BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ KHÓA HỌC HOCMAI.VN. ĐƯỢC GỘP THÀNH CÁC FILE TIỆN LỢI CHO GV CŨNG NHƯ HỌC SINH. TÀI LIỆU GỒM CÁC CHUYÊN ĐỀ SAU: +++++++Chuyên Đề 01. Các Kiến Thức Cơ Sở Của Hóa Học Hữu Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++Chuyên Đề 02. Các Hợp Chất Hữu Cơ Có Nhóm Chức _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 03. Hiđrocacbon Và Dẫn Xuất _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 04. Một Số Vấn Đề Tổng Hợp Và Nâng Cao Của Hóa Học Hữu Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn)) +++++++ Chuyên Đề 05. Các Kiến Thức Cơ Sở Của Hóa Học Vô Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 06. Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Kim Loại _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 07. Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn)n) +++++++ Chuyên Đề 08. Một Số Vấn Đề Tổng Hợp Và Nâng Cao Của Hóa Học Vô Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn)
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Kh c Ngọc) Đại cương kim loại ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG I VỊ TRÍ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Vị trí Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, kim loại vị trí: - Phân nhóm nhóm I, II, III (trừ bo) - Phân nhóm phụ nhóm I đến nhóm VIII - Họ lantan họ actini (những nguyên tố xếp riêng bảng) - Một phần phân nhóm nhóm IV, V, VI Hiện người ta biết khoảng 109 ngun tố hố học, có 85 nguyên tố kim loại Các nguyên tố nằm bên trái, phía bảng, tính kim loại mạnh Cấu tạo nguyên tử kim loại - Nguyên tử kim loại có số electron lớp nhỏ (≤ 4), dễ dàng cho phản ứng hoá học - Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính lớn có điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tố phi kim Những ngun tử có bán kính lớn nguyên tử nằm góc dưới, bên trái bảng tuần hoàn Cấu tạo tinh thể kim loại - Các nguyên tử kim loại xếp theo trật tự xác định làm thành mạng lưới tinh thể kim loại Nút mạng lưới ion dương ngun tử trung hồ Khoảng khơng gian nút lưới không thuộc nguyên tử nào, làm thành "khí electron" mà nguyên tử kim loại nút lưới liên kết với tạo thành mạng lưới bền vững Liên kết sinh mạng lưới kim loại e tự gắn ion dương kim loại lại với gọi liên kết kim loại Đặc điểm liên kết kim loại (so sánh với liên kết cộng hóa trị liên kết ion): - Do tất e tự kim loại tham gia - Liên kết kim loại tương tác tĩnh điện ion dương e tự II TÍNH CHẤT VẬT LÝ Kim loại có nhiều tính chất vật lí, tính chất học giống Những tính chất có nhiều ứng dụng quan trọng kĩ thuật đời sống Tính chất vật lý chung kim loại Kim loại có tính chất vật lí chung, quan trọng tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim a, Tính dẻo Khi tác dụng lực học đủ mạnh lên kim loại, bị biến dạng Sự biến dạng lớp mạng tính thể kim loại trượt lên Nhưng lớp mạng tinh thể không tách rời mà liên kết với nhờ electron tự luôn chuyển động qua lại lớp mạng tinh thể Do kim loại có tính dẻo Những kim loại có tính dẻo Au, Ag, Al, Cu, Sn… Người ta dát vàng mỏng tới 1/20 micromet (1 micromet 1/1000 mm) ánh sáng qua b, Tính dẫn điện Nối kim loại với nguồn điện, eletron tự kim loại chuyển động thành dòng Nhiệt độ kim loại cao tính dẫn điện kim loại giảm Hiện tượng giải thích sau : nhiệt độ cao, tốc độ dao động ion dương kim loại lớn, chuyển động dòng electron tự bị cản trở Những kim loại khác có tính dẫn điện khác mật độ electron tự chúng không giống Kim loại dẫn điện tốt Ag, sau đến Cu, Au, Al, Fe… c, Tính dẫn nhiệt Đốt nóng đầu dây kim loại, electron tự chuyển động nhanh Trong trình chuyển động, eletron truyền lượng cho ion dương vùng có nhiệt độ thấp hơn, kim loại dẫn nhiệt Nói chung, kim loại dẫn điệt tốt dẫn nhiệt tốt Những kim loại khác có khả dẫn nhiệt khơng giống Thí dụ tính dẫn nhiệt kim loại giảm dần theo trình tự Ag, Cu, Al, Zn, Fe… d, Ánh kim Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Kh c Ngọc) Đại cương kim loại Hầu hết kim loại có ánh kim, electron tự kim loại phản xạ tốt tia sáng có bước sóng mà mắt ta nhìn thấy Tóm lại, tính chất vật lí chung kim loại nói electron tự kim loại gây Một số tính chất vật lí khác kim loại Ngồi số tính chất vật lí chung kim loại nói trên, kim loại cịn có số tính chất vật lí khơng giống Quan trọng là: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy tính cứng kim loại a, Tỉ khối Những kim loại khác có tỉ khối khác rõ rệt Thí dụ, kim loại có tỉ khơía nhỏ Li 0,5; kim loại có tỉ khối lớn Os 22,6 Người ta quy ước kim loại có tỉ khối nhỏ kim loại nhẹ Na, K, Mg, Al … Những kim loại có tỉ khối lớn kim loại nặng Fe, Zn, Cu, Ag, Au… b, Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy kim loại khác Có kim loại nóng chảy nhiệt độ -390C Hg, có kim loại nóng chảy nhiệt độ 3410 W c, Tính cứng Những kim loại khác có tính cứng khác Có kim loại mềm sáp, dùng dao cắt dễ dàng Na, K… Ngược lại có kim loại cứng, dũa W, Cr Những tính chất: tỉ khối, độ nóng chảy, tính cứng kim loại phụ thuộc chủ yếu vào bán kính điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự mạng kim loại III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Khái qt tính chất hóa học kim loại Do đặc điểm cấu tạo, nguyên tử kim loại dễ dàng cho e hoá trị, thể tính khử: M Mn+ + ne Tính khử giảm dần từ đầu đến cuối “dãy hoạt động hóa học kim loại”: K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Ag, Hg, Au Các phản ứng đặc trưng a, Phản ứng với oxi - Ở to thường, phần lớn kim loại phản ứng với O2 khơng khí tạo thành lớp bảo vệ cho kim loại khơng bị oxi hố tiếp tục - Khi nung nóng, phần lớn kim loại cháy oxi b, Phản ứng với halogen phi kim khác - Với halogen: kim loại kiềm, kiềm thổ, Al phản ứng to thường Các kim loại khác phản ứng yếu hơn, phải đun nóng Hợp chất tạo thành muối halogenua kim loại thường có số oxi hóa cao Fe + Cl Fe + Br Fe + I FeCl to FeBr o t FeI - Với phi kim khác (yếu hơn): phải đun nóng c, Phản ứng với hiđro Kim loại kiềm kiềm thổ phản ứng tạo hợp chất hiđrua kim loại dạng muối, số oxi hố H -1 d, Phản ứng với nước - Ở to thường, có kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với nước tạo thành H2 hiđroxit kim loại Một số kim loại yếu tạo thành lớp bảo vệ hiđroxit tạo thành axit - Ở nhiệt độ nóng đỏ, kim loại đứng trước hiđro dãy điện hoá phản ứng với nước e, Với axit thường (HCl, H2SO4 loãng) Phản ứng xảy dễ dàng khi: - Kim loại đứng trước H2 - Muối tạo thành phải tan g, Với axit oxi hố (HNO3, H2SO4 đặc nóng) Trừ Au Pt, cịn hầu hết kim loại tác dụng với HNO3 (đặc lỗng), H2SO4 (đặc, nóng), - Với HNO3 đặc: Cu + 4HNO (®) Cu(NO ) + 2NO + 2H2 O (Khí bay NO2 màu nâu) - Với HNO3 loãng: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Đại cương kim loại Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Kh c Ngọc) Tuỳ theo độ mạnh kim loại độ loãng axit, sản phẩm khí bay N2, N2O, NO Đối với kim loại mạnh axit loãng, sản phẩm NH4NO3 Ví dụ: 3Cu + 8HNO (l) 3Cu(NO ) 8Al + 30HNO (l) 8Al(NO ) 4Zn + 10HNO (rÊt lo·ng) + 2NO + 4H2O + 3N O + 15H 2O 4Zn(NO + NH NO ) + 3H2 O - Với axit H2SO4 đặc, nóng Kim loại + H2SO4 đ.n muối + (H2S, S, SO2) + H2O Tuỳ theo độ mạnh kim loại mà sản phẩm khử S+6 (trong H2SO4) H2S, S hay SO2 Kim loại mạnh S+6 bị khử số oxi hoá thấp Chú ý: Al, Cr Fe bị thụ động hoá H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội Nguyên nhân kim loại tiếp xúc với axit