1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu học tập môn Hoá 10 học kì II full (Đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập trọng tâm có đáp án)

39 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Tài liệu soạn theo dạng Phiếu học tập tất cả các bài Hoá 10 Học kì II. Cuối mỗi chương đều có các dạng bài tập lí thuyết và bài toán trọng tâm, cách giải các dạng bài tập quan trọng, Các Bài tập có đáp án.Có phần tổng hợp các phản ứng đầy đủ dễ tra tìm và học tập.

Trang 1

TR ƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT NG THPT VÕ VĂN KI T ỆT

Trang 2

 Thành phần % khối lượng: %A A .100%

hh

m m

Trang 3

CHƯƠNG V: NHÓM HALOGENBÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

I VỊ TRÍ CỦA NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HỒN

II CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ

III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT

1 Sự biến đổi tính chất vật lí

2 Sự biến đổi độ âm điện

3 Sự biến đổi tính chất hố học của các đơn chất

- Các halogen cĩ tính

- Tác dụng với kim loại: 2M + X2 → 2MXn

- Tác dụng với hiđro: H2 + X2 → 2HX

- Tính của halogen giảm dần từ flo đến iot

- Trong hợp chất, flo chỉ cĩ số oxi hố -1 (chỉ cĩ tính oxi hố), các halogen khác ngồi số oxi hố -1, cịn cĩ các sốoxi hố +1, +3, +5, +7

 DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ

Ví dụ 1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hồn tồn với halogen X2 thu được 13,5g muối Xác định cơng thức muối?

   là clo.

→ Cơng thức muối: CuCl2

Ví dụ 2: Cho 5,4 gam Al tác dụng với halogen X2 dư, thu được 26,7g muối Xác định cơng thức muối?

BÀI 22: CLO

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Clo là

- Clo hơn khơng khí

- Clo tan được trong nước tạo thành nước clo

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC

1 Tác dụng với kim loại

Trang 4

Na + Cl2 →

Al + Cl2 →

Cu + Cl2 t o  

Fe + Cl2 t o  

2 Tác dụng với hiđro .Cl2 + H2 t o  

3 Tác dụng với nước .Cl2 + H2O   .

Thành phần của nước clo:

Tại sao nước clo cĩ tính tẩy màu:

Nêu hiện tượng quan sát được khi nhúng giấy quỳ (hoặc giấy màu) vào nước clo? Hiện tượng:

Giải thích:

Nêu hiện tượng và viết phản ứng khi sục khí clo vào dung dịch Na 2 CO 3 ? Hiện tượng:

Phản ứng:

III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN IV ỨNG DỤNG

V ĐIỀU CHẾ 1 Phịng thí nghiệm .MnO2 + HCl t o  

KMnO4 + HCl →

2 Trong cơng nghiệp .NaCl + H2O      điện phân dung dịch có màng ngăn

GHI NHỚ TRỌNG TÂM  Các cơng thức tính

Trang 5

CÁC PHẢN ỨNG TRỌNG TÂM

BÀI 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA A HIĐRO CLORUA I Cấu tạo phân tử

II Tính chất

B AXIT CLOHIĐRIC I Tính chất vật lí

II Tính chất hố học 1 Tính axit mạnh a Làm quỳ tím

b Tác dụng với kim loại (trước H) VD: Mg + HCl →

Trang 6

Zn + HCl →

Fe + HCl →

.Al + HCl →

Cu + HCl →

c Tác dụng với oxit bazơ VD: CuO + HCl →

FeO + HCl →

Fe2O3 + HCl →

d Tác dụng với bazơ VD: NaOH + HCl →

Cu(OH)2 + HCl →

Fe(OH)3 + HCl →

e Tác dụng với muối VD: NaHCO3 + HCl →

CaCO3 + HCl →

2 Tính khử MnO2 + HCl t o  

KMnO4 + HCl →

III ĐIỀU CHẾ 1 Phịng thí nghiệm .NaCl +

NaCl +

2 Trong cơng nghiệp

C MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA I MUỐI CLORUA Hầu hết muối clorua tan, trừ khơng tan,

