TÀI LIỆU HỌC TẬP HOÁ 10 KÌ I (FULL LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM ĐA DẠNG CÓ ĐÁP ÁN)

33 1.1K 1
TÀI LIỆU HỌC TẬP HOÁ 10 KÌ I (FULL LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM ĐA DẠNG CÓ ĐÁP ÁN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu được soạn theo từng bài cụ thể, cuối chương đều có Phần lí thuyết Trọng tâm, các dạng bài tập trọng tâm đa dạng, đồng thời có đáp án kèm theo để dễ dàng theo dõi.File Word dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn mỗi người cho phù hợp với đối tượng Học sinh của mình.

SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT - - PHAN TẤT HỒ TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ 10 HỌC KÌ I Hä Vµ T£N HS: Líp: 10A L¦U HµNH NéI Bé Nă m họ c 2016 - 2017 Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ  CÁC CÔNG THỨC  Tính số mol n=  Khi biết khối lượng: CM =  Tính nồng độ:  m M n=  Khi biết thể tích khí (đktc): n Vdd C% =  %A =  Thành phần % khối lượng: d=  Khối lượng riêng: m V mA 100% mhh (g/ml) CM =  Khi biết C% khối lượng riêng d → d A/ B =  Tỉ khối: 10.d C % M MA MB H=  Hiệu suất phản ứng: lượng thực tế 100% lượng lí thuyết mct 100% mdd V 22, Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ BẢNG HỐ TRỊ VÀ M CỦA CÁC CHẤT THƯỜNG GẶP Chất M Hố trị Chất Hố trị M Chất Hố trị M Na I 23 Ca II 40 Fe II III 56 K I 39 Mg II 24 Al III 27 Ag I 108 Cu II 64 C 12 Cl I 35,5 Zn II 65 Mn 55 NO3- I 62 Ba II 137 Cr 52 Br I 80 CO32- II 60 N 14 I I 127 SO42- II 96 S 32 Chương I: NGUN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUN TỬ I THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUN TỬ Electron a Sự tìm electron b Khối lượng điện tích electron Sự tìm hạt nhân ngun tử Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Cấu tạo hạt nhân ngun tử a Sự tìm proton b Sự tìm nơtron c Cấu tạo hạt nhân ngun tử II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUN TỬ Kích thước Khối lượng Phần Học Thuộc: Thành phần ngun tử, điện tích hạt Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I HẠT NHÂN NGUN TỬ Điện tích hạt nhân Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Số khối II NGUN TỐ HỐ HỌC Định nghĩa Số hiệu ngun tử Kí hiệu ngun tử III ĐỒNG VỊ IV NGUN TỬ KHỐI VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Ngun tử khối Ngun tử khối trung bình Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Phần Học Thuộc: Cách xác định Z, số khối, Viết kí hiệu ngun tử, Tính ngun tử khối trung bình! Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUN TỬ I KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ  lớp vỏ electron e : mang điện tích âm (1e = 1-)   proton p : mang điện tích dương (1p = 1+)   hạt nhân gồm  nơtron n : không mang điện   - Ngun tử gồm phần: - Số proton = số electron = Z - Số khối A = số proton + số nơtron: A = Z + N A= Z + N A  ZX  Z = số proton = số electron - Kí hiệu ngun tử: với - Ngun tử khối trung bình: MX = + Với ngun tử có đồng vị: A1 x + A2 y 100 MX = A1a1 + A2 a2 + A3a3 + A4a4 + 100 + Với ngun tử có nhiều đồng vị: Ghi nhớ: - Tổng số hạt ngun tử: 2Z + N - Số hạt mang điện ngun tử : 2Z - Số hạt khơng mang điện: N - Số hạt mang điện tích âm: Z - Số hạt mang điện tích dương: Z - Số hạt mang điện hạt nhân: Z II DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM DẠNG I: THÀNH PHẦN NGUN TỬ Câu 1: Tổng số hạt ngun tử 24 Trong đó, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện Hãy xác định số hạt loại Câu 2: Tổng số hạt ngun tử 37 Trong đó, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 11 Hãy xác định số hạt loại Câu 3: Tổng số hạt ngun tử 18 Trong đó, số hạt mang điện nhiều gấp lần số hạt khơng mang điện Hãy xác định số hạt loại Câu 4: Tổng số hạt ngun tử 36 Trong đó, số hạt mang điện tích dương số hạt khơng mang điện Hãy xác định số hạt loại Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Câu 5: Tổng số hạt ngun tử 60 Trong đó, số hạt khơng mang điện số hạt mang điện tích âm Hãy xác định số hạt loại Câu 6: Tổng số hạt ngun tử 45 Trong đó, số hạt mang điện tích dương số hạt khơng mang điện Hãy xác định số hạt loại Câu 7: Tổng số hạt ngun tử 112 Trong đó, số hạt mang điện điện Hãy xác định số hạt loại 42 số hạt khơng mang ĐS: Z = 35; N = 15 Câu 8: Tổng số hạt ngun tử 46 Trong đó, số hạt khơng mang điện số hạt mang điện Hãy xác định số hạt loại? ĐS: Z = 15; N = 16 Câu 9: Tổng số hạt ngun tử 18, biết số hạt khơng mang điện 50% số hạt mang điện Hãy xác định số hạt loại ĐS: Z = N = Câu 10: Tổng số hạt ngun tử 52, biết số hạt khơng mang điện 52,94% số hạt mang điện Hãy xác định số hạt loại ĐS: Z = 17; N = 18 Câu 11: Tổng số hạt ngun tử 