đặc, nguội bề mặt chúng có tạo lớp màng mỏng, đặc xít bảo vệ kim loại khơng bị axit tác dụng Do đó, thực tế người ta dùng xitec sắt để chuyên chở axit h, Phản ứng với kiềm Một số kim loại đứng trước H2 hiđroxit có tính lưỡng tính phản ứng với kiềm mạnh (Be, Zn, Al, Sn, Pb) k, Phản ứng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi hợp chất - Đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Ví dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Những kim loại tác dụng mạnh với H2O kim loại kiềm, kiềm thổ, gặp dung dịch nước trước hết phản ứng với H2O - Đẩy kim loại yếu khỏi oxit (phản ứng nhiệt kim loại): Xảy to cao, toả nhiều nhiệt làm nóng chảy kim loại Phương pháp thường dùng để điều chế kim loại khó nóng chảy Cr, Mn, Fe… Cr2O3 + 2Al o t 2Cr + Al O IV ĐIỀU CHẾ Nguyên tắc Khử ion kim loại thành kim loại Mn+ + n.e Mo Để khử ion kim loại hợp chất, ta có phương pháp phổ biến sau: a, Phương pháp thủy luyện Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch Phương pháp áp dụng để điều chế kim loại có tính khử yếu b, Phương pháp nhiệt luyện Dùng chất khử CO2, H2 , C kim loại (Al) để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao Phương pháp áp dùng để sản xuất kim loại công nghiệp Bằng phương pháp này, người ta điều chế kim loại có tính khử yếu, trung bình (kim loại đứng sau Al) c, Phương pháp điện phân Dùng dòng điện chiều catot (cực âm) để khử ion kim loại hợp chất Bằng phương pháp điện phân, người ta điều chế hầu hết kim loại Điều chế kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al), người ta điện phân hợp chất nóng chảy chúng (muối, kiềm, oxit Để điều chế kim loại có tính khử trung bình khử yếu, người ta điện phân dung dịch muối chúng nước Bằng phương pháp điện phân, ta điều chế kim loại có độ tnh khiết cao (99,999%), dùng chế tạo chất V HỢP KIM Định nghĩa Hợp kim vật liệu có chất kim loại gồm hỗn hợp nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim hỗn hợp kim loại hợp chất kim loại Cấu tạo hợp kim Hợp kim thường cấu tạo loại tinh thể Tính chất hợp kim Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Kh c Ngọc) Đại cương kim loại Hợp kim có tính chất hố học tương tự tính chất chất hỗn hợp ban đầu, tính chất vật lý tính chất học lại khác nhiều Ứng dụng Do hợp kim có tính chất hố học, lí học, học quý nên hợp kim ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân Ngành công nghiệp chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa cần hợp kim nhẹ, bền, chịu nhiệt độ cao áp suất lớn Ngành cơng nghiệp dầu mỏ, cơng nghiệp hố chất cần hợp kim có tính bền hố học học Ngành xây dựng nhà cửa, cầu cống cần có hợp kim vừa cứng vừa bền Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Đại cương kim loại ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Đại cương kim loại (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Đại cương kim loại (Phần 1)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Vị trí cấu tạo kim loại Câu 1: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe là: A [Ar ] 3d64s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d74s1 D [Ar ] 4s23d6 Câu 2: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cr là: A [Ar ]3d44s2 B [Ar ] 4s23d4 C [Ar ] 3d54s1 D [Ar ] 4s13d5 2 6 Câu 3: Cấu hình e nguyên tử nguyên tố là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Nguyên tố là: A Mg B Ca C Ba D Sr Câu 4: Các cấu hình electron sau ứng với nguyên tử nguyên tố là: (a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1 A Ca Na, Li, Al B Na, Ca, Li, Al C Na, Li, Al, Ca D Li, Na, Al, Ca + 2 Câu 5: Các ion X , Y nguyên tử ấu hình electron 1s 2s 2p6 X+, Y- Z là: + + A K , Cl Ar B Li , Br Ne C Na+, Cl- Ar D Na+, F- Ne Câu 6: Cấu hình nguyên tử hay ion biểu diễn không đúng: A Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1 B Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2 3+ C Fe (Z = 26) [Ar] 3d D Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1 Câu 7: Một cation kim loại M có cấu hình electron lớp vỏ ngồi là: 2s22p6 Cấu hình electron lớp vỏ ngồi nguyên tử kim loại M là: A 3s1 B 3s23p1 C 3s23p3 D 3s2 Câu 8: Cấu hình e sau nguyên tố kim loại: A 1s22s22p63s23p6 B 1s2s2s2p63s23p5 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p1 Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron phân lớp Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y là: A khí kim loại B kim loại kim loại C phi kim kim loại D kim loại khí 2 Câu 10: Nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s Vị trí X bảng tuần hồn ngun tố hố học là: A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu ki 4, nhóm IA C Chu kì 3, nhóm IA D Chu kì 4, nhómVIIA Câu 11: Cation X+ có cấu hình e lớp ngồi 3s23p6 Vị trí X bảng tuần hồn là: A Chu kì 3, nhóm IA B Chu kì 4, nhómVIIIA C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 3, nhóm VIA Câu 12: Mệnh đề không đúng: A Số electron lớp nguyên tử kim loại thường có (1 đến 3e) B Số electron lớp nguyên tử phi kim thường có từ đến 7e C Trong chu kỳ, ngun tử kim loại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kim D Trong nhóm A, số electron nguyên tửlà Câu 13: Trong số tính chất đại lượng vật lí sau: (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phi kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối Các tính chất đại lượng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là: A (1), (2), (5) B (3), (4), (6) C (2), (3), (4) D (1), (3), (4), (5) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Đại cương kim loại Câu 14: Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử thì: A tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần B tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính phi kim giảm dần, bán kính ngun tử tăng dần Câu 15: Những nhóm nguyên tố có nguyên tố kim loại nguyên tố phi kim là: A IA (trừ hiđro) IIA B IIIA đến VIIIA C IB đến VIII B D Họ lantan họ actini Câu 16: Cho kim loại Fe, Co, Ni có số hiệu nguyên tử 26, 27, 28 Bán kính nguyên tử chúng tăng dần theo thứ tự là: A Fe < Co < Ni B Ni < Fe < Co C Co < Ni < Fe D Ni < Co < Fe Câu 17: Dãy kim loại kiềm xếp theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là: A Li < Na < K < Rb < Cs B Cs < Rb < K < Na < Li C Li < K < Na < Rb < Cs D Li < Na < K < Cs < Rb Câu 18: Dãy xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là: A K, Na, Mg, Al, Si B Si, Al, Mg, Na, K C Na, K, Mg, Si, Al D Si, Al, Na, Mg, K Câu 19: Dãy ion có bán kính tăng dần là: A Ca < K < Cl < S2 B K < Cl < Ca < S2 C S2 < Cl < K < Ca D Cl < K < S2 < Ca Câu 20: Dãy nguyên tử ion xếp theo thứ tự giảm dần bán kính: A K+ > Ca2+ > Ar B Ar > Ca2+ > K+ C Ar > K+ > Ca2+ D Ca2+ > K+ > Ar 2+ 2Câu 21: Cho nguyên tử R, ion X ion Y có số electron lớp vỏ Sự xếp bán kính nguyên tử sau đúng: A R < X2+ < Y2B X2+ < R < Y2C X2+ < Y2-< R D Y2- < R < X2+ Câu 22: Liên kết kim loại liên kết do: A Lực hút tĩnh điện ion dương kim loại B Lực hút tĩnh điện phần tử mang điện: ion dương ion âm C Lực hút tĩnh điện ion dương kim loại với electron nguyên tử D Lực hút tĩnh điện ion dương kim loại với electron tự Câu 23: Cho câu phát biểu vị trí cấu tạo kim loại sau: (I): Hầu hết kim loại có từ 1e đến 3e lớp ngồi (II): Tất nguyên tố nhóm B kim loại (III): Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể (IV): Liên kết kim loại liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion dương kim loại