II NHẬN BIẾT ION CLORUA Cl Thuốc thử: dung dịch

- Hiện tượng: kết tủa màu

- Phản ứng ví dụ: HCl + AgNO 3 →

NaCl + AgNO 3 →

 GHI NHỚ TRỌNG TÂM  Các cơng thức a Tính số mol khi biết khối lượng chất: n =

b Tính mol khi biết thể tích khí ở (đktc): n =

Trang 7

c Tính nồng độ mol: C M =

d Tính nồng độ %: C% =

e Tính thành phần % các chất:

CÁC PHẢN ỨNG TRỌNG TÂM Mg + 2HCl → Zn + 2HCl →

Fe + 2HCl → 2Al + 6HCl →

CuO + 2HCl → 6HCl + Fe2O3 →

HCl + NaOH → 3HCl + Fe(OH)3 →

MnO2 + 4HCl t o   + + H2 + Cl2 t o  

Trang 8

DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM VÀ CÁCH GIẢI

BÀI TẬP HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCl

Cách giải: Giải bằng cách lập hệ phương trình

TQ: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại A và B tác dụng với dung dịch HCl thu được H2.

VD2: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H2 (đktc) Tính thành phần

% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? ĐS: %Zn = 70,65%; %Al = 29,35%

BÀI 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO

I NƯỚC GIA-VEN

Trang 9

Định nghĩa: Nước javel là dung dịch hỗn hợp NaCl và

Tính chất: Nước javel cĩ tính và

Ứng dụng: Dùng để

Điều chế: PTN: Cl2 + NaOH →

Trong cơng nghiệp:

II CLORUA VƠI Là muối CaOCl2 Tính chất: Tẩy màu và sát trùng mạnh Ứng dụng: Tẩy trắng vải, sợi, giấy Vệ sinh hố rác, cống rãnh, chuồng trại Điều chế:

BÀI 25: FLO – BROM – IOT I FLO 1 Tính chất vật lí Là chất khí, lục nhạt, rất độc. 2 Tính chất hố học Flo CHỈ cĩ tính oxi hố và là phi kim cĩ tính oxi hố mạnh nhất. - F 2 oxi hố tất cả kim loại tạo thành muối florua. - F 2 oxi hố hầu hết phi kim. - H2 + F2 →

Khí HF tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit HF là axit yếu nhưng cĩ tính chất đặc biệt là

SiO2 + HF →

→ dung dịch HF dùng để

- F2 + H2O →

3 Ứng dụng - Dùng để điều chế dẫn xuất chứa flo, từ đĩ sản xuất floroten, teflon - F 2 dùng làm giàu 235 U - Dung dịch NaF dùng làm thuốc chống sâu răng. II BROM 1 Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Là chất

2 Tính chất hố học

- Brom là chất oxi hố mạnh.

- Br 2 oxi hố được nhiều kim loại, với H 2

Trang 10

VD: Al + Br2 →

H2 + Br2 t o  

Khí HBr tan trong nước tạo dung dịch axit HBr là axit mạnh, mạnh hơn HCl. - Br2 + H2O  

3 Ứng dụng

III IOT 1 Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Là chất rắn màu đen tím, cĩ tính

2 Tính chất hố học - Al + I2 xt H O 2   

- H2 + I2 0 350 500 C Pt xt        

Khí HI tan trong nước tạo dung dịch axit HI là

Iot cĩ tính oxi hố Br 2 , Cl 2 , F 2 Cl2 + NaI →

Br2 + NaI →

Cl2 + KBr →

Iot cĩ tính chất đặc trưng là

Vì vậy, ta dùng I 2 để

3 Ứng dụng - Dùng sản xuất dược phẩm - Muối iot dùng phịng bệnh bướu cổ do thiếu iot. GHI NHỚ TRỌNG TÂM  Tính oxi hố của: F 2 .Cl 2 .Br 2 .I 2  Tính axit của: HF HCl HBr HI. CÁC PHẢN ỨNG TRỌNG TÂM

Trang 11

BÀI 26: LUYỆN TẬP CHƯƠNG HALOGEN

I PHÂN BIỆT CÁC ION HALOGENUA X

-Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng ví dụ

F

-dung dịch

AgNO3

khơng hiện tượng NaF + AgNO3 → khơng phản ứng

Cl- AgCl↓ trắng NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Br- AgBr↓ vàng nhạt NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

I- AgI↓ vàng đậm NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3

 CÁC PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG

1 Clo

3Cl2 + 2Fe t o

  2FeCl3.