180 Trong số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt Hãy tìm số hạt loại? ĐS: Z = 53; N = 74 Câu 12: Tổng số hạt ngun tử 29 Trong đó, tổng số hạt hạt nhân nhiều số hạt lớp vỏ ngun tử 11 Hãy tìm số hạt loại? ĐS: Z = 9; N = 11 Câu 13: Tổng số hạt ngun tử 40 Trong đó, số hạt khơng mang điện nhiều số hạt mang điện âm Hãy tìm số hạt loại? ĐS: Z = 13; N = 14 Câu 14: Tổng số hạt ngun tử 50 Trong đó, tổng số hạt mang điện dương số hạt khơng mang điện Hãy tìm số hạt loại? ĐS: Z = 16; N = 18 Z ≤ N ≤ 1, 5Z Câu 15: Tổng số hạt ngun tử 10 Xác định số hạt loại, biết ĐS: Z = 3; N = Z ≤ N ≤ 1, 5Z Câu 16: Tổng số hạt ngun tử 14 Xác định số hạt loại, biết ĐS: Z = 4; N = Z ≤ N ≤ 1, 5Z Câu 17: Tổng số hạt ngun tử 16 Xác định số hạt loại, biết ĐS: Z = 5; N = Câu 18: Hai ngun tố X, Y có tổng số điện tích hạt nhân 15 Tổng electron phân tử XY 23 Xác định số hạt proton electron X, Y ĐS: ZX = 7; ZY = Câu 19: Hai ngun tố X, Y tạo hợp chất XY có đặc điểm: tổng số proton hợp chất 32, hiệu số nơtron X so với Y Biết ngun tử X, Y có số proton nơtron Hãy tìm số hạt loại X, Y? ĐS: ZX = 16; ZY = Câu 20: Một hợp chất có cơng thức M2X Biết tổng số hạt M2X 140, hạt mang điện nhiều hạt khơng mang điện 44 Số khối M nhiều số khối X 23 Tổng số hạt ion M+ nhiều ion X2- 31 Xác định hợp chất M2X? ĐS: K2O + Câu 21: Một ngun tử M có số khối 39 Tổng số hạt ion M 57 hạt Hãy xác định số hạt loại? ĐS: Z = 19; N = 20 Câu 22: Tổng số hạt (p, n, e) ion X2- 50 hạt Trong đó, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 18 Hãy xác định số hạt loại? ĐS: Z = N = 16 DẠNG II: XÁC ĐỊNH SỐ HẠT, ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN, TÍNH NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Câu 1: Cho biết số hạt electron, proton, nơtron, điện tích hạt nhân ngun tử sau: 27 39 56 207 H, 13 Al, 19 K, 26 Fe, 92 Pb a Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 35 17 Cl, 31 15 P, 65 29 Cu, 80 35 52 24 Br, PHAN TẤT HỒ Cr b Câu 2: Tính ngun tử khối trung bình ngun tố sau: a 40 Ar (99,63%); 36 Ar (0,31%); b 58 Ni (67,76%); 60 Ni (26,16%); Ni (2,42%); c 55 Fe (5,84%); Fe (91,68%); Fe (2,17%); Fe (0,31%) d 204 56 Pb (2,5%); 206 38 Ar (0,06%) 61 57 Pb (23,7%); 207 62 Ni (3,66%) 58 Pb (22,4%); 208 Pb (51,4%) Câu 3: Oxi có có đồng vị 16O (chiếm x1 %), 17O (chiếm x2 %), 18O (chiếm x3 %) Biết rằng: x1 = 15x2 ; (x1 – x2) = 21x3 Tính ngun tử khối trung bình oxi DẠNG III: TÌM THÀNH PHẦN % MỖI LOẠI ĐỒNG VỊ Câu 1: Liti có đồng vị bền 7Li 6Li Biết ngun tử khối trung bình Li 6,78 Hãy xác định thành phần % loại đồng vị? Câu 2: Natri có đồng vị bền 22Na 23Na Biết ngun tử khối trung bình Na 22,862 Hãy xác định thành phần % loại đồng vị? Câu 3: Argon có đồng vị bền 38Ar 40Ar Biết ngun tử khối trung bình Ar 39,978 Hãy xác định thành phần % loại đồng vị? Câu 4: Kẽm có đồng vị bền 64Zn 66Zn Biết ngun tử khối trung bình Zn 64,945 Hãy xác định thành phần % loại đồng vị? Câu 5: Coban có đồng vị bền 56Co 60Co Biết ngun tử khối trung bình Co 59,869 Hãy xác định thành phần % loại đồng vị? DẠNG IV: TÌM SỐ KHỐI A Câu 1: Liti có đồng vị bền 7Li chiếm 78% ALi Biết ngun tử khối trung bình Li 6,78 Hãy xác định số khối A? Câu 2: Cacbon có đồng vị bền 12C chiếm 95% AC Biết ngun tử khối trung bình C 12,05 Hãy xác định số khối A? Câu 3: Chì có đồng vị bền APb chiếm 85% 206Pb Biết ngun tử khối trung bình Pb 206,85 Hãy xác định số khối A? Câu 4: Bạc có đồng vị bền 106Ag đồng vị AAg chiếm 85,5% Biết ngun tử khối trung bình Ag 107,71 Hãy xác định số khối A? 81 35 Br Câu 5: Brom có đồng vị bền, đồng vị chiếm 52,5% Biết ngun tử khối trung bình Br 80,05 Hãy tìm đồng vị lại? Câu 6: Ngun tố Cu có đồng vị X Y, có ngun tử khối trung bình 63,54 Biết tổng số khối X Y 128, số ngun tử đồng vị X = 0,37 lần số ngun tử đồng vị Y Hỏi số nơtron đồng vị Y số nơtron đồng vị X bao nhiêu? Câu 7: Trong tự nhiên ngun tố Clo có đồng vị 35Cl 37Cl có phần trăm số lượng tương ứng 75% 25% Ngun tố Cu có đồng vị 63Cu chiếm 73% Biết Cu Cl tạo hợp chất CuCl Cu chiếm 47,228% khối lượng Xác định đồng vị thứ Cu ĐS: 65Cu Câu 8: Một ngun tố R có đồng vị có tỉ lệ số ngun tử 27/23 Hạt nhân R có 35 hạt proton Đồng vị thứ có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ có số khối nhiều đồng vị thứ Ngun tử khối trung bình ngun tố R bao nhiêu? ĐS: Câu 9: Trong tự nhiên oxi có đồng vị 16O, 17O 18O (chiếm 4%) Biết ngun tử khối trung bình oxi 16,14 Hãy tính thành phần % 16O 17O Câu 10: Ngun tố X có đồng vị X1 X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt 18 Đồng vị X có tổng số hạt 20 Biết % đồng vị loại hạt X Tính ngun tử khối trung bình X? Câu 11: Ngun tố Argon có đồng vị khác 36Ar (0,34%), 38Ar (0,06%) AAr Tính số khối đồng vị AAr, biết ngun tử khối trung bình argon 39,98 Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang PHAN TẤT HỒ Câu 12: Ngun tố X có đồng vị mà số ngun tử chúng có tỉ lệ 27:23 Hạt nhân đồng vị thứ có 35p 44n Đồng vị thứ hai nhiều đồng vị 2n Tính ngun tử khối trung bình X? Câu 13: Bo có động vị 10B 11B Biết ngun tử khối trung bình Bo 10,812 Vậy, có 94 ngun tử 10B số ngun tử 11B bao nhiêu? Câu 15: Trong tự nhiên, ngun tố X có hai đồng vị bền với số ngun tử tỉ lệ theo thứ tự 1:4 Tổng số khối hai đồng vị 21, hạt nhân đồng vị thứ hai hạt nhân đồng vị thứ nơtron Xác định ngun tử khối trung bình ngun tố X? Câu 16: Ngun tử ngun tố A có tổng số e phân lớp p 11 Ngun tử ngun tố B có tổng số hạt mang điện tổng số hạt mang điện cuả A 12 Xác định A B Phần Học Bài: Điện tích loại hạt, cách xác định số khối, Viết kí hiệu ngun tử, tính ngun tử khối trung bình! Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUN TỬ I SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUN TỬ II LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON Lớp electron Phân lớp electron III SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRÊN PHÂN LỚP, LỚP Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 10 PHAN TẤT HỒ Phần Học Thuộc: Lớp e, phân lớp e, số e tối đa phân lớp, lớp! Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ I THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUN TỬ II CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ Cấu hình electron ngun tử Cấu hình electron 20 ngun tố đầu Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 19 PHAN TẤT HỒ Ghi nhớ: * Vị trí ngun tố - Số thứ tự = số e = số p = Z - Số chu kì = số lớp electron - Số nhóm A = số electron lớp ngồi * Tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại tính chất dễ nhường electron ngun tử để trở thành ion dương - Tính phi kim tính chất dễ nhận electron ngun tử để trở thành ion âm - Trong chu kì, từ trái sang phải, tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần - Trong nhóm A, từ xuống dưới, tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần * Độ âm điện - Là đại lượng đặc trưng cho khả hút e ngun tử hình thành liên kết - Trong chu kì, từ trái sang phải, độ âm điện nói chung tăng dần - Trong nhóm A, từ xuống dưới, độ âm điện nói chung giảm dần * Hố trị ngun tố - Hố trị cao oxit = số nhóm A VD: S thuộc nhóm VIA → cơng thức oxit cao là: SO3 - Hố trị hợp chất với hiđro = – số nhóm A Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 20 PHAN TẤT HỒ VD: S thuộc nhóm VIA nên có hố trị – = hợp chất với hiđro → cơng thức hợp chất với hiđro H2S (hoặc SH2) Hố trị oxit cao + hố trị hợp chất với hiđro = - Các oxit cao hiđroxit tương ứng có tính chất giống với tính kim loại, tính phi kim đơn chất Các hợp chất kim loại có tính bazơ, hợp chất phi kim có tính axit Tính phi kim Độ âm điện (Tính axit hợp chất) Tính kim loại Bán kính ngun tử Tính bazơ hợp chất Ghi nhớ: Theo chiều mũi tên chỉ, tính chất ngun tố/ hợp chất tăng Ví dụ: Chiều từ xuống từ phải qua trái chiều tăng tính kim loại DẠNG I: BÀI TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ NGUN TỐ Câu 1: Ngun tố X có cấu hình electron 1s22s22p4 Hãy xác định vị trí X bảng tuần hồn Giải thích? Câu 2: Ngun tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3 Hãy xác định vị trí X bảng tuần hồn Giải thích? Câu 3: Ngun tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 Hãy xác định vị trí X bảng tuần hồn Giải thích? Câu 4: Ngun tố X chu kì 2, nhóm VIA bảng tuần hồn Viết cấu hình electron X Câu 5: Ngun tố X chu kì 3, nhóm IIIA bảng tuần hồn Viết cấu hình electron X Câu 6: Ngun tố X chu kì 4, nhóm IA bảng tuần hồn Viết cấu hình electron X Câu 7: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p Viết cấu hình electron X Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 21 PHAN TẤT HỒ Câu 8: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron phân lớp ngồi 3p Viết cấu hình electron X Câu 9: Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron phân mức lượng cao 4s Viết cấu hình electron X Câu 10: Ngun tố X chu kì có electron lớp ngồi Hãy viết cấu hình electron X Câu 11: Ngun tố X chu kì có electron lớp ngồi Hãy viết cấu hình electron X Câu 12: Ngun tố X nhóm VIIA có lớp electron Hãy viết cấu hình electron X Câu 13: Ngun tố X nhóm IVA có lớp electron Hãy viết cấu hình electron X Câu 14: Ngun tố X nhóm IIA có lớp electron Hãy viết cấu hình electron X Câu 15: Tổng số hạt proton, nơtron, electron ngun tử ngun tố thuộc nhóm VIIA 28 Tính khối lượng ngun tử viết cấu hình e ? Câu 16: Cho hai ngun tố X Y hai liên