lớp electron tự Những phát biểu là: A Chỉ có I B Chỉ có I, II C Chỉ có IV sai D Cả I, II, III, IV Câu 24: Dãy dây chất xác định cấu trúc tinh thể hoàn tồn đúng: A Natri, sắt, đồng, nhơm, vàng cacbon thuộc loại tinh thể kim loại B Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) diêm tiêu (KNO3) thuộc loại tinh thể ion C Kim cương, lưu huỳnh, photpho magie thuộc loại tinh thể nguyên tử D Nước đá, đá khô (CO2), iot muối ăn thuộc loại tinh thể phân tử Câu 25: Biết thể tích mol kim loại Al, Li, K tương ứng 10 (cm3); 13,2 (cm3); 45,35 (cm3), tính khối lượng riêng kim loại là: A 2,7 (g/cm3); 1,54 (g/cm3); 0,86 (g/cm3) B 0,53 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 2,7 (g/cm3) C 2,7 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 0,53 (g/cm3) D 2,7 (g/cm3); 0,53 (g/cm3) ; 0,86 (g/cm3) Câu 26: Khối lượng riêng canxi kim loại 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng, tinh thể canxi nguyên tử hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại khe rỗng Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là: A 0,155 nm B 0,196 nm C 0,185 nm D 0,168 nm Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Đại cương kim loại Dạng 2: Tính chất vật lý kim loại Câu 1: Kim loại có tính chất vật lí chung là: A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt, có ánh kim C Tính dẫn điện nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng Câu 2: Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim, do: A Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể B Kim loại có bán kính ngun tử điện tích hạt nhân bé C Các electron tự kim loại gây D Kim loại có tỉ khối lớn Câu 3: Điều khẳng định sau đúng: A Nguyên tử kim loại có 1, 2, electron lớp B Các kim loại loại có nhiệt độ nóng chảy 5000C C Bán kính ngun tử kim loại ln ln lớn bán kính ngun tử phi kim D Có kim loại có nhiệt độ nóng chảy 00C Câu 4: Kim loại có khả dẫn điện tốt là: A Au B Ag C Al D Cu Câu 5: Cho kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au Độ dẫn điện chúng giảm dần theo thứ tự: A Ag, Cu, Au, Al, Fe B Ag, Cu, Fe, Al, Au C Au, Ag, Cu, Fe, Al D Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 6: Cho kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Zn Độ dẫn nhiệt chúng giảm dần theo thứ tự: A Cu, Ag, Fe, Al, Zn B Ag, Cu, Al, Zn, Fe C Al, Fe, Zn, Cu, Ag D Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 7: : A Al < Ag < Cu B Al < Cu < Ag C Ag < Al < Cu D Cu < Al < Ag Câu 8: Trong kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại để làm vật liệu dẫn điện dẫn nhiệt: A Cu B Cu, Al C Fe, Pb D Al Câu 9: Kim loại sau dẻo tất kim loại: A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 10: Tính chất vật lý kim loại electron tự gây ra: A Ánh kim B.Tính dẻo C Tính cứng D.Tính dẫn điện dẫn nhiệt Câu 11: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao là: A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 12: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là: A Li B Na C K D Hg Câu 13: Kim loại có độ cứng lớn tất kim loại là: A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 14: Kim loại mềm tất kim loại là: A Liti B Cesi C Natri D Kali Câu 15: Cho kim loại: Cs, Fe, Cr, W, Al Độ cứng chúng giảm dần theo thứ tự: A Cs, Fe, Cr, W, Al B W, Fe, Cr, Cs, Al C Cr, W, Fe, Al, Cs D Fe, W, Cr, Al, Cs Câu 16: Dựa vào số electron lớp ngồi (tính electron phân lớp d kim loại chuyển tiếp) Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Mo (Z = 42) Kim loại mềm kim loại cứng theo thứ tự là: A Mg, Mo B Na, Mo C Na, Mg D Mo, Na Câu 17: Kim loại nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) là: A Natri B Liti C Kali D Rubidi Câu 18: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng kỹ thuật đời sống là: A Mg B Al C Fe D Cu Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Đại cương kim loại Câu 19: Cho kim loại: Os, Li, Mg, Fe, Ag Tỷ khối chúng tăng dần theo thứ tự: A Os, Li, Mg, Fe, Ag B Li, Fe, Mg, Os, Ag C Li, Mg, Fe, Os, Ag D Li, Mg, Fe, Ag, Os Câu 20: Dãy so sánh tính chất vật lý kim loại không đúng: A Dẫn điện nhiệt Ag > Cu > Al > Fe B Tỉ khối Li < Fe < Os C Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D Tính cứng Cs < Fe < Al Cu < Cr Dạng 3: Tính chất hóa học kim loại Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là: A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 2: Tính chất đặc trưng kim loại tính khử vì: A Ngun tử kim loại thường có 5, 6, electron lớp ngồi B Nguyên tử kim loại có lượng ion hóa nhỏ C Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền D Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn Câu 3: Dãy gồm kim loại không phản ứng với H2O nhiệt độ thường là: A Mg, Al, K B Ag, Mg, Al, Zn C K, Na, Cu D Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu 4: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là: A B C D Câu 5: Nhóm kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng: A Al, Fe, Hg B Mg, Sn, Ni C Zn, C, Ca D Na, Al, Ag Câu 6: Cho kim loại Mg, Al, Zn , Cu, kim loại có tính khử yếu H2 là: A Mg B Al C Zn D Cu Câu 7: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HNO loãng là: A B C D Câu 8: Các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch: A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 9: Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng (dư) khơng thấy khí Chất tan dung dịch sau phản ứng gồm: A Mg(NO3)2, NH4NO3 B Mg(NO3)2, NH4NO3 HNO3 dư C Mg(NO3)2 HNO3 dư D Cả A, B, C Câu 10: Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt Ta rửa lớp Fe để loại tạp chất dung dịch: A Dung dịch CuSO4 dư B Dung dịch FeSO4 dư C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch ZnSO4 dư Câu 11: Kim loại sau có phản ứng với dung dịch CuSO4: A Mg, Al, Ag B Fe, Mg, Zn C Ba, Zn, Hg D Na, Hg, Ni Câu 12: Kim loại sau đẩy sắt khỏi dung dịch muối Fe(NO3)2: A Ni B Sn C Zn D Cu Câu 13: Cho dung dịch: (a) HCl, (b) KNO3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3 Bột Cu bị hoà tan dung dịch: A (c), (d) B (a), (b) C (a), (c) D (b), (d) Câu 14: Mơ tả phù hợp với thí nghiệm nhúng Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là: A Bề mặt kim loại có màu trắng B Dung dịch chuyển từ vàng nâu qua xanh C Dung dịch có màu vàng nâu D Khối lượng kim loại tăng Câu 15: Cho phản ứng: M + HNO3 M(NO3)3 + N2 + H2O Hệ số cân phương trình phản ứng là: A 10, 36, 10, 3, 18 B 4, 10, 4, 1, C 8, 30, 8, 3, 15 D 5, 12, 5, 1, Câu 16: Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Hệ số cân chất phản ứng là: A 4, 5, 4, 1, B 4, 8, 4, 2, C 4, 10, 4, 1, D 2, 5, 4, 1, Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Đại cương kim loại Câu 17: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) bằng: A B C D Câu 18: Cho chất: Ba, Zn, Al, Al2O3 Chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A Zn, Al B Al, Zn, Al2O3 C Ba, Al, Zn, Al2O3 D Ba, Al, Zn Câu 19: Trong hiđroxit sau: Be(OH)2, Mg(OH)2, Pb(OH)2 hiđroxit tan dung dịch axit lẫn kiềm: A Be(OH)2, Pb(OH)2 B Be(OH)2, Mg(OH)2 C Pb(OH)2, Mg(OH)2 D Mg(OH)2, Pb(OH)2 Câu 20: Những kim loại tan dung dịch kiềm: A Là kim loại tan nước B Là kim loại lưỡng tính C Là kim loại có oxit, hiđroxit tương ứng tan nước D Là kim loại có oxit, hiđroxit tương ứng tan dung dịch kiềm Câu 21: Cho phản ứng 2Al + 2OH- + 6H2O → 2[Al(OH)4]- + 3H2 Vai trò chất phản ứng là: A H2O: chất oxi hoá B NaOH: chất oxi hoá