Cl2 + Cu t o

  CuCl2.

3Cl2 + 2Al → 2AlCl3

Mg + Cl2 t o

  MgCl2.

Zn + Cl2 t o

  ZnCl2.

Cl2 + H2 as'

  2HCl

Cl2 + H2O  HCl + HClO 

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

(nước Javen)

Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 (clorua vơi) + H2O Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

2 Điều chế clo

MnO2 + 4HClđặc t o

  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

KClO3 + 6HClđặc → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O K2Cr2O7 + 14HClđặc → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O 2NaCl+2H2O     cã mµng ng¨n ®iƯn ph©n dd 2NaOH+Cl2↑+H2↑

Trang 12

2NaCl      ®iƯn ph©n nóng chảy 2Na + Cl2.

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

2HCl + FeO → FeCl2 + H2O

6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O

3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

HCl + AgNO3 → AgCl↓ trắng + HNO3

AgNO3 + NaCl → AgCl↓trắng + NaNO3

2AgNO3 + BaCl2→2AgCl↓trắng + Ba(NO3)2

2AgNO3+MgCl2→2AgCl↓trắng + Mg(NO3)2

AgNO3 + KBr → AgBr↓ vàng nhạt + KNO3

AgNO3 + NaBr → AgBr↓ vàng nhạt + NaNO3

AgNO3 + KI → AgI↓vàng + KNO3

AgNO3 + NaI → AgI↓vàng + NaNO3

  2AlBr3

MỘT SỐ PHẢN ỨNG KHÁC

2KCl      ®iƯn ph©n nóng chảy 2K + Cl2

5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3.Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4.Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O3Cl2 + 6KOH t o

  5KCl + KClO3 + 3H2OCl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

2HBr + H2SO4 đặc t o

  Br2 + SO2↑ + 2H2O2HI + H2SO4 đặc t o

  I2 + SO2↑ + 2H2O8HI + H2SO4 đặc → 4I2 + H2S↑ + 4H2O4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

 DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM

D NG I: CHU I PH N NG ẠNG I: CHUỖI PHẢN ỨNG ỖI PHẢN ỨNG ẢN ỨNG ỨNG

Hồn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu cĩ):

FeCl2   FeCl3 (5)  Fe(OH)3  (6)(7)   Fe2O3.(8)(9)

(4)

Trang 13

Axit Quỳ tím Đỏ Dung dịch HCl, H2SO4, HNO3

Bazơ Quỳ tím Xanh Dung dịch NaOH, KOH, Ba(OH)2.CO32- (muối cacbonat) dd HCl CO2↑ Na2CO3 +2HCl→2NaCl + CO2↑ + H2O

Mg2+ muối magie dd NaOH Mg(OH)2↓trắng MgCl2 +2NaOH→Mg(OH)2↓ + 2NaCl

Ba2+ muối bari dd Na2SO4 BaSO4↓ trắng BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaClSO42- (muối sunfat) dd BaCl2 BaSO4↓ trắng Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2NaCl

Cl- (muối clorua) dd AgNO3 AgCl↓ trắng NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Br- (muối bromua) dd AgNO3 AgBr↓vàng nhạt NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

I- (muối iotua) dd AgNO3 AgI↓ vàng đậm NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3

Ghi nhớ: Thứ tự nhận biết các chất: CO32- > SO42- > Cl-

Chỉ dùng thuốc thử AgNO3 KHI CÓ muối NO3 - (Ví dụ: NaNO3, KNO3).

Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau:

a NaCl, HCl, NaOH, NaNO3 f HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

b K2SO4, KNO3, NaCl, HCl g HCl, HNO3, NaCl, BaCl2

c NaBr, HCl, KCl, HBr h KI, NaNO3, KBr, NaCl

d NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 i MgCl2, BaCl2, Na2SO4, NaNO3

e NaOH, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 k NaF, NaCl, NaBr, NaI

D NG III: NÊU HI N T ẠNG I: CHUỖI PHẢN ỨNG ỆT ƯỢNG, VIẾT PHẢN ỨNG NG, VI T PH N NG ẾT PHẢN ỨNG ẢN ỨNG ỨNG

Cách làm bài

- Viết phản ứng xong, dựa vào sản phẩm để nêu hiện tượng.

