nước vôi D Nước Bài 17 Có bốn ống nghiệm đựng hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol 2) Anilin + dung dịch H2SO4 (lấy dư) 3) Anilin + dung dịch NaOH 4) Anilin + nước Hãy cho biết ống nghiệm có tách lớp A 3, B 1, 2, C 1, D Chỉ có Trang 35 Bài 18 Cho chất: metyl amin; anilin; fomanđehit; etyl amin; trimetyl amin; metanol; đimetyl amin; alanin Có chất thể khí điều kiện thường? A B C D Bài 19 Cho chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6) Sự xếp chất theo thứ tự lực bazơ tăng dần là: A (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) C (3) < (1) < (4) (3) > (4) > (1) > (5) > (6) Bài 20 Để tách hỗn hợp lỏng benzen, phenol anilin ta dùng hóa chất (dụng cụ thiết bị coi có đủ) A HCl NaOH B HCl Na2CO3 C HCl CU(OH)2 D Dung dịch Br2 HCl HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN Bài Chọn đáp án A Bài 11 Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án A Bài 12 Chọn đáp án D Bài Chọn đáp án A Bài 13 Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án C Bài 14 Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án B Bài 15 Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án A Bài 16 Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án C Bài 17 Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án D Bài 18 Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án C Bài 19 Chọn đáp án A Bài 10 Chọn đáp án D Bài 20 Chọn đáp án A Trang 36 Trang 37 ... Chọn đáp án D Bài Chọn đáp án D B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án C Bài 10 Chọn đáp án A Trang 32 DẠNG 4: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Bài Cho sơ... 31.0,15  45 .0, 25 Gần với giá trị 29% � Chọn đáp án B DẠNG 3: BÀI TẬP AMIN PHẢN ỨNG VỚI MUỐI Dạng tập xuất đề thi, có thường dễ, cách hỏi xoay quanh việc xác định công thức amin, khối lượng amin. .. ĐÁP ÁN Bài Chọn đáp án D A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án D Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án A Bài Chọn đáp án B Bài Chọn đáp án B Trang 24 Bài Chọn

Ngày đăng: 15/05/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w