C H2O, OH-: chất oxi hoá D H2O: chất khử Câu 22: Cho phản ứng: X +HCl B +H2 B + NaOH vừa đủ C + …… C + KOH dung dịchA +……… Dung dịchA + HCl vừa đủ C + …… X kim loại: A Zn Al B Zn C Al D Fe Câu 23: Cho chất sau: Na, Al, Fe, Al2O3 Có thể dùng hố chất nhận chất trên: A Dung dịch HCl B Dung dịch CuSO4 C H2O D Dung dịch NaOH Câu 24: Kim loại M tan dung dịch HCl cho muối A M tác dụng với Cl2 cho muối B Nếu cho M vào dung dịch muối B ta lại thu dung dịch muối A M là: A Na B Ca C Fe D Al Câu 25: clorua: A Fe B Cr C Mg D Cu Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol Hỗn hợp X tan hồn toàn dung dịch: A NaOH dư B HCl dư C AgNO3 dư D NH3 dư Câu 27: Kim loại chì khơng tan dung dịch HCl lỗng H2SO4 lỗng do: A Chì đứng sau H2 B Chỉ có phủ lớp oxit bền bảo vệ C Chì tạo muối khơng tan D Chì điện cực âm Câu 28: Các kim loại Al, Fe, Cr không tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội do: A Tính khử Al, Fe Cr yếu B Kim loại tạo lớp oxit bền vững C Các kim loại có cấu trúc bền vững D Kim loại ó tính oxi hố mạnh Câu 29: Một kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội Kim loại M là: A Al B Ag C Zn D Fe Câu 30: Có dung dịch khơng màu: AlCl3, NaCl, MgCl2, FeSO4 đựng lọ nhãn để nhận biết dung dịch trên, cần dùng thuốc thử là: A dung dịch NaOH B dung dịch AgNO3 C dung dịch BaCl2 D dung dịch quỳ tím Câu 31: Có hỗn hợp kim loại Al, Fe, Zn Hố chất dùng để tách Fe khỏi hỗn hợp là: A Dung dịch kiềm B Dung dịch H2SO4 đặc, nguội C Dung dịch Fe2(SO4)2 D Dung dịch HNO3 đặc, nguội Câu 32: Có dung dịch đựng lọ bị nhãn (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 Nếu dùng hóa chất sau giúp nhận biết chất trên: A Na (dư) B Ba (dư) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Đại cương kim loại C dung dịch NaOH (dư) D dung dịch BaCl2 Câu 33: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có tượng: A Có khí bay có kết tủa màu xanh lam B Có kết tủa Cu màu đỏ C Có khí bay có kết tủa Cu màu đỏ D Có khí bay Câu 34: Để phân biệt Fe, hỗn hợp (FeO Fe2O3) hỗn hợp (Fe, Fe2O3) ta dùng: A Dung dịch HNO3, d NaOH B Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C Dung dịch NaOH, Cl2 D Dung dịch HNO3, Cl2 Câu 35: Có chất rắn: FeO, CuO, Al2O3.Dùng hoá chất nhận chất, hoá chất là: A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch HNO3 loãng D Dung dịch Na2CO3 Dạng 4: Điều chế kim loại Câu 1: Để điều chế kim loại người ta thực trình: A oxi hóa kim loại hợp chất B khử kim loại hợp chất C khử ion kim loại hợp chất D oxi hóa ion kim loại hợp chất Câu 2: Trong trình điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị chất: A bị khử B nhận proton C bị oxi hoá D cho proton Câu 3: Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế kim loại thuộc nhóm: A Kim loại có tính khử yếu từ Cu sau dãy điện hoá B Kim loại trung bình yếu từ sau Al dãy điện hóa C Kim loại có tính khử mạnh D Kim loại có tính khử yếu từ sau Fe dãy điện hoá Câu 4: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 dùng kim loại làm chất khử: A K B Ca C Zn D Ag Câu 5: Dãy gồm kim loại điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO là: A Fe, Al, Cu B Zn, Mg, Fe C Fe, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca Câu 6: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến phản ứng xảy hồn tồn Chất rắn cịn lại ống nghiệm gồm: A Al2O3, FeO, CuO, MgO B Al2O3, Fe, Cu, MgO C Al, Fe, Cu, MgO D Al, Fe, Cu, Mg Câu 7: Cho phát biểu phương pháp nhiệt nhơm: A Nhơm khử oxit kim loại đứng sau hiđro dãy điện hóa B Nhơm khử oxit kim loại đứng sau Al dãy điện hóa C Nhơm khử oxit kim loại đứng trước sau Al dãy điện hóa với điều kiện kim loại dễ bay D Nhơm khử tất oxit kim loại Câu 8: Phản ứng điều chế kim loại không thuộc phương pháp nhiệt luyện: A 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 B 2Al + Cr2O3 2Cr + Al2O3 C HgS + O2 Hg + SO2 D Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Câu 9: Phản ứng điều chế kim loại thuộc phương pháp nhiệt luyện: A C + ZnO Zn + CO B Al2O3 2Al + 3/2O2 C MgCl2 Mg + Cl2 D Zn + 2Ag(CN)2- Zn(CN)42- + 2Ag Câu 10: Phương pháp điện phân điều chế: A Các kim loại IA, IIA Al B Các kim loại hoạt động mạnh C Các kim loại trung bình yếu D Hầu hết kim loại Câu 11: Trong trường hợp sau ion Na+ bị khử thành Na: A Điện phân dung dịch NaOH B Điện phân dung dịch Na2SO4 C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân dung dịch NaCl Câu 12: Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 người ta có thể: A Chuyển hóa dung dịch MgCl2 thành MgO khử H2 nhiệt độ cao Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác Câu 10: Cho điện cực chuẩn: Eo 3+ /Al = -1,66V; Eo 2+ /Zn = -0,76V; Eo 2+ /Pb = -0,13V; Eo 2+ /Cu = Zn Pb Cu Al +0,34V Trong pin sau đây, pin có suất điện động lớn nhất: A Pin Zn – Cu B Pin Zn – Pb C Pin Al – Zn D Pin Pb – Cu (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 11: Cho suất điện động chuẩn pin điện hoá: Zn-Cu 1,1V; Cu-Ag 0,46V Biết điện cực chuẩn Eo 2+ /Zn Eo 2+ /Cu có giá trị là: Zn Cu A +1,56 V +0,64 V B – 1,46 V – 0,34 V C – 0,76 V + 0,34 V D – 1,56 V +0,64 V (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 12: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit CuO, FeO, ZnO Al2O3 nung nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn lại là: A Cu, FeO, ZnO, Al2O3 B Cu, Fe, ZnO, Al2O3 C Cu, Fe, Zn, Al2O3 D Cu, Fe, Zn, Al (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 13: Cho CO dư qua ống sứ đựng SnO2, Sn(OH)2, PbCO3, NiO nung nóng, đến phản ứng kết thúc chất rắn gồm: A Sn, Pb, Ni B Sn, Sn(OH)2, Ni, Pb C PbCO3, Ni, Sn, Sn(OH)2 D Ni, Sn, PbO Câu 14: Có dung dịch riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, NiCl2 Nếu thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch trên, sau thêm tiếp NH3 dư vào số dung dịch cho kết tủa thu sau thí nghiệm là: A B C D Câu 15: Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 16: Dãy chất có phản ứng với dung dịch FeCl3? A KI, Cu, AgNO3 B Na2S, HNO3, HI C.Ag, H2S, KI D CH3NH2, HBr, Na2CO3 Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X là: A Fe(NO3)2 AgNO3 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 18: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng cho thể tích khí NO2 lớn là: A Fe B Cu C Zn D Ag Câu 19: Vàng bị hoà tan dung dịch đây: A hỗn hợp thể tích HNO3 đặc thể tích HCl đặc B thể tích HNO3 thể tích HCl đặc C HNO3 D H2SO4 đặc, nóng Câu 20: Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 21: Để nhận biết dung dịch: CuCl2, AgNO3, FeCl3, NiCl2, ZnCl2, FeCl2, AlCl3, ta dùng thêm thuốc thử là: A AgNO3 B q tím C NaOH D NH3 Câu 22: Để phân biệt dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, Zn(NO3)2 ta dùng thêm thuốc thử là: A Dung dịch NaCl B Q tím C Phenolphtalein D dung dịch NaF NaCl Câu 23: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hồ tan m gam Zn Giá trị lớn m là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác A 3,25 gam B 6,50 gam C 13 gam D 19,5 gam Câu 24: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ dịng điện có cường độ 20A catot bắt đầu có khí ngừng Để trung hồ dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M Thời gian điện phân thực trình điện phân là: A 4013 giây B 3728 giây C 3918 giây D 3860 giây Câu 25: Cho CO dư qua ống sứ đựng 10,54 gam hỗn hợp (SnO2, NiO) nung nóng, đến phản ứng kết thúc, thu chất rắn X hỗnhợp khí Y, dẫn Y