Ví dụ: sản phẩm có CO 2 → hiện tượng: sủi bọt khí (hoặc có khí bay ra).

- Dựa vào tính chất hoá học các chất Ví dụ: Tính tẩy màu của nước clo,

Câu 1 Nêu hiện tượng viết phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau đây:

a Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl

b Dẫn khí clo vào dung dịch KI có sẵn hồ tinh bột

c Cho bột CuO (màu đen) vào dung dịch HCl

Trang 14

Câu 2 Nêu hiện tượng viết phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau đây:

a Cho cánh hoa tươi vào lọ đựng khí clo

b Nhúng giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước clo

c Dẫn khí clo vào dung dịch KHCO3

Câu 3 Nêu hiện tượng viết phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau đây:

a Nhúng quỳ tím vào dung dịch HCl

b Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch KCl

c Nhỏ dung dịch KI vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3

Câu 4 Nêu hiện tượng viết phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau đây:

a Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2

b Cho dây thép nóng đỏ vào bình đựng khí clo

c Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch KBr

D NG IV: XÁC Đ NH KIM LO I ẠNG I: CHUỖI PHẢN ỨNG ỊNH KIM LOẠI ẠNG I: CHUỖI PHẢN ỨNG

Câu 1: Cho 7,2g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).Xác định tên kim loại đó Đáp án: Mg

Câu 2: Cho 4,05g một kim loại M nhóm IIIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 5,04 lít khí H2(đktc) Xác định tên kim loại đó Đáp án: Al

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 27,2g

muối khan Xác định kim loại đã dùng? Đáp án: Zn

Câu 4: Để hòa tan hoàn toàn 11,6g một hiđroxit kim loại R hoá trị II cần dùng 200 ml dung dịch HCl 2M Xác

định tên kim loại R, công thức hiđroxit Đáp án: Mg

Câu 5: Khi cho 8g oxit kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 10% thu được 13,5g muối

clorua

a Xác định tên kim loại M

b Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng Đáp án: Cu; 73g

D NG V: BÀI T P H N H P KIM LO I TÁC D NG V I AXIT HCl ẠNG I: CHUỖI PHẢN ỨNG ẬP HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl ỖI PHẢN ỨNG ỢNG, VIẾT PHẢN ỨNG ẠNG I: CHUỖI PHẢN ỨNG ỤNG VỚI AXIT HCl ỚI AXIT HCl

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 13,8g hỗn hợp Fe và Al bằng dd HCl dư, thu được 10,08 lít H2 (đktc) Tính thànhphần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?

ĐS: 39,13%Al; 60,87%Fe

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp Zn và Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít H2 (đktc) vàdung dịch X

a Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?

b Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng để trung hoà hết dung dịch X, biết axit dùng dư 20% so

với lượng cần thiết?

ĐS: 39,13%Al; 100ml dung dịch NaOH

Câu 3: Cho 19,7g hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với 520ml dung dịch HCl 2M, thu được V lít H2 (đktc)

và dung dịch X

a Tính giá trị của V?

b Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại?

Trang 15

ĐS: V = 11,648 lít; 27,41%Al.

Câu 4: Cho 9g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 3,6M, thu được V lít H2 (đktc)

và dung dịch X

a Tính giá trị của V?

b Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại?

c Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X?

Trong đĩ: lượng thực tế = bài cho; lượng lí thuyết = tính theo phản ứng.

Dạng II: Cho hiệu suất → tính các chất trên phản ứng.

Bước 1: Tính kết quả coi như khơng cĩ hiệu suất.

Bước 2: Vì hiệu suất H%, nên:

* Nếu tính cho chất sản phẩm: .

100

H (kết qủa bước 1)

* Nếu tính cho chất phản ứng: 100

H

(kết qủa bước 1)

Câu 1: Cho 6,72 lít Cl2 tác dụng với H2 dư, thu được 10,08 lít HCl Tính hiệu suất phản ứng, biết các thể tích khí

đo ở cùng điều kiện?