tiếp chu kì bảng tuần hồn có tổng số proton 13 Hãy viết cấu hình electron ngun tử xác định vị trí X, Y bảng tuần hồn Câu 17: Cho hai ngun tố X Y hai liên tiếp chu kì bảng tuần hồn có tổng số proton 27 Hãy viết cấu hình electron ngun tử xác định vị trí X, Y bảng tuần hồn Câu 18: Ngun tử X thuộc chu kỳ Ngun tử X có số electron phân lớp p nhiều số electron phân lớp s Biện luận viết cấu hình electron ngun tử X? Câu 19: Viết cấu hình electron Al (Z=13) Để đạt cấu hình bền khí gần bảng tuần hồn ngun tử Al nhường hay nhận electron? Al thể tính kim loại hay phi kim? Câu 20: Viết cấu hình electron Cl (Z=17) Để đạt cấu hình bền khí gần bảng tuần hồn ngun tử Cl nhường hay nhận electron? Cl thể tính kim loại hay phi kim? Câu 21: Viết cấu hình electron Ca (Z=20) Để đạt cấu hình bền khí gần bảng tuần hồn ngun tử Ca nhường hay nhận electron? Ca thể tính kim loại hay phi kim? Viết cơng thức oxit cao hiđroxit tương ứng Câu 22: Viết cấu hình electron P (Z=15) Để đạt cấu hình bền khí gần bảng tuần hồn ngun tử P nhường hay nhận electron? P thể tính kim loại hay phi kim? Viết cơng thức oxit cao hiđroxit tương ứng Câu 23: Hai ngun tố A B đứng chu kỳ bảng tuần hồn Tổng số điện tích hạt nhân A B 25 a b Xác định A B a b Xác định X Y Viết cấu hình electron ngun tử A B Câu 24: Hai ngun tố X Y thuộc nhóm A hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hồn Tổng số điện tích hạt nhân X Y 16 a Xác định X Y b Viết cấu hình electron ngun tử X Y Câu 25: Hai ngun tố X Y thuộc có tổng số điện tích hạt nhân 58 Biết X Y thuộc nhóm A hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hồn Viết cấu hình electron ngun tử X Y Câu 26: Hai ngun tố A B thuộc hai nhóm liên tiếp hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hồn Tổng số proton A B 19 Xác định A, B Biết A thuộc nhóm IVA B thuộc nhóm IIIA Câu 27: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ ion X- Tổng số gạt p, n, e phân tử MX 186 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 54 hạt Số khối ion M 2+ nhiều nhiều X- 21 hạt Tổng số hạt p, n, e M 2+ nhiều X- 27 hạt Xác định vị trí M, X bảng tuần hồn, Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 22 PHAN TẤT HỒ Câu 28: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ ion X2-.Trong phân tử M2X có tổng số hạt 140 hạt, hạt mang điện nhiều hạt khơng mang điện 44 hạt Số khối ion M + nhiều ion X2- 23 Tổng số hạt M+ nhiều X2- 31 a Viết cấu hình e X2- M+ b Xác định vị trí M X bảng HTTH DẠNG II: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Cho ngun tố: Al, P, Na, Si, S Mg a b Sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại a b Sắp xếp theo chiều tăng tính phi kim a b Sắp xếp theo chiều tăng tính phi kim a b c Sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại a b c Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại a b Viết cấu hình e xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn Giải thích? Sắp xếp theo chiều giảm bán kính ngun tử Câu 2: Cho ngun tố: Al, K, P, Na, Si, S, Mg Cl Sắp xếp theo chiều giảm bán kính ngun tử Câu 3: Cho ngun tố: C, Al, O, P, Si, N, Mg F Sắp xếp theo chiều giảm bán kính ngun tử Câu 4: Cho ngun tố: C, Ca, Al, P, Si, N, Mg, K Sắp xếp theo chiều giảm bán kính ngun tử Viết cơng thức oxit cao hiđroxit tương ứng Sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ hợp chất Câu 5: Cho ngun tố: Cl, Al, P, Ca, Si, S, Mg, K Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính ngun tử Viết cơng thức oxit cao hiđroxit tương ứng Sắp xếp theo chiều tăng tính axit hợp chất Câu 6: Cho ngun tố: X (Z = 15), Y (Z = 16), M (Z = 19) Viết cơng thức oxit cao hiđroxit tương ứng Chi biết hợp chất có tính axit hay bazơ? Tại sao? Câu 7: So sánh tính chất Mg (Z=12) với ngun tố Na (Z=11), Al (Z=13) với Be (Z=4), Ca (Z=20) Từ so sánh tính chất oxit cao hiđroxit tương ứng? Câu 8: Hãy xếp có giải thích hạt vi mơ cho theo chiều giảm dần bán kính hạt: Rb + (Z = 37), Y3+ (Z = 36), Br- (Z = 35), Se2- (Z = 34), Sr2+ (Z = 38) Câu 9: Cho biết Ne có 10e, Na có 11e, Mg có 12e Sắp xếp thứ tự giảm dần bán kính Mg 2+, Na+, Ne Giải thích? Câu 10: Cho hạt vi mơ: Na, Na +, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F-, O2- Sắp xếp ngun tố theo chiều giảm dần bán kính hạt DẠNG III: DẠNG TỐN RxOy – RHa Câu 1: Oxit cao ngun tố RO 2, hợp chất với hiđro có 25% H khối lượng Hãy xác định ngun tử khối ngun tố đó? Câu 2: Oxit cao ngun tố RO 3, hợp chất với hiđro có 5,88% H khối lượng Hãy xác định ngun tử khối ngun tố đó? Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 23 PHAN TẤT HỒ Câu 3: Hợp chất với hiđro ngun tố RH 2, oxit cao chứa 60% O khối lượng Hãy xác định R? Câu 4: Hợp chất với hiđro ngun tố RH 3, oxit cao chứa 56,338% O khối lượng Hãy xác định R? Câu 5: Oxit cao ngun tố R 2O5, hợp chất với hiđro có 8,82% H khối lượng Hãy xác định ngun tử khối ngun tố đó? Câu 6: Hợp chất với hiđro ngun tố RH 3, oxit cao chứa 43,66% R khối lượng Hãy xác định R? Câu 7: Oxit cao ngun tố RO2, hợp chất với hiđro có 75% R khối lượng Hãy xác định R? Câu 8: Hợp chất với hiđro ngun tố RH 4, oxit cao chứa 53,33% O khối lượng Hãy xác định R? Câu 9: Oxit cao ngun tố R 2O5, hợp chất với hiđro có 82,353% R khối lượng Hãy xác định R? Câu 10: Hợp chất với hiđro ngun tố RH, oxit cao chứa 61,2% O khối lượng Hãy xác định R? Câu 11: Oxit cao ngun tố R 2O7, hợp chất với hiđro có 2,74% H khối lượng Hãy xác định R? Câu 12: Hợp chất với hiđro ngun tố RH 4, oxit cao chứa 27,27% R khối lượng Hãy xác định R? Câu 13: Ngun tố R phi kim thuộc nhóm A bảng tuần hồn Tỉ lệ % ngun tố R oxit cao % R hợp chất khí với hiđro 0,425 Tìm R? Câu 14: Ngun tố R có Hóa trị cao hợp chất HRO4, hợp chất với hiđro R chiếm 97,26% khối lượng Tìm R? Câu 15: Oxit cao ngun tố R thuộc nhóm IVA có tỉ khối so với metan 2,75 Tìm R? Câu 16: Một ngun tố R mà oxit cao chứa 60% oxi khối lượng Hợp chất khí R với hiđro có tỉ khối so với H2 17 Xác định R viết cơng thức oxit cao cơng thức hợp chất với hiđro R? DẠNG IV: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI Các phản ứng thường gặp Kim loại + H2O Kim loại hố trị I (hoặc nhóm IA): M + H2O → MOH + 0,5H2↑ Kim loại hố trị II (hoặc nhóm IIA): M + 2H2O → M(OH)2 + H2↑ Kim loại chưa biết hố trị: 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2 (với x hố trị, x = 1, 3) Kim loại + axit Kim loại hố trị I (hoặc nhóm IA): M + HCl → MCl + 0,5H2↑ 2M + H2SO4 → M2SO4 + H2↑ Kim loại hố trị II (hoặc nhóm IIA): M + 2HCl → MCl2 + H2↑ M + H2SO4 → MSO4 + H2↑ Kim loại chưa biết hố trị: 2M + 2xHCl → 2MClx + xH2↑ 2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2↑ Kim loại + Clo Kim loại hố trị I (hoặc nhóm IA, kim loại kiềm): 2M + Cl2 → 2MCl Kim loại hố trị II (hoặc nhóm IIA, kim loại kiềm thổ): M + Cl2 → MCl2 Kim loại chưa biết hố trị: 2M + xCl2 → 2MClx Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 24 Ng.tố Li Na K Hố trị I I I PHAN TẤT HỒ BẢNG M CỦA MỘT SỐ NGUN TỐ THƯỜNG GẶP Hố M Ng.tố M Ng.tố Hố trị M Ng.tố trị Be II Al III 27 C 23 Mg II 24 Fe II, III 56 N 39 Ca II 40 Cl I 35,5 Si M Ng.tố M 12 14 28 P S Ba 31 32 137 Câu 1: Cho gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Tìm kim loại Câu 2: Cho 0,78 gam kim loại nhóm IA tác dụng với dung dịch HCl thu 0,224 lít khí (đktc) Xác định tên kim loại Câu 3: Khi cho 5,4 gam kim loại M tác dụng với oxi khơng khí thu 10,2 gam oxit M 2O3 Tìm tên kim loại M Câu 4: Cho 0,78g kim loại kiềm X tác dụng với nước có 0,224 lít khí H đktc Hãy cho biết tên kim loại kiềm Câu 5: Cho 10 g kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu 5,6 lít khí H (đktc) Tìm tên kim loại Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 7,2g kim loại B nhóm IIA cần dùng 6,72 lít (đktc) khí clo Xác định kim loại B Câu 7: Đốt cháy hồn tồn m gam kim loại M nhóm IA cần dùng 4,48 lít (đktc) khí clo, sau phản ứng thu 23,4g muối Xác định kim loại M Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 20,55g kim loại M nhóm IIA khí clo dư, thu 31,2g muối Xác định tên kim loại Câu 9: X ngun tố thuộc nhóm VIIA Oxit cao có phân tử khối 183 a Xác định tên X b Y kim loại hóa trị III Cho 10,08 lít khí X (đktc) tác dụng với Y thu 40,05g muối Tìm tên Y Đáp án: a) Clo; b) nhơm Câu 10: Cho 0,48 g kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thu dung dịch có khối lượng tăng 0,44g Xác định kim loại nhóm IIA Câu 11: Cho 8,5 g hỗn hợp kim loại kiềm hai chu kì vào nước dư thu 3,36 lít khí H đktc dung dịch X a Xác định tên kim loại kiềm b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp c Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hồ hết dung dịch X? Câu 12: Cho 3,1 gam hỗn hợp kim loại kiềm hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, thu 1,12 lít khí đktc Xác định kim loại % theo khối lượng chúng hỗn hợp? Câu 13: Cho 8,8g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA hai chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 8,2g so với lúc đầu a Xác định tên kim loại b Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 14: Để hòa tan hồn tồn 1,16g hiđroxit kim loại R hố trị II cần dùng lượng dung dịch chứa 1,46g HCl Xác định tên kim loại R, cơng thức hiđroxit Đáp án: Mg Câu 15: Khi cho 8g oxit kim loại M nhóm IIA tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 20% thu 19g muối clorua a Xác định tên kim loại M b