qua dung dịch nước vơi dư, thu 14 gam kết tủa Hòa tan hết X dung dịch HCl thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 3,136 B 2,24 C 3,808 D 3,36 Câu 26: Hỗn hợp X gồm Ag, Fe3O4, Cu, Ag chiếm 20% số mol Để hòa tan tối đa X ta cần tối thiểu 160 ml dung dịch HCl 1M Khối lượng hỗn hợp X là: A 7,00 gam B 10,64 gam C 7,44 gam D 7,26 gam Câu 27: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m là: A 20,125 B 12,375 C 22,540 D 17,710 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 2a gam kết tủa Giá trị m là: A 17,71 B 16,10 C 32,20 D 24,15 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 29: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn Đốt cháy hoàn toàn m gam X oxi (dư), thu 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO ZnO Mặt khác, cho 0,25 mol X phản ứng với lượng dư dung dịch KOH lỗng nóng, thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Cu X là: A 19,81% B 29,72% C 39,63% D 59,44% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 30: Nhúng kim loại M (chỉ có hố trị II hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hoàn toàn, lọc dung dịch, đem cô cạn thu 18,9 gam muối khan Kim loại M là: A Mg B Cu C Zn D Fe Câu 31: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag): A 32,4 B 64,8 C 54,0 D 59,4 Câu 32: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X là: A 13,1 gam B 17,0 gam C 19,5 gam D 14,1 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m là: A 68,2 B 28,7 C 57,4 D 10,8 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thỏa mãn trường hợp trên? A 1,5 B 1,8 C 2,0 D 1,2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 35: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau thời gian, thu dung dịch Y 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam dung dịch thu chứa muối Phần trăm khối lượng Fe X là: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác A 41,48% B 58,52% C 48,15% D 51,85% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 36: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị m là: A 20,80 B 29,25 C 48,75 D 32,50 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 37: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m là: A 5,12 B 3,84 C 5,76 D 6,40 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là: A Cu B Sn C Mg D Zn (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 39: Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau thời gian, thu hỗn hợp rắn (có chứa oxit) nặng 0,95m gam Phần trăm khối lượng PbS bị đốt cháy là: A 74,69% B 95,00% C 25,31% D 64,68% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 40: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O2, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là: A 600 ml B 800 ml C 400 ml D 200 ml (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 41: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Ni Zn dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A 57 ml B 50 ml C 90 ml D 75 ml Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng là: A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 4,14 gam hỗn hợp X gồm Ni Sn dung dịch HCl (dư), thu 1,344 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 4,14 gam hỗn hợp X là( Ni = 59 , Sn =119): A 0,784 lít B 0,672 lít C 1,344 lít D 2,24 lít Câu 44: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít H2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hồn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X : A 3,92 lít B 1,68 lít C 2,80 lít D 4,48 lít (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 45: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là: A 97,80 gam B 101,48 gam C 101,68 gam D 88,20 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 19,03 gam hỗn hợp X gồm Ni, Sn ta thu 24,15 gam hỗn hợp chất rắn Nếu cho 19,03 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư sau phản ứng kết thúc thu V lít khí (đktc) Giá trị V (Cho Sn = 119 , Ni = 59 ): A 7,168 B 7,392 C 3,808 D 4,032 Câu 47: Bạc trở nên đen tiếp xúc với khơng khí có lẫn H2S Nếu lượng Ag phản ứng với 0,100 mol lượng oxi tham gia phản ứng bằng: A 0,025 mol B 0,075 mol C 0,050 mol D 0,100 mol Câu 47: Hòa tan 35,4 gam hỗn hợp Ag Cu dung dịch HNO3 loãng, dư thu 5,6 lít khí NO (đktc) Khối lượng Ag có hỗn hợp là: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác A 16,2 gam B 19,2 gam C 32,4 gam D 35,4 gam Câu 48: Cho 20,21 gam hỗn hợp X gồm Ni Sn vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu 15,232 lít khí NO2 (đktc) sản phẩm khử % khối lượng Ni X là: A 11,68% B 98,53% C 20,21% D 45,78% Câu 49: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21% Kim loại M (Cho O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65): A Cu B Zn C Fe D Mg (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 51: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl lỗng, nóng thu dung dịch Y khí H2 Cơ cạn dung dịch Y thu 8,98 gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp oxit thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là: A 2,016 lít B 1,008 lít C 0,672 lít D 1,344 lít (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 52: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 53: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho toàn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là: A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 54: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là: A 18,90 gam B 37,80 gam C 28,35 gam D 39,80 gam (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 55: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 AgNO3 Thành phần % khối lượng nitơ X 11,864% Có thể điều chế tối đa gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A 10,56 gam B 3,36 gam C 7,68 gam D 6,72 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 56: Nhiệt phân lượng AgNO3 chất rắn X hỗn hợp khí Y Dẫn toàn Y vào lượng dư H2O, thu dung dịch Z Cho toàn X vào Z, X tan phần khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng X phản ứng là: A 70% B 25% C 60% D 75% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 57: Lượng NaCN cần dùng để hòa tan hết 1,97 gam Au là: A 0,01 mol B 0,02 mol C 0,03 mol D 0,04 mol Câu 58: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au nước cường toan số mol HCl phản ứng số mol NO (sản phẩm khử nhất) tạo thành là: A 0,06 0,02 B 0,06 0,01 C 0,03 0,01 D 0,03 0,02 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Lý thuyết tập số kim loại khác” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Lý thuyết tập số kim loại khác” sau làm đầy đủ tập tài liệu I ĐÁP ÁN B 11 C 21 D 31 D 41 D 51 B D 12 B 22 A 32 A 42 A 52 D C 13 A 23 A 33 A 43 A 53 D A 14 B 24 D 34 D 44 A 54 D B 15 C 25 B 35 D 45 B 55 D C 16 A 26 A 36 A 46 C 56 D A 17 B 27 A 37 D 47 A 57 B B 18 A 28 B 38 C 48 A 58 A D 19 A 29 C 39 A 49 A 10 A 20 A 30 C 40 C 50 C II HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 11: Làm trực tiếp: Câu hỏi dễ Chỉ cần nhớ cơng thức tính suất điện động pin, ta dễ dàng có: E0 2+ /Cu = E0 + /Ag - E0 Cu-Ag = 0,8 - 0,46 = +0,34V Cu Ag E0 2+ /Zn = ECu 2+ /Cu - E0 Zn-Cu = 0,34 - 1,1 = -0,76V Zn Phương pháp kinh nghiệm: Nếu không nhớ chắn cơng thức tính suất điện động pin, ta suy luận sau: Trong dãy điện hóa kim loại có thứ tự Zn – H – Cu Zn đứng trước H EZn2 / Zn phải < 0 Cu đứng sau H ECu2 /Cu phải > Do đó, dễ dàng loại đáp án A B, suy luận thêm chút phép tính, ta thấy đáp án phải C Câu 17: Áp dụng nguyên tắc phản ứng dãy điện hóa quy tắc alpha, ta thấy: ion kim loại dung dịch sau phản ứng phải ion có tính oxh yếu (kim loại tạo thành có tính khử yếu nhất), ion phải Zn2+ Fe2+ Câu 27: Phân tích đề bài: tập phản ứng ion Zn2+ với dung dịch kiềmcần ý đến tính lưỡng tính Zn(OH)2 nên viết phản ứng theo bước Ở đây, lượng KOH trường hợp khác lượng kết tủa lại để Zn2+ bảo tồn trường hợp 1, sản phẩm sinh gồm Zn(OH)2 Zn2+ dư, trường hợp thứ 2, sản phẩm sinh gồm Zn(OH)2 ZnO 2- Hướng dẫn giải: Cách 1: Tính theo bước phản ứng Ở trường hợp, ta có phản ứng tạo thành kết tủa: Zn 2+ + 2OH - Zn(OH)2 (1) 0,11 với n Zn2+ = n OH- = = 0,11 mol 2 Ở trường hợp 2, cịn có thêm phản ứng tạo ion zincat: Zn 2+ + 4OH - ZnO2 (2) (0,14 - 0,11) với n Zn2+ = n OH- (2) = = 0,015 mol 4 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Do đó, nZn2+ = 0,125 mol = nZnSO4 Lý thuyết tập số kim loại khác m = 161 0,125 = 20,125g Cách 2: Tính theo cơng thức Từ phản ứng (1), ta thấy, trường hợp 1, nOH- (TH1) = 2nZn(OH) (3) Ở trường hợp 2, ta có: nOH- (TH2) = 4nZn2+ - 2nZn(OH) (4) Cộng vế phương trình (3) (4), ta có: nOH- (TH1) + nOH- (TH2) = 4nZn2 = (0,11 0,14) = 0,5 mol nZn2 = 0,125 mol = nZnSO4 Do đó, m = 20,125g Phương pháp kinh nghiệm: Vì trường hợp KOH thiếu, trường hợp KOH lại dư (so với phản ứng tạo kết tủa), đó, số mol ZnSO4 phải nằm khoảng (0,11; 0,14) khối lượng ZnSO4 tương ứng phải nằm khoảng (17,71; 20,125) Xét đáp án có A thỏa mãn * Cách nghĩ cho phép tìm kết mà hồn tồn khơng cần phải tính tốn đáng kể!!! Câu 32: Theo bảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng mX = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam Câu 34: Áp dụng nguyên tắc phản ứng dãy điện hóa quy tắc alpha, ta dễ dàng thấy ion phải Mg2+, Zn2+ Cu2+, nói cách khác Ag+ phản ứng hết cịn Cu2+ chưa Do đó, áp dụng định luật bảo tồn điện tích điều kiện là: 1,2 + 2x < + x < 1,3 mol đáp án ®óng lµ D Câu 35: Phân tích đề bài: - Phản ứng hỗn hợp kim loại với dung dịch muối (bài tập liên quan tới dãy điện hóa kim loại) gồm có dạng, đó, tập thuộc loại phức tạp nhất: phải biện luận thành phần chất rắn dung dịch sau phản ứng - Đề cho số liệu tuyệt đối hỗn hợp X gồm chất kim loại dư sau phản ứng, từ kiện khác tốn, dễ thấy kim loại cịn dư Fe Phương pháp thơng thường: Ta có: m Cu = 2,84 - 0,28 = 2,56 gam n Cu = 0,04 mol = n (Zn, Fe ph¶n øng ) Và n Fe = 0, 28 = 0,005 mol 56 n X = 0,04 + 0,005 = 0,045 mol Cách 1: Gọi a, b số mol Zn, Fe X Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: mX = 65a + 56b = 2,7 gam a = 0,02 mol 56 0, 025 %m Fe = 51,85% 2, b = 0,025 mol n X = a + b = 0,045 mol Cách 2: Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có: Fe (M = 56) 0,025 mol 2, MX = = 60 0, 045 Zn (M = 65) 0,02 mol Từ có kết tương tự Phương pháp kinh nghiệm: Đây tập mà người đề lập đáp án nhiễu theo cách quen thuộc: ta thấy A + B = C + D = 100%, đó, đáp án, thực có cặp %mFe - %mZn Khơng cần giải toán, ta lấy 2,7 nhân với %m đáp án để xem có giá trị khối lượng phù hợp với Fe, kết ta đáp án A mFe = 1,12 gam hay 0,02 mol đáp án D mFe = 1,4 gam hay 0,025 mol “đẹp” * Chỉ xét riêng yếu tố chọn 50 : 50 Tuy nhiên, mFe = 1,12 gam mZn = 1,58 gam – “không đẹp” loại A Nếu mFe = 1,4 gam mZn = 1,3 gam hay 0,02 mol – “đẹp” đáp án D Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác Câu 39: Phân tích đề bài: Đối với tập mà số liệu biểu diễn dạng tương đối tỷ lệ với nhau, ta nên sử dụng Phương pháp Tự chọn lượng chất Trong trường hợp này, ta giả sử m = 100g Dễ nhận thấy toán cịn điển hình cho Phương pháp Tăng giảm khối lượng Phản ứng đốt cháy muối sunfua tạo SO2 oxit kim loại Hướng dẫn giải: Sơ đồ hóa phản ứng, ta thấy: PbS PbO , mol phản ứng khối lượng giảm 16g 100 - 95 0,3125 n PbO = n PbS ph¶n øng = = 0,3125 mol H% = 74,69% 100 16 207 + 32 Câu 44: Sơ đồ phản ứng X với HCl: Al H2 ; Sn H Gọi số mol chất a b, ta có hệ: m X = 27a + 119b = 14,6g a = b = 0,1 mol 5,6 n H2 = a + b = 22,4 = 0,25 mol Sơ đồ phản ứng X với O2: Al Al2 O3 ; Sn SnO2 Bảo tồn ngun tố O, ta có: n O2 = ( 0,1 + 0,1) = 0,175 mol V = 22,4 0,175 = 3,92 lÝt 2 Câu 45: Khi phản ứng với kim loại hoạt động, ion H+ axit bị khử theo phương trình: 2, 24 2H + + 2e H n H2 SO4 = n H2 = = 0,1 mol (phản ứng vừa đủ) 22, 98 0,1 mH2SO4 = = 98g m dd sau ph¶n øng = 98 + 3,68 - 0,1 = 101,48g 10% Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho giảng số 29 giảng số 30 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Lý thuyết tập số kim loại khác (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Lý thuyết tập số kim loại khác (Phần 2)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Câu 1: Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d10 Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố X thuộc: A chu kì 4, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIB C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm IIA Câu 2: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li thì: A Pb Sn bị ăn mịn điện hố B Pb Sn khơng bị ăn mịn điện hố C Chỉ có Pb bị ăn mịn điện hố D Chỉ có Sn bị ăn mịn điện hố (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 3: Hoà tan hoàn toàn lượng bột Zn vào dung dịch axit X Sau phản ứng thu dung dịch Y khí Z Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu khí khơng màu T Axit X là: A H2SO4 đặc B H2SO4 loãng C HNO3 D H3PO4 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 4: Cho phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 Số phản ứng HCl thể tính khử là: A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 5: Dãy gồm kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au B Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au C Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au D Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au Câu 6: X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag): A Ag, Mg B Cu, Fe C Fe, Cu D Mg, Ag (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 7: Một pin điện hố có điện cực Zn nhúng dung dịch ZnSO4 điện cực Cu nhúng dung dịch CuSO4 Sau thời gian pin phóng điện khối lượng: A điện cực Zn giảm khối lượng điện cực Cu tăng B hai điện cực Zn Cu tăng C điện cực Zn tăng khối lượng điện cực Cu giảm D hai điện cực Zn Cu giảm (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 8: Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M là: A Al B Zn C Fe D Ag (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 9: Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá hủy trước là: A B C D Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 10: Cho điện cực chuẩn: Eo 3+ /Al = -1,66V; Eo 2+ /Zn = -0,76V; Eo 2+ /Pb = -0,13V; Eo 2+ /Cu = Zn Pb Cu Al +0,34V Trong pin sau đây, pin có suất điện động lớn nhất: A Pin Zn – Cu B Pin Zn – Pb C Pin Al – Zn D Pin Pb – Cu (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 11: Cho suất điện động chuẩn pin điện hoá: Zn-Cu 1,1V; Cu-Ag 0,46V Biết điện cực chuẩn Eo 2+ /Zn Eo 2+ /Cu có giá trị là: Zn Cu A +1,56 V +0,64 V B – 1,46 V – 0,34 V C – 0,76 V + 0,34 V D – 1,56 V +0,64 V (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 12: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit CuO, FeO, ZnO Al2O3 nung nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn lại là: A Cu, FeO, ZnO, Al2O3 B Cu, Fe, ZnO, Al2O3 