Trang 16

Câu 2: Cho vào bình phản ứng hỗn hợp gồm 5,6 lít H2 và 4,48 lít Cl2 Sau phản ứng, thu được 5,6 lít HCl Tính hiệu suất phản ứng, biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện

Câu 3: Từ 21,75g MnO2 cĩ thể điều chế được bao nhiêu lít Cl2 (đktc) Biết hiệu suất phản ứng bằng 85%?

Câu 4: Từ 63,2g KMnO4 cĩ thể điều chế được bao nhiêu lít khí clo (đktc)? Biết hiệu suất phản ứng là 80%.

Câu 5: Tính khối lượng KMnO4 và khối lượng dung dịch HCl 36,5% cần dùng để điều chế 5,6 lít khí clo (đktc), biết hiệu suất phản ứng là 80%?

Câu 6:Tính khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để điều chế đủ lượng Cl2 phản ứng hết với 500ml dung dịch NaOH 1,2M ở nhiệt độ thường Biết hiệu suất của phản ứng điều chế clo là 90%?

TỔNG KẾT CHƯƠNG HALOGEN

CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI 29: OXI – OZON

Trang 17

Oxi có tính oxi hoá mạnh.

1 Tác dụng với kim loại

Mg + O2 t0

  Al + O2 t0

  Fe + O2 t0

 

2 Tác dụng với phi kim

C + O2 t0

  S + O2 t0

 

3 Tác dụng với hợp chất

CH4 + O2 t0

  C2H5OH + O2 t0

  KClO3 t0

 

2 Trong công nghiệp

- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

- H2O    ñieän phaân

B OZON

I TÍNH CHẤT

Ozon là 1 dạng thù hình của oxi.

O 3 có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn O 2

Ag + O 2 → Ag + O 3 →

II OZON TRONG TỰ NHIÊN

Trang 18

- Được tạo thành khi cĩ sự phĩng điện (tia chớp, sét).

- 3O 2    tia tư ûngoại 2O 3

III ỨNG DỤNG

- Dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,

- Dùng chữa sâu răng - Sát trùng nước. BÀI 30: LƯU HUỲNH I VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Lưu huỳnh cĩ 2 dạng thù hình là tà phương (S α ) và đơn tà (S β ) - Ở điều kiện thường lưu huỳnh là chất bột màu vàng. III TÍNH CHẤT HỐ HỌC S cĩ cả tính oxi hố và tính khử. 1 Tính oxi hố a Tác dụng với kim loại .S + Fe t0  

S + Na t0  

S + Al t0  

S + Zn t0  

Đặc biệt: S + Hg → HgS (ở nhiệt độ thường) → trong thực tế bột S dùng để

b Tác dụng với H 2 S + H2 t0  

2 Tính khử S + O2 t0  

S + F2 t0  

IV ỨNG DỤNG V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

BÀI 32: HIĐROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT

A HIĐROSUNFUA H2S

Trang 19

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

H2S là chất

II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

1 Tính axit yếu

- Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2S (axit sunfuhiđric) là axit yếu

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

Tuỳ tỉ lệ mol giữa kiềm và H 2 S mà có thể tạo các muối khác nhau.

H2S + NaOH → H2S + NaOH →

2 Tính khử mạnh

H2S + O2 → H2S + O2 t0

SO 2 tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH) tạo sản phẩm khác nhau tuỳ vào tỉ lệ mol giữa NaOH và SO 2

DẠNG BÀI TẬP SO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH NaOH/KOH

Bước 3: Dựa vào tỉ lệ, viết phản ứng và tính toán theo yêu cầu đề bài.

* Nếu T ≤ 1: Phản ứng tạo 1 muối NaHSO 3

NaOH + SO 2 → NaHSO 3 (mol muối NaHSO 3 tính theo NaOH)

* Nếu T ≥ 2: Phản ứng tạo 1 muối Na 2 SO 3

2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O (mol muối Na 2 SO 3 tính theo SO 2 )

Ngày đăng: 10/07/2016, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w