Tính khối lượng dung dịch HCl dùng Đáp án: a) Mg ; b) 73g Câu 16: Hòa tan hồn tồn 6,85g kim loại kiềm thổ R 200 ml dung dịch HCl 2M Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M Xác định tên kim loại Đáp án: Ba Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 25 PHAN TẤT HỒ Câu 17: Cho 1,8 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư sau thời gian thể tích khí vượt q 3,36 lít (đktc) Xác định kim loại? Câu 18: Cho 3,33 g kim loại kiềm M tác dụng hồn tồn với 100 ml nước (d = g/ml) thu 0,48g khí H2 a Tìm tên kim loại b Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Phần Học Bài: hương! Lí thuyết dạng tập trọng tâm C C hương 3: LIÊN KẾT HỐ HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION Ion, cation, anion Ion đơn ngun tử, ion đa ngun tử II SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 26 PHAN TẤT HỒ II TINH THỂ ION Tinh thể NaCl Tính chất chung hợp chất ion Phần Học Bài: Sự tạo thành ion, Liên kết ion! Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ I SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ Liên kết cộng hố trị hình thành ngun tử giống Sự hình thành đơn chất Liên kết ngun tử khác Sự hình thành hợp chất Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 27 PHAN TẤT HỒ Tính chất chất có liên kết cộng hố trị II ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HỐ HỌC Quan hệ liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion Hiệu độ âm điện liên kết hố học Phần Học Bài: C ơng thức e, Cơng thức cấu tạo; Cách xác định loại liên kết chất! Bài 15: HỐ TRỊ VÀ SỐ OXI HỐ I HỐ TRỊ Hố trị hợp chất ion Hố trị hợp chất cộng hố trị Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 28 PHAN TẤT HỒ II SỐ OXI HỐ Khái niệm Cách xác định Phần Học Thuộc: C ác quy tắc cách xác định số oxi hố ! Bài 16: LUYỆN TẬP C HƯƠNG III I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 29 PHAN TẤT HỒ II DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM DẠNG I: VIẾT Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ION, SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION Câu 1: Viết phương trình diễn tả hình thành ion sau: Na+, Mg2+, Al3+, F-, O2-, S2-, N3-, P3-, K+, Ca2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Zn2+ Câu 2: Cho biết tạo thành phân tử sau: KCl, NaF, CaO, MgO, Na2O, K2O, CaCl2, BaCl2, MgCl2, Al2O3, Na2S DẠNG II: VIẾT CƠNG THỨC ELECTRON, CTCT CỦA CÁC CHẤT Câu 3: Viết cơng thức electron, CTCT chất sau: a b c H2, Cl2, Br2, I2, O2, N2 HCl, HBr, HI, H2O, H2S, NH3, SO2, PH3, CH4, SiH4, CO2, CS2, HClO, HBrO, HIO C2H6, C2H4, C2H2, C3H8, C3H6 (có liên kết đơi), CH3OH, C2H5OH DẠNG III: XÁC ĐỊNH HỐ TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ Câu 4: Hố trị ngun tố hợp chất ion gọi gì? Hãy xác định hố trị ngun tố hợp chất sau: NaCl, KF, Na2O, K2O, Al2O3, NaF, LiF, CaO, BaO, CaF2, BaF2, CaCl2, BaCl2 Câu 5: Hố trị ngun tố hợp chất cộng hố trị gọi gì? Hãy xác định hố trị ngun tố hợp chất sau: a b HCl, HBr, HI, H2O, H2S, NH3, PH3, CH4, SiH4, CO2 HClO, HBrO, HIO, C2H6, C2H4, C2H2, C3H8, CH3OH, C2H5OH DẠNG IV: DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH SỐ OXI HỐ Câu 6: Xác định số oxi hố ngun tố chất sau: a b c d N2, NO, NO2, N2O5, N2O, HNO3, NH3 e Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+, NH4+, NO3-, NO2-, SO32-, SO42-, PO43-, HPO42-, H2PO4-, HSO4-, HSO3-, ClO-, ClO3-, ClO4-, MnO4-, CrO42-, Cr2O72- f NaCl, K2O, Fe2O3, AlCl3, ZnS, FeS, CrO3, Cr(OH)3, KNO3, K2SO4, NaNO3, AgNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, MnO2 g K2CrO4, H2Cr2O7, H2CrO4, HMnO4, NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3, KMnO4, K2Cr2O7, K2MnO4, NH4HCO3, NH4HSO4, (NH4)3PO4 h FeS2, CuFeS2, Cu2S, H2O2, Na2O2, CH4, C2H6, C2H4, C2H2, C3H8, C4H8O2, C3H8O, C3H8O3, C2H5OH, CH3-CH=CH2, C6H12O6, CH3COOH, HCHO, CH3CHO S, SO2, SO3, H2S, H2SO3, H2SO4 P, P2O3, P2O5, PH3, H3PO4 Cl2O, Cl2, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7, HClO, HClO3, HClO4, HBr, HBrO, HBrO3, HBrO4, HI, HIO, HIO3, HIO4 Phần Học Bài: Sự hình thành liên kết ion, liên kết CHT, Cách xác định số oxi hố ! Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 PHAN TẤT HỒ Trang 30 C hương 4: PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ I ĐỊNH NGHĨA II LẬP PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 31 PHAN TẤT HỒ III Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HỐ KHỬ Phần Học Bài: C hất khử, chất oxi hố, q trình khử, q trình oxi hố, C ân phản ứng phương pháp thăng e! Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HỐ HỌC VƠ CƠ I PHẢN ỨNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HỐ VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HỐ Phản ứng hố hợp Phản ứng phân huỷ Phản ứng Phản ứng trao đổi II KẾT LUẬN Bài 19: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 32 PHAN TẤT HỒ II BÀI TẬP TRỌNG TÂM Cân phản ứng sau theo phương pháp thăng electron: NH3 + O2 → NO + H2O NH3 + O2 → N2 + H2O H2S + O2 → S + H2O H2S + H2SO4 → S + H2O H2S + H2SO4 → SO2 + H2O P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O 10 C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O 11 C + HNO3 → CO2 + NO + H2O 12 S + HNO3 → SO2 + NO + H2O 13 P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O 14 S + H2SO4 → SO2 + H2O 15 C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O 16 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 17 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O 18 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O 19 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O 20 Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 21 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 22 Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 23 FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 24 Fe3O4 + HNO3→Fe(NO3)3 + NO2+H2O 25 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O 26 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 27 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O 28 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O 29 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O 30 Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 31 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+H2O 32 Mg + HNO3→Mg(NO3)2 + N2O + H2O 33 Mg + HNO3→Mg(NO3)2+NH4NO3+H2O 34 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O 35 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O 36 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O 37 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 38 Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O 39 Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O 40 Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + H2O 41 FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 42 Fe3O4 + H2SO4→Fe2(SO4)3+SO2 + H2O 43 Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2S + H2O 44 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O 45 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 46 FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 47 CrxOy + HNO3 → Cr(NO3)3 + NO + H2O 48 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NxOy + H2O 49 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NxOy + H2O 50 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NxOy + H2O 51 Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 52 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 53 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 54 K2Cr2O7 + HCl → Cl2 + CrCl3 + KCl + H2O 55 Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O 56 H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + CO2 + K2SO4 + H2O 57 FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O 58 SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 59 K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → MnSO4 + K2SO4 + H2O 60 NO + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + Mn(NO3)2 + KNO3 + H2O 61 C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tài Liệu Học Tập Mơn Hố 10 Trang 33 PHAN TẤT HỒ 62 K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O 63 CrI3 + Cl2 + KOH → KIO4 + K2CrO4 + KCl + H2O 64 S + NaOH → Na2SO4 + Na2S + H2O 65 FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O 66 CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 67 CH2=CH2 + KMnO4 + H2O → CH2(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH 68 CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH 69 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O; với tỉ lệ N2O N2 : 70 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O Biết tỉ khối hỗn hợp NO N2O H2 17,8 71 Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O Biết tỉ lệ thể tích NO : N2O : N2 = 27 : : 11 72 NaClO + NH3 → NaNO3 + NaCl + Cl2 + H2O 73 Cu + KNO3 + KHSO4 → CuSO4 + K2SO4 + NO +H2O 74 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + NH4NO3 + H2O; với N2/NH4NO3 có tỉ lệ mol : 75 Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 76 FeS2 + Cu2S + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O 77 KNO3 + S + C→ K2S + N2 + CO2 78 KClO3 + NH3 → KNO2 + KCl + Cl2 + H2O 79 KClO3 + NH3 → KNO2 + KCl + Cl2 + H2O 80 FeCuS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → FeSO4 + CuSO4 + H2SO4 81 NaClO + NH3 → NaNO2 + NaCl + Cl2 + H2O 82 Fe(NO3)2 → Fe2O3 + NO2 + O2 83 Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O [...]