C Cu, Fe, Zn, Al2O3 D Cu, Fe, Zn, Al (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 13: Cho CO dư qua ống sứ đựng SnO2, Sn(OH)2, PbCO3, NiO nung nóng, đến phản ứng kết thúc chất rắn gồm: A Sn, Pb, Ni B Sn, Sn(OH)2, Ni, Pb C PbCO3, Ni, Sn, Sn(OH)2 D Ni, Sn, PbO Câu 14: Có dung dịch riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, NiCl2 Nếu thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch trên, sau thêm tiếp NH3 dư vào số dung dịch cho kết tủa thu sau thí nghiệm là: A B C D Câu 15: Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 16: Dãy chất có phản ứng với dung dịch FeCl3? A KI, Cu, AgNO3 B Na2S, HNO3, HI C.Ag, H2S, KI D CH3NH2, HBr, Na2CO3 Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X là: A Fe(NO3)2 AgNO3 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 18: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng cho thể tích khí NO2 lớn là: A Fe B Cu C Zn D Ag Câu 19: Vàng bị hoà tan dung dịch đây: A hỗn hợp thể tích HNO3 đặc thể tích HCl đặc B thể tích HNO3 thể tích HCl đặc C HNO3 D H2SO4 đặc, nóng Câu 20: Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 21: Để nhận biết dung dịch: CuCl2, AgNO3, FeCl3, NiCl2, ZnCl2, FeCl2, AlCl3, ta dùng thêm thuốc thử là: A AgNO3 B q tím C NaOH D NH3 Câu 22: Để phân biệt dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, Zn(NO3)2 ta dùng thêm thuốc thử là: A Dung dịch NaCl B Q tím C Phenolphtalein D dung dịch NaF NaCl Câu 23: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hồ tan m gam Zn Giá trị lớn m là: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác A 3,25 gam B 6,50 gam C 13 gam D 19,5 gam Câu 24: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ dòng điện có cường độ 20A catot bắt đầu có khí ngừng Để trung hồ dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M Thời gian điện phân thực trình điện phân là: A 4013 giây B 3728 giây C 3918 giây D 3860 giây Câu 25: Cho CO dư qua ống sứ đựng 10,54 gam hỗn hợp (SnO2, NiO) nung nóng, đến phản ứng kết thúc, thu chất rắn X hỗnhợp khí Y, dẫn Y qua dung dịch nước vôi dư, thu 14 gam kết tủa Hòa tan hết X dung dịch HCl thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là: A 3,136 B 2,24 C 3,808 D 3,36 Câu 26: Hỗn hợp X gồm Ag, Fe3O4, Cu, Ag chiếm 20% số mol Để hịa tan tối đa X ta cần tối thiểu 160 ml dung dịch HCl 1M Khối lượng hỗn hợp X là: A 7,00 gam B 10,64 gam C 7,44 gam D 7,26 gam Câu 27: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m là: A 20,125 B 12,375 C 22,540 D 17,710 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 2a gam kết tủa Giá trị m là: A 17,71 B 16,10 C 32,20 D 24,15 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 29: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn Đốt cháy hoàn toàn m gam X oxi (dư), thu 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO ZnO Mặt khác, cho 0,25 mol X phản ứng với lượng dư dung dịch KOH lỗng nóng, thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Cu X là: A 19,81% B 29,72% C 39,63% D 59,44% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 30: Nhúng kim loại M (chỉ có hố trị II hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M phản ứng xảy hồn tồn, lọc dung dịch, đem cạn thu 18,9 gam muối khan Kim loại M là: A Mg B Cu C Zn D Fe Câu 31: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag): A 32,4 B 64,8 C 54,0 D 59,4 Câu 32: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X là: A 13,1 gam B 17,0 gam C 19,5 gam D 14,1 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m là: A 68,2 B 28,7 C 57,4 D 10,8 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thỏa mãn trường hợp trên? A 1,5 B 1,8 C 2,0 D 1,2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 35: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau thời gian, thu dung dịch Y 2,84 gam chất rắn Z Cho tồn Z vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam dung dịch thu chứa muối Phần trăm khối lượng Fe X là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác A 41,48% B 58,52% C 48,15% D 51,85% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 36: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị m là: A 20,80 B 29,25 C 48,75 D 32,50 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 37: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m là: A 5,12 B 3,84 C 5,76 D 6,40 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là: A Cu B Sn C Mg D Zn (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 39: Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau thời gian, thu hỗn hợp rắn (có chứa oxit) nặng 0,95m gam Phần trăm khối lượng PbS bị đốt cháy là: A 74,69% B 95,00% C 25,31% D 64,68% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 40: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với lượng dư khí O2, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 23,2 gam chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là: A 600 ml B 800 ml C 400 ml D 200 ml (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 41: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Ni Zn dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A 57 ml B 50 ml C 90 ml D 75 ml Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng là: A 6,81 gam B 4,81 gam C 3,81 gam D 5,81 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 4,14 gam hỗn hợp X gồm Ni Sn dung dịch HCl (dư), thu 1,344 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 4,14 gam hỗn hợp X là( Ni = 59 , Sn =119): A 0,784 lít B 0,672 lít C 1,344 lít D 2,24 lít Câu 44: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít H2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X : A 3,92 lít B 1,68 lít C 2,80 lít D 4,48 lít (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 45: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là: A 97,80 gam B 101,48 gam C 101,68 gam D 88,20 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 19,03 gam hỗn hợp X gồm Ni, Sn ta thu 24,15 gam hỗn hợp chất rắn Nếu cho 19,03 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư sau phản ứng kết thúc thu V lít khí (đktc) Giá trị V (Cho Sn = 119 , Ni = 59 ): A 7,168 B 7,392 C 3,808 D 4,032 Câu 47: Bạc trở nên đen tiếp xúc với khơng khí có lẫn H2S Nếu lượng Ag phản ứng với 0,100 mol lượng oxi tham gia phản ứng bằng: A 0,025 mol B 0,075 mol C 0,050 mol D 0,100 mol Câu 47: Hòa tan 35,4 gam hỗn hợp Ag Cu dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 5,6 lít khí NO (đktc) Khối lượng Ag có hỗn hợp là: Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác A 16,2 gam B 19,2 gam C 32,4 gam D 35,4 gam Câu 48: Cho 20,21 gam hỗn hợp X gồm Ni Sn vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu 15,232 lít khí NO2 (đktc) sản phẩm khử % khối lượng Ni X là: A 11,68% B 98,53% C 20,21% D 45,78% Câu 49: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21% Kim loại M (Cho O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65): A Cu B Zn C Fe D Mg (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 50: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 51: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl lỗng, nóng thu dung dịch Y khí H2 Cơ cạn dung dịch Y thu 8,98 gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp oxit thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là: A 2,016 lít B 1,008 lít C 0,672 lít D 1,344 lít (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 52: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO3 phản ứng là: A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 53: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho tồn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là: A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 54: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là: A 18,90 gam B 37,80 gam C 28,35 gam D 39,80 gam (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 55: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 AgNO3 Thành phần % khối lượng nitơ X 11,864% Có thể điều chế tối đa gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A 10,56 gam B 3,36 gam C 7,68 gam D 6,72 gam (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 56: Nhiệt phân lượng AgNO3 chất rắn X hỗn hợp khí Y Dẫn tồn Y vào lượng dư H2O, thu dung dịch Z Cho toàn X vào Z, X tan phần khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng X phản ứng là: A 70% B 25% C 60% D 75% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 57: Lượng NaCN cần dùng để hòa tan hết 1,97 gam Au là: A 0,01 mol B 0,02 mol C 0,03 mol D 0,04 mol Câu 58: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au nước cường toan số mol HCl phản ứng số mol NO (sản phẩm khử nhất) tạo thành là: A 0,06 0,02 B 0,06 0,01 C 0,03 0,01 D 0,03 0,02 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho giảng số 29 giảng số 30 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Lý thuyết tập số kim loại khác (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Lý thuyết tập số kim loại khác (Phần 2)” sau làm đầy đủ tập tài liệu I ĐÁP ÁN B 11 C 21 D 31 D 41 D 51 B D 12 B 22 A 32 A 42 A 52 D C 13 A 23 A 33 A 43 A 53 D A 14 B 24 D 34 D 44 A 54 D B 15 C 25 B 35 D 45 B 55 D C 16 A 26 A 36 A 46 C 56 D A 17 B 27 A 37 D 47 A 57 B B 18 A 28 B 38 C 48 A 58 A D 19 A 29 C 39 A 49 A 10 A 20 A 30 C 40 C 50 C II HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 11: Làm trực tiếp: Câu hỏi dễ Chỉ cần nhớ cơng thức tính suất điện động pin, ta dễ dàng có: E0 2+ /Cu = E0 + /Ag - E0 Cu-Ag = 0,8 - 0,46 = +0,34V Cu Ag E0 2+ /Zn = ECu 2+ /Cu - E0 Zn-Cu = 0,34 - 1,1 = -0,76V Zn Phương pháp kinh nghiệm: Nếu khơng nhớ chắn cơng thức tính suất điện động pin, ta suy luận sau: Trong dãy điện hóa kim loại có thứ tự Zn – H – Cu Zn đứng trước H EZn2 / Zn phải < 0 Cu đứng sau H ECu2 /Cu phải > Do đó, dễ dàng loại đáp án A B, suy luận thêm chút phép tính, ta thấy đáp án phải C Câu 17: Áp dụng nguyên tắc phản ứng dãy điện hóa quy tắc alpha, ta thấy: ion kim loại dung dịch sau phản ứng phải ion có tính oxh yếu (kim loại tạo thành có tính khử yếu nhất), ion phải Zn2+ Fe2+ Câu 27: Phân tích đề bài: tập phản ứng ion Zn2+ với dung dịch kiềmcần ý đến tính lưỡng tính Zn(OH)2 nên viết phản ứng theo bước Ở đây, lượng KOH trường hợp khác lượng kết tủa lại để Zn2+ bảo tồn trường hợp 1, sản phẩm sinh gồm Zn(OH)2 Zn2+ dư, trường hợp thứ 2, sản phẩm sinh gồm Zn(OH)2 ZnO 2- Hướng dẫn giải: Cách 1: Tính theo bước phản ứng Ở trường hợp, ta có phản ứng tạo thành kết tủa: Zn 2+ + 2OH - Zn(OH)2 (1) 0,11 với n Zn2+ = n OH- = = 0,11 mol 2 Ở trường hợp 2, cịn có thêm phản ứng tạo ion zincat: Zn 2+ + 4OH - ZnO2 (2) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) với n Zn2+ = Lý thuyết tập số kim loại khác (0,14 - 0,11) n OH- (2) = = 0,015 mol 4 Do đó, nZn2+ = 0,125 mol = nZnSO4 m = 161 0,125 = 20,125g Cách 2: Tính theo cơng thức Từ phản ứng (1), ta thấy, trường hợp 1, nOH- (TH1) = 2nZn(OH) (3) Ở trường hợp 2, ta có: nOH- (TH2) = 4nZn2+ - 2nZn(OH) (4) Cộng vế phương trình (3) (4), ta có: nOH- (TH1) + nOH- (TH2) = 4nZn2 = (0,11 0,14) = 0,5 mol nZn2 = 0,125 mol = nZnSO4 Do đó, m = 20,125g Phương pháp kinh nghiệm: Vì trường hợp KOH thiếu, trường hợp KOH lại dư (so với phản ứng tạo kết tủa), đó, số mol ZnSO4 phải nằm khoảng (0,11; 0,14) khối lượng ZnSO4 tương ứng phải nằm khoảng (17,71; 20,125) Xét đáp án có A thỏa mãn * Cách nghĩ cho phép tìm kết mà hồn tồn khơng cần phải tính tốn đáng kể!!! Câu 32: Theo bảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng mX = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam Câu 34: Áp dụng nguyên tắc phản ứng dãy điện hóa quy tắc alpha, ta dễ dàng thấy ion phải Mg2+, Zn2+ Cu2+, nói cách khác Ag+ phản ứng hết cịn Cu2+ chưa Do đó, áp dụng định luật bảo tồn điện tích điều kiện là: 1,2 + 2x < + x < 1,3 mol đáp án D Câu 35: Phân tích đề bài: - Phản ứng hỗn hợp kim loại với dung dịch muối (bài tập liên quan tới dãy điện hóa kim loại) gồm có dạng, đó, tập thuộc loại phức tạp nhất: phải biện luận thành phần chất rắn dung dịch sau phản ứng - Đề cho số liệu tuyệt đối hỗn hợp X gồm chất kim loại dư sau phản ứng, từ kiện khác toán, dễ thấy kim loại cịn dư Fe Phương pháp thơng thường: Ta có: m Cu = 2,84 - 0,28 = 2,56 gam n Cu = 0,04 mol = n (Zn, Fe ph¶n øng ) Và n Fe = 0, 28 = 0,005 mol 56 n X = 0,04 + 0,005 = 0,045 mol Cách 1: Gọi a, b số mol Zn, Fe X Từ giả thiết, ta có hệ phương trình: mX = 65a + 56b = 2,7 gam a = 0,02 mol 56 0, 025 %m Fe = 51,85% 2, b = 0,025 mol n X = a + b = 0,045 mol Cách 2: Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có: Fe (M = 56) 0,025 mol 2, MX = = 60 0, 045 Zn (M = 65) 0,02 mol Từ có kết tương tự Phương pháp kinh nghiệm: Đây tập mà người đề lập đáp án nhiễu theo cách quen thuộc: ta thấy A + B = C + D = 100%, đó, đáp án, thực có cặp %mFe - %mZn Khơng cần giải tốn, ta lấy 2,7 nhân với %m đáp án để xem có giá trị khối lượng phù hợp với Fe, kết ta đáp án A mFe = 1,12 gam hay 0,02 mol đáp án D mFe = 1,4 gam hay 0,025 mol “đẹp” * Chỉ xét riêng yếu tố chọn 50 : 50 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết tập số kim loại khác Tuy nhiên, mFe = 1,12 gam mZn = 1,58 gam – “khơng đẹp” loại A Nếu mFe = 1,4 gam mZn = 1,3 gam hay 0,02 mol – “đẹp” đáp án D Câu 39: Phân tích đề bài: Đối với tập mà số liệu biểu diễn dạng tương đối tỷ lệ với nhau, ta nên sử dụng Phương pháp Tự chọn lượng chất Trong trường hợp này, ta giả sử m = 100g Dễ nhận thấy tốn cịn điển hình cho Phương pháp Tăng giảm khối lượng Phản ứng đốt cháy muối sunfua tạo SO2 oxit kim loại Hướng dẫn giải: Sơ đồ hóa phản ứng, ta thấy: PbS PbO , mol phản ứng khối lượng giảm 16g 100 - 95 0,3125 n PbO = n PbS ph¶n øng = = 0,3125 mol H% = 74,69% 100 16 207 + 32 Câu 44: Sơ đồ phản ứng X với HCl: Al H2 ; Sn H Gọi số mol chất a b, ta có hệ: m X = 27a + 119b = 14,6g a = b = 0,1 mol 5,6 n H2 = a + b = 22,4 = 0,25 mol Sơ đồ phản ứng X với O2: Al Al2 O3 ; Sn SnO2 Bảo toàn nguyên tố O, ta có: n O2 = ( 0,1 + 0,1) = 0,175 mol V = 22,4 0,175 = 3,92 lÝt 2 Câu 45: Khi phản ứng với kim loại hoạt động, ion H+ axit bị khử theo phương trình: 2, 24 2H + + 2e H n H2 SO4 = n H2 = = 0,1 mol (phản ứng vừa đủ) 22, 98 0,1 mH2SO4 = = 98g m dd sau ph¶n øng = 98 + 3,68 - 0,1 = 101,48g 10% Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - ... (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dãy điện hóa kim loại DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng ? ?Lý thuyết tập dãy điện hóa kim loại”... (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dãy điện hóa kim loại DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng ? ?Lý thuyết tập dãy điện hóa kim loại... Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Đại cương kim loại ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Đại cương kim loại (Phần 1)”