... Kim lo i + Clo Kim lo i hoá trị I (hoặc nhóm IA, kim lo i kiềm): 2M + Cl2 → 2MCl Kim lo i hoá trị II (hoặc nhóm IIA, kim lo i kiềm thổ): M + Cl2 → MCl2 Kim lo i chưa biết hoá trị: 2M + xCl2 → 2MClx T i Liệu Học Tập Môn Hoá 10 Trang 24 Ng.tố Li Na K Hoá trị I I I PHAN TẤT HOÀ BẢNG M CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP Hoá M Ng.tố M Ng.tố Hoá trị M Ng.tố trị 7 Be II 9 Al III 27 C 23 Mg II 24 Fe II, III... nhóm IVA có tỉ kh i h i so v i metan là 2,75 Tìm R? Câu 16: Một nguyên tố R mà oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về kh i lượng Hợp chất khí của R v i hiđro có tỉ kh i h i so v i H2 bằng 17 Xác định R và viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất v i hiđro của R? DẠNG IV: XÁC ĐỊNH KIM LO I Các phản ứng thường gặp Kim lo i + H2O Kim lo i hoá trị I (hoặc nhóm IA): M + H2O → MOH + 0,5H2↑ Kim lo i hoá. .. nhóm VIA → công thức oxit cao nhất là: SO3 - Hoá trị trong hợp chất v i hiđro = 8 – số nhóm A T i Liệu Học Tập Môn Hoá 10 Trang 20 PHAN TẤT HOÀ VD: S thuộc nhóm VIA nên có hoá trị 8 – 6 = 2 trong hợp chất v i hiđro → công thức hợp chất v i hiđro là H2S (hoặc SH2) Hoá trị trong oxit cao nhất + hoá trị trong hợp chất v i hiđro = 8 - Các oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng có tính chất giống v i tính kim... hỗn hợp 2 kim lo i kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết v i nước, thu được 1,12 lít khí ở đktc Xác định 2 kim lo i và % theo kh i lượng của chúng trong hỗn hợp? Câu 13: Cho 8,8g hỗn hợp hai kim lo i nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp nhau vào dung dịch HCl dư thì sau phản ứng kh i lượng dung dịch axit tăng thêm 8,2g so v i lúc đầu a Xác định tên m i kim lo i b Tính % kh i lượng m i kim lo i trong hỗn... II B I TẬP TRỌNG TÂM DẠNG I: B I TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON Thứ tự mức năng lượng: 1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s T i Liệu Học Tập Môn Hoá 10 Trang 12 PHAN TẤT HOÀ Cấu hình electron: 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p Câu 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau, cho biết chúng có tính chất kim lo i, phi kim hay khí hiếm? Gi i thích? a Các nguyên tố có: Z = 7, Z = 10, Z = 13, Z = 17, Z =... kim lo i, tính phi kim của các đơn chất Các hợp chất của kim lo i có tính bazơ, còn các hợp chất của phi kim có tính axit Tính phi kim Độ âm i n (Tính axit của hợp chất) Tính kim lo i Bán kính nguyên tử Tính bazơ của hợp chất Ghi nhớ: Theo chiều m i tên chỉ, các tính chất của các nguyên tố/ hợp chất tăng Ví dụ: Chiều từ trên xuống và từ ph i qua tr i là chiều tăng tính kim lo i DẠNG I: B I TẬP VỀ... mu i Tìm tên Y Đáp án: a) Clo; b) nhôm Câu 10: Cho 0,48 g một kim lo i thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thì sau phản ứng thu được dung dịch có kh i lượng tăng 0,44g Xác định kim lo i nhóm IIA Câu 11: Cho 8,5 g hỗn hợp kim lo i kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau vào nước dư thì thu được 3,36 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch X a Xác định tên m i kim lo i kiềm b Tính kh i lượng m i kim lo i trong hỗn hợp... kim lo i M Câu 4: Cho 0,78g một kim lo i kiềm X tác dụng v i nước thì có 0,224 lít khí H 2 ở đktc Hãy cho biết tên kim lo i kiềm Câu 5: Cho 10 g một kim lo i A hóa trị II tác dụng hết v i nước thì thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc) Tìm tên kim lo i đó Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g một kim lo i B nhóm IIA cần dùng 6,72 lít (đktc) khí clo Xác định kim lo i B Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam một kim lo i. .. dụng hoàn toàn v i 100 ml nước (d = 1 g/ml) thì thu được 0,48g khí H2 a Tìm tên kim lo i đó b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được Phần Học B i: hương! Lí thuyết và các dạng b i tập trọng tâm của C C höông 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC B i 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1 Ion, cation, anion ... H2O → MOH + 0,5H2↑ Kim lo i hoá trị II (hoặc nhóm IIA): M + 2H2O → M(OH)2 + H2↑ Kim lo i chưa biết hoá trị: 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2 (v i x là hoá trị, x = 1, 2 hoặc 3) Kim lo i + axit Kim lo i hoá trị I (hoặc nhóm IA): M + HCl → MCl + 0,5H2↑ 2M + H2SO4 → M2SO4 + H2↑ Kim lo i hoá trị II (hoặc nhóm IIA): M + 2HCl → MCl2 + H2↑ M + H2SO4 → MSO4 + H2↑ Kim lo i chưa biết hoá trị: 2M + 2xHCl → 2MClx + xH2↑

Ngày